1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo môn học đề tài nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực mạng ở học sinh thpt tại việt nam

25 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO MÔN HỌC ĐỀ TÀI NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC MẠNG Ở HỌC SINH THPT TẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN ĐỖ VĂN VIỆT EM Môn Ph[.]

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BÁO CÁO MÔN HỌC ĐỀ TÀI: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG BẠO LỰC MẠNG Ở HỌC SINH THPT TẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: ĐỖ VĂN VIỆT EM Môn: Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học Sinh viên: Trần Thị Mỹ Linh Lớp: D19CQPU01-N MSSV: N19DCPT032 Năm học: 2021-2022 LỜI CẢM ƠN Thơng qua q trình thực báo cáo, suốt trình học giúp em học tập trau dồi thêm nhiều kỹ tìm hiểu, phân tích vấn đề; tìm kiếm tài liệu; kĩ đặt câu hỏi để hiểu rõ chất đề tài nghiên cứu, từ đưa câu trả lời phù hợp cho đề tài Ngồi cịn kĩ tư duy, khảo sát, thống kê làm việc nhóm Đây chắn kiến thức bổ ích giúp em nhiều môn học tới, đồ án tốt nghiệp dự án khác sau tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy Đỗ Văn Việt Em nhiệt tình giảng dạy giúp em có nhiều kiến thức bổ ích Em xin hứa cố gắng vận dụng thật tốt học vào trường hợp thực tế sau Phần 1: Mở dầu: Lí nghiên cứu: Sự phát triển mạng xã hội có ảnh hưởng lớn đến đời sống toàn xã hội năm gần Bên cạnh nhiều tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho người dùng như: thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích giải trí… cịn có khía cạnh quan trọng, làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp cá nhân, nhóm, quốc gia với nhau, khả kết nối Như vậy, mạng xã hội trở thành phương tiện phổ biến với tính đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin cách nhanh chóng, hiệu Trong nhiều nhóm đối tượng khác nhau, học sinh THPT nhóm có nhu cầu sử dụng mạng xã hội nhiều điều khiến hoạt động họ (học tập, quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, hoạt động xã hội làm việc,…) chịu ảnh hưởng sâu sắc ngược trở lại từ mạng xã hội Trong hậu lớn phải kể đến BẠO LỰC MẠNG diễn ngày phổ biến Việt Nam Một người em tác giả học sinh lớp 11 trường THPT rơi vào cảnh bị bạo lực mạng Tuy việc phát kịp thời xử lí đến em khơng xóa vết thương tinh thần Vì lý trên, tác giả định lựa chọn “Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực mạng học sinh THPT Việt Nam” làm đề tài luận án Với tên đề tài xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụng kết xử lý liệu thu thập từ điều tra, khảo sát thực tế kết nghiên cứu chuyên ngành liên ngành có liên quan khác để cố gắng giải vấn đề nghiên cứu 2 Lịch sử nghiên cứu: 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nước ngoài: (1) Sameer Hinduja, Ph.D.;Justin W Patchin, Ph.D Tiến sĩ Sameer Hinduja Giáo sư Trường Tội phạm học Tư pháp Hình Đại học Florida Atlantic Đồng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đe doạ Trực tuyến Anh quốc tế cơng nhận nhờ cơng trình đột phá chủ đề bắt nạt mạng