1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình bóng chuyền dành cho ngành giáo dục thể chất, hệ đại học chính quy bộ văn hoá, thể thao và du lịch

391 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bóng Chuyền Dành Cho Ngành Giáo Dục Thể Chất, Hệ Đại Học Chính Quy
Tác giả PGS. TS Nguyễn Hiệp, ThS. Đặng Đúc Xuyên, TS. Luong Cao Đại, ThS. Nguyễn Xuân Dung, ThS. Huỳnh Thúc Phong, ThS. Phan Ngọc Huy, ThS. Đỗ Thị Vĩnh Linh, ThS. Lê Anh Duy, ThS. Võ Phạm Nha, CN. Trần Hoàng Kim, CN. Nguyễn Văn Tài
Người hướng dẫn NGUT.GS.TS. Lê Quý Phượng
Trường học Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Thể Chất
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 391
Dung lượng 38,8 MB

Nội dung

nham phục vụ cho công tâc giông dạy vă học tập của câc trường Đại học thể dục the thao thuộc Bộ Văn hóa, Thế thao vă Du lịch.Giâo trình môn học Bóng chuyền được trình băy trong sâu chươr

Trang 1

Bộ VĂN HÓA, THÉ THAO VÀ 1)1 LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT THÀNH PHÓ HO CHÍ MINH

Trang 2

Bộ VÀN HOÁ, THÊ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÈ DỤC THẾ THAO TP HỔ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH

BÓNG CHUYẾN

(DÀNH CHO NGHÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT, HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY)

NHÀ XUẤT BẢN THỂ DỤC THE THAO

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

Chủ biên: PGS TS Nguyễn Hiệp

Ban biên soạn: TS. Luong Cao Đại

ThS Nguyễn Xuân Dung ThS Huỳnh Thúc Phong ThS Phan Ngọc Huy ThS Đỗ Thị Vĩnh Linh ThS. Lê Anh Duy ThS.Võ Phạm Nha

CN Trần Hoàng Kim

CN Nguyễn Văn Tài

Trang 4

LÒĨ NÓI ĐÀU

Được sự phè duyệt cùa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ môn Bóng chuyển trường Đại học Thế dục thể thao thành phố Hồ Chi Minh đã tiến hành biên soạn giáo trình môn học Bóng chuyển dành cho chuyên ngành Giáo dục thẻ chã! nham phục vụ cho công tác giông dạy và học tập của các trường Đại học thể dục the thao thuộc Bộ Văn hóa, Thế thao và Du lịch.

Giáo trình môn học Bóng chuyền được trình bày trong sáu chươrg dựa trên những cơ sở kiến thức cơ bản về lịch sử, kỹ thuật, chiến thuật, thê lực và tâm lý theo các tài liệu trong và ngoài nước như là một công cụ toàn diện giúp g.d'-.g -.lẻn, sinh viên có thế áp dụng trong giảng dạy và học tập Các nội dung trong g-.áa trình được trình bày một cách cụ thể, giúp người đọc có cái nhìn khoa học r.nận thức sâu hơn về chuyên món bóng chuyển.

Giáo trình này ngoài việc cung cap những cơ sở về lý thuyết còn đưa ra hệ thống các bài tập về kỹ thuật, chiến thuật và thể lực một cách rõ ràng, cụ thê đê người đọc

có thể thực hành trong tập luyện một cách tốt nhất, phù hợp với từng đối tượng cụ thế.

Toàn bộ nội dung của giáo trình này như một cuốn cám nang hướng dán dành cho cán bộ giảng viên bóng chuyền chuyên ngành Giáo dục thể chất trong quá trình giảng dợy, đào tạo ra những sinh viên có kiến thức toàn diện cà về lý thuyết và thực hành đáp ứng được đòi hỏi của nhu cầu xà hội.

Chủng tôi chân thành cảm ơn NGUT.GS.TS Lê Quý Phượng, Hiệu trưởng Trường Đại học Thể dục thế thao thành phố Hồ Chí Mình, các thành viên hội đong, các nhà khoa học và các đồng nghiệp đã có những đóng góp quý báu trong quá trình biên soạn giáo trình này.

Trong quá trình biên soạn và xuất bàn, mặc dù đã có nhiều cố gang, song chắc không tránh khỏi những thiếu sót, ban biên soạn rất mong nhận được các ý kiến đóng góp chân thành của các nhà chuyên món, các đồng nghiệp và các bạn đọc đê giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn.

Ban biên soạn

3

Trang 5

HƯỞNG DẢN SỬ DỤNG

Nội dung giáo trình gồm 6 chương :

Chương I. Lịch sừ hình thành và quá trình phát triền môn bóng chuyền: Người đọc phải nắm được vấn đề nguồn gốc, quá trình phát triển quan trọng của bóng chuyền thế giới và Việt Nam.

Chuong II. Kỹ thuật bóng chuyền :Trong chương này người đọc phải nam băt được những mẩu chốt quan trọng trong từng giai đoạn kỹ thuật dể có thể vận dụng trong giảng dạy và tập luyện Đây cũng chính là nền tảng quan trọng dể sửa sai động tác kỹ thuật Sau khi người đọc đã nắm bẳt dược các cơ sở lý luận thì mới đưa vào giảng dạy luyện tập thực hành.

Chương III Chiên thuật bóng chuyền: Đề phát huy dược hiệu quà cùa chiên thuật thi người đọc phải nắm dược nền tâng cùa chiến thuật là trình độ kỹ thuật và thể lực của người tập, từ đó mới lựa chọn loại hình chiến thuật phù hợp để đạt dược hiệu quả cao nhất.

Chương IV. Phương pháp tuyển chọn và đánh giá trong môn bóng chuyên: Trong chương này người đọc cần biết phương pháp tuyển chọn là bước dầu tiên dê quyết định đến sự thành công của một đội bóng sau này, trong dó yếu tố hình thái dược quan tâm đặc biệt trong giai đoạn tuyền chọn ban đầu Còn các yếu tố khác chi

là các thông số nói lên kết quả của quá trình tập luyện.

Chưong V. Biên soạn chương trình, tiến trình, giáo án giàng dạy bóng chuyền:Chương này là một công cụ để giúp cho người thầy hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy của mình một cách tốt nhất.

Chương VI. Huấn luyện thể lực và tâm lý: Trong chương này dê vận dụng lôt, người giảng viên, huấn luyện viên phài nắm được đặc diem tâm sinh lý, cơ thể người

và đặc thù nguồn năng lượng sử dụng trong thi đấu bóng chuyền để đưa ra chương trình và cảc bài tập thể lực cho phù hợp với từng đối tượng tập luyện.

Trang 6

Chương 1

PHÁT TRIÉN MÔN BÓNG CHUYÊN

Mục tiêu-.Giúp sinh viên hiếu, num dược sụ ra dời vá quá trinh phát triến cúa môn bóng chuyền thế giới và Việt Nam qua các thời kỳ; Sơ lưực kết quá các giai dấu quan trọng trên thế giới và khu vực; Các đội bóng và các nhân vật tiêu biếu cúa bóng chuyền Việt Nam qua các (hởi kỳ; Đặc điểm, lính chất và tác dụng trong tập ' uyện bóng chuyền; Xu hướng phát triển cùa bóng chuyền hiện dại và dặc điếm của bóng chuyền dinh cao Việt Nam.

Hình l.I: William Morgan

- Theo các nhà sử học vào một ngày mùa thu năm I 895 do thời tiết quá xấu William Morgan 1970-1942 (Hình 1.1), một giáo vicn thuộc Hiệp hội Cơ đốc giáo ở thành phố Gelok Massachuscrs dã quyết định kết họp các yếu tố cơ bàn của các mòn Bóng rồ- Bóng chày-Quần vợt-Bóng ném đế cho ra dời một môn thế thao thích hợp cho học sinh lóp kinh doanh của minh, do môn này ít va chạm hơn các môn thế thao trên.

- Morgan mượn lưới cũa môn quần vợt và nàng cao 6 feet 6 inches cao khoảng hon một dầu người có chiều cao trung bình Với William Morgan trò chơi chuyền bóng qua lưới tương

tự như quần vọt nhưng cái khác là không dùng vợt mà dùng tay de chuyền, bóng không quá nhỏ mà phải có kích thước lớn.

5

Trang 7

- Trong lúc chơi thử, những người chơi chủ yếu dùng tay chuyền bóng qua lại trên lưới nên gọi là bóng chuyền Lúc dầu trò chơi này chưa có luật thi dấu, sổ người chơi không hạn che, số lần va chạm bóng bao nhiêu cũng dược.

1.2 Lịch sừ phát triển

- Ngày 07/07/1896 tại trường Cao đắng Spring Field trận đấu bóng chuyền lẩn dầu tiên dược tố chức.

- Năm 1900 một loại bóng đặc biệt dược thiết kế cho môn bóng chuyền.

- Năm 1916 ở Philipines hình thức phòng thủ cúa các quá phát và dập bóng bằng cách chắn bóng được giới thiệu.

- Năm 1917 đổi từ 21 điềm sang 15 điếm cho một hiệp.

- Năm 1920 quy tắc mỗi bên chi dược chạm bóng 3 lần và tấn công từ hàng sau dã được công nhận.

- Núm 1922 giãi bóng chuyền Hội thanh niên Cơ dốc giáo (YMCA-Christianity) dược

lổ chức ớ New York với 27 dội tham gia từ 11 lieu bang gọi là giải vô dịch quốc gia dầu tiên ở Mỹ.

- Năm 1928, nhận thấy lịch thi dấu cũng như các điều lệ cho môn bỏng chuyền là cần thiết nên Hiệp hội bóng chuyền Mỹ được thành lập (viết tât là USVBA, bây giờ là USA Volleyball).

- Năm 1930, môn bỏng chuyền bãi biến hai người lần dầu tiên dược hình thành.

- Năm 1934, công nhận các trọng tài bóng chuyền quổc gia.

- Năm 1937, tại một cuộc họp ở Boston, công nhận Hiệp hội bóng chuyền Mỹ là một

lổ chức chính thức họp pháp thuộc chính phù.

- Ngày 18-20/ 04/1947 lô chức cuộc họp của Liên đoàn bóng chuyên quôc tê (gọi tăt

là F1VB) tại khách sạn Gran Hotel tại Paris-Pháp.

- Năm 1947, Liên đoàn bóng chuyền quốc tế (gọi tát là F1VB) được thành lập tại Paris (Pháp) do ông Paul Libo người Pháp làm chủ tịch.

- Năm 1948, tồ chức các cuộc thi đấu bóng chuyền bãi biển 2 người.

- Năm 1948, tổ chức lần đầu tiên giải thi đấu bóng chuyền vô địch châu Âu tại R.oma.

- Năm 1949, giải vô dịch bóng chuyền thế giới tổ chức ờ Prague, Czecouslovakia.

- Năm 1952, lổ chức giải thi đấu bóng chuyền nữ thế giới lần đầu liên tại Moscơva (Nga).

- Nãm 1957, bóng chuyền dược công nhận là môn thi đấu ỞThế vận hội với 16 dội tuyển.

- Năm 1964, bóng chuyền dược chính thức đưa vào thi dấu tại thế vận hội Olympic

tổ chức ờ Tokyo.

- Nám 1965, Hiệp hội bóng chuyền bãi biển California được thành lộp.

- Năm 1974, giải vô địch bóng chuyền thế giới tồ chức ở Mexico được truyền hình trực tiếp tại Nhật.

Trang 8

- Nfnn 1975, dội bóng chuyền nữ quốc gia cúa Mỹ bũt dầu việc lập huắn Iron nám lại Pasadena, Texas (1979 chuyển dền Colorado Spring: Coto de Caza và Fountain Valley

CA, San Diego, CA).

- Năm 1977, dội bóng chuyền nam quốc gia cùa Mỹ bái dằu việc tập huấn iron năm lại Dayton, Ohio (1981: chuyến dến San Diego, CA).

- Năm 1983, Hiệp hội bóng chuyền chuyên nghiệp dược thành lập (gọi tát lã AVP).

- Năm 1984, dội bỏng chuyền Mỹ dạt huy chương dấu tiên lại Olympic tổ chức tại Losangcles với đội nam huy chuông vàng, nữ huy chương bạc Cùng lại dãy Dại hội bóng chuyền thế giới dược liền hành F1VB bầu tiến sĩ Ruben Acota người Mexico làm chủ tịch.

