Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 CÁC CH Ữ VI Ế T T Ắ T TRONG Đ Ề CƯƠNG Đ Ạ I H Ọ C ĐÀ N Ẵ NG TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C SƯ PH Ạ M ĐÀ N Ẵ NG NGUY Ễ N TH Ị DI Ệ U HUY Ề N PHÁT TRI Ể N NĂNG L Ự C GI Ả I QUY Ế T V Ấ N Đ Ề TOÁN H Ọ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 10 TRONG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Đ Ề H Ệ TH Ứ C LƯ Ợ NG TRONG TAM GIÁC VÀ VECTƠ KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P ĐÀ N Ẵ NG – 5/2023 Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 L Ờ I C Ả M ƠN Hà n ộ i , ngày 16/3/2019 Tác gi ả Nguyên Phương Th ả o Đ Ạ I H Ọ C ĐÀ N Ẵ NG TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C SƯ PH Ạ M ĐÀ N Ẵ NG NGUY Ễ N TH Ị DI Ệ U HUY Ề N PHÁT TRI Ể N NĂNG L Ự C GI Ả I QUY Ế T V Ấ N Đ Ề TOÁN H Ọ C CHO H Ọ C SINH L Ớ P 10 TRONG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Đ Ề H Ệ TH Ứ C LƯ Ợ NG TRONG TAM GIÁC VÀ VECTƠ KHÓA LU Ậ N SƯ PH Ạ M TOÁN Ngư ờ i hư ớ ng d ẫ n: TS Nguy ễ n Th ị Hà Phương ĐÀ N Ẵ NG – 5/2023 Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hà Phương, là người đã trực tiếp và tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này Cô là một tấm gương sáng về sự nghiêm túc trong công việc, cũng như sự cống hiến không mệt mỏi cho Khoa học Giáo dục Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy, cô trong Bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học môn Toán - Trường Đại học Giáo dục, Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện học tập cũng như trang bị cho em những kiến thức quý báu để em thực hiện được đề tài này Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè cùng tập thể lớp 19ST2 đã giúp đỡ, khích lệ, động viên và tạo điều ki ện giúp em hoàn thành khóa luận này Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH M Ụ C CÁC CH Ữ VI Ế T T Ắ T iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1 Thông tin chung v ề đ ề tài 1 2 Lí do ch ọ n đ ề tài 1 3 M ụ c đích nghiên c ứ u c ủ a đ ề tài 2 4 Đ ố i tư ợ ng và ph ạ m vi nghiên c ứ u 3 5 Gi ả thi ế t nghiên c ứ u 3 6 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 3 7 Phương pháp nghiên c ứ u 3 8 Đóng g óp c ủ a lu ậ n văn 4 9 C ấ u trúc lu ậ n văn 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1 1 T ổ ng quan l ị ch s ử v ấ n đ ề nghiên c ứ u 6 1 1 1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 6 1 1 2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 6 1 2 Phân tích chương trình giáo dục phổ thông 2018 8 1 3 Cấu trúc, nội dung kiến thức trong chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” 9 1 4 Đặt vấn đề 10 Kết luận chương 1 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 2 1 Năng l ự c và năng l ự c gi ả i quy ế t v ấ n đ ề 12 2 1 1 Năng lực và năng lực toán học 12 2 1 2 Năng lực giải quyết vấn đề 13 2 2 Quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề 16 2 2 1 Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 16 2 2 2 Một số phương pháp dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề 18 2 3 Quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề 19 2 4 Các mức độ của việc áp dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 20 2 5 Các phương pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 20 Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 iii 2 5 1 Thang đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 20 2 5 2 Rubic đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 23 2 5 3 Phương pháp, công cụ đánh giá 24 2 6 Mô tả các mức độ nhận thức của chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” 25 K ế t lu ậ n chương 2 27 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 28 3 1 Mục tiêu điều tra 28 3 2 Bối cảnh khảo sát 28 3 3 Kết quả điều tra về thực trạng dạy học 28 Kết luận chương 3 33 CHƯƠNG 4 : THI Ế T K Ế D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Đ Ề “ H Ệ TH Ứ C LƯ Ợ NG TRONG TAM GIÁC VUÔNG VÀ VECTƠ ” 34 4 1 Xây dựng tình huống có vấn đề và bài tập trong dạy học trong chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 34 4 1 1 Tình hu ố ng 1 (D ạ y h ọ c đ ị nh nghĩa tích vô hư ớ ng c ủ a hai vectơ) 34 4 1 2 Tình hu ố ng 2 37 4 1 3 Tình hu ố ng 3 ( d ạ y h ọ c các công th ứ c tí nh di ệ n tích tam giác) 43 4 1 4 Tình hu ố ng 4 (d ạ y h ọ c đ ị nh lý sin trong tam giác) 45 4 1 5 Tình hu ố ng 5 (d ạ y h ọ c đ ị nh lí sin trong tam giác) 47 4 1 6 Tình hu ố ng 6 ( sau khi h ọ c xong đ ị nh nghĩa và tính ch ấ t c ủ a tích vô hư ớ ng) 50 4 1 7 Tình hu ố ng 7 (Sau khi h ọ c xong các công th ứ c tính di ệ n tích tam giác) 52 4 2 Thiết kế hoạt động dạy học 56 4 3 Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 60 4 3 1 Thiết kế tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 60 4 3 2 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 62 K ế t lu ậ n chương 4 73 KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 1 Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 iv DANH M Ụ C CÁC CH Ữ VI Ế T T Ắ T CH Ữ VI Ế T T Ắ T CH Ữ VI Ế T Đ Ầ Y Đ Ủ CNH - HĐH Công nghi ệ p hóa - Hi ệ n đ ạ i hóa DH D ạ y h ọ c ĐC Đ ố i ch ứ ng GD&ĐT Giáo d ụ c và Đào t ạ o GQVĐ Gi ả i quy ế t v ấ n đ ề GV Giáo viên HS H ọ c sinh KT Ki ế n th ứ c KN K ĩ năng NL Năng l ự c PPDH Phương pháp d ạ y h ọ c TN Th ự c nghi ệ m THPT Trung h ọ c ph ổ thông Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2 1 Thành tố NLGQVĐ của Polya, PISA và ATC21S 14 Bảng 2 2 Năng lực giải quyết vấn đề toán học và biểu hiện tương ứng của học sinh 15 Bảng 2 3 Thang phân loại đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 20 Bảng 2 4 Các mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề 22 Bảng 2 5 Rubric đánh giá năng lực gải quyết vấn đề 23 Bảng 2 6 Bảng mô tả các mức độ nhận thức của chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” 26 Bảng 3 1 Kết quả khảo sát t ầ n su ấ t s ử d ụ ng các phương pháp dạy học trong dạy học Toán ở THPT Nguyễn Trãi , thành phố Đà Nẵng 29 Bảng 3 2 Kết quả khảo sát về những khó khăn của giáo viên khi dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề 30 Bảng 3 3 Kết quả khảo sát về một số biện pháp dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” 30 Bảng 3 4 K ế t qu ả kh ả o sát v ề m ứ c đ ộ bi ể u hi ệ n c ủ a năng l ự c gi ả i quy ế t v ấ n đ ề trong các gi ờ h ọ c Toán 31 Bảng 3 5 K ế t qu ả kh ả o sát v ề m ứ c đ ộ mong mu ố n các ho ạ t đ ộ ng trong các gi ờ h ọ c Toán 32 Bảng 4 1 Các mức độ phát triển năng lực giải quyết vần đề trong dạy học chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” 61 Bảng 4 2 Ma trận đề kiểm tra 15 phút theo mức độ năng lực giải quyết vấn đề 62 Bảng 4 3 Bảng mô tả mức độ năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong bài kiểm tra 15 phút 64 Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 vi Bảng 4 4 Ma trận đề kiểm tra 45 phút theo mức độ năng lực giải quyết vấn đề 66 Bảng 4 5 Bảng mô tả mức độ năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong bài kiểm tra 45 phút 70 Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2 1 Sơ đồ cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề 15 Hình 2 2 Khái quát của tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 17 Hình 2 3 Các bước dạy học theo phương pháp nghiên cứu tình huống 18 Hình 2 4 Thang phân loại năng lực giải quyết vấn đề 21 Hình 4 1 Di chuy ể n chi ế c hòm 35 Hình 4 2 Hình ả nh trong cu ộ c thi “Kh ỏ e như l ự c sĩ” 36 Hình 4 3 Chùa Thày 38 Hình 4 4 Hình ả nh đ ặ c công nư ớ c 43 Hình 4 5 Chi ế c đĩa v ỡ 44 Hình 4 6 H ồ Xanh, thành ph ố Đà N ẵ ng 46 Hình 4 7 Hình ả nh cây Xà c ừ 48 Hình 4 8 H ồ Gươm 50 Hình 4 9 Hình ảnh một phần chiếc đĩa bị vỡ 67 Hình 4 10 Tháp Eiffel 68 Hình 4 11 Bác nông dân kéo lúa 70 Nguy ễ n Th ị Di ệ u Huy ề n - 19ST2 1 MỞ ĐẦU 1 Thông tin chung về đề tài 1 1 Tên đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh lớp 10 trong dạy học hệ thức lượng trong tam giác và vectơ ” 1 2 Bộ môn quản lí đề đề tài: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán 1 3 Khoa quản lí sinh viên : Khoa Toán học 1 4 Sinh viên thực hiện đề tài : Nguyễn Thị Diệu Huyền 2 Lí do chọn đề tài T r ả i qua nhiều thập kỷ, nền giáo dục Việt Nam đã đạt được nhiều thành tự không chỉ đào các thế hệ mà còn ghi danh vào nhiều cuộc thi quốc tế Nhưng bên cạnh đó nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục Trung học phổ thông (THPT) nói riêng vẫn còn rất nhiều hạn chế nhất định như nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp và các hoạt động thực tiễn của học sinh Vì vậy, đổi mới toàn diện giáo dục là một tấ t yếu khách quan trong quá trình phát triển đất nước Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), kiểm tra đánh giá (KTĐG) nhằm phát triển phẩm chất và năng lực (NL) học sinh có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong mỗ i nhà trường Trong các nhóm năng lực học sinh được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành ngày 26/12/2018 thì năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) có vai trò rất quan trọng Việc tổ chức dạy học nhằm phát triển NLGQVĐ được đề cập và quan tâm như một phương pháp hữu hiệu để người học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo trong quá trình hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước
Trang 1CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG
TAM GIÁC VÀ VECTƠ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÀ NẴNG – 5/2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Hà nội, ngày 16/3/2019
Tác giả Nguyên Phương Thảo
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG
TAM GIÁC VÀ VECTƠ
KHÓA LUẬN SƯ PHẠM TOÁN
Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hà Phương
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hà
Phương, là người đã trực tiếp và tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện
đề tài này Cô là một tấm gương sáng về sự nghiêm túc trong công việc, cũng như
sự cống hiến không mệt mỏi cho Khoa học Giáo dục
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, các thầy, cô trong Bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học môn Toán - Trường Đại học Giáo dục, Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tạo điều kiện học tập cũng như trang bị cho em những kiến thức quý báu để em thực hiện được đề tài này
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè cùng tập thể lớp 19ST2 đã giúp đỡ, khích lệ, động viên và tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận này
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vii
MỞ ĐẦU 1
1 Thông tin chung về đề tài 1
2 Lí do chọn đề tài 1
3 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5 Giả thiết nghiên cứu 3
6 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7 Phương pháp nghiên cứu 3
8 Đóng góp của luận văn 4
9 Cấu trúc luận văn 5
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 6
1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 6
1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 6
1.2 Phân tích chương trình giáo dục phổ thông 2018 8
1.3 Cấu trúc, nội dung kiến thức trong chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” 9
1.4 Đặt vấn đề 10
Kết luận chương 1 11
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 12
2.1 Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề 12
2.1.1 Năng lực và năng lực toán học 12
2.1.2 Năng lực giải quyết vấn đề 13
2.2 Quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề 16
2.2.1 Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 16
2.2.2 Một số phương pháp dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề 18
2.3 Quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề 19
2.4 Các mức độ của việc áp dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 20 2.5 Các phương pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 20
Trang 5iii
2.5.1 Thang đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 20
