1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 7 van 8 canh dieu moi trau

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 74,8 KB

Nội dung

BÀI 7: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Đọc – hiểu văn MỜI TRẦU -Hồ Xuân Hương- I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm [1] - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc đọc hoàn thiện phiếu học tập nhà [2] - Giải vấn đề tư sáng tạo việc chủ động tạo lập văn [3] * Năng lực đặc thù - Nêu ấn tượng chung văn “Những cánh buồm” [4] - Nhận biết nét độc đáo hình thức (từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ, ) nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc, ) thơ [5] - Nhận biết nêu tác dụng số biện pháp tu từ có văn bản; công dụng dấu chấm lửng; ngữ cảnh nghĩa từ ngữ cảnh [6] - Viết đoạn văn khát quát giá trị nội dung nghệ thuật văn “Những cánh buồm” [7] - Suy ngẫm ước mơ thân việc làm để thực ước mơ [8] Về phẩm chất: - u thương, sống có tình người, biết không ngừng ước mơ cho sống hạnh phúc, tốt đẹp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ phiếu học tập - Tranh ảnh nhà thơ Hồ Xuân Hương văn “Mời trầu”… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề (5’) a Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau kết nối với nội dung văn đọc - hiểu HS suy nghĩ, chia sẻ cá nhân, kết nối tri thức thực tiễn với nội dung học c Sản phẩm: Cảm nhận học sinh lời chuyển dẫn giáo viên d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Hãy nêu hiểu biết em nguồn gốc trầu cau tục ăn trầu? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS chia sẻ B3: Báo cáo, thảo luận: GV định HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi GV Gợi ý: Trầu cau có nguồn gốc từ xa xưa (theo tích trầu cau) Ăn trầu tập tục phổ biến Việt Nam từ lâu đời truyền ngày Đến lượng người ăn trầu cau khơng cịn nhiều trước, chủ yếu người cao tuổi ơng bà cha mẹ Ngồi trầu cau xuất nhiều hoạt động văn hóa khác thờ cúng hay cưới hỏi Mỗi mâm cỗ cúng bái có trầu cau hình ảnh tượng trưng thiểu Trong dám hỏi khơng thể thiếu cau trầu Vì trầu cau trở thành phần đời sống tinh thần người Việt B4: Kết luận, nhận định (GV): - Nhận xét câu trả lời HS ý kiến nhận xét em - GV kết nối vào nội dung đọc – hiểu văn bản: Cách mời trầu Hồ Xuân Hương độc đáo, ấn tượng không giống với cách mời trầu thơng thường, đồng thời cịn gửi gắm nỗi niềm sâu sa Vậy, cụ thể khám phá qua tác phẩm HĐ 2: Hình thành kiến thức ( ’) 2.1 Kiến thức ngữ văn Mục tiêu: [2]; [3]; [5] Nội dung: GV sử dụng KT chia sẻ nhóm HS dựa vào sơ đồ tư chuẩn bị nhà để hồn thành nhiệm vụ nhóm Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trò chơi tiếp sức - chia lớp thành đội (3 nhóm lớn): Thi viết nhanh (điền từ) thiếu vào dấu (…) phần 1: Một số yếu tố thi luật thơ thất ngôn Một số yếu tố thi luật bát cú thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: thơ thất ngôn bát cú thơ + Đường luật thể thơ tiếng văn thất ngơn tứ tuyệt Đường học , có từ thời Đường (618 - 907), sau du luật nhập sang Việt Nam, Triéu Tiên, Nhật Bản - Đường luật thể thơ tiếng văn học Trung Quốc, có từ thời Đường (618 - 907), sau du nhập sang Việt + Thơ Đường luật thường viết hai Nam, Triều Tiên, Nhật Bản thể (mỗi câu bảy chữ) (mỗi câu năm - Thơ Đường luật thường chữ) Có hai dạng thơ phổ biến: (mỗi tám viết hai thể thất ngôn câu) (mỗi