1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh trong dạy học tam giác đồng dạng ở lớp 8

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG DIỄM QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Toán Lớp: 19ST1 Đà Nẵng, 2023 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG DIỄM QUỲNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Ở LỚP Chuyên ngành: Sư phạm Toán Lớp: 19ST1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng \ Đà Nẵng, 2023 ii Ý kiến cán hướng dẫn khoa học …………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Cán hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm việc nghiên cứu hồn thành khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình chu đáo thầy giáo, giáo bạn bè Em xin biết ơn PGS.TS Nguyễn Thanh Hưng, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ, dẫn em suốt trình tìm hiểu nghiên cứu để hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy giáo giáo khoa Tốn học thầy mơn Phương pháp dạy học mơn Tốn tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận em không tránh khỏi hạn chế thiếu sót cần góp ý cần sửa chữa, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 04 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Đặng Diễm Quỳnh iv LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh dạy học tam giác đồng dạng lớp 8” khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả trước công bố Đà Nẵng, ngày 04 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Đặng Diễm Quỳnh v MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.4 Kết luận chương Chương Một số biện pháp dạy học chủ đề tam giác đồng dạng cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giải vấn đề 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp 2.2 Một số biện pháp 2.3 Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.4 Đánh giá kết 3.5 Kết luận chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 3 3 4 5 6 20 29 31 31 33 55 57 57 57 57 58 66 66 67 P1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ nhanh chóng kinh tế tri thức, yếu tố quan trọng định thành công cá nhân nói riêng, tập thể, ngành nghề, quốc gia nói chung khả giải vấn đề Năng lực giải vấn đề giúp người đưa ý tưởng, giải pháp đột phá, tối ưu, giải nguy bất ổn tiềm tàng, đem lại thành tựu văn minh rực rỡ Phát triển lực giải vấn đề cách quan trọng để người không ngừng hoàn thiện, phát triển nâng cao khả tồn Vai trị quan trọng giáo dục phát triển lực giải vấn đề khẳng định mạnh mẽ Luật Giáo dục văn Nghị Đảng Nhà nước năm gần Theo Luật Giáo dục 2019 (Điều 28): "Giáo dục phổ thơng có mục tiêu giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo (sáng tạo), hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa" Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" xác định mục tiêu tổng quát, có mục tiêu: "Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả" Chương trình giáo dục phổ tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (26/12/2018) hướng đến 10 lực chung cốt lõi có lực giải vấn đề Như vậy, lực giải vấn đề lực chung cốt lõi cần phải bồi dưỡng phát triển cho người học Năng lực giải vấn đề người học hình thành phát triển thông qua nhiều môn học, nhiều lĩnh vực nhiều hoạt động giáo dục khác nhau, nhiên thấy mơn Tốn có vai trị quan trọng nhiều ưu để phát triển lực cho học sinh phổ thơng Hình học phận quan trọng mơn Tốn trường phổ thơng Chương trình hình học lớp (2002) với nội dung về: đa giác; định lí Thales; tam giác đồng dạng; phép biến hình; hình hình học thực tiễn, diện tích thể tích chúng; mối quan hệ khơng gian Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (26/12/2018), nội dung Hình học Đo lường lớp gồm: Các hình khối thực tiễn, Định lí Pythagoras, Tứ giác, Định lí Thalès tam giác, Hình đồng dạng Đây khơng nội dung hay, gần gũi với thực tiễn đời sống mà cịn kiến thức hình học bản, quan trọng chương trình hình học trường phổ thông, tảng để học sinh học tập nghiên cứu hình học lớp cao hơn, thuận lợi để giáo viên khai thác phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Từ lâu, phát triển lực giải vấn đề cho người học xác định mục tiêu quan trọng giáo dục, tập trung nghiên cứu nhiều quốc gia có Việt Nam Nghiên cứu giải vấn đề giáo dục học phần đông tập trung sâu vào phương pháp dạy học giải vấn đề, số nghiên cứu lực giải vấn đề học sinh, thành tố lực giải vấn đề, biểu lực giải vấn đề học sinh học tập mơn Tốn Nghiên cứu nước lực giải vấn đề dạy học mơn Tốn có Nguyễn Bá Kim Vũ Dương Thụy (1996), Nguyễn Thị Hương Trang (2002), Nguyễn Anh Tuấn (2003), Từ Đức Thảo (2012), Phan Anh Tài (2014), Nguyễn Thị Phương Lan (2015),… Các nghiên cứu đưa quan niệm lực giải vấn đề, thành phần biểu học tập mơn Tốn, biện pháp phát triển đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học Toán trường phổ thông G Polya (1964) với tác phẩm "sáng tạo toán học", "Giải toán nào", nghiên cứu q trình sáng tạo tốn học, đưa sơ đồ bước giải toán sử dụng rộng rãi dạy học Những câu hỏi, gợi ý sơ đồ giải toán mà G Polya đưa coi gợi ý để giải vấn đề sáng tạo giải tốn nói chung Nhìn chung, nghiên cứu góp phần giải phần đòi hỏi thực tiễn dạy học mơn Tốn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ lực giải vấn đề mơn Tốn, biểu lực giải vấn đề học sinh học tập hình học, cụ thể phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp thông qua dạy học chủ đề tam giác đồng dạng Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh dạy học tam giác đồng dạng lớp 8” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, làm sáng tỏ quan niệm lực giải vấn đề mơn Tốn, biểu đặc trưng lực giải vấn đề học sinh trung học sở mơn Tốn, biểu lực giải vấn đề học sinh giải tập hình học lớp 8, từ đề xuất biện pháp dạy học giải tập chủ đề “Tam giác đồng dạng” cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hình học trường trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lí luận lực giải vấn đề, lực giải vấn đề mơn Tốn Khảo sát, đánh giá thực trạng lực giải vấn đề học tập hình học học sinh lớp việc vận dụng phương pháp dạy học giải vấn đề giáo viên dạy học chủ đề “Tam giác đồng dạng” Đề xuất biện pháp sư phạm, thiết kế dạy học chủ đề “tam giác đồng dạng” hình học lớp cho học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Giả thuyết khoa học Qua nghiên cứu lí luận thực tiễn, xây dựng biện pháp sư phạm tạo hội cho học sinh thảo luận, giao tiếp, luyện tập bước trình giải vấn đề góp phần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học hình học trường phổ thơng nói chung, chủ đề “tam giác đồng dạng” nói riêng Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học hình học chủ đề “tam giác đồng dạng” nhiệm vụ phát triển lực giải vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phát triển lực giải vấn đề Toán học cho học sinh dạy học tam giác đồng dạng lớp 8, ngồi ra: Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu trường trường Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông FPT, thành phố Đà Nẵng Phạm vi thời gian: Năm học 2022 – 2023 Phạm vi quy mô: Thiết kế thực nghiệm dạy chủ đề “tam giác đồng dạng” nhằm phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lí thuyết Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu cơng trình, báo có liên quan đến đề tài, để xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài sử dụng phương pháp: Điều tra bảng hỏi, nghiên cứu hồ sơ lưu trữ, quan sát phương pháp thực nghiệm Bảng hỏi dùng điều tra đối tượng giáo viên giảng dạy khối lớp trường Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông FPT, thành phố Đà Nẵng thực trạng phát triển lực giải vấn đề Toán học dạy học Toán cho học sinh Nghiên cứu hồ sơ lưu trữ thực với loại hồ sơ: Sổ ghi chép giáo viên học bạ… nhằm tìm hiểu lực đối tượng học sinh Quan sát thực với đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông FPT, thành phố Đà Nẵng thực trạng lực giải vấn đề toán học cho học sinh Phương pháp thực nghiệm: Được sử dụng với đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông FPT, thành phố Đà Nẵng để thực nghiệm biện pháp nhằm phát triển lực giải vấn đề tốn học cho học sinh 7.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê toán để xử lí kết điều tra, khảo sát, thực nghiệm đánh giá tính hiệu biện pháp sư phạm đề xuất Đóng góp khóa luận 8.1 Về lí luận Làm sáng tỏ quan niệm lực giải vấn đề môn Toán, biểu đặc trưng lực giải vấn đề học sinh trung học sở giải tốn hình học lớp 8.2 Về thực tiễn Mô tả thực trạng dạy học giải tập hình học trường trung học sở, lực giải vấn đề học sinh lớp Đề xuất biện pháp sư phạm để dạy học giải tập hình học chủ đề tam giác đồng dạng cho học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề 60 thực nghiệm tích cực suy nghĩ tìm tịi, giải vấn đề đặt so với nhóm đối chiếu Việc thực thao tác tư suy luận logic nhóm thực nghiệm linh hoạt xác nhóm đối chiếu Sau tổ thức thực nghiệm, đối chiếu phân tích kết Sau phần đánh giá giáo viên mơn Tốn mức độ cần thiết việc tăng cường phát triển lực giải vấn đề Toán học vào chủ đề Tam giác đồng dạng Bảng 3.3 Mức độ cần thiết 11 giáo viên Toán việc phát tiển lực giải vấn đề Toán học dạy học chủ đề tam giác đồng dạng Đánh giá Nội dung Rất cần Cần Bình Khơng cần thiết thiết thường thiết SL % SL % SL % SL % 54.55 27.27 18.18 0 Mức độ cần thiết việc phát tiển lực giải vấn đề toán học dạy học chủ đề tam giác đồng dạng Sau tổ thức thực nghiệm, đối chiếu phân tích kết Sau phần đánh giá học sinh mức độ hào hứng, thích thú học chủ đề Tam giác đồng dạng theo định hướng phát triển lực giải vấn đề Tốn học thơng qua phương pháp dạy học tích cực 61 Bảng 3.4 Thực trạng mức độ hào hứng, thích thú 30 học sinh việc học chủ đề tam giác đồng dạng theo định hướng phát triển lực giải vấn đề Tốn học thơng qua phương pháp dạy học tích cực Đánh giá Nội dung Rất hào hứng Hào hứng Bình thường Khơng hào hứng SL % SL % SL % SL % 21 70.0 20.0 3.33 6.67 Mức độ hào hứng, thích thú học sinh việc học chủ đề tam giác đồng dạng theo định hướng phát triển lực giải vấn đề tốn học thơng qua phương pháp dạy học tích cực 3.5 Kết luận chương Chương 3, đề tài trình bày nội dung cách thức tổ chức thực nghiệm sư phạm, đồng thời xây dựng giáo án dạy thực nghiệm đề kiểm tra, để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp trình bày chương Kết thu qua đợt thực nghiệm sư phạm bước đầu cho phép kết luận rằng: việc dạy học Chủ đề Tam giác đồng dạng theo hướng phát triển lực giải vấn đề toán học đem lại hiệu học tập học sinh giáo viên sử dụng tình thực tiễn hoạt động trình dạy học, giúp cho giảng thêm hấp dẫn, sinh động, thu hút ý học sinh Đối với học sinh tiếp xúc với tình gần gũi với thực tiễn, có hứng thú học tập, tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động tốn học Từ khơi dậy em học sinh niềm đam mê, tìm tịi, nghiên cứu thói quen vận dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn Nhờ đó, học sinh nắm vững kiến thức bản, hình thành kĩ năng, phát triển lực cần thiết góp phần nâng cao chất lượng học tập Do vậy, mục đích thực nghiệm sư phạm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 62 KẾT LUẬN Khóa luận thu kết sau: Đã góp phần cụ thể hóa sở lí luận thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Làm sáng tỏ quan niệm lực giải vấn đề mơn Tốn; biểu đặc trưng lực giải vấn đề học sinh học tập mơn Tốn, biểu lực giải vấn đề học sinh giải tập hình học lớp hành; phát triển trí tuệ học sinh lớp cuối cấp trung học sở; dạy học giải tập hình học theo hướng phát triển lực; thực trạng dạy học giải tập hình học trung học sở lực giải vấn đề học sinh lớp Đề định hướng biện pháp dạy học giải tập hình học lớp cho học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi, tính hiệu biện pháp đề xuất Nghiên cứu góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tốn lớp nói riêng, trường trung học sở nói chung theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Từ kết thu lí luận thực tiễn khẳng định nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, giả thuyết khoa học chấp nhận Qua nghiên cứu đề tài, nhận thấy học sinh trung học sở nói chung học sinh lớp nói riêng cịn gặp nhiều hạn chế khó khăn đặc thù trình học tập Những biện pháp dạy học theo hướng phát triển lực cần phải thực quán, kiên trì thời gian dài mang lại hiệu lâu dài, bền vững 63 TÀI LIỀU THAM KHẢO A Tiếng Việt Vũ Hữu Bình, Tơn Thân, Đỗ Quang Thiều (2007), Tốn bồi dưỡng học sinh lớp hình học, NXB Giáo dục, Hà Nội Văn Như Cương (chủ biên), Hoàng Ngọc Hưng, Đỗ Mạnh Hùng, Hoàng Trọng Thái (2007), Hình học sơ cấp thực hành giải tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Polya G (Hồ Thuần, Bùi Tường dịch) (2009), Giải toán Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học tốn 11 trung học phổ thơng, tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh Phạm Gia Đức (chủ biên) (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), Sự phát triển tâm lí học sinh trung học sở, Tiến sĩ Tâm lí học chuyên ngành, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Phạm Gia Cốc (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hội Khoa học tâm lí – Giáo dục Việt nam (2015), Tâm lí học giáo dục với phát triển phẩm chất lực người học, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1997), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Krutecxki V A (1981), Tâm lí lực tốn học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lecne I Ia (Dịch giả Phạm Tất Đắc) (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam, Trung tâm Khoa học Tư (2016), Khoa học tư từ nhiều tiếp cận khác nhau, NXB Tri thức, Hà Nội 14 Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ biên), Đặng Xuân Cương, Trịnh Thị Anh Hoa, Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 64 15 Luật Giáo dục (2019), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (Nguyễn Hồng Vân dịch) (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Robert J Marzano (GS TS Nguyễn Hữu Châu dịch)(2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Bùi Văn Nghị (1991), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Phan Trọng Ngọ (2012), Cơ sở triết học tâm lí học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Omizumi Kagayaki (1991) (Quang Minh dịch), phương pháp luyện trí não, NXB Thơng tin, Hà Nội 22 Perelman Ja J (1989), Hình học giải trí, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 23 Hoàng Phê (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 24 Polya G (Hà Sỹ Hồ dịch) (1975), Giải toán nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Polya G (Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương, Hà Sỹ Hồ dịch) (1977), Toán học suy luận có lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Đức Quang – Lê Anh Vinh (Đồng chủ biên) – Phạm Đức Tài – Hà Văn Huỳnh – Đặng Thị Thu Huệ - Đặng Thị Thu Thủy (2018), Dạy học mơn Tốn cấp trung học sở theo hướng phát triển lực học sinh, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Đức Sơn, Lê Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Huệ, Đỗ Thị Hạn Phúc, Trần Quốc Thành, Trần Thị Lệ Thu (2015), Giáo trình Tâm lí học giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Phan Anh Tài (2014), Đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học tốn lớp 11 trung học phổ thơng, Tiến sĩ,Vinh 29 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy – Học giải vấn đề: Một hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, Trường cán quản lí Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 65 30 Nguyễn Đức Tấn (2016), Vẽ thêm yếu tố phụ để giải số tốn hình học 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Hà Xuân Thành (2017), Dạy học Tốn trường phổ thơng theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác sử dụng tình thực tiễn, Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Đỗ Đức Thái, Nguyễn Tiến Dũng (2016), Bài tập hình học chọn lọc cho học sinh trung học sở, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 33 Đỗ Đức Thái (Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Lê Tuấn Anh, Đỗ Đức Bình, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sỹ Nam, Vũ Phương Thúy (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn trung học sở, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Từ Đức Thảo (2012), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng dạy học hình học, Tiến sĩ 35 Nguyễn Anh Tuấn (2003), Bồi dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học sở dạy học khái niệm toán học (thể qua số khái niệm đại số trung học sở), Tiến sĩ, Hà Nội B Tiếng Anh 36 Wu M L (2003), The application of Item Response Theory to measure problem solving proficiencies, The University of Melbourne, Australia 37 Schoenfeld A H (1985), San Diego: Acadermic Press, Mathematical problem solving, Spain 38 Crowley Mary L (1987), “The van Hiele Model of the Development of Geomemc Thought", Yearbook of the National Council of Teachers of Mathematics, phương pháp.116 C Trang wed 39 Jean - Paul Reeff, Anouk Zabal, Chrisáng tạoine Blech, The Assessment of Problem solving Competencies, 2006 Deutsches enenbildung www.die-bonn.de/esprid/dokumente/doc- 2006/reef06_01.pdf 40 OECD, Pisa overview.pdf (2012) https://www.oecd.org/pisa/keyfindings/pisa-2012-results- 41 OECD, Pisa (2015) https://www.oecd.org/pisa/pisa-2015-results-in-focus.pdf P1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Câu 1: Nhận xét quý thầy cô yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập TT Nhận xét Yếu tố điều kiện sở Yếu tố phương pháp dạy học Yếu tố phương tiện dạy học Yếu tố giáo viên Yếu tố hình thức tổ chức dạy học Yếu tố khác…… Không Không biết đồng ý Đồng ý Câu 2: Những khó khăn học sinh học chương Tam giác đồng dạng TT Khó khăn Có q nhiều cơng thức kiến thức Cơ sở vật chất thiếu thốn làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận kiến thức Không nhớ cơng thức tính tốn hóa học nên khơng thể giải tốn Kĩ tính tốn tư Tốn học u nên khơng thể giải tập Học sinh không phân dạng toán cách giải dạng toán nên làm chậm Một số giáo viên, thành kiến học sinh học yếu lười học, khơng nghĩ đến ngun nhân khác từ ghét học sinh yếu Không biết Không đồng ý Đồng ý P2 Một số thầy cô chưa quan tâm hết đến tất học sinh, tất nhóm đối tượng lớp Khó khăn khác……… Câu 3: Những khó khăn giáo viên dạy chương Tam giác đồng dạng theo định hướng phát triển lực giải vấn đề TT Khó khăn Nhiều kiến thức trừu tượng nên khó truyền tải cho học sinh Nội dung kiến thức nhiều, mà quỹ thời gian hạn chế truyền tải hết đến học sinh Thời gian dạy lí thuyết ít, thời gian vận dụng tập ứng dụng thực tiễn cịn Học sinh có trí tưởng tượng gây khó khăn cho việc giảng dạy Tài liêu cịn Đồ dùng dạy học chưa phong phú Khó khăn khác……… Không biết Không đồng ý Đồng ý P3 Câu 4: Một số nhóm biện pháp giúp dạy học tốt chương Tam giác đồng dạng Biện pháp TT Không biết SL Giáo dục ý thức học tập rèn luyện Xử phạt mức Kiểm tra cũ thường xuyên 10 11 12 Có kế hoạch phụ đạo thêm cho học sinh trung bình, yếu Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh Thiết kế hệ thống tập từ đơn giản đến phức tạp Giúp học sinh nắm cách giải dạng tập đa dạng Thiết kế đề kiểm tra phù hợp với đối tượng Gây hứng thú liên hệ thực tế Gây hứng thú hoạt động ngoại khóa Gây hứng thú tranh ảnh, mơ hình minh họa Gây hứng thú cách tổ chức trò chơi 13 Biện pháp khác……… % Không đồng ý SL % Đồng ý SL % P4 Câu 5: Các biện pháp để tăng hiệu dạy học dạy chương Tam giác đồng dạng TT Biện pháp Không Không biết đồng ý SL Chỉ thuyết trình Đàm thoại, vận dụng thực tiễn Geogebra dạy học Tranh ảnh, bảng biểu Hoạt động nhóm Dạy học nêu vấn đề Thông tin thêm lấy từ mạng Internet 10 Thực hành, ngoại khóa Sưu tầm, xây dựng thêm tập yêu cầu làm thêm nhà Biện pháp khác………… % SL % Đồng ý SL % P5 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Trường: TH, THCS&THPT FPT Tổ: Tự nhiên Ngày soạn: 23/02/2023 Ngày dạy: 01/03/2023 CHƯƠNG III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG LUYỆN TẬP TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ 2, Môn học: Tốn – Hình học: Thời gian thực hiện: tiết Người soạn: Đặng Diễm Quỳnh I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố cho HS định lí học trường hợp đồng dạng tam giác - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào tập chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài cạnh - Làm quen với việc ứng dụng kiến thức để giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức vừa học Năng lực 2.1 Năng lực Toán học - Năng lực giao tiếp Tốn học: Nêu định lí trường hợp đồng dạng tam giác - Năng lực tư lập luận Tốn học: Viết góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng tỷ lệ tam giác đồng dạng, chứng minh tam giác đồng dạng - Năng lực giải vấn đề Tốn học: Phân tích kiện tốn vận dụng để giải toán cụ thể, toán thực tế 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự học: Học sinh xác định đắn động thái độ học tập; tự đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; tự nhận sai sót cách khắc phục sai sót - Năng lực giải vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập - Năng lực tự quản lý: Chủ động tham gia thảo luận, tương tác trong, ngồi nhóm; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, thành viên tự ý thức nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Hiểu rõ nhiệm vụ, đánh giá khả tự nhận nhiệm vụ phù hợp thân Phẩm chất - Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành cá nhân, tập thể; không đổ lỗi Chủ động, hợp tác xây dựng kiến thức - Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết thân, tôn trọng lẽ phải; thật thà, thẳng học tập làm việc, lên án gian lận P6 - Nhân ái: u người, u đẹp tốn học, tơn trọng khác biệt, ý kiến trái chiều; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập giúp đỡ người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Về phía giáo viên: Bài soạn chương trình Đường lên đỉnh Olympia, hình vẽ TL3, thước Về phía học sinh: Ôn lại §5,6,7 Trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ * Phương pháp dạy học: • Đàm thoại – gợi mở • Thảo luận nhóm • Tự học * Kỹ thuật dạy học: • Kỹ thuật động não • Kỹ thuật phản hồi tích cực III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Gameshow: Đường lên đỉnh Olympia) Hoạt động 1: Khởi động 1.1 Mục tiêu: - Củng cố kiến thức tam giác đồng dạng, định lí trường hợp đồng tam giác 1.2 Nội dung: - Mỗi đội trả lời câu hỏi - Trả lời 10 điểm sang câu tiếp theo, “Bỏ qua!” khơng có câu trả lời - Bộ câu hỏi đáp án (mục Sản phẩm) 1.3 Sản phẩm: - Câu trả lời HS GV nhận xét củng cố 1.1 Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 1/k k tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số? 1.2 “Hai tam giác đồng dạng với nhau” – Đúng hay Đúng sai? 1.3 Nếu tam giác ABC có MN // BC (𝑀 Є 𝐴𝐵, 𝑁 Є 𝐴𝐶) tam ANM giác đồng dạng với tam giác ACB? Đội 1.4 Điền vào chỗ “…”: Nếu hai cạnh tam giác tỉ lệ với hai cạnh tam giác “…” tạo cặp cạnh Góc nhau, hai tam giác đồng dạng 1.5 Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2/3, biết chu vi tam giác ABC 40 cm Chu vi tam giác 60 cm MNP là? P7 1.6 Đúng/Sai: Hai tam giác có cặp góc tương ứng cạnh tương ứng nên chúng đồng dạng theo tỉ số 1,5 ̂? 