1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn Hóa Ẩm Thực Của Dân Tộc Mường Ở Hòa Bình Trong Truyền Thống Và Biến Đổi.pdf

20 4 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|38119299 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA DÂN TỘC MƯỜNG Ở HỊA BÌNH TRONG TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGÔ THANH LÂM LỚP: 21DDL1A STT MSSV HỌ TÊN SINH VIÊN 2100005089 Đoàn Lê Vân Anh 2100004883 Đặng Hoàng Ngọc Hương 2100002852 Trần Thanh Tuyết Nhi TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM GIẢNG VIÊN NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÁO CÁO THỰC TẬP Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Kém ĐIỂM: Bằng số: …………… Bằng chữ: ………………… TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Giảng viên chấm Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 BẢNG PHÂN CƠNG CÁC THÀNH VIÊN NHĨM STT MSSV HỌ TÊN SINH VIÊN CÔNG VIỆC 210000508 Đồn Lê Vân Anh Tìm hiểu giới thiệu điều kiện phát triển du lịch, lời mở đầu tổng kết 210000488 Đặng Hồng Ngọc Hương Tìm hiểu giới thiệu tài nguyên du lịch phần mở đầu Tìm hiểu giới thiệu trạng 210000285 Trần Thanh Tuyết Nhi du lịch, điểm tuyến du lịch chính, kinh nghiệm du lịch phần mở đầu Xác nhận Trưởng nhóm Nhi Trần Thanh Tuyết Nhi Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HỊA BÌNH 1.1 NGUỒN GỐC LỊCH SỬ 1.1.1 PHÂN BỐ .4 1.1.2 DÂN SỐ 1.1.3 NGÔN NGỮ .4 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHÍNH 1.2.1 THIẾT CHẾ XÃ HỘI TRUYỀN THỐNG .5 1.2.2 NHÀ Ở 1.2.3 TƠN GIÁO - TÍN NGƯỠNG 1.2.4 TRANG PHỤC 1.2.5 HÔN NHÂN 1.2.6 ẨM THỰC .6 1.2.7 GÍAO DỤC 1.2.8 KINH TẾ .7 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ MÂM CỖ LÁ 2.1 NGUYÊN NHÂN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA MÂM CỖ LÁ 2.2 CÁCH CHẾ BIẾN 2.3 Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÂM CỔ LÁ TRONG TRUYỀN THỐNG VÀ VĂN HÓA CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI MƯỜNG 3.1 ĐỘC ĐÁO NHỮNG MÓN ĂN CỔ TRUYỀN 3.2 NHỮNG MÓN ĂN PHỔ BIẾN CỦA DÂN TỘC MƯỜNG .9 KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 LỜI MỞ ĐẦU Từ bắt đầu học tập trường Đại học Nguyễn Tất Thành đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, dạy từ phía thầy bạn bè Cùng tình cảm sâu sắc chân thành nhất, chúng em mong muốn bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên chúng em suốt trình học tập Chúng em xin phép gửi đến Thầy Ngô Thanh Lâm người truyền nguồn cảm hứng cho tụi em tìm hiểu u thích văn hóa vùng miền dân tộc anh em đất nước thân yêu mà chúng em sinh sống với kiến thức q báu thơng qua học phần “Module văn hóa dân tộc Việt Nam” Thầy Thanh Lâm cho sinh viên có ánh nhìn sâu rộng hồn thiện trình học tập Từ kiến thức đó, giúp chúng em trả lời câu hỏi mở rộng kiến thức ngành nghề mà chúng em theo đuổi Nhờ có có lời hướng dẫn, góp ý thầy nên tiểu luận chúng em hồn thiện tốt Người ta thường nói học học đời kiến thức vơ tận Trong “Module văn hóa dân tộc Việt Nam” học phần cung cấp nguồn kiến thức khổng lồ thời gian học hỏi tìm tịi mơn học ngắn ngủi Do đó, q trình hoàn thiện tiểu luận này, chúng em chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm em mong nhận góp ý kiến quý báu thầy để tiểu luận nhóm em hồn thiện Hiện tại, kiến thức học hữu ích mà chúng em có góp phần mở rộng góc nhìn định hướng cho chúng em biết nên áp dụng kiến thức để đạt mong muốn theo ngành nghề tương lai Cảm ơn Thầy thời gian qua dìu dắt chúng em chúng em kiến thức bổ Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 ích Chúc Thầy Thanh Lâm luôn thành công đường nghiệp giảng dạy trồng người MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam đất nước xinh đẹp, dân tộc Việt Nam đại đoàn kết trải qua hàng ngàn năm lịch sử bị nước lớn mạnh phong kiến đô hộ Trung Quốc, Pháp, Mỹ,… Nhưng khơng bị hịa tan văn hóa mà họ đem tới Ngược lại tinh hoa văn hóa sàng lọc tạo văn hóa độc Đó chưa phải tất cả, độc dân tộc Việt toàn thể 54 dân tộc anh em đồng lòng tạo thành khối đại đoàn kết vượt qua trở ngại mà quốc gia gặp phải Các dân tộc sinh sống mãnh đất nhỏ hình chữ S Mỗi văn hóa, dân tộc nét đẹp tranh văn hóa Việt Nam tổng thể Với gần 90% dân số dân tộc Kinh, 10% lại dân tộc thiểu số, dù số lượng người thuộc dân tộc khơng mà họ bị mờ nhạt Có thể kể đến số dân tộc điển hình nhiều người biết đến Tày, Mông, Kh’mer, Êđê, Chăm, Trong số đó, chúng em đem lịng u vẻ đẹp văn hóa người Mường (cịn có tên gọi Mol, Moi, Mual) Người Mường chủ yếu sinh sống tỉnh phía Bắc, tập trung đơng đúc tỉnh Hịa Bình Đồng bào Mường sống định cư miền núi, nơi có nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn Họ có văn hóa làm ruộng từ lâu đời lúa nước lương thực chủ yếu Từ phong cách nhà ở, trang phục, ăn uống phong tục cưới hỏi, ngày lễ hút với tìm hiểu họ em có lẽ khơng ngoại lệ thứ làm em say mê ẩm thực đồng bào Mường Hịa Bình nói chung mâm cỗ nói riêng Thơng qua tiểu luận, với mong muốn bổ sung cho người đọc thêm kiến thức văn hóa ẩm thực người Mường Đồng thời tài liệu tham khảo hành trang cho người muốn du lịch Hịa Bình xinh đẹp Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Đó lý nhóm em chọn đề tài “Văn hóa ẩm thực dân tộc mường Hịa Bình truyền thống biến đổi” Hy vọng đề tài tiểu luận nhóm giúp ích cho người đọc MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua đề tài “Văn hóa ẩm thực dân tộc mường Hịa Bình truyền thống biến đổi”, nhóm nghiên cứu mong muốn viết giúp người biết tổng quan dân tộc Mường quan trọng văn hóa ẩm thực họ biến đổi văn hóa ẩm thực từ xưa đến dân tộc thiểu số mảnh đất xinh đẹp tên Hịa Bình Kết nghiên cứu góp phần làm rõ văn hóa ẩm thực dân tộc Mường Hịa Bình truyền thống biến đổi ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa ẩm thực dân tộc Mường truyền thống biến đổi - Phạm vi nghiên cứu: Dân tộc Mường Hịa Bình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tổng hợp văn bản, tài liệu có liên quan đến đề tài để làm rõ vấn đề lí luận định