1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 7 van 8 canh dieu vinh khoa thi huong

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 7 Văn 8 Cảnh Diều Vinh Khoa Thi Hương
Tác giả Trần Tế Xương
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

KHỞI ĐỘNG I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: 一 Trần Tế Xương(1870- 1907) Thường gọi Tú Xương Trần Tế Xương 二 Quê: làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định Có 100 thơ, chủ yếu chữ Nôm Phong cách bật: trữ tình 三 trào phúng Là người cá tính, mạnh mẽ, khơng chịu 四 gị bó khn phép Ơng học giỏi đỗ tú tài b Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: Chủ đề: Vào khoa thi năm 1897 (năm Phản ánh thực nhốn Đinh Dậu), kì thi Hương ba năm nháo, hợp xã hội diễn lần vốn từ xưa thực dân phong kiến buổi tổ chức Hà Nội, bị đầu, đồng thời đồng thời Pháp bãi bỏ tổ chức chung thể su phẫn uất cho thí sinh trường Nam Định nhà thơ trước tình cảm thi với thí sinh trường Hà nước nhà Nội Chứng kiến thực đầy bát nháo, đau xót đó, Tú Xương Thể thơ: Thất ngôn bát sáng tác thơ cú Đường luật Đặc điểm thể loại thất ngôn bát cú Số dòng thơ dòng Số tiếng dòng tiếng Vần dòng thơ Vần a Nhịp thơ dòng 2/2/3; 4/3 Đề Thực Luận Kết Đề Bố cục: bốn phần Giới thiệu kì thi Thực Cảnh trường thi Luận Nhà nước ba năm mở khoa Kết Trường Nam thi lẫn với trường Hà Tâm trạng nhà thơ Lôi sỹ tử vai đeo lọ, Ậm ọe quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm Nhân tài đất Bắc có, Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà II TÌM HIỂU CHI TIẾT Hai câu đề “Nhà nước ba năm mở khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà.” Nhận xét cách tổ chức kì thi Kì thi Hương năm Đinh Dậu 1897 có có đặc biệt? Hai câu đề “Nhà nước ba năm mở khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà.”  Bằng hình thức tự tác giả kể thơng lệ kì thi Hương  Ở câu thơ thứ hai tác giả sửa dụng từ “lẫn” nằm lột tả chân thực vẻ ô hợp, nhốn nháo, thiếu nghiêm túc trước kì thi Hương quan trọng Bức tranh chân thực diễn tả văn học, thi cử đương thời câu thực, câu luận “Lôi sỹ tử vai đeo lọ, Ậm ọe quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm ra.” PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hình ảnh Chi tiết Nhận xét Sĩ tử Quan trường Quan sứ mụ đầm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghệ thuật Tác dụng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hình ảnh Chi tiết Nhận xét Sĩ tử lôi thôi, vai đeo lọ Dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác Quan trường Quan sứ ậm oẹ, miệng thét loa Ra oai, nạt nộ mụ đầm đón rước long trọng Phơ trương hình thức váy lê quét đất Lố bịch, nhố nhăng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghệ thuật Tác dụng Sử dụng từ tượng hình, tượng - Gợi lên cho người đọc người nghe thanh: lôi thôi, ậm oẹ láo nháo, lộn xộn, ô hợp trường thi - Qua phản ảnh suy vong Sử dụng nghệ thuật đảo ngữ học vấn suy thoái, lỗi thời đạo Sử dụng nghệ thuật đối: lọng – Nho váy, trời-đất; quan sứ-mụ đầm, - Thể thái độ mỉa mai, châm biếm đến-ra hạ nhục bọn quan lại, thực dân Hai câu kết “Nhân tài đất Bắc có, Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà” Xác định sắc thái giọng điệu tác giả câu kết? Qua câu kết thơ cho thấy thái độ nỗi lòng nhà thơ trước tình cảnh đất nước? “Nhân tài đất Bắc có, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà” - Giọng thơ trữ tình có tác dụng lay tỉnh lương tâm, lương tri sĩ tử - Việc sử dụng câu hỏi tu từ vừa lời kêu gọi, nhấn mạnh trách nhiệm sĩ tử, vừa lời nói thẳng thật đất nước thúc, thức tỉnh lương tâm, trách nhiệm tầng lớp tri thức phong kiến

Ngày đăng: 28/02/2024, 11:01

w