TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT ---------- HỒ THỊ MỚI THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Sinh viên thực hiện HỒ THỊ MỚI MSSV: 2115011243 CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA 2015 – 2019 Cán bộ hƣớng dẫn ThS. HUỲNH THỊ TỈNH MSCB: 1246 Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Để hoàn thành đƣợc bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi” bên cạnh sự nổ lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức tiếp thu đƣợc ở trƣờng, tìm tòi, học hỏi cũng nhƣ thu thập thông tin số liệu có liên qu an đến đề tài, em luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên, hƣớng dẫn tận tình tự phía thầy cô. Với tình cảm chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Quảng Nam, quý thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật đã dành trí thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn tri thức quý báu cho chúng em trong suốt bảy kỳ học tập vừa rồi. Và đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.s – GVHD Huỳnh Thị Tỉnh, ngƣời đã hƣớng dẫn em chu đáo, tận tình chỉ dạy, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp nay. Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn Trung tâm học liệu Đại học Quảng Nam đã hỗ trợ về trang thiết bị (máy tính, sách tham khảo, báo chí…) cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô khi em đến làm bài nghiên cứu. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và giáo viên các lớp mẫu giáo trƣờng Mẫu giáo Quế Minh – Quế Sơn – Quảng Nam, đã tạo điều kiện, hƣớng dẫn cho em nhiều kinh nghiệm quý báo trong suốt thời gian tìm ghiểu và thực nghiệm tại trƣờng. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để hoàn thành tốt bài khóa luận, nhƣng nghiên cứu trong thời gian khá ngắn và trúng vào đợt thực tập bên cạnh đó,với kinh nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc những ý kiến, nhận xét, đóng góp của quý thầy cô giáo để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện Hồ Thị Mới BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT Ban giam hiệu BGH Biểu tƣợng BT Biểu tƣợng thời gian BTTG Đối chứng ĐC Định hƣớng thời gian ĐHTG Làm quen với Toán LQVT Mầm non MN Mẫu giáo MG Mức độ định hƣớng MĐĐH Giáo dục GD Giáo viên GV Giáo dục mầm non GDMN Giáo dục và đào tạo GD&ĐT Phƣơng pháp dạy học PPDH Trò chơi học tập TCHT Trung bình TB Thời gian TG Thực nghiệm TN Trung bình cộng TBC Uỷ ban nhân dân UBND LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong khóa luận của tôi là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tam Kỳ, ngày 03 tháng 5 năm 2019 Tác giả khóa luận Hồ Thị Mới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của TCHT trong việc hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi 29 2 Bảng 2.2 Nội dung dạy trẻ ĐHTG ở trƣờng mầm non 30 3 Bảng 2.3 Thực trạng việc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi của GV 31 5 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ thiết kế TCHT theo các nội dung dạy trẻ 5-6 tuổi định hƣớng thời gian 31 6 Bảng 2.5 Những khó khăn mà GV thƣờng gặp trong việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi. 32 7 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ định hƣớng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi 36 8 Bảng 3.1 Mức độ ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC trƣớc thực nghiệm tác động 51 9 Bảng 3.2 Bảng so sánh mức độ định hƣớng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 53 10 Bảng 3.3 Mức độ ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm TN trƣớc và sau TN tác động 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 Mức độ định hƣớng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC trƣớc thực nghiệm tác động 52 2 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ định hƣớng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 55 3 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể hiện mức độ ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi nhóm TN trƣớc và sau TN tác động. 57 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu .............................................................................2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................... 2 3.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................2 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3 6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận ...............................................................................3 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ...........................................................................3 6.2.1. Phƣơng pháp quan sát ............................................................................................ 3 6.2.2. Phƣơng pháp đàm thoại ......................................................................................... 3 6.2.3. Phƣơng pháp điều tra ............................................................................................. 3 6.2.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................3 6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học ...............................................................................3 7. Lịch sử nghiên cứu ......................................................................................................3 8. Đóng góp đề tài............................................................................................................6 9. Cấu trúc đề tài ..............................................................................................................7 NỘI DUNG......................................................................................................................8 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI ....................8 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ......................................................................8 1.1.1. Khái niệm thiết kế .................................................................................................8 1.1.2. Khái niệm thời gian .............................................................................................. 8 1.1.3. Sự định hƣớng thời gian ........................................................................................9 1.1.4. Khái niệm về trò chơi học tập .............................................................................10 1.1.5 Khái niệm về thiết kế trò chơi học tập .................................................................11 1.2. Trò chơi học tập ......................................................................................................11 1.2.1. Đặc điểm của TCHT ............................................................................................ 11 1.2.2. Cấu trúc trò chơi học tập .....................................................................................11 1.2.3. Vai trò của TCHT đối với trẻ mầm non .............................................................. 13 1.3. Sự định hƣớng thời gian của trẻ 5 - 6 tuổi .............................................................. 14 1.3.1. Đặc điểm về sự định hƣớng thời gian của trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng ..................................................................................................................14 1.3.2. Nội dung dạy trẻ 5 – 6 tuổi định hƣớng thời gian ...............................................17 1.3.3. Quá trình hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi ........................ 18 1.4. Vai trò của TCHT đối với việc hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ .........19 1.5. Yêu cầu thiết kế các trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi ...................................................................................................................20 1.6. Quy trình thiết kế các TCHT nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi ........................................................................................................................... 21 Tiểu kết chƣơng 1 ..........................................................................................................23 CHƢƠNG 2. CƠ SƠ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI.....24 2.1. Vài nét về trƣờng mẫu giáo xã Quế Minh – huyện Quế Sơn – tỉnh Quảng Nam .....24 2.1.1. Cơ sở vật chất ......................................................................................................25 2.1.2. Số lƣợng trẻ ở trong nhà trƣờng ..........................................................................26 2.1.3. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trƣờng .........................................26 2.1.4. Những thành tựu của nhà trƣờng .........................................................................26 2.2. Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi ............................................................................................................27 2.2.1. Mục đích điều tra .................................................................................................27 2.2.2. Địa bàn và khách thể điều tra ..............................................................................27 2.2.2.1. Địa bàn điều tra ................................................................................................ 27 2.2.2.2. Khách thể điều tra ............................................................................................. 27 2.2.3. Nội dung điều tra .................................................................................................27 2.2.4. Phƣơng pháp điều tra ........................................................................................... 28 2.2.4.1. Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu An ket ......................................................... 28 2.2.4.2. Phƣơng pháp quan sát ....................................................................................... 28 2.2.4.3. Phƣơng pháp đàm thoại, trò chuyện với giáo viên và trẻ .................................28 2.2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu thống kê .................................................................28 2.2.5. Kết quả điều tra ...................................................................................................28 2.2.5.1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của TCHT nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi .........................................................................28 2.2.5.2. Nhận thức của GV về nội dung hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi .............................................................................................................................. 29 2.2.5.3. Thực trạng việc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi ...................................................................................................................30 2.2.5.4. Những khó khăn mà giáo viên thƣờng gặp khi thiết kế các TCHT nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi........................................................... 32 2.2.6. Đánh giá thực trạng ............................................................................................. 33 2.2.6.1.Thuận lợi ............................................................................................................33 2.2.6.2. Khó khăn...........................................................................................................33 2.2.7. Nguyên nhân thực trạng ......................................................................................33 2.2.8. Thực trạng mức độ định hƣớng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi ................................ 34 Tiểu kết chƣơng 2 ..........................................................................................................37 CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI ............................. 38 3.1. Nguyên tắc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi .................................................................................................................................38 3.1.1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục và nội dung chƣơng trình hình thành sự định hƣớng thời gian ......................................................................................................................... 38 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo nhận thức của trẻ ............................................................... 38 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng .......................................................................39 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hấp dẫn .......................................................................39 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 – 6 tuổi. ...39 3.2. Thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi ..........40 3.2.1. Nhóm 1: TCHT nhằm ôn luyện việc nhận biết trình tự và gọi tên các buổi trong ngày (sáng, trƣa, chiều, tối) ........................................................................................... 40 3.2.2. Nhóm 2: TCHT nhằm dạy trẻ nhận biết các ngày trong tuần. ............................ 42 3.2.3. Nhóm 3: TCHT nhằm thành biểu tƣợng hôm qua, hôm nay, ngày mai ..............44 3.2.4. TCHT nhận biết về các mùa trong năm ............................................................ 45 3.2.5. TCHT nhận biết thời gian trên đồng hồ. ............................................................. 46 3.3. Thực nghiệm một số TCHT đã đƣợc thiết kế nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi ....................................................................................................47 3.3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................................... 47 3.3.2. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................... 47 3.3.3. Đối tƣợng thực nghiệm ........................................................................................ 48 3.3.4. Thời gian thực nghiệm ........................................................................................ 49 3.3.5. Điều kiện để tiến hành thực nghiệm ....................................................................49 3.3.6. Các thang điểm đánh giá .....................................................................................49 3.3.7. Quy trình thực nghiệm......................................................................................... 50 3.3.8. Tổ chức thực nghiệm ........................................................................................... 50 3.3.8.1. Thực nghiệm khảo sát ......................................................................................50 3.3.8.2. Tổ chức thực nghiệm hình thành ......................................................................51 3.3.8.3. Thực nghiệm kiểm chứng .................................................................................51 3.3.9. Phân tích kết quả thực nghiệm ............................................................................51 3.3.9.1.Kết quả điều tra trƣớc khi tiến hành thực nghiệm .............................................51 3.3.9.2. Kết quả điều tra sau thực nghiệm .....................................................................53 3.3.9.3. Mức độ ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm TN trƣớc và sau TN tác động .......55 Tiểu kết chƣơng 3 ..........................................................................................................58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 59 1. Kết luận......................................................................................................................59 2. Kiến nghị ...................................................................................................................59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 61 MỤC LỤC PHỤ LỤC PHẦN 5. PHỤ LỤC ........................................................................................................1 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÌNH HÌNH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5- 6 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẪU GIÁO QUẾ MINH – QUẾ SƠN- QUẢNG NAM. ............................ 1 PHỤ LỤC 2: BÀI TẬP KHẢO SÁT DÀNH CHO TRẺ ................................................4 PHỤ LỤC 2.1. HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH SỰ ĐHTG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ TRƢỚC THỰC NGHIỆM ......................................................................................................................... 4 PHỤ LỤC 2.2. HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH ĐHTG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI SAU THỰC NGHIỆM ............................................................. 8 PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI. .................................................13 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG .........................................................................20 PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ...................................................................25 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG SỐ LƢỢNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI ...................................................................................36 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ................................................40 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là mắc xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có một vị trí rất quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách của con ngƣời. Mục tiêu của giáo dục mầm non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn diện trên 5 lĩnh vực về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ và tình cảm xã hội hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. Thời gian có một ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, nó là nhân tố không chỉ điều khiển các dạng hoạt động khác nhau của con ngƣời mà còn điều khiển các mối quan hệ xã hội của con ngƣời. Khả năng định hƣớng thời gian là một phần quan trọng của khả năng hoạt động, nó giúp con ngƣời sử dụng hợp lý thời gian tr ong quá trình hoạt động để tổ chức cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao động một cách thích ứng với nhịp điệu của cuộc sống xã hội. Để đáp ứng những yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, việc đào tạo và rèn luyện ra những thế hệ con ngƣời mới với tác phong sinh hoạt, lao động có nề nếp, khẩn trƣơng có kế hoạch và mang tính chính xác, những con ngƣời biết quý trọng và sử dụng thời gian một cách hợp lý, biết lấy thời gian làm thƣớc đo cho năng suất và chất lƣợng của cuộc sống, đáp ứng mọi yêu cầu của nền sản xuất hiện đại là một việc làm cần thiết và cấp bách. Việc làm này cần phải tiến hành ngay từ lứa tuổi mẫu giáo. Việc hình thành biểu tƣợng thời gian cho trẻ là một việc làm cần thiết, nó đóng vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ nhận biết khía cạnh định vị, định lƣợng của thời gian. Nhận biết thời gian giúp trẻ biết đƣợc các thời điểm trong ngày qua đó trẻ biết đƣợc các các sự kiện diễn ra, hiện tƣợng trong cuộc sống quanh trẻ, giúp trẻ dễ dàng thực hiện các hoạt động của mình cũng nhƣ điều chỉnh chúng theo thời gian. Biết định hƣớng vào thời gian là một trong những điều kiện cơ bản để hình thành nhân cách trẻ và là cơ sở để hình thành ở trẻ những phẩm chất quý báu của nhân cách nhƣ: tính tổ chức, chính xác, nhanh nhẹn, có định hƣớng…là điều kiện quan trọng cho việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và sự phát triển trí tuệ của trẻ trong bất cứ dạng hoạt động nào ở trƣờng phổ thông. Hiệu quả của việc nhận biết về thời gian không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng các hệ thống về chuẩn của thời gian cho trẻ mà còn phụ thuộc vào các hình thức 2 tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên giúp trẻ nhận biết chính xác hơn các dấu hiệu đặc trƣng của thời gian. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay giáo viên mầm non chƣa quan tâm và chú ý đến việc thiết kế các trò chơi đặc biệt là TCHT để củng cố biểu tƣợng toán nói chung và trò chơi để hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ nói riêng. Việc hình thành và phát triển khả năng định hƣớng thời gian còn nhiều bất cập do trò chơi học tập còn nghèo nàn, chƣa hấp dẫn, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu đã đề ra, giáo viên còn làm theo cảm tính mà không chú ý đến tính chủ động cũng nhƣ tính tích cực của trẻ trong khi chơi. Dẫn đến hậu quả nhiều trẻ còn chậm khi chƣa xác định chính xác thời điểm diễn ra các sự vật, hiện tƣợng xung quanh trẻ, tổ chức các hoạt động nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ, ảnh hƣởng đến sự phát triển các năng lực tƣ duy và sáng tạo của trẻ. Do vậy, việc thiết kế các trò chơi học tập sao cho phù hợp với trẻ và có hiệu quả cao nhằm hình thành sự định hƣớng về thời gian cho trẻ là việc làm cần thiết. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó thiết kế một số trò chơi học tập hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5- 6 tuổi nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trƣờng mầm non hiện nay. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi. 3.2. Khách thể nghiên cứu Quá trình hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Quế Minh - Quế Sơn - Quảng Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Quế Minh - Quế Sơn - Quảng Nam. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Quế Minh - Quế Sơn - 3 Quảng Nam. - Điều tra thực trạng về việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Quế Minh - Quế Sơn - Quảng Nam. - Thiết kế và thực nghiệm trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi tại trƣờng mẫu giáo Quế Minh - Quế Sơn - Quảng Nam. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Thu thập tài liệu, nghiên cứu, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Phương pháp quan sát Quan sát cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán có sử dụng các trò chơi nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi. 6.2.2. Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò chuyện với giáo viên về cách thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi. 6.2.3. Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra (Anket) cho giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu về nhận thức, thái độ của giáo viên về thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi. 6.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm nghiệm và đánh giá tính khả thi của trò chơi nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi. 6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng các công thức thống kê toán học cần thiết để xử lý số liệu 7. Lịch sử nghiên cứu * Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài BTTG xuất hiện ở trẻ tƣơng đối muộn, đƣợc hình thành trong một quá trình phức tạp và lâu dài. Các nhà tâm lý học nhƣ: X.L. Rubinxtein, A.A. Liublinxkaia, Dz. Ytro y đã chỉ ra rằng, sự phát triển BTTG ở trẻ diễn ra tƣơng đối muộn và rất khó khăn. Điều này xuất phát từ tính luân chuyển của thời gian và thời gian luôn gắn liền với sự chuyển động, vì thế ta không thể tri giác cùng lúc toàn bộ đơn vị thời gian bất kỳ. 4 Tác giả Đỗ Thị Minh Liên cũng đã đi sâu nghiên cứu về những công trình của các nhà giáo dục lỗi lạc nhƣ G.Budroy, Mukhina, A.A. Luiblinxkaia, A.M. Leusina, X.L. Rubinxtein, Dz.Ytroy... đã đƣa ra đặc điểm phát triển biểu tƣợng về từng phạm trù TG nhƣ: đặc điểm phát triển biểu tƣợng về ngày, tuần lễ, tháng, mùa ở trẻ các độ tuổi khác nhau; họ cũng đề cập đến đặc điểm phát triển vốn từ chỉ TG của trẻ MN và cho rằng: trẻ nhỏ nắm tố nhất các từ chỉ tốc độ và thời diễm diễn ra các sự vật, hiện tƣợng và nắm rất kém các từ biểu thị độ dài và tính trình tự của TG. Các tác giả còn chỉ ra đặc điểm tri giác TG của trẻ mẫu giáo, vạch rõ nguồn gốc và đặc điểm những kiến thức TG ở trẻ “bởi tất cả những biểu tƣợng ở trẻ có tính cụ thể, cần tạo khả năng nhận biết TG thông qua các dấu hiệu này hay dấu hiệu khác” [11,13]. Bên cạnh đó, những yếu tố nhƣ nội dung hoạt động, cảm xúc, sự chú ý, tâm thế, động cơ cũng ảnh hƣởng đến khả năng nhận thức về TG của trẻ. Những kết quả nghiên cứu của X.L.Rubinxtein, G.IaGrosin, A.A. Luiblinxkaia, Dz.Ytroy… cũng nhƣ quan sát thực tiễn cho thấy trẻ nhỏ rất hứng thú với sự thay đổi của của các ngày đƣợc ngƣời lớn diễn đạt bằng các từ: hôm nay, hôm qua, ngày mai, nhƣng thậm chí cả trẻ 5 tuổi cũng hay nhầm lẫn những biểu tƣợng này với nhau. Tuy nhiên, các nhà GD đều đánh giá cao vai trò tác động của ngƣời lớn nhằm giúp trẻ lĩnh hội các từ đó trên cơ sở dạy trẻ nắm đƣợc tính luân chuyển và thay đổi của các ngày. Hình thành BTTG cho trẻ rất quan trọng và nó đƣợc phản ánh qua các chƣơng trình GDMN ở nhiều nƣớc trên thế giới. Trong đó, vào những năm 70 của thế kỷ XX, chƣơng trình GDMN ở Liên Xô đã bắt đầu đƣa ra nội dung hình thành BTTG cho trẻ tìm hiểu. Cho đến năm 1986, chƣơng trình đƣợc bổ sung và khái quát thành những nội dung cho trẻ khám phá đó là: hình thành biểu tƣợng về ngày và các buổi trong ngày; biểu tƣợng về tuần lễ và các ngày trong tuần lễ; biểu tƣợng về tháng và các mùa trong năm; dạy trẻ đo TG bằng lịch và đồng hồ cát, phát triển cảm giác TG cho trẻ [11,18]. Chƣơng trình này khuyến khích trẻ dựa vào các dấu hiệu thiên nhiên cũng nhƣ cuộc sống xã hội để nhận thức TG thông qua các PPDH đa dạng nhƣ: đàm thoại, quan sát, bài luyện tập, trò chơi... Chƣơng trình GDMN của Úc cũng khuyến khích trẻ tham gia đa dạng các hoạt động xã hội nhằm giúp trẻ chiếm lĩnh và tiếp thu có hệ thống các BT về TG nhƣ: hôm qua, hôm nay, ngày mai; xem xét tính luân chuyển của TG nhƣ: sáng, trƣa, chiều, tối; hoặc sự ĐHTG có sự thay đổi nhƣ: nhanh, chậm, bây giờ, bắt đầu, sau đó; nhanh - nhanh hơn; chậm - chậm hơn... Ở Úc, ngƣời ta đặc biệt chú trọng 5 đến các hoạt động xã hội và tổ chứcr đa dạng các hoạt động này để giúp trẻ nhận thức về TG nhƣ hoạt động sinh nhật, Tết, Lễ hội...thông qua đó, trẻ dần dần nhận biết và nhận thức đƣợc TG tƣơng ứng với mỗi một hoạt động. Chƣơng trình GDMN tại Nhật Bản luôn đƣợc đánh giá cao với cách dạy trẻ rất độc đáo khác biệt phát huy hết đƣợc năng lực riêng của trẻ. Ở độ tuổi mầm non, trẻ em không cần phải lo học chữ hay số nhƣ những nƣớc khác mà đƣợc giáo dục về nhân cách và đạo đức là chủ yếu giúp trẻ phát triển tốt nhất sau này. Trong đó, họ rất chú trọng đến việc cho trẻ nhận biết và định hƣớng thời gian, chú trọng đến việc cho trẻ đƣợc giao lƣu, giao tiếp thông qua các ngày lễ hội và các hoạt động đặc biệt khác trong tuần, từ đó hƣớng trẻ em biết cách sắp xếp và tổ chức cuộc sống một cách phù hợp. * Các nghiên cứu trong nƣớc Quá trình hình thành BTTG và sự ĐHTG là một quá trình tâm lý - giáo dục nên nó trở thành đối tƣợng nghiên cứu của tâm lý học và giáo dục học. Khi nghiên cứu về sự phát triển của trẻ, các nhà tâm lý - giáo dục học trong nƣớc nhƣ: Nguyễn Ánh Tuyết, Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Đỗ Thị Minh Liên, Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đặng Hồng Phƣơng...đã có những kết luận quan trọng cho việc GD và phát triển BTTG trên cơ sở đó dạy trẻ ĐHTG. Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Kim Thoa trong cuốn “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi” cho rằng: Sự ĐHTG cũng là tự nhận thức, tự ý thức. Sự định hƣớng đƣợc vào thời 11 gian, biết đâu là quá khứ, đâu là hiện tại, đâu là tƣơng lai là đặc điểm quan trọng của loài ngƣời (sự định hƣớng này không có ở động vật), không những giúp cho mỗi ngƣời tự hoàn thiện mình, vƣơn tới những điểu tốt đẹp trong tƣơng lai mà còn biết nhận thức xã hội về mặt lịch sử để xây dựng xã hội đàng hoàng hơn bằng hoài bão, ƣớc mơ của mình” [22,40]. Tác giả Đào Thanh Âm trong cuốn “Giáo dục học Mầm non” cũng đã khẳng định vai trò của khả năng ĐHTG đối với sự phát triển của trẻ, tác giả cho rằng: “Sự định hƣớng không gian và thời gian là một biểu hiện của sự phát triển trí tuệ. Nó không chỉ giúp cho trẻ thích ứng với môi trƣờng sống mà còn là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chƣơng trình học tập ở trƣờng phổ thông... Khả năng ĐHTG giúp trẻ lĩnh hội đƣợc diễn biến vận động, phát triển của sự vật, hiện tƣợng trong không gian và thời gian [5,141]. 6 Tác giả Nguyễn Thị Hòa trong cuốn “Giáo dục học mầm non” cũng đã chỉ ra rằng: Chế độ sinh hoạt hằng ngày hình thành cho trẻ khả năng tuân thủ theo những yêu cầu của ngƣời lớn cũng nhƣ khả năng định hƣớng về thời gian [23,138]. Tác giả khẳng định, một thời gian biểu cân đối và hợp lý ở trƣờng mầm non sẽ giúp trẻ đƣợc hoạt động và nghỉ ngơi hợp lí, tạo cho trẻ nếp sống, thói quen tốt giờ nào việc nấy và giúp trẻ dễ dàng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác. Tác giả Đặng Hồng Phƣơng khi nghiên cứu về quá trình vận động của trẻ em lứa tuổi mầm non cũng đã khẳng định: “Vận động giúp trẻ phát triển khả năng định hƣớng về TG nhƣ sự lâu dài - kéo d ài của việc thực hiện vận động, tính thứ tự của những giai đoạn riêng biệt của vận động, thực hiện vận động theo nhịp điệu cho sẵn hay theo nhịp điệu cá nhân” [4,67]. Đặc biệt, tác giả Đỗ Thị Minh Liên đã có một quá trình đi sâu nghiên cứu về vai trò của việc dạy trẻ ĐHTG trong sự phát triển và giáo dục trẻ. Trong cuốn “Phƣơng pháp dạy trẻ mẫu giáo định hƣớng thời gian”, tác giả nhấn mạnh: “Sự ĐHTG là một trong những điều kiện để hình thành nhân cách con ngƣời, nó có tác dụng giáo dục con ngƣời trở nên có tổ chức, gọn gàng, kỷ luật, biết quý trọng và biết sử dụng thời gian hợp lý. Thời gian không chỉ là nhân tố điều khiền các dạng hoạt động khác nhau của con ngƣời, mà còn là nhân tố điều khiển cả các mối quan hệ xã hội của con ngƣời, thúc đẩy xã hội phát triển”[15,5]. Tác giả nhấn mạnh việc dạy trẻ ĐHTG - không gian là yếu tố điều khiển cuộc sống và hoạt động học tập của học sinh bắt đầu từ lớp một, là điều kiện quan trọng để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và sự phát triển trí tuệ trong bất cứ dạng hoạt động nào diễn ra ở trƣờng phổ thông. Vì vậy, khi còn ở trƣờng mẫu giáo, trẻ không chỉ đƣợc làm quen với thế giới xung quanh, mà còn biết định hƣớng vào không gian và thời gian. Đó là những kiến thức, kĩ năng tối thiểu để chuẩn bị cho trẻ học tốt ở trƣờng phổ thông sau này. Hơn nữa, sự ĐHTG còn góp phần hình thành cho trẻ một phong cách sống phù hợp với sự phát triển của xã hội. 8. Đóng góp đề tài - Về lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi. - Về thực tiễn: + Đánh giá thực trạng việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi. 7 + Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi. - Bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài. 9. Cấu trúc đề tài Ngoài trang viết tắc, mục lục, phần mới đầu, tài liệu tham khảo và phần phụ lục thì khóa luận gồm có 3 chƣơng: + Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi. + Chƣơng 2. Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi. + Chƣơng 3. Thiết kế và thực nghiệm trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hƣớng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi. 8 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1. Khái niệm thiết kế Thiết kế là việc tạo ra một kế hoạch hoặc quy ƣớc cho việc xây dựng một đối tƣợng hoặc một hệ thống (nhƣ trong bản thiết kế kiến trúc, bản vẽ kỹ thuật, quy trình kinh d oanh, sơ đồ mạch và các mẫu may). Thiết kế có ý nghĩa khác nhau trong các lĩnh vực khá c nhau. Trong một số trƣờng hợp, việc xây dựng trực tiếp của một đối tƣợng (nhƣ trong đồ gốm, kỹ thuật, quản lý, lập trình và thiết kế đồ họa) cũng đƣợc coi là thiết kế. Chính thức hơn thiết kế đƣợc định nghĩa nhƣ sau: - Hiểu theo nghĩa thiết kế là danh từ: Thiết kế là một đặc điểm kỹ thuật của một đối tƣợng, nhằm thực hiện mục tiêu, trong một môi trƣờng đặc biệt, sử dụng một tập hợp các thành phần nguyên thủy, đáp ứng đƣợc các yêu cầu, chịu ràng buộc. - Hiểu theo nghĩa thiết kế là ngoại động từ: Để tạo ra một thiết kế, trong một môi trƣờng (nơi mà các nhà thiết kế hoạt động) [4,123] Một định nghĩa khác cho thiết kế là một lộ trình hoặc một cách tiếp cận chiến lƣợc cho một ngƣời nào đó để đạt đƣợc một kết quả duy nhất. Nó định nghĩa các thông số kỹ thuật, kế hoạch, chi phí, hoạt động, quy trình và cách thức phải làm gì trong những ràng buộc pháp lý, chính trị, xã hội, môi trƣờng, an toàn và kinh tế trong việc đạt đƣợc mục tiêu đó [4,67] Có thể hiểu thiết kế là việc tạo ra một kế hoạch cho việc xây dựng một đối tượng để đi đến mục đích cần đạt tới. 1.1.2. Khái niệm thời gian * Quan điểm duy tâm về khái niệm thời gian Nhà sinh vật nổi tiếng ngƣời Nga I.M.Xetrenov đã viết: “Thật khó hiểu rằng chỉ một khái niệm quen thuộc nhƣ khái niệm thời gian mà thật khó định nghĩa nó. Nhà triết học vĩ đại Arisxtot đã khẳng định rằng: “Khi đã có trƣớc và có sau, khi đó chúng ta nói về thời gian. Bởi vì thời gian không là cái gì khác mà là số lƣợng chuyển động của các quan hệ giữa trƣớc và sau” [1,34] Triết học duy tâm xem xét thời gian nhƣ một sự nhìn nhận trống rỗng, không là 9 cái gì. Thời gian chỉ là một biện pháp của ý thức con ngƣời tri giác thế giới xung quanh. Hơn nữa sự tồn tại thực của thời gian không dễ nhận thấy nhƣ sự tồn tại của những vật khác trong thế giới. Nhiều nhà duy tâm con cho rằng, một khi con ngƣời không thể nhận biết đƣợc nó. Họ còn khẳng định ở con ngƣời có những biểu tƣợng bẩm sinh về thời gian từ đó đƣa ra kết luận không đúng về “sự dƣờng nhƣ” chủ quan của khái niệm thời gian. * Quan điểm duy vật biện chứng về thời gian Theo quan điểm duy vật biện chứng là hình thức cơ bản của sự tồn tại thế giới vật chất chuyển động, đƣợc quy định bởi sự định vị và định lƣợng. Thời gian tồn tại một cách khách quan và không phụ thuộc vào ý thức của con ngƣời. Sự tri giác cũng nhƣ sự nhận biết nó là sự phản ánh trong ý thức con ngƣời tồn tại thực của thời gian. T hời gian có những tính chất đặc trƣng nhƣ tính luân chuyển, thời gian luôn gắn với sự chuyển động, tính không đảo ngƣợc, thời gian không có hình dạng trực quan. Các nhà duy vật biện chứng không ngừng phê phán quan điểm của những nhà triết học theo trƣờng phái duy tâm đã đƣa ra chính kiến của mình. Heghen đặt nền móng cho việc hiểu phạm trù thời gian nhƣ sau: “Thời gian không phải nhƣ là một dòng thác cuốn theo mình tất cả, thời gian chỉ là cái thu nhận, cái trừu tƣợng” Tác g iả Hoàng Phê trong cuốn Từ điển Tiếng Việt cho rằng: “Thời gian là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng không gian), trong đó vật chất vận động và phát triển liên tục, không ngừng” [17,956]. Từ những quan điểm đó , ta hiểu thời gian là một dạng tồn tại vật chất, chúng ta không nhìn thấy được vì nó không có hình dạng cụ thể nhưng lại cảm nhận được nó dựa vào sự chuyển động của các dạng vật chất khác. 1.1.3. Sự định hƣớng thời gian Tri giác thời gian là cơ sở để hình thành sự ĐHTG nhờ có sự tri giác TG mà con ngƣời có biểu tƣợng độ dài về thời gian, tốc độ, tính kế tục khách quan của cã hiện tƣợng trong hiện thực những biểu tƣợng TG này phản ánh sự biến đổi trong thế giới khách quan. BTTG là cơ sở hình thành sự ĐHTG. Những biểu tƣợng về thời điểm, thời lƣợng diễn ra các sự kiên và hiện tƣợng đúng...là cơ sở để con ngƣời định vị, định lƣợng đúng thời gian diễn ra chúng. 10 ĐHTG là khả năng xác định thời gian diễn ra các sự kiện, hiện tượng, hoạt động, ý thức... nào đó. Tác giả Đỗ Thị Minh Liên cho rằng cấu trúc của sự ĐHTG gồm 2 tiểu cấu trúc: định vị và định lượng thời điểm diễn ra sự kiện và hiện tượng. “Sự định vị TG là sự xác định thời điểm và trình tự quá khứ - hiện tại - tương lai diễn ra các sự kiện, hiện tượng. Sự định lượng thời gian là sự xác định thời lượng, tốc độ diễn ra các sự kiện, hiện tượng theo thời gian”[11,31]. 1.1.4. Khái niệm về trò chơi học tập * Trò chơi Theo Ph.Siller (1756- 1800) là một nhà thơ Đức nổi tiếng và cũng là một nhà triết học. Ông coi trò chơi là cơ sở của tất cả các nghê thuật. Nghệ thuật cũng nhƣ trò chơi đƣợc xuất hiện khi những nhu cầu sơ đẳng cần thiết cho việc tồn tại của cuộc sống đƣợc đáp ứng. Trong từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1992, chữ “trò” đƣợc hiểu là một hình thức mua vui bày ra trƣớc mặt mọi ngƣời. Chữ “chơi” là một từ chung để chỉ các hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ làm việc nhằm mục đích giải trí là chính. Từ đó, trò chơi đƣợc hiểu là những hoạt động làm thỏa mãn những nhu cầu của con ngƣời, trƣớc hết là vui chơi, giải trí. Theo quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phƣơng tiện phát triển toàn diện nhân cách vừa là hình thái tổ chức cuộc sống. Đối với trẻ em, trò chơi là hoạt động giúp trẻ tái tạo các hành động của ngƣời lớn và các quan hệ giữa họ, định hƣớng nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội. Trong trò chơi, nhu cầu và các phẩm chất của trẻ về thể lực, đạo đức, trí tuệ và ý chí đƣợc hình thành, thõa mãn thể hiện và phát triển. Trẻ em do đƣợc chơi nên phát triển. Do vậy, chơi là hoạt động chủ đạo trong giáo dục trẻ em. * Trò chơi học tập Trò chơi học tập đƣợc hiểu một cách đơn giản là các trò chơi có nội dung gắn với các hoạt động học tập của trẻ giúp trẻ có đƣợc sự hứng thú, vui vẻ hơn trong quá trình hoạt động. Theo A.N.Leonchiev “Trò chơi đó đƣợc gọi là trò chơi học tập hay trò chơi dạy học là vì trò chơi đó gắn liền với một mục đích dạy học nhất định và đòi hỏi khi tổ chức phải có tài liệu dạy học kèm theo phù hợp với mục đích của trò chơi”.[14,29] A.X.Macarencoda nhấn mạnh rằng “Trò chơi có một ý nghĩa rất quan trọng đối với trẻ. Ý nghĩa này chẳng khác gì ý nghĩa của sự hoạt động, sự làm việc và sự phục 11 vụ đối với ngƣời lớn. Đứa trẻ thể hiện nhƣ thế nào trong trò chơi thì sau này trong phần lớn trƣờng hợp nó cũng thể hiện nhƣ thế trong công việc. Vì vậy một nhà họat động trong tƣơng lai trƣớc tiên phải đƣợc giáo dục trong trò chơi”. Nhƣ vậy, trò chơi học tập được hiểu là trò chơi có luật, nội dung chơi và có định hướng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ, do người lớn nghĩ ra, hấp dẫn và tổ chức cho trẻ nhằm cung cấp và củng cố hệ thống kiến thức, kỹ năng và phát triển các thao tác tư duy cho trẻ. 1.1.5 Khái niệm về thiết kế trò chơi học tập Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi được hiểu là xây dựng mô hình trò chơi học tập trong đó có tên gọi của trò chơi, có nhiệm vụ chơi, cách chơi, luật chơi, và cách thức tổ chức chơi. 1.2. Trò chơi học tập 1.2.1. Đặc điểm của TCHT - Trò chơi học tập có luật đƣợc quy định rõ ràng, thƣờng do ngƣời lớn suy nghĩ ra nhằm mục đích giáo dục – dạy học. - Trò chơi học tập có cấu trúc chặt chẽ, gồm những yếu tố: Nhiệm vụ chơi, hành động chơi, luật chơi. - Tên gọi của mỗi trò chơi học tập thƣờng phản ánh nội dung chơi và khêu gợi hứng thú của trẻ đến với trò chơi. - Trò chơi học tập bao giờ cũng có kết quả nhất định. 1.2.2. Cấu trúc trò chơi học tập TCHT đƣợc xây dựng dựa vào nhiều yếu tố, nó có nguồn gốc trong nền văn hóa dân gian và mang những đặc điểm chung của trò chơi trẻ em. Bên cạnh đó, TCHT còn chứa đựng tất cả những đặc điểm của trò chơi có luật. Đó là: nhiệm vụ học tập đƣợc giải quyết thông qua hành động chơi. Nhiệm vụ chơi và hành động chơi tạo nên nội dung trò chơi. Các hành động và mối quan hệ của ngƣời chơi đƣợc chỉ đạo bởi các luật của trò chơi, nội dung chơi cho phép trẻ có thể nắm vững luật chơi và tự tổ chức, tự thực hiện trò chơi. TCHT mang tính độc lập, tự điều khiển. Tóm lại, cấu trúc của một TCHT gồm 4 phần: - Nội dung chơi: Đây là nội dung nhận thức, nhiệm vụ nhận thức của trẻ. Nó đặt ra trƣớc trẻ nhƣ một bài toán mà trẻ phải tìm cách giải quyết dựa trên những hiểu 12 biết và điều kiện đã cho. Nếu kích thích đƣợc sự hứng thú, tính tích cực hoạt động của trẻ thì sẽ thỏa mãn đƣợc nhu cầu chơi của trẻ. Nhiệm vụ nhận thức do giáo viên xác định dựa vào mục đích dạy học theo nội dung chƣơng trình giáo dục mầm non, theo đặc điểm nhận thức và phản ánh hoạt động day của giáo viên. Nhiệm vụ nhận thức trong các trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5-6 t uổi rất phong phú: làm giàu vốn biểu tƣợng xung quanh cũng nhƣ ĐHTG cho trẻ, dựa vào những dấu hiệu chung, vào vốn từ trẻ xác định đƣợc các sự vật hiện tƣợng riêng lẻ, cụ thể phù hợp với dấu hiệu chung, với ngôn ngữ có đƣợc, vận dụng vốn hiểu biết của mình nhằm giải quyết các nhiệm vụ trò chơi đặt ra. Trong trò chơi học tập nhiệm vụ chơi đƣợc tách ra một cách đặc biệt, nó chứa đựng trong chính tên gọi của trò chơi, đƣợc đoán ra qua việc miêu tả yêu cầu của trò chơi. - Hành động chơi: Là hành động mà trẻ thực hiện trong khi chơi. Các hành động chơi trong TCHT chủ yếu là những hành động nhận thức để giúp trẻ có những biểu tƣợng đúng đắn và phong phú về các đối tƣợng xung quanh nhƣ: màu sắc, kích thƣớc,… Số lƣợng và tính chất của hoạt động chơi khác nhau ở các lứa tuổi. Ở mẫu giáo hành động chơi đòi hỏi có sự liên kết với nhau giữa trẻ này với trẻ khác, đòi hỏi tính liên tục, trình tự. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ kỹ trƣớc khi hành động chơi có mối quan hệ chặt chẽ. Nhiệm vụ nhận thức có vai trò quyết định hoạt động chơi và luật chơi là thành nội dung chơi. Luật chơi quyết định hành động chơi và qua đó giải quyết nhiệm vụ nhận thức giúp trẻ hình thành biểu tƣợng về thế giới xung quanh một cách đầy đủ chính xác. - Luật chơi: Luật chơi là những quy định buộc ngƣời chơi phải tuân thủ trong quá trình tham gia chơi. Đó là yêu cầu cơ bản của trò chơi học tập, luật chơi xác định tính chất, cách thức các hành động nhận thức. Luật chơi quyết định trò chơi và nếu phá vỡ chúng thì TCHT cũng bị phá vỡ theo. Luật chơi chỉ ra con đƣờng để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức của trẻ. Mỗi trò chơi học tập có luật chơi riêng, do nội dung chơi quy định. Luật chơi tạo nên cơ chế tự điểu khiển hành vi của trẻ và nhờ luật chơi, giáo viên có thể điều khiển hành vi của trẻ trong quá trình chơi. 13 Trong TCHT, luật chơi rất đa dạng. Đó có thể là: - Thứ tự các hành động chơi, căn cứ để xác định hành động chơi là đúng hay sai. - Điều khiển quan hệ giữa các bạn chơi. - Giới hạn hoặc cấm một số biểu hiện hành động hoặc nêu các hình thức phạt khi vi phạm luật chơi. Kết quả chơi: Trong trò chơi bao giờ cũng có một kết quả nhất định. Đó là khi kết thúc trò chơi, trẻ có thực hiện đƣợc nhiệm vụ nhận thức hay không. Đối với trẻ kết quả chơi khuyến khích trẻ tham gia vào những trò chơi tiếp theo. Đối với giáo viên kết quả chơi chỉ là chỉ tiêu và mức độ khi giải quyết nhiệm vụ học tập. 1.2.3. Vai trò của TCHT đối với trẻ mầm non TCHT là TC có luật, khi tham gia TCHT, đòi hỏi trẻ phải thực hiện một quá trình hoạt động trí tuệ để giải quyết nhiệm vụ học tập. TCHT là con đƣờng, là phƣơng tiện để cung cấp những biểu tƣợng mới, tri thức mới và củng cố những biểu tƣợng, tri thức mà trẻ đã có. TCHT giúp nâng cao hứng thú học tập cho trẻ, đặc điểm cơ bản của dạy học mầm non là trẻ chơi mà học, học mà chơi và TCHT đƣợc giáo viên sử dụng rất nhiều trong quá trình hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng cho trẻ nói chung cũng nhƣ trong việc hình thành định hƣớng thời gian cho trẻ nói riêng. Việc sử dụng TCHT phù hợp với nhu cầu và khả năng sẽ giúp trẻ hứng thú nhận thức, tạo tinh thần vui vẻ, thoải mái trong các hoạt động. TCHT giúp trẻ tiếp thu những tri thức mới một cách tự nhiên và thoải mái. Trò chơi cũng có ý nghĩa giáo dục và phát triển to lớn. Nó tác động đến quá trình củng cố kiến thức và phát triển quá trình nhận thức nhƣ: cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng…Thông qua trò chơi trẻ giải quyết một số nhiệm vụ của trí lực, lĩnh hội kĩ năng về ngôn ngữ, chính xác hóa biểu tƣợng, vì nhiệm vụ chơi chính là nhiệm vụ nhận thức dƣới hình thức chơi và chính nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu trẻ phải phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại và khái quát hóa. Ngay từ thời xa xƣa, trò chơi trẻ mẫu giáo đã xuất hiện. Mỗi một dân tộc đều nghĩ ra cho con em của mình những trò chơi và đồ chơi lý thú, hấp dẫn nhằm thông qua chúng để giáo dục và dạy trẻ học tập, nhƣ dạy tiếng mẹ đẻ, dạy trẻ học đếm, làm tính, xác định vị trí đồ vật, định hƣớng đƣợc vị trí của bản thân và cho trẻ làm quen với thế giới xung quanh… TCHT mang tính học tập và giàu cảm xúc, vì thế chúng không 14 những điều khiển đƣợc các mối quan hệ qua lại với nhau mà còn phát triển hài hƣớc, tính tích cực của trẻ trong khi chơi. Những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đề thống nhất cho rằng, TCHT có một ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách nói chung và trí tuệ của trẻ mẫu giáo nói riêng. Việc dạy học cho trẻ mẫu giáo bằng các trò chơi học tập đã tạo cho chúng khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức chơi nhẹ nhàng, không bị áp đặt, nâng cao hứng thú của trẻ, phát triển khả năng tập trung, chú ý, đạo điều kiện thuận lợi cho những hành động có định hƣớng phù hợp với với lời chỉ dẫn của giáo viên và đảm bảo cho lĩnh vực tri thức, kĩ năng một cách tốt hơn. TCHT có ý nghĩa rất quan trọng nó là phƣơng tiện để phát triển trí tuệ, giáo dục một số phẩm chất đạo đức cho trẻ. Trong quá trình chơi trẻ phải sử dụng các giac quan và ngôn ngữ (noi to) của mình để thực hiện các taho tác chơi, nhiệm vụ chơi. Do đó, ngôn ngữ, nhận thức của trẻ phát triển hơn. Trẻ sẽ biết chú ý đến nhiệm vụ và luật chơi hơn, tuy nhiên chúng vẫn thích thú đến quá trình chơi nhiều hơn là kết quả chơi. Khi tham gia vào TCHT trẻ đƣợc tạo điều kiện để phát huy hết khả năng của bản thân, giúp trẻ đƣợc phát triển toàn diện. Trẻ dần hiểu đƣợc ý nghĩa của trò chơi, thực hiện nhiệm vụ trí tuệ nhƣ phân biệt dấu hiệu đặc trƣng của đồ vật, đoán đồ vật qua miêu tả…Việc sử dụng TCHT giúp tạo sự hứng thú trẻ quên đi nhiệm vụ chính là học, tránh buồn chán và mệt mỏi, trẻ đƣợc chơi giải tỏa những căn thẳng ngoài ra trò chơi học tập còn giáo dục trẻ về mọi mặt và phát triển một cách toàn diện. 1.3. Sự định hƣớng thời gian của trẻ 5 - 6 tuổi 1.3.1. Đặc điểm về sự định hƣớng thời gian của trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng Các nhà tâm lý học nhƣ: X.L. Rubinxtein, A.A. Liublinxkaia, Dz. Ytroy đã chỉ ra rằng BTTG xuất hiện ở trẻ tƣơng đối muộn, sự hình thành chúng là một quá trình lâu dài và phức tạp. Điều này xuất phát từ tính luân chuyển của thời gian - thời gian luôn gắn liền với sự chuyển động nên sự tri giác nó trở nên càng khó khăn. Mặt khác do tính không đảo ngƣợc của thời gian nhƣ: quá khứ, hiện tại, tƣơng lai không đổi chỗ cho nhau và thời gian không có hình dạng trực quan, không thể ngắm nhìn một cách trực tiếp cho nên chỉ có thể tri giác thời gian một cách gián tiếp thông qua chuyển động nào đó. 15 Ban đầu, những BTTG của trẻ đƣợc hình thành trên cơ sở cảm nhận và gắn liền với tính chu kỳ của quá trình sống diễn ra trong cơ thể con ngƣời nhờ sự giúp đỡ phức hợp các giác quan khác nhau nhƣ: thính giác, thị giác, giác quan vận động... Sau đó, những biểu tƣợng thời gian này dần dần đƣợc tái tạo lại và càng ngày càng mang tính khái quát cao bởi trong đó có các thành phần logic - các kiến thức về chuẩn đo thời gian. Đối với trẻ nhà trẻ, trẻ thƣờng rất khó khăn trong việc hiểu ý nghĩa của các từ diễn đạt thời gian và các mối quan hệ thời gian do tính tƣơng đối của chúng. Các từ nhƣ: bây giờ, hôm nay, hôm qua, ngày mai luôn thay đổi phụ thuộc vào từng thời điểm cụ thể của hoạt động thực tiễn. Vì vậy trẻ rất khó khăn để nắm đƣợc ý nghĩa và sự khác nhau giữa chúng. Ở lứa tuổi này, những biểu tƣợng thời gian của trẻ gắn liền với những dấu hiệu về thiên nhiên, về cuộc sống của trẻ và những ngƣời xung quanh. Ví dụ: T rẻ phân biệt đƣợc các buổi trong ngày gắn với những hoạt động luôn diễn ra thƣờng nhật. Chẳng hạn buổi sáng đó là lúc bé thức dậy, buổi chiều đó là lúc mẹ đi làm về... hay dựa trên những dấu hiệu khách quan nhƣ buổi sáng ông mặt trời thức dậy, còn buổi tối thì cả nhà đi ngủ. BTTG ở trẻ còn đƣợc hình thành dựa trên một số sự kiện quen thuộc tạo cho trẻ những ấn tƣợng và những cảm xúc riêng biệt nhƣ mùa đông trời lạnh, mùa hè đƣợc đi tắm biển. Cùng với thời gian, thì khả năng định vị TG của trẻ tốt lên. Ở trẻ 2 - 3 tuổi xuất hiện các từ chỉ thời điểm, tiếp theo là xuất hiện các trạng từ chỉ trình tự thời gian nhƣ: bây giờ, lúc nãy, ban đầu, hiện nay. Tuy nhiên trẻ nhỏ thƣờng chỉ có những biểu tƣợng về những khoảng thời gian ngắn, trẻ vẫn thƣờng nhẫm lẫn các trạng từ chỉ thời gian nhƣ bây giờ, hôm qua, hôm nay, ngày mai... Trẻ 0- 3 tuổi diễn đạt độ dài thời gian dƣới dạng chung không xác định nhƣ “nhan h” “chậm”. Ngoài ra, sự phân biệt về các buổi trong ngày, các ngày trong tuần, các mùa trong năm diễn ra không đồng đều. Ví dụ: T rẻ phân biệt buổi sáng, buổi tối chính xác hơn buổi trƣa và buổi chiều do có sự tƣơng phản dấu hiệu thiên nhiên nhƣ ánh sáng và bóng tối, sự mọc và lặn của mặt trời…hay những biểu hiện về mùa đông và mùa hè của trẻ thƣờng cụ thể hơn, phong phú hơn mùa thu và mùa xuân. Đối với trẻ mẫu giáo, trẻ rất có hứng thú với những biểu tƣợng với các mối quan hệ thời gian, trẻ xác định chúng dựa vào các sự kiện gắn với những chỉ số thời gian nhất định. 16 Ví dụ: Sao không đi học, hôm nay thứ 7 à? Trẻ 5 tuổi đã thiết lập đúng các mối liên hệ giữa các sự kiện lặp đi lặp lại theo thời gian nhƣ: buổi sáng đó là lúc bé ngủ dậy, buổi chiều mẹ đi làm về, buổi tối bé đi ngủ sớm. Trẻ đã xác định đƣợc thời điểm diễn ra các sự kiện bằng những sự kiện cụ thể khác nhƣ: “Thứ 6 là đƣợc nhận phiếu bé ngoan” Trẻ MG dễ có biểu tƣợng về các chuẩn đo thời gian nhƣ giờ, ngày, tuần lễ, mùa ... bởi những biểu tƣợng về độ dài của chúng đƣợc hình thành dần trong quá trình các hoạt động khác nhau. Những kiến thức về các BTTG
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT
- -
HỒ THỊ MỚI
THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH
SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT
- -
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH
SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
Sinh viên thực hiện
HỒ THỊ MỚI
MSSV: 2115011243
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON
KHÓA 2015 – 2019 Cán bộ hướng dẫn
ThS HUỲNH THỊ TỈNH
MSCB: 1246
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp
đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Để hoàn thành được bài khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi” bên cạnh sự nổ lực của bản thân đã vận dụng những kiến thức tiếp thu được ở trường, tìm tòi, học hỏi cũng như thu thập thông tin số liệu
có liên quan đến đề tài, em luôn nhận được sự giúp đỡ, động viên, hướng dẫn tận tình
tự phía thầy cô
Với tình cảm chân thành nhất, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Quảng Nam, quý thầy cô trong khoa Tiểu học – Mầm non – Nghệ thuật đã dành trí thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn tri thức quý báu cho chúng em trong suốt bảy kỳ học tập vừa rồi Và đặc biệt, em xin chân thành cảm
ơn Th.s – GVHD Huỳnh Thị Tỉnh, người đã hướng dẫn em chu đáo, tận tình chỉ dạy, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa qua để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp nay
Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn Trung tâm học liệu Đại học Quảng Nam đã hỗ trợ về trang thiết bị (máy tính, sách tham khảo, báo chí…) cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô khi em đến làm bài nghiên cứu
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và giáo viên các lớp mẫu giáo trường Mẫu giáo Quế Minh – Quế Sơn – Quảng Nam, đã tạo điều kiện, hướng dẫn cho
em nhiều kinh nghiệm quý báo trong suốt thời gian tìm ghiểu và thực nghiệm tại trường
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để hoàn thành tốt bài khóa luận, nhưng nghiên cứu trong thời gian khá ngắn và trúng vào đợt thực tập bên cạnh đó,với kinh nghiệm và năng lực của bản thân còn hạn chế nên bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận được những ý kiến, nhận xét, đóng góp của quý thầy cô giáo để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Hồ Thị Mới
Trang 4BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế trò chơi học tập
nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi” là công trình nghiên cứu
của riêng tôi Các số liệu sử dụng trong khóa luận của tôi là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác
Tam Kỳ, ngày 03 tháng 5 năm 2019
Tác giả khóa luận
Hồ Thị Mới
Trang 629
2 Bảng 2.2 Nội dung dạy trẻ ĐHTG ở trường mầm non 30
3 Bảng 2.3 Thực trạng việc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự
định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi của GV 31
5 Bảng 2.4 Thực trạng mức độ thiết kế TCHT theo các nội
dung dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng thời gian 31
6 Bảng 2.5
Những khó khăn mà GV thường gặp trong việc thiết
kế và sử dụng TCHT nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi
9 Bảng 3.2 Bảng so sánh mức độ định hướng thời gian của trẻ 5
– 6 tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 53
10 Bảng 3.3 Mức độ ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm TN trước và
Trang 7DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
1 Biểu đồ 3.1 Mức độ định hướng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi ở 2
nhóm TN và ĐC trước thực nghiệm tác động 52
2 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ định hướng thời gian của trẻ 5 – 6
tuổi ở 2 nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm 55
3 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể hiện mức độ ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi
nhóm TN trước và sau TN tác động 57
Trang 8MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Khách thể nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
6 Phương pháp nghiên cứu 3
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 3
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3
6.2.1 Phương pháp quan sát 3
6.2.2 Phương pháp đàm thoại 3
6.2.3 Phương pháp điều tra 3
6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3
6.3 Phương pháp thống kê toán học 3
7 Lịch sử nghiên cứu 3
8 Đóng góp đề tài 6
9 Cấu trúc đề tài 7
NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 8
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 8
1.1.1 Khái niệm thiết kế 8
1.1.2 Khái niệm thời gian 8
1.1.3 Sự định hướng thời gian 9
1.1.4 Khái niệm về trò chơi học tập 10
1.1.5 Khái niệm về thiết kế trò chơi học tập 11
1.2 Trò chơi học tập 11
1.2.1 Đặc điểm của TCHT 11
1.2.2 Cấu trúc trò chơi học tập 11
Trang 91.2.3 Vai trò của TCHT đối với trẻ mầm non 13
1.3 Sự định hướng thời gian của trẻ 5 - 6 tuổi 14
1.3.1 Đặc điểm về sự định hướng thời gian của trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng 14
1.3.2 Nội dung dạy trẻ 5 – 6 tuổi định hướng thời gian 17
1.3.3 Quá trình hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi 18
1.4 Vai trò của TCHT đối với việc hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 19
1.5 Yêu cầu thiết kế các trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi 20
1.6 Quy trình thiết kế các TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ
5-6 tuổi 21
Tiểu kết chương 1 23
CHƯƠNG 2 CƠ SƠ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 24
