Qua các sự việc trên cũng đã chỉ ra được đối tượng gây ô nhiễm,tác động mạnh nhất đối với môi trường chính là con người chúng ta, thế nhưng khôngmấy ai trong chúng ta quan tâm đến việc n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
- -C䄃ĀC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI BẢO VỆ
NHA TRANG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN
Ngành đào tạo: Kinh tế phát triển
KH䄃ĀNH HÒA - 2023
Trang 2TÓM TẮT 1
1 GIỚI THIỆU 2
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.5 Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu 4
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
2.1 Cơ sở lý thuyết và các khái niệm liên quan 4
2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 6
2.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước 8
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 10
3 PHƯƠNG PH䄃ĀP NGHIÊN CỨU 10
3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 10
3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ- NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 11
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ 11
3.2.2 Xây dựng thang đo và hiệu chỉnh thang đo 11
3.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC- NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 13
3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi: 13
3.3.2 Tổng thể nghiên cứu và mẫu nghiên cứu 14
3.3.3 Xử lí và phân tích dữ liệu: 14
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16
5 ĐỀ XUẤT GIẢI PH䄃ĀP 25
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3Đề cương nghiên cứu nhằm đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môitrường của sinh viên trường Đại học Nha Trang Qua đó xác định mục tiêu và câu hỏinghiên cứu, đề cương đã hệ thống hóa và tổng quan lý thuyết liên quan đến các yếu tốảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trangnhằm xây dựng mô hình nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu Phương pháp tiếp cầnnghiên cứu, các nội dung trong phương pháp đề tài nghiên cứu, kế hoạch thu thập dữliệu và tiến độ thực hiện đề tài cũng đã trình bày trong đề cương.
Từ khoá: Bảo vệ môi trường, hành vi vì môi trường, yếu tố ảnh hưởng.
Trang 41 GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Như tất cả chúng ta đã biết môi trường là thứ tồn tại và gắn liền với đời sống conngười chúng ta, chúng ta càng phát triển thì vấn đề ô nhiễm môi trường cũng từ đó màtăng cao Môi trường đóng vai trò rất quan trọng dường như không thể thiếu đối với sựsống con người, thế nhưng cũng chính vì sự phát triển của con người lại là những lý dokhiến cho môi trường ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng Môi trường cung cấp tảinguyên cần thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất của con người, là nơi chứa đựngchất thải, rác thải, con người thải ra do chính các hoạt động sản xuất của mình Là nơigiảm nhẹ các tác động gây hại đến con người và các sinh vật khác trên Trái Đất.Chúng ta đều phải sống, sinh hoạt và sản xuất của cải lương thực, có nhu cầu nhà ở,vui chơi Nhưng việc khai thác quá mức khiến cho môi trường hay nói cách khác làcác tài nguyên có hạn không thể phục hồi theo kịp khả năng khai thác của con ngườichúng ta Các tổ chức nghiên cứu đã chỉ ra riêng ở nước ta 45% đã ngập nước, phầnlớn các bãi biển đã bị ô nhiễm, 70% làng nghề ở nông thôn đang đứng trước nguy cơ ônhiễm nghiêm trọng, tình trạng ngập mặn khiến việc trồng cây của người dân ngàycàng khó khăn Để khắc phục những hậu quả trên cần có tiền bạc thời gian công sứctốn kém, trong khi các hoạt động hủy hoạt môi trường ngày càng tăng nhanh hơn Ởtrên thế giới tình trạng ô nhiễm đã đạt tới tình trạng báo động, băng tan ở 2 cực khiếnTrái Đất nóng lên, ô nhiễm không khí do các nhà máy thải khí độc, và do các phươngtiện con người gây ra, thảm thực vật bị ô nhiễm, môi trường nước, không khí, đất đaithậm chí là ánh sáng Qua các sự việc trên cũng đã chỉ ra được đối tượng gây ô nhiễm,tác động mạnh nhất đối với môi trường chính là con người chúng ta, thế nhưng khôngmấy ai trong chúng ta quan tâm đến việc này, họ thậm chí còn không hay biết, ý thứckém trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh mình huống chi là tình trạng ônhiễm trên thế giới
Nhận thấy tính cấp bách của việc nâng cao đời sống con người cũng như bảo vệ môi
trường nên nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang” vì nhóm chúng
em nghĩ việc thúc đẩy hành vi cũng nhu trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc bảo vệ
Trang 5môi trường là điều cần thiết, đặc biệt là các sinh viên, chúng ta được đi học được trang
bị kiến thức cũng như biết đến vai trò của môi trường hiện nay là điều cần thiết tronghầu hết các hoạt động kinh tế Khi đã xác định được các yếu tố nhóm chúng em mongmuốn sẽ đưa ra một số hàm ý quản trị giải pháp đề xuất để nâng cao khả năng bảo vệmôi trường góp phần phát tiển kinh tế đất nước, địa bàn, cũng nhu trên toàn thế giới
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng vàđánh giá mức độ ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đạihọc Nha Trang, từ đó đưa ra hàm ý quản trị đề xuất một số giải pháp nâng cao việc bảo
vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang” sẽ giải quyết các câu hỏi nghiên cứu:
(1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trườngĐại học Nha Trang?
(2) Mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường củasinh viên trường Đại học Nha Trang như thế nào?
(3) Có những giải pháp nào có thể nâng cao hành vi bảo vệ môi trường của sinhviên trường Đại học Nha Trang
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Trang 6- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
- Đối tượng khảo sát: toàn thể sinh viên trường Đại học Nha Trang
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Nha Trang
- Về thời gian: Việc điều tra, thu thập số liệu, khảo sát lấy ý kiến sinh viên Đại học
Nha Trang được thực hiện từ tháng 3/2023 đến hết tháng 5/2023
1.5 Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu
- Về mặt khoa học Xây dựng mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu này sẽ là một trong những đóng góp cho giới trẻ ngày
nay thấy được thực trạng của các vấn đề về môi trường, đồng thời nghiên cứu các yếu
tố tác động đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý thuyết và các khái niệm liên quan
2.1.1 Hành vi bảo vệ môi trường
Hành vi bảo vệ môi trường hay còn gọi là hành vi vì môi trường environmental behavior - PEB), còn được gọi là hành vi xanh, hoặc hành vi thân thiệnvới môi trường, được định nghĩa là những hành vi trong đó các cá nhân thực hiện cáchành động bảo vệ môi trường bao gồm việc tham gia có trách nhiệm các hoạt động bảo
(pro-vệ môi trường hoặc tái chế rác thải sinh hoạt và tái chế/tái sử dụng các vật dụng Hành
vi bảo vệ môi trường có thể là các phản ứng thích ứng với tác động của biến đổi khíhậu như mua các sản phẩm bền vững (ví dụ như sản phẩm hữu cơ, sản phẩm tiết kiệmnăng lượng), hạn chế sử dụng túi ni lông, tiết kiệm nước hoặc năng lượng hoặc thayđổi phương thức đi lại (ví dụ như đi bộ, đi xe đạp, hay xe bus công cộng thay vì đi xemáy), tích cực đóng góp vào các hoạt động môi trường vì cộng đồng
2.1.2 Thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behaviour- TPB)
Để phát triển các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhằm hướng đến vì môi trườngthì trong mô hình thuyết hành vi hoạch định chỉ ra rằng ngoài hai yếu tố tác động đến
Trang 7hành vi của một cá nhân là thái độ và chuẩn mực chủ quan thì có thếm một yếu trố nữa
là nhận thức kiểm soát hành vi, yếu tố này nói đến việc khả năng một cá nhân để quyếtđịnh đưa ra hành vi thật sự sẽ phản ảnh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện mộthành vi Nhận thức kiểm soát hành vi có thể vừa là nhân tố ảnh hưởng tới ý định vừa
là nhân tố tác động tới hành vi thực tế
Nguồồn Ajzen 1991 (1)
Hình 1 Mô hình lý thuyết hành vi hoạch định
2.1.3 Các khái niệm liên quan
* Môi trường: Môi trường là nơi tập hợp các yếu tố tự nhiên bao quanh sự sống trên
Trái Đất Môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của động thực vật đặc biệt là đối vớicon người chúng ta, vì con người phải sống dựa vào môi trường để có thể phát triểnchính vì vậy được coi là thứ không thể thiếu trong sự tồn tại của con người, thiênnhiên Môi trường được tạo nên từ các yếu tố: không khí, đất, nước, ánh sáng, âmthanh, long đất, song, hồ, biển, cảnh quan, hệ sinh thái
* Chính sách: là một hệ thống nguyên tắc chủ ý hướng dẫn các quyết định mong
muốn đạt được hiệu quả Chính sách là sản phẩm của quá trình ra quyết định lựa chọncác vấn đề mục tiêu và giải pháp phù hợp Các chính sách thường được cơ quan quảntrị thông qua trong một tổ chức Các chính sách thường được cơ quan quản trị thôngqua một tổ chức Chính sách thường là thuật ngữ áp dụng cho Chính phủ, các tổ chức
và nhóm tư nhân, và các cá nhân Có thể hỗ trợ việc được ra quyết định chủ quan hoặckhách quan
* Thái độ: Thái độ là một trạng thái cảm xúc được thể hiện thành hành vi của con
người Thông qua các hành vi về mặt cử chỉ, lời nói, hành động, cử chỉ và nét mặt; họ
Trang 8thực hiện việc phát biểu, nhật xét và đánh giá, cũng như phản ứng với thế giới xungquanh Theo các nhà nghiên cứu về thái độ thái độ được cấu thành từ 3 thành phần là:Thành phần nhận thức, thành phần ảnh hưởng và thành phần về hành vi Cũng như cácloại cảm xúc khác của con người thái độ có hai loại là tích cực và tiêu cực.
* Trách nhiệm: Trách nhiệm là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện
hoặc hoàn thành Trách nhiệm là nghĩa vụ của bản thân với một công việc bất kỳ nào
đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay vấn đề nào diễn ra quanh bạn Tráchnhiệm được nhiều người xem như là gánh nặng của cá nhân phải làm, nhưng nó lại làđộng lực quan trọng để hạn hoàn thiện và phát triển bản thân tốt hơn nữa trong côngviệc và cuộc sống Trách nhiệm là tính tự giác của cá nhân những người sống có tráchnhiệm trong xã hội luôn được mọi người coi trọng, cũng như có một lộ trình thăng tiếntrong công việc nhanh nhất và gặt hái được nhiều thành công với bản thân mình
2.2 Các giả thuyết nghiên cứu
2.2.1 Chính sách/ hoạt động bảo vệ môi trường của nhà trường
Như chúng ta đã biết hầu hết các đối tượng là sinh viên thì chắc chắn rằng trongsuốt quá trình học tập chúng ta đã bắt gặp không ít các vấn đề về môi trường hay thôngtin về ô nhiễm môi trường, ngoài ra còn có các môn học cung cấp kiến thức về môitrường như môn con người và môi trường, kinh tế môi trường, công nghệ sinh học môitrường ngoài ra còn có các chương trình hoạt động do đoàn khoa tổ chức về vệ sinhmôi trường biển và địa phương tại thành phố Nha Trang cũng như các thành phố khác.Điều này sẽ góp phần nâng cao nhận thức của các sinh viên về môi trường cũng nhưtrách nhiệm bảo vệ môi trường thông các chính sách giảng dạy và các hoạt động trên.Ngoài ra các nghiên cứu của Myers, O and Beringer, A (2010) (2), và Lam, T., Hsu,
C (2004) (3) đã chỉ ra rằng về các cá nhân sẽ có hành vi nhận thức bảo vệ môi trườngtích cực hơn nếu được rèn luyện thông qua các chính sách giảng dạy và hoạt động vềmôi trường xung quanh và từ đó các cá nhân sẽ có trách nhiệm với mọi hành vi bảo vệmôi trường, Vì vậy, các giả thuyết sau được đề xuất:
Giả thuyết H1: Chính sách/ hoạt động bảo vệ môi trường của nhà trường tác động tích cực đến Thái độ bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang Giả thuyết H2: Chính sách/ hoạt động bảo vệ môi trường của nhà trường tác động tích cực đến Trách nhiệm bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
2.2.2 Chính sách của địa phương
Trang 9Nguyên cứu của Tummers, (2019) (4) đã nói rằng việc thay đổi một hành vithường là điều cần thiết để giải quyết các vấn đề về xã hội thông qua các đề xuất thúcđẩy đối với vấn đề đó Trong thực tế các chính sách của chính phủ là biện pháp thúcđẩy để giải quyết một vấn đề, tuy nhiên họ cần có sự ủng hộ và giúp đỡ từ xã hội mới
có hiệu quả Nếu một cá nhân thường xuyên tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
do địa phương tổ chức nơi mà họ sinh sống thì thường có xu hướng tăng thái độ và cótrách nhiệm đối với môi trường xung quanh
Như các chính sách bảo vệ môi trường của địa phương cũng tham gia vào rấtnhiều các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, cho người dân về vấn đề môi trường Nhucác hoạt động tuyên truyền tình trạng ô nhiễm môi trường trong địa phương, các hoạtđộng thu gom rác, túi ni-long, tái chế chai nhựa,… đây là các hoạt động góp phần nângcao thái độ của giới trẻ cũng như các học sinh sinh viên sống trong địa bàn về việc bảo
vệ môi trường cũng như có trách nhiệm với môi trường, Vì vậy, giả thuyết đề xuất :
Giả thuyết H3: Yếu tố Chính sách địa phương có tác động tích cực đến Thái độ bảo
vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang.
Giả thuyết H4: Yếu tố Chính sách địa phương có tác động tích cực đến Trách nhiệm bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang.
2.2.3 Sự Quan Tâm
Dựa theo nghiên cứu của Tú, A T T., & Thanh, T P (2022) (5) và Nguyễn ThịKim Liên và cs, (2016) (6) với tình hình chung vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay,các vấn đề được quan tâm không chỉ đối với các cá nhân mà là các tổ chức doanhnghiệp chính chủ, trên thế giới như: sự nóng lên của Trái Đất, khí hậu thay đổi thấtthường, các biểu hiện của thiên tai,…đã tạo nên sự quan tâm rất lớn Những tin tức,bào báo về những sự việc trên được cập nhập liên tục qua mạng internet thì các cánhân đăc biệt là sinh viên thế hệ trẻ sau khi cập nhập những tin tức bên trên cũng đã cóđược sự quan tâm rất lớn với những sự biến đổi xung quanh mình Ngoài ra khi nhìnthấy được tình trạng thực tế, ô nhiễm môi trường xung quanh mình như các nhà máysản xuất, phương tiện đi lại thải khỏi bụi, rác thải bừa bãi nơi công cộng, sông suối vàbiển thì các sinh viên đã nhận thức được vấn đề ô nhiễm xung quanh họ rất đáng quantâm vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống của các sinh viên và người than xung quanh và họ
sẽ có xu hướng hành động bảo vệ môi trường Vì vậy, nghiên cứu đề xuất:
Trang 10Giả thuyết H5: Sự Quan tâm đến môi trường có tác động tích cực đến Thái độ bảo
vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
Giả thuyết H6: Sự Quan tâm đến môi trường có tác động tích cực đến Trách nhiệm bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
2.2.4 Thái độ
Thái độ cá nhân hướng về hành vi được định nghĩa là những cảm giác tích cựchay tiêu cực của một cá nhân khi thực hiện hành vi đó Khi một cá nhân thực hiện mộthành vi thực tế thì họ sẽ có những cảm giác biểu hiện tích cực hoặc tiêu cực đó là dẫnchứng yếu tố Thái độ ảnh hưởng đến hành vi thực tế như thuyết hành vi hoạch địnhcủa Ajzen Nghiên cứu của Chan et al., (2002) (7) và nghiên cứu của Rana & Paul,(2017) (8) cho rằng Thái độ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành
vi thực tế và cũng là yếu tố có thể giúp dự đoán được một hành vi thực tế của một cánhân có thể xảy ra Đối với các thế hệ trẻ như sinh viên trường Đại học Nha Trang họthường sẽ có thái độ như thế nào đối với môi trường đặc biệt là khi biết đến các vấn đề
ô nhiễm hiện nay và khi xác định được thái độ tốt hay xấu thì sẽ dẫn đến hành vi bảo
vệ môi trường của các sinh viên như thế nào Vì vậy, giả thuyết sau được đề xuất:
Giả thuyết H7: Thái độ có tác động tích cực đối với hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
2.2.5 Trách nhiệm
Nghiên cứu của Pan và cs, (2019) (9) và nghiên cứu của Davis và cs, (2011)(10) đã phát biểu rằng những cá nhân có mức độ hài lòng cao và đầu tư cho môitrường có nhiều khả năng có mức độ trách nhiệm môi trường cao, do đó thúc đẩy họtham gia vào các hành vi vì môi trường Khi có trách nhiệm đối với môi trường có xuhướng tăng thì các cá nhân sẽ có ý thức được việc cần làm của bản thân, do đó thúcđẩy họ trở thành những cá nhân thân thiện với môi trường Do đó, có thể thấy rằngtrách nhiệm môi trường của các cá nhân có thể là một yếu tố tác động quan trọng vềhành vi bảo vệ môi trường của giới trẻ sinh viên Vì vậy, giả thuyết sau được đề xuất:
Giả thuyết H8: Trách nhiệm có tác động tích cực đối với hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang.
Trang 112.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước
Nghiên cứu của Trần Thanh Thảo và cs (2013) (11) sau khi khảo sát đối tượnghọc sinh đã có kiến thức chung về vai trò của môi trường thì đã cho thấy được thái độtích cực về việc giáo dục môi trường, các đối tượng cũng đã tự đánh giá năng lực hànhđộng vì môi trường của mình còn thấp và cần được bồi dưỡng thêm thông qua cáckhóa học đào tạo kỹ năng trong đời sống hoặc trên nhà trường
Qua nghiên cứu trên nhóm tác giả cho rằng sự đóng góp của gia đình và nhatrường vào việc giáo dục môi trường cho giới trẻ là rất thấp cần phải nâng cao việc bồidưỡng kiến thức cho học sinh, sinh viên thế hệ trẻ ngày nay
Từ nghiên cứu của Carman và Zint (2020) (12) thì nhóm đưa ra nhận định rằng.Sau các năm học thì các sinh viên trên thế giới nói chung và sinh viên tại trường Đạihọc Nha Trang nói riêng, ít nhiều thì các bạn cũng sẽ có sự thay đổi qua các năm họccũng như sau khi được hỗ trợ kiến thức thông tin về các vấn đề ô nhiễm môi trườngđiều này đã giúp họ có thái độ và trách nhiệm tốt hơn so với lúc chưa được tiếp cận đểnâng cao hành vi bảo vệ môi trường Nếu suy nghĩ một cách thông thường thì các cánhân sẽ có suy nghĩ khác đi có thể tích cực hoặc tiêu cực, nhận ra những vấn đề mới
mẻ, vì nhũng sự thay đổi bởi kiến thức, thái độ về một vấn đề như là vấn đề bảo vệmôi trường có thể thấy rõ sau quá trình học tập, tham gia các hoạt động trên trườngĐại học