sử dụng phương tiện truyền thơng xã hội an tồn: Trauma, Bullying, and Cyberbullying; Cyberbullying: Identification, Prevention, and Response 2021 Edition 2.2 Lịch sử nghiên cứu nước: (1)Trần Văn Công* , Nguyễn Phương Hồng Ngọc, Ngô Thùy Dương, Nguyễn Thị Thắm Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầy Giấy, Hà Nội, Việt Nam Chiến lược ứng phó học sinh với bắt nạt trực tuyến Bài viết đề cập tới nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ bắt nạt trực tuyến cách ứng phó học sinh trung học em bị bắt nạt trực tuyến Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 31, Số (2015) 11-24 (2) Mai Thị Mai Trung tâm Nghiên cứu Tâm lý học Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam BẠO LỰC TINH THẦN TỪ MẶT TRÁI CỦA MẠNG XÃ HỘI Bài viết bàn thực trạng, hậu quả, nguyên nhân bạo lực tinh thần nhìn từ mặt trái trang mạng xã hội, từ đề xuất số giải pháp hạn chế tình trạng đó, góp tiếng nói vào việc giảm thiểu vấn nạn bạo lực học đường Mục tiêu nghiên cứu: 3.1.Mục đích: Tìm hiểu rõ ngun nhân gây tình trạng bạo lực mạng, đánh giá thực trạng Việt Nam, đề xuất biện pháp phòng chống bạo lực mạng 3.2 Nhiệm vụ: (1) Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực mạng học sinh THPT Việt Nam? (2) Xác định hậu bạo lực mạng? (3) Đề xuất biện pháp phòng chống bạo lực mạng ? Phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Nguyên nhân 4.2.Khách thể nghiên cứu: tình trạng bạo lực mạng 4.3.Giới hạn nghiên cứu: học sinh THPT Việt Nam Mẫu khảo sát:  Đối tượng khảo sát: học sinh khối THPT sinh viên trải qua khối THPT Việt Nam  Số lượng câu hỏi dự kiến: câu  Phương pháp: điền form trắc nghiệm Vấn đề khoa học:   Nhiệm vụ 1: o Bạo lực mạng gì? o Tại lại có tình trạng bạo lực mạng? Nhiệm vụ 2: o  Tác hại bạo lực mạng gì? Nhiệm vụ 3: o Pháp luật Việt Nam quy định phịng chống bạo lực mạng? o Có biện pháp để phịng chống bạo lực mạng ? Luận điểm khoa học (1) Luận điểm 1: Bạo lực mạng (cyber bullying) hình thức bắt nạt, quấy rối thông qua phương tiện điện tử bao gồm đăng tin đồn, đe dọa cơng kích cá nhân, quấy rối, tung thông tin cá nhân dùng từ ngữ thù ghét dán nhãn cho đối tượng Nguyên nhân khiến bạo lực mạng ngày phổ biến do: Sự đời internet tảng mạng xã hội; Do không sợ bị phát hiện; Thể thân; Đạt lợi ích, mục đích thân; Hành vi ‘trả đũa’; Thể quyền lực; Mua vui; Nhân cách khác mạng (2) Luận điểm 2: Bạo lực mạng để lại hậu vô nghiêm trọng thể chất, cảm xúc lẫn tinh thần , chí dẫn đến tự tử (3) Luận điểm 3: Pháp luật Việt Nam có quy định xử phạt hành lẫn hình hành vi bạo lực mạng nạn nhân việc trình báo chìa khóa để giải vấn đề này, ngồi cịn biện pháp trước mắt: Chặn tài khoản, báo cáo viết; Không trả lời tin nhắn văn gửi kẻ bắt nạt, đe dọa; Không biến thành đồng phạm cách chuyển tiếp tin nhắn mang tính chất đe dọa, bắt nạt cho đứa trẻ khác; Lưu in tất tin nhắn để làm chứng Phương pháp chứng minh:  Thu thập thông tin  Nghiên cứu từ tài liệu  Khảo sát Phần 2: Cơ sở lí luận/ biện luận: Luận điểm 1: Bạo lực mạng (cyber bullying) hình thức bắt nạt, quấy rối thơng qua phương tiện điện tử bao gồm đăng tin đồn, đe dọa cơng kích cá nhân, quấy rối, tung thơng tin cá nhân dùng từ ngữ thù ghét dán nhãn cho đối tượng Nguyên nhân khiến bạo lực mạng ngày phổ biến do: Sự đời internet tảng mạng xã hội; Do không sợ bị phát hiện; Thể thân; Đạt lợi ích, mục đích thân; Hành vi ‘trả đũa’; Thể quyền lực; Mua vui; Nhân cách khác mạng 1.1.Thực trạng bạo lực mạng nay: Giáo sư Nguyễn Thị Hoàng Yến – tư vấn nước UNESCO thông tin, theo khảo sát UNESCO năm 2015, vấn đề bạo lực học đường sở giới tỉnh/thành phố Việt Nam, với tham gia gần 3700 người (bao gồm lãnh đạo nhà trường, giáo viên, phụ huynh, học sinh), có 2636 học sinh trung học sở trung học phổ thông tham gia khảo sát Kết cho thấy:  41% em nam 28% em nữ gặp phải vấn đề bạo lực thể chất nhà trường; 32% em nam 25% em nữ gặp phải vấn đề bạo lực lời nói; 33% em nam 39% em nữ bị bạo lực xã hội; Cuối 7% em nam 45% em nữ gặp phải vấn đề bạo lực thông qua mạng xã hội thiết bị di động.[1] Kết khảo sát ý kiến UNICEF: New York, Hà Nội, 4 tháng năm 2019 – 1/3 thiếu niên 30 quốc gia cho biết họ nạn nhân bị bắt nạt mạng, 20% cho biết bỏ học bị bắt nạt mạng bạo lực – theo kết từ khảo sát ý kiến UNICEF Đại diện Đặc biệt Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Bạo lực trẻ em công bố hôm Cũng theo khảo sát này, 21% thiếu niên Việt Nam tham gia khảo sát cho biết họ nạn nhân bắt nạt mạng hầu hết (75%) đường dây nóng dịch vụ giúp họ bị bắt nạt bị bạo lực mạng Khảo sát ý kiến qua tin nhắn ẩn danh thông qua U-Report- công cụ tăng cường tham gia thiếu niên, gần ba phần tư thiếu niên cho biết mạng xã hội Facebook, Instagram, Snapchat Twitter tảng phổ biến xảy bắt nạt mạng.[2] 1.2.Tại bạo lực mạng lại ngày phổ biến: Tại bắt nạt mạng lại vấn đề lớn? Vì cơng cụ giao tiếp trực tuyến trở thành phần phổ biến thiết yếu sống giới trẻ, nên khơng có ngạc nhiên số sử dụng thiết bị, ứng dụng tảng để gây độc hại đe dọa người khác Thực tế thiếu niên kết nối liên tục với công nghệ có nghĩa họ dễ bị trở thành nạn nhân (và hành động theo xung động ác ý người khác) suốt ngày đêm Và số người trưởng thành chậm phản ứng với đe dọa trực tuyến, nhiều người cảm thấy hành động họ có khơng có hậu Bắt nạt mạng so với bắt nạt truyền thống? Mặc dù thường giống hình thức , bạo mạng bắt nạt có nhiều điểm khác Với bạo lực mạng, nạn nhân khơng biết nhắm mục tiêu họ Kẻ bắt nạt che giấu danh tính cách sử dụng tài khoản ẩn danh biệt danh Thứ hai, hành động gây tổn thương người bắt nạt mạng dễ dàng lan truyền hơn; có nghĩa là, số lượng lớn người (ở trường, khu phố, thành phố, giới!) hùa theo, cập nhật việc nhanh chóng với thao tác bấm phím đơn giản thao tác hình cảm ứng Do đó, nhóm nạn nhân, kẻ bắt nạt nhân chứng / người tiềm vô hạn Thứ ba, việc sử dụng cơng nghệ trở nên tàn nhẫn bạo lực mạng thực từ vị trí xa kẻ bắt nạt khơng cần phải thấy phản ứng tức nạn nhân Trên thực tế, số thiếu niên khơng nhận tác hại nghiêm trọng mà họ gây họ khơng bị nạn nhân phát Cuối cùng, nhiều người lớn khơng có bí cơng nghệ (hoặc thời gian) để theo dõi thiếu niên lên mạng Do đó, nạn nhân bị bỏ lỡ hành động kẻ bắt nạt khơng kiểm sốt.[3] Thủ phạm tạo nên bạo lực tinh thần mạng kẻ lười biếng, lừa đảo, "anh hùng bàn phím", trolling (đầu gấu mạng) Họ thường đưa bình luận cố tình khiêu khích, cơng số thành viên cộng đồng mạng Mục đích troll chọc tức nạn nhân, tạo niềm vui cho thân Troll xuất khắp nơi, từ ý kiến YouTube tới trò chơi trực tuyến video, viết, lời bình luận mang tính kích động, nội dung lăng mạ thô tục Cũng không kể tới thiếu lương tâm số nhà báo đưa tin tức lên mạng giật title để thu hút ý cộng đồng mạng Có việc dừng lại lại bị đào q sâu, bình luận tàn nhẫn, gây thêm nỗi đau cho người bực độc giả Bên cạnh đó, có trường hợp cư dân mạng vơ tình trở thành thủ phạm nạn bạo lực tinh thần Không phải thông minh dùng mạng xã hội Đó trường hợp cư dân mạng bị ảnh hưởng tâm lí đám đơng mà ấn nút like, comment thiếu thiện chí, share thơng tin vô tội vạ, tạo thành áp lực tinh thần cho nạn nhân…Trong nhiều tình huống, học sinh đứng xem cầm điện thoại quay clip phản xạ bình thường chứng kiến học sinh bị nhóm bạn đánh hội đồng Họ nghĩ vơ can chuyện này, thực ra, người tham gia cộng đồng mạng với cú like, share vơ tình góp phần tạo nên sóng bạo lực mà thân họ không nghĩ tới.[5] Một số nghiên cứu giới cho thấy xuất đối tượng vừa nạn nhân, vừa thủ phạm bắt nạt trực tuyến Trường hợp xảy học sinh bị bắt nạt sau trở thành thủ phạm bắt nạt người khác ngược lại Kết nghiên cứu cho thấy điều đáng mừng nguy tồn loại đối tượng thấp phần lớn học sinh không ứng phó cách trả đũa lại thủ phạm [4] Ngồi cịn có nhiều ảnh hưởng từ gia đình  Thanh thiếu niên chứng kiến cảnh bạo lực cha mẹ có nhiều khả tham gia vào việc bắt nạt người khác trường học trực tuyến Tâm lí so sánh thân với người khác: Theo nhà tâm lí học Leon Festinger, người thường đánh giá thân không theo chuẩn khách quan mà qua so sánh với người khác Sự so sánh giúp họ biết thân có giá trị hạn chế Tuy nhiên, từ khiếm khuyết, thiếu hụt thân, họ có cảm xúc trái ngược: Một mặt, vui mừng trước khiếm khuyết, thiếu hụt người khác thấy cao người khác Đây lí để giải thích cho hành động giải trí mua vui tàn nhẫn, cười giễu sai lầm, khiếm khuyết người khác mạng Mặt khác, thù ghét, đố kị với người nên tìm cách dìm xuống, Bạo lực tinh thần từ mặt trái mạng xã hội dìm người khác xuống họ cảm thấy dường giá trị thân nâng lên Đây lí giải thích phận không nhỏ cư dân mạng nỗ lực đập vỡ giá trị truyền thống, kéo người cao xuống thấp thấp mình.[5] 1.3 Luận thực tế: Mẫu khảo sát: Kết thống kê: Có tổng cộng 140 người thực khảo sát , với 16 người độ tuổi 16-18, 110 người độ tuổi 18-22, 14 người 23 tuổi Đánh giá mức độ phổ biến bạo lực mạng học sinh THPT nay, 42,9% (60người ) cho tần suất thỉnh thoảng, 30,7% (43 người) thường xuyên, 12,9% (18 người) phổ biến, 8,2% (12 người) gặp 5% (7 người người cho biết chưa nạn nhân chưa bạo lực mạng người khác) cho Kết cho thấy bạo lực mạng ngày xuấ ngày phổ biến Khảo sát có 17,8% (25 người) nạn nhân bạo lực mạng độ tuổi THPT, 8,6% (12 người) tham gia bạo lực mạng (không có tham gia với mức độ mạnh), 77,1% chưa tham gia bạo lực mạng nạn nhân Với 103 người trả lời cho câu Nếu tham gia bạo lực mạng, lúc bạn có nhận thức