2.1 Vài nét về trường mẫu giáo xã Quế Minh – huyện Quế Sơn – tỉnh Quảng Nam 24
2.1.1 Cơ sở vật chất 25
2.1.2 Số lượng trẻ ở trong nhà trường 26
2.1.3 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường 26
2.1.4 Những thành tựu của nhà trường 26
2.2 Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi 27
2.2.1 Mục đích điều tra 27
2.2.2 Địa bàn và khách thể điều tra 27
2.2.2.1 Địa bàn điều tra 27
2.2.2.2 Khách thể điều tra 27
2.2.3 Nội dung điều tra 27
2.2.4 Phương pháp điều tra 28
2.2.4.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu An ket 28
2.2.4.2 Phương pháp quan sát 28
2.2.4.3 Phương pháp đàm thoại, trò chuyện với giáo viên và trẻ 28
2.2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 28
2.2.5 Kết quả điều tra 28
Trang 102.2.5.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của TCHT nhằm hình thành sự
định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi 28
2.2.5.2 Nhận thức của GV về nội dung hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi 29
2.2.5.3 Thực trạng việc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi 30
2.2.5.4 Những khó khăn mà giáo viên thường gặp khi thiết kế các TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi 32
2.2.6 Đánh giá thực trạng 33
2.2.6.1.Thuận lợi 33
2.2.6.2 Khó khăn 33
2.2.7 Nguyên nhân thực trạng 33
2.2.8 Thực trạng mức độ định hướng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi 34
Tiểu kết chương 2 37
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 38
3.1 Nguyên tắc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 38
3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục và nội dung chương trình hình thành sự định hướng thời gian 38
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo nhận thức của trẻ 38
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng 39
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hấp dẫn 39
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 5 – 6 tuổi 39
3.2 Thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 40
3.2.1 Nhóm 1: TCHT nhằm ôn luyện việc nhận biết trình tự và gọi tên các buổi trong ngày (sáng, trưa, chiều, tối) 40
3.2.2 Nhóm 2: TCHT nhằm dạy trẻ nhận biết các ngày trong tuần 42
3.2.3 Nhóm 3: TCHT nhằm thành biểu tượng hôm qua, hôm nay, ngày mai 44
3.2.4 TCHT nhận biết về các mùa trong năm 45
3.2.5 TCHT nhận biết thời gian trên đồng hồ 46
Trang 113.3 Thực nghiệm một số TCHT đã được thiết kế nhằm hình thành sự định hướng thời
gian cho trẻ 5 – 6 tuổi 47
3.3.1 Mục đích thực nghiệm 47
3.3.2 Nội dung thực nghiệm 47
3.3.3 Đối tượng thực nghiệm 48
3.3.4 Thời gian thực nghiệm 49
3.3.5 Điều kiện để tiến hành thực nghiệm 49
3.3.6 Các thang điểm đánh giá 49
3.3.7 Quy trình thực nghiệm 50
3.3.8 Tổ chức thực nghiệm 50
3.3.8.1 Thực nghiệm khảo sát 50
3.3.8.2 Tổ chức thực nghiệm hình thành 51
3.3.8.3 Thực nghiệm kiểm chứng 51
3.3.9 Phân tích kết quả thực nghiệm 51
3.3.9.1.Kết quả điều tra trước khi tiến hành thực nghiệm 51
3.3.9.2 Kết quả điều tra sau thực nghiệm 53
3.3.9.3 Mức độ ĐHTG của trẻ 5 – 6 tuổi ở nhóm TN trước và sau TN tác động 55
Tiểu kết chương 3 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59
1 Kết luận 59
2 Kiến nghị 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 12MỤC LỤC PHỤ LỤC
PHẦN 5 PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÌNH HÌNH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO QUẾ MINH – QUẾ SƠN- QUẢNG NAM 1 PHỤ LỤC 2: BÀI TẬP KHẢO SÁT DÀNH CHO TRẺ 4 PHỤ LỤC 2.1 HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH SỰ ĐHTG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ TRƯỚC THỰC NGHIỆM 4 PHỤ LỤC 2.2 HỆ THỐNG BÀI TẬP KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH ĐHTG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI SAU THỰC NGHIỆM 8 PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 13 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG 20 PHỤ LỤC 5: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 25 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI 36 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 40
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là mắc xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, có một vị trí rất quan trọng đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân cách của con người Mục tiêu của giáo dục mầm non là nuôi dạy chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn diện trên 5 lĩnh vực về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẫm mỹ và tình cảm xã hội hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một
Thời gian có một ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của xã hội loài người, nó
là nhân tố không chỉ điều khiển các dạng hoạt động khác nhau của con người mà còn điều khiển các mối quan hệ xã hội của con người Khả năng định hướng thời gian là một phần quan trọng của khả năng hoạt động, nó giúp con người sử dụng hợp lý thời gian trong quá trình hoạt động để tổ chức cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao động một cách thích ứng với nhịp điệu của cuộc sống xã hội
Để đáp ứng những yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, việc đào tạo và rèn luyện ra những thế hệ con người mới với tác phong sinh hoạt, lao động có nề nếp, khẩn trương có kế hoạch và mang tính chính xác, những con người biết quý trọng và sử dụng thời gian một cách hợp lý, biết lấy thời gian làm thước đo cho năng suất và chất lượng của cuộc sống, đáp ứng mọi yêu cầu của nền sản xuất hiện đại là một việc làm cần thiết và cấp bách Việc làm này cần phải tiến hành ngay từ lứa tuổi mẫu giáo
Việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ là một việc làm cần thiết, nó đóng vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ nhận biết khía cạnh định vị, định lượng của thời gian Nhận biết thời gian giúp trẻ biết được các thời điểm trong ngày qua đó trẻ biết được các các sự kiện diễn ra, hiện tượng trong cuộc sống quanh trẻ, giúp trẻ dễ dàng thực hiện các hoạt động của mình cũng như điều chỉnh chúng theo thời gian Biết định hướng vào thời gian là một trong những điều kiện cơ bản để hình thành nhân cách trẻ
và là cơ sở để hình thành ở trẻ những phẩm chất quý báu của nhân cách như: tính tổ chức, chính xác, nhanh nhẹn, có định hướng…là điều kiện quan trọng cho việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và sự phát triển trí tuệ của trẻ trong bất cứ dạng hoạt động nào ở trường phổ thông
Hiệu quả của việc nhận biết về thời gian không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng các hệ thống về chuẩn của thời gian cho trẻ mà còn phụ thuộc vào các hình thức
Trang 14tổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên giúp trẻ nhận biết chính xác hơn các dấu hiệu đặc trưng của thời gian
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay giáo viên mầm non chưa quan tâm và chú ý đến việc thiết kế các trò chơi đặc biệt là TCHT để củng cố biểu tượng toán nói chung
và trò chơi để hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ nói riêng Việc hình thành và phát triển khả năng định hướng thời gian còn nhiều bất cập do trò chơi học tập còn nghèo nàn, chưa hấp dẫn, chưa đáp ứng được mục tiêu đã đề ra, giáo viên còn làm theo cảm tính mà không chú ý đến tính chủ động cũng như tính tích cực của trẻ trong khi chơi Dẫn đến hậu quả nhiều trẻ còn chậm khi chưa xác định chính xác thời điểm diễn
ra các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ, tổ chức các hoạt động nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ, ảnh hưởng đến sự phát triển các năng lực tư duy và sáng tạo của trẻ
Do vậy, việc thiết kế các trò chơi học tập sao cho phù hợp với trẻ và có hiệu quả cao nhằm hình thành sự định hướng về thời gian cho trẻ là việc làm cần thiết Với
những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành
sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi” để làm đề tài nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó thiết kế một số trò chơi học tập hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường mầm non hiện nay
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 - 6 tuổi
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mẫu giáo Quế Minh - Quế Sơn -
Trang 156 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Thu thập tài liệu, nghiên cứu, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.3 Phương pháp điều tra
Sử dụng phiếu điều tra (Anket) cho giáo viên mầm non nhằm tìm hiểu về nhận thức, thái độ của giáo viên về thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Nhằm kiểm nghiệm và đánh giá tính khả thi của trò chơi nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
6.3 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các công thức thống kê toán học cần thiết để xử lý số liệu
7 Lịch sử nghiên cứu
* Các nghiên cứu ở nước ngoài
BTTG xuất hiện ở trẻ tương đối muộn, được hình thành trong một quá trình phức tạp và lâu dài Các nhà tâm lý học như: X.L Rubinxtein, A.A Liublinxkaia, Dz Ytroy đã chỉ ra rằng, sự phát triển BTTG ở trẻ diễn ra tương đối muộn và rất khó khăn Điều này xuất phát từ tính luân chuyển của thời gian và thời gian luôn gắn liền với sự chuyển động, vì thế ta không thể tri giác cùng lúc toàn bộ đơn vị thời gian bất kỳ
Trang 16Tác giả Đỗ Thị Minh Liên cũng đã đi sâu nghiên cứu về những công trình của các nhà giáo dục lỗi lạc như G.Budroy, Mukhina, A.A Luiblinxkaia, A.M Leusina, X.L Rubinxtein, Dz.Ytroy đã đưa ra đặc điểm phát triển biểu tượng về từng phạm trù TG như: đặc điểm phát triển biểu tượng về ngày, tuần lễ, tháng, mùa ở trẻ các độ tuổi khác nhau; họ cũng đề cập đến đặc điểm phát triển vốn từ chỉ TG của trẻ MN và cho rằng: trẻ nhỏ nắm tố nhất các từ chỉ tốc độ và thời diễm diễn ra các sự vật, hiện tượng và nắm rất kém các từ biểu thị độ dài và tính trình tự của TG Các tác giả còn chỉ ra đặc điểm tri giác TG của trẻ mẫu giáo, vạch rõ nguồn gốc và đặc điểm những kiến thức TG ở trẻ “bởi tất cả những biểu tượng ở trẻ có tính cụ thể, cần tạo khả năng nhận biết TG thông qua các dấu hiệu này hay dấu hiệu khác” [11,13] Bên cạnh đó, những yếu tố như nội dung hoạt động, cảm xúc, sự chú ý, tâm thế, động cơ cũng ảnh hưởng đến khả năng nhận thức về TG của trẻ
Những kết quả nghiên cứu của X.L.Rubinxtein, G.IaGrosin, A.A Luiblinxkaia, Dz.Ytroy… cũng như quan sát thực tiễn cho thấy trẻ nhỏ rất hứng thú với sự thay đổi của của các ngày được người lớn diễn đạt bằng các từ: hôm nay, hôm qua, ngày mai, nhưng thậm chí cả trẻ 5 tuổi cũng hay nhầm lẫn những biểu tượng này với nhau Tuy nhiên, các nhà GD đều đánh giá cao vai trò tác động của người lớn nhằm giúp trẻ lĩnh hội các từ đó trên cơ sở dạy trẻ nắm được tính luân chuyển và thay đổi của các ngày
Hình thành BTTG cho trẻ rất quan trọng và nó được phản ánh qua các chương trình GDMN ở nhiều nước trên thế giới Trong đó, vào những năm 70 của thế kỷ XX, chương trình GDMN ở Liên Xô đã bắt đầu đưa ra nội dung hình thành BTTG cho trẻ tìm hiểu Cho đến năm 1986, chương trình được bổ sung và khái quát thành những nội dung cho trẻ khám phá đó là: hình thành biểu tượng về ngày và các buổi trong ngày; biểu tượng về tuần lễ và các ngày trong tuần lễ; biểu tượng về tháng và các mùa trong năm; dạy trẻ đo TG bằng lịch và đồng hồ cát, phát triển cảm giác TG cho trẻ [11,18] Chương trình này khuyến khích trẻ dựa vào các dấu hiệu thiên nhiên cũng như cuộc sống xã hội để nhận thức TG thông qua các PPDH đa dạng như: đàm thoại, quan sát, bài luyện tập, trò chơi Chương trình GDMN của Úc cũng khuyến khích trẻ tham gia đa dạng các hoạt động xã hội nhằm giúp trẻ chiếm lĩnh và tiếp thu có hệ thống các
BT về TG như: hôm qua, hôm nay, ngày mai; xem xét tính luân chuyển của TG như: sáng, trưa, chiều, tối; hoặc sự ĐHTG có sự thay đổi như: nhanh, chậm, bây giờ, bắt đầu, sau đó; nhanh - nhanh hơn; chậm - chậm hơn Ở Úc, người ta đặc biệt chú trọng
Trang 17đến các hoạt động xã hội và tổ chứcr đa dạng các hoạt động này để giúp trẻ nhận thức
về TG như hoạt động sinh nhật, Tết, Lễ hội thông qua đó, trẻ dần dần nhận biết và nhận thức được TG tương ứng với mỗi một hoạt động
Chương trình GDMN tại Nhật Bản luôn được đánh giá cao với cách dạy trẻ rất độc đáo khác biệt phát huy hết được năng lực riêng của trẻ Ở độ tuổi mầm non, trẻ em không cần phải lo học chữ hay số như những nước khác mà được giáo dục về nhân cách
và đạo đức là chủ yếu giúp trẻ phát triển tốt nhất sau này Trong đó, họ rất chú trọng đến việc cho trẻ nhận biết và định hướng thời gian, chú trọng đến việc cho trẻ được giao lưu, giao tiếp thông qua các ngày lễ hội và các hoạt động đặc biệt khác trong tuần, từ đó hướng trẻ em biết cách sắp xếp và tổ chức cuộc sống một cách phù hợp
* Các nghiên cứu trong nước
Quá trình hình thành BTTG và sự ĐHTG là một quá trình tâm lý - giáo dục nên
nó trở thành đối tượng nghiên cứu của tâm lý học và giáo dục học Khi nghiên cứu về
sự phát triển của trẻ, các nhà tâm lý - giáo dục học trong nước như: Nguyễn Ánh Tuyết, Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Đỗ Thị Minh Liên, Nguyễn Thị Như Mai, Đặng Hồng Phương đã có những kết luận quan trọng cho việc GD và phát triển BTTG trên
cơ sở đó dạy trẻ ĐHTG
Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa trong cuốn “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến 6 tuổi” cho rằng: Sự ĐHTG cũng là tự nhận thức, tự ý thức Sự định hướng được vào thời 11 gian, biết đâu là quá khứ, đâu là hiện tại, đâu là tương lai là đặc điểm quan trọng của loài người (sự định hướng này không có ở động vật), không những giúp cho mỗi người tự hoàn thiện mình, vươn tới những điểu tốt đẹp trong tương lai mà còn biết nhận thức xã hội về mặt lịch sử để xây dựng xã hội đàng hoàng hơn bằng hoài bão, ước mơ của mình” [22,40]
Tác giả Đào Thanh Âm trong cuốn “Giáo dục học Mầm non” cũng đã khẳng định vai trò của khả năng ĐHTG đối với sự phát triển của trẻ, tác giả cho rằng: “Sự định hướng không gian và thời gian là một biểu hiện của sự phát triển trí tuệ Nó không chỉ giúp cho trẻ thích ứng với môi trường sống mà còn là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập ở trường phổ thông Khả năng ĐHTG giúp trẻ lĩnh hội được diễn biến vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong không gian và thời gian [5,141]
Trang 18Tác giả Nguyễn Thị Hòa trong cuốn “Giáo dục học mầm non” cũng đã chỉ ra rằng: Chế độ sinh hoạt hằng ngày hình thành cho trẻ khả năng tuân thủ theo những yêu cầu của người lớn cũng như khả năng định hướng về thời gian [23,138] Tác giả khẳng định, một thời gian biểu cân đối và hợp lý ở trường mầm non sẽ giúp trẻ được hoạt động và nghỉ ngơi hợp lí, tạo cho trẻ nếp sống, thói quen tốt giờ nào việc nấy và giúp trẻ dễ dàng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác
Tác giả Đặng Hồng Phương khi nghiên cứu về quá trình vận động của trẻ em lứa tuổi mầm non cũng đã khẳng định: “Vận động giúp trẻ phát triển khả năng định hướng về TG như sự lâu dài - kéo dài của việc thực hiện vận động, tính thứ tự của những giai đoạn riêng biệt của vận động, thực hiện vận động theo nhịp điệu cho sẵn hay theo nhịp điệu cá nhân” [4,67]
Đặc biệt, tác giả Đỗ Thị Minh Liên đã có một quá trình đi sâu nghiên cứu về vai trò của việc dạy trẻ ĐHTG trong sự phát triển và giáo dục trẻ Trong cuốn “Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian”, tác giả nhấn mạnh: “Sự ĐHTG là một trong những điều kiện để hình thành nhân cách con người, nó có tác dụng giáo dục con người trở nên có tổ chức, gọn gàng, kỷ luật, biết quý trọng và biết sử dụng thời gian hợp lý Thời gian không chỉ là nhân tố điều khiền các dạng hoạt động khác nhau của con người, mà còn là nhân tố điều khiển cả các mối quan hệ xã hội của con người, thúc đẩy xã hội phát triển”[15,5] Tác giả nhấn mạnh việc dạy trẻ ĐHTG - không gian là yếu tố điều khiển cuộc sống và hoạt động học tập của học sinh bắt đầu từ lớp một, là điều kiện quan trọng để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và sự phát triển trí tuệ trong bất cứ dạng hoạt động nào diễn ra ở trường phổ thông Vì vậy, khi còn ở trường mẫu giáo, trẻ không chỉ được làm quen với thế giới xung quanh, mà còn biết định hướng vào không gian và thời gian Đó là những kiến thức, kĩ năng tối thiểu để chuẩn bị cho trẻ học tốt ở trường phổ thông sau này Hơn nữa, sự ĐHTG còn góp phần hình thành cho trẻ một phong cách sống phù hợp với sự phát triển của xã hội
Trang 19+ Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ
+ Chương 2 Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành
sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
+ Chương 3 Thiết kế và thực nghiệm trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
Trang 20NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1 Khái niệm thiết kế
Thiết kế là việc tạo ra một kế hoạch hoặc quy ước cho việc xây dựng một đối tượng hoặc một hệ thống (như trong bản thiết kế kiến trúc, bản vẽ kỹ thuật, quy trình kinh doanh, sơ đồ mạch và các mẫu may) Thiết kế có ý nghĩa khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau Trong một số trường hợp, việc xây dựng trực tiếp của một đối tượng (như trong đồ gốm, kỹ thuật, quản lý, lập trình và thiết kế đồ họa) cũng được coi
là thiết kế
Chính thức hơn thiết kế được định nghĩa như sau:
- Hiểu theo nghĩa thiết kế là danh từ: Thiết kế là một đặc điểm kỹ thuật của một đối tượng, nhằm thực hiện mục tiêu, trong một môi trường đặc biệt, sử dụng một tập hợp các thành phần nguyên thủy, đáp ứng được các yêu cầu, chịu ràng buộc
- Hiểu theo nghĩa thiết kế là ngoại động từ: Để tạo ra một thiết kế, trong một môi trường (nơi mà các nhà thiết kế hoạt động) [4,123]
Một định nghĩa khác cho thiết kế là một lộ trình hoặc một cách tiếp cận chiến lược cho một người nào đó để đạt được một kết quả duy nhất Nó định nghĩa các thông
số kỹ thuật, kế hoạch, chi phí, hoạt động, quy trình và cách thức phải làm gì trong những ràng buộc pháp lý, chính trị, xã hội, môi trường, an toàn và kinh tế trong việc đạt được mục tiêu đó [4,67]
Có thể hiểu thiết kế là việc tạo ra một kế hoạch cho việc xây dựng một đối tượng để đi đến mục đích cần đạt tới
1.1.2 Khái niệm thời gian
* Quan điểm duy tâm về khái niệm thời gian
Nhà sinh vật nổi tiếng người Nga I.M.Xetrenov đã viết: “Thật khó hiểu rằng chỉ một khái niệm quen thuộc như khái niệm thời gian mà thật khó định nghĩa nó Nhà triết học vĩ đại Arisxtot đã khẳng định rằng: “Khi đã có trước và có sau, khi đó chúng
ta nói về thời gian Bởi vì thời gian không là cái gì khác mà là số lượng chuyển động của các quan hệ giữa trước và sau” [1,34]
Triết học duy tâm xem xét thời gian như một sự nhìn nhận trống rỗng, không là
Trang 21cái gì Thời gian chỉ là một biện pháp của ý thức con người tri giác thế giới xung quanh Hơn nữa sự tồn tại thực của thời gian không dễ nhận thấy như sự tồn tại của những vật khác trong thế giới Nhiều nhà duy tâm con cho rằng, một khi con người không thể nhận biết được nó Họ còn khẳng định ở con người có những biểu tượng bẩm sinh về thời gian từ đó đưa ra kết luận không đúng về “sự dường như” chủ quan của khái niệm thời gian
* Quan điểm duy vật biện chứng về thời gian
Theo quan điểm duy vật biện chứng là hình thức cơ bản của sự tồn tại thế giới vật chất chuyển động, được quy định bởi sự định vị và định lượng Thời gian tồn tại một cách khách quan và không phụ thuộc vào ý thức của con người Sự tri giác cũng như sự nhận biết nó là sự phản ánh trong ý thức con người tồn tại thực của thời gian Thời gian có những tính chất đặc trưng như tính luân chuyển, thời gian luôn gắn với sự chuyển động, tính không đảo ngược, thời gian không có hình dạng trực quan
Các nhà duy vật biện chứng không ngừng phê phán quan điểm của những nhà triết học theo trường phái duy tâm đã đưa ra chính kiến của mình
Heghen đặt nền móng cho việc hiểu phạm trù thời gian như sau: “Thời gian không phải như là một dòng thác cuốn theo mình tất cả, thời gian chỉ là cái thu nhận, cái trừu tượng”
Tác giả Hoàng Phê trong cuốn Từ điển Tiếng Việt cho rằng: “Thời gian là hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng không gian), trong đó vật chất vận động và phát triển liên tục, không ngừng” [17,956]
Từ những quan điểm đó, ta hiểu thời gian là một dạng tồn tại vật chất, chúng ta
không nhìn thấy được vì nó không có hình dạng cụ thể nhưng lại cảm nhận được nó dựa vào sự chuyển động của các dạng vật chất khác
1.1.3 Sự định hướng thời gian
Tri giác thời gian là cơ sở để hình thành sự ĐHTG nhờ có sự tri giác TG mà con người có biểu tượng độ dài về thời gian, tốc độ, tính kế tục khách quan của cã hiện tượng trong hiện thực những biểu tượng TG này phản ánh sự biến đổi trong thế giới khách quan
BTTG là cơ sở hình thành sự ĐHTG Những biểu tượng về thời điểm, thời lượng diễn ra các sự kiên và hiện tượng đúng là cơ sở để con người định vị, định lượng đúng thời gian diễn ra chúng
Trang 22ĐHTG là khả năng xác định thời gian diễn ra các sự kiện, hiện tượng, hoạt động, ý thức nào đó Tác giả Đỗ Thị Minh Liên cho rằng cấu trúc của sự ĐHTG gồm 2 tiểu cấu trúc: định vị và định lượng thời điểm diễn ra sự kiện và hiện tượng
“Sự định vị TG là sự xác định thời điểm và trình tự quá khứ - hiện tại - tương lai diễn
ra các sự kiện, hiện tượng Sự định lượng thời gian là sự xác định thời lượng, tốc độ diễn ra các sự kiện, hiện tượng theo thời gian”[11,31]
1.1.4 Khái niệm về trò chơi học tập
* Trò chơi
Theo Ph.Siller (1756- 1800) là một nhà thơ Đức nổi tiếng và cũng là một nhà triết học Ông coi trò chơi là cơ sở của tất cả các nghê thuật Nghệ thuật cũng như trò chơi được xuất hiện khi những nhu cầu sơ đẳng cần thiết cho việc tồn tại của cuộc sống được đáp ứng
Trong từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1992, chữ “trò” được hiểu là một hình thức mua vui bày ra trước mặt mọi người Chữ “chơi” là một từ chung để chỉ các hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ làm việc nhằm mục đích giải trí là chính Từ đó, trò chơi được hiểu là những hoạt động làm thỏa mãn những nhu cầu của con người, trước hết là vui chơi, giải trí
Theo quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách vừa là hình thái tổ chức cuộc sống Đối với trẻ em, trò chơi là hoạt động giúp trẻ tái tạo các hành động của người lớn và các quan hệ giữa họ, định hướng nhận thức đồ vật
và nhận thức xã hội Trong trò chơi, nhu cầu và các phẩm chất của trẻ về thể lực, đạo đức, trí tuệ và ý chí được hình thành, thõa mãn thể hiện và phát triển Trẻ em do được chơi nên phát triển Do vậy, chơi là hoạt động chủ đạo trong giáo dục trẻ em
* Trò chơi học tập
Trò chơi học tập được hiểu một cách đơn giản là các trò chơi có nội dung gắn với các hoạt động học tập của trẻ giúp trẻ có được sự hứng thú, vui vẻ hơn trong quá trình hoạt động
Theo A.N.Leonchiev “Trò chơi đó được gọi là trò chơi học tập hay trò chơi dạy học là vì trò chơi đó gắn liền với một mục đích dạy học nhất định và đòi hỏi khi tổ chức phải có tài liệu dạy học kèm theo phù hợp với mục đích của trò chơi”.[14,29]
A.X.Macarencoda nhấn mạnh rằng “Trò chơi có một ý nghĩa rất quan trọng đối với trẻ Ý nghĩa này chẳng khác gì ý nghĩa của sự hoạt động, sự làm việc và sự phục
Trang 23vụ đối với người lớn Đứa trẻ thể hiện như thế nào trong trò chơi thì sau này trong phần lớn trường hợp nó cũng thể hiện như thế trong công việc Vì vậy một nhà họat động trong tương lai trước tiên phải được giáo dục trong trò chơi”
Như vậy, trò chơi học tập được hiểu là trò chơi có luật, nội dung chơi và có
định hướng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ, do người lớn nghĩ ra, hấp dẫn và tổ chức cho trẻ nhằm cung cấp và củng cố hệ thống kiến thức, kỹ năng và phát triển các thao tác tư duy cho trẻ
1.1.5 Khái niệm về thiết kế trò chơi học tập
Thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi được hiểu là xây dựng mô hình trò chơi học tập trong đó có tên gọi của trò chơi, có nhiệm
vụ chơi, cách chơi, luật chơi, và cách thức tổ chức chơi
Nhiệm vụ chơi và hành động chơi tạo nên nội dung trò chơi Các hành động và mối quan hệ của người chơi được chỉ đạo bởi các luật của trò chơi, nội dung chơi cho phép trẻ có thể nắm vững luật chơi và tự tổ chức, tự thực hiện trò chơi TCHT mang tính độc lập, tự điều khiển
Tóm lại, cấu trúc của một TCHT gồm 4 phần:
- Nội dung chơi: Đây là nội dung nhận thức, nhiệm vụ nhận thức của trẻ Nó đặt ra trước trẻ như một bài toán mà trẻ phải tìm cách giải quyết dựa trên những hiểu
Trang 24biết và điều kiện đã cho Nếu kích thích được sự hứng thú, tính tích cực hoạt động của trẻ thì sẽ thỏa mãn được nhu cầu chơi của trẻ
Nhiệm vụ nhận thức do giáo viên xác định dựa vào mục đích dạy học theo nội dung chương trình giáo dục mầm non, theo đặc điểm nhận thức và phản ánh hoạt động day của giáo viên
Nhiệm vụ nhận thức trong các trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5-6 tuổi rất phong phú: làm giàu vốn biểu tượng xung quanh cũng như ĐHTG cho trẻ, dựa vào những dấu hiệu chung, vào vốn từ trẻ xác định được các sự vật hiện tượng riêng lẻ, cụ thể phù hợp với dấu hiệu chung, với ngôn ngữ có được, vận dụng vốn hiểu biết của mình nhằm giải quyết các nhiệm vụ trò chơi đặt ra Trong trò chơi học tập nhiệm vụ chơi được tách ra một cách đặc biệt, nó chứa đựng trong chính tên gọi của trò chơi, được đoán ra qua việc miêu tả yêu cầu của trò chơi
- Hành động chơi: Là hành động mà trẻ thực hiện trong khi chơi Các hành động chơi trong TCHT chủ yếu là những hành động nhận thức để giúp trẻ có những biểu tượng đúng đắn và phong phú về các đối tượng xung quanh như: màu sắc, kích thước,…
Số lượng và tính chất của hoạt động chơi khác nhau ở các lứa tuổi
Ở mẫu giáo hành động chơi đòi hỏi có sự liên kết với nhau giữa trẻ này với trẻ khác, đòi hỏi tính liên tục, trình tự
Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ kỹ trước khi hành động chơi có mối quan hệ chặt chẽ
Nhiệm vụ nhận thức có vai trò quyết định hoạt động chơi và luật chơi là thành nội dung chơi Luật chơi quyết định hành động chơi và qua đó giải quyết nhiệm vụ nhận thức giúp trẻ hình thành biểu tượng về thế giới xung quanh một cách đầy đủ chính xác
- Luật chơi: Luật chơi là những quy định buộc người chơi phải tuân thủ trong quá trình tham gia chơi Đó là yêu cầu cơ bản của trò chơi học tập, luật chơi xác định tính chất, cách thức các hành động nhận thức Luật chơi quyết định trò chơi và nếu phá
vỡ chúng thì TCHT cũng bị phá vỡ theo Luật chơi chỉ ra con đường để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức của trẻ Mỗi trò chơi học tập có luật chơi riêng, do nội dung chơi quy định Luật chơi tạo nên cơ chế tự điểu khiển hành vi của trẻ và nhờ luật chơi, giáo viên có thể điều khiển hành vi của trẻ trong quá trình chơi
Trang 25Trong TCHT, luật chơi rất đa dạng Đó có thể là:
- Thứ tự các hành động chơi, căn cứ để xác định hành động chơi là đúng hay sai
- Điều khiển quan hệ giữa các bạn chơi
- Giới hạn hoặc cấm một số biểu hiện hành động hoặc nêu các hình thức phạt khi vi phạm luật chơi
Kết quả chơi: Trong trò chơi bao giờ cũng có một kết quả nhất định Đó là khi kết thúc trò chơi, trẻ có thực hiện được nhiệm vụ nhận thức hay không Đối với trẻ kết quả chơi khuyến khích trẻ tham gia vào những trò chơi tiếp theo Đối với giáo viên kết
quả chơi chỉ là chỉ tiêu và mức độ khi giải quyết nhiệm vụ học tập
1.2.3 Vai trò của TCHT đối với trẻ mầm non
TCHT là TC có luật, khi tham gia TCHT, đòi hỏi trẻ phải thực hiện một quá trình hoạt động trí tuệ để giải quyết nhiệm vụ học tập
TCHT là con đường, là phương tiện để cung cấp những biểu tượng mới, tri thức mới và củng cố những biểu tượng, tri thức mà trẻ đã có
TCHT giúp nâng cao hứng thú học tập cho trẻ, đặc điểm cơ bản của dạy học mầm non là trẻ chơi mà học, học mà chơi và TCHT được giáo viên sử dụng rất nhiều trong quá trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ nói chung cũng như trong việc hình thành định hướng thời gian cho trẻ nói riêng
