1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài chiến lược cho ứng xử kinh doanh cótrách nhiệm

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Cho Ứng Xử Kinh Doanh Có Trách Nhiệm
Người hướng dẫn Phạm Hồng Hải
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Tại sao và những gì có thể được thực hiện?HƯỚNG DẪN LÀM BÀITrình bày tổng quan về đạo đức trong kinh doanhSo sánh quy tắc đạo đức với quy tắc ứng xử.Giải thích năm lợi ích chính của việc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN HỌC:

ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH

ĐỀ TÀI:

CHIẾN LƯỢC CHO ỨNG XỬ KINH DOANH CÓ

TRÁCH NHIỆM

TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2023

Trang 2

I KẾT CẤU BÀI TIỂU LUẬN GỒM:

ST

2 Đánh giá của

giảng viên ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊNNhận xét: ………

………

………

tiêu chí

Điểm tiểu luận

1 Kết cấu: đầy đủ 3 phần và nội

2 Hình thức: đầy đủ các mục theo

3 Nội dung bao gồm: (nội dung này GV tự chi tiết cho những chủ đề mà mình đưa ra)

8 điểm

Cơ sở luận giải quyết những yêu cầu của bài tiểu luận (cơ sở

lý luận)

2 điểm

Thông tin về doanh nghiệp (hoặc bối cảnh của chủ đề/vấn

đề cần giải quyết…)

1 điểm

Kỹ năng thực hành bài tiểu luận: vận dụng các mô hình, ma trận, số liệu, phân tích thực tế,

3 điểm

Phương thức giải quyết nội dung trong bài luận: tính khoa học, tính thống nhất, tính hệ thống

2 điểm

3 Mục lục Đánh mục lục tự động (hai số)

4 Danh mục chữ

viết tắt (Nếu có)

5 Danh mục bảng,

hình (nếu có)

Bảng 1: Tên bảng

Nguồn: Ghi nguồn

6 Nội dung bài tiểu

luận

Kết cấu nội dung bài tiểu luận có thể thiết kế theo các phần: Phần 1: Khung lý thuyết; Phần 2: Giới thiệu công ty; Phần 3: Vận dụng vào chủ đề

Trang 3

7 Tài liệu tham

khảo Các mẫu trích:1.Trích sách:

Nguyễn Thị Cành (2004) Giáo trình Phương pháp và

Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học kinh tế, Thành

phố Hồ Ch Minh: Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh

2 Trích tạp chí Phạm Văn Hùng (2006) Phương pháp xác định khả năng

sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân, Tạp chí Khoa học

kỹ thuật nông nghiệp, 4(4+5): 289-296.

3.Trích luận văn Anithakumari, A M (2011) Genetic Dissection of Drought Tolerance in Potato PhD Thesis, Wageninmgen University, 152 p

II HÌNH THỨC

Trang 4

III TIÊU CHÍ CHẤM ĐIỂM

ST

T

1 Kết cấu: đầy đủ 3 phần và nội hàm từng phần 1 điểm

2 Hình thức: đầy đủ các mục theo mẫu qui định 1 điểm

3 Nội dung bao gồm: (nội dung này GV tự chi tiết cho những

chủ đề mà mình đưa ra)

8.0 điểm

- Cơ sở luận giải quyết những yêu cầu của bài tiểu luận

(cơ sở lý luận)

2 điểm

- Thông tin về doanh nghiệp (hoặc bối cảnh của chủ

đề/vấn đề cần giải quyết…)

1 điểm

- Kỹ năng thực hành bài tiểu luận: vận dụng các mô hình,

ma trận, số liệu, phân tích thực tế,

3 điểm

- Phương thức giải quyết nội dung trong bài luận: tính

khoa học, tính thống nhất, tính hệ thống

2 điểm Một số lưu ý:

Tiểu luận làm cá nhân

Dung lượng (tối thiểu 10 trang, không quy định tối đa)