2.5.2 Rubic đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 23
2.5.3 Phương pháp, công cụ đánh giá 24
2.6 Mô tả các mức độ nhận thức của chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” 25
Kết luận chương 2 27
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 28
3.1 Mục tiêu điều tra 28
3.2 Bối cảnh khảo sát 28
3.3 Kết quả điều tra về thực trạng dạy học 28
Kết luận chương 3 33
CHƯƠNG 4:THIẾT KẾ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG VÀ VECTƠ” 34
4.1 Xây dựng tình huống có vấn đề và bài tập trong dạy học trong chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 34
4.1.1 Tình huống 1 (Dạy học định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ) 34
4.1.2 Tình huống 2 37
4.1.3 Tình huống 3 (dạy học các công thức tính diện tích tam giác) 43
4.1.4 Tình huống 4 (dạy học định lý sin trong tam giác) 45
4.1.5 Tình huống 5 (dạy học định lí sin trong tam giác) 47
4.1.6 Tình huống 6 (sau khi học xong định nghĩa và tính chất của tích vô hướng) 50
4.1.7 Tình huống 7 (Sau khi học xong các công thức tính diện tích tam giác) 52
4.2 Thiết kế hoạt động dạy học 56
4.3 Thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 60
4.3.1 Thiết kế tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 60
4.3.2 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề 62
Kết luận chương 4 73
KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC 1
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH- HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
Trang 7v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1
Kết quả khảo sát tần suất sử dụng các phương pháp dạy học trong dạy học Toán ở THPT Nguyễn Trãi,
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát về những khó khăn của giáo viên khi dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề 30
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát về một số biện pháp dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong
chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng”
30
Bảng 4.1
Các mức độ phát triển năng lực giải quyết vần đề trong dạy học chủ đề “Tích vô hướng của hai vectơ
và ứng dụng”
61
Trang 8Bảng 4.4 Ma trận đề kiểm tra 45 phút theo mức độ năng lực
Trang 9vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát hiện
và giải quyết vấn đề
17
phương pháp nghiên
cứu tình huống
18
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Thông tin chung về đề tài
1.1 Tên đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh
lớp 10 trong dạy học hệ thức lượng trong tam giác và vectơ”
1.2 Bộ môn quản lí đề đề tài: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn
Toán
1.3 Khoa quản lí sinh viên: Khoa Toán học
1.4 Sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Thị Diệu Huyền
2 Lí do chọn đề tài
Trải qua nhiều thập kỷ, nền giáo dục Việt Nam đã đạt được nhiều thành tự không chỉ đào các thế hệ mà còn ghi danh vào nhiều cuộc thi quốc tế Nhưng bên cạnh đó nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục Trung học phổ thông (THPT) nói riêng vẫn còn rất nhiều hạn chế nhất định như nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp và các hoạt động thực tiễn của học sinh
Vì vậy, đổi mới toàn diện giáo dục là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển đất nước Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học (PPDH), kiểm tra đánh giá (KTĐG) nhằm phát triển phẩm chất và năng lực (NL) học sinh có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong mỗi nhà trường
Trong các nhóm năng lực học sinh được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành ngày 26/12/2018 thì năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) có vai trò rất quan trọng Việc tổ chức dạy học nhằm phát triển NLGQVĐ được đề cập và quan tâm như một phương pháp hữu hiệu để người học hoạt động tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo trong quá trình hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước