1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 7 van 8 canh dieu noi va nghe

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nói và Nghe: Nghe và Tóm Tắt Nội Dung Người Khác Thuyết Trình Về Một Tác Phẩm Thơ
Người hướng dẫn GV: TRƯỜNG THCS
Trường học Trường THCS
Chuyên ngành Ngữ Văn 8
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

KHBD NGỮ VĂN (CÁNH DIỀU) Năm học: 2023 – 2024 Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 7: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Tiết: NÓI VÀ NGHE: NGHE VÀ TÓM TẮT NỘI DUNG NGƯỜI KHÁC THUYẾT TRÌNH VỀ MỘT TÁC PHẨM THƠ (Thời gian thực hiện: 01 tiết) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Học sinh nghe tóm tắt nội dung mà người khác thuyết trình tập thơ, thơ - Học sinh xác định rõ vấn đề người nói trình bày, thời gian, đối tượng người nghe - Biết tóm tắt thuyết trình theo trình tự phần: mở đầu, phát triển, kết thúc; ghi chép chỗ cần lưu ý, ý kiến khác biệt, vấn đề cịn chưa hiểu để đề nghị người nói giải thích, trình bày thêm tham gia ý kiến thảo luận Về lực * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ, tự học, hợp tác, lực tìm kiếm xử lí thơng tin * Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố hình thức (từ ngữ, nhan đề, bố cục, , hình ảnh, cách triển khai, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ, tình cảm người viết, ) thể qua văn - Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ, tập thơ Về phẩm chất: - Nhân ái: biết đề cao, trân trọng giá trị văn hóa dân tộc - Chăm học, chăm làm: có ý thức vận dụng học rút từ văn vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước hiểu giá trị văn hóa gợi lên từ học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:… Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Tiêu chí Nội dung tóm Nội dung rời rạc, Nội dung tương Nội dung phù hợp tắt vào ý không với ý đối phù hợp với ý với ý kiến người kiến người phát kiến người nói kiến người nói nói, bám sát biểu trình bình người nói Tóm lược Khơng tóm lược Có vài ý chính, Đầy đủ ý GV: TRƯỜNG THCS KHBD NGỮ VĂN (CÁNH DIỀU) Năm học: 2023 – 2024 ý ý khơng lan man Trình bày Trình bày rõ Cẩu thả trình Tương đối cẩn đẹp ràng, , đẹp bày thận với việc trình Quan sát tốt người Có quan sát Khơng ý bày trình bày người trình bày Về có quan sát III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Muốn tóm tắt ý trình bày hay trao đổi, thảo luận, em cần lưu ý điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hơm nay, thực hành nói nghe chủ đề: Nghe tóm tắt nội dung người khác thuyết trình tập thơ, thơ Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Định hướng a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Định hướng GV nêu rõ yêu cầu HS xác định - Để nghe tóm tắt nội dung thuyết trình thơ, tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ thơ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực + Xác định rõ vấn đề thời gian nhiệm vụ người nói trình bày - HS thực nhiệm vụ + Tìm đọc trước thơ trình Bước 3: Báo cáo kết thảo luận bày; tìm hiểu thơng tin tác giả - HS báo cáo kết hoạt động; số ý kiến, viết xung - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả quanh tác phẩm lời bạn + Chuẩn bị phương tiện để Bước 4: Đánh giá kết thực ghi chép tóm tắt nội dung nhiệm vụ thuyết trình giấy bút, sổ tay, máy tính cá nhân (nếu có) + Bài thuyết trình theo trình tự phần: mở đầu, phát triển, kết thúc; ghi chép chỗ cần lưu ý, ý kiến khác biệt, vấn đề chưa hiểu để đề nghị người nói giải thích, trình bày thêm tham gia ý kiến GV: TRƯỜNG THCS KHBD NGỮ VĂN (CÁNH DIỀU) Năm học: 2023 – 2024 - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại thảo luận kiến thức - Ghi lên bảng Hoạt động 2: Thực hành a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói, tóm tắt b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến a Hoạt động: chuẩn bị trước nói II Thực hành: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nghe tóm tắt nội dung GV nêu rõ yêu cầu HS xác định mục đích thuyết trình bối cảnh lịch sử, giá trị nói, bám sát mục đích nói đối tượng nội dung nghệ thuật thơ “Vịnh nghe; khoa thi Hương” (Trần Tế Xương) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói; 1.Chuẩn bị trước nói - GV hướng dẫn HS luyện nói (luyện tóm tắt) theo cặp, nhóm, góp ý cho nội - Nội dung: dung, cách nói; + Mục đích: Nghe tóm tắt nội - HS tiếp nhận nhiệm vụ dung thuyết trình bối cảnh Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực lịch sử, giá trị nội dung nghệ thuật nhiệm vụ thơ “Vịnh khoa thi Hương” (Trần - HS thực nhiệm vụ Tế Xương) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + Người nghe: Thầy cô, bạn bè, - HS báo cáo kết hoạt động; người thân người quan tâm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả đến vấn đề lời bạn + Cách làm: Đọc lại nhiều lần viết Bước 4: Đánh giá kết thực để nắm nội dung quan trọng nhiệm vụ - Tìm ý lập dàn ý - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức - Ghi lên bảng - Tập luyện - Kiểm tra chỉnh sửa Trình bày nói – nghe b Hoạt động: Thực hành trình bày nói – nghe Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV gọi số HS trình bày trước lớp, HS lại thực việc ghi chép: theo dõi, nhận xét, đánh giá điền vào phiếu GV: TRƯỜNG THCS KHBD NGỮ VĂN (CÁNH DIỀU) Năm học: 2023 – 2024 - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Mở đầu người nói nêu ý gì? + Nội dung mà người nói nêu lên? + Kết thúc, người nói nêu nội dung gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Hoạt động 3: Trao đổi nói – nghe a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày, phần tóm tắt b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Nội dung đạt được: - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần HS hiểu trình bày phần tóm tắt bạn theo phiếu Nhiều em thuyết minh tốt đánh giá - HS tiếp nhận nhiệm vụ -Nội dung hạn chế: Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Vài bạn hiểu mơ hồ nhiệm vụ Chưa tập trung vào trọng tâm - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ https://youtu.be/wKTc6_PGrYg - HS tiếp nhận nhiệm vụ TRƯỜNG THCS Bước 2: thực nhiệm vụ GV: KHBD NGỮ VĂN (CÁNH DIỀU) Năm học: 2023 – 2024 - HS lắng nghe tóm tắt - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ HỌC BÀI SAU TỰ ĐÁNH GIÁ BÀI THƠ: QUA ĐÈO NGANG – BÀ HUYỆN THANH QUAN Câu Phương án nêu thể loại chữ viết thơ Qua Đèo Ngang? A Thất ngôn bát cú Đường luật, viết chữ Hán B Thất ngôn bát cú Đường luật, viết chữ Nôm C Thất ngôn xen lục ngôn, viết chữ Nôm D Thất ngôn bát cú Đường luật, viết chữ Quốc ngữ Câu Cảnh Đèo Ngang tái thơ nào? A Cảnh vật tươi đẹp, đủ loại hoa sắc màu B Cảnh vật tràn đầy sức sống, cối chen chúc C Cảnh vật vắng vẻ, hoang sơ, đượm buồn D Cảnh vật trống vắng, lạnh lẽo, gợi nỗi buồn thê lương Câu Bài thơ ngắt chủ yếu theo nhịp nào? A 3/4 B 4/3 C 2/3/2 D 4/1/1/1 Câu Từ sau từ tượng hình A Lom khom B Quốc quốc C Gia gia D Cỏ Câu Biện pháp tu từ đảo ngữ câu thơ “Lác đác bên sông, chợ nhà.” có tác dụng gì? A Tơ đậm thưa thớt, quạnh vắng cảnh vật B Thể vẻ hoang tàn, tiều tuỵ cảnh vật C Khắc hoạ tâm trạng buồn bã, cô đơn tác giả D Miêu tả vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng cảnh vật Câu Bài thơ viết chủ đề gì? Chủ đề có liên quan đến nhan đề Qua Đèo Ngang nào? Chủ đề thơ: tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà nói lên nỗi buồn đơn, nỗi nhớ nhà thương nước người hiến cho tổ quốc GV: TRƯỜNG THCS KHBD NGỮ VĂN (CÁNH DIỀU) Năm học: 2023 – 2024 Nhan đề thơ Qua Đèo Ngang thể chủ đề tác phẩm, mang ý nghĩa chuyến qua Đèo Ngang ( đèo vượt núi Hoành Sơn ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình) Thơng qua đó, tác gia khắc họa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, có sống người hoang sơ Câu Các từ láy, từ tượng hình, từ tượng phép đối có vai trị việc thể nội dung thơ?  Các từ láy có giá trị gợi hình (lom khom, lác đá) gợi cảm giác thưa thớt, ỏi Nhấn mạnh nhỏ bé, ỏi, nhỏ nhoi sống cảnh vật thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ ⇒ Hình ảnh người lên thưa thớt, ỏi làm cho cảnh vật thêm hoang vắng, tiêu điều Qua đó, gợi cảm giác buồn hiu, vắng lặng tác giả  Âm chim quốc quốc, gia gia: nghệ thuật lấy động tả tĩnh; chơi chữ - Tiếng chim quốc, chim gia gia nhớ nước, thương nhà tiếng lịng tác giả da diết nhớ nhà, nhớ quê hương, nhớ khứ huy hoàng đất nước ⇒ Tâm trạng nhớ nước, nhớ nhà, nhớ quê hương tác giả Đó tâm trạng hồi cổ nữ sĩ  Sự đối lập vốn có hai câu thực khiến cho cảnh sông, núi thêm rời rạc, thưa thớt Câu Hãy hình dung tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang Vì nhà thơ lại có tâm trạng đó? - Tâm trạng người lữ khách tha hương buổi chiều tà ẩn dấu nỗi buồn man mác Mượn cảnh nói tình: thơng qua thời gian không gian cảnh, đặc biệt qua hai hình tượng tiếng chim quốc quốc tiếng chim đa đa Gia gia: vừa nói đến tiếng chim “gia” cịn có nghĩa là Nỗi nhớ nhà người xa quê Khi mặt trời lặn xuống lúc gia đình đồn tụ,cịn bà lại dừng chân chốn hoang sơ hiu quạnh, nỗi nhớ nhà trào dâng tha thiết Con quốc quốc: Tiếng chim “quốc” có nghĩa đất nước, Tổ quốc Bà nho sĩ xứ Bắc Hà quặn lòng nhớ Thăng Long xưa, nhớ khứ đất nước lúc hưng thịnh, lúc triều Nguyễn chưa dời kinh vào Huế - Trực tiếp tả tình: Thể qua câu cuối thơ: Một mảnh tình riêng ta với ta “Mảnh tình riêng” thật sâu sắc, thấm thía Đây đối diện với mình, nỗi đơn Bà Huyện Thanh Quan nơi đất khách chân thật sâu sắc Câu Em có nhận xét khơng gian khắc hoạ Qua Đèo Ngang? Khơng gian có liên quan đến tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan? - Không gian đèo Ngang lên qua nét vẽ bà Huyện Thanh Quan thật hoang sơ, vắng vẻ, có nét đẹp núi non, sơng nước Nơi thấp thống sống người thưa thớt ỏi Cảnh miêu tả vào lúc chiều tà, lại nhìn từ tâm trạng kẻ xa quê nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng Khi qua đèo Ngang, nhà thơ ngắm nhìn tranh thiên nhiên sống người nơi đèo Ngang: đẹp, hoang sơ gợi buồn Đứng vũ trụ bao la, rộng lớn khiến thi sĩ cảm thấy cô đơn, trống vắng, lẻ loi Bà nhớ nước, thương nhà da diết, nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả GV: TRƯỜNG THCS

Ngày đăng: 28/02/2024, 11:01

w