Nộp bản in: Phạm Hồng Hải, Khoa Quản trị kinh doanh, 778 Nguyễn Kiệm, Phường

4, Phú Nhuận, TP.Hồ Chí Minh

Nộp 2 file word và pdf qua Email: phamhonghai@ufm.edu.vn Tên file: STT.MãHP.Tenhocvien.Mahocvien

Thời gian nộp: 23/8/2022

ĐỀ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG KINH DOANH

Trang 5

Lớp học phần:

Thời gian nộp: 23/8/2022 Bài tiểu luận cá nhân

ĐỀ TÀI SỐ 1: QUY TẮC ĐẠO ĐỨC/ QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH

Sử dụng một công ty mà nhóm của bạn đang công tác, tìm “quy tắc đạo đức” hoặc “quy tắc ứng xử” của công ty Xem kỹ tài liệu Có vật phẩm nào có mặt khiến bạn ngạc nhiên không? Có bất kỳ thiếu sót? Những yếu tố nào trong quy tắc mà bạn nghĩ sẽ là thách thức nhất đối với công ty khi triển khai? Tại sao và những gì có thể được thực hiện?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Trình bày tổng quan về đạo đức trong kinh doanh

So sánh quy tắc đạo đức với quy tắc ứng xử

Giải thích năm lợi ích chính của việc có một quy tắc đạo đức

Tạo ra một quy tắc đạo đức từ dưới lên

Mô tả nội dung được tìm thấy trong hầu hết các quy tắc ứng xử

Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp lựa chọn

Giới thiệu áp dụng trách nhiệm xã hội tại doanh nghiệp

Phân tích và chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của việc áp dụng

Từ những hạn chế đã phân tích, đề ra biện pháp hoàn thiện

Kết luận

ĐỀ TÀI SỐ 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Sử dụng một công ty mà nhóm của bạn đang công tác, tìm hiểu thực trạng “trách nhiệm xã hội của công ty Xem kỹ tài liệu Tại sao công ty lại tham gia vào trách nhiệm xã hội? Công

ty đã thực hiện trách nhiệm xã hội như thế nào? Có điều gì khiến bạn ngạc nhiên không? Có bất kỳ thiếu sót? Những yếu tố nào bạn nghĩ sẽ là thách thức nhất đối với công

ty khi triển khai trách nhiệm xã hội? Tại sao và những gì có thể được thực hiện?

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Trình bày tổng quan về trách nhiệm xã hội

Lý do các công ty tham gia vào trách nhiệm xã hội

Ứng dụng của trách nhiệm xã hội: phạm vi và mức độ

Mối tương quan giữa sử dụng trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính

Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp lựa chọn

Giới thiệu áp dụng trách nhiệm xã hội tại doanh nghiệp

Phân tích và chỉ ra những ưu điểm và hạn chế của việc áp dụng

Từ những hạn chế đã phân tích, đề ra biện pháp hoàn thiện

Kết luận

ĐỀ TÀI SỐ 3: CHIẾN LƯỢC CHO ỨNG XỬ KINH DOANH CÓ TRÁCH NHIỆM

Sử dụng một công ty mà nhóm của bạn đang công tác, hãy xây dựng chiến lược ứng xử kinh doanh có trách nhiệm cho công ty

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Trình bày tổng quan về kinh doanh có trách nhiệm và doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm

Lý do các công ty cần hành động kinh doanh có trách nhiệm

Các nội dung của xây dựng chiến lược kinh doanh có trách nhiệm

Các cách phát triển chiên lược kinh doanh có trách nhiệm

Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp lựa chọn

Trang 6

Đề xuất chiến lược kinh doanh có trách nhiệm cho công ty đã chọn

Kết luận

ĐỀ TÀI SỐ 4: CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Sử dụng một công ty mà nhóm của bạn đang công tác, hãy xây dựng các chiến lược cho lập

kế hoạch và truyền bá thông điệp truyền thông trách nhiệm xã hội của bạn

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Truyền thông CSR là gì và tại sao nó quan trọng