bốn câu) (mỗi câu bảy chữ) ngũ ngôn (mỗi câu năm chữ) Có hai + Bố cục bát cú gồm bốn phần: , dạng thơ phổ biến: bát cú (mỗi phấn có hai câu (gọi liên) Tứ tuyệt tám câu) tứ tuyệt01 (mỗi xem ngắt từ bát cú, có bố bốn câu) cục bốn phần (mỗi phần câu): - Bố cục bát cú gồm bốn phần: để, thực, luận, kết, phấn có hai câu (gọi liên) Tứ tuyệt xem + Niêm (nghĩa đen: dính, làm cho hai câu ngắt từ bát cú, có bố thơ thuộc hai liên kết dính với nhau): Âm tiết cục bốn phần (mỗi phần (chữ) thứ hai câu chẵn thuộc liên phải câu): khởi, thừa, chuyển, hợp (niêm) với âm tiết thứ hai câu lẻ - Niêm (nghĩa đen: dính, làm thuộc liên dưới, bát cú cặp câu - cho hai câu thơ thuộc hai liên 8, - 3, - 5, - phải niêm với nhau; tứ kết dính với nhau): Âm tiết (chữ) thứ hai câu chẵn tuyệt câu - 4, - thuộc liên phải (niêm) với âm tiết thứ hai + Luật: Thơ Đường luật buộc phải tuân thủ luật câu lẻ thuộc liên dưới, bát Nếu chữ thứ hai câu thứ cú cặp câu - 8, - 3, (khơng dấu, dấu huyền) thơ thuộc luật - 5, - phải niêm với nhau; luật trắc mang trắc ( ) tứ tuyệt câu - 4, - + Vần: Thơ Đường luật dùng vần Bài thất - Luật: Thơ Đường luật buộc ngôn bát cú thường gieo vần cuối phải tuân thủ luật trắc câu 1,2,4, 6, 8; cịn thất ngơn tứ tuyệt Nếu chữ thứ hai câu thứ cuối câu 1,2,4 (không dấu, dấu huyền) thơ thuộc - Nhịp: Thơ Đường luật thường ngắt nhịp luật luật trắc chẵn trước, lẻ sau, nhịp (với thơ thất ngôn) mang trắc (dấu hỏi, ngã, (với thơ ngũ ngôn) sắc, nặng) - - Vần: Thơ Đường luật - Đối: Trong thơ Đường luật, phán , dùng vần trắc Bài thất ngôn chữ câu thơ phải đối vế âm, vế bát cú thường gieo vần từ loại vé nghĩa; ví dụ: chữ vân cuối câu 1,2,4, 6, 8; chữ vân trắc, danh từ danh từ, động từ cịn thất ngơn tứ tuyệt động từ, cuối câu 1,2,4 - Nhịp: Thơ Đường luật ? Thế thơ trào phúng? Kể tên số thường ngắt nhịp chẵn trước, lẻ thủ pháp nghệ thuật? sau, nhịp 4/3 (với thơ thất ngôn) 2/3 (với thơ ngũ B2: Thực nhiệm vụ ngôn) - HS nhóm theo dõi Kiến thức ngữ văn-SGK để - Đối: Trong thơ Đường điền từ nhanh (mỗi thành viên viết lần) luật, phán thực luận, B3: Báo cáo, thảo luận chữ câu thơ phải đối - GV yêu cầu nhóm báo cáo sản phẩm vế âm, vế từ loại vé - HS đại điện nhóm trình bày sản phẩm Các nhóm cịn nghĩa; ví dụ: chữ vân đối lại theo dõi, nhận xét với chữ vân trắc, danh từ đối B4: Kết luận, nhận định với danh từ, động từ HS: Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ động từ, nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) GV: - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm Thơ trào phúng số nhóm, cơng bố kết thủ pháp nghệ thuật/SGK/Tr - Chốt kiến thức slide chuyển dẫn sang mục 39 sau 2.2 Đọc – hiểu văn (…’) I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (…’) Mục tiêu: [1]; [2]; [3]; [4]; [5] Nội dung: GV sử dụng KT sơ đồ tư để khai thác phần tìm hiểu chung HS dựa vào sơ đồ tư chuẩn bị nhà để hồn thành nhiệm vụ nhóm Sản phẩm Tổ chức thực Tác giả B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Đọc - Hướng dẫn: Đọc với giọng truyền cảm, tha thiết, đằm thắm pha chút hóm hỉnh - Cho học sinh thực hành đọc văn theo hướng dẫn (gọi 2-3 học sinh) - HS đọc đúng, giải thích số từ khó Tác giả - Hoạt động cặp đôi - Các cặp đôi trao đổi sản phẩm chuẩn bị cho để trao đổi sơ đồ tư chuẩn bị nhà, chỉnh sửa cần thiết B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS cách đọc thực phiếu tập Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: Đọc văn bản, em khác theo dõi, quan sát bạn đọc Xem lại nội dung phiếu học tập chuẩn bị nhà (MH lớp học đảo ngược) - HS quan sát phiếu học tập bạn, chia sẻ, trao đổi thống ý kiến B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu vài cặp đôi báo cáo sản phẩm - HS đại điện cặp đơi trình bày sản phẩm Các cặp đơi cịn lại theo dõi, nhận xét ghi chép kết thảo luận cặp đôi báo cáo B4: Kết luận, nhận định HS: Những cặp đôi không báo cáo làm nhiệm vụ nhận xét, bổ sung cho cặp đôi báo cáo (nếu cần) GV: - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm cặp đôi - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau Tác phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập - Hồ Xuân Hương (Nửa cuối chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi lại: kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX) - Quê Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu - PHIẾU HỌC TẬP Nghệ An - Có tài, giao du rộng, tình duyên Đặc điểm Thể văn ngang trái - Thơ bà trữ tình, đằm thắm, Thơ thất ngơn tứ bản: Mời trầu chua xót; trào phúng, hóm hỉnh, sâu cay; ngôn ngữ bình dị, biểu tuyệt Đường luật cảm, giàu cá tính Số chữ, số dòng Tác phẩm Bố cục Luật Vần Nhịp + Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: Xem lại nội dung phiếu học tập chuẩn bị nhà B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm Thể văn bản: Thơ thất ngôn Mời trầu tứ tuyệt Đường luật chữ, dòng Số chữ, số phần: Khởi - thừa - dòng chuyển - hợp Bố cục Bài thơ thuộc luật Luật Vần Vần "ôi", cuối câu 1, - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 2, - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Nhịp 4/3 - Bố cục: Khởi - thừa - chuyển - hợp B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập qua chuẩn bị HS việc trả lời câu hỏi - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thơng tin (nếu cần) Câu 1: Hình ảnh cau miếng chuyển dẫn sang đề mục sau trầu Câu 2: Khẳng định thân B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Câu 3: Câu nói giao duyên GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Câu 4: Niềm mong mỏi hạnh Bài thơ gắn với phong tục ăn trầu, mời trầu phúc lứa đôi người Việt Nội dung phong tục thể - Chủ đề: tác phẩm này? Bài thơ thể ước mơ Hãy từ ngữ liên quan đến ca dao, tục sống hạnh phúc, tình u ngữ câu thơ thứ phân tích tác dụng đáng người phụ nữ xã yếu tố câu thơ? hội phong kiến B2: Thực nhiệm vụ II TÌM HIỂU CHI TIẾT VB HS suy nghĩ chia sẻ GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ Hai câu thơ đầu sung B3: Báo cáo kết HS: Chia sẻ cá nhân GV: Yêu cầu HS đứng dậy chia sẻ, HS khác nhận xét, đánh giá Nội dung phong tục thể qua hai câu thơ đầu thơ Hai câu thơ lời mời trầu đầy hóm hỉnh: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hơi, Này Xuân Hương quệt rồi” - Q" uả cau nho nhỏ"trong ca dao: Q" uả cau nho nhỏ Cái vỏ vân vân Nay anh học gần Mai anh học xa " - "Miếng trầu" tục ngữ: "Miếng trầu đầu câu chuyện" "Miếng trầu nên dâu nhà người" -> Gợi hình ảnh quen thuộc, dân giã B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ học tập học sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Câu 1: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi" Chỉ từ ngữ sử dụng mang dấu ấn Giới thiệu hình ảnh cau miếng cá nhân Hồ Xuân Hương Những từ ngữ trầu "nho nhỏ", xoàng xĩnh thể thái độ tình cảm tác giả? Hãy nêu nhận xét nghệ thuật nội dung hai câu thơ đầu? HS suy nghĩ chia sẻ GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B3: Báo cáo kết HS: Chia sẻ cá nhân GV: Yêu cầu HS đứng dậy chia sẻ, HS khác nhận xét, đánh giá Từ ngữ sử dụng mang dấu ấn cá nhân Hồ Xuân Hương: "Này Xuân Hương quệt rồi." Một cách thể tơi độc đáo mà lại dun dáng Nhà thơ tự trải lịng mình, bày tâm tư, tình cảm cách chân thật Chữ “này” biểu thị cử thân mật, vồn vã, chân thành khách Cụm từ “Mới quệt rồi” vừa giới thiệu miếng trầu tươi ngon, vừa biểu lộ lịng chân thành, hiếu khách gái B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ học tập học sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Câu 2: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: "Này Xuân hương quệt Chỉ từ ngữ liên quan đến thành ngữ rồi" câu thơ phân tích tác dụng yếu tố Lời mời trầu tự nhiên, thân mật việc thể nội dung? "này", "quệt" Em nhận xét nghệ thuật, nội dung hau câu thơ cuối? => Với việc sử dụng từ ngữ độc đáo; cách vận dụng ca dao, tục HS suy nghĩ chia sẻ ngữ tài tình làm bật thân GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ phận nhỏ nhoi sung khẳng định B3: Báo cáo kết lĩnh, táo bạo bà chúa thơ HS: Chia sẻ cá nhân Nôm GV: Yêu cầu HS đứng dậy chia sẻ, HS khác nhận xét, đánh giá Hai câu thơ cuối - Thành ngữ "xanh bạc vôi" áp dụng câu thơ "Đừng xanh lá, bạc vôi" Việc đưa thành ngữ vào tác phẩm nhà thơ xử lí tinh tế, tài tình nhuần nhuyễn Việc đưa thành ngữ thầm nhắc khẽ “Đừng xanh lá, bạc vôi” Thi sĩ Xuân Hương ngầm răn đe người khách mời trầu: đừng bội tình bạc nghĩa Câu thơ “Đừng xanh lá, bạc vôi” cho ta nhiều ngại ngùng điều xảy ra, chẳng “thắm lại” B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ học tập học sinh B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Câu 3: - Chia nhóm lớp theo bàn "Có phải duyên thắm lại" - Phát phiếu học tập Lời nhắn gửi gắn bó chung - Giao nhiệm vụ nhóm: tình ? Nêu nghệ thuật sử dụng văn Câu 4: ? Nội dung văn “Mời trầu"là "Đừng xanh lá, bạc vơi” gì? Câu phủ định, so sánh, thành ngữ ? Bài Mời trẩu thể tâm trạng tác giả để phê phán hờ hững, lạnh nhạt với nhiều cung bậc cảm xúc Theo em, tình cảm cảm xúc gì? Hăy làm sáng tỏ điều B2: Thực nhiệm vụ  Hai câu thơ sử dụng chất liệu HS: dân gian độc đáo, thành ngữ - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi giấy "xanh lá, bạc vôi"và chữ - Chia sẻ cặp đôi 3’ (trao đổi, chia sẻ dân gian "phải duyên"bộc lộ tâm đến thống để hoàn thành phiếu học tập) trạng khát vọng hạnh phúc GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận lứa đôi, đồng thời lời cảnh nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) báo nữ sĩ thói bạc B3: Báo cáo, thảo luận tình, bạc nghĩa HS: - Đại diện lên báo cáo kết thảo luận III Tổng kết nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - KL: “Mời trầu” thể nhiều cung bậc cảm xúc tác giả Qua “Mời trầu” ta thấy khát khao hạnh phúc chân thành, nồng ấm Cùng với nỗi băn khoăn nhân vật trữ tình tình u, mong “Đừng xanh lá, bạc vơi” Xn Hương mượn hình ảnh trầu, vôi trắng mà gửi thầm nguyện ước nhắn nhủ thân => Qua thơ thấy Xuân Hương người mạnh mẽ, bà có tiếng nói riêng đại diện cho người phụ nữ - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Nghệ thuật: Từ ngữ Việt, dân