hành vi bạo lực mạng khơng? Khơng(37,9%); Nhận thức mơ hồ( 32%); Có( 31,1%) 79% (111 người) cho có từ nguyên nhân trở lên nguyên nhân nêu gây bạo lực mạng Thể thân nguyên nhân nhiều người chọn với 92 người(65,7% tổng số người) lựa chọn; Hành vi “trả đũa” với 90 người (64,3%); Mua vui: 85 người(60,7%); Đạt lợi ích, mục đích cá nhân :83 người (59,3%); Sự đời Internet tảng mạng xã hôi: 79 người (56,4%); Do không sợ bị phát 61 người (43,6%); Thể quyền lực: 57 người (40,7%); Nhân cách khác mạng: 48 người (34,3%) Khơng có ngun nhân 30% số người khảo sát lựa chọn Và nguyên nhân (1 lựa chọn) cho phổ biến với học sinh THPT bạo lực mạng thể thân 22,9% (32 người), Hành vi “Trả đũa” 19,3% (27 người); Sự đời Internet tảng mạng xã hôi 16,4% (23 người); Đạt lợi ích, mục đích cá nhân 12,9% (18 người); Mua vui 10% (14 người); Do không sợ bị phát 7,9% (11 người);Thể quyền lực 4,3% (6 người); Nhân cách khác mạng 4,3% có lựa chọn khác đề xuất với lựa chọn chiếm 0,7% “ Chưa trưởng thành”, “Xích mích từ hai bên (cứ cho thânlà đúng), dẫn đến mâu thuẫn, xung đột”, “Q rảnh rỗi sau học Khơng có mụctiêu học Ảnh hưởng MXH,game, YTB” Cuối cùng, 63,6% (89 người )cho kẻ bắt nạt không nghĩ đến cảm giác nạn nhân thực bạo lực mạng; 30,7% (43 người) có nghĩ thoáng qua 5,7% (8 người) cho có nghĩ 1.4 Kết luận: Khảo sát có 3,6% (5 người) lựa chọn Vừa nạn nhân vừa người bắt nạt cho thấy có trường hợp xảy học sinh bị bắt nạt sau trở thành thủ phạm bắt nạt người khác ngược lại nguyên nhân dẫn đến bạo lực mạng đáng mừng tỉ lệ thấp Trong 8,6% trường hợp tham gia vào bạo lực mạng ( 12 người), tất cho bạo lực mạng ngày thường xun phổ biến; 58,3% (7 người) khơng nghĩ đến cảm giác nạn nhân bạo lực mạng nguyên nhân bạo lực mạng phổ biến mà họ lựa chọn Đạt lợi ích, mục đích cá nhân 25% (3 người); Mua vui 16,7% (2 người) ; Hành vi trả đũa 16,7% (2 người); Nhân cách khác mạng người; Sự đời Internet tảng mạng xã hội người Nhưng thống kê khơng thể khẳng định số lượng mẫu q Có tới 79% cho có từ nguyên nhân trở lên nguyên nhân nêu gây bạo lực mạng Và nguyên nhân lựa chọn 30% Ta khẳng định nguyên nhân đưa hoàn toàn Và nguyên nhân phổ biến cho Thể thân 22,9% , Hành vi “Trả đũa” 19,3% Thể thân nguyên nhân đa số người khảo sát lựa chọn tỉ lệ số người Đã tham gia bạo lực mạng lại không xuất Vậy nguyên nhân phổ biến gây tình trạng bạo lực mạng khó để xác định số lượng mẫu Luận điểm 2: Bạo lực mạng để lại hậu vô nghiêm trọng thể chất, cảm xúc lẫn tinh thần , chí dẫn đến tự tử 2.1 Đe doạ trực tuyến với số Trong nghiên cứu năm 2019 chúng tơi mẫu đại diện tồn quốc với khoảng 5.000 học sinh trung học sở trung học phổ thông Hoa Kỳ, 36,5% cho biết họ bị đe dọa trực tuyến suốt đời mình, 17,4% cho biết họ bị cơng mạng vịng 30 ngày trước Trong nghiên cứu này, 94% thiếu niên nghiện Internet cho biết ảnh hưởng tiêu cực đến sống họ theo cách Gần 70% cho biết ảnh hưởng đến cảm giác họ thân, khoảng 1/3 nói ảnh hưởng đến tình bạn họ, 13% nói ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất họ 6,5% chia sẻ ảnh hưởng đến việc học họ.[3] Mặc dù nhận định hình thức bắt nạt kết nghiên cứu với tỷ lệ 24% tổng số khách thể nạn nhân cho thấy bắt nạt trực tuyến có mức độ ảnh hưởng rộng học sinh THCS THPT So sánh với kết nghiên cứu Trần Văn Công cộng (2014) cho thấy lứa tuổi đến 12 có điểm trung bình bắt nạt trực tiếp cao (M=0,98) bắt nạt trực tuyến thấp (M=0,08) Như xét độ tuổi, theo kết khảo sát chúng tơi, nạn nhân bắt nạt trực tuyến lứa tuổi 11 đến 18 tuổi có tỉ lệ cao hẳn học sinh lứa tuổi khác Điều tương đồng với kết nghiên cứu giới lứa tuổi 11 đến 18 tuổi - lứa tuổi có nguy cao tỉ lệ lớn nạn nhân bắt nạt trực tuyến.[4] 2.2 Hậu nghiêm trọng đến nào? Có nhiều hậu bạo lực mạng thực tế Đầu tiên, nhiều nạn nhân cho biết họ cảm thấy chán nản, buồn bã, tức giận thất vọng Ngoài ra, nghiên cứu trải nghiệm bắt nạt mạng dẫn đến lòng tự trọng thấp, trầm cảm, lo lắng, vấn đề gia đình, khó khăn học tập, phạm pháp, bạo lực học đường ý định tự tử Hơn 60% học sinh bị bắt nạt mạng nói ảnh hưởng sâu sắc đến khả học tập cảm giác an toàn em trường, 10% cho biết em trốn học lần năm trước bị bắt nạt mạng.[3] Các tác động kéo dài thời gian dài ảnh hưởng đến người theo nhiều cách:  Về mặt tinh thần - cảm thấy khó chịu, xấu hổ, ngu ngốc, chí tức giận  Về mặt tình cảm - cảm thấy xấu hổ hứng thú với điều bạn yêu thích  Về thể chất - mệt mỏi (mất ngủ) gặp triệu chứng đau bụng đau đầu [2] Hậu mức độ nhẹ bạo lực tinh thần mạng khiến cho nạn nhân tổn thương tinh thần, căng thẳng, chán nản, lo sợ tiếp xúc với người khác, tự tạo vỏ bọc cho mình, trở nên nhút nhát, sợ hãi sống suy sụp, trầm cảm Nhiều họ rơi vào trạng thái stress phải gồng lên cho phù hợp với hình ảnh thân tạo dựng, tô vẽ mạng Đối với người tiếng, thông tin lệch lạc, thiếu trung thực thiếu thiện chí mạng ảnh hưởng khơng nhỏ tới nghiệp đời tư họ Từ bạo lực tinh thần giới ảo, dẫn tới bạo lực thể xác đời thực - giá đắt giới ảo Không trực tiếp làm chết người song thủ phạm lại truy lùng, dồn đuổi nạn nhân vào tận chân tường, buộc người phải tự tìm đến chết [5] Theo báo cáo UNESCO, toàn giới, em học sinh lại có em bị bạo lực học đường Những đứa trẻ thường xuyên chịu cảnh chèn ép, bắt nạt trường học có nguy khó hịa nhập trường cao gấp ba lần có nguy trốn học cao gấp hai lần so với trẻ bình thường Ngày 11/3/2018, thi thể của nữ sinh Quỳnh Lưu, Nghệ An phát ao nước gần nhà thư xin lỗi cha mẹ Sự việc đau lòng xảy sau đoạn clip ghi lại cảnh nữ sinh hôn bạn trai lớp bị phát tán mạng xã hội.[6] Tháng 6.2013, P.U.N., nữ sinh lớp 12 trường THPT Đà Nẵng uống thuốc an thần tự tử Người nhà N may mắn phát đưa cấp cứu kịp thời Nguyên nhân tiết lộ sau đó, N bị trang fanpage B.M.T.C.C.H.Đ.T viết vu khống để thóa mạ, bơi nhọ lên Facebook Nhiều dân mạng a dua trích, xúc phạm N tệ Quá mệt mỏi, N tìm đến chết Ngày 27.6.2013, N.T.C.L nữ sinh lớp 12 trường THPT H.Thạch Thất (Hà Nội), bị bạn lớp ghép ảnh chân dung vào ảnh cô gái mặc áo cổ rộng đăng lên Facebook Các thành viên mạng xã hội vào giễu cợt, chí miệt thị L., khiến nữ sinh uất ức tự tìm đến chết.