KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM KHBD NGỮ VĂN 8 CÁNH DIỀU CẢ NĂM
NĨI VÀ NGHE TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI HĐ 1: Khởi động a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học, khơi gợi tâm tốt, hứng thú cho HS b) Nội dung: Trò chơi “Nhanh chớp” * Luật chơi - GV chia lớp thành nhóm - GV chiếu hình ảnh chuẩn bị vấn đề xã hội - HS phát hiện, gọi tên vấn đề đề cập đến tranh - Nhóm có HS giơ tay “nhanh chớp” phát biểu, câu trả lời ghi điểm cộng; câu trả lời chưa nhường lại quyền chơi cho nhóm cịn lại c) Sản phẩm: - Các câu trả lời HS - Sự sôi nổi, hứng thú HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: - Các em quan sát tranh trả lời thật nhanh nhé: “Những tranh sau đề cập đến vấn đề xã hội nào?” B2: Thực nhiệm vụ HS quan sát, thảo luận B3: Báo cáo, thảo luận HS giơ tay nhanh, phát biểu GV ghi điểm cho nhóm HS B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét phần chơi trị chơi HS dẫn dắt vào nói: HĐ 2: Tìm hiểu định hướng nói nghe Mục tiêu: Hiểu vấn đề xã hội; nhận biết số nội dung cần lưu ý nói Nội dung: HS hoạt động nhóm (lớp nhóm) - GV sử dụng KT đặt câu hỏi để HS xác định mục đích nói đối tượng nghe nói - HS hồn thiện phiếu học tập HS trả lời câu hỏi, chuẩn bị nội dung nói luyện nói từ nhà Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Xác định - GV yêu cầu HS đọc SGK trang 33 hồn thiện PHT: mục đích nói người nghe - Mục đích: Nêu ý kiến thân vấn đề xã hội - Người nghe: thầy (cô), bạn bè, người thân - GV gọi HS xác định mục đích nói người nghe quan tâm đến ? Nêu mục đích nói? vấn đề ? Những người nghe ai? - Dự kiến nội dung nói theo bảng Trang 34- SGK Đề bài: Suy nghĩ em lòng nhân sống sau đọc truyện “Gió lạnh đầu mùa” Chuẩn bị * Luyện tập trước nói + Tập nói thành tiếng mình; vừa nói vừa giới thiệu tranh ảnh, hình vẽ, dụng cụ (nếu có) + Nếu em chuẩn bị thuyết trình nói theo trình chiếu chuẩn bị -GV quan sát, hỗ trợ, chỉnh sửa cho nhóm B2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi, hoàn thiện PHT chuẩn bị nói GV hướng dẫn HS trả lời, hỗ trợ (nếu cần) HS suy nghĩ viết câu trả lời giấy B3: Thảo luận, báo cáo - Thư kí nhóm thống đáp án - Các em nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung… B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét phần hoạt động nhóm nhóm - Chuyển dẫn sang đề mục sau - Lưu ý: Khi nói phải bám sát mục đích (nội dung) nói đối tượng nghe để nói khơng chệch hướng; ý ngôn ngữ, khả truyền cảm thể yếu tố kèm lời phi lời nội dung nói luyện tập a) Chuẩn bị nội dung (SGK) b) Luyện tập nói - HS nói nói theo cặp - HS nói tập nói trước nhóm/tổ HĐ 3: Thực hành nói nghe Mục tiêu: Trình bày ý kiến thân vấn đề xã hội Cụ thể là: Lòng nhân Nội dung: GV yêu cầu HS nói trước lớp HS: - Nói theo dàn ý chuẩn bị - Các em khác theo dõi, ghi nhận xét giấy cho điểm bạn padlet Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Trình chiếu kĩ thuật xin phiếu đánh giá nói theo - u cầu nói: tiêu chí + Nói mục đích - u cầu HS nói theo dàn ý nhóm chuẩn bị (Nêu quan điểm - Các bạn khác lắng nghe ghi chép lịng B2: Thực nhiệm vụ nhân ái) GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí + Nội dung nói có mở HS xem lại dàn ý HĐ viết đầu, có kết thúc hợp B3: Thảo luận, báo cáo lí - HS thực hành nói trước lớp, kịp thời hỗ trợ em (nếu + Nói to, rõ ràng, cần) truyền cảm - Quay video thuyết trình nhóm đưa lên Padlet + Điệu bộ, cử chỉ, nét để HS đánh giá mặt, ánh mắt… phù HS: Đại diện nói, em lại theo dõi ghi nhận xét hợp giấy B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét chung ý thức tham gia HĐ nói HS chuyển dẫn sang mục nhận xét HĐ nói HĐ 4: Tổng kết a) Mục tiêu: Góp ý, đánh giá nói, rút kinh nghiệm trình bày nói b) Nội dung: GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn dựa tiêu chí nói HS trình bày nhận xét tiết trước Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Các HS nhận xét nói theo phiếu tiêu chí - Nhận B2: Thực nhiệm vụ xét chéo GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu HS chí với HS quan sát HĐ nói bạn ghi nhận xét giấy dựa B3: Thảo luận, báo cáo phiếu GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá đánh giá HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí tiêu chí nói - Nhận B4: Kết luận, nhận định xét - GV nhận xét HĐ nói HS, bổ sung nhận xét HS kết nối sang HS hoạt động sau HĐ 5: Hướng dẫn nhà a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Nhật kí nói d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ Quan sát, đọc tin tức ghi chép thêm số vấn đề xã hội; trao đổi với bạn nhóm quan điểm thân em B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn em ghi chép sổ “Nhật kí nói” HS thực hành chọn lọc thơng tin từ nhiều kênh làm sổ nhật kí B3: Báo cáo, thảo luận HS tự thực B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV kiểm tra đột xuất, ngẫu nhiên, cho điểm thưởng với HS có ý thức học tốt - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau *Phiếu tiêu chí: Tiêu chí PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Nội dung đánh giá Giới thiệu vấn đề xã hội: Lòng nhân Nội dung nói Đưa cách hiểu lòng nhân quan điểm thân vấn đề xã hội Có lí lẽ xác đáng, chứng thuyết phục Mức độ đạt Chưa đạt Đạt Tốt Các lí lẽ, chứng xếp hợp lí Nói có ngữ điệu phù hợp, biết nhấn giọng chỗ cần thiết, biết nêu số câu Cách thể hỏi gợi mở nhằm kích thích tò mò trước ý quan trọng Dùng từ ngữ xác, gây ấn tượng, biết sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ Sự tương Nắm bắt xác ý người nghe tác để thực điều chỉnh cần thiết nội dung nói cách nói; giải đáp rõ ràng, nhã nhặn thắc mắc người nghe ĐÁNH GIÁ CHUNG: ……………… Tuần: Tiết: KẾ HOẠCH DẠY TỰ ĐÁNH GIÁ Ngày soạn: CHUỖI HẠT CƯỜM MÀU XÁM … (Đỗ Bích Thúy) Ngày dạy: ……………………… I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Khái niệm truyện ngắn, đặc trưng truyện ngắn - Nhận biết số yếu tố hình thức (cốt truyện, nhận vật, chi tiết, kể, ngôn ngữ…) nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa; tình cảm, thái độ người kể chuyện…) truyện ngắn - Tưởng tượng tiếp nhận tác phẩm văn học - Đọc hiểu văn truyện ngắn SGK - Kiến thức trợ từ, thán từ văn truyện ngắn Năng lực - Phát triển lực ngôn ngữ lực hợp tác qua hoạt động nhóm trình bày sản phẩm học tập - Nhận biết số yếu tốt hình thức (cốt truyện, nhân vật, chi tiết, kể, ngôn ngữ…) nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, tình cảm, thái độ người kể chuyện…) truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” - Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà Đỗ Bích Thúy - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện - Kĩ làm dạng bàn trắc nhiệm khách quan tự luận - Rèn kĩ làm dạng đề đọc hiểu truyện ngắn SGK - Nhận biết sử dụng trợ từ, thán từ ngữ liệu SGK Phẩm chất - Biết trân trọng kỉ niệm đẹp phát huy cảm xúc, tình cảm đẹp, sