Và đó là nguyên nhân nhóm em chọn đề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng app ShopeeFood để đặt đồ ăn của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh”.Vì nhóm nghiên cứu là sinh viên đ
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Một số khái niệm về đề tài nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm về ý định sử dụng Ý định được cho là chứa đựng những yếu tố thúc đẩy, ảnh hưởng đến hành vi, nó chỉ ra mức độ mà mỗi các nhân sẵn sàng thf, mức độ nỗ lực để thực hiện hành vi Khi con người có ý định mạnh mẽ để tham gia vào một hành vi nào đó thì họ có khả năng thực hiện hành vi đó nhiều hơn (Ajen I (2002) The theory of planned behavior. Organization Behavior and Human Decision processes Vol 50 Issue2, pp 179-211) Ý định là yếu tố được sf dụng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi của cá nhân. Theo Ajzen (1991), ý định mang tính thúc đẩy và thể hiện nỗ lực của một cá nhân sẵn sàng thực hiện một hành vi cụ thể.
Davis (1985) đưa ra mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology AcceptanceModel) về mối liên hệ và ảnh hưởng của các yếu tố nhận thức như tính dễ sf dụng, sự hữu ích đến thái độ, từ đó ảnh hưởng đến ý định và hành vi trong việc chấp nhận công nghệ thông tin của người sf dụng, ý định được xem là tiền đề trực tiếp dẫn đến ý định sf dụng TTĐT tại việt Nam trong mô hình TAM 2 Nghiên cứu của Zhang và ctg
(2012) cũng khẳng định ý định sf dụng là một khái niệm rất quan trọng trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng và cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi tiêu dùng thực tế Một số nghiên cứu khác như: Thuyết hành động hợp lý đã được kiểm chứng trong một vài nghiên cứu của Fishbein & Ajzen (1980,1975) và nghiên cứu trong các lĩnh vực như: Vệ sinh nha khoa (McCaul, O’Neil, & Glasgow, 1988; Toneatto & Binik, 1987); giáo dục (Fredricks & Dossett, 1983); y tế (Miller & Grush, 1986; Pagel
& Davidson, 1984; Timko, 1987; Henning & Knowles, 1990; Brubaker & Fowler, 1990; Burnkrant & Page, 1988); hút thuốc lá (Budd, 1986; Marin et al., 1990), sf dụng dây an toàn khi lái xe (Budd, North, & Spencer, 1984) và một số lĩnh vực khác. Nghiên cứu này tập trung xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng thanh toán điện tf tại Việt Nam.
2.1.2 Khái niệm về ứng dụng điện thoại Ứng dụng điện thoại hay còn được gọi là app mobile - là các chương trình phần mềm được tạo ra dành riêng cho các thiết bị di động: smartphone, tablet Họ biến chúng thành một không gian thu nhỏ để giải trí, mua sắm, xem tin tức, Người ta sf dụng mobile app ngày càng nhiều hơn và chúng đang chứa một lượng lớn khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp đang tìm kiếm Nắm được xu thế này, ngoài việc thiết kế website, thì mỗi ngày lại có vô số app mới được ra đời Chúng ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau: giáo dục, thương mại điện tf, bất động sản, spa làm đẹp, ” (Theo Tìm hiểu về ứng dụng di động trên website Teraap.net)
2.1.3 Khái niệm về đặt đồ ăn trực tuyến: Đặt đồ ăn trực tuyến là việc khách hàng lựa chọn món ăn, đồ uống mang về thông qua website, ứng dụng của nhà hàng hoặc ứng dụng gọi món của bên thứ 3 ngay trên các thiết bị di động, máy tính… Với hệ thống đặt món trực tuyến, bạn có thể ghi nhận chi tiết thông tin về đơn hàng (bao gồm thông tin khách hàng, món ăn lựa chọn, thông tin thanh toán) – (Theo CUKCUK.VN 2021)
2.1.4 Khái niệm về ShopeeFood: Ứng dụng ShopeeFood, ứng dụng dịch vụ ship đồ ăn hàng đầu hiện nay, là tên gọi còn khá mới mẻ của ứng dụng Now, thương hiệu này chính thức được thay đổi vào 18/08/2021, cùng với đó là sự thay đổi tên của 2 dịch vụ hiện có trên Now cũng thay đổi theo như:
• ShopeeFood là tên gọi mới của dịch vụ NowFood
• Shopee Express Instant là tên gọi mới của dịch vụ NowShip
Tuy có thay đổi về tên gọi nhưng thực chất 2 dịch vụ này vẫn hoạt động một cách bình thường không có gì thay đổi cả.
SHOPEEFOOD có đội ngũ shipper giao đồ ăn riêng và không sf dụng các dịch vụ giao hàng trung gian Sau khi đổi tên từ “NowFood” thành
“ShopeeFood”, ứng dịch đặt đồ ăn trực tuyến này chính thức bước chân vào thị trường dịch vụ giao thức ăn trực tuyến và phủ sóng dịch vụ tại TP.HCM sau một thời gian ngắn thf nghiệm ứng dụng này trên một số khu vực trung tâm cùng địa bàn.
(Nguồn: ShopeeFood là gì? Cách sử dụng dịch vụ ship đồ ăn trên Shopee https://chondeal247.com/blog/shopeefood-la-gi)
2.1.5 Khái niệm về sinh viên:
Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, học viện, trung cấp Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học (theo hocluat.vn).
Thuật ngữ “sinh viên” được bắt nguồn từ một từ gốc Latinh: “Student” với nghĩa là người làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức (Từ điển Bách khoa toàn thư – tiếng Nga)
Sinh viên trước hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người, mà theo Mác là “tổng hoà của các quan hệ xã hội” Nhưng họ còn mang những đặc điểm riêng: Tuổi đời còn trẻ, thường từ 18 đến 25 dễ thay đổi, chưa định hình rõ rệt về nhân cách, ưa các hoạt động giao tiếp, có tri thức đang được đào tạo chuyên môn Sinh viên vì thế dễ tiếp thu cái mới, thích cái mới, thích sự tìm Anh/Chị và sáng tạo (theo hocluat.vn).
Như vậy từ định nghĩa trên nhóm mở rộng diễn dịch về khái niệm sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh là người học đang học tập, nghiên cứu khoa học theo chương trình đào tạo đại học, cao đẳng, học viện, trung cấp tại thành phố Hồ Chí Minh
Các mô hình lý thuyết
2.2.1 Lý t huyết nhận thức rủi ro (TPR)
Nhận thức rủi ro” được hiểu là “người tiêu dùng tin rằng sẽ có rủi ro nếu mua sản phẩm/dịch vụ trực tuyến” Theo lý thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk), Bauer, R.A (1960) cho rằng nhận thức rủi ro trong quá trình mua sắm bao gồm hai yếu tố được thể hiện trong sơ đồ 2.1 sau:
Hình 2.1 Thuyết nhận thức rủi ro (TPR)
(Nguồn: TPR Bauer và R.A, 1960) Trước hết, yếu tố rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ (PRP): các dạng nhận thức rủi ro: mất tính năng, mất tài chính, tốn thời gian, mất cơ hội và nhận thức rủi ro toàn bộ với sản phẩm/dịch vụ (tổng của nhận thức bất định hoặc băn khoăn của người tiêu dùng khi mua sản phẩm).
Thành phần nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (PRT): các rủi ro có thể xảy ra khi người tiêu dùng thực hiện giao dịch thương mại điện tf trên các phương tiện – thiết bị điện tf liên quan đến: sự bí mật (privacy), sự an toàn - chứng thực (security- authentication), không khước từ (nonrepudiation) và nhận thức rủi ro toàn bộ về giao dịch trực tuyến (preceived-risk of online transaction)
Bauer, R.A (1960) đề cập rằng niềm tin về nhận thức rủi ro như là yếu tố chủ yếu đối với hành vi tiêu dùng nó có thể là một yếu tố chính ảnh hưởng việc chuyển đổi từ người duyệt web đến người mua hàng thực sự. Cox và Rick đã đề cập đến nhận thức rủi ro như tổng của các nhận thức bất định bởi người tiêu dùng trong một tình huống mua hàng cụ thể. Jacoby and Kaplan (1972) phân loại nhận thức rủi ro của người tiêu dùng thành 5 loại rủi ro như sau: vật lý (physical), tâm lý (psychologica), xã hội (social), tài chính (financial), thực hiện (performance) Những rủi ro này được trình bày trong bảng như sau:
Các loại rủi ro Định nghĩa
Tài chính Rủi ro mà sản phẩm không đáng giá tài chính Tâm lý Rủi ro mà sản phẩm sẽ có chất lượng/
Nh n th c r i ro liên quan ậ ứ ủ đêến s n ph m/d ch v (PRP)ả ẩ ị ụ
Nh n th c r i ro liên quan ậ ứ ủ đêến giao d ch tr c tuyêến ị ự
(PRT) Ý đ nh s d ngị ử ụ(PB) hình ảnh thấp hơn mong đợi/ hình dung của khách hàng Vật lý
Rủi ro về sự an toàn của người mua hàng hay những người khác trong việc sf dụng sản phẩm
Thực hiện Rủi ro mà sản phẩm sẽ không thực hiện như kỳ vọng
Rủi ro mà một sự lựa chọn sản phẩm có thể mang lại kết quả bối rối trước bạn bè/ gia đình/ đồng nghiệp.
1 Lý thuyết hành động hợp lý TRA
Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1967 và được hiệu chỉnh mở rộng trong thập niên 70 - Mô hình TRA (Ajzen và Fishbein, 1975) Đây được xem là học thuyết tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội (Eagly & Chaiken, 1993; Olson & Zanna, 1993; Sheppard, Hartwick, & Warshaw, 1988, trích trong Mark, C & Christopher J.A., 1998, tr.1430)
Mô hình TRA cho thấy hành vi được quyết định bởi ý định thực hiện hành vi đó Mối quan hệ giữa hành vi đã được nêu ra và kiểm chứng thực nghiệm trong rất nhiều nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực (Ajzen, 1988; Ajzen & Fishben, 1980; Canary & Seibold, 1984; Sheppard, Hartwick, & Warshaw, 1988, trích trong Ajzen, 1991, tr 186), theo đó ý định thực hiện hành vi được thể hiện qua xu hướng thực hiện hành vi Ý định là trạng thái nhận thức ngay trước khi thực hiện hành vi; là một yếu tố dẫn đến thực hiện hành vi cho thấy xu hướng tiêu dùng là yếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng Để quan tâm hơn về các yếu tố góp phần đến xu hướng mua thì xem xét hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan của khách hàng.
Thuyết hành động hợp lí (TRA) cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý định được quyết định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan xung quanh việc thực hiện các hành vi đó Trong đó, thái độ (Attitude Toward Behavior - AB) và chuẩn chủ quan (Subjective Norm – SN) có tầm quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi.
Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)
Thuyết hành động hợp lí quan tâm đến hành vi của người tiêu dùng cũng như xác định khuynh hướng hành vi của họ, trong khuynh hướng hành vi là một phần của thái độ hướng tới hành vi (ví dụ cảm giác chung chung của sự ưa thích hay không ưa thích của họ sẽ dẫn đến hành vi) và một phần nữa là các chuẩn chủ quan (sự tác động của người khác cũng dẫn tới thái độ của họ).
Trong đó, thái độ (Attitude Toward Behavior) là yếu tố cá nhân thể hiện niềm tin tích cực hay tiêu cực, đồng tình hay phản đối của người tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ, hoặc đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá đối với kết quả của hành vi đó.
Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức, suy nghĩ của những người ảnh hưởng (có quan hệ gần gũi với người có ý định thực hiện hành vi như: người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) rằng người đó nên thực hiện hay không thực hiện hành vi (Ajzen, 1991, tr.
Thái độ Đo l ường niêềm tn đốếi v i thu c ớ ộ tnh s n ph mả ẩ
Niêềm tn vêề nh ng ữ ph mẩ
Niêềm tn vêề nh ng ữ ngườ ải nh hưở ng sẽẽ nghĩ rằềng tối nên hay khống nên mua s n ph m s n ả ẩ ả ph mẩ Đo lường niêềm tn đốếi v i thu c tnh ớ ộ s n ph mả ẩ ph mẩ
Niêềm tn đốếi v i ớ thu c tnh s n ộ ả ph mẩ
188) Tuy nhiên, các chuẩn chủ quan cũng sẽ thay đổi tùy theo tình huống và động lực của từng cá nhân, các cá nhân có thể hoặc không tuân thủ theo các quy tắc chung của xã hội. Ý định hành vi (BI) là một hàm gồm thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan đối với hành vi đó
Trong đó, W1 và W2 là các trọng số của thái độ (AB) và chuẩn chủ quan (SN) Theo Gordron Allport (1970): “Thái độ là một thiên hướng tổng quát về một người hay vật”
Theo Turstone (Mowen & Monor, 2006, tr 124): “Thái độ là một lượng cảm xúc thể hiện sự thuận lòng hay trái ý của một người về một ngoại tác nào đó”
Theo Sschiffinan & Kanuk (1987), thái độ được miêu tả gồm 3 thành phần: nhận thức, cảm xúc hay sự ưa thích và ý định hành vi. Ưu điểm của mô hình TRA:
Mô hình TRA giống như mô hình thái độ ba thành phần nhưng mô hình này phối hợp
3 thành phần là: nhận thức, cảm xúc và thành phần xu hướng được sắp xếp theo thứ tự khác với mô hình thái độ ba thành phần Phương cách đo lường thái độ trong mô hình TRA cũng giống như mô hình thái độ đa thuộc tính Tuy nhiên, mô hình TRA giải thích chi tiết hơn mô hình đa thuộc tính vì thêm thành phần chuẩn chủ quan.
Hạn chế của mô hình TRA:
Hạn chế lớn nhất của thuyết này là hành vi quyết định của một cá nhân đặt dưới sự kiểm soát của ý định Như thế, thuyết này chỉ áp dụng đối với những trường hợp có ý thức nghĩ ra trước để biểu hiện hành vi Ý định lại chịu sự tác động của thái độ và mối quan hệ xã hội Điều này cho thấy được, để có được hành vi cá nhân thì yêu cầu sản phẩm, dịch vụ được sf dụng phải tạo ra niềm tin đối với người sf dụng và các mối quan hệ cá nhân khác Quyết định không hợp lý, hành động theo thói quen hoặc hành vi được coi là không ý thức và không thể được giải thích bởi lý thuyết này (Ajzen, 1985).
2.2.1 Lý thuyết hành vi dự định TPB
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 5: HÀM Ý QUẢN TRỊ VÀ KẾT LUẬN
1.7.Tính mới và những đóng góp của đề tài
Tuy là nghiên cứu định lượng thuộc diện hàn lâm lặp lại (Loại III) nhưng vẫn có sự điều chỉnh bổ sung để hoàn thiện hơn Cụ thể: Nghiên cứu dựa trên Lý thuyết Hành vi có Kế Hoạch (TPB) và kế thừa các yếu tố tác động đến ý định từ kết quả của các đề tài nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nước.
Qua đó, nhóm tác giả đã xây dựng được mô hình nghiên cứu đề xuất ở chương 2 nhằm mục đích đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh So với các đề tài nghiên cứu trước đó, đề tài nghiên cứu góp phần khẳng định về các đặc điểm cá nhân tác động đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood
Nghiên cứu là một dạng thang đo trong quá trình thu thập, phân tích thông tin để từ đó xác định những yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh Mong rằng nghiên cứu sẽ trở thành một cơ sở để triển khai các nghiên cứu tương tự trong lĩnh vực các yếu tố tác động đến ý định hành vi trong tương lai
Kết quả nghiên cứu có thể giúp các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu tìm hiểu và kiểm chứng lại các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh., thông qua những lý thuyết, những bài nghiên cứu đã được xác nhận Thông qua việc xf lý và phân tích các số liệu thu thập dựa trên khảo sát thực tế, nghiên cứu chỉ ra những yếu tố tác động đến ý định đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh.
1.7.4 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài tham khảo cho những nghiên cứu có cùng chủ đề trong tương lai Đồng thời, đề tài cũng có thể xem như bài khảo sát, thăm dò về ý định đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh.
Việc chỉ ra các yếu tố tác động đến ý định đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh phần nào sẽ cung cấp được thêm thông tin và đề xuất được những cải tiến thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ ứng dụng ShopeeFood cho các tổ chức, doanh nghiệp.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG ĐẶT ĐỒ ĂN SHOPEEFOOD quyết định quan trọng đến sự thành công hay thất bại của ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood Nhận thức được tầm quan trọng của ý định đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood ,nhóm tác giả xin phép mượn đề tài nghiên cứu của mình để tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến ý định ý định đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Một số khái niệm về đề tài nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm về ý định sử dụng Ý định được cho là chứa đựng những yếu tố thúc đẩy, ảnh hưởng đến hành vi, nó chỉ ra mức độ mà mỗi các nhân sẵn sàng thf, mức độ nỗ lực để thực hiện hành vi Khi con người có ý định mạnh mẽ để tham gia vào một hành vi nào đó thì họ có khả năng thực hiện hành vi đó nhiều hơn (Ajen I (2002) The theory of planned behavior. Organization Behavior and Human Decision processes Vol 50 Issue2, pp 179-211) Ý định là yếu tố được sf dụng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi của cá nhân. Theo Ajzen (1991), ý định mang tính thúc đẩy và thể hiện nỗ lực của một cá nhân sẵn sàng thực hiện một hành vi cụ thể.
Davis (1985) đưa ra mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology AcceptanceModel) về mối liên hệ và ảnh hưởng của các yếu tố nhận thức như tính dễ sf dụng, sự hữu ích đến thái độ, từ đó ảnh hưởng đến ý định và hành vi trong việc chấp nhận công nghệ thông tin của người sf dụng, ý định được xem là tiền đề trực tiếp dẫn đến ý định sf dụng TTĐT tại việt Nam trong mô hình TAM 2 Nghiên cứu của Zhang và ctg
(2012) cũng khẳng định ý định sf dụng là một khái niệm rất quan trọng trong nghiên cứu hành vi tiêu dùng và cũng là yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi tiêu dùng thực tế Một số nghiên cứu khác như: Thuyết hành động hợp lý đã được kiểm chứng trong một vài nghiên cứu của Fishbein & Ajzen (1980,1975) và nghiên cứu trong các lĩnh vực như: Vệ sinh nha khoa (McCaul, O’Neil, & Glasgow, 1988; Toneatto & Binik, 1987); giáo dục (Fredricks & Dossett, 1983); y tế (Miller & Grush, 1986; Pagel
& Davidson, 1984; Timko, 1987; Henning & Knowles, 1990; Brubaker & Fowler, 1990; Burnkrant & Page, 1988); hút thuốc lá (Budd, 1986; Marin et al., 1990), sf dụng dây an toàn khi lái xe (Budd, North, & Spencer, 1984) và một số lĩnh vực khác. Nghiên cứu này tập trung xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng thanh toán điện tf tại Việt Nam.
2.1.2 Khái niệm về ứng dụng điện thoại Ứng dụng điện thoại hay còn được gọi là app mobile - là các chương trình phần mềm được tạo ra dành riêng cho các thiết bị di động: smartphone, tablet Họ biến chúng thành một không gian thu nhỏ để giải trí, mua sắm, xem tin tức, Người ta sf dụng mobile app ngày càng nhiều hơn và chúng đang chứa một lượng lớn khách hàng tiềm năng mà doanh nghiệp đang tìm kiếm Nắm được xu thế này, ngoài việc thiết kế website, thì mỗi ngày lại có vô số app mới được ra đời Chúng ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau: giáo dục, thương mại điện tf, bất động sản, spa làm đẹp, ” (Theo Tìm hiểu về ứng dụng di động trên website Teraap.net)
2.1.3 Khái niệm về đặt đồ ăn trực tuyến: Đặt đồ ăn trực tuyến là việc khách hàng lựa chọn món ăn, đồ uống mang về thông qua website, ứng dụng của nhà hàng hoặc ứng dụng gọi món của bên thứ 3 ngay trên các thiết bị di động, máy tính… Với hệ thống đặt món trực tuyến, bạn có thể ghi nhận chi tiết thông tin về đơn hàng (bao gồm thông tin khách hàng, món ăn lựa chọn, thông tin thanh toán) – (Theo CUKCUK.VN 2021)
2.1.4 Khái niệm về ShopeeFood: Ứng dụng ShopeeFood, ứng dụng dịch vụ ship đồ ăn hàng đầu hiện nay, là tên gọi còn khá mới mẻ của ứng dụng Now, thương hiệu này chính thức được thay đổi vào 18/08/2021, cùng với đó là sự thay đổi tên của 2 dịch vụ hiện có trên Now cũng thay đổi theo như:
• ShopeeFood là tên gọi mới của dịch vụ NowFood
• Shopee Express Instant là tên gọi mới của dịch vụ NowShip
Tuy có thay đổi về tên gọi nhưng thực chất 2 dịch vụ này vẫn hoạt động một cách bình thường không có gì thay đổi cả.
SHOPEEFOOD có đội ngũ shipper giao đồ ăn riêng và không sf dụng các dịch vụ giao hàng trung gian Sau khi đổi tên từ “NowFood” thành
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay thông qua các đánh giá và nhận xét của sinh viên Từ đó đưa ra những định hướng, những điều chỉnh phù hợp hơn nhằm đáp ứng được những mong đợi của sinh viên có ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sinh viên (năm 1, năm 2, năm 3, năm 4) tại Thành phố Hồ Chí Minh
Phạm vi thời gian: thời gian nghiên cứu bắt đàu từ tháng 5 năm 2019 đến tháng 11 năm 2021 ( kể từ khi ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood có mặt tại Việt Nam cho đến nay)
Phạm vi không gian: Thành phố Hồ Chí Minh
Nghiên cứu này được tiến hành theo 2 bước chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
Tiến hành tìm hiểu, khám phá các thông tin, ý kiến của các khách hàng cho nghiên cứu định tính thông qua khảo sát sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh về những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood của họ.
Tiến hành thu thập, xf lý thông tin và phân tích dữ liệu cho cuộc nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi đã được xây dựng và thiết kế sẵn bằng cách thông qua cuộc khảo sát trên mạng xã hội bằng GG Form, dữ liệu thu thập sẽ được hỗ trợ bằng phần mền SPSS Đối với các biến của thang đo, để đánh giá mức độ đồng ý của giới trẻ, bảng câu hỏi được thiết kế với thang đo Liker 5 mức độ với 1 là
“hoàn toàn không đồng ý” đến 5 là “hoàn toàn đồng ý” với 500 phiếu khảo sát được phát ra Sau khi thu thập đủ số lượng mẫu yêu cầu, dữ liệu được phân tích bằng phần mền SPSS nhằm kiểm định thang đo thông số hệ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Sau đó các nhân tố được rút trích từ tập dữ liệu sẽ được đưa vào phân tích tương quan và phân tích hồi quy nhằm đánh giá mô hình đề xuất và kiểm định giả thuyết.
3.1.6 Kích thước mẫu nghiên cứu:
465 sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó có 400 phiếu hợp lệ
Quy trình nghiên cứu
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu sơ bộ:
- Mục đích: Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh
- Phương pháp: Khảo sát trực tuyến bằng Google Forms
- Thời gian thu thập dữ liệu: 12 ngày
- Các câu hỏi: Khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood của sinh viên, bao gồm: chuẩn chủ quan, thái độ, nhận thức dễ sf dụng, nhận thức sự hữu ích, nhận thức rủi ro, nhận thức kiểm soát hành vi, cảm nhận độ tin cậy.
3.2.2 Kết quả nghiên cứu sơ bộ:
Qua kết quả của việc khảo sát thf và các góp ý từ người được khảo sát, nhóm tác giả đã tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi và khẳng định những yếu tố tác động đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn của sinh viên tại TP.HCM được nhóm tác giả đề xuất trong mô hình lý thuyết ở chương 2 là những yếu tố chính tác động đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood tại TP.HCM Như vậy, với kết quả này, mô hình lý thuyết những yếu tố tác động đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood của sinh viên tại TP.HCM và các giả thuyết nghiên cứu được đề xuất ở chương 2 được giữ nguyên để thực hiện các bước nghiên cứu tiếp theo.
Xây dựng và phát triển thang đo
Là thang đo Likert 5 (1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Trung dung, 4- Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý) được nhóm tác giả phát triển dựa vào các thuộc tính đo những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood của sinh viên tại Thành Phố Hồ Chí Minh kết hợp tham khảo thang đo của các nghiên cứu trước có liên quan Cụ thể là:
Chuẩn chủ quan (CCCQ): Chuẩn chủ quan đo lường sự ảnh hưởng từ xã hội, nhận thức của sinh viên tại Thành Phố Hồ Chí Minh về áp lực xã hội để thể hiện hay không thể hiện ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn
ShopeeFood Thang đo sẽ được đánh giá từ 1-5, với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.
STT CÁC YẾU TỐ KHẢO SÁT
1 Gia đình, người thân của bạn sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn
ShopeeFood sẽ tác động tích cực tới bạn.
2 Bạn bè, đồng nghiệp của bạn đề xuất sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood.
3 Những người có tầm ảnh hưởng trên mạng xã hội đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood sẽ tác động tích cực đến bạn.
4 Bạn được các đối tác truyền thông của ShopeeFood giới thiệu sf dụng ứng dụng ShopeeFood.
5 Bạn được đội ngũ chăm sóc khách hàng của ShopeeFood giới thiệu sf dụng ứng dụng ShopeeFood.
Bảng 3.1 Các biến quan sát đo lường “Chuẩn chủ quan”
Th i đ (TĐ): Thái độ đối với ý định sf dụng của sinh viên tại thành phố
Hồ Chí Minh dựa trên niềm tin đánh giá hiệu quả mong muốn đối với ý định Sự đánh giá này càng cao, sinh viên tại đây càng có thái độ tích cực đối với ý định Thang đo sẽ được đánh giá từ 1-5, với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.
STT CÁC YẾU TỐ KHẢO SÁT
1 Bạn thấy việc đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood là cần thiết
2 Bạn cảm thấy việc sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam
3 Bạn cho rằng, ứng dụng ShopeeFood là một ứng dụng đặt đồ ăn đáng sf dụng.
4 Bạn cảm thấy việc đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood là sự lựa chọn thông minh.
5 Bạn cho rằng, việc sf dụng ứng dụng ShopeeFood phù hợp với xu hướng hiện nay.
Bảng 3.2 Các biến quan sát đo lường “Th i đ ”
Nhận thức dễ s d!ng (DSD): Nhận thức dễ sf dụng sẽ đánh giá mức độ dễ sf dụng của ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood tác động đến ý định sf dụng của giới trẻ Thang đo sẽ được đánh giá từ 1-5, với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.
STT CÁC YẾU TỐ KHẢO SÁT
1 2 3 4 5 III Nhận thức dễ sử dụng
1 Bạn cho rằng giao diện của ShopeeFood đơn giản, dễ sf dụng
2 Bạn cảm thấy dễ dàng tìm kiếm sản phẩm trên ứng dụng
3 Bạn cho rằng có thể dễ dàng theo dõi đơn hàng và thông tin các chương trình khuyến mãi trên ứng dụng ShopeeFood.
4 Bạn cho rằng mình có thể dễ dàng sf dụng ShopeeFood khi thấy người khác sf dụng.
5 Bạn tin rằng mình có thể dễ dàng sf dụng ShopeeFood mà không cần bất kì sự trợ giúp nào.
Bảng 3.3 Các biến quan sát đo lường “Nhận thức dễ s d!ng”
Nhận thức về sự hữu ích (HI): Thang đo này sẽ đánh giá sự hữu ích của ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood tác động đến ý định sf dụng của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh Thang đo sẽ được đánh giá từ 1-5, với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.
STT CÁC YẾU TỐ KHẢO SÁT
IV Nhận thức về sự hữu ích
1 Bạn có thể đặt đồ ăn trên ShopeeFood ở bất cứ đâu và bất cứ khi nào.
2 Bạn cảm thấy ứng dụng đồ ăn ShopeeFood có đa dạng các món ăn và quán xá, nhà hàng.
3 Bạn có thể thanh toán trên ShopeeFood bằng nhiều phương thức khác nhau.
4 Bạn có thể tiết kiệm thời gian khi sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn
5 Bạn cập nhật được nhiều ưu đãi về phí giao hàng khi sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood.
Bảng 3.4 Các biến quan sát đo lường “Nhận thức về sự hữu ích ”
Nhận thức rủi ro (RR): Thang đo này sẽ đánh giá mức độ rủi ro khi sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood đối với sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh Thang đo sẽ được đánh giá từ 1-5, với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.
STT CÁC YẾU TỐ KHẢO SÁT
1 Bạn lo sợ gặp rủi ro về bảo mật tài khoản (bị mất tài khoản, lộ thông tin cá nhân…).
2 Bạn lo ngại việc đồ ăn/uống đặt về không đúng như mong đợi
(không đúng như hình ảnh, thông tin quảng cáo).
3 Bạn lo lắng về việc mất/nhầm đơn hàng khi đã thanh toán trước
4 Bạn cảm thấy quan ngại về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
(dụng cụ chế biến bẩn, nguyên liệu không rõ nguồn gốc, ).
5 Bạn cảm thấy không an toàn khi cung cấp thông tin cá nhân (bị đánh cắp, ) khi đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood.
Bảng 3.5 Các biến quan sát đo lường “Nhận thức rủi ro”
Nhận thức kiểm soát hành vi (KH): Thang đo này sẽ đánh giá mức độ hiểu biết về công nghệ của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện các thao tác đặt đồ ăn trực tuyến qua ứng dụng, có đủ khả năng kiểm soát đơn hàng, nhận biết chất lượng món ăn khi sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood Thang đo sẽ được đánh giá từ 1-5, với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.
STT CÁC YẾU TỐ KHẢO SÁT
VI Nhận thức kiểm soát hành vi
1 Bạn có đủ nguồn lực và phương tiện để sf dụng ứng dụng
2 Bạn có đủ hiểu biết để sf dụng ứng dụng ShopeeFood một cách thuần thục.
3 Bạn sẵn sàng chi trả cho việc đặt đồ ăn trên ứng dụng
4 Việc sf dụng ứng dụng ShopeeFood hoàn toàn do bản thân bạn quyết định.
5 Bạn cho rằng mình có đủ thông tin để lựa chọn quán ăn/ nhà hàng chất lượng trên ShopeeFood.
Bảng 3.6 Các biến quan sát đo lường “ Nhận thức kiểm so t hành vi” Đ tin cậy (TC): Độ tin cậy sẽ đánh giá mức độ tin tưởng của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh đối với ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood Thang đo sẽ được đánh giá từ 1-5, với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.
STT CÁC YẾU TỐ KHẢO SÁT
1 Ứng dụng đặt đồ ăn ShopeeFood là một ứng dụng đáng tin cậy.
2 Quy trình giao đồ ăn được cập nhật chính xác, rõ ràng.
3 Những quán ăn mà ShopeeFood đề xuất có chất lượng tốt
4 Người giao hàng luôn hoàn thành đúng tiến độ đã thông báo trên ứng dụng.
5 Những thông tin của các nhà hàng, quán ăn mà Shopee Food cung cấp là đáng tin cậy.
Bảng 3.7 Các biến quan sát đo lường “Đ tin cậy” Ý định s d!ng (YĐ): Thang đo này sẽ đánh giá lại các yếu tố nêu trên ảnh hưởng như thế nào đối với ý định sf dụng ứng dựng đặt đồ ăn
ShopeeFood của sinh viên trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Thang đo sẽ được đánh giá từ 1-5, với 1 là hoàn toàn không đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý.
STT CÁC YẾU TỐ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý
1 Các yếu tố trên có ảnh hưởng đến ý định đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood của bạn.
2 Dựa vào các yếu tố trên, bạn sẽ sf dụng ứng dụng
ShopeeFood để đặt đồ ăn trong tương lai.
3 Với các yếu tố trên, ứng dụng ShopeeFood luôn là sự ưu tiên khi bạn muốn đặt món ăn trực tuyến.
4 Bạn sẽ đặt đồ ăn trên ứng dụng ShopeeFood thay vì các ứng dụng đặt đồ ăn khác.
5 Vì các yếu tố trên, bạn sẽ giới thiệu ứng dụng đặt đồ ăn
ShopeeFood cho những người chưa sf dụng.
Bảng 3.8 Các biến quan sát đo lường “Ý định s d!ng”
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thông tin về mẫu nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát online 464 người Trong đó có 400 phiếu hợp lệ chiếm 86.21% và 64 phiếu khảo sát không hợp lệ chiếm 13.79% ( (do chỉ chọn 1 đáp án duy nhất, không đúng đối tượng được khảo sát).
Tần số Phần trăm Giới tính
Bạn đang là sinh viên năm
Bảng 4.1: Thông tin mẫu nghiên cứu
(Nguồn: Phân tích và xử lý của nhóm tác giả (Tháng 3/2023)) Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy:
Về giới tính: Trong người tham gia khảo sát, giới tính nam là người (chiếm 64%) giới tính nữ là người (chiếm 36%)
Về năm sinh viên : Trong người tham gia khảo sát, sinh viên năm nhất (chiếm 19.9%), sinh viên năm hai (chiếm 27.8%), sinh viên năm ba (chiếm 22.4%), sinh viên năm tư (chiếm 20.3%), khác (chiếm 9.5%).
Về ngành học: Trong người tham gia khảo sát, ngành Kỹ thuật ( chiếm 11.25%), ngành Kinh tế (chiếm 23.25%), ngành Công an (chiếm 5%), ngành Quản lý (chiếm 13.75%), ngành Xã hội (chiếm 6.75%), ngành Quản trị kinh doanh (chiếm 17%), ngành giáo dục (chiếm 4%), ngành Du lịch (chiếm 11.5%), các khối ngành khác (chiếm 7.5%)
Như vậy, nhìn chung mẫu khảo sát có số lượng người tham gia tương đối đồng đều về giới tính, Chính vì vậy đạt độ tin cậy và khách quan để tiếp tục phân tích dữ liệu.
Kiểm định thang đo
Bảng 4.2: Kết quả Cronbach alpha những yếu tố trong mô hình nghiên cứu
Trung bình thang đo nếu loại biến μ∑(- xi)
Trung bình thang đo nếu loại biến μ∑(- xi)
Hệ số quan sát tương quan biến tổng R(xi,
Thang đo yếu tố Chuẩn Chủ Quan (CCQ) α= ,795
Thang đo yếu tố Thái độ (TĐ) α= ,791
Thang đo yếu tố Nhận thức dễ sử dụng (DSD) α= ,812
Bảng 4.2 thể hiện kết quả Cronbach alpha cho thấy tất cả các thang đo alpha đều đạt yêu cầu >0.6: cao nhất là thang đo yếu tố Nhận thức dễ sf dụng có alpha=,812 và thấp nhất là thang đo Nhận thức sự hữu ích và Ý định sf dụng đều có alpha=,778 Như vậy, không loại thành phần nào Sau khi kiểm định thang đo, nhóm tác giả tiếp tục đưa các nhóm này vào phân tích khám phá nhân tố (EFA) ở bước tiếp theo.
Phân tích khám phá nhân tố (EFA)
Kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA lần 1:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.884
Bảng 4.3: Kết quả phân tích KMO and Bartlett ‘ s Test lần 1
Kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA cho thấy trị số của KMO=0.884 (lớn hơn 0.5) và mức ý nghĩa Sig=0.000 (nhỏ hơn 0.05) Kết quả này chỉ ra rằng, các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và việc phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp
Bảng 4.4: Kết quả phân tích Rotated Component Matrix lần 1
Phân tích nhân tố đã trích được 9 yếu tố từ 35 biến quan sát và với phương sai trích rút là 63.384% (lớn hơn 50%) nên đạt yêu cầu Như vậy 63.384% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 9 yếu tố
Kết quả phân tích của bảng Rotated Component Matrix cho thấy biến CCQ3 tải lên 2 nhóm yếu tố nên loại bỏ biến này ra khỏi thang đo và tiến hành chạy phân tích khám phá nhân tố lần 2.
Kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA lần 2:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.884
Bảng 4.5: Kết quả phân tích KMO and Bartlett ‘ s Test lần 2
Kết quả phân tích khám phá nhân tố (EFA) cho thấy trị số của
KMO=0.884 (lớn hơn 0.5) và mức ý nghĩa Sig=0.000 (nhỏ hơn 0.05) Kết quả này chỉ ra rằng, các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và việc phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích Rotated Component Matrix lần 2
Phân tích nhân tố đã trích được 9 yếu tố từ 34 biến quan sát và với phương sai trích rút là 63.672% (lớn hơn 50%) nên đạt yêu cầu
Kết quả phân tích của bảng Rotated Component Matrix cho thấy biến TĐ và CCQ1 không đo lường cho yếu tố nào nên loại bỏ biến này ra khỏi thang đo và tiến hành chạy phân tích khám phá nhân tố lần 3.
Kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA lần 3:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.884
Bảng 4.7: Kết quả phân tích KMO and Bartlett ‘ s Test lần 3
Kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA cho thấy trị số của KMO=0.884 (lớn hơn 0.5) và mức ý nghĩa Sig=0.000 (nhỏ hơn 0.05) Kết quả này chỉ ra rằng, các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và việc phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp.
Bảng 4.8: Kết quả phân tích Rotated Component Matrix lần 3
Phân tích nhân tố đã trích được 9 yếu tố từ 32 biến quan sát và với phương sai trích rút là 64.736% (lớn hơn 50%) nên đạt yêu cầu
Kết quả phân tích của bảng Rotated Component Matrix cho thấy biến TC1, TC2, CCQ2 đo lường cho các biến không thuộc nghiên cứu nên loại bỏ biến này ra khỏi thang đo và tiến hành chạy phân tích khám phá nhân tố lần 4.
Kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA lần 4:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.884
Bảng 4.9: Kết quả phân tích KMO and Bartlett ‘ s Test lần 4
Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA cho thấy trị số của KMO=0.884 (lớn hơn 0.5) và mức ý nghĩa Sig= 0.000 (nhỏ hơn 0.05) Kết quả này chỉ ra rằng, các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và việc phân tích yếu tố là hoàn toàn phù hợp.
Bảng 4.10: Kết quả phân tích Rotated Component Matrix lần 4
Phân tích yếu tố đã trích được 7 nhân tố từ 29 biến quan sát và với phương sai trích rút là 64.736% (lớn hơn 50%) nên đạt yêu cầu
Kết quả phân tích của bảng Rotated Component Matrix cho thấy biến TC1, TC2, CCQ2 đo lường cho các biến không thuộc nghiên cứu nên loại bỏ biến này ra khỏi thang đo và tiến hành chạy phân tích khám phá các yếu tố lần 5.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần 5:
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.873
Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA cho thấy trị số của KMO=0.873 (lớn hơn 0.5) và mức ý nghĩa Sig=0.000 (nhỏ hơn 0.05) Kết quả này chỉ ra rằng, các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và việc phân tích yếu tố là hoàn toàn phù hợp.
Bảng 4.11: Kết quả phân tích Rotated Component Matrix lần 5
Kết quả phân tích của bảng Rotated Component Matrix sau khi phân tích nhân tố EFA lần 5 cho thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải yếu tô lớn hơn 0.5 nên đạt yêu cầu và 27 biến quan sát đã được chia thành 6 nhân tố như sau:
+ 5 biến quan sát DSD1, DSD2, DSD3,DSD4,DSD5 Được đặt tên là DSD (Ký hiệu:DSD)
+ 5 biến quan sát RR1,RR2,RR3,RR4,RR5 Được đặt tên là RR (Ký hiệu:RR) + 5 biến quan sát KH1,KH2,KH3,KH4,KH5 Được đặt tên là KH (Ký hiệu:KH) + 5 biến quan sát HI1, HI2, HI3,HI4,HI5 Được đặt tên là D (Ký hiệu:HI) + 4 biến quan sát TĐ1, TĐ2, TĐ3, TĐ4 Được đặt tên là E (Ký hiệu:TĐ) + 3 biến quan sát TC3,TC4, TC5 Được đặt tên là F (Ký hiệu:TC)
4.1.1 Kiểm tra hệ số tương quan Pearson
YD DSD RR KH HI TĐ TC
Bảng 4.11: Ma trận tương quan các biến trong mô hình
Dựa vào mô hình nghiên cứu, biến phụ thuộc “YĐ” sẽ được đánh giá về mối tương quan với các biến độc lập còn lại Qua kết quả của ma trận tương quan, giá trị Sig (2-tailed) trong tất cả các tương quan tuyến tính đều bằng 0.000, thoả mãn yêu cầu là nhỏ hơn 0.05 Và hệ số tương quan giữa các biến độc lập (NTA, NTB, NTC, NTD, NTE, NTF, NTG) với biến phụ thuộc (YD) đều bé hơn 0.85. Vậy nên có thể kết luận sơ bộ rằng các biến độc lập này có thể đưa vào mô hình hồi quy bội để giải thích cho biến phụ thuộc.
4.2.2 Phương trình hồi quy và kiểm định giả thuyết
Hệ số chưa chuẩn hoá
Hệ số chuẩn hoá t Sig.
Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF
HI 0.109 0.046 0.109 2.354 019 624 1.603 a Biến phụ thuộc: YD
Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy
Kết quả hồi quy của các yếu tố cho thấy tất cả các yếu tố trong mô hình 3 đều có mức độ ảnh hưởng nhất định đến Ý định sf dụng ứng dụng đặt đồ ăn
ShopeeFood của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh do tất cả các biến đều có giá trị Sig.