1.7 Hai tam giác ABC A’B’C’ Cho 𝐴𝐵=6𝑐𝑚, tính 𝐵’ 1.8 Cho ΔABC ⁓ ΔDEF 𝐴̂ = 80𝑜 , 𝐶̂ = 70𝑜 Số đo góc 𝐸̂ là? 1.9 Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác thành tam giác đồng dạng ΔABD ΔBDC Hỏi ABCD hình gì? 2.1 Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 1/2 tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số? 2.2 “Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau” – Đúng/Sai? 2.3 Nếu tam giác ABC có MN // BC (với M Є AB, N Є AC) tam giác MAN đồng dạng với tam giác nào? 2.4 Điền vào “…”: Nếu “…” góc tam giác “…” góc tam giác hai tam giác đồng dạng với Đội 2.5 Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 1/3, biết chu vi tam giác ABC 10 cm Chu vi tam giác MNP là? 2.6 Đúng/Sai: “ΔABC ⁓ ΔA’C’B’ góc A góc A’.” 2.7 Hai tam giác ABC A’B’C’ Cho 𝐴𝐵=6𝑐𝑚, tính B’C’? 2.8 Tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác thành hai tam giác đồng dạng ΔABD ΔBDC, góc ABD góc nào? 2.9 Cho ΔACB ⁓ ΔDEF 𝐵̂ = 80𝑜 , 𝐶̂ = 70𝑜 Số đo góc 𝐸̂ là? 3.1 Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số? 3.2 “Hai tam giác đồng dạng nhau” – Đúng hay Sai? 3.3 Nếu tam giác ABC có MN // BC (với N Є AB, M Є AC) tam giác MAN đồng dạng với tam giác nào? 3.4 Điền vào “…”: Nếu hai cạnh tam giác “…” hai cạnh tam giác góc tạo cặp cạnh nhau,thì Đội hai tam giác đồng dạng 3.5 Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 1/3, biết chu vi tam giác MNP 60 cm Chu vi tam giác ABC là? 3.6 Đúng/Sai: ΔABC ⁓ ΔA’C’B’ góc B góc B’ ̂ = 𝐶′ ̂ = 3.7 Cho tam giác ABC tam giác A’B’C’ có 𝐴′ ̂? 60𝑜 Hỏi 𝐴̂ hay 𝐵̂, góc góc 𝐵′ Sai 60 độ 30 độ Hình thang Sai BAC hai 30 cm Đúng cm Góc BDC 70 độ 1/2 Sai CAB Tỉ lệ với 20 cm Sai Cả hai P8 80 độ 3.8 Cho ΔBAC ⁓ ΔDEF 𝐴̂ = 80𝑜 , 𝐶̂ = 70𝑜 Số đo góc 𝐸̂ là? 3.9 Đúng/Sai: “Tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác Sai thành hai tam giác đồng dạng ΔABD ΔBDC, suy AD // BC.” 1.4 Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành đội, phổ biến phần thi “Khởi động” Chuyển giao - Các đội chơi ổn định, nắm thể lệ Thực - Lần lượt đội chơi tham gia phần thi, đội có 60 giây đọc trả lời câu hỏi - Trường hợp hết thời gian dư câu hỏi, GV mời cá nhân HS dơ tay phát biểu - GV nhắc nhở ghi số lưu ý bảng Báo cáo - HS đứng chỗ trả lời GV nhận xét đặt thêm câu hỏi cho HS Đánh giá, nhận - GV ghi nhận tuyên dương đội chơi cá nhân xét, Tổng hợp - GV củng cố lại kiến thức chuyển sang phần luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng: Phần thi “Về đích” 2.1 Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào tập chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài cạnh - Làm quen với việc ứng dụng kiến thức để giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức vừa học 2.2 Nội dung: - Mỗi đội trả lời câu hỏi từ GV - GV nhận làm nhanh từ đội Chọn làm tốt trình bày lên bảng 2.3 Sản phẩm: Bài 1: Cho hình vẽ, tam giác ABC có đường cao AD BE cắt H a) Chứng minh ΔECB ⁓ ΔDCA b) Chứng minh ΔEHA ⁓ ΔDCA c) Chứng minh EH.BC=EC.AH Giải: a) ΔECB ⁓ ΔDCA (chung góc C) b) ΔEHA ⁓ ΔDCA (chung góc A) c) Tỉ lệ thức suy từ câu a, b P9 ̂ = 𝐷𝐵𝐶 ̂ Bài 2: Hình thang ABCD (AB//CD) có AB=2,5cm; AD=3,5cm; BD=5cm 𝐷𝐴𝐵 a) Chứng minh ΔADB ⁓ ΔBCD b) Chứng minh AD.CD=DB.BC c) Tính độ dài cạnh BC, CD Bài 3: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC=9cm Gọi H chân đường vng góc kẻ từ A xuống BD a) Chứng minh ΔAHB ⁓ ΔDAB b) Tính độ dài đoạn thẳng AH c) Tính diện tích ΔAHB 2.4 Tổ chức thực - GV trình chiếu, dán hình lên bảng Chuyển giao - HS ổn định, chuẩn bị giấy nháp, bút - HS tự làm tập tổ Thực - Mỗi tổ, GV nhận làm nhanh nhất, chọn làm tốt để trình bày Báo cáo thảo luận - GV nhận xét chỉnh sửa cho lớp - GV tổng kết tuyên dương đội chơi cá nhân Đánh giá, nhận - GV củng cố lại kiến thức, mời HS nhắc lại có trường hợp xét, tổng hợp tam giác đồng dạng; lưu ý góc trường hợp cạnh – góc – cạnh Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2023 Người soạn Đặng Diễm Quỳnh

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w