[7] 2.3 Kết luận: Hậu bạo lực mạng nạn nhân rõ ràng, khơng ảnh hưởng tinh thần mà cịn thể chất, tính mạng Đó khơng lời kết luận sng mà cịn thực tế sống với vụ tự tử bạo lực mạng Đặc biệt với học sinh THPT, tinh thần, lĩnh cịn chưa hồn thiện, rèn luyện trở thành nạn nhân để lại hậu vô nghiêm trọng Luận điểm 3: Pháp luật Việt Nam có quy định xử phạt hành lẫn hình hành vi bạo lực mạng nạn nhân việc trình báo chìa khóa để giải vấn đề này, ngồi cịn biện pháp trước mắt: Chặn tài khoản, báo cáo viết; Không trả lời tin nhắn văn gửi kẻ bắt nạt, đe dọa; Không biến thành đồng phạm cách chuyển tiếp tin nhắn mang tính chất đe dọa, bắt nạt cho đứa trẻ khác; Lưu in tất tin nhắn để làm chứng 3.1 Pháp luật có quy định bạo lực mạng? Luật an ninh mạng 2018 theo quy định điều 101 nghị định 15/2020/NĐ-CP Điều 101 Vi phạm quy định trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hành vi sau: a) Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân;… Như vậy, quy định xử phạt hành hành vi vi phạm thông tin mạng Đối với trang thông tin điện tử, trang thông tin truyền đưa thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự nhân phẩm cá nhân bị xử phạt từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng Ngoài ra, chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định Bộ luật Dân 2015 “Điều 584: Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”  Và bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định điều 155, 156 Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017: Điều 155: Tội làm nhục người khác “1 Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm………” Điều 156 : Tội vu khống “1 Người thực hành vi sau đây, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm: a) Bịa đặt loan truyền điều biết rõ sai thật nhằm xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác; b) Bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền.” Các quan chức cần siết chặt quản lí trang mạng xã hội, dịch vụ internet Cần quy định pháp luật cụ thể quyền nghĩa vụ chủ thể cung cấp thông tin, chủ thể tiếp nhận thông tin mạng như: kí kết thỏa thuận đấu tranh chống tệ nạn, phong tỏa tội phạm internet Đây sở pháp lí quan trọng để thực quyền tự ngôn luận cá nhân Cần có hình thức phạt cụ thể, nghiêm khắc với trường hợp bạo hành tinh thần qua mạng Theo quy định ban hành Bộ GD-ĐT công tác học sinh, sinh viên, hành vi bình luận, chia sẻ viết dung tục, bạo lực - nhẹ bị khiển trách, nặng buộc thơi học xử lí theo pháp luật.[5] Khảo sát cách ứng phó bạo lực mạng: ... chống bạo lực mạng 3.2 Nhiệm vụ: (1) Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực mạng học sinh THPT Việt Nam? (2) Xác định hậu bạo lực mạng? (3) Đề xuất biện pháp phòng chống bạo lực mạng. .. thương tinh thần Vì lý trên, tác giả định lựa chọn ? ?Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực mạng học sinh THPT Việt Nam? ?? làm đề tài luận án Với tên đề tài xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên... cứu: Nguyên nhân 4.2.Khách thể nghiên cứu: tình trạng bạo lực mạng 4.3.Giới hạn nghiên cứu: học sinh THPT Việt Nam Mẫu khảo sát:  Đối tượng khảo sát: học sinh khối THPT sinh viên trải qua khối THPT

Ngày đăng: 18/02/2023, 06:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w