hướng cho q trình nghiên cứu Phân tích, hệ thống hóa vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát thông tin: Tìm đọc tài liệu có liên quan đến đề tài, quan sát ghi chép kết q trình quan sát nội dung ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 - Về lí luận: Khái quát vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài, như: Tổng quan dân tộc Mường Hịa Bình, khái quát mâm cỗ lá, biến đổi văn hóa ẩm thực người Mường - Về thực tiễn: Làm rõ nội dung văn hóa ẩm thực người Mường Hịa Bình cụ thể mâm cỗ Kết nghiên cứu bổ sung thêm làm tài liệu học tập CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Mục lục, tiểu luận có cấu trúc chương: Chương 1: Tổng quan dân tộc Mường Hịa Bình Chương 2: Khái quát mâm cỗ Chương 3: Những biến đổi văn hóa ẩm thực người Mường Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HỒ BÌNH 1.1 Nguồn gốc lịch sử Người Mường cư dân địa, sinh sống lâu đời nước ta tạo dựng văn hóa phong phú, giàu sắc tộc người Tên gọi khác: Mol, Mual, Mul Mon 1.1.1 Phân bố Là chủ nhân lâu đời mảnh đất Hịa Bình, từ thời xã xưa, người Mường cư trú khắp huyện thị địa bàn tỉnh, mức độ phân bố không đồng số lượng dân mật độ phân bố Người Mường nước ta cư trú vùng đồi núi rộng, thung lũng chân núi, có địa lý mơi sinh thuận lợi cho trồng trọt, nằm vùng người Việt phía đơng vùng người Thái phía tây, chiều dài khoảng 350km, chiều rộng khoảng 80- 90km; tập trung chủ yếu tỉnh Hịa Bình, huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ; huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Bá Thước, Như Xuân, Lang Chánh tỉnh Thanh Hóa rải rác tỉnh Sơn La, Ninh Bình, Yên Bái 1.1.2 Dân số Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, người Mường có dân số triệu người, tập trung đông tỉnh Hịa Bình số huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Người Mường tộc người có dân số đông thứ cộng đồng dân tộc Việt Nam, sau người Việt, Tày, Thái Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 1.1.3 Ngơn ngữ Do người Mường có nguồn gốc gần với người Kinh nên ngôn ngữ họ thuộc nhóm Việt - Mường Tiếng Mường, thuộc nhóm ngôn ngữ Việt-Mường, ngữ hệ Nam Á 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Thiết chế xã hội truyền thống Tổ chức xã hội truyền thống người Mường có nhiều nét đặc thù, xã hội có phân hóa thành đẳng cấp nhà lang (quý tộc) bình dân, người Mường nói chung xóm mường Ở hình thành máy quản lý, điều hành theo luật tục, thành viên cộng đồng xóm, mường phải tuyệt đối tuân thủ Nơi cư trú người Mường gọi từ quêl xóm, có nghĩa làng Làng đơn vị sở xã hội Mường gồm nhiều tiểu gia đình phụ quyền mà tế bào gia đình cha mẹ cái, quyền thuộc trưởng 1.2.2 Nhà Ðại phận người Mường nhà sàn, kiểu nhà mái, chung quanh có hàng cau, mít Phần sàn người ở, gầm đặt chuồng gia súc, gia cầm, để cối giã gạo, công cụ sản xuất khác Ngày điều kiện kinh tế ngày phát triển, đời sống đồng bào nâng cao nên bên cạnh nhà sàn truyền thống, nhiều vùng người Mường xuất ngơi nhà mái ngói, nhà mái bằng, nhà cao tầng Kiến trúc loại hình nhà mang đậm dấu ấn người Việt 1.2.3 Tơn giáo - Tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, thờ Tản Viên, thờ thổ công 1.2.4 Trang phục Bộ y phục nữ đa dạng nam giới giữ nét độc đáo Khăn đội đầu mảnh vải trắng hình chữ nhật khơng thêu thùa, yếm, áo cánh (phổ biến màu trắng) Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 10 thân ngắn thường xẻ ngực váy dài đến mắt cá chân gồm hai phần thân váy cạp váy Cạp váy tiếng hoa văn dệt kỳ cơng Trang sức gồm vịng tay, chuỗi hạt xà tích giây bạc có treo hộp đào móng vuốt hổ, gấu bịt bạc Trang phục truyền thống nam giới người Mường đơn giản Áo ngắn, cổ trịn, có nẹp viền quanh Quần may vải mộc thô màu trắng, nhuộm nâu nhuộm chàm, ống rộng Khi mặc quần, người mặc bắt chéo hai mép cạp dắt vào bên dùng khăn thắt lại Khăn nam giới người Mường màu đen tím than vải tự dệt Hiện nay, trang phục truyền thống nam giới Mường khơng cịn nữa, chủ yếu họ mua sẵn trang phục người Kinh ngồi chợ 1.2.5 Hơn nhân Lễ cưới người Mường thực theo nếp sống mới, tượng mua dâu, mua rể khơng cịn Trai gái tự yêu đương tìm hiểu, ưng ý báo để gia đình chuẩn bị lễ cưới 1.2.6 Ẩm thực Trước kia, gạo nếp bữa ăn ngày người Mường gạo tẻ dần thay trở thành nguồn lương thực chính, gạo nếp dùng dịp lễ tết, tiếp khách Rượu cần người Mường tiếng cách chế biến hương vị đậm đà men đem mời khách quý uống vui tập thể Phụ nữ nam giới thích hút thuốc lào loại ống điếu to Ðặc biệt, phụ nữ cịn có phong tục nhiều người chuyền hút chung điếu thuốc 1.2.7 Giáo dục Dân tộc Mường trước có số người biết chữ quốc ngữ chữ Hán, đại phận mù chữ Từ hịa bình lập lại, phong trào học tập phát triển mạnh Phần lớn bậc cha mẹ hạn chế suy nghĩ kìm hãm tinh thần ham học, học cao Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 11 thay vào cho học kết hợp giáo dục gia đình nhà trường nhằm tạo điều kiện cho có tương lai xán lạn 1.2.8 Kinh tế Hoạt động kinh tế chủ yếu người Mường nông nghiệp ruộng nước Người Mường kết hợp nông nghiệp lúa nước với nương rẫy, chăn nuôi, săn bắn, hái lượm tiểu thủ công nghiệp mang nặng tính tự cung, tự cấp Do địa bàn cư trú thung lũng chân núi, nơi có sơng suối dày đặc, nên từ lâu người Mường hoàn thiện hệ thống thủy lợi để dẫn nước tưới tiêu cho ruộng trồng hoa màu Họ cịn làm nghề thủ cơng mà tiêu biểu nghề dệt đan lát CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ MÂM CỖ LÁ 2.1 Nguyên nhân hình thành mâm cỗ - Cỗ hiểu giản đơn thức ăn thay bày đĩa, người mường bày Đây nét văn hóa ẩm thực sơ khai người Mường lưu giữ dịp lễ, tết, cưới xin hay ma chay Đây nét độc đáo văn hóa ẩm thực cảu dân tộc Mường Vào dịp lễ tết, lễ hội văn hóa truyền thống, đồng bào thường bày mâm cỗ này, người bày cỗ xếp đồ ăn theo trình tự định - Mâm cỗ “lá” chứa đựng ân tình người Mường tương quan với đất, trời, rừng, núi, nét tinh tế đời sống ẩm thực xứ Mường Thưởng thức cỗ “lá”, thực khách không cảm nhận hương vị ăn chấm với muối hạt dổi, mà cịn nhận thức tình cảm mộc mạc, chân thành lễ giáo, phép tắc người Mường thể qua cách bày cỗ, cách ngồi, cách ăn 2.2 Cách chế biến - Để có mâm cỗ lá, trước hết bà chuẩn bị mâm để xếp cỗ, mâm thường làm gỗ có hình trịn, tượng trưng cho trịn trịa, đủ đầy mâm có Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 12 chân để thể vững chãi Thịt cỗ chủ yếu thịt lợn mường, ngồi cịn có thịt gà thịt dê Sau đó, người bày cỗ chọn chuối để đặt lên mâm Lá chuối dùng để xếp cỗ phải chuối rừng, loại bánh tẻ, chuối rừng mềm, lại thơm tượng trưng tinh hoa rừng núi Mỗi mâm cỗ xếp mang xếp trung tâm tượng trưng cho đất rừng - Cỗ chủ yếu làm từ thịt lợn Mường Khi chế biến, chủ yếu có ba loại: nướng, luộc, hấp Món luộc thái từ phận lợn luộc chín tới Thịt thái mỏng, bày chuối hơ lửa lau Trên có bày đủ loại thịt: thịt mơng, thịt dọi, xương, mỡ, chút thịt nạc, vài miếng dồi, vài miếng lòng non…Trong mâm cỗ lá, loại thức ăn bày theo hình trịn Đầu tiên lịng, tim, gan lợn luộc chín thịt nướng, thịt luộc Trên vài miếng chả nướng than hồng Thịt nướng thường tẩm riềng, sả, mẻ nên có vị ngậy thơm, luộc hịa quyện với nướng làm cho ăn ngon hơn, hấp dẫn Trong cỗ thiếu cuốn, cuộn lại với thứ: trứng giò lợn thái lát mỏng, rau thơm, hành Đây mang đặc trưng ẩm thực Mường cỗ - Xen lẫn thịt măng luộc loại rau sống “Cỗ lá” thiếu xôi, xôi trắng để tượng trưng cho tinh hoa đất rừng Xôi nếp gạo nương đồ chín tới, gói vng vức tàu chuối hơ lửa cho mềm Xôi vừa thơm, vừa dẻo Nếu vào ngày lễ hội lớn, đồng bào Mường thường đồ xôi ngũ sắc với năm màu xanh - đỏ - tím - vàng - trắng thật đẹp mắt Mỗi mâm cỗ xếp với đĩa hoa chuối xào, hai bát canh ''loóng'' chuối - canh nấu chuối rừng non, thái mỏng, nấu với nước luộc lòng Canh có vị đậm đà canh đặc trưng thiếu mâm cỗ - Cuối gia vị “muối hạt dổi”, muối sau rang nướng lên, trộn với hạt dổi, loại hạt có màu đen, mùi thơm, sau nướng than hồng giã nát “Muối hạt dổi” làm cho cỗ thêm hương vị, thêm đậm đà phần thiếu mâm cỗ người Mường Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 13 - Đối với cỗ dành để cúng tổ tiên, thần bảo trợ gia đình thịt luộc xếp gối lên nhau, tạo thành hình vng, vành thịt mỡ xếp ngang, phần bì quay Các phần lòng, tim, gan bày riêng, liền kề với thịt luộc đáng lưu ý phần đầu nhọn miếng tim, gan hướng ngoài, phần gốc (đầu to hơn) quay vào Đây xuất phát từ quan điểm dân gian người Mường cho ma hay thần linh thường ăn từ Và ngược lại, mâm cỗ dành cho người ăn, thịt luộc xếp theo kiểu xếp ngói, tạo thành nửa hình trịn, vành thịt mỡ xếp dọc Các miếng tim, gan xếp đầu nhọn quay vào 2.3 Ý nghĩa vai trò mâm cỗ truyền thống văn hóa “Cỗ lá” nét tinh túy ẩm thực người Mường, chứa đựng hương vị đất, trời, rừng núi Qua việc bày cỗ thấy, người Mường có quy định rõ ràng mang tính biểu tượng phân định người trên, người dưới, lực siêu nhiên Đó lối ứng xử thể văn hóa độc đáo dân tộc Mường Ngày nay, mâm cỗ truyền thống vùng Mường cổ mâm cỗ đời sống đại có nhiều "cải biên” mang đậm tinh túy ẩm thực Mường Cỗ tồn hàng ngày làng người Mường Thưởng thức "cỗ lá”, để cảm nhận hương vị đặc biệt ăn chấm với "muối hạt dổi” mà ta cịn cảm nhận tình cảm mộc mạc, chân thành người thông qua cách bày cỗ; cảm nhận lễ giáo, văn hóa, phép tắc thông qua cách bày biện, trân trọng thức ăn mâm cỗ CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI MƯỜNG 3.1 Độc đáo ăn cổ truyền Dừng chân Mường vùng Tây Bắc, du khách có hội thưởng thức cỗ Đây ăn truyền thống trì từ bao đời đồng bào Mường người Mường chế biến vào mùa nào, tháng năm, vào dịp lễ tết, hội bản, cưới hỏi, nhà Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 14 Khi nói đến cỗ người Mường vùng Tây Bắc nói đến độc đáo từ khâu lựa chọn nguyên liệu, cách chế biến đến việc bày mâm quan niệm nhân sinh tiềm thức người Mường Các ăn chế biến lấy từ rừng, vườn nhà, đồng bào Mường tạo nên ăn vừa lành, vừa đậm đà dư vị Phải kể đến ăn rau đồ, canh loóng chuối, chả bưởi, thịt lợn luộc, cá hấp Mỗi có cơng thức chế biến vốn bí người Mường Trong mâm cỗ người Mường thiếu ăn vốn đặc trưng rau đồ Nguyên liệu để chế biến rau đồ dễ kiếm, loại rau, có rừng, vườn nhà rau đốm, bưởi, bắp chuối, cà dại, lát lốt, rau tịm bóp, loại rau tập tàng, vả non Khi hái về, loại rau trộn lẫn, rửa thái nhỏ trước cho vào đồ Rau đồ khoảng 20-30 phút chín Khi lấy rau ra, loại rau giữ màu xanh tự nhiên, giữ độ đặc trưng Rau đồ thường chấm với nước muối gừng nên vừa có độ ngọt, vị cay Người Mường quan niệm, rau đồ vị thuốc quý cho thể, vừa có vị ngọt, chua, chát, cay nên giúp cho thể tiêu hóa tốt, huyết áp ổn định - Cỗ người Mường có ăn độc đáo, mang đậm sắc cổ truyền chả bưởi Đồng bào Mường từ bao đời nay, làm cỗ dù có nhiều ngon đến đâu khơng thể thiếu ăn Đặc biệt vào dịp tết Nguyên đán, mâm cỗ cúng tổ tiên phải có diện chả bưởi - Xơi nếp bật mâm cỗ người Mường vùng Tây Bắc Từ lâu, người Mường quan niệm gạo nếp, xôi nếp tinh hoa đất trời, thành lao động từ bàn tay cần cù người Mường nên có lễ hội, người phụ nữ gia đình lựa chọn mẻ gạo nếp vừa thơm, trắng trịn mẩy để đồ xơi Xơi nếp Mường phải đồ chõ gỗ kín dẻo thơm, đơm đĩa, hạt nếp tỏa đóa hoa thể phồn thịnh, no đủ - Rượu cần biểu tượng văn hóa ẩm thực vùng đất Mường xuất Sử thi “Đẻ đất đẻ nước” dân tộc Mường, loại rượu trứ danh làm từ men mà vùng đất Mường Vang (Lạc Sơn) sản sinh Rượu cần người Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 15 Mường đồ uống hàng ngày mà nhà có đông khách quý, dịp lễ tết, hội hè, người Mường tổ chức uống rượu Ở Lạc Sơn, Mai Châu dân tộc Mường, uống rượu cần gọi "vít khịe" (vít cần rượu) - Ngồi ăn mang đặc trưng, đồng bào Mường vùng Tây Bắc cịn chế biến ăn khác canh loóng nấu từ thân chuối rừng ăn vừa ngon, vừa tốt cho thể Món cá đồ, măng rừng luộc thịt lợn luộc, chả nướng Khi chọn lợn, người Mường thường chọn lợn đen, nuôi theo kiểu thả rơng Vì thịt lợn thơm, ngon, da dày giịn 3.2 Những ăn phổ biến dân tộc Mường - Cơm nếp đồ : Với tính chất canh tác đặc trưng nơng nghiệp lúa nước, cơm nếp đồ trở thành linh hồn ẩm thực dân tộc Mường Không mang giá trị ẩm thực cao, cơm nếp đồ ăn người dân nơi dùng để bày tỏ lòng biết ơn, cảm tạ với đất trời cầu mong mưa thuận gió hịa Thân cọ khoét rỗng bương (theo tiếng gọi địa phương) thường người dân tộc Mường chọn làm đồ để nấu cơm nếp Tùy thuộc vào sở thích, đồ có nhiều kích thước khác nhau, nhiên phải đảm bảo nấu hai đến ba cân gạo mẻ Với cách chế biến này, cơm nếp giữ lại giá trị dinh dưỡng, hương vị thơm ngon gạo Sau cơm nấu chín cho vào thúng nia nguội Với cách làm độc đáo này, cớm độ dẻo, không bị nát khơ đều, ăn có vị đặc trưng Bằng đơi tay khéo léo mình, nhiều người Mường cịn sử dụng thêm loại nước ép từ thân cỏ để làm ăn thêm phần đặc sắc - Chả bưởi : Chả ăn phổ biến nhiều nơi khắp miền Tổ quốc, nhiên với cách chế biến sáng tạo, chả bưởi người dân tộc Mường trở thành ăn đặc sắc, lạ miệng Mỡ lợn gieo xuống bếp than hồng hòa mùi thơm dịu nhẹ bưởi khiến vị giác dường kích thích Khách du lịch thưởng thức khơng cịn vị ngậy mỡ lợn mà thay vào lớp bưởi giịn thơm vị thơm, đậm đà từ thịt Tất tạo nên hịa quyện hồn hảo, lưu lại hương vị khó quên Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 16 - Thịt muối chua : Đây xem ăn đặc trưng người dân tộc Mường Khi thưởng thức ăn, du khách cảm nhận mùi vị ngậy béo từ bì, độ chua rừng lên men hòa với độ mặn, thơm gạo, muối rang Một điều đặc trưng ăn du khách ăn kèm với nhiều loại rừng khác nhau, tạo nên nét ẩm thực miền núi đặc sắc - Món cơm lam có nhiều nơi, người Tày, nguời Thái, người Nùng, người Mường… có loại cơm Tuy nhiên, vùng đất Mường Động (Kim Bơi, Hồ Bình) tiếng nơi có loại gạo nương thơm, dẻo tiếng Cơm lam Hồ Bình khơng có hạt lạc, hạt đậu nguyên liệu chọn lựa kỹ gạo nếp nương thơm ngon trộn với nước cốt dừa, chọn ống tre, nứa nhỏ tươi bánh tẻ sau nướng bếp than hồng Tất bước tạo nên "trng” cơm lam xứ Mường Hịa Bình thơm dẻo gạo nếp nương, quyện với vị bùi ngậy cốt dừa mùi thơm đặc trưng tre, nứa làm nên ăn ngon nơi có - Món chả rau đáu người Mường sáng tạo ra, đặc sản Hịa Bình vừa có vị mát, vừa bổ dưỡng cho sức khỏe Món chả rau đáu trở thành đặc trưng vị thuốc bổ rau đáu khó trồng, mọc tự nhiên khe suối vào thời tiết lạnh ẩm ướt Người Mường bảo rằng, chả rau đáu ăn cổ truyền đặc sản Hịa Bình nơi Món ăn sử dụng phổ biến vào dịp Tết nhiều người ưa chuộng Để làm khác biệt chả rau đáu, người dân xứ nơi phải lặn lội chục số ngày trời bên khe suối rừng để tìm rau xanh tươi hương vị Chính khan rau rừng, nên cho dù khách quý gia chủ, không báo trước đến thăm khó có hội để thưởng thức ăn độc đáo Miền đất Hịa Bình nơi người dân tộc Mường sinh sống không tiếng với cảnh sắc thiên nhiên đẹp tươi mà cịn nơi có văn hóa ẩm thực làm mê đắm lịng người Ngồi đặc sản rau rừng, măng đắng, gà đồi, thịt gác bếp, xôi nương đồng bào nơi mang đến cho du khách hài lịng thưởng thức lợn mán thui luộc đậm phong vị núi rừng hoang sơ Đây ăn tiếng, lần thưởng thức khó quên hương vị đậm đà, thơm Lợn thả rơng thui vàng, thui đến đâu cạo Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 17 lơng đến rửa trước mổ lấy phần nội tạng Không rửa lại nước mà lấy lạt giang buộc treo lên cho máu Sau đó, thịt pha cho vào nồi luộc bếp củi nhiệt độ vừa phải Khi thịt vừa chín tới đem thái mỏng, bày chuối rừng tươi xanh Thịt luộc chấm với muối rang hạt dổi nướng giã nhỏ Khách du lịch thưởng thức ăn cảm nhận độ thịt lợn, giịn bì mỡ, mùi thơm chuối, hương vị hạt dổi, đậm đà muối rang Mỗi ăn xong khơng qn - Thịt trâu nấu nồm một đặc sản dân tộc Mường du khách yêu thích Thịt trâu thui bếp than cho thơm, sau cạo lơng, hầm cho lớp da bung mềm Sau mang thái nhỏ, cho vào nồi hầm với gạo lồm Thịt trâu lồm có mùi vị đặc trưng núi rừng với hương vị đậm đà khó quên Thịt trâu đem thui bếp than lớn, sau cạo thật phần lơng hầm cho da bụng mềm Tiếp mang thịt thái nhỏ thành miếng vừa ăn cho vào nồi hầm với gạo lồm đặc trưng ăn Sau hầm khoảng thời định bạn lấy cho vào tơ thưởng thức nhé! Với phần thịt mềm dai, thơm ngon với vị chua chua đặc trưng lồm, chắn khiến thưởng thức qua khó lịng mà qn hương vị hấp dẫn Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 18 KẾT LUẬN Văn hóa ẩm thực người Mường đặc sắc chỗ tạo từ ăn đơn giản, dân dã mang hương vị núi rừng, mang sắc thái riêng Trong ẩm thực dân tợc Mường ln có kết hợp hài hòa giữ vị cay, đắng, chua từ rừng, rau rừng thực phẩm kết hợp, mang lại nét độc đáo không lẫn vào đâu Nó thật trở thành văn hố ẩm thực riêng đồng bào Hịa Bình góp phần làm giàu thêm sắc thái đa dạng ẩm thực Việt Nam Hiện nay, ẩm thực dân tộc Mường dần tính nghi thức tính biểu tượng truyền thống, mang nét sống, lối sống phong cách sống đại không mà tính văn hóa Bởi lưu giữ góp phần quan trọng việc tơn vinh văn hố dân tộc Nhiều làng người Mường Hịa Bình trở thành điểm du lịch hấp dẫn với nhiều ăn, nhiều sản phẩm đặc trưng nhiều du khách yêu thích Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trước thay đổi, tiếp biến văn hóa, từ Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số trước thay đổi, tiếp biến văn hóa (lyluanchinhtri.vn) Cộng đồng dân tộc Việt Nam, từ NXB giáo dục Việt Nam Cỗ lá- ẩm thực độc đáo dân tộc Mường, từ Cỗ lá- ẩm thực độc đáo dân tộc Mường (congthuong.vn) Dân tộc Mường, từ Dân tộc Mường (nhandan.vn) Đặc sắc ẩm thực xứ Mường Hịa Bình, từ Đặc sắc ẩm thực xứ Mường Hịa Bình | baotintuc.vn Khám phá nét đặc sắc văn hóa người Mường Hịa Bình, từ Khám phá nét đặc sắc văn hóa người Mường Hịa Bình (ivoryresort.vn) Nét văn hóa ẩm thực đồng bào Mường vùng Tây Bắc, từ Nét văn hóa ẩm thực đồng bào Mường vùng Tây Bắc (dangcongsan.vn) Tết “cỗ lá”: Nét văn hóa đặc trưng dân tộc Mường Hịa Bình, từ Tết "cỗ lá": Nét văn hóa đặc trưng dân tộc Mường Hịa Bình - Tạp chí điện tử Bảo vệ Rừng Môi trường (baovemoitruong.org.vn) Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com)

Ngày đăng: 28/02/2024, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w