1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bc Cá Nhân - Môn Thiết Lập.pdf

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Lập Và Thẩm Định Dự Án
Người hướng dẫn Giảng Viên Phạm Quốc Hải
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 210,48 KB

Nội dung

Thời gian trôi dần, từ khi là sinh viên năm 1 đến năm 2, câu hỏi đó luôn tồn tại trong cuộc sống và suy nghĩ của tôi trong 2 năm vừa qua, tuy nhiên đến hiện tại dường như câu trả lời về

Trang 1

Sau này ra trường sẽ làm gì? Làm ở vị trí nào? Đó là câu hỏi tôi nhận được rất nhiều khi giới thiệu ngành học của mình – Quản trị kinh doanh, đặc biệt tôi theo chuyên ngành quản trị tổng hợp, một chuyên ngành bao hàm cả marketing, logistic, tài chính, Trong suốt những năm học vừa qua, tôi luôn đi tìm câu trả lời cho việc đó thông qua các môn học cũng như việc đi làm thêm ở nhiều vị trí Tuy nhiên, hầu như mọi thứ đều mơ hồ, đáp án không rõ ràng Tôi có thể thích một thứ ở vị trí này nhưng cũng có thể chán ghét nó bởi áp lực từ xung quanh ví dụ như ở mảng tài chính tôi chán ghét khi dễ dàng sai sót, hay ở vị trí sales việc chạy KPI khiến tôi dễ dàng từ bỏ Thời gian trôi dần, từ khi là sinh viên năm 1 đến năm 2, câu hỏi đó luôn tồn tại trong cuộc sống và suy nghĩ của tôi trong 2 năm vừa qua, tuy nhiên đến hiện tại dường như câu trả lời về tương lai của tôi đã được rõ ràng hơn thông qua môn học Thiết Lập và Thẩm định dự án

Thiết lập và thẩm định dự án là môn học năm trong chương trình học năm 3 của tôi,

do giảng viên Phạm Quốc Hải giảng dạy Môn học chuyên về việc đầu tư, các chỉ số tài chính,… với số lượng 14 buổi học và 1 buổi báo cáo chuyên đề Thông qua đó, giúp tôi hiểu thêm phần nào về dự án kinh doanh, hiểu thêm về ngành học của mình

Để nói rõ ràng hơn về những kiến thức, cũng như kỹ năng mình đã học tôi sẽ chia quá trình học của mình thành 4 giai đoạn Các giai đoạn đó bao gồm: giai đoạn đầu môn học ( tạo nhóm ), giai đoạn làm báo cáo game, giai đoạn làm dự án và cuối cùng là giai đoạn kết thúc môn học

Đầu tiên, ở giai đoạn đầu của môn học Giai đoạn này hầu như là giai đoạn quan trọng nhất của mỗi môn học, nó như bước đệm để môn học diễn ra tốt đẹp, đạt được thành tích như bản thân tôi mong muốn Với việc đăng ký vào một lớp khác, bản thân tôi cũng đã trải qua nhiều lần chọn nhóm với những bạn không biết tên Tôi tiến hành làm quen và kết bạn tạo nhóm gồm có 5 thành viên Về nội dung buổi học, ở giai đoạn này, tôi được học các kiến thức liên quan đến các loại đầu tư, các khái niệm,… tôi biết được cách phân tích môi trường, phân tích lợi thế cạnh tranh, biết áp dụng những kiến thức ở môn học trước vào dự án của riêng mình, áp dụng marketing, chiến lược SWOT, lựa chọn ngành nghề để tiến hành dự án Sau cùng nhóm chúng tôi chọn được

dự án khởi nghiệp về Shop thời trang

Giai đoạn thứ 2 ( báo cáo game ), ở giai đoạn đầu dường như mọi thứ đều thuận lợi Tuy nhiên, khi tiến hành phân chia việc chạy báo cáo game và thực hiện chơi game đầu tư, thì nhóm chúng tôi diễn ra tranh cãi Trong đó, việc 3 bạn nhiễm covid cũng phần nào làm gián đoạn deadline, khó khăn cho nhóm Không chỉ vậy, việc các bạn không tương tác khi thực hiện cách ly cũng gây trở ngại cho việc phân công công việc

và trì trệ tiến trình thực hiện Đó là khó khăn về vấn đề teamwork, bên cạnh đó chúng tôi còn có khó khăn về việc chạy dự án game Khi nhóm còn 3 thành viên, mọi người chia đều công việc Việc xử lý số liệu ở giai đoạn đầu của game được thực hiện nhiều lần để hạn chế tối đa phá sản, sau đó giai đoạn giữa ( năm 5 tới năm 7 ) có phần nhẹ nhàng hơn do nhóm đã tìm ra được quy luật của game Khó khăn ở giai đoạn cuối khi không thể xử lý khủng hoảng một cách triệt để, khiến dự án game không có lợi nhiều

về mặt doanh thu Báo cáo game cũng gặp nhiều khó khăn khi không có chiến lược kinh doanh cụ thể mà chỉ dựa vào quy luật, lỗ hỏng của game Mặc dù nhiều khó khăn, nhóm đã trải qua nhiều lần giảm thành viên Tuy nhiên, mỗi lần khó khăn tôi lại học được nhiều kinh nghiệm, cũng như kỹ năng trong việc lựa chọn thành viên nhóm

và hoà hợp với các thành viên Qua dự án game, tôi cũng hiểu rõ hơn về việc chạy dự

Trang 2

án và tầm quan trọng của vốn vay, hay quản lý nhân sự sao cho hiệu quả, không khiến nhân sự bỏ đi, mở rộng quy mô công ty Hơn thế nữa, dự án game còn mang đến cho tôi cái nhìn mới hơn về trả lương, các cách trả lương qua cổ phần, lợi nhuận, hay việc bán cổ phần vào năm nào cũng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công

ty Đó là những điều mà tôi chưa từng tiếp cận sâu sắc đến vậy Bên cạnh đó, là việc chú trọng hơn về quản lý khủng hoảng trong dự án, chú trọng về tin tức biến động thị trường, sự tăng giảm của nền kinh tế đặc biệt là trong thời kì dịch covid như hiện nay thì mới khiến dự án thành công hơn mong đợi Báo cáo game cũng giúp ôn lại kiến thức marketing, quản trị nguồn nhân lực, tài chính,… thông qua các chiến lược về giá, chiến lược lương, thưởng, đãi ngộ nhân viên và cuối cùng là đánh giá tài chính trong xuyên suốt dự án

Bước qua giai đoạn 3, chỉ với 3 thành viên trong nhóm, chúng tôi tiến hành lựa chọn

mô hình kinh doanh sau đó thiết lập nên dự án riêng của bản thân Sau quá trình thảo luận chúng tôi quyết định chọn mô hình kinh doanh shop thời trang bigsize Đối với tôi, ngành thời trang dường như quen thuộc khi tôi đang làm việc trong lĩnh vực này, nên tưởng chừng như rất dễ dàng Ở giai đoạn khởi tạo dự án, tôi cứ nghĩ kinh doanh shop thời trang chỉ cần bỏ tiền thuê mặt bằng nhân viên và nhập quần áo về là có lời Tuy nhiên không phải như tôi tưởng, trong qua trình khởi tạo dự án lại gặp nhiều khó khăn Đối với số lượng thành viên ít ỏi, khó khăn trong việc phân chia để thực hiện Bên cạnh đó, khó khăn hơn nữa đó là bảng tính chi phí Để đưa ra được con số hoàn hảo, những chỉ số IRR hay NPV đẹp, cần phải cân đo đong đếm các loại chi phí Ban đầu, do việc không biết cân bằng các loại chi phí dẫn đến chi phí lớn khiến các chỉ số doanh thu không được hấp dẫn như mong đợi Hơn thế nữa, việc ước tính doanh thu cũng gặp trở ngại khi không có số liệu thực tế, chúng tôi không chú ý vào việc tính doanh thu dẫn đến tính một cách sơ sài ( nhiều món sản phẩm thành 1 sản phẩm ) Giai đoạn này còn khó khăn hơn, mâu thuẫn trong nội bộ nhóm trở nên gây gắt Việc các bạn trì trệ, chán nản cũng gây trở ngại rất lớn đối với dự án Tuy nhiên, thông qua buổi thuyết trình trên lớp, chúng tôi đã được thầy nhận xét về mặt tốt và xấu của bài mình Mặc dù phần thuyết trình diễn ra không được tốt đẹp như mong đợi của tôi Trong đó, là việc lớp không dành cho chúng tôi lời phản biện nào, khiến chúng tôi không thể hoàn thành tốt phần của mình Ở giai đoạn này, với sự dẫn dắt, hướng dẫn của thầy, chúng tôi có cái nhìn nhận tổng quan hơn về bài của mình, cũng như phát hiện được nhiều lỗi sai kể cả lý thuyết và trong việc ứng dụng vào thực tế

Cuối cùng là giai đoạn 4, giai đoạn kết thúc môn học, nộp báo cáo để hoàn thành môn Bài báo cáo là cả quá trình chúng tôi học tập, làm việc cùng nhau Thông qua bài báo cáo, chúng tôi có cái nhìn tổng quan hơn về việc thiết lập một dự án kinh doanh, chúng tôi biết làm sao để dự trù chi phí, xoay vòng vốn, cũng như các khoản thuế, dự trữ tiền mặt Hơn thế nữa, bài báo cáo như giúp ôn lại kiến thức đã học, về marketing chúng tôi được ôn lại các chiến lược, mô hình, hay cách khảo sát thị trường, nhận diện được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ trong ngành Không chỉ marketing, mà còn các môn về nhân sự, dự trù chi phí lương, các chính sách đãi ngộ nhân viên, bảo hiểm xã hội, phải làm cách nào để nhân viên không rời bỏ công ty, làm thế nào để cân bằng nhân lực,… một cách toàn diện nhất Nếu như trước đây, tôi chưa từng nghĩ một dự án

Trang 3

ra được ngân lưu cho dự án Nếu như ở các môn học trước chỉ học về lý thuyết tài chính, thì ở bài báo cáo này, tôi như được trải nghiệm thực tế, áp dụng lý thuyết tài chính đã học vào dự án kinh doanh khởi nghiệp, hay sâu xa hơn tôi có thể áp dụng nó cho tương lai sau này Không còn là những vấn đề vi mô về tài chính hay marketing, tôi còn được học các vấn đề vĩ mô để áp dụng vô báo cáo cá nhân Từ vấn đề về lạm phát, lạm phát ảnh hưởng đến dự án, đến vấn đề dự trù rủi ro trong kinh doanh hay biến động của xăng dầu, thời kì covid cũng ảnh hưởng đến các chỉ số tài chính, đến cách thức hoạt động của shop thời trang mà tôi dự định kinh doanh Thường các dự án nhỏ như chúng tôi, các starup thường bỏ qua chỉ số lạm phát, dẫn đến kết quả kinh doanh cuối năm không có lời Và họ cũng bỏ qua bước phân tích rủi ro dự án, bước quan trọng nhất mà một người kinh doanh cần làm trước khi tiến hành hoạt động Ở bước này, nhà đầu tư có thể từ bảng chi phí, từ biến động ngành, biến động vi mô, vĩ

mô tiến hành khảo sát, mà có thể phân tích rủi ro phi hệ thống và hệ thống trong lĩnh vực của mình Từ các chỉ số, nhà đầu tư có thể dự đoán được doanh thu tối thiểu và chi phí tối đa cho hoạt động của doanh nghiệp, bên cạnh đó có thể đưa ra một số kịch bản thị trường và xem dòng tiền có như mong đợi hay không, có chấp nhận được rủi

ro hay không Thông qua bước này, nhà đầu tư có thể dự toán được tiền mặt, dự toán được chi phí rủi ro để sẵn sàng ứng phó Đây là những điều mà trước đây tôi chưa từng học tới, chưa từng được học một cách rõ ràng đến vậy

Kết luận: Đó là những lợi ích tuyệt vời mà môn học này mang lại cho tôi, bên cạnh

đó, tôi có một số đề xuất nhỏ để cải thiện môn học trở nên thú vị, hấp dẫn hơn nữa Tôi sẽ chia đề xuất của tôi thành 2 phần gồm đề xuất giảng viên và đề xuất nhà trường như sau:

Thứ nhất, tôi mong muốn ở môn học này, tôi sẽ được đi thực tế ở các công ty, được trải nghiệm ngoài cuộc sống chứ không chỉ là về mặt lý thuyết hay qua hình ảnh Điều này, sẽ giúp tôi có cái nhìn bao quát hơn về môi trường khởi nghiệp cũng như cách vận hành của một công ty

Thứ hai, tôi mong muốn giảng viên có thể random nhóm ở các khoá học sau, để những bạn như tôi không học cùng lớp công bằng hơn Bên cạnh đó, giảng viên có thể xây dựng phản biện xoay vòng nhóm, để tránh trường hợp như nhóm chúng tôi, không được sự chú ý của cả lớp, dẫn đến tình trạng không ai phản biện, không thể hoàn thành phần thuyết trình như mong đợi

Thứ ba, hi vọng rằng nhà trường có thể tổ chức các workshop đi sâu hơn về xây dựng

dự án khởi nghiệp, để chúng tôi có cái nhìn nhận của các chuyên gia mà không chỉ là qua buổi báo cáo chuyên đề

Khoá học sẽ rất tuyệt vời nếu được trải nghiệm những điều trên, sinh viên có thể có góc nhìn rõ hơn về văn hoá doanh nghiệp, thiết lập dự án, chứ không phải là những buổi học trên lý thuyết Những điều đó có lợi ích rất lớn trong việc xây dựng hành trang chuẩn bị cho kì thực tập sắp tới hay là cho công việc trong tương lai Mang đến chất lượng sinh viên ra trường tốt hơn

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Quốc Hải- giảng viên môn thiết lập

và thẩm định dự án, bên cạnh đó còn có nhà trường đã tạo điều kiện tốt nhất để chúng tôi có thể hoàn thành môn này thành công nhất Mặc dù ban đầu nhóm chúng tôi gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng dự án, cũng như các tính toán, nhưng với sự hướng dẫn của thầy, sự nhiệt tình của các bạn trong nhóm, tôi đã vượt qua tốt đẹp

Trang 4

Một lần nữa cảm ơn thầy, cảm ơn các bạn trong nhóm đã chia sẻ, hợp tác, đồng hành

để cho ra một dự án hoàn chỉnh nhất

Trang 5

CHƯƠNG II

2 KẾ HOẠCH KHẤU HAO CỦA DỰ ÁN

S

T

T

Khoản mục

1 Đầu tư mới

56,929,5 00.00

2 Giá trị MMTB đầu kì - 56,929,500.00

42,697,12 5.00

28,464,75 0.00

14,232,3 75.00

3

Khấu hao trong

kì = Giá trị ban

đầu/ THSD - 14,232,375.00

14,232,37 5.00

14,232,37 5.00 -

4

Giá trị còn lại

cuối kì

56,929,5 00.00 42,697,125.00

28,464,75 0.00

14,232,37 5.00

14,232,3 75.00

5 Giá trị thanh lý cuối dự án

14,232,3 75.00

BẢNG KHẤU HAO XÂY DỰNG THIẾT KẾ

S

T

1 Đầu tư mới

17,000,0 00.00

2

Giá trị XDVTK

đầu kì - 17,000,000.00

12,750,00 0.00

8,500,000 00

4,250,00 0.00

3

Khấu hao trong

kì = Giá trị ban

đầu/ THSD

-

4,250,000.00

4,250,000 00

4,250,000 00

-

4

Giá trị còn lại

cuối kì

17,000,0 00.00 12,750,000.00

8,500,000 00

4,250,000 00

4,250,00 0.00

5 Giá trị thanh lý cuối dự án

4,250,00 0.00

Trang 6

Về phần kế hoạch khấu hao chia ra làm 2 bảng khấu hao 1 là khấu hao về máy móc thiết bị và bảng 2 là khấu hao về chi phí xây dựng thiết kế lại với thời gian hữu dụng

là 4 năm Tất nhiên ở hai bảng tính này sẽ không đưa chi phí tiền cọc mặt bằng ở bảng

dự toán đầu tư vào bảng tính khấu hao vì sau khi dự án kết thúc sẽ được bên cho thuê hoàn trả

Ở bảng 1 với khoản đầu tư cho máy móc thiết bị là 56,929 triệu thì mỗi năm khấu hao 14,232 triệu Và giá trị thanh lí cuối dự án là 14,232 triệu

Ở bảng 2 với khoản đầu tư để xây dựng thiết kế lại là 17 triệu thì sau 4 năm vào năm cuối thì giá trị cuối cùng thanh lí là 4,25 triệu

3 KẾ HOẠCH TRẢ NỢ

S

T

T

Khoản mục tính

1 Dư nợ đầu kỳ - 27,482,375.00

19,259,289

22

10,131,663

99

2 Lãi vay phát sinh 3,023,061.25

2,118,521.8

1

1,114,483.0

4 3

Khoản thanh

toán 11,246,147 11,246,147 11,246,147

4

Trả nợ gốc =

Khoản thanh toán

5 Trả nợ lãi 3,023,061.25

2,118,521.8

1

1,114,483.0

4

6 Dư nợ cuối kỳ

27,482,37 5.00 19,259,289.22

10,131,663.

99 -

7

Vốn vay giải ngân

(25%)

27,482,37

5

8 Ngân lưu tài trợ

27,482,37 5.00 (11,246,147.03)

(11,246,147 03)

(11,246,147 03)

Trang 7

Do lúc đầu tư ban đầu của dự án có 25% là vốn vay ngân hàng bằng tài sản thế chấp với lãi suất là 11%/ năm cho nên chúng tôi đã ước tính bảng kế hoạch trả nợ gốc và lãi theo phương pháp nợ trả đều, kế hoạch vay đầu tư vào shop ước tính là 27,482 triệu đồng cho nên hằng năm chúng tôi cần phải trả một khoản lãi vay là 11% tức 3,023 triệu /năm cộng với lãi gốc thành hơn 11,246 triệu đồng Vì tính theo phương pháp nợ trả đều nên các khoản thanh toán là bằng nhau qua các năm đồng thời các khoản thu chi bằng tiền mặt tức dòng ngân lưu qua các năm là 11,246 triệu đồng

4 KẾ HOẠCH DOANH THU CỦA DỰ ÁN

S

T

T Các khoản mục tính ( VND)

m

2 Năng lực sản xuất

Quần 660 660 660

Áo 660 660 660

Đầm 330 330 330

Phụ Kiện 330 330 330

3 Sản lượng sản phẩm sản xuất = CSHĐ * NLSX Quần 330 495 528

Áo

330

495

528 Đầm 165 248 264

Phụ Kiện 165 248 264

4 Tồn kho cuối kì = 10% Quần 33 50 53

Áo 33 50 53

Đầm

17

25

26 Phụ Kiện

Trang 8

17 25 26

5 Sản lượng tiêu thụ

Quần 297 446 475

Áo 297 446 475 Đầm 149 223 238 Phụ Kiện

149

223

238

6 Giá bán

Quần 300,000 300,000 300,000

Áo 250,000 250,000 250,000 Đầm 320,000 320,000 320,000 Phụ Kiện

250,000

250,000

250,000

7 Doanh thu

Quần 89,100,000 133,650,000 142,560,000

Áo 74,250,000 111,375,000 118,800,000 Đầm 47,520,000 71,280,000 76,032,000 Phụ Kiện

37,125,000

55,687,500

59,400,000

Đầu tiên là về công suất huy động của dự án, chúng tôi ước tính công suất huy động ở năm 1 khoảng 50% do việc shop mới mở, khách hàng quen thuộc không có, thương hiệu không được định vị trên thị trường thời trang Tới năm 2, việc có khách hàng cũ, cùng lượng khách hàng mới biết đến shop, cũng như hiệu quả của việc marketing công suất huy động có thể tăng lên 75% Sau cùng là ở năm 3, chúng tôi ước tính khách hàng mới sẽ tăng lên khoảng 10%, tuy nhiên do khách hàng cũ có thể bỏ đi nên ước tính công suất mà shop đạt được là 85%

Về năng suất lao động, chúng tôi ước tính mỗi ngày bán được khoảng 2 quần 2 áo 1 phụ kiện và 1 đầm, sau đó tính được mỗi năm bán được khoảng 660 quần, 660 áo, 330 phụ kiện và 330 đầm ( đã cân đo giữa những ngày lễ và những ngày nghỉ, doanh thu =

Trang 9

Sau cùng dựa vào công suất huy động hằng năm ước tính được sản lượng sản phẩm

mà shop sản xuất được như bảng trên

Dựa vào việc đi làm thực tế, ngành thời trang luôn có việc tồn kho ở cuối kì, tuy nhiên shop chỉ nhập về ít hàng hoá mỗi tháng ( mỗi mẫu 6 cái ) vì vậy ước tính tồn kho ở mức 10% sản phẩm sản xuất được

Sản lượng sản phẩm tiêu thụ được là số hàng hoá bán ra, chúng tôi ước tính trên việc tồn kho 10% mỗi năm

Đặc biệt, về giá bán Thông qua việc tính chi phí hoạt động, chi phí quản lý bán hàng,

và giá cả nhập hàng từng món, tôi đưa ra giá như sau: quần ở mức giá 300.000, áo 250.000, đầm 320.000 và phụ kiện 250,000 Nhận thấy mức giá hợp lý so với đối thủ cạnh tranh, cũng như giá bán phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu mà chúng tôi nhắm tới Doanh thu ở năm đầu vào khoảng 89 triệu đồng cho mặc hàng quần, áo

là 74,25 triệu đồng, đầm là 47,520 triệu đồng, phụ kiện ở mức 37,125 triệu đồng Qua từng năm doanh thu sẽ tăng lên do việc marketing và có đựơc khách hàng thân thiết, ước tính doanh thu vào cuối dự án sẽ là khoảng 142,56 triệu đồng cho mặc hàng quần,

áo là 118,8 triệu đồng, đầm là 76,032 triệu đồng, phụ kiện ở mức 59,4 triệu đồng Doanh thu tăng biến động khoảng 50% so với năm đầu

5 KẾ HOẠCH CHI PHÍ DỰ ÁN

S

T

T Các khoản mục tính (VND)

m

1 Sản lượng sản phẩm

Quần 330 495 528 Áo

330

495

528 Đầm 165 248 264 Phụ Kiện 165 248 264 2

Chi phí đầu vào trực

tiếp/sản phẩm

Quần 90,000 94,500 99,225 Áo

75,000

78,750

82,688 Đầm

Trang 10

100,000 105,000 110,250 Phụ Kiện 70,000 73,500 77,175

3

Tổng chi phí đầu vào

trực tiếp = SLSP *

CPĐVTT

82,500,000

129,937,500

145,530,000

Quần 29,700,000 46,777,500 52,390,800

Áo 24,750,000 38,981,250 43,659,000

Đầm 16,500,000 25,987,500 29,106,000

Phụ Kiện 11,550,000 18,191,250 20,374,200

4 Khấu hao

Khấu hao MMTB 14,232,375 14,232,375 14,232,375 Khấu hao xây dựng thiết

kế 4,250,000 4,250,000 4,250,000

5

Tổng chi phí sản xuất

(GVHB) = CPĐVTT +

KH

Quần 35,860,792 56,018,688 62,248,067

Áo 30,910,792 48,222,438 53,516,267

Đầm 19,580,396 30,608,094 34,034,633

Phụ Kiện

14,630,396

22,811,844

25,302,833

6 Giá thành 1 sản phẩm = GVHB/ SLSP

Quần 108,669 113,169 117,894

Áo 93,669 97,419 101,357 Đầm 118,669 123,669 128,919 Phụ Kiện

88,669

92,169

95,844

7 Chi phí QL-BH (45% DT) 61,998,750 92,998,125 99,198,000

Tổng chi phí hoạt động

Ngày đăng: 01/03/2024, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w