Cách truyền đạt các hoạt động CSR của doanh nghiệp

Những cân nhắc khi lập kế hoạch chiến lược truyền thông trách nhiệm xã hội Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp lựa chọn

Đề xuất chiến lược truyền thông trách nhiệm xã hội cho công ty đã chọn

Kết luận

ĐỀ TÀI SỐ 5: THIẾT LẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Sử dụng một công ty mà nhóm của bạn đang công tác, hãy Xây dựng các chương trình giao ước đạo đức của công ty

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Chương trình giao ước đạo đức là gì và tại sao nó quan trọng

Quy trình xây dựng chương trình giao ước đạo đức

Giới thiệu tổng quan về doanh nghiệp lựa chọn

Đề xuất các chương trình giao ước đạo đức cho công ty đã chọn

Kết luận

DUYỆT CỦA KHOA/BỘ MÔN GIẢNG VIÊN RA ĐỀ/ LÀM ĐÁP ÁN

PGS.TS Huỳnh Thị Thu Sương TS Phạm Hồng Hải

Trang 7

Discover more

from:

Document continues below

Quản trị kinh

doanh

Trường Đại học Tài…

21 documents

Go to course

THNN2-UFM-2020-2021

100% (1)

73

PHÂN TÍCH CASE Study Highland Coffee

None

4

03- Contracts-DOCS

- dont have

Quản trị Bán

hàng 100% (1)

33

How an Allowance Helps Children Learn…

Quản trị Bán

hàng 100% (1)

2

Correctional

Administration

Criminology 96% (114)

8

Trang 8

ĐỀ TÀI SỐ 3: CHIẾN LƯỢC CHO ỨNG XỬ KINH DOANH CÓ TRÁCH

NHIỆM

Sử dụng một công ty mà nhóm của bạn đang công tác, hãy xây dựng chiến lược ứng

xử kinh doanh có trách nhiệm cho công ty.

CHƯƠNG I: KHUNG LÝ THUYẾT

Tổng quan về kinh doanh có trách nhiệm và doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm

Kinh doanh có trách nhiệm có thể hiểu đơn giản là hành động kinh doanh có tính trách nhiệm cao đối với các trách nhiệm xã hội, đối với các bên liên quan và không liên quan khi doanh nghiệp hoạt động Hiện nay, hành vi kinh doanh có trách nhiệm được mở rộng hơn, không chỉ tập trung vào trách nhiệm kinh tế mà còn giải quyết các vấn đề về môi trường, xã hội, đạo đức, pháp luật

Tại Việt Nam, kinh doanh có trách nhiệm được thể hiện cụ thể qua việc ban hành Nghị định 47/2021/NĐ-CP hướng dẫn luật Doanh Nghiệp 2020, chỉ ra 5 yếu tố sau:

1 Trách nhiệm bảo vệ môi trường

2 Trách nhiệm đóng góp cho cộng đồng xã hội

3 Trách nhiệm với nhà cung cấp

4 Trách nhiệm bảo đảm lợi ích và an toàn cho người tiêu dùng

English - huhu

Led hiển thị 100% (3)

10

Trang 9

5 Trách nhiệm đảm bảo lợi ích cho cổ đông và người lao động trong doanh nghiệp Bên cạnh đó còn có 1 số giao ước quốc tế trách nhiệm xã hội và kinh doanh có trách nhiệm phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến như: ISO 45001:2018, SMETA, BSCI, SA 8000

Thế nào là doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm

Doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm không chỉ đơn giản là doanh nghiệp kinh doanh và thực hiện trách nhiệm xã hội theo quy định Doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm cần thực hiện tốt 4 nhóm nghĩa vụ sau dựa trên mô hình kim tự tháp CSR của Carroll:

• Quản lý rủi ro – Kinh tế

• Tuân thủ luật pháp – Pháp lý

• Tăng cường uy tín – Đạo đức

• Gia tăng giá trị cho cộng đồng – Nhân văn

4 nhóm nghĩa vụ nêu trên không được xếp theo thứ tự ưu tiên Khi thực hành kinh doanh

có trách nhiệm, doanh nghiệp cần thực hiện đồng đều, trung hoà các nghĩa vụ theo quy

mô và khả năng của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải đáp ứng đủ và tốt được các trách nhiệm xã hội trực tiếp thông qua hành vi, hoạt động của nhân viên, người quản lý, chủ sở hữu, những người đại diện, những bên liên quan và cả những bên không liên quan

Để kinh doanh có trách nhiệm được diễn ra tốt đẹp, doanh nghiệp nên chú ý cân bằng giữa nhiều yếu tố trách nhiệm xã hội và lợi ích doanh nghiệp khi thực hành

Lý do các công ty cần hành động kinh doanh có trách nhiệm

Các công ty cần hành động kinh doanh có trách nhiệm vì nhiều lí do

Đầu tiên, “Thực hành kinh doanh có trách nhiệm (RBP) là mang tính bắt buộc, thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ thể liên quan, như: người lao động, người tiêu dùng, cộng đồng dân cư chịu tác động từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; trong đó tuân thủ quy định pháp luật liên quan chỉ là yêu cầu tối thiểu” – theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp, ông Mai Lương Khôi chia Qua đó có thể thấy, thực hành kinh doanh có trách nhiệm không còn là khuyến khích mà mang tính bắt buộc, thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người lao động, người tiêu dùng, cộng đồng dân cư chịu tác động từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Khi thực hành kinh doanh có trách nhiệm, khi thực hành kinh doanh có trách nhiệm, doanh nghiệp sẽ nhận được những cơ hội để phát triển bền vững và nhận được nhiều lợi ích Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu: “Chìa khóa để cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững của Việt Nam chính là thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm” Những lợi ích mà doanh nghiệp thu được khi thực hành kinh doanh có trách nhiệm như sau:

Trang 10

1 Tăng giá trị thương hiệu: kinh doanh có trách nhiệm giúp doanh nghiệp có được

sự thừa nhận từ xã hội, cộng đồng, thị trường Tập trung vào đúng trách nhiệm xã hội có thể giúp doanh nghiệp gia tăng giá trị doanh nghiệp lên đến 30%

2 Giảm chi phí vận hành: các doanh nghiệp giảm thiểu tác động đến môi trường thường nảy sinh ra được nhiều sáng kiến giúp giảm thiểu chi phí vận hành, góp phần tăng doanh thu

3 Giảm tỷ lệ nhân viên thôi việc: người lao động trở nên gắn bó hơn và mong muốn gắn bó dài lâu với doanh nghiệp có chính sách CSR tốt Nghiên cứu của Deloitte cho thấy, hơn 63% người lao động thuộc thế hệ millenial (thế hệ Y và Z) lựa chọn gắn bó với công ty kinh doanh có trách nhiệm với mong muốn “cải thiện cộng đồng” thay vì chỉ “tối ưu lợi nhuận”

4 Thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng cũ: ngày nay, khách hàng/người tiêu dùng có sự kết nối nhiều hơn với sản phẩm hoặc dịch vụ mình dùng, họ mong muốn tìm những sản phẩm/dịch vụ đến từ các công ty kinh doanh có trách nhiệm

1 nghiên cứu của Reputation Institute chỉ ra rằng 42% người được khảo sát hành

vi tiêu dùng sẽ ưu tiên các doanh nghiệp có chính sách CSR tốt

Ngoài ra, thực hành kinh doanh có trách nhiệm góp phần giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận được thị trường thế giới tốt hơn Thực tế, việc giải quyết các Mục tiêu Toàn cầu có thể mở ra cơ hội thị trường mới trị giá 12 nghìn tỷ đô la Mỹ mỗi năm vào năm 2030, tạo ra hơn 380 triệu việc làm trong quá trình này Hiện nay, Việt Nam ngày càng tham gia nhiều hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu và ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới Quốc gia đã ký hơn 15 hiệp định thương mại tự do, trong đó có những hiệp định đề cao thương mại bền vững với những tác động tích cực đến quyền con người Trong bối cảnh nêu trên, kinh doanh có trách nhiệm tượng trưng cho lời cam kết chính trị của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy phát triển bền vững

Ngược lại, doanh nghiệp không tuân thủ thông lệ quốc tế có thể phải đối mặt nhiều hơn với những thách thức khi tiếp cận thị trường nước ngoài

Xây dựng chiến lược kinh doanh có trách nhiệm

Cách 1:

Bước 1: Xác định các nguyên tắc xây dựng chiến lược

Nguyên tắc trong việc xây dựng và phát triển chiến lược kinh doanh có trách nhiệm:

1 Đây là hoạt động chính của doanh nghiệp chứ không phải là hoạt động bổ sung

2 Chiến lược phải xoay quanh năng lực cốt lõi của doanh nghiệp

3 Chiếc lược phải tập trung giải quyết mục tiêu toàn cầu cụ thể

Bước 2: Xây dựng khung chiến lược (Theo mô hình 5T)

Trang 11

T1 – Tạo dựng lý tưởng

Tạo dựng lý tưởng của doanh nghiệp thông qua “tầm nhìn” và “sứ mệnh” Doanh nghiệp cần tạo dựng lý tưởng thực tế, mang tính cộng đồng, có trách nhiệm với xã hội Tầm nhìn và sứ mệnh phải giới quản trị doanh nghiệp cần phải được công bố cho toàn bộ nhân viên, được giải thích và hướng dẫn thực hiện để hành động lý tưởng doanh nghiệp T2 – Thiết lập mục tiêu

Doanh nghiệp cần làm rõ nhất chân dung của mục tiêu Mục tiêu ở đây không chỉ là khách hàng mà còn là tất cả các bên liên quan đến doanh nghiệp hoặc các vấn đề có thể tác động tới doanh nghiệp và ngược lại trong hoạt động kinh doanh

T3 – Thấu hiểu thị trường

Doanh nghiệp tìm hiểu và đánh giá các yếu tố ngoại vi có thể tác động tới doanh nghiệp

và thị trường mục tiêu Doanh nghiệp có thể sử dụng mộ số mô hình/ phương pháp hỗ trợ thực hiện Ứng dụng mô hình SWOT

T4 – Tìm thấy lợi thế

Doanh nghiệp tự đánh giá lợi thế, điểm mạnh của mình so với thị trường để hiểu rõ doanh nghiệp sẽ có thể thực hiện tốt được trách nhiệm xã hội nào, giải quyết tốt được mục tiêu toàn cầu nào để đảm bảo chiến lược CSR được hiệu quả

T5 – Thiết lập khung chiến lược

Thiết lập khung chiến lược dựa trên các yếu tố tầm nhìn, sứ mệnh, điểm mạnh của doanh nghiệp, mục tiêu, trách nhiệm xã hội, mục tiêu toàn cầu muốn giải quyết

Bước 3: Triển khai chiến lược

Xác định những cách thức và thời điểm phát động chiến lược Thiết lập đội ngũ thực hiện công việc, tạo bảng thời gian và lịch trình triển khai, mốc tiến độ và quản lý những chỉ số theo những mục tiêu đã đề ra Kiểm soát và điều chỉnh sao cho phù hợp với nguồn lực và điều kiện thực tế, phản hồi từ cộng đồng

Bước 4: Đánh giá chiến lược

Sau khi đưa kế hoạch vào thực hiện, doanh nghiệp cần nghiệm thu kết quả, đánh giá và

so sánh với những tiêu chí đã đề ra Doanh nghiệp cần có bộ tiêu chí đánh giá chuẩn đầu

ra của chiến lược CSR đã thực hiện hoặc hợp tác với tổ chức khác để đánh giá chiến lược

Cách 2:

Bước 1: Xác định chính xác Sứ mệnh của doanh nghiệp

Trang 12

Sứ mệnh doanh nghiệp cần hướng đến các giá trị cộng đồng Nhà quản trị doanh nghiệp cần hiểu chính xác về sứ mệnh để cân bằng được sứ mệnh với những lợi ích của bản thân doanh nghiệp và các bên liên quan

Bước 2: Xác định lợi ích và mục đích của hoạt động CSR đối với doanh nghiệp

Doanh nghiệp phải nắm bắt được những lợi ích nào là phù hợp với sứ mệnh, tầm nhìn của tổ chức, đặt đó làm mục tiêu và làm căn cứ lên kế hoạch thực thi cụ thể Có nhiều mục tiêu, lợi ích của CSR mà doanh nghiệp có thể theo đuổi như: tăng khả năng cạnh tranh, xử lý khủng hoảng truyền thông, mở rộng phạm vi hoạt động, …

Bước 3: Xác định và phân tích đối tượng

Tùy từng chiến dịch mà đối tượng hướng đến sẽ có những đặc tính riêng cần được đào sâu Chẳng hạn với đối tượng là khách hàng mục tiêu tại một thị trường xác định, doanh nghiệp cần tìm hiểu các yếu tố như nhân khẩu học, tâm lý học, hành vi tiêu dùng… để thấu hiểu đối tượng nhất có thể Khách hàng mong muốn doanh nghiệp phải thể hiện nhiều trách nhiệm xã hội hơn nữa trong xu hướng thời đại bằng những hành động cụ thể, trao quyền chủ động phát triển cộng đồng cho khách hàng

Bước 4: Lên kế hoạch chi tiết chuỗi hoạt động CSR

Khi đã tổng hợp đủ các dữ liệu nêu trên, cần lập kế hoạch chi tiết những chiến dịch mà tổ chức sẽ làm hoặc hợp tác thực hiện cùng các đơn vị khác Bản kế hoạch nên bao gồm các yếu tố sau:

• Tính xác thực: được xem là yếu tố then chốt trong một chiến dịch CSR thành công, doanh nghiệp cần phải xác định giá trị thương hiệu của mình đang đóng vai trò gì trong việc xây dựng cộng đồng và phát triển xã hội Từ đó, doanh nghiệp nghiên cứu và tiến hành cải tiến sản phẩm, quy trình theo hướng CSR hoặc hợp tác trong các chiến dịch

từ thiện…

• Tính kịp thời và linh hoạt: doanh nghiệp phải luôn cởi mở với những thay đổi bất ngờ trong kế hoạch và linh hoạt thích ứng Với các hoạt động CSR, do tính chất nhạy cảm và có tác động không nhỏ tới xã hội, việc có đội ngũ nhân sự chất lượng cao trong việc quản trị rủi ro là vô cùng cần thiết

• Sự phù hợp với nguồn lực nội bộ: để các chiến dịch có thể triển khai hiệu quả, việc nghiên cứu và phân bổ các nguồn lực của doanh nghiệp đóng vai trò then chốt trong bản kế hoạch Các yếu tố mà doanh nghiệp cần cân nhắc liên quan đến nội bộ có thể kể đến như: tài chính, nhân sự, cơ sở vật chất…

Bước 5: Triển khai từ CSR 1.0 đến 4.0

Theo ông Hermawan Kartalaya - Đồng sáng lập Liên đoàn Marketing Châu Á, chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp nhỏ Indonesia (ICSB), và là chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp nhỏ Châu Á (ACSB) phát biểu:

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w