Trang 6 cứu chính thức nào về mức độ chấp nhận và ý định sử dụng công nghệ của người tiêudùng trong nước đối với các thiết bị đeo tay thông minh.. Thông qua đó, chúng em sẽ đề xuất một s
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
-NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SẢN PHẨM THIẾT BỊ ĐEO TAY THÔNG
MINH CỦA SINH VIÊN ĐANG HỌC TẬP
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH 3
PHẦN I: 3
ĐẶT VẤN ĐỀ 3
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 5
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: 5
1.4.2 Phương pháp điều tra 6
1.5 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 6
1.5.1 Về mặt lý thuyết 6
1.5.2 Về mặt thực tiễn 7
TÓM TẮT PHẦN 1 7
PHẦN II: 7
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7
2.1 GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM QUAN TRỌNG 7
2.1.1 Khái niệm về ý định 7
2.1.2 Khái niệm về thiết bị đeo tay thông minh 8
2.2 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THIẾT BỊ ĐEO TAY THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM 8 2.2.1 Tiềm năng thị trường 8
2.2.2 Xu hướng thị trường 9
2.2.3 Tình hình kinh doanh thiết bị theo tay thông minh tại Việt Nam 10
2.3 CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT 11
2.3.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA-Theory of reasoned action) 11
2.3.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) 12
2.3.3 Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) 12
2.4 CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 13
2.4.1 Nhận thức sự hữu ích: 13
2.4.2 Nhận thức dễ sử dụng: 14
2.4.3 Ảnh hưởng xã hội 15
Trang 32.4.5 Nh n th c ki m soát hành vi ậ ứ ể 16
2.4.6 Giá cả 17
2.4.7 Chu n ch quan ẩ ủ 20
2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN C U ĐÊỀ XUẤẤT Ứ 20
PHẤỀN III: 21
THIÊẤT KÊẤ NGHIÊN C U Ứ 21
3.1 QUI TRÌNH NGHIÊN C U Ứ 21
3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 22
3.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu sơ bộ 22
3.2.2 Kết quả thảo luận nhóm 22
3.2.3 Kết quả chạy Cronbach Alpha của nghiên cứu sơ bộ 23
3.3 NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC 24
3.3.1 Phương pháp lấy mẫu 24
3.3.2 Xác định kích thước mẫu 25
3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi 25
3.3.4 Thực hiện nghiên cứu 27
TÓM TẮT PHẦN 3 29
PHẦN IV: 30
KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 30
4.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO 30
4.2 PHẤN TÍCH NHẤN TÔẤ KHÁM PHÁ (EFA) 31
4.2.1 Thang đo các nhân tốố nh h ả ưở ng đếốn ý đ nh s d ng thiếốt b đeo tay thống minh ị ử ụ ị 31
4.2.2 Thang đo ý định sử dụng thiết bị đeo tay thông minh 32
4.3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33
4.4 KẾT LUẬN 35
PHẦN V: 35
KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 35
5.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 35
5.1.1 Ý nghĩa khoa học 35
5.1.2 Ý nghĩa thực tiễn 36
5.2 ĐỊNH HƯỚNG, ĐỀ XUẤT NÂNG CAO Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐEO TAY THÔNG MINH CỦA SINH VIÊN ĐANG HỌC TẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36
Trang 45.2.1 Nhận thức sự hữu ích 36
5.2.2 Yếu tố giá cả 37
5.2.3 Yếu tố chuẩn chủ quan 38
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 38
5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 39
PHẦN VI: 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
DANH MỤC BẢNG BI Bảng 1 Các giai đoạn nghiên cứu 22
Bảng 2 Kết quả phỏng vấn về các yếu tố trong mô hình 23
Bảng 3 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo sơ bộ 25
Bảng 4 Các biến quan sát trong mô hình 29
Bảng 5 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha các thang đo 32
Bảng 6 Kết quả phân tích EFA 34
Bảng 7 Kết quả EFA của thang đo ý định sử dụng thiết bị đeo tay thông minh 34
Bảng 8 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo 35
Bảng 9 Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm (chuẩn hóa) 37
DANH MỤC HÌNH ẢNHY Hình 1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) 12
Hình 2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) 13
Hình 3 Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng dịch vụ công nghệ 13
Hình 4 Kết quả kiểm định SEM mô hình nghiên cứu (chuẩn hóa) 36
Trang 5PHẦN I:
ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xã hội ngày càng phát triển, dẫn đến nhu cầu về tính tiện ích trong đời sống của conngười cũng ngày càng cao, những công nghệ và kỹ thuật đang được được cải tiến ngàymột hiện đại và dễ sử dụng hơn với người tiêu dùng Việt Nam nói riêng và toàn cầu nóichung Vào những năm trở lại đây, cùng với làn sóng công nghệ đổi mới, sự ra đời củacác thiết bị đeo tay thông minh cũng ngày càng trở nên phổ biến và được ưa chuộng Vớinhững tiện ích đa năng, thiết bị này đã nhận được sự quan tâm và tiêu dùng rộng rãi trênthế giới ở mọi độ tuổi Cụ thể hơn, thiết bị đeo tay thông minh được trang bị cấu hìnhmạnh có thể tích hợp được hầu hết các tính năng của một chiếc điện thoại như: Nghe gọi,xem ngày giờ, định vị và thậm chí là tiện ích kiểm tra sức khỏe, độ an toàn, Ngày nay,thiết bị đeo tay thông minh được chia thành ba loại chính: Đồng hồ thông minh, vòng tay
hỗ trợ kiểm tra sức khỏe và thiết bị tổng hợp Nhưng nhìn chung, tính năng được ngườitiêu dùng quan tâm nhất vẫn là hỗ trợ kiểm tra sức khỏe
Mặc dù trên thế giới hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm công nghệ tiên tiến ra đờinhưng thiết bị đeo tay thông minh vẫn là một trong số những sản phẩm mang tính cạnhtranh cao và phổ biến trên toàn thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển Tuy nhiên tạithị trường Việt Nam sản phẩm này vẫn chưa đạt được mức kì vọng Vào giữa năm 2015,trong một lần đại diện của IDC (International Data Corporation) thuộc khu vực châu Á,Thái Bình Dương trả lời phỏng vấn báo chí về thiết bị đeo tay, ông cho rằng thị phần củathiết bị đeo tay thông minh tại khu vực này rất nhỏ và không đáng kể Dù không có sốliệu cụ thể nhưng theo ông, lượng tiêu thụ thiết bị này tính vào thời điểm đó tại thị trườngViệt Nam rất thấp Ông cũng cho biết thêm rằng bản thân mình và những người khác đãtừng mua các thiết bị đeo tay thông minh nhưng không sử dụng thường xuyên
Có thể thấy, tuy tiềm năng phát triển của sản phẩm thiết bị đeo tay thông minh ở thịtrường Việt Nam là không thể phủ nhận nhưng tính đến nay hầu như chưa có một nghiên
Trang 6cứu chính thức nào về mức độ chấp nhận và ý định sử dụng công nghệ của người tiêudùng trong nước đối với các thiết bị đeo tay thông minh Việc thiếu những nghiên cứuđầy đủ sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến các nhà cung cấp cũng như các nhà phân phốikhiến họ không thể đáp ứng được nhu cầu và hiểu được tâm lý khách hàng của mình.Nhân tố người tiêu dùng cũng sẽ bị ảnh hưởng phần nào bởi nguyên nhân trên dẫn đến sựsuy giảm trong việc tiêu thụ các thiết bị đeo tay thông minh.
Do vậy, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thiết bị đeo tay thông minh của sinh viên đang học tập tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM).” Thông qua đó, chúng em sẽ đề xuất một số
định hướng các chính sách phù hợp để giúp nhà cung cấp cũng như các nhà phân phốisản phẩm có thể hoạch định và hoàn thiện chiến lược marketing của mình đối với cácthiết bị này
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Căn cứ vào những lý do lựa chọn đề tài đã được trình bày nêu trên, chúng em mongmuốn thực hiện đề tài nghiên cứu này với các mục tiêu chính như sau:
thông minh của sinh viên đang học tập tại thành phố Hồ Chí Minh và phát triểnthang đo những yếu tố này
dụng các thiết bị thiết bị đeo tay thông minh của sinh viên đang học tập tại thànhphố Hồ Chí Minh
lược marketing đối với các thiết bị thiết bị đeo tay thông minh tại thị trường thànhphố Hồ Chí Minh
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
thông minh của sinh viên đang học tập tại TP.HCM
Trang 7Discover more
from:
UFM 123
Document continues below
Nghiên cứu khoa
Final-BÀI-LUẬN-100% (14)
60
PDF Final - Nghiên cứu đạt giải thưởng…
90% (20)
157
2 Factors in uencing consumer buying…
Trang 8- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu thứ cấp:
Thu thập các thông tin, các dữ liệu liên quan đến thị trường thiết bị đeo tay thôngminh từ các nghiên cứu trước đó và các bài báo về công nghệ cũng như về thiết bị đeo taythông minh Các giáo trình về hành vi người tiêu dùng để lấy cơ sở lý thuyết cho đề tàinghiên cứu Một số công trình nghiên cứu và luận văn tốt nghiệp đại học, cao học Tuy đókhông phải là các nghiên cứu có mục tiêu nghiên cứu giống với các mục tiêu mà nghiêncứu đang tiến hành nhưng về cơ bản đã có được nhiều thông tin tham khảo có giá trị đểxây dựng hướng nghiên cứu Ngoài ra, còn thu thập được rất nhiều thông tin liên quanđến đề tài nghiên cứu từ Internet, nhưng do tính tin cậy không cao nên chủ yếu là sử dụngvới mục đích tham khảo
Dữ liệu sơ cấp:
Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng bảng hỏi thông qua việc phỏng vấn trực tiếpkhách hàng và được sử dụng để tiến hành các phân tích cần thiết nhằm trả lời cho các câuhỏi nghiên cứu
1.4.2 Phương pháp điều tra
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp chính là nghiên cứu định lượng.Bước đầu chúng em thực hiện nghiên cứu định tính nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởngđến ý định sử dụng các thiết bị điện tử hỗ trợ kiểm tra sức khỏe và phát triển thang đo chonhững yếu tố này từ việc kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước
Preparing Vocabulary FOR UNIT 6
Led hiển thị 100% (2)
10
Trang 9Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách tiến hành thu thập dữ liệu thôngqua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi với khách hàng Sau đó việc phân tích dữ liệu sẽ đượcthực hiện bằng phần mềm SPSS Thang đo được kiểm định bằng hệ số Cronbach’s alpha
và phân tích nhân tố khám phá (EFA), CFA, KMO Sau khi đánh giá sơ bộ, các thang đođược sử dụng trong AMOS nhằm xác định cường độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến ýđịnh sử dụng các thiết bị đeo tay thông minh khỏe của sinh viên đang học tập tại TP.HCM
1.5 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU
1.5.1 Về mặt lý thuyết
Việc nghiên cứu đã làm sáng tỏ hơn các lý thuyết đo lường các yếu tố ảnh hưởngđến ý định sử dụng sản phẩm của sinh viên Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần phát triển hệthống thang đo và mô hình nghiên cứu tác động đến ý định sử dụng các thiết bị đeo taythông minh của sinh viên đang học tập tại TP HCM