dã, đa nghĩa giàu biểu cảm, đậm đà sắc thái dân gian - Nội dung: Tấm lòng thiết tha Hồ Xuân Hương thắm thiết nghĩa tình người với người HĐ 3: Luyện tập (16’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: GV hướng dẫn HS suy nghĩ hoàn thành tập - HS làm việc cá nhân để hoàn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS thực cá nhân Nhiệm vụ 1: Suy nghĩ trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Bài thơ "Mời trầu" thuộc phương thức biểu đạt nào? a Tự b Biểu cảm c Miêu tả d Nghị luận Vì em biết thơ "Mời trầu" thuộc phương thức biểu đạt mà em khoanh tròn câu 1? a Vì thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc b Vì thơ tái trạng thái vật, người c Vì thơ trình bày diễn biến việc Giá trị nghệ thuật thơ "Mời trầu" a Giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút đùa vui hóm hỉnh, tốt lên cảm giác nhẹ nhàng nữ tính b Ngơn ngữ thơ nơm bình dị mà gợi cảm có hồn c Hình tượng nhân vật xây dựng có cá tính độc đáo d Tất Nhiệm vụ 2: Hồ Xuân Hương viết việc mời trầu để nói chuyện tình cảm Nêu lên điều tác giả muốn nói qua thơ đoạn văn (khoảng - dòng) B2: Thực nhiệm vụ HS: - Suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Suy nghĩ cá nhân 3’ ghi giấy nhiệm vụ GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS chia sẻ ý kiến cá nhân, HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho bạn GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ kết làm việc HS Đoạn văn tham khảo: Bài thơ mời trầu thi phẩm xuất sắc nhiều hệ bạn đọc yêu thích Hồ Xuân Hương Bài thơ Mời Trầu mang đậm phong cách thơ bà, tiếng nói bênh vực số phận bi thảm người phụ nữ thời kì xưa Chỉ với bốn câu thơ đủ bộc lộ tâm tư bà tình duyên đời Từ miếng trầu, Hồ Xuân Hương muốn nói đến tình người, đến mối quan hệ người với khơng phải hình thức giao đãi bên mà chủ yếu gắn chân tình thủy chung với Bài thơ nói lên ý thức cá nhân, tinh thần đấu tranh đòi hạnh phúc người phụ nữ xã hội phong kiến xưa mặc cho hủ tục, định kiến u ám thời đại Qua tiếng nói trân trọng người phụ nữ, trân trọng giá trị ước mơ họ trước đời HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn gặp thơ đề tài b) Nội dung: GV nêu câu hỏi vận dụng gọi HS chia sẻ cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời Chỉ giống khác thể thơ, đề tài, thái độ tác giả thể thơ Mời trầu Hồ Xuân Hương với ca dao sau: Miếng trầu ăn kết làm đôi Lá trầu vợ, cau tươi chồng Trầu xanh, cau trắng cay nồng Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên B2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ chia sẻ GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung B3: Báo cáo kết HS: Chia sẻ cá nhân GV: Yêu cầu HS đứng dậy chia sẻ, HS khác nhận xét, đánh giá B4: Kết luận, nhận định (GV) * GV kết luận lại vấn đề, nhận xét thái độ học tập học sinh: - Bài thơ Mời trầu nhà thơ Hồ Xuân Hương ca dao khác thể thơ: Bài thơ mời trầu thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật; Bài ca dao thơ lục bát - Đề tài hai tương đối giống nhau: Đều nói tình u đơi lứa - Thái độ tác giả: + Bài ca dao: Vui mừng trước tình u đơi lứa + Bài thơ mời trầu: Bày tỏ thái độ băn khoăn, khơng đồng tình trước bội bạc, bạc bẽo * Hướng dẫn tự học: - HS đọc lại thơ, xem lại nội dung học - Xem trước Cảnh khuya/SGK/Tr 42 - Chuẩn bị dựa vào câu hỏi Phiếu học tập SGK

Ngày đăng: 28/02/2024, 11:01

w