Trong một bài nghiên cứu về hành vi vì môi trường, một nghiên cứu của Shafiei
và Maleksaeidi (2020) (13) đã sử dụng lý thuyết động cơ bảo vệ làm nền tảng để giảithích hành vi vì môi trường của các đối tượng sinh viên taị Iran Nghiên cứu chỉ rarằng lý thuyết động lực bảo vệ được xây dựng cùng với thái độ môi trường có thể giảithích các sai số trong hành vi bảo vệ môi trường
Kết quả cho thấy về thái độ đối với môi trường, sự nhận thức của bản thân các
cá nhân với các hành vi vì môi trường và kết quả đạt được từ hành vi không thân thiệnvới môi trường hiện tại, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hành vi môitrường của sinh viên Iran
Có thể thấy các nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan đến thúc đẩy hành
vi vì môi trường cho giới trẻ còn hạn chế Một số nghiên cứu đã cho thấy được tác
Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com)
Trang 12động của các chính sách giáo dục, hoạt động, yếu tố bên trong như sự quan tâm tácđộng đến hành vi bảo vệ môi trường Chính vì thế đối với giới trẻ đặc biệt là sinh viêntrường Đại học Nha Trang đối tượng mà nhóm cần nghiên cứu trong nghiên cứu này,nhóm sẽ tiếp cận nhóm yếu tố này trong việc giải thích hành vi bảo vệ môi trường củasinh viên trường Đại học Nha Trang
2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất
3 PHƯƠNG PH䄃ĀP NGHIÊN CỨU
3.1 C䄃ĀCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được thực hiện gồm hai bước chính là Nghiên cứu sơ bộ vàNghiên cứu chính thức
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính thông qua kĩ thuậtphỏng vấn nhóm sinh viên của trường đại học Nha Trang (gồm 10 sinh viên) nhằmkhám phá các yếu tố mới ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viêntrường Đại học Nha Trang để hoàn thiện thang đo cũng như bảng câu hỏi mà nhóm đãtham khảo từ các đề tài trước của Lê Minh Hiếu và cs (2022) (14)
Trang 13Nghiên cứu chính thức được tiến hành bằng phương pháp định lượng thông quathực hiện khảo sát dưới dạng bảng câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thông tin dữ liệucho đề tài Tiếp đến dùng phần mềm SPSS 26.0, SmartPLS.
3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ- NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu định tính nhằm khám phá các yếu tố mới và hiệu chỉnh thang đosao cho phù hợp với điều kiện khảo sát cũng như bổ sung các biến mới vào mô hìnhnghiên cứu Qua cuộc thảo luận thì các sinh viên cho rằng các yếu tố mà nhóm đề xuất
từ các giả thuyết và mô hình nghiên cứu có sự ảnh hưởng tác động đến hành vi bảo vệmôi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
Ngoài ra thì nhóm vẫn chưa tìm ra các yếu tố mới vì hầu hết các yếu tố mànhóm sinh viên thảo luận đề xuất đã có trong các bài nghiên cứu trước cũng như bàinghiên cứu của nhóm
Dựa trên thang đo Likert 5 cấp độ từ có ý nghĩa lần lượt Rất không đống ý,không đồng ý, bình thường, đồng ý, Rất đồng ý để tiến hành xây dựng thang đo chocác biến (1) Chính sách của nhà trường (2) Chính sách của địa phương (3) Sự quantâm, (4) Thái độ (5) Trách nhiệm và biến phụ thuộc (6) Hành vi bảo vệ môi trường củasinh viên trường Đại học Nha Trang Từ đó dễ dàng sử dụng để phân tích và xác địnhmối quan hệ tương quan, tuyến tính giữa các biến phụ thuộc và độc lập
3.2.2 Xây dựng thang đo và hiệu chỉnh thang đo
Goldman và cs, (2014)(15)
2 CSNT2 Nhà trường có nhiều CLB, Đội, nhóm hoạt động,
tuyên truyền, thực hành bảo vệ môi trường cho sinh viên trường tham gia
Downloaded by Quang Tr?n (tranquang141994@gmail.com)