Cung cấp tổng quan về các thiết bị đeo tay thông minh, các đặc điểm của thiết bịnày cũng như đặc điểm chung của sinh viên khi sử dụng các thiết bị này
Cung cấp tổng quan về các tính năng của sản phẩm thông qua đó có thể biết đượcsinh viên thích sử dụng tính năng nào nhất của thiết bị đeo tay thông minh
1.5.2 Về mặt thực tiễn
Đề tài phân tích và khám phá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định sửdụng các thiết bị đeo tay thông minh Kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp cơ sở khoahọc cho việc hoạch định chiến lược marketing của các nhà cung cấp và phân phối sảnphẩm thiết bị đeo tay thông minh tại thành phố Hồ Chí Minh
Kết quả nghiên cứu được coi là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu về ýđịnh sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu này còn được xem như tài liệu tham khảo cho cácdoanh nghiệp Việt Nam, giúp họ hiểu thêm về mong muốn của người tiêu dùng đối vớithiết bị đeo tay thông minh từ đó tối ưu hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
Trang 11TÓM TẮT PHẦN 1
Trong chương giới thiệu về đề tài này, chúng em đã sơ lược về: Lý do chọn đề tài,mục tiêu, mục đích, giá trị nghiên cứu thực tiễn một cách khái quát nhất Việc chọn đốitượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu cụ thể đã giúp cho bài khảo sát đạt đượchiệu quả tối ưu Đây cũng là bước cơ bản để bám sát theo trình tự hoàn thành bài nghiêncứu này
Trang 122.1.2 Khái niệm về thiết bị đeo tay thông minh
Spagnolli et al (2014) nhận định về các TBĐT hông minh là sản phẩm của côngnghệ điện tử tiên tiến Thiết kế như những hụ kiện và được trang bị bộ cảm biến, TBĐTthông minh được sử dụng để theo dõi về sức khoẻ của ngừoi dùng bao gồm giấc ngủ,nhịp tim, số lượng buớc chân và lượng calo bị đốt
Nagtegaal et al (2015) nhận định TBĐT thông minh có thể gọi là một loại thiết bịcông nghệ đeo trên cơ thể người như là một phụ kiện hoặc một phần của các vật liệuđược sử dụng trong quần áo Hơn nữa, một trong những tính năng chính của TBĐT thôngminh là khả năng kết nối Internet, cho phép dữ liệu được trao đổi giữa mạng và thiết bị Kim và Shin (2015) xem xét các thiết bị điện tử như Fitbit Flex và Samsung GalaxyGear như những minh họa cho TBĐT thông minh Tuy nhiên, vẫn cần một sự phân biệt
rõ ràng cho các dòng TBĐT thông minh này Ví dụ, những gì thường được gọi là “dâyđeo cổ tay thông minh” hay “vòng tay thông minh” hoặc “dụng cụ theo dõi sức khoẻ”.Đây là thiết bị theo dõi các chức năng vật lý của người dùng và cung cấp các thông tincần thiết trên màn hình nhỏ Vì vậy, mục đích chính các thiết bị này là tập hợp dữ liệu màngười dùng có thể phân tích trên một thiết bị khác (ví dụ: máy tính xách tay hoặc điệnthoại thông minh)
Trang 13Weng (2016) nhận định rằng các TBĐT thông minh là một loại thiết bị có thể đeo
và ghi lại dữ liệu theo thời gian chính xác như theo dõi hoạt động thể lực và ngủ (Magno,Porcarelli, Brunelli & Benini, 2014) Những dữ liệu này đồng bộ với điện thoại di độnghoặc máy tính bảng với mục đích hỗ trợ cuộc sống lành mạnh thông qua dữ liệu
2.2 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THIẾT BỊ ĐEO TAY THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM
2.2.1 Tiềm năng thị trường
Với dân số hơn 90 triệu người, trong đó có tới 40% dưới 25 tuổi và hơn 45% có độtuổi 25 – 54, Việt Nam là một trong những thị trường tiềm năng của khu vực Với tốc độtăng trưởng khoảng 30% mỗi hai năm của thu nhập bình quân đầu người (GSO, 2016),
dự kiến tầng lớp trung lưu của Việt Nam sẽ chiếm tới 26% vào năm 2026 (Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội, 2022)
Theo báo cáo của Nielsen được công bố ngày 23 tháng 8 năm 2017, người tiêu dùngtại Việt Nam sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn vào các khoản mục lớn Cụ thể, sau khi chi trảcho các phí sinh hoạt thiết yếu, khoảng một trong ba người tiêu dùng Việt Nam sẵn sàng
để chi cho các sản phẩm công nghệ mới (31%)
Đầu năm 2018, trong một báo cáo nghiên cứu của CBRE Việt Nam, được thực hiệnthông qua ghi nhận ý kiến khoảng 1.000 người tại TP.HCM, cho thấy: 25% số người tiêudùng được khảo sát dự định sẽ giảm tần suất mua sắm tại cửa hàng thực tế, trong khi 45 -50% số người được hỏi cho rằng họ sẽ mua sắm trực tuyến thông qua máy tính đểbàn/máy tính xách tay hay điện thoại thông minh/TBĐT thông minh thường xuyên hơntrong tương lai
Bên cạnh đó, trung bình mỗi tháng, một người lao động tại TP.HCM nhận đượcmức lương không dưới 10,3 triệu đồng, tương đương trên 120 triệu đồng mỗi năm Nếu
so với mức lương trung bình của lao động Việt Nam năm 2017 do tổng cục thống kê đưa
ra là 6,5 triệu đồng/tháng thì người lao động tại TP.HCM đang có mức lương tối thiểu caohơn khoảng 38% so với trung bình cả nước Nhìn chung, xét về nhân khẩu học, thị trườngViệt Nam với cơ cấu dân số trẻ tiến dần tới mốc 95 triệu dân cùng mức thu nhập 2000USD/người/năm sẽ là động lực cho thị trường bán lẻ TBĐT thông minh Nguồn cầu dành
Trang 14cho các mặt hàng công nghệ (Technical Consumer Goods) tại Việt Nam có mức tăngtrưởng khoảng 15,7%/năm từ 2015-2020 theo hãng nghiên cứu thị trường công nghệGFK.
Từ những con số trên, có thể nhận thấy cơ hội lớn đang mở ra cho các doanh nghiệptham gia vào việc sản xuất và kinh doanh sản phẩm công nghệ di động thông minh Cácdoanh nghiệp lớn nổi tiếng trên thế giới về thiết bị đeo tay thông minh như SamSung,Apple, cũng không nằm ngoài số đó Điểm nhấn của thiết bị này là các ứng dụng vàdịch vụ, sự tương thích và kết nối với thiết bị điện tử Thiết bị đeo tay thông minh vớinhững tính năng mới và các công nghệ tăng cường khác Ngoài khả năng kháng nước,chiếc đồng hồ này cũng được cài sẵn ứng dụng tìm kiếm điện thoại cho bạn, ứng dụngbáo thời tiết và theo dõi sức khỏe người đeo vô cùng tiện lợi
2.2.2 Xu hướng thị trường
Hiện nay, xu hướng công nghệ về TBĐT thông minh được coi là công nghệ của tríthông minh nhân tạo, những người trẻ tuổi trên toàn thế giới mong đợi cuộc sống của họsớm có nhiều thay đổi liên quan đến những công nghệ dạng này Tổng Giám đốc EricssonViệt Nam và Myanmar - Jan Wassenius nhận định rằng trong các xu hướng tiêu dùngcông nghệ 2018, một số xu hướng như mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT) hay cácTBĐT thông minh sẽ phát triển mạnh hơn
Một xu hướng tiêu dùng khác đó là mức độ quan tâm tới sức khỏe ngày một giatăng (tập gym, chăm sóc sức khỏe, ăn uống lành mạnh) Người tiêu dùng Việt Nam có ýthức về xã hội cao nhất Châu Á – Thái Bình Dương Theo báo cáo doanh nghiệp bềnvững của Nielsen cho thấy gần 86% người Việt sẵn sàng trả giá cao hơn cho sản phẩm,dịch vụ từ những doanh nghiệp cam kết tạo tác động tích cực cho sức khỏe và xã hội, sovới con số trung bình 76% của khu vực
Một trong những xu hướng người tiêu dùng chính cần phải quan tâm đó là: các thế
hệ trẻ hiện nay tự lập sớm hơn, dẫn đến việc mua sắm cho bản thân nhiều hơn là muasắm cho đại gia đình như những năm về trước Mặc dù ưu tiên hàng đầu của người tiêudùng Việt Nam vẫn là việc để dành tiền vào tiết kiệm, thế nhưng chi tiêu cho những sảnphẩm phục vụ cho cuộc sống chất lượng hơn như các sản phẩm: xe ô tô, sản phẩm gia
Trang 15dụng như tủ lạnh, tivi, các chuyến du lịch và đặc biệt các thiết bị công nghệ thông minhtăng lên rõ rệt trong những năm gần đây.
TBĐT thông minh không chỉ là thiết bị công nghệ thông minh hiện đại với các tínhnăng vượt trội như theo dõi sức khỏe, định vị, nghe nhạc, gọi điện, gửi tin nhắn, kết nốivới intenet,… đây còn là một món đồ thời trang khá được lòng người bởi mẫu mã và thiết
kế tinh tế Lấy ví dụ kể từ khi tung ra thị trường vào tháng 11/2016, đồng hồ thông minhGear S3 của Samsung đã trở nên phổ biến đối với các tín đồ công nghệ Những tính nănghấp dẫn của Gear S3 gồm thanh toán di động, thời lượng pin tối đa lên tới 4 ngày và gửitin nhắn hoặc thực hiện các cuộc gọi yêu cầu hỗ trợ khẩn cấp
2.2.3 Tình hình kinh doanh thiết bị theo tay thông minh tại Việt Nam
TBĐT thông minh xuất hiện trên thị trường tiêu dùng Việt vào cuối năm 2016 đầunăm 2017 Việt Nam có lượng người dùng trẻ và rất yêu thích công nghệ, cộng với nhucầu về vận động chơi thể thao và theo dõi sức khỏe tại mọi lứa tuổi gia tăng một cáchmạnh mẽ trong nhiều năm gần đây Tháng 09/2017, theo tạp chí tài chính thống kê thịtrường vòng đeo tay thông minh đang khá nhộn nhịp với hàng loạt thương hiệu kinhdoanh trực tiếp và nhiều sản phẩm do các nhà phân phối thiết bị chính hãng nhập về ViệtNam
Về TBĐT thông minh, các hãng điện thoại nổi tiếng thường sản xuất các loại vòngđeo tay thông minh riêng như Samsung với Gear Fit, Sony với Smartband, Xiaomi vớiMiband Thị trường cũng có nhiều thương hiệu nổi tiếng như Garmin, Fitbit, Misfit Trong đó, Garmin và Fitbit được FPT Trading phân phối tại Việt Nam, với việc hợp tácvới FPT Trading, Fitbit sẽ tận dụng mạng lưới đại lý phân phối trải rộng khắp Việt Namcũng như hạ tầng kết nối và vận hành với hầu hết các trang thương mại điện tử mà FPT
đã đầu tư trong 2 năm qua Còn Misfit được phân phối qua hệ thống Mai Nguyên Apple
có đồng hồ thông minh Apple Watch với nhiều tính năng tương tự vòng đeo tay thôngminh, hoặc điện thoại iPhone cũng tương thích với các vòng đeo tay Garmin, Fitbit,Misfit
Các tính năng chính được chú trọng ở vòng đeo tay là theo dõi sức khỏe, thông báocuộc gọi, tin nhắn và định vị Các sản phẩm thương hiệu Trung Quốc như Miband 2 của
Trang 16Xiaomi và H-band của Oppo thuộc nhóm sản phẩm cấp thấp; Garmin, Fitbit hay Misfitthuộc nhóm cao cấp hơn Nhìn chung, các sản phẩm bình dân của Trung Quốc thườngtích hợp các tính năng cơ bản như: theo dõi bước chân, khoảng cách vận động, lượngcalo tiêu thụ ; hoặc có thể đo huyết áp, nhịp tim trong mọi tình huống.
TBĐT thông minh sẽ là thiết bị được quan tâm trong tương lai không xa khi nhucầu theo dõi sức khỏe cá nhân ngày càng tăng Những loại vòng cao cấp còn được thiết
kế sang trọng, vừa là vật trang sức khá bắt mắt, vừa đảm bảo cung cấp cho người dùngmột cơ chế vận động đầy đủ như một vận động viên chuyên nghiệp
2.3 CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT
2.3.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA-Theory of reasoned action)
Icek Ajzen - tác giả của Thuyết hành vi dự định đã nhận định rằng Thuyết hành vi
dự định chính là sự phát triển và cải tiến của Thuyết hành động hợp lý Được xem nhưmột học thuyết tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý và xã hội, mô hình thuyếthành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) được xây dựng từ năm 1975 bởi hainhà tâm lý học Martin Fishbein và Icek Ajzen Mô hình này phản ánh hành vi được quyếtđịnh bởi ý định thực hiện hành vi đó Ngoài ra, mối quan hệ giữa chúng đã được đề ra vàkiểm chứng thực nghiệm trong rất nhiều nghiên cứu như: Ajzen và Fishben (1980),Canary và Seibold (1984), Ajzen, Sheppard, Hartwick và Warshaw, (1988) Với ý định,thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan là hai yếu tố chính gây ảnh hưởng đến nó Trong đó,thái độ của một cá nhân được đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá đối với kết quả củahành vi đó Còn đối với chuẩn chủ quan, Icek Ajzen đã định nghĩa nó rằng nhận thức củanhững người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thực hiện hay không thực hiện hànhvi
Trang 17Hình 1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)
2.3.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)
Sự xuất hiện các TBĐT thông minh ở TP HCM có thể được xem là một thiết bịđiện tử mang tính công nghệ mới Một trong những công cụ hữu ích trong việc giải thích
ý định chấp nhận một sản phẩm mới là mô hình chấp nhận công nghệ TAM
Legris et al (2003) cho rằng mô hình TAM đã dự đoán thành công khoảng 40%việc sử dụng một công nghệ mới
Hình 2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)
2.3.3 Lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT)
Mô hình UTAUT còn gọi là mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ được pháttriển bởi Vankastesh và cộng sự (2003) với mục đích kiểm tra sự chấp nhận công nghệcủa người sử dụng và cách tiếp cận thống nhất hơn
Theo Moore và Benbasat (1991), sự tự nguyện sử dụng có nghĩa là "mức độ sửdụng sáng kiến được coi là tự nguyện, hoặc là muốn được sử dụng "
Trang 18Sự hữu ích của sản phẩm phụ thuộc vào:
đặc tính kỹ thuật của sản phẩm qui định Thuộc tính công dụng được gọi là phầncứng của sản phẩm
- Thuộc tính được thụ cảm bởi người tiêu dùng, là những gì mà người tiêu dùngcảm thấy có nơi sản phẩm, được tạo ra nhờ dịch vụ bán và sau khi bán Thuộc tínhđược thụ cảm bởi người tiêu dùng được gọi là phần mềm của sản phẩm Nhiều khingười tiêu dùng mua sản phẩm không đơn thuần vì những đặc tính kỹ thuật và khảnăng phục vụ của sản phẩm mà có thể vì nó làm cho người mua có cảm giác sangtrọng phù hợp với địa vị xã hội của họ hay một cảm giác nào đó mang lại chokhách hàng sự thích thú nào đó của riêng họ
Trang 19- Theo David (1989) nhận thức sự hữu ích về thiết bị đeo tai hổ trợ sức khỏe là:Người dùng tin rằng sử dụng thiết bị sẽ có lợi cho sức khoẻ của mình Nghiên cứucủa Min Weng (2017) về việc chấp nhận các thiết bị có thể đeo cá nhân hỗ trợ sứckhỏe ở Trung Quốc đưa ra 4 ưu điểm là: (1) giám sát sức khỏe, (2) nâng cao hiệuquả kiểm soát sức khỏe, (3) cải thiện sức khỏe, (4) cung cấp các tính năng tốt.
- Trong nghiên cứu của Kulviwat (2007) về việc chấp nhân thiết bị đồ hồ thôngminh đã đưa ra 3 yếu tố về nhận thức sự hữu ích là: (1) Đồng hồ thông minh có thểlàm cho cuộc sống hiệu quả hơn, (2) Đồng hồ thông minh giúp tôi tổ chức cuộcsống tốt hơn,(3) Đồng hồ thông minh giúp tăng năng suất hoạt động
sử dụng
Trang 20- Sự dễ sử dụng của TBĐT thông minh tác động đến biến thái độ sử dụng TBĐTthông minh.
2.4.3 Chuẩn chủ quan
Ajzen (1991) định nghĩa chuẩn chủ quan là nhận thức về những áp lực từ phía xãhội rằng người có ý định nên hay không nên thực hiện hành Nó bao gồm các ảnh hưởngbên trong là ý kiến từ gia đình, bạn bè và đồng nghiệp và các ảnh hưởng bên ngoài là cáctrào lưu xã hội Pavlou và Chai (2002) Yếu tố chuẩn chủ quan có thể được đo lườngthông qua những người có liên quan đến sinh viên (như gia đình, bạn bè, …) Mức độ tácđộng của chuẩn chủ quan càng lớn thì quyết định chọn TBĐT thông minh bị tác động
càng mạnh, đặc biệt là yếu tố gia đình là tác độngnhiều nhất Wildman và Torres (2002)
Trong mô hình TPB của Fish và Ajzen (1975) thái độ là một cảm xúc tích cực hoặctiêu cực của cá nhân (ảnh hưởng đến sự đánh giá) về việc thực hiện các hành vi mục tiêu.Trong nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn Smartphonecủa người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Huế của Đặng Thị Nga (2014) đã đưa ra 3
Trang 21yếu tố về thái độ: (1) cảm thấy tự hào, (2) cảm thấy tự hào, (3) cảm thấy hiện đại và hợp
Nghiên cứu của Chen và Chao (2010) về ý định sử dụng hệ thống vận chuyển khốilượng lớn với tốc độ nhanh Kaohsiung (KMRT) ở Đài Loan đưa ra 2 yếu tố về nhận thứckiểm soát hành vi là: (1) dễ dàng khi sử dụng, (2) Tự quyết định khi sử dụng
Trang 222.4.6 Giá cả
Theo Juha Munnukka (2008), nhận thức về giá trực tiếp ảnh hưởng đến ý định
mua Nhận thức của người tiêu dùng về giá đề cập đến quan điểm của người tiêu dùngđối với thương hiệu của sản phẩm là thấp hoặc cao Mohammad Faryabi (2012) nói rằngngười tiêu dùng phản ứng mạnh mẽ với những thay đổi về giá trong ý định mua sảnphẩm
Trong nghiên cứu về Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng các thiết bị di độngthông minh của Ling el al (2014) đã đưa ra 5 yếu tố về cảm nhận về giá: (1) Có sự sosánh giá giữa thương hiệu này với thương hiệu khác trước khi quyết định mua, (2) Sẵnsàng mua điện thoại thông minh với giá cao hơn, (3) Điện thoại thông minh của các hãngbình dân có thể mang một số rủi ro và chất lượng sản phẩm kém, (4) Sẳn sàng chọnthương hiệu yêu thích bất kể giá nào, (5) Gía là một yếu tố quan trọng khi mua điện thoạithông minh Từ các nghiên cứu trước đây nhóm tác giả xây dựng các thang đo cho biếncảm nhận về giá của thiết bị đeo tay thông minh và được tổng hợp ở
Theo Mesay Sata (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua thiết bị điện
thoại di động của người tiêu dùng:
Trang 23Theo nghiên cứu của Ayodele, AdeolaAdetola and Chioma Dililfeanyichukwu (2016), các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua Smartphone đối với người trẻ ở Nigeria có
4 yếu tố: (1) Giá trị thẩm mỹ; (2) Tính năng; (3) Sản phẩm; (4) Giá cả
Theo nghiên cứu của Joshi Sujata, JogYatin, Chirputkar Abhijit, Shrivastava Noopur và DoshiRuchi (2016), có 5 yếu tố: (1) Công nghệ; (2) Yếu tố phần cứng; (3)
Yếu tố cơ bản; (4) Yếu tố thương hiệu; (5) Yếu tố giá cả
Trang 24Nghiên cứu của Tanzila, Ali Akbar Sohail, Nazish Tanveer (2015)
Trang 252.4.7 Chuẩn chủ quan
Chuẩn mực chủ quan có thể được mô tả là nhận thức của cá nhân về các áp lực của
xã hội đối với việc thực hiện hay không thực hiện một hành vi Các nghiên cứu trước đâycho rằng giữa chuẩn mực chủ quan và ý định có mối quan hệ thuận chiều
2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Ý định mua