Việc sử dụng TCHT phù hợp với nhu cầu và khả năng sẽ giúp trẻ hứng thú nhận thức, tạo tinh thần vui vẻ, thoải mái trong các hoạt động TCHT giúp trẻ tiếp thu những tri thức mới một cách tự nhiên và thoải mái Trò chơi cũng có ý nghĩa giáo dục
và phát triển to lớn Nó tác động đến quá trình củng cố kiến thức và phát triển quá trình nhận thức như: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng…Thông qua trò chơi trẻ giải quyết một số nhiệm vụ của trí lực, lĩnh hội kĩ năng về ngôn ngữ, chính xác hóa biểu tượng, vì nhiệm vụ chơi chính là nhiệm vụ nhận thức dưới hình thức chơi và chính nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu trẻ phải phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại và khái quát hóa
Ngay từ thời xa xưa, trò chơi trẻ mẫu giáo đã xuất hiện Mỗi một dân tộc đều nghĩ ra cho con em của mình những trò chơi và đồ chơi lý thú, hấp dẫn nhằm thông qua chúng để giáo dục và dạy trẻ học tập, như dạy tiếng mẹ đẻ, dạy trẻ học đếm, làm tính, xác định vị trí đồ vật, định hướng được vị trí của bản thân và cho trẻ làm quen với thế giới xung quanh… TCHT mang tính học tập và giàu cảm xúc, vì thế chúng không
Trang 26những điều khiển được các mối quan hệ qua lại với nhau mà còn phát triển hài hước, tính tích cực của trẻ trong khi chơi
Những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đề thống nhất cho rằng, TCHT có một ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục và phát triển nhân cách nói chung và trí tuệ của trẻ mẫu giáo nói riêng Việc dạy học cho trẻ mẫu giáo bằng các trò chơi học tập đã tạo cho chúng khả năng giải quyết nhiệm vụ nhận thức chơi nhẹ nhàng, không bị áp đặt, nâng cao hứng thú của trẻ, phát triển khả năng tập trung, chú ý, đạo điều kiện thuận lợi cho những hành động có định hướng phù hợp với với lời chỉ dẫn của giáo viên và đảm bảo cho lĩnh vực tri thức, kĩ năng một cách tốt hơn TCHT có ý nghĩa rất quan trọng nó là phương tiện để phát triển trí tuệ, giáo dục một số phẩm chất đạo đức cho trẻ Trong quá trình chơi trẻ phải sử dụng các giac quan
và ngôn ngữ (noi to) của mình để thực hiện các taho tác chơi, nhiệm vụ chơi
Do đó, ngôn ngữ, nhận thức của trẻ phát triển hơn Trẻ sẽ biết chú ý đến nhiệm
vụ và luật chơi hơn, tuy nhiên chúng vẫn thích thú đến quá trình chơi nhiều hơn là kết quả chơi Khi tham gia vào TCHT trẻ được tạo điều kiện để phát huy hết khả năng của bản thân, giúp trẻ được phát triển toàn diện Trẻ dần hiểu được ý nghĩa của trò chơi, thực hiện nhiệm vụ trí tuệ như phân biệt dấu hiệu đặc trưng của đồ vật, đoán đồ vật qua miêu tả…Việc sử dụng TCHT giúp tạo sự hứng thú trẻ quên đi nhiệm vụ chính là học, tránh buồn chán và mệt mỏi, trẻ được chơi giải tỏa những căn thẳng ngoài ra trò chơi học tập còn giáo dục trẻ về mọi mặt và phát triển một cách toàn diện
1.3 Sự định hướng thời gian của trẻ 5 - 6 tuổi
1.3.1 Đặc điểm về sự định hướng thời gian của trẻ mầm non nói chung và trẻ
5 – 6 tuổi nói riêng
Các nhà tâm lý học như: X.L Rubinxtein, A.A Liublinxkaia, Dz Ytroy đã chỉ
ra rằng BTTG xuất hiện ở trẻ tương đối muộn, sự hình thành chúng là một quá trình lâu dài và phức tạp Điều này xuất phát từ tính luân chuyển của thời gian - thời gian luôn gắn liền với sự chuyển động nên sự tri giác nó trở nên càng khó khăn Mặt khác
do tính không đảo ngược của thời gian như: quá khứ, hiện tại, tương lai không đổi chỗ cho nhau và thời gian không có hình dạng trực quan, không thể ngắm nhìn một cách trực tiếp cho nên chỉ có thể tri giác thời gian một cách gián tiếp thông qua chuyển động nào đó
Trang 27Ban đầu, những BTTG của trẻ được hình thành trên cơ sở cảm nhận và gắn liền với tính chu kỳ của quá trình sống diễn ra trong cơ thể con người nhờ sự giúp đỡ phức hợp các giác quan khác nhau như: thính giác, thị giác, giác quan vận động Sau đó, những biểu tượng thời gian này dần dần được tái tạo lại và càng ngày càng mang tính khái quát cao bởi trong đó có các thành phần logic - các kiến thức về chuẩn đo thời gian
Đối với trẻ nhà trẻ, trẻ thường rất khó khăn trong việc hiểu ý nghĩa của các từ diễn đạt thời gian và các mối quan hệ thời gian do tính tương đối của chúng Các từ như: bây giờ, hôm nay, hôm qua, ngày mai luôn thay đổi phụ thuộc vào từng thời điểm
cụ thể của hoạt động thực tiễn Vì vậy trẻ rất khó khăn để nắm được ý nghĩa và sự khác nhau giữa chúng Ở lứa tuổi này, những biểu tượng thời gian của trẻ gắn liền với những dấu hiệu về thiên nhiên, về cuộc sống của trẻ và những người xung quanh
Ví dụ: Trẻ phân biệt được các buổi trong ngày gắn với những hoạt động luôn
diễn ra thường nhật Chẳng hạn buổi sáng đó là lúc bé thức dậy, buổi chiều đó là lúc
mẹ đi làm về hay dựa trên những dấu hiệu khách quan như buổi sáng ông mặt trời thức dậy, còn buổi tối thì cả nhà đi ngủ BTTG ở trẻ còn được hình thành dựa trên một
số sự kiện quen thuộc tạo cho trẻ những ấn tượng và những cảm xúc riêng biệt như mùa đông trời lạnh, mùa hè được đi tắm biển
Cùng với thời gian, thì khả năng định vị TG của trẻ tốt lên Ở trẻ 2 - 3 tuổi xuất hiện các từ chỉ thời điểm, tiếp theo là xuất hiện các trạng từ chỉ trình tự thời gian như: bây giờ, lúc nãy, ban đầu, hiện nay Tuy nhiên trẻ nhỏ thường chỉ có những biểu tượng
về những khoảng thời gian ngắn, trẻ vẫn thường nhẫm lẫn các trạng từ chỉ thời gian như bây giờ, hôm qua, hôm nay, ngày mai Trẻ 0-3 tuổi diễn đạt độ dài thời gian dưới dạng chung không xác định như “nhanh” “chậm” Ngoài ra, sự phân biệt về các buổi trong ngày, các ngày trong tuần, các mùa trong năm diễn ra không đồng đều
Ví dụ: Trẻ phân biệt buổi sáng, buổi tối chính xác hơn buổi trưa và buổi chiều
do có sự tương phản dấu hiệu thiên nhiên như ánh sáng và bóng tối, sự mọc và lặn của mặt trời…hay những biểu hiện về mùa đông và mùa hè của trẻ thường cụ thể hơn, phong phú hơn mùa thu và mùa xuân
Đối với trẻ mẫu giáo, trẻ rất có hứng thú với những biểu tượng với các mối quan hệ thời gian, trẻ xác định chúng dựa vào các sự kiện gắn với những chỉ số thời gian nhất định
Trang 28Ví dụ: Sao không đi học, hôm nay thứ 7 à? Trẻ 5 tuổi đã thiết lập đúng các mối
liên hệ giữa các sự kiện lặp đi lặp lại theo thời gian như: buổi sáng đó là lúc bé ngủ dậy, buổi chiều mẹ đi làm về, buổi tối bé đi ngủ sớm Trẻ đã xác định được thời điểm diễn ra các sự kiện bằng những sự kiện cụ thể khác như: “Thứ 6 là được nhận phiếu bé ngoan”
Trẻ MG dễ có biểu tượng về các chuẩn đo thời gian như giờ, ngày, tuần lễ, mùa bởi những biểu tượng về độ dài của chúng được hình thành dần trong quá trình các hoạt động khác nhau Những kiến thức về các BTTG đó ở trẻ lĩnh hội rất sinh động Tuy nhiên những biểu tượng của trẻ về các khoảng thời gian ngắn như: phút, giây lại rất mờ nhạt, trừu tượng và chỉ thuẩn túy là lời nói, vì vậy trong quá trình dạy trẻ cần cụ thể nó bằng những nội dung cảm tính Trẻ MG xác định tương đối chính xác những khoảng thời gian không dài và có biểu tượng nhất định về nó dựa trên kinh nghiệm của bản thân Tuy nhiên biểu tượng về độ dài thời gian tiết học của trẻ lại thiếu chính xác, còn những biểu tượng về những khoảng thời gian dài hơn nữa và biểu tượng thời gian xa xưa của trẻ khá mờ nhạt Những kết quả nghiên cứu của các nhà tâm lý giáo dục cho thấy, trẻ nhỏ rất khó khăn để hiểu ý nghĩa của các từ diễn đạt TG
và các mối quan hệ TG do tính tương đối của chúng Các từ như: bây giờ, hôm nay, hôm qua, ngày mai không ngừng thay đổi phụ thuộc vào từng thời điểm cụ thể của thực tiễn, vì vậy trẻ rất khó hiểu ý nghĩa và sự khác nhau của chúng Tuy nhiên, vốn từ chỉ TG tăng nhanh cùng với sự lớn lên của đứa trẻ Trẻ bắt đầu nắm được các từ chỉ trình tự TG như: bây giờ, lúc nãy, ban đầu, hiện nay
Trẻ 5 – 6 tuổi đã định vị đúng thời gian diễn ra các sự kiện mang những dấu hiệu khác nhau Trẻ bắt đầu phân biệt các thời điểm dựa trên những hoạt động quen thuộc tạo cho trẻ những ấn tượng cảm xúc và hấp dẫn
Những kết quả nghiên cứu của A.M.Leuasina, X.L.Rubinstein, G.Ia Grosin, A.A Luiblinxkaia, Dz Ytroy cũng như quan sát thực tiễn cho thấy trẻ nhỏ rất hứng thú với sự thay đổi của các ngày được người lớn diễn đạt bằng các từ: hôm nay, hôm qua, ngày mai nhưng chúng vẫn thường hay nhẫm lần các từ này Tuy nhiên, các nhà giáo dục cho rằng, dưới tác động của dạy học trẻ sẽ hiểu được ý nghĩa của những trạng
từ chỉ TG một cách chính xác hơn Đối với trẻ MG, lời nói đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành biểu tượng thời gian Lời nói diễn đạt các phạm trù thời gian khác nhau, khái quát và trừu tượng độ dài các khoảng thời gian khác nhau Ở giai đoạn này vốn từ chỉ thời gian của trẻ tăng nhanh
Trang 29Theo các nhà nghiên cứu thì vốn từ chỉ thời gian phát triển mạnh ở lứa tuổi 5 -7 tuổi Việc trẻ sử dụng các cách diễn đạt thời gian riêng phụ thuộc vào những nội dung
cụ thể của từng đơn vị chuẩn đo thời gian, phụ thuộc vào những dấu hiệu cơ bản đặc trưng cho nó Dạy học là con đường chính để phát triển vốn từ chỉ thời gian cho trẻ
1.3.2 Nội dung dạy trẻ 5 – 6 tuổi định hướng thời gian
Xuất phát từ mục tiêu GDMN, từ mục đích của việc hình thành BTTG cho trẻ
MG, dựa trên những thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc lĩnh lực này ở Việt Nam và trên thế giới, nội dung hình thành BTTG cho trẻ 5 – 6 tuổi phải đề cập tới những vấn đề cơ bản sau:
- Trang bị cho trẻ hệ thống những kiến thức (dưới dạng nhiều biểu tượng) về các chuẩn đo thời gian như: ngày, tuần lễ, mùa, năm Tất cả các đơn vị đo thời gian đó tạo thành hệ thống các đơn vị chuẩn đo thời gian, trong đó mỗi đơn vị sau được hình thành từ đơn vị trước là cơ sở để xây dựng đơn vị tiếp theo Cho nên việc làm quen trẻ với chúng cần thực hiện theo một hệ thống, có trình tự, sao cho những kiến thức về một số khoảng thời gian và khả năng định hướng nó sẽ là cơ sở để làm quen trẻ với đơn vị đo tiếp theo, qua đó giúp trẻ nắm được tính luân chuyển, tính liên tục và không đảo ngược của thời gian
- Dạy trẻ nắm được các mối liên hệ, quan hệ thời gian như: Các buổi trong ngày, các ngày trong tuần, nhận biết hôm qua, hôm nay và ngày mai, các mùa trong năm
- Hình thành ở trẻ hoạt động so sánh, đo lường thời gian với việc sử dụng lịch
và xem đồng hồ
Các đơn vị đo thời gian được hình thành ở trẻ cần phù hợp với khả năng tiếp nhận của trẻ và lại là cơ sở của lịch và đồng hồ - hai dụng cụ mà trên thực tiễn con người thường sử dụng để xác định thời gian Với nguyên tắc như vậy nội dung hình thành BTTG và ĐHTG cụ thể như sau:
+ Hình thành biểu tượng về ngày và các khoảng thời gian trong ngày như: Sáng, trưa, chiều, tối Dạy trẻ nắm số lượng và trình tự diễn ra các khoảng thời gian đó
+ Hình thành biểu tượng về tuần lễ và các ngày trong tuần, trẻ nắm được số lượng trình tự diễn ra các ngày trong tuần
+ Hình thành biểu tượng về hôm qua, hôm nay và ngày mai
+ Hình thành biểu tượng về các mùa trong năm: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông Dạy trẻ nắm số lượng trình tự diễn ra các mùa trong năm
Trang 30+ Hình thành BTTG trên đồng hồ
1.3.3 Quá trình hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
Để hình thành BTTG cho trẻ, cần thường xuyên tổ chức cho trẻ quan sát các dấu hiệu đặc trưng cho các buổi trong ngày, các ngày trong tuần, các mùa trong năm:
tổ chức các cuộc đàm thoại, đọc thơ truyện, xem tranh ảnh, sử dụng các trò chơi học tập và các bài luyện tập, hướng sự chú ý của trẻ tới sựu thay đổi mang tính chu kì của ban ngày và ban đêm, của các ngày, các mùa trong năm
- Trẻ mẫu giáo lớn cần biết phân biệt và định hướng các buổi trong ngày theo sự mọc và lặn của mặt trời Bằng cách cho trẻ quan sát các hiện tượng thiên nhiên, xem tranh, ảnh kết hợp với việc đọc thơ, truyện cho trẻ để tác động hình thành cho trẻ những biểu tượng về bình minh, hoàng hôn, ban ngày và ban đêm
- Giúp trẻ có biểu tượng về tuần lễ và bước đầu biết định hướng các ngày trong tuần bằng cách hướng sự chú ý của trẻ tới thời gian người lớn lao động, trẻ em đi học năm ngày trong tuần và nghỉ hai ngày: thứ bảy và chủ nhật Để trẻ phân biệt được tên gọi của các ngày trong tuần lễ, giáo viên nên nói tên ngày gắn với hoạt động mà trẻ sẽ tham gia như: “Hôm nay là thứ hai–ngày đầu tuần các cháu tới trường sau những ngày nghỉ Thứ hai chúng mình sẽ học toán, sau đó chúng mình sẽ học hát ” hay “Hôm nay
là thứ sáu, thứ sáu cháu nào cả tuần đều ngoan sẽ được cô phát cho phiếu bé ngoan…” Hơn nữa giáo viên nên thường xuyên hỏi trẻ như “Hôm nay là thứ mấy? Ngày mai sẽ
là thứ mấy? Hôm qua là thứ mấy? Trước thứ ba là thứ mấy?” và dạy trẻ nắm được tên gọi của các ngày trong tuần theo trình tự như: “Thứ hai, thứ ba… thứ bảy, chủ nhật Ngày mai thứ bảy chúng ta sẽ nghỉ ở nhà, chúng mình còn nghỉ ngày nào nữa? Đó là ngày chủ nhật
Để trẻ mẫu giáo lớn dễ dàng nắm được số lượng và trình tự các ngày trong tuần
lễ, giáo viên có thể sử dụng các kí hiệu để dạy trẻ Đó là các kí hiệu hình tròn có màu sắc khác nhau với các con số tren bề mặt như: Số 1- chủ nhật (màu đỏ), số 2 – thứ 2 (màu đen), số 3 – thứ ba (màu xám), số 4 – thứ tư (màu tím), số 5 – thứ năm (màu xanh), số 6 – thứ sáu (màu vàng), số 7 – thứ bảy (màu hồng), cho trẻ đếm lượng hình tròn Hơn nữa với việc sử dụng mô hình tuần lễ giáo viên giúp trẻ dẽ dàng nắm được tính luân chuyển theo chu kì của các ngày trong tuần Bằng việc tổ chức cho trẻ thực hành luyện tập định hướng các ngày trong tuần theo trình tự xuôi và ngược, giáo viên hình thành cho trẻ biểu tượng về tuần lễ 7 ngày và nó có thể được bắt đầu từ ngày bắt kì
Trang 31- Giúp trẻ làm quen với các mùa trong năm giáo viên cho trẻ làm quen theo từng cặp: Mùa hè – mùa đông, mùa xuân – mùa thu Để hình thành biểu tượng về các mùa trong năm, giáo viên nên sử dụng các biên pháp đa dạng khác nhau như: quan sát các dấu hiệu đặc trưng của mỗi mùa, xem tranh ảnh, trò chuyện với trẻ về các mùa kết hợp với đọc truyện, thơ, câu đố, đồng dao… Việc làm quen với các mùa co thể tiến hành trên tiết học và ngoài tiết học cùng với việc sử dụng hệ thống các câu hỏi như: “ Bây giờ là mùa nào? Cháu biết những mùa nào trong năm? Khi nào là mùa hè, đông, thu, xuân? Một năm có mấy mùa?”
Giáo viên cần tác động để dạy trẻ biết sử dụng đồng hồ thông thường vào việc
đo các khoản thời gian ngắn, trên cơ sở đó phát triển khả năng ước lượng độ dài khoảng thời gian ngắn cho trẻ như: 1 phút, 3 phút, 5 phút… bằng cách cho trẻ thực hiện các hoạt động tạo ra sản phẩm theo thời gian quy định, bằng cách đó giúp trẻ nắm được các mối quan hệ thời gian như: nhiều thời gian hơn- ít thời gian hơn và hình thành cho trẻ biểu tượng về tốc độ thời gian như: nhanh hơn – chậm hơn Việc dạy trẻ như vậy không chỉ giúp trẻ thấy được ý nghĩa của thời gian, tính không đảo ngược của thời gian mà còn giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian và bước đầu biết tổ chức công việc theo thời gian có được
Quá trình phát triển khả năng định hướng thời gian cho trẻ được tiến hành theo các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1 (Trước giờ dạy): Tích lũy kiến thức, hiểu biết về biểu tượng sắp hình thành
+ Giai đoạn 2 (Giờ dạy): Hình thành biểu tượng thông qua tranh ảnh, đàm thoại, hỏi trẻ về những gì đã tích lũy được, từ đó GV cung cấp thêm hiểu biết, chính xác hóa những điều trẻ đã nói, từ đó hình thành biểu tượng cho trẻ
+ Giai đoạn 3 (Sau giờ dạy): Ứng dụng những hiểu biết về biểu tượng vào cuộc sống thực tiễn của trẻ
1.4 Vai trò của TCHT đối với việc hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ
Như đã nêu trên TCHT là phương tiện để cung cấp những biểu tượng mới, tri thức mới và củng cố những biểu tượng, tri thức mà trẻ đã có Chính vì thế qua TCHT nhằm hình thành sự ĐHTG sẽ giúp trẻ 5 – 6 tuổi nắm bắt kiến thức mới, BTTG mới đồng thời giúp trẻ củng cố, khắc sâu về BTTG
Trang 32TCHT có vai trò vô cùng quan trọng để hình thành sự ĐHTG cho trẻ MG lớn
Nó vừa thúc đẩy tính tích cực nhận thức thông qua hình thức chơi của trẻ, vừa tạo cơ hội để trẻ ứng dụng, luyện tập các kiến thức, kỹ năng đã học Trò chơi học tập không chỉ tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện, thành thạo hóa kỹ năng phân biệt, nhận biết xác định BTTG mà còn thúc đẩy khả năng ĐHTG cho trẻ được nâng cao… TCHT giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động LQVT nhằm hình thành BTTG cho trẻ TCHT tạo sự vui vẻ, hứng thú, cởi mở cho trẻ trong quá trình dạy học, tiết học không bị căng thẳng mệt mỏi để trẻ tiếp nhận kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoại mái Bên cạnh đó, mỗi lần chơi trẻ sẽ có cơ hội tham gia một trò chơi mới có luật chơi và cách chơi khác nhau, trẻ sẽ phải hứng phấn và tích cực hơn trong khi chơi Những kiến thức về TG được lồng ghép một cách nhẹ nhàng và hiệu quả khi trẻ tham gia chơi Từ đó, BTTG
sẽ được hình thành và phát triển Đặc biệt, việc tuân thủ luật chơi trong trò chơi học tập sẽ phát huy ở trẻ tinh thần thi đua, tôn trọng kỉ luật, đoàn kết và nỗ lực hết mình
1.5 Yêu cầu thiết kế các trò chơi học tập nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
- Các trò chơi được xây dựng phải đảm bảo phù hợp với nội dung hình thành ĐHTG cho trẻ, giúp trẻ củng cố kiến thức, kỹ năng đã được học
- Những trò chơi này được tổ chức dưới những hình thức khác ở trường Giáo viên xây dựng trò chơi dựa trên mục tiêu giáo dục nhằm ôn luyện, củng cố và nâng cao mức độ ĐHTG cho trẻ MG 5- 6 tuổi
- Tính dạy học trong trò chơi cần được kết hợp giữa tính học tập nghiêm túc với tính vui vẻ thoải mái và trò chơi hấp dẫn có sức cuốn hút với trẻ Chính sự cuốn hút hấp dẫn trong trò chơi sẽ kích thích hoạt động nhận thức của trẻ và giúp trẻ giải quyết nhiệm vụ nhận thức dẽ dàng hơn
- Mỗi bài tập cần được thiết kế theo hướng nâng dần mức độ khó, theo trình tự tăng tiến từ dễ đến khó so với nhiệm vụ ĐHTG đặt ra
- Bên cạnh việc hướng đến mục tiêu nhận thức, trò chơi nói chung cần đảm bảo được bản chất vốn có của trò chơi dành cho trẻ em như: tính vui vẻ, sảng khoái, tâm lý thoải mái, hứng khởi,…
Trang 331.6 Quy trình thiết kế các TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi
+ Nhóm 1: TCHT nhằm ôn luyện việc nhận biết trình tự và gọi tên các buổi
trong ngày (sáng, trưa, chiều, tối)
Mục tiêu: - Trẻ biết các khoảng thời gian trong ngày (sáng, trưa, chiều, tối) thông qua hình ảnh thiên nhiên và các hoạt động của con người
- Trẻ biết thứ tự thời gian trong ngày: sáng - trưa - chiều - tối thông qua bảng màu thời gian (xanh, trắng, vàng, tím)
+ Nhóm 2 : TCHT nhằm dạy trẻ nhận biết các ngày trong tuần
Mục tiêu : Trẻ nhận biết, nắm được tên gọi, số lượng, trình tự các ngày trong tuần, biết được dấu hiệu của các ngày trong tuần
+ Nhóm 3: TCHT nhằm thành biểu tượng hôm qua, hôm nay, ngày mai
Mục tiêu: - Trẻ biết và gọi tên các ngày trong tuần Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai Trẻ gọi đúng tên "thứ hai" là ngày "hôm qua", thứ
ba là ngày "hôm nay", thứ tư là "ngày mai"
+ Nhóm 4 : TCHT nhận biết về mùa và các mùa trong năm
Mục tiêu : Trẻ biết được thứ tự các mùa trong năm Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của từng mùa như thời tiết, cảnh vật, các hoạt động và lễ hội có trong các mùa
+ Nhóm 5 : TCHT nhận biết thời gian trên đồng hồ
Mục tiêu: Nhận biết kim phút kim giờ từ đồng hồ, đọc được giờ đúng trên đồng hồ Nhận biết chữ số trên đồng hồ
* Bước 2: Xây dựng câu hỏi, tình huống, tranh ảnh minh họa và thời lượng cho mỗi bài tập
Các câu hỏi sử dụng trong TC ĐHTG là những câu hỏi mở để trẻ được thể hiện quan điểm, sử dụng kiến thực hay diễn tả cảm xúc Câu hỏi mở có thể bắt đầu bằng những từ ngữ như: “Tại sao”, “Điều gì sẽ xảy ra”, “Hãy mô tả”, “Như thế nào”
Trang 34Hình vẽ hay tranh ảnh sử dụng cần phải đảm bảo tính thẫm mỹ, độ nét và tập trung vào chi tiết cần dạy trẻ, tránh những hình vẽ gây nhiều kích thích thị giác Hình
vẽ cần đưa ra nội dung thực tế dạy trẻ, tránh việc lồng ghép quá nhiều hình ảnh phụ Nội dung các câu hỏi hướng vào việc trẻ thực hiện và tái hiện lại BTTG mà trẻ có được Dựa vào đó yêu cầu trẻ xác định mốc khoảng thời gian của bài tập so với thời điểm hiện tại Thời lượng cho mỗi bài tập cần phù hợp với mức độ tập trung của trẻ
* Bước 3 : Xây dựng luật chơi, cách chơi
Mô tả những quy định của trò chơi (luật chơi), hình thức tổ chức chơi (cá nhân, nhóm, cả lớp) và các hành động của cô và của trẻ trong khi chơi sao cho phù hợp với nội dung và tình huống đã chọn
* Bước 4 : Biên tập TCHT, tổ chức chơi thử và điều chỉnh nếu cần
Khi thiết kế trò chơi học tập cần biên tập, sửa đổi sao cho phù hợp với thực
tế Tổ chức chơi thử để phát hiện ra những điểm chưa hoàn thiện và điều chỉnh cho phù hợp
Trang 35Tiểu kết chương 1
Thông qua chương này chúng tôi đã nghiên cứu và tìm hiểu cơ sở lí luận liên quan đến vấn đề thiết kế TCHT hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi Đầu tiên, chúng tôi đã làm rõ các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu
đó là: thiết kế, thời gian, sự định hướng thời gian, TC, trò chơi học tập, thiết kế TCHT Tiếp theo chúng tôi tìm hiểu về TCHT như: đặc điểm của TCHT, cấu trúc TCHT, vai trò của TCHT đối với trẻ MN Sau đó chúng tôi tìm hiểu các vấn đề liên quan đến việc thiết kế TCHT hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi như: Đặc điểm về sự định hướng thời gian cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng, nội dung dạy trẻ 5 – 6 tuổi định hướng thời gian, quá trình hình thành
sự ĐHTG cho trẻ 5-6 tuổi từ đó rút ra vai trò của trò chơi học tập đối với việc hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5-6 tuổi, yêu cầu khi thiết kế các TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ, quy trình thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
Trang 36CHƯƠNG 2 CƠ SƠ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÕ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ
5 – 6 TUỔI 2.1 Vài nét về trường mẫu giáo xã Quế Minh – huyện Quế Sơn – tỉnh Quảng Nam
Trường mẫu giáo Quế Minh thuộc thôn Đại Lộc, xã Quế Minh, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Trường được thành lập vào ngày 22 tháng 06 năm 1989 Do nhu cầu như xu hướng phát triển mạnh mẽ của ngành UBND xã Quế Minh và Phòng Đào tạo huyện Quế Sơn đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và đưa vào sử dụng
Qua 29 năm xây dựng, nhà trường đã không ngừng phát triển và trưởng thành trên mọi mặt Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên không ngừng phát huy sức mạnh
đoàn kết, vượt khó vươn lên, thực hiện phương châm “Tất cả vì các cháu thân yêu”,
luôn phấn đấu không ngừng để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ trong từng năm học, đã khẳng định được vị trí của nhà trường trong sự nghiệp phát triển giáo dục mầm non
Đầu năm 2018 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 đầu tiên của huyện Quế Sơn
Trang 372.1.1 Cơ sở vật chất
- Trường mẫu giáo Quế Minh thuộc là trường bán trú, sân trường rộng (có cả
khu xi măng để trẻ sinh hoạt và khu đất để trẻ vui chơi, có vườn rau của bé), cơ sở vật chất đầy đủ (có phòng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, phòng y tế, phòng âm nhạc, phòng hành chính- quản trị, nhà ăn, phòng bảo vệ), trang thiết bị cho trẻ vui chơi tương đối đầy đủ (khu vui chơi ngoài trời, nhà banh, ván trượt, vòng quay,…), hàng
rào, cổng ngỏ kiên cố (làm bằng bê tông)
- Trong 1 lớp có 2 phòng: phòng học và phòng vệ sinh Sau khi kết thúc giờ hoạt động vui chơi, học tập của trẻ giáo viên tổ chức cho trẻ ăn và ngủ tại phòng học
- Trang thiết bị dụng cụ dạy học tương đối đầy đủ: bàn, ghế, tivi, mô hình minh hoạ, có đầy đủ đồ chơi đáp ứng nhu cầu của trẻ như lắp ghép, vẽ tranh…
Trang 38
+ Cân, đo: 3 lần/năm
2.1.3 Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường
- Trường thuộc cấp quản lý của phòng giáo dục và đào tạo huyện Quế Sơn
- Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 17, trong đó:
+ 10 giáo viên
+ 7 nhân viên
- Tổ chức bộ máy của trường:
+ Ban giám hiệu: 1 hiệu trưởng: Cô Thái Thị Hiên
2 hiệu phó: Cô Bùi Thị Mỹ Yên (phụ trách chuyên môn) và
cô Trần Thị Bích Hà (phụ trách về cơ sở vật chất bán trú)
* Tổ bé: 1 lớp, 2 giáo viên; cô Nguyễn Thị Kim Huệ tổ trưởng
* Tổ nhỡ: 2 lớp, 4 giáo viên; cô Trần Thị Ngọc Ai tổ trưởng
* Tổ lớn: 2 lớp, 4 giáo viên; cô Nguyễn Thị Diên tổ trưởng
+ Có 5 tổ chuyên môn bao gồm phòng: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, hành chính-quản trị, y tế, âm nhạc
- Tổ chức hội thi liên quan đến công tác chăm sóc sức khoẻ trẻ: Hội thi dinh dưỡng mầm non, hội thi giáo viên giỏi, bé khỏe bé ngoan…
2.1.4 Những thành tựu của nhà trường
Nhà trường luôn đạt được danh hiệu tập thể lao động tiên tiến nhiều năm liền Vào năm 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 - 2018 trường đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc
Trang 39+ BGH nhiều năm liền đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, huyện, được tặng nhiều giấy khen, bằng khen của UBND huyện, Bộ GD&ĐT
+ Giáo viên, nhân viên hằng năm được công nhận Lao động tiên tiến, tham gia
dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp đều đạt giải cao
+ Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên quyết tâm “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
2.2 Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
2.2.1 Mục đích điều tra
- Để có cơ sở cho việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực nghiệm giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động làm quen với toán nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
- Điều tra để đánh giá mức độ nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ
5 – 6 tuổi
- Tìm hiểu thực trạng của việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi, trên cơ sở đó thiết kế các TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian và đưa vào sử dụng các trò chơi đó cho trẻ 5 – 6 tuổi
- Khảo sát mức độ định hướng thời gian của trẻ 5 – 6 tuổi tại trường
2.2.2 Địa bàn và khách thể điều tra
2.2.2.1 Địa bàn điều tra
Trường Mẫu giáo Quế Minh- Quế Sơn – Quảng Nam
2.2.3 Nội dung điều tra
- Nhận thức của GVMN về việc thiết kế TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi
Trang 40- Điều tra thực trạng nội dung chương trình dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhằm hình thành sự ĐHTG
- Thực trạng việc thiết kế các TCHT nhằm hình thành sự ĐHTG của trẻ 5-6 tuổi trong các hoạt động làm quen với toán
- Những khó khăn mà giáo viên thường gặp khi thiết kế các TCHT nhằm hình thành sự ĐHTG cho trẻ 5 – 6 tuổi
- Thực trạng mức độ ĐHTG của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
2.2.4 Phương pháp điều tra
2.2.4.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu An ket
- Thiết kế bài tập để điều tra và đánh giá mức độ định hướng thời gian của trẻ 5-6 tuổi
- Dùng phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến của GV về nhận thức, cách thiết kế
và sử dụng TCHT nhằm hình thành sự định hướng TG cho trẻ 5-6 tuổi, về những nội dung, khó khăn, thuận lợi của GV khi dạy trẻ ĐHTG
2.2.4.2 Phương pháp quan sát
Dự giờ, quan sát, ghi chép các TC được giáo viên MN sử dụng nhằm hình thành
sự định hướng thời gian cho trẻ
2.2.4.3 Phương pháp đàm thoại, trò chuyện với giáo viên và trẻ
Trao đổi, trò chuyện với GV qua trực tiếp giảng dạy về những vấn đề liên quan đến việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi và trò chuyện với trẻ để thấy được khả năng định hướng của trẻ
2.2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê
Xử lý số liệu điều tra bằng phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức
tính tỉ lệ phần %
2.2.5 Kết quả điều tra
2.2.5.1 Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của TCHT nhằm hình thành sự định hướng thời gian cho trẻ 5 – 6 tuổi
Chúng tôi đã tiến hành điều tra 10 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy các lớp tại trường MG Quế Minh – Quế Sơn – Quảng Nam bằng phiếu điều tra và sau thời gian
đã tổng kết được kết quả sau