❖ Tóm lược quá irinh phát iriền:

- Ngay sau khi ra dời Hội thanh niên Co dốc giáo (YMAC-Chri ítiar.hy rất ưa thích môn thể ihao này, nó được phát triển mạnh ờ châu Mỹ La-tinh Năm ?9Í2 xuât hiện ớ Canada, năm 1906 ờ Pucito Rico, năm 1917 ớ Bazil-Uruguay.

- Bóng chuyền xuất hiện ở châu Ă khoảng 1905-1908, xuất hiện ữ Phhipin-Nhật Bãn-Trung Quốc theo con đường truyền giáo và thương mại.

- Bóng chuyền vào châu Á theo quân dội Mỹ, đầu liên vào Pháp 19’.- áo Anh nám 1920; năm 1921 vào Liên Xô - Ba Lan - Tiệp Khắc.

- Den năm 2007 Liên doàn bóng chuyền thế giới (FIVB) dã có 222 2:2" đoàn bóng chuyền cùa các quốc gia ở năm châu lục.

Bâng ỉ Liên đoàn bóng chuyền cháu lục

Nám thành lập

(CSV) Rio ilẼưBrasilde Janeiro. 1946 ’2

Lièn đoàn bóng chuyên Bác Mỹ, Trung Mỹ

vá vùng Caribe (NORCECA)

Santo Domingo.

M SI _ _

ai Cộng hóa Dominica 1966 42

Bảng 2 Các chù tịch FIVB c/ua các thời kỳ

2 1984 - 2008 Rubén Acosta Hernandez d • a Mexico

Trang 9

2 Quá trình phát triển môn bóng chuyền

2.1 Quá trình phát triển luật

Luật chơi đầu tiên dược ban hành vào năm 1897 ở Mỹ bao gồm:

- Đánh dấu sân.

- Kích thước sân dấu 25 foot X 50 foot (7.6m X 15.2m).

- Trang phục.

- Kích thước lưới 2 X 27 foot (0.6m X 8.2m); chiều cao lưới 6.5 foot (198 cm).

- Phát bóng: Đối thủ phát bóng phải đứng một chân trên đường biên ngang và đánh bóng bằng tay, lần dầu phạm lỗi thì được phát lại.

- Tính điềm: Đổi phương không đỡ được thì bên phát bóng dược một điểm (chi bên phát mới được điềm) Neu bên phát phạm lỗi thì đồi phát bóng.

- Trong thời gian đấu (trừ phát) bóng chạm lưới coi như phạm luật.

- Không hạn chế số lượng đối thù.

Dần dần theo thời gian luật thi đấu cũng được thay dồi và hoàn thiện hon:

- Năm 1900, hiệp dấu kết thúc khi một trong hai đội đạt 21 điểm; Chiều cao lưói 7.5 foot (228 cm), chiều rộng lưới 3 foot (91 cm).

- Năm 1917 chiều cao lưới 8 foot (243 cm), hiệp dấu 15 điểm.

- Nám 1918 đội hình trên sân giới hạn 6 người.

- Năm 1321 có vạch giữa sân.

- 1922 quy dịnh mỗi dội chạm bóng 3 lần.

- 1923 kích thước sân 30 foot X 60 foot (9.1m X 18.2 m).

- Khi đến 14-14 đội thắng phải cách biệt 2 điểm.

Giai đoạn 1934-1936 trên cơ sở luật cùa nước Mỹ dược bổ sung như sau:

- Chuyển sang hệ đo bằng mét.

- Cho phép chạm bóng từ thắt lưng trở lên.

- Đấu thủ chắn bóng đã chạm bóng thì không được chạm bóng tiếp khi dấu thủ khác chưa chạm bóng.

- Chiều cao của lưới nữ 224 cm.

bóng.

Trang 10

- Nãm 1961, tăng số lần thay người từ 4 lần lên 6 lần, đồng thời bò qua thời gian dành cho thay người.

- Năm 1965, cho phép qua tay trên lưới khi chấn bóng vã cầu thù chẩn bóng dược phép chạm bóng them 1 lần.

Luật bỏng chuyền từ năm 1965 trờ lại dây ngày cáng dược hoàn thiện hơn đáp ứng • với xu hướng cùa bóng chuycn hiện dại.

- Mở rộng khu phát bỏng ídấu thú đứng phát bóng bất kỳ chỏ náo sau biên ngang trong khu quy định).

- Kéo dài thời gian phát bóng từ 5 giây đến 8 giày.

- Mỗi hiệp đấu là 25 điểm, nếu số điểm lả 24-24 thì phái dấu dến khi nào có đội hơn

2 điểm trước mới kết thúc (không cỏ diem giới hạn).

- Hiệp quyết thẳng thi đấu 15 điểm, đội thắng ờ hiệp đỏ là dội phá: hơn đội kia ít nhất là 2 điểm, nếu số điểm là 14-14 thì phải đấu đến khi nào có đội hơn 2 điểm trước mới kểt thúc (không cỏ diểm giới hạn).

- Số lần hội ý ở các hiệp bình thường có 2 lần hội ý kỹ thuật ở tỳ' sổ 8 ’.a 16, đồng thời dược phcp xin 2 lần hội ý chiến thuật mồi lần 30 giây, riêng hiệp quyết thắng không có hội ý kỹ thuật mà chi có 2 lần xin hội ý chiến thuật, mồi lan 30 giãy.

- Xuất hiện đấu thù Libero.

- Sừ dụng bóng khác màu khi thi dấu.

- Khi phát bóng, sau tiếng còi của trọng tài thì không có lần tung thử nào.

- Quy định về trang phục.

- Hạn chế bẳt lỗi dính bóng với những lần đánh bóng dầu tiên.

- Phát bóng chạm lưới sang sân đối phương coi như hợp lệ •

2.2 Quá trình phát triển kỹ-chiến thuật bóng chuyền

Kỹ-chiến thuật bóng chuyền cũng phát triển và thay đổi theo luật thi đấu Ban đầu,

do bóng chuyền chì là một trò chơi giải trí, số người chơi, số lần đánh bóng bao nhiêu cũng được nên việc giành điểm là diều không dề dàng Sau đó để gây khó khăn cho đối phương dần dần xuất hiện kỹ thuật đập bóng qua lưới.

Qua quá trình chơi và thi đấu, người ta thấy ràng việc đánh bỏng sang sân dổi phương ngay từ lần chạm bóng dầu tiên không phải lúc nào cũng có hiệu quà Để thẳng diem cần đánh bóng qua lưới khi bóng ờ phần trước sân, gần lưới Các đẩu thù bẳt dầu

áp dụng một vài lần chạm bóng trước khi đánh bóng sang sân đổi phương Chính vi vậy trong tập luyện và thi dấu bắt dầu xuất hiện các hành dộng mang tinh tập thể Luật hạn chế số lần chạm bóng dã kích thích việc phát triền kỹ thuật và lần chạm bóng thứ ba trờ thành quà đập bóng tấn công.

Ban dầu chiến thuật thi đấu chủ yếu là phân bổ đều đấu thủ trên sân và đánh bóng sang sân đối phương.

Năm 1921-1928, luật thi đấu được xác định rõ hơn, do vậy các động tác kỹ thuật như: phát bóng, chuyền bóng, dập bóng, chắn bóng được hình thành Các nguyên tấc

9

Trang 11

chiến thuật thi đấu xuất hiện, trước hết tập trung vào việc tổ chức các hành dộng của một nhóm đấu thù và việc các đầu thù đỏ áp dụng các dộng tác kỹ thuật riêng lè.

Kỹ thuật phát bóng trước đây chi mang tính chất đưa bóng vào cuộc, sau dồ người ta bắt đầu sử dụng phát bóng như là phương tiện tấn công Xuất hiện phát bóng cao tay nghiêng mình, cao tay trước mặt, nhảy phát bóng mang tính uy lực cao Chiến thuật thi đấu bắt đầu dược hợp nhất và sự cần thiết phải chuyên môn hoá các đấu thú là diều tất yếu.

Giai đoạn 1929-1939, chiến thuật bắt đầu phát triển, xuất hiện chắn bóng tcập thể chống lại đập bóng cùa đối phương Chính vi vậy các phương pháp đập bóng cũng dược phát triển Các dấu thủ bắt đầu sừ dụng các quà dập mạnh và nhảy dập, dồng thời xuất hiện kỹ thuật yểm hộ cầu thủ chắn bóng Nhiệm vụ này thường giao cho vị trí số 6 Thời kỳ này cũng xuất hiện dập bóng*’móc câu” Bóng chuyền ngày càng trở thành môn thề thao lập the điều đó thể hiện qua việc xếp vị tri dấu thủ ưong sân tổ chức tấn công và phòng thù Năm 1934, trong Hội nghị đại biểu Liên doàn bóng chuyền các quốc gia tổ chức tại Stockhom (Thụy Điển) đã quyết định thành lập úy ban kỹ thuật Đồ nghị này dược thông qua tại thế vận hội lần thứ XI ờ Berlin năm 1936 Chù tịch dầu tiên cũa ủy ban kỹ thuật là chủ tịch Liên đoàn bóng chuyền Ba Lan lúc bấy giờ.

Tham gia ủy ban có 13 nước châu Âu, 5 nước châu Mỹ, 4 nước châu Á Trong thời gian này ủy ban còn thào luận việc dưa môn bóng chuyền vào chương trình thế vận hội Olympic năm 1940 .

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, theo sáng kiến của các quốc gia: Pháp-Tiệp Khắc- Ba Lan ửy ban kỹ thuật mới được thành lập Theo quyết định ùa ùy ban này, tháng 4 năm 1947 tại Pari đã tổ chức Đại hội đại biểu bóng chuyền lần thử 1 Đại hội có

14 nước tham gia dã thông qua quyết định thành lập Liên đoàn bóng chuyển thế giới (FIVB) Đây là biểu hiện sự chấp nhận bóng chuyền như một môn thề thao và vị tri bóng chuyền ưên thế giới dược nâng cao.

Năm 1948, lần dầu tiên trong lịch sừ bóng chuyền tại Roma (Ý) dã tổ chức giãi vô địch châu Âu các đội nam, có 6 nước tham gia và Tiệp Khắc giành chức vô địch.

Cùng với sự hoàn thiện luật thi dấu, kỹ-chiến thuật bóng chuyền cũng luôn phát triền Xuất hiện dập bóng giãn biên, đập bóng với quà chuyền thấp, dập trên tay chan Trong tấn công còn phát triển cả phương pháp đập bóng từ chuyền bước một và từ quà chuyền bước hai cho hàng sau đan lên.

Do phát bóng có tính công kích lớn nên để giâm ưu thế tấn công so với phòng thủ phần lớn các đấu thù dều chuyển sang đỡ bóng bằng dệm bóng cà hai tay Việc này làm giảm đáng kể lồi kỹ thuật trong dở phát bóng Do có việc đỡ phát bóng bằng dệm bóng nên việc tổ chức tấn công ngay từ quà chuyền bước một rất ít khi sử dụng Đồng thời do

có sửa đổi luật chắn bóng (năm 1965) nên chắn bóng đã trở thành một phương tiện phòng thủ tích cực.

Trang 12

Tháng 10 nám 1949, tại Praha (Tiệp Khắc cũ) dã tổ chức giài bóng chuyển thê giới

và vô địch bóng chuyển nữ châu Âu lẩn dầu tiên Vô dịch châu Âu và thế giới là dội tuyến Liên Xô (cũ).

Nãm 1952 tại Matcưva tố chức giải vô dịch Thế giới lẩn thứ II và dội tuyển Liên Xô (cũ) giành chức vô địch Đây cũng lả lần dầu tiên cỏ dại diện các nước châu Á tham gia (Án Độ).

Nám 1956 tại giài vô dịch Thế giới ờ Paris có ba đội cháu Á tham gia là Ân Độ, Trung Quốc, Cộng hòa dân chù nhân dân Triều Tiên và lẩn dâu tién xuất hiện các đội

bóng chuyền châu Mỹ (Mỹ, Braxin, Cuba) Đây là giãi cỏ số lượng đội tham gia đông

nhất: 17 đội nữ và 22 đội nam.

Giãi vô địch Thế giới năm 1960 to chức tại Braxin, đội nam nước chú nhả giành chức vô dịch, đội nữ Liên Xô (cũ) đoạt chức vô địch lần thứ 3 liên tiếp.

Năm 1963, nhiều cuộc thi dấu quốc tế được tổ chức de chuan bị cho thể vận hội Olympic năm 1964 tại Tokyo (Nhật Bân), dội nữ bóng chuyền Nhật Bãr vá đội nam bóng chuyền Liên Xô (cũ) giành chức vô địch Tại giài này cho thấy sự trưõr.g thảnh rõ rệt của nhiều đội bóng.

Từ năm 1965 trờ lại đây liên tiếp các giải bóng chuyền thế giới, khu • _-c chiu lục, các lứa tuổi dược tổ chức, thề hiện sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện va d:nh cao nghệ thuật của môn bóng chuyền •

Trong giai đoạn hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Liên đoàn Bóng chu;, én the giới (FIVB) dã tiến hành các giải chính thức sau:

1 Giải vô địch thế giới (4 năm/lần).

2 Giải vòng loại vô địch thế giới (trước một năm).

3 Thế vận hội Olympic (4 năm/ lần).

4 Vòng loại Olympic (trước một năm).

5 Giải cúp thế giới (4 năm/ lần).

6 Vô địch trẻ thế giới (nam U21, nữ U20).

7 Vô địch thiếu niên thế giới ( nam UI9, nữ UI8).

8 Cúp vô địch các CLB thế giới (năm/lần).

9 Giãi vô dịch thế giới (giới hạn chiều cao nam 1,85 m, nữ 1,75 m).

10 Word Grand prix (năm/lần) nam và nữ.

11 Word Gala (năm/lần).

12 Siêu cúp thế giới (năm/lần).

Ngoài ra các giải đấu các châu lục cũng dựa vảo các giải đấu mà FIVB quy định và

có thể mở rộng thêm các giải đau khác.

3 Quá trình hình thành và phát triển bóng chuyền Việt Nam

Theo các chuyên gia và những kết quả nghiên cứu, bóng chuyền (BC) du nhập vào nước ta bàng nhiều con dường khác nhau: Ban đầu là các lái buôn người Án Độ, Trung Hoa, Pháp, sau đó là những thành viên cùa bộ máy cai trị Pháp đưa qua xứ Đông Dương

Vì vậy, nhiều yếu tố chuyên môn như luật chơi và quy định khác dã được định hình Thời

11

Trang 13

kỳ đầu, môn BC chi phổ biến trong giới học sinh Trung Hoa ờ Hà Nội, Hải Phòng và một

số thành phố khác.

Năm 1927, trận đấu BC đầu tiên được tổ chức giữa người Hoa ở Hà Nội và Hải Phòng Năm 1928, trận đấu giao hùn giữa hai đội Việt Nam và Pháp ở Bẳc Kỳ Không lâu sau, BC cùng với những môn thể thao khác như: bỏng đá, bóng bàn và quần vợt là nhũng môn chơi khá phổ biến Riêng tại Hà Nội, thời kỳ Mặt trận binh dân, chính là thời kỳ

BC có thêm các sân chơi ở các trường Albert Saraut, Bười (Chu Văn An) và một số điểm khác như khu vực nhà máy rượu, sân Pasteur, sân Manzin (Cột Cờ).

Sau cách mạng tháng Tám, chính quyền về tay nhân dân, ngày 27 tháng 3 năm 1946 Bác Ho ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục và lời kêu gọi cùa Người được đông dão các tầng lớp nhân dân trong cà nước hưởng úng Từ đây, BC được phổ cập rộng rãi hơn và trờ thành một môn thề thao chủ yếu được tập luyện của những đơn vị bộ đội, cơ quan, trường học ờ chiến khu Việt Bẳc, khu 4, khu 5 và ngay cả các vùng địch tạm chiếm Hỉnh ảnh Bác Hồ chơi BC cùng các chiến sĩ ờ chiến khu Việt Bắc là một kỳ niệm sâu sắc và là niềm tự hào mà chi riêng môn BC mới có Và ngay ở thời kỳ này đã xuất hiện một số giải BC mang tính khu vực, như: Giải vô địch Liên khu 3 cho 3 tinh: Hài Dương, Thái Bình, Hưng Yên; Giải vô địch Liên khu 5 cho Quàng Nam và Quáng Ngãi.

Tuy nhiên, phải đến hòa bình lập lại sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), môn BC mới dù điều kiện đi vào quỹ đạo mới có nền tàng dề tồn tại và phát triển.

3.1 Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1964

Ngay sau khi hòa binh lập lại năm 1954, Bác Hồ và Chính phù về Lại Thủ đô, bộ máy nhà nừớc được kiện toàn, Nha Thanh niên và Thể dục được thành lập Từ dó, việc chi đạo và xây dựng phong trào TDTT bắt đầu bước sang trang mới Môn BC nhận được sự ùng hộ của cả xã hội, sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa (XHCN), nhất là Liên

Xô (cũ) và Trung Quốc Sự nghiệp TDTT nói chung và môn BC nói riêng phát triển một cách bài bản Từ đó, môn BC có nhiều điều kiện phát triển trong các trường học dặc biệt là lực lượng vũ trang và vì thế, đoàn Thể Công - đon vị đặc biệt của Quân đội, gồm các huấn luyện viên (HLV), vận động viên (VĐV) của nhiều môn, trong đó có BC được thành lập Tuy còn non trẻ nhưng đội BC Thể Công đã thực sự trờ thành một lập thể tiêu biểu cho nền thể thao mới và trở thành nòng cốt cho đội tuyển quốc gia trong giai đoạn dỏ và cà các thời kỳ sau.

Tháng 3 năm 1957, đội tuyền BC nam Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức ra dời, thành phần là những cầu thù Thể Công và các gương mặt xuất sắc đến từ Hà Nội và các tinh khác Đội BC nam Việt Nam dã tham gia giải BC 4 nước: Trung Quốc, Triều Tiên, Mông Cồ và Việt Nam tại Bình Nhưỡng-CHDCND Triều Tiên; đây là bước đi ban đầu quan trọng và rất ý nghĩa có tác dụng khai thông mối quan hệ quốc tế cùa BC Việt Nam Năm 1960, cà miền Bắc hân hoan chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lẩn thứ 111 và hoàn thành kế hoạch 5 nám lần thứ nhất, không khí thi đua sôi nổi và phong trào BC lúc này có điều kiện lan rộng đến các trường học, cơ quan và các vùng nông thôn cũng như các công-nông-lâm trường Điều đáng ghi nhận là sự vào cuộc cùa chị em phụ nữ, khi dong

Trang 14

loạt xuất hiện các đội BC nữ, như: Viện Quân Y 108, Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam do nữ Anh hùng Quân đội Nguyễn Thị Chiên làm dội trưởng; Học sinh trường cấp III Trưng Vương (Hà Nội); Cảng Hài Phông, Bảo Thôn ( Hà Nam); Nông trường Rạng Đông (Nam Định).

Từ phong trào ngày càng phát triền ấy, mien Bác XHCN dã tổ chức các giải thi đấu

có nhiều ý nghĩa, như: Giải Hóa Bình - Thống Nhất, giãi Mùa Xuân váo những năm

1956 - 1957 Cũng ở thời kỳ đó ủy ban TDTT đã mời một số chuyên gia Trung Quốc sang huấn luyện, dào tạo cán bộ VĐV Từ đây, BC Việt Nam đã tiếp thu một số kỹ thuật, phương pháp huấn luyện mới, những kinh nghiệm trong xảy dựng lực lượng và phong trào Giai đoạn này, hai đội BC nam và nữ nước ta luôn được đi tập huấn va thi đấu tại các giài truyền thống 4 nước: Việt -Trung - Triều-Mông, lại được cọ xá', cúng các đội BC quốc tế đến thi đấu hữu nghị tại Việt Nam, như: Bulgari (1959), Campuchia (1960) và Liên Xô (1961).

Cũng từ đày, chúng ta bắt đầu hệ thống thi đấu hàng năm, ban dầu là giãi BC truyền thống hạng A toàn miền Bắc, gồm: 8 đội nam, 8 đội nữ Ngoài ra còn có các giả: truyền thống dành cho các vùng nông thôn, miền núi, kể cà phong trào Xây dựng "Qué hương

BC 3 nhất” nhầm gẳn TDTT với sàn xuất.

Nhu cầu đào tạo lực lượng cán bộ, HLV, VĐV đinh cao môn BC vả sự h:nh thành những mối quan hệ quốc te dẫn đến ngành TDTT có những quyết định kỊp ’.hởi, như thành lập trường Huấn luyện kỹ thuật TDTT Trung ương (1961), trong đe có 2 đội BC nam - nữ Trường đã xứng đáng là nơi tập hợp các tài năng của các địa phương và các ngành, dược tập trung huấn luyện nâng cao thành tích chơ đội tuyển quốc gia vả thi đấu quốc tế là nòng cốt cho phong trào cả nước Và không lâu sau, tháng 6.1961 tỗ chức quần chúng có tư cách đại biểu cho môn thể thao chuyên ngành như các nước trên thế giới - Hội BC Việt Nam ra đời và là hội viên thứ 156 của Liên đoàn Bóng chuyền Thế giới (FIVB) Từ đó, môn BC phát triển ngày càng vững chắc, gặt hái nhiều thành công,

hệ thống thi đấu bát đẩu đi vào nề nếp và ổn định Bên cạnh hệ thống giãi hạng A, B toàn quốc, các ngành còn có các giải truyền thống riêng được duy tri nhiều năm như: Đường sắt, Công an, Bộ Đại học, Quân đội Một số địa phương bắt đầu đào tạo năng khiếu như: Hà Nội, Hài Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Nam Hà, Hải Dương, Quảng Ninh Những giải BC thiếu niên, học sinh, sinh viên cũng được tổ chức hàng năm Trong vai trò tư vấn, tổ chức xã hội Hội BC Việt Nam đã kết hợp, triển khai các hội nghị, chuyên đề như: Hội nghị về phương hướng phát triển BC được tồ chức tại Thái Binh tháng 7/1963, trong đó dã xác định phương châm phát triển của BC là: "Nhanh chuẩn, biến hóa trên cơ sờ không ngừng nâng cao sức mạnh” Giới BC miền Bẩc cũng hường ứng phong trào thi đua với đội BC Nông trường Rạng Đông (Nam Định) Cùng lúc, Hội BC Việt Nam đã phát động phong trào thi đua “bật cao phát bóng giòi” trong các đội tham gia giải hạng A toàn quốc Năm 1964, lần đầu tiên ủy ban TDTT đã ban hành quy định về chế độ phong cấp kiện tướng và cấp I cho VĐV môn BC.

13

Trang 15

Trong giai đoạn này, tại miền Nam Việt Nam cũng xuất hiện một tổ chức xã hội là Hội BC Liên đoàn Bóng chuyền Thế giới (FIVB) cũng thừa nhận tổ chức này gọi là

“Accosiatim Amater de Volleyball South Vietnam” Điều đáng nói là Hội BC này chi dành sự quan tâm phát triển môn BC ờ một vài thành phổ lớn và chú trọng đào tạo VDV đinh cao để làm nhiệm vụ đối ngoại, tập trung chủ yếu trong Quân đội, Cảnh sát và thanh niên Sài Gòn Đội tuyển nam miền Nam cũng dạt được những thảnh tích nhất định như:

xếp hạng 3/4 tại SE A Games 1 (1959)

xếp hạng 2/7 tại SEA Games 2 (1965)

xếp hạng 1/5 tại SEA Games 4 (1967)

xểp hạng 2/5 tại SEA Games 5 (1969)

xếp hạng 4/6 tại SEA Games 6 (1971)

xếp hạng 2/4 tại SEA Games 7 (1973)

3.2. Từ năm 1964 đến năm 1975

Trong giai đoạn 1965 - 1975, là thời kỳ chiến tranh khốc liệt nhất, khi đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc nước ta, ở miền Nam, cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc cũng bước vào thời kỳ quyết liệt nhất, cả nước thắt lưng buộc bụng dốc hết sức cho tiền tuyến với quyết tâm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Tại miền Bắc, do phải tập trung sức người sức của cho tiền tuyến, ở hậu phương vừa sản xuất vừa chiến dấu chống chiến tranh phá hoại ngày càng ác liệt, các hoạt động TDTT trong đó có BC đều chuyển sang thời chiến với phương châm găn liền với sản xuất và chiến đấu.

Tháng 3/1965, Hội BC Việt Nam đã tồ chức hội nghị tại Hải Dương nhằm xác định phương hướng và nhiệm vụ hoạt động trong thời chiến Môn BC vẫn được duy trì trong các trọng điểm: Các giải hạng A, hạng B và các ngành vẫn được tổ chức nhưng gọn nhẹ, phân tán về các vùng núi và nông thôn Một số tinh như Thái Bình, Hài Dương đã có sáng kiến phát động phong trào cho các chi đoàn thanh niên phổ cập BC phù hợp với phong trào thể thao trọng điểm ờ giai đoạn thời chiến là: chạy, nhảy, bơi, bắn, võ và đặc biệt là phong trào “cả xã biết bơi và chi đoàn biết đánh bóng chuyền” Chính nhờ sự chuyển hướng kịp thời này nên chúng ta dã duy tri được phong trào, các VĐV ưu tú đã chuyển về cơ sở và tập luyện thường xuyên Hai đội tuyển nam-nữ nước ta dều giành được hạng 3, thành tích đáng ghi nhận khi tham dự Đại hội thể thao các nước mói trồi dậy (GANEFO) ờ Indonesia năm 1963 và Đại hội thể thao các nước mới trỗi dậy châu

Á tại Campuchia năm 1966.

Năm 1973, chi 8 tháng sau khi Hiệp định Paris được ký kết, chúng ta lại cử đội BC

nừ tham gia giải trẻ các nước XHCN tại Triều Tiên và giành vị trí thứ 6/9 dội Đây là kết quả cùa sự chuyển hướng kịp thời và duy trì phong trào trong thời kỳ chiến tranh Một số sự kiện được ghi nhận cùa BC Việt Nam giai đoạn này, là thành tích thi đấu tại Đại hội GANEFO 1963 (Indonesia) và giải thể thao mang tên Tiểu GANEFO chầu Á 1966(Campuchia) Tại đây, những cầu thủ BC Việt Nam mà đa số là thành viên cúa Trường huấn luyện TDTT TW đã làm tốt công tác chuyên môn và chính trị, thể hiện rõ

Trang 16

tính ưu viột của nền TDTT XHCN Những nhà thể thao này sau đó đều trở thảnh các cán bộ, HLV chủ chốt của phong trào BC cả nước.

3.3 Từ năm 1975 đến năm 1995

Đó là những nám tháng mà BC Việt Nam đã đồng hành toàn diện cùng cuộc chiến đấu

vô cùng gay go nhưng tràn đẩy niềm vui tất thắng, thời kỳ bản lề của nển thể thao trước khi bước qua giai đoạn tảng tốc cùa đất nước trong thời kỳ dối mới và hội nhập Hai mươi năm một chặng dường dài đầy ý nghĩa Sau khi giải phóng hoàn toan mién Nam, thống nhất nước nhà, đất nước ta bước ra khỏi chiến vanh tàn khốc nhưng dán tộc ta lại phải đương đầu và chịu đựng một sự thiếu thốn về vật chất, nền kinh tế gân như kiệt quệ vi hậu qưà chiến tranh.

Hòa bình trở lại, song khấu hiệu “Tất cả cho miền Nam ruột thịt” như vẫn còn đó, công cuộc chi viện cho miền Nam của Đàng và Nhà nước được nhân dân cã nước hưởng ứng nhiệt liệt Lần lượt các đoàn thể thao, đặc biệt là 2 môn Bóng đá vã BC đã di tiên phong Sự kiện 2 đội BC nam - nữ hạng A của phong trào miền Bấc vão Nam thi đấu, biểu diễn, giao lưu với các tinh phía Nam từ thành thị đến nông thôn đảng bằng sông Cửu Long cho đến các tinh miền Tây đâu đâu cũng có phong trào tập luyện BC, môn BC thật sự trở thành môn thề thao được quần chúng yêu thích vi tham gia tập luyện rất đông đào ở phía Nam.

Nãm 1976, BC là môn dầu tiên tổ chức giải toàn quốc cho các hạng A' A2 vá được duy trì dều dận hàng năm Nổi bật nhất trong các tinh phía Nam về phát triển mạnh mẽ môn BC và cỏ các đội đinh cao như: TP HCM, Đồng Nai, Long An Tây Ninh Các đội bóng Quân đội như: Quân khu 7, Quân khu 9, Quân khu 5, Quân đoàn 4 vã iực lượng Công an như: Công an TP HCM, Công an Long An (Nam), cũng từ đây mộ: phoríg trào

BC rầm rộ đã dấy lên Đáng ghi nhận là tình Long An, địa bàn đầu tiên xây dựng phong trào BC nữ Có thể nói đội BC nữ Long An là một đội mạnh ờ thời kỳ này, chi sau các đội nữ ở các tình phía Bắc là Quàng Ninh, Thái Bình, Bưu Điện Hà Nội và Bộ Tư lệnh Thông tin.

Khi phong trào đã phát triển rộng lớn, các giải thường niên được tổ chức nề nếp và

có truyền thống, việc tham gia thi đấu quốc tế, giao lưu hữu nghị được mờ rộng Nãm

1991, Liên đoàn bóng chuyền Việt Nam (VFV) ra đời và khẳng định với thế giới rang Việt Nam có một tổ chức duy nhất là Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam với biểu tượng

và điều lệ riêng Đây là một sự kiện lớn của một tồ chức xã hội được Nhà nước công nhận và bào hộ, hoạt động theo điều lệ và được tổ chức thế giới công nhận Cũng ở thời

kỳ này, VFV đã liên tục kiện toàn bộ máy, đặt nền tàng cho tương lai thông qua một số nội dung như: Tổ chức thi, tiếp tục phong cấp VĐV kiện tướng và cấp 1 ưong toàn quốc; Phong cấp trọng tài quốc gia và cấp 1 ;Đào tạo HLV, VĐV có hệ thống do tồ chức IOC tài trợ và tổ chức; Cừ trọng tài tham dự lớp đào tạo trọng tài quốc tế Và từ đây, VFV là Liên đoàn có trọng tài cấp quốc gia và quốc tế đầu tiên trong các Liên đoàn trên toàn quốc.

Bên cạnh đó là việc tổ chức và tham dự các giải quốc tế như: Cúp BC truyền thống 3

15

Trang 17

nước Đông Dương (từ năm 1981 đến nàm 1990); Tham dự SEA Games 15 tại Malays! (1989) và các SEA Games tiếp theo; Củp châu Á-Thái Bình Dương, Cúp các CLB châ A.

Tồ chức Cúp Thàng Long nữ; phối hợp tổ chức giải nữ Cúp Mùa Xuân (Hà Nội), gií nam Cúp Tiger (TP HCM) và các giải nữ “Bông lúa vàng”, “Duyên hài”

Trong những năm tháng đáng nhớ này, BC Việt Nam đã thật sự trở thành môn th thao cỏ số người tham gia tập luyện đông đảo nhất, có hệ thống tổ chức thi đẩu ổn địn

và duy trì truyền thống Bên cạnh đó là dội ngũ HLV, VĐV và trọng tài dược đào tạ chính quy và bài bàn, dại đa số đều cỏ trinh dộ trung cấp và đại học hoặc các kho chuyên ngành do quốc tế mờ và công nhận Cùng lúc, một hệ thống các trung tâm đà> tạo VĐV trẻ và thành tích cao dần ổn định từ Hà Nội, TP.HCM, đến Thái Binh, Lon;

An, Hài Dương, trong đó phải kể đen Quân dội Long An-những điềm sáng của phon; trào BC vừa có chiều sâu lại vừa có thành tích đinh cao và duy trì yếu lổ phát triển bềi vững.

3.4. Từ năm 1995 đến nay

Giai đoạn 1995-2008, là thời điểm công cuộc đổi mới cùa dất nước ta đang gặt há được nhũng thành công ban đầu và cũng là thời kỳ mà nền thể thao hay BC Việt Nan (BCVN) đã có dấu hiệu ổn định về nhiều mặt, chúng ta dã tổ chức xây dựng một phon( ưào rộng rãi và có tính nhất quán, có chương trình hành động cụ thể và tạo không kh

BC sôi dộng trong cả nước, chúng ta cũng tham dự dều đặn các kỳ SEA Games và mộ

số giải mới Một trông những dấu mốc quan trọng và có ý nghĩa đó là Chương trinl mục tiêu quốc gia ra đời mang đến một diện mạo mới của ngành cũng như của môn BC

Và vì thế, thành tích đã dược cải thiện: Đội nữ giành HCB SEA Games 21 cho đến nay đội nam BC bãi biển nam giành HCB, đội tuyển nữ giành HCB tại SEA Games 22 tc chức ở Việt Nam Đội tuyển nam đã có HCĐ SEA Games 23 tại Philippines (2005) Trong một số giải quốc tế, nhiều VĐV Việt Nam giành được giải thưởng cá nhân, danh hiệu VĐV tấn công xuất sắc nhất, đó là: Nguyễn Thị Hương Giang, Trần Thị Hiền, Bùi Thị Huệ, đặc biệt tại SEA Games 23 ờ Philippines phụ công Nguyễn Thị Ngọc Hoa được nhận liền 3 giải xuất sắc nhất của ban tổ chức SEA Games 24 tồ chức tại Thái Lan (2007) đội tuyền nam đã xuất sắc giành HCĐ, Ngô Văn Kiều nổi lên như một hiện tượng của BC Đông Nam Á Mối quan hệ giữa BCVN và BC khu vực, Châu lục được cải thiện đáng kể và chúng ta dần có tiếng nói trong lòng bạn bè Một số giải quốc tế đã đăng cai tổ chức khá thành công, kể cả bóng chuyền trong nhà và bóng chuyền bãi biên.

Có được một số thành công như vậy là do yếu tố xã hội hóa đã bắt đầu thể hiện trong môi trường BCVN Dưới sự chi đạo từ ngành TDTT, sự ùng hộ cùa xã hội, các ngành

và nhất là sự vào cuộc của các doanh nghiệp yêu thể thao đối với BC, “bản dồ BCVN”

đã có những thay dổi rất đáng khích lệ Nhiều CLB BC đã thay đổi tên gọi, gắn liền với đơn vị kinh tế, nổi bật là những ngành Bưu điện, Công nghiệp (Dệt, Điện, Giấy), Xây dựng, Ngàn hàng, Hàng không , Truyền hình Cùng với thời gian, những cái tên cũng trở nên quen thuộc cùng người hâm mộ BC, như: Dệt Long An (tiền thân cùa Binh Điền

Trang 18

- Long An), Giấy Bãi Bâng, Bưu diện Quáng Ninh Bưu diện Hà Nội Than Hã Tu, Ngân hàng Công thương Truyền hình Vĩnh Long.Vital Thái Bình, Lilama Hãi Dương, Hoàng Long-Long An, Tràng An-Ninh Binh.Sanet Khánh Hòa và các đội bóng khối Quân dội vã Công an.

Từ đây, xu the chuyên nghiệp hóa bát dầu trờ nên sâu rộng hơn hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động của BC Theo dó, BCVN tiếp lục tự hoán thiện minh vá công tác chuyển nhượng VĐV hình thành như một yếu tố tất yếu theo xu hướng phát triền cúa BC thẻ eiới Cơn sốt chuyển nhượng bất dầu đen với BCVN dậc biệt la việc xuất hiện các cầu thủ ngoại Hàng loạt tên tuói trớ nên quen thuộc với người hảm mộ Việt Nam như: Piyamas, Patcharee, Say Mai Plcumjit.Onuma, Wilawan, Juthara Wanchai '.Vang Bin Zhao yang Ming Các doanh nghiệp yêu thích BC đều tính tới việc chu;.én nhượng VĐV ngoại dể cài thiện vị thế CLB minh trên bàn dồ BC và một thời ky mói -_a BCVN

dã bát dầu.

Công tác tổ chức thi đau cũng ngày càng hoàn thiện và chuyên nghiệp Việt Nam dã

tố chức thành công SEA Games 22 (2003) môn BC, nhiều giải quốc tế khíc liên lục dược tổ chức tại Việt Nam ke cả những giãi có tằm cờ châu lục và thế gk'~ 3CVN dược bạn bè quốc tế đánh giá cao, là quốc gia có ncn BC phát triển ở khu châu lục Cũng theo dó, BCVN lổ chức nhiều giãi gắn liền với xã hội hóa như: G:à: Duyên hái miền Bắc Giái Bông lúa vàng, Cúp Hoa Lư-Ninh Bình Cúp Cơ Điện Trân Phú Giãi

BC nữ quốc tế VTV, Giãi BC nam quốc tế Cúp Sting, Giãi BC quốc tế mờ rộng Cúp VTV Bình Điền, Cúp VIETSOVPETRO.

Công tác đào tạo cũng được nhiều ngành, địa phương quan tâm như: Quản dội, Hà Nội, TP HCM, Long An và một số trường thể thao thuộc quàn lý của ngãr.h.

4 Đặc điểm, tính chat và tác dụng trong tập luyện bóng chuyền

4.1 Dặc điểm

Bóng chuyền là một môn thế thao mang tính tập thể cao, bằng các hoạt động dối kháng không trực tiếp Sự tranh dua dược thể hiện quyết liệt trên lưới, ai nhanh hơn cao hơn mạnh hơn người đó giành thắng lợi Điều khác biệt của môn thế thao này so xới các môn bóng dá, bóng rổ, bóng ném là: bóng không dừng ờ tay lâu và điểm liếp xúc với bóng Các dộng tác tiếp xúc bóng trong bóng chuyền chù yếu là dùng tay dành bóng Dây là bộ phận khéo lẽo, linh hoạt nhất của cơ thể do đó có thể tạo được những dường bóng chính xác, da dạng.

Bóng chuyền mang lính tập thể cao vì: số cầu thủ của mồi đội thi dấu trẽn sân với một khoáng diện tích chật hẹp (6VĐV trên một diện tích 81m2), chính vì vậy dòi hôi sự phôi hợp trong di chuyên giữa các câu thù với tôc.dộ cao, tính chất thi dấu liên hoàn luân phiên phải được tiến hành một cách khéo léo và hài hòa Ngoài ra muốn giành thắng lợi còn đòi hòi đội bóng phài có tính tập thề cao, bất kể một sự mất đoàn kết hoặc thiếu tin tường nào, dù nhỏ giữa các cầu thủ cũng đều có thể dẫn đến thất bại.

1 hi đâu bóng chuyên với ưình dộ cao dòi hòi VĐV phải có trình độ thể lực cao, kỹ- : chiên thuật điêu luyện, thề hình tốt, đồng thời phải được rèn luyện về phẩm chất và ý

17

Trang 19

chí cũng như dạo đức phẩm chất cùa người VĐV Trong thi dấn bỏng chuyền do thời gian diễn ra trận dấu không hạn chế và thông thường nó dược thực hiện trong khoảng từ

3 -4 hiệp dấu, mà theo số liệu thống kê cùa F1VB một trận dấu cho 3 hiệp có the keo dài

60 phút, nhưng cũng cỏ thể kéo dài trên 120 phút cho một trận dấu căng thẳng cân sức cân tài Do vậy yếu tố thể lực của VĐV dóng một vai trò cực kỳ quan trọng; Trong một trận đấu vận dộng viên bóng chuyền thực hiện trung binh từ 180-200 lần bật nhảy dập bóng và số lần chán bóng cũng tương tự số lần thực hiện phát bóng dờ chuyền là 190-

200 lần và VĐV chuyền hai phãi thực hiện từ 220-240 Tóm lại một trận thi dấu VĐV bóng chuyền phãi thực hiện từ 250-300 hành dộng, trong dó bật nháy chiếm tỷ lệ 50- 60%, di chuyển tốc dộ cao chiếm 27-30% và các dộng tác lăn ngã cứu bóng chiếm tứ 12-16%.

Trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền, các van dề trang thiết bị dụng cụ sàn bài đơn giàn và dễ bố tri Chi can một khoảng sân nhỏ cọc lưới đơn giàn và một ít quà bóng là có thế tập luyện và thi dấu cho những dội bóng phong trào, dồng thời mọi dối tượng tập luyện là thiếu niên nhi đồng, thanh niên và cà người lớn tuồi, nam cũng như

nữ đều cỏ thể tham gia luyện tập Do đó bóng chuyền mang tinh quần chúng cao Ớ Việt Nam có những giãi bóng chuyền nông dân, bóng chuyền của các ngành nghề khác nhau Trên the giời có bóng chuyền mini cho nhi dồng, bóng chuyền mềm cho người già và bóng chuyền bãi biển, bỏng chuyền gia đình.

4.2 Tính chất thi đấu

Là một môn the thao chu kỳ, do đó các hoạt động trong thi dấu bóng chuyền là một chuỗi các mắt xích dược thực hiện liên tục từ phát bóng-đờ chuyền một-chuyền hai- tan công lần một-chắn bóng-phòng thủ-tiếp tục chuyền hai-tấn công lần hai Những pha bóng sau không nhất thiết phái lặp lại như pha bóng trước, mà nó dược thực hiện theo các tinh huống khác nhau (tinh huống không theo quy luật nhất định).

Ti.nh huống dối kháng cao (đối kháng gián tiếp) bởi được ngăn cách giừa hai dội là lưới với dộ cao 243cm cho nam vả 224cm cho nữ Đối kháng nội bộ giữa các VĐV cùng đội thường xảy ra trong các tình huống thi đấu do đó một đội bóng tốt không chi

có thể lực, kỹ chiến thuật hoàn hảo mà tác phong thi đấu linh thần thượng, võ, dạo đức, tàm lý, ý chí cũng phải dược trang bị đầy dú.

Tính chất thi đấu liên-hoàn, sự chuyển đổi vị trí cầu thù theo một thử tự nhất định Các pha chiến thuật được diễn ra trong thời gian ngăn (1 ’-3’)- Trong dó người chuyền 2

là linh hồn của đội là trung lâm chi huy chiến thuật, các dường chuyền dược sứ dụng các ngón tav-bàn tay và cổ tay do dó chiến thuật rất biến hóa và đa dạng.

4.3 Tác dụng của tập luyện và thi đấu bóng chuyền

Rèn luyện và phát triển các tố chất thể lực dồng thời góp phần hoàn thiện các chức nãng cơ thế, giúp cho người tập phát triển sức khòe toàn diện và có một thể hình cân

Giáo dục cho người tập tính tập thể cao trong sinh hoạt, học tập và thi đấu, có tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, mình vi mọi người, mọi người vì minh, rèn

Trang 20

luyện tính tồ chức kỳ luật và thái độ trách nhiệm với đổng dội với tập thế và với cộng dồng.

Góp phần giáo dục đạo đức ý chí, tinh kiên dinh, lóng dũng cảm trí thông minh sáne tạo trong cóng việc Góp phần phát triển con người hướng dến toàn diện dức-tri-

5 Xu huóng phát triển cùa bóng chuyền hiện dại và đặc diêm cùa bỏng chuyển đỉnh cao Việt Nam

5.1 Xu hướng phát triền bóng chuyền hiện dại

Bóng chuyền trên thế giời ngày càng phát triền vá nâng cao các giai 'hi dâu lớn dược diễn ra thường xuyên với uy tín và số lượng tiền thướng ngáy càng Muốn dạt thánh lích cao, ta phải sừ dụng các thành tựu khoa học dế ứng dụng váo cóng tác ■ uyên chọn

và huấn luyện VĐV, từ đó phát triển toàn diện và nâng cao kỹ-chicn thcật -.2 thế lực chú trọng den sự tuyển chọn về the hình, dồng thời thông qua tống kết các phong cách thi đấu một số dội tiêu biểu của các quốc gia có nền thề thao húng mạ.-.? thỉ giời cho thấy có các xu hướng sau:

a Xu hướng tấn công:

Mờ rộng phạm vi tấn công trên lưới cá chiều dài lần chiêu sâu vá lấn Cv.-.g T.L.- - vẫn là

xu thế cơ bán hiện nay, cho nên đội nào cũng cằn có những VDV tàn công it Tận dụng het chiều dài của lưới dế tồ chửc các phối hợp tan công nhanh, giãn ? ẽ.- ~ độ cao khác nhau Đồng thời tổ chức tấn công xa lưới từ 80-120cm phối hợp V- các hoạt dộng tấn công ở các vị trí hàng sau ke cà tấn công nhanh, phối họp các dường ?•:•-£ :ấn cõng da dạng và biến hóa (nhanh trước sau-cao trước sau-trung bìixh trước sau đông thời xuất hiện kỹ thuật đập bóng bảng bật nháy một chân thay đổi điếm bật nhảy và diêm tấn công

Kỹ thuật nháy phát cũng xuất hiện góp phần nàng cao hiệu quá trong tẩn công.

có tính phòng thù; phòng thù phải tích cực và chù động, ngay từ quá chuyền thứ nhất dã phán doán ai trong dối phương sẽ lấn công và tấn công vào đâu lư tường trong phòng thú là mọi đường bóng dều có thế phòng thù dược, trong phòng thủ phái chọn diêm quan trọng có được, có mất vi tốc dộ dường bóng tấn công rất nhanh, nhanh hơn kha năng di chuyển cùa con người Phòng thù không phải là hành dộng đơn chiếc mà phái liên quan đến toàn dội dơ đó phải có người tiếp ứng Giữa phòng thù hàng sau và chẩn bóng hàng trước có liên quan mật thiết với nhau.

- Chuyên môn hóa vị trí trong phòng thủ: mỗi VĐV có đặc điềm riêng biệt nên họ

có khà năng phòng thù ở một vị trí khác nhau Trong phòng thủ khu vực yếu nhát là

I

Trang 21

giữa 2VĐV, do dó sự chuyên môn hóa giúp cho VĐV chủ dộng, tích cực nên có hiệu quá cao hơn.

c Xu hướng trong chuyền hai:

Chuyên môn hóa cao hầu như các đội đeu sử dụng (dội hình 5.1) một chuyền hai tứ

dó chuyền hai phải chính xác trong mọi diều kiện, mọi tư thế; chuycn môn hóa chuyên hai phài thuần thục các kỹ thuật di chuyển để thực hiện dần chuyền, chuyền hai phải thực hiện tốt kỹ thuật dừng, khả năng phán đoán, liếp cận.cãc khả năng bật nháy khác nhau.

Trong thực tế nháy chuyền chiếm 70-80% do sử dụng nhảy chuyền nấc một (nhanh lao) nấc hai trung binh giãn biên cao, nấc ba phía tnrờc và phía sau.

Tăng cường khả năng phơi hợp chiến thuật, liên kết giữa chuyền 1 và chuyên 2 chuyền diều chinh trong diêu kiện khỏ già dập sang chuyền hoặc giả chuyền sang dập.

d Xu hướng trong huấn luyện các tố chất thế lực:

- Tập trung huấn luyện tố chắt súc mạnh (sức mạnh tốc độ và sức mạnh bền) chú yểu lã các hoạt dộng bật nhảy Chiều cao bật với của các nước liên tiến trên thể giới dã dạt lới tầm cao lý lường:

Nừ trung binh 310cm, cao nhất 336cm.

Nam trung bình 345cm cao nhất 360cm.

Do dó công lác huấn luyện lập trung chú yếu vào tố chất sức mạnh irong bật nhảy tại chỗ và bật nhãy có đã Bẽn cạnh dó chú ý đến lố chái khác phát triển sức nhanh, sức bên trong bật nhảy và thi dấú.

Lượng vận động tăng, với những đội bóng có trình dộ lượng vận dộng phải được tăng dần, chú ý mối quan hệ giữa cường độ và khối lượng Thời gian các buôi lập và giờ tập trong tuần cũng tăng dần cho hợp lý, mỗi buổi lập phài đạt từ 120-150 và một luân phải đạt 30 giờ cho tập luyện.

e Xu hướng trong tuyển chọn:

- Tuyển chọn VĐV c.ó chiều cao và sức bật tốt: các cường quốc trên thế giới đêu coi trọng các chi tiêu hình thái và đặc biệt là sức bật thật tổt, chiều cao các VĐV trẻ châu A năm 1996 là:

Việt Nam 183 cm.Trung Quốc 194.5cm, Nhật Bàn 189.4cm, Iran 191.2cm, Thái Lan 183.4cm.

Sức bật cúa các dội trẻ thế giới trung bình là 335cm, cao nhất 355cm, bật nâng trọng tâm 125cm.

- Xác dịnh chuyên môn hóa cao trong tuyển chọn, chú ý đến dặc diem cá nhân có lợi cho thi đấu Ví dụ: VDV chuyền 2 thuận tay trái.Công tác tuyến chọn VĐV dược chú trọng một cách toàn diện và khoa học Các chuyên gia cho rằng tuyển chọn tót là cơ sở

đê đạt Irinh dộ cao.

Trang 22

5.2 Đặc điếm phát triển bóng chuyền đinh cao Việt Nam

- Số lượng các dội bóng phát triến nhưng chất lượng chưa cao hầu hết các linh thành dều có các đội A nhưng chất lượng VDV cỏn yếu vã thiều, chi mới dáp ứng nhu cầu trước mát không có đủ kha núng dào lạo VĐV tre kế thừa k'rp trước.

- Sự phát triển không cán doi giữa các dội nam vả nữ giữa các khu vực khác nhau trong phạm vi cá nước.

- Công lãc tuyến chọn va dão lạo VĐV trê chưa dược quan tám dúng mức chưa hình thành một hệ thống đào tạo hoàn chinh, má mạnh dịa phương não địa phương đó láin và phưtmg pháp tiến hành cũng khác nhau.

CHUYÊN DÊ THÁO LUẬN’

1 Sư lược lịch sừ bóng chuyền thế giói.

2 Quá trinh phát iriến môn bóng chuyền.

3 Quá trinh hình thành và phát triến bóng chuyền Việt Nam.

4 Các dội bóng và các nhân vật ticu biêu cùa bóng chuyên Việt Nam qưa ihứi kỳ.

5 Đặc điếm, lính chất và lác dụng trong lập luyện bóng chuyền.

6 Xu hướng phát triền cùa bóng chuyền hiện dại vả đặc diem cùa bóng ồn dinh cao Việt Nam.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Trình bày sư lược lịch sứ bóng chuyền thế giới và Việt Nam.

2 Trinh bày quá trinh phát triển luật, kỹ-chiến thuật cùa bóng chuyên the giới.

3 ’['rinh bày quá trình hình thành và phát triển bóng chuyền Việt Nam.

4 Trinh bày các dội bỏng và các nhân vật tiêu biêu của bóng chuyền Việt Nam qua các thời kỳ.

5 Trinh bày dặc diem, tính chat và tác dụng trong tập luyện bóng chuyền.

6 Trinh bày xu hướng phát triến cùa bóng chuyền hiện đại và dặc diêm cùa bóng chuyền đinh cao Việt Nam.

Trang 23

Chương 2

Mục tiêu: Nhằm giúp sinh viên hiểu và nắm dược khái niệm và phân loại kỹ thuật trong bóng chuyền; Các tư thế đứng, di chuyến và lăn ngã; Chuyền bỏng cao tay thấp tay cơ bân và các loại kỹ thuật chuyền bỏng; Kỹ thuật phát bóng, dập bỏng và chăn bóng

cơ bàn: Các bài tập ứng dụng trong quá trình tập luyện môn bỏng chuyền.

1. Khái niệm

Trong cuộc sống và trong lĩnh vực chuyên môn khác nhau, chúng ta thưởng gập từ"kỹ thuật” Theo tác già Lê tìứu Dương Nghiệp Chi Nguyền Hiệp, xác định khái niệm trong thề thao là “Kỹ thuật là phương pháp thực hiện nhiệm vụ vận dộng, nhờ khai thác liềm năng kha năng vận dộng của con người” (Lý luận và phương pháp huân luyện) năm 198.3.

Trong các môn bóng: Kỹ thuật liên hiệp các thủ thuật dộng tác vá phương pháp cân thiết về chuyên mòn nhằm mục đích giai quyết các nhiệm vụ phối họp chiến thuật trong các lình huống thường xây ra trong thi đấu Do vậy kỹ thuật bóng chuyền (BC) chính là

sự lổngitợp các kỹ nãng vận dộng thực hiện dũng, có hiệu quá trong tập luyện và thi dâu.

2 Phân loại kỹ thuật trong BC

nrrjr

KJ-BÕ.XG CHUĨẺN

Tự lù ỉ ị Tư thi chuinbị (eac, trui'.i tuih, thắp)

tituền bị vá ,

a'io’iui VH X Đi chuyên các bẽẽc (njant, chéo, phôi hợp, đứng,

plúa trước, phia sau vả sang hai bẽn).

« Chuyển béng cao tay co bin

i Kỳthuậí -s* Sipbent thio phưor.g lay đá

Dip bang c? đạp bent kills

if Kiuiutpr Kỳ thuật chan cá nhãn _ !

I Chin bong •;

I.-—— —-°—i Ạ Kỳthuịtchãn tập thè

Hình 2.1: Sư đồ kỹ thuật bóng chuyền

Trang 24

3 Tư thế chuẩn bị và di chuyển

3.1 Tư the chuẩn bị

Đe thực hiện tốt các nhiệm vụ trong quá trinh thi dâu VDV BC phải thực hiện các tư ihế chuẩn bị và các dạng di chuyên khác nhau Do dó các tư thê chuẩn bị vã di chuyến

là biện pháp cư bân vá la nén tang cho việc thực hiện có hiệu quá các nhiệm vụ vận

Là tư the chuán bị cúa VDV trong quá trinh tập luyện va thi đấu Là tư thê khơi đau cua các hoạt dộng kỹ-chiến thuật vã các hoạt dộng di chuyến, tư thế nãy côn dược gọi là lư the cư bàn Các lư thế chuân bị dược phân thành 2 loại:

- Tư the chuẩn bị: Dược thực hiện như sau: 2 chân mơ rộng bẩng vai hoặc hơn vai chân trước chăn sau trọng lãm dùn vê phía trước, dau gối hơi gập lại Ehoãr.g lừ 90 -120"’ thân trẽn hơi gập 2 tay co tự nhiên ờ khớp khuỵu sát thân minh Cảng lay cô :ay '.á các neón tay giữ ờ tư the tự nhiên, mat quan sát bóng (chú ý toan thân phá: má: tạ r.hiẽn.

chuyển động nhịp nhàng).

- Tư thế chuẩn bị đánh bóng: Tư thế chuấn bị đánh bóng dược hĩnh :hãr.h sau khi di chuyền de liếp cận với bóng, hoặc cũng cỏ ihể từ lư thế chuẩn bị chuyển r.gay sung lư the chuấn bị dành bóng Tùy theo tính chất dặc diêm cúa từng kỹ '.hui: thực hiện động tác.

Sự khác nhau của tư thế dánh bóng được xác định theo dộ cao của -.2r.i cơ thè

so xới mặt dắt khi gập duỗi khớp gối nhiều hay ít Tư the dánh bóng dược ~r.lr ra làm 3 loại chính:

Tư thể cao là góc dộ giữa cẳng chân và dùi ở khớp gối lớn hơn 12.

Tư thế trung binh là góc dộ giữa căng chân và dùi ở khớp gôi từ 9 ?• dẽn ■; 20' Tư thế thâp là góc dộ giữa căng chân và dùi ở khớp gôi nho hơn 90'.

3.2 Đi chuyên

Các bước di chuyến bao gồm nhiều loại, song cơ băn nhất là:.

+ Bước ngang (Side step).

+ Bước chéo (Cross step).

+ Bước phối hợp (Combination step).

+ Bước dừng (Stop technique).

* Di chuyển trong bóng chuyền chủ yếu theo các hướng.

- về phía trước.

- về phía sau.

- Sang hai bên.

Khi thực hiện di chuyên sang 2 bên không khó, nhưng vê phía sau thi khó hơn Do đõ trong khi tập luyện cần chú ý thực hiện dộng tác di chuyển về phía sau nhiêu hơn(vê sau khi

có hiệu lệnh di chuyển ngay về trước, sang 2 bên).

(I Bước lướt: Khi sứ dụng bước di chuyên sang 2 bên thông thường sư dụng ơ cự ly ngán Dược sứ dụng nhiều nhất trong thi dấu BC gọi là bước lưó't có thê liên vẽ trước, lùi vê sau sang 2 bên.

Khi di chuyên bằng bước lướt là: Di chuyền 1 chân về hường cằn di chuyên sau dó chân sau theo dà lướt theo chân trước ngay sau khi chân trước chạm dât.

b Bưức chéo: Bước chéo thường dược sử dụng khi di chuyển ờ doạn ngấn (tuy

nhiên có dài hơn bước lướt).

23

Trang 25

Kỳ thuật dược thực hiện là: Muốn di chuyền sang phái từ tư the chuẩn bị bước chân trái chéo qua chân phái sang bên phải Khi chân trái vừa chạm dất, chân phài birởc tiếp sang phải dồng thời tiếp tục thực hiện chu kỳ tiếp theo.

c Bước xoạc: Được thực hiện dề đỡ các đường bóng ờ cự ly gần nhất, những đường bóng nhanh, bất ngờ dường bóng bay ờ lầm thấp Kỹ thuật thực hiện thành bước theo hướng bỏng, khi chấn chạm dất dầu gối gập chuyển trọng tâm lên chân trước chân sau duỗi thằng, chủ yếu thực hiện dỡ các đường bóng phía trước và 2 bên.

(ỉ Bước thường: Dược sir dụng ở khoáng cách cự ly xa nhất, cỏ thê ờ các đoạn 5-7- lơm dược thực hiện ờ các tư thế xuất phát khác nhau Tùy theo tinh huống dè sư dụng tốc độ nhanh chậm khác nhau "bước chạy" những bước cuối bước dài bước cuối cùng thực hiện kỹ thuật dừng Trong quá trình di chuyên có thê thực hiện dộng lác dành bóng hoặc chuần bị dánh bóng.

e Nháy: Trong bóng chuyền các dộng tác bật nhày dược sử dụng rộng rãi trong các hoạt dộng lấn công và phòng thú.

Bật nhảy dược thực hiện bảng 1 chân 2 chân tại chồ và có dà.

f Lăn ngã: Các lăn ngã trong bỏng chuyên không chi là phương pháp di chuyên và

dờ bóng, mà côn là biện pháp bào vệ thân the, de phòng chắn thương trong lập luyện và thi dấu.

Lãn ngã trong bóng chuyền dược thực hiện ve phía trước, phía sau và sang hai bên Bíio gồm cúc dộng tác: Lộn xuôi, lăn nghiêng, ngã ngứa, lộn qua vai, cá nháy, dặt lay Các động tác lăn ngã trong bóng chuyền thường dược sử dụng trong dờ phái bỏng, trong phòng thù, yếm hộ tan công và phòng thú, trong chuyền bóng.

CÁC BÀI TẬP TƯTI1É ĐỦNG VÀ DI DỘNG

Bài tập I Tư thế chuắn bị.

- Tô chức lập luyện: Dội hoặc lóp đứng ờ 2 biên dọc cùa sàn bóng, lũy theo sô người

có thề dứng 1 hoặc 2 hàng.cự ly (trcn, dưới, irước, sau) khoáng 1,5m (Hình 2.2).

Hình 2.2: 7'ư thể chtưìn bị.

X XX XX X X

X X X X X X X GV

X X K X X X X

X X \ X A X X

- Nội dung: Tập dứng tư thế trung bình cao thấp theo khẩu hiệu hoặc tín hiệu.Tập lại chỗ sau dỏ lien lên trước, về sau sang irái phủi, dứng ờ tir ihế chuẩn bị.

- Yêu cầu: Sưa chữa tư thế thân người, chân tay

- Thời gian: Bài lạp được thực hiện nhiều lần thời gian mồi lần 3 đến 5 phút.

Bài tập 2 Thay dổi tư thế chuẩn bị.

Phương pháp tập như irên nhưng khi có tin hiệu, chuyển lừ tứ thế trung bình thành trung binh cao hoặc thấp.Kết hợp với tập mô phỏng dộng tác chuyền cao tay thấp tay.

Trang 26

Bài (up 3 Tư thế đứng kết hợp di chuyến bảng bước chạy.

Tò chức tập luyện: Từ cuối sân chạy lên trên khu vực 3m dứng lại, xoay người vai hướng lưới.Thực hiện tư thê dứng chuân bị và làm dộng tác tay mô phóng chuyền bóng thấp hoặc cao tay (Hình 2.3).

Hình 2.3: Tư thẻ đứng kết hợp di chuyên bủng bước chay

- Yêu cầu: Thực hiện bước dừng ổn định tư thế phát tricn tốc dộ đcạn r.gấn các tư thế khác nhau.

- Thời gian.Tập từ 5 dến 7 phút, thứ tự tập luyện từng người một.

- Chú ý: Tốc dộ xuất phát và kỹ thuật dứng chuyến sang tir thế chuồn bị.

Bài tập 4 Phương pháp di dộng bằng các loại bước khác nhau.

- Tố chức lập luyện: xếp hàng như bài lập 1 (Hĩnh 2.4).

X X X X X K X XX •

t • *

X X X X X X X XX

Hình 2.4 Di động bằng các loại bước khúc nhau.

Nội dung: Quy định khẩu lệnh (hoặc tín hiệu đế di động) bàng bước lướt, bước chéo, bước xoạc.bước nhảy và các hướng khác nhau.

- Yêu cầu: Thực hiện riêng biệt từng kỹ thuật sau đó phối hợp các bước với nhau.

- Thời gian: Bài tập thực hiện nhiều lầri mỗi lần thực hiện từ 5 dến 6 phút.

- Chú ý: Sửa kỹ thuật đặc biệt duy trì tư thế thân người, trọng tầm cơ thể không nhấp nhô.

Bài tập 5 Đi chuyển ngang trên lưới.

- Tổ chức tập luyện: xếp hàng như bài tập 4 (Hình 2.5).

Hình 2.5: Di chuyến ngang trên lưới.

Trang 27

- Nội dung: Khi có tín hiệu cúa HLV thì VĐV chạỵ xuât phát cạo lên giìra sàn t]lu hiện bước dừng ở tư thế chuẩn bị (theo yêu câu)có thê bật nháy chăn (3 đên 5 lần)

dó di chuyển ngang(kết hợp bước chéo) 2 đên 3 bước bật nhay chăn 2 dèn 3 lần Sau đ lùi về 2 đến 3 bước thực hiện tư thế trung bỉnh thấp với động lác mô phòng phòng th hai tay dưới thấp.

- Yêu cầu: Chú ý dộng tác di chuyển và dừng.lhực hiện 5 đến 6 lần.

Bài tập 6 Thực hiện di chuyển các hướng.

- Nội dung: xếp 5 quả bóng theo các hướng, người lập thực hiện các hưởng theo tín hiệu.

- Yêu cầu: Di chuyển nhanh Ihực hiện bước dừng dứng cự ly.sau dó thực hiện độn tác mô phòng chuyền thấp tay-cao tay.Rồi thực hiện liếp bước di chuyển.

- Thời gian: Thực hiện mồi lần 2 đến 3 vòng mồi người thực hiện 3 dền 4 lần.

Bài tập 7 Phát triền khà năng di chuyển thay dôi hướng.

- Nội dung: Người lập dứng xuất phát nhanh cao ờ điểm A chạy nhanh lên B thực hiè bước dừng.di chuyền sang ngang c Từ c thực hiện bước lưót lên D.Từ D di chuyến chó sang E (có thể kết hợp bước lướt và bưó'C chéo).sau dó thực hiện bước lùi về F.

- Thời gian: Thực hiện mỗi lần 3 đến 4 vòng lặp lại 3 đen 4 lần.

Bài tập 8. Kêl họp các bước di chuyền và lăn ngã.

- Tô chức tập luyện: Đặt 4 trái bóng có cự ly khác nhau A.B.C.D.

- Nội dung: Người tập từ A di chuyến nhanh (bước lướt) sang B ngã nghiêng bêi trái Sau đó trở về lư thế chuẩn bị di chuyên sang c (bưóc chéo+lướl) ngã nghiêng sanị phải Từ c chạy nhanh lên D thực hiện dộng tác cứu bóng lộn nghiêng qua vai sau đ( lùi về A ngã ngừa.

L'iên tục thực hiện 2 vòng: Vòng dầu mô phỏng-vòng sau có thực hiện với bóng

Bài tập 9 Di chuyển tổng hợp.

- Tổ chức lập luyện: Đặt 5 trái bóng ABCDE (Hình 2.6).

Hình 2.6: Di chuyển lổng hựp.

- Nội dung; Từ A câm 1 quả bóng chạy lên B đặt xuống và nhặt quả bóng ờ dó lêr

ôm bóng hai tay dưới thấp di chuyền nhanh bằng bước lướt sang C.Đặt bóng ở c nhặ1 tiếp lên thực hiện bước lùi về D bò và nhặt bóng di chuyền bước chéo và lướt sang B

ôm bóng từ E di chuyên lùi vê A.

- Thời gian: Thực hiện từng người mồi người 4 dến 5 lần.

Bài tập 10. Chạy nhanh 9.3.6.3.9.

- Tổ chức tập luyện: Người tập dửng ớ cuối sân di chuyển theo (Hình 2.7).

Hình 2.7: Di chuyên 9-3-6-3-Ọ.

Trang 28

Chạy nhanh tữ A lên B di chuyển ngang về C.Di chuyền tiến lên về D.Di chuyên lùi

về E chạy nhanh ve F.

Bài tập 11 Đi chuyến rè quạt.

- Tổ chức lập luyện: Người tập dứng ờ cuối sân di chuyển theo (Hình 2.8).

Hỉnh 2.8: Di chuyên rẽ quạt

- Có thể thực hiện xuất phát cao.

- Cũng có thể từ A chạy nhanh lên B sau dó lùi về A chạy nhanh 'én C va lùi về A.-.Cứ như vặy lặp lại với D-E-F-G.

Bài tập 12. Di chuyến kêt hợp với dộng tác.

- Tồ chức tập luyện: Người tập dứng ở vị trí số 4 vả di chuyến theo 'H:nh 2.9).

Hình 2.9: Di chuyên két hợp với động tác

Từ A 3 bước vào đà bật nhày, thực hiện động tác đập bóng 3 lần.Di chuyên sang B thực hiên dộng tác nhảy chắn 3 lần, lùi về c thực hiện động tác đập bóng 1 lần, lùi ve D thực hiện phát bóng 1 dến 3 lần, tiến lên E thực hiên động tác dỡ bóng 3 đến 5 lẩn.

4 Kỹ thuật chuyền bóng cao tay (Hình2.10).

- Tính năng tác dụng:

Hình 2 JO: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt.

Chuyền bóng cao tay là kỹ thuật cơ bản của BC So vơi các kỳ thuật khác nó là kỹ thuật rất đa dạng bao gồm:

27

Trang 29

- Chuyền bỏng cao tay bằng 2 tay trước mặt thường dược gọi là chuyền Cơ bán.

- Bật nhảy chuyền bóng (1 tay, 2 tay).

- Ngã chuyền Sự phân chia này chủ yếu dựa vào tư thê thân người khi thực hiện kĩ' thuật vả hướng đi của bóng sau khi.thực hiện kỹ thuật.

Chuyền bóng cao tay là kỹ thuật chù yếu, là diêm tiếp XÚC bóng băng các ngón tay và dùng sức cuối cùng bằng cồ tay chuyền bóng đi Vị trí liếp xúc cua bóng khi chiiven luôn ở phía trước mặt, cùng lúc thực hiện dộng tác mắt có thề quan sát bóng, hình tay va

vị trí chuyền bóng tới.

Chuyền bóng cao tay sử dụng được các bộ phận linh hoạt nhai của cơ thể dó là các ngón tay, cổ tay, do đó dường chuyền có độ chinh xác cao Đồng thòi các dường bóng rất da dạng như: chuyền bóng nhanh, lao ngăn, lao dài chuyền biên, chuyền diều chinh Chuyền bóng cao tay là khâu nối tiếp giữa phòng thủ và tấn công, nó là trọng tâm đế diều chình và tồ- chức các phoi hợp chiến thuật trong tấn công cũng như tronu phán công Là kỹ thuật chính ánh hưởng trực tiếp den chắt lượng của tan công, ngoài ra nó còn mang tính chat tan công như những quà bỏ nhó vào chỗ trống trên sân dối phương Chuyền bóng cao lay cơ bán Là kỳ thuật cơ sờ, là nền tàng dế phát triẻn và nàng CÍIO các kỹ thuật khác cùng loại có độ khó cao hơn và đặc biệt dưọc vận dụng dể huấn luyện cho VĐV chuyền 2.

- Khi chuyền bóng: Bóng đến và bóng chuyền di gần như cùng 1 quỹ đạo chuyển động nhưng ngược chiều Tính năng dường bóng đến tương đổi ổn định, dộ khó không cao Tư thế chuyền thoải mái thuận lợi, di động với cự ly không xa nên dề học.

Khi chuyền bóng, cùng lúc có nhiều điềm tiếp xúc vào bóng, do đó dề phạm lồi dính bóng và 2 tiếng.

4.1. Chuyển bóng caọ tạy co: bản '

Kỹ thuật chuyên bóng cao tay bàng 2 tay trước mặt có những giai đoạn sau:

Ị/ Chuún bị: - ; -■ •••

Sau khi quan sát, xác định quỹ đạo bay cùa bóng,, tốc độ và điềm rơi cùa bóng, người tập từ tư thế chuẩn bị sử dụng kỹ thuật di chuyển phù hợp nhất (Hình 2.11) nhanh chóng di chuyển đến vị trí chuyền bóng (Hình 2.12).

Hình 2.11: Tư í hê chuán bị và xác định quỹ đạo buy cùa bóng.

Trang 30

Hình 2.12: Di chuyển đến vị trí chuyền bón;

Hình 2.13: Chuẩn bị thực hiện kỹ thuật chuyên bóng

Lúc này, người chuyền bóng đứng ờ tư thế trung binh, 2 chân rộng bing vai (hoặc hơn vai), chân trước chân sau (mũi chân sau hơi hướng ra ngoài), đẩu gổi hoi khuỵu Thân trên thắng, bụng hóp, mắt quan sát bóng 2 tay thả lóng tự nhiên ờ 2 bén thân mình Chuẩn bị thực hiện kỳ thuật chuyền bóng, vị trí này phải đàm bảo btng ờ phía trên cao.trước mặt (Hình 2.13 và 2.14).

Hình 2.14: Các tư thè đón bóng

29

Trang 31

2/ Tiếp xúc bóng:

Hỉnh 2.15: Điếm liếp xúc bóng ngang người.

Hình 2.16: Đón bóng và liếp xúc bóng ớ góc độ tnrửc và sau.

Hình 2 ỉ 7: Đón bóng và tiếp xúc bóng ở góc độ ngang và trên cao >

Khi bóng đến 2 tay nhanh chóng đưa ra trước ỵà lên trên, 2 bàn tay của ngưoi Cl ỵ- bỏng được đặt phía trước mặt, chếch lèn cao cách trán khoảng bằng đường kíph cua CC bóng Tay gập ờ khớp khuỷu, khuỳu tay hướng về trước, hơi chếch sang 2 ben, Kno]r $ tay hơi ngừa về phía sau Khi chạm bóng 2 chân hơi khuỵu, trọng tâm chuyên- ay *-■

hạ nhẹ xuông đê làm giảm tôc độ bóng bay tới Hình tay khi tiêp xúc bóng la 111 bao quanh phía dưới, sau bóng (Hình 2.15, 2.16, 2.17 và 2.18).

Hình 2.18: Diêm tiêp xúc bóng trứớc một.

Trang 32

Trong cùng bàn tay điềm liếp xúc giữa các ngón tay với bóng không giống nhau:

- Ngón nhẫn tiếp xúc phần nhô phía trong của đốt thứ 3.

Hình 2.19: Các điếm tiếp xúc giữa các ngón tay và

góc độ cùa tay khi tiếp xúc với bóng.

Trang 33

Hình 2.21 :Kỹ thuật chuyền bóng đi trước mặt

Giai doạn này dược bắt dầu ngay sau khi tiếp xúc bóng Hai chân duỗi cậc khớp, lực dạp đẩt dược truyền từ dưới lên trên thông qua trọng tâm cư thể hơi chếch về trước theo hướng chuyền bong đi Đồng thời trọng tâm được nâng lên duỗi các khớp bã vai, khuỷu tay cuối cùng bằng khớp cổ táy và cảc ngón taỵ nhanh chóng bật dây bóng đi Trọng lượng cơ thể dồn về chân trước, quá trình chuyên động cùa cơ thê là sự phôi hợp nhịp nhàng cùa toàn thân, cỏ tính chất kế tiếp và liên tục khi bóng rời tay là lúc toàn thân duỗi hoàn toàn (Hình 2.22 và 2.23).

Hình 2.22: Kỹ thuật chuyền bóng đi trước mặt nhìn từ bên phủi.

Hình 2.23: Kỹ thuật chuyền bóng đi trước mặt nhìn từ phía trước

4/ Kết thúc: ,

Hình 2.24: Giai đoạn kẽl thúc kỹ thuật chuyển bóng đi trước mặt.

Trang 34

Khi bỏng rời tay 2 lay tiếp tục rướn theo bóng, sau đó nhanh chóng trờ về tư thể ban dầu đế chuẩn bị thực hiện những dộng lác liếp theo (Hình 2.24)’.

^Những điểm cần chú ý:

- Khoảng cách vị trí giữa chân và sự tiếp xúc của bân chân (dịnh hướng cùa bàn chân).

- Ví trí của tay vã khuỷu tay.

- Định hướng tư thề loàn thân (tư thế thân người).

- Hình tay và vai trò cùa các ngón tay.

- Vị trí liếp xúc (diem tiếp xúc).

- Sự linh hoạt cùa tất cả các khớp (độ mềm dẻo của khớp).

- Quỹ dạo của bóng (đinh cao và diêm rơi).

Hình 2.25 : Kỹ thuật chuyền bóng lật sau đầu.

- Do hướng bóng đi ngược với hướng bóng tới, do đó dộ chính xác có hạn chế, khi thực hiện kỹ thuật này đòi hỏi người chuyền phải có kỹ khuật chuyền cơ bân tốt Từ những dặc điểm trên, cấu trúc của chuyền bỏng lật sau dầu so với kỹ thuật chuyền cơ bàn có những điểm khác nhau sau đây:

33

Trang 35

Hình 2.28: Giai đoạn chuyền bóng đi:

Chuyền động của toàn thân thông qua duỗi các khớp gối hông, bả vai và khuỷu tay: theo thứ tự lừ dười lên trên chếch ra sau tạo lực đẩy bóng đi Hướng bóng bay là chec lên cao hướng về phía sau (Hình 2.28).

Trang 36

Nhảy chuyền bóng là kỳ thuật dược sử dụng nhiều trong chuyền 2 ■ •.■■ừng năm 90

kỹ thuật nhảy chuyền đã dược hoàn thiện và ngày nay các VĐV sư c~n_ nháy chuyên đến 95% trong khi thực hiện chuyền 2.

Nhảy chuyền nhàm mục đích rút ngắn thời gian bay của bóng làm cho iốc dộ tấn công nhanh hom, hoặc quà tấn công cao hon tạo yếu tố bất ngớ.

Trong phối hợp chiến thuật:

a Kỹ thuật nhày chuyền vì khi tiếp xúc bóng VĐV đang ở trên không nen thực hiện khó hơn và độ chuẩn xác không cao Do dó, cần phải thường xuyên tập luyện.

b Nhảy chuyền còn thực hiện được già chuyền sang đập và ngược lại Nhảy chuyền tiêu hao thề lực nhiều, nên cần phải trang bị sức bền trong bật nhảy cho VĐV.

c Được sử dụng rộng rãi trong tổ chức lấn công cũng như irong phòng thu phán công, đặc biệt là những dường bỏng có dộ cao và diem rơi sát lưới.

d Kỹ ihuật nhày chuyền có nhàý chuyền bằng 2 tay và nháy chuyền bang 1 lay.

4.3.1 Kỹ thuật nhảy chuyền bóng bằng 2 tay

Hình 2.30: Kỹ thuật nhảy chuỹền bóng bằng 2 tay.

35

Trang 37

cắu true kỹ thuật giống như chuyền bóng cao tay trước mặt nhưng có sự khác biị,

Sau khi quan sát điềm roi cùa bọng người chuyền nhanh chong di chuyên chiếm vị m

Động tác bột nhảy được thực hiện có thể bằng bột nlìày tại chò, hoặc có thê bàng bước đít Song thông thường vẫn là chiếm vị trí sau đó thực hiện bột nhảy dế chuyền bóng Sau khi quan sat điểm rơi của bóng và quyết định hướng chuyên bỏng đi Người tập nhanh chóng chiếm vị trí, thông qua sự phán đoán diem rơi và tôc dộ chuyên dộng của bóng Người tập nhanh chóng dùng sức, toàn than bạt thang len cao, - tay lư dươi ra trước

và lên trên Kết thúc chuyến động của tay là lúc 2 tay ở trên cao trưoc mặt, khuỷu tay Cao ngang hoặc hon vai, lòng bàn tay ngừa, các ngón tay xòe rọng tự nhicn tạo thanh hình tax- don bóng như kỳ thuật chuyên bóng cơ bán Khi ở trên khong tư the than ngươi thoai mái,

tự nhiên dầu hơi ngứa quan sát bóng.

Khi cơ thề dến điếm cao nhất, thì thực hiện động lác lièp xúc bóng và ngay sau đỏ thực hiện dộng tác chuyền bóng di Lúc này, bụng hơi hóp lại 2 chân theo quán tính hơi gập ứ gối Đồng thời khuỷu tay duỗi, cổ tay bật nhanh dày bóng di (Hình 2.30, 2.31).

Sau khi chuyền bóng 2 tay thu về phía trước ngực thực hiện dộng tác rơi xuông dẳl Động tác liếp đắt được thực hiện bằng mũi bàn chân, sau dó chuyên dân dên ban chân và gót chân Khi tiếp dắt gối khuỵu dế giảm xung hoặc tránh xáy ra chân thương, sau dó nhanh chóng trở về lư thế chuấn bị để thực hiện những động tác tiếp theo.

Kỹ thuật nhảy chuyền trước mặt Kỹ Ihuật nhảy chuyền sau đầu

Hình 2.3ỉ: Sự khác biệt giữa kỹ thuật nhay chuyền trước mặt và sau đầu.

4.3.2 Nhảy chuyền bằng 1 tay

Động tác kỹ thuật giống như nhảy chuyền bằng 2 tay Khi bật nhảy 2 tay phôi họp vung tay lên cao, tay thuận nhanh chóng đưa lên cao Khuỷu tay gập hướng vê trươc, co lay và bàn tay ngửa, các ngón tay xòe rộng tự nhiên tạo thành hình lay đón bóng (Hình 2.32) Khi tiếp xúc bóng thân trên hơi gập duỗi nhanh các khớp, dồng thời bật nhạnh các ngón tay đấy bóng đi theo hướng đã định, mat quan sát bóng Rơi xuống tiêp dâl bang mũi bàn chân, khuỵu khớp gối, nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị.

Trang 38

Hình 2.32: Kỹ thuật nhảy chuyền bằ/ìg ! tuy

; 4.3.3 Chuyền bóng kết hợp với lăn ngã

Hình 2.34: Chuyền bóng thấp ngã nghiêng người về phía trước một

Được sử dụng trong những đường bóng thấp, tốc độ bay nhanh.

Sau khi phán đoán điểm rơi cùa bóng VĐV nhanh chóng lựa chọn phương pháp di chuyến thích hợp chiếm vị trí Bước cuối hạ thấp trọng tâm, khớp gối gập, đùi và cẳng chân sau chạm nhau Chân sau chạm đất bằng mũi bàn chân, chân trước tiếp đất bầng cà bàn chân, trọng tầm dồn về phía chân sau, 2 tay gập ở khớp khuỷu, khớp này thấp hơn vai, 2 bàn tay gần ngang mặt Khi tiếp xúc bóng thân người ngã ra sau Lực chuyền bóng là lực duỗi khuỳu tay, cồ tay bật bóng đi Tay vươn theo bóng, người ngã về sau thứ tự tiếp đất trước tiên là mông làn lên lưng Sau khi lưng tiếp dất đầu hơi gập lại kết thúc động tác ngà chân hơi duỗi về trước, xuống dưới kết hợp với động tác chống nhẹ cùa tay trở về tư thế chuẩn bị (Hình 2.33 và 2.34).

CÁC BÀI TẶP HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT CHUYÊN BÓNG CAO TAY

Bài tập 1: Tư thế chuẩn bị - hình tay tiếp xúc bóng.

- Tổ chức tập luyện:Xếp thành 2 hàng 2 bên sân cự ly cách nhau Im (Hình 2,35).

37

Trang 39

- Yêu cầu: Tập liên tục 15-20 lần thời gian thực hiện lừ 7-10 phút.

Bài tập 2: Từ bài tập trên ta tiến hành.cho di chuyền sang trái-phài- trước-sau một hai bước thực hiện động tác không bóng.Sau dó tiên hành tập với bóng, lúc đâu di bóng lại.rồi dùng sức dấy bóng di.Cuối cùng thực hiên dộng lác chuyền (sô làn và thời gian như trên) chia làm 2 hàng 1 người tung 1 người thực hiện.

Bài tập 3: Tại chồ chuyền bổng vào tường.

- Tổ chức tập luyện: Người tập dứng cách tưởng 30 dến 50cm,bóng dược giữ bảng hình lay chuyển bóng,chếch về phía trước và trên.khoảng bang dường kính quả bóụg.Bóng để cách tường khoảng 10cm dùng lực bật co tay dẩy bóng vào lường khi bóng bật ra tiếp tục đầy bóng đi Chú ý giữ nguyên hình tay thực hiên nhanh dần(thường xuyên kiêm tra hình tay và lư thê).

- Thời gian: Thực hiện 6 đcn-7-lẩn, mồi lần 60-80 lượt.

Khi thực hiện tot ta chọ.'người tập lùi dan ra xa.từ Im đến l,5m chuyền liên tục vào điếm chuẩn trên tường.

Bài tập 4: Phổi hợp dùng sức chuyền bóng (bóng nhồi).

- Tổ chức tập luyện: Đứng 2 hàng ngạng cách nhau 1.5-21B lập với bóng nhôi 1-

- Nội dung: 1 người lung bọng (chú ý tung chính xác) người lập sử dụng hình tay liếp xúc bóng ra giữ lại (Khi tiếp xúc trọng tâm hạ thấp-hoãn xung) Sau dó sử dụng lực đạp đất từ bàn chân thông qua khớp cổ chân-gốỉ-lưng-vai-khuỳu tay cuối cùng là

cô tay và ngón tay bật bóng đi (chú ý sự phối hợp nhịp nháng).

- Thời gian: Thực hiện 8-10 tồ, mồi tổ 10-15 lần.

Bài tập 5: Phối hợp dùng sức chuyền bóng (bóng hơi).

- Tổ chức tập.luyện: Người tập đứng cách tượng 2-3m dùng 2 tay tung bóng độ cao

từ l,5-2m sau đó dùng hình tay đón bóng phối hợp toàn thân chuyền bóng vào tường (chú ý quy định diêm chuẩn thông thường lm2).

- Yêu cầu: Túng chuẩn để không phải di động sau dó tung sang 2 bên, trước sau đê

di chuyển chuyền vào tường.

- Thời gian: Bâi tập được lặp lại nhiều lần và dược thực hiện từ 5-7 phút.

Trang 40

Băi tập 6: Khâ năng dùng sức vă chuyền chính xâc.

- Tổ chức lập luyện: 2 người 1 bóng dứng câch nhau 3-4m đỏi diện liín tục chuyín cho nhẫ.sau dó dỏn bóng chuyền dựng trước mặt có độ cao l-l.5m rồi chuyền cho dồng đội (Hỉnh 2.36).

Hình 2.36: Chuyín 2 người I hóng đứng câch nhau 3 - 4hi dâi diín

- Thời gian: Thực hiện 10-15 phút

Băi tập 7: Khê nđng diều chinh bóng.

- Tổ chức lập luyện: Mỗi nguôi i bóng vẽ dường tròn đường kinh 2m người tập dửng chính giữa (Hình 2.37).

Hình 2.37: Chuyền bóng dựng trước mặt liín tục độ cao lừ 5-2m.

- Nội dung: 'lạp chuyền dựng trước mặt với độ cao từ l,5-2m chuyền liín tục chú ý sứ dụng cỗ tay.sau đó có hiệu lệtih chuyền 1 trâi có độ cao 3-5m di chuyển chạm vảo mĩp vòng tròn nhanh chóng đón bóng chuyền tiếp.

- Thời gian: Thực hiện 30 đến 40 lần nghỉ 1-2 phút thực hiện lần 2.

Băi tập 8; Đối chuyền chĩo nhau hoặc qua lưới.

- Tổ chức tập luyện: 2 người 1 cặp đứng chĩo nhau AB-CD 1 cặp chuyển thấp, 1 cặp chuyền cao.sao cho dường bóng bay không chạm nhau trín không.Mồi cập chuyín 5-10 lần thi thay dổi thấp thănh cao,cao thănh thấp.Khi chuyền thănh thục có thể xen kẽ từng trâi một.

- Thời gian: Thực hiện 8-10 phút.

Băi tập 9: Di chuyền chuyền bóng.

- Tổ chức tập luyện: xếp thănh hăng dọc dứng đối diện nhau hai bín lưới khoảng 3m chuyền qua lưới.

' -Nội dung:Đứng đối diện chuyền qua lưới,chuyền xong di chuyển xuống cuối hăng người thứ 2 liếp tục, liín tục thực hiện.

- Thời gian: Thực hiện 8-10 phút.

Băi tập 10: Di chuyển chuyền bóng.

- Tô chức tập luyện: Hai hăng dọc đối diện nhau, hai người 1 bóng (Hình 2.38).

39

Ngày đăng: 29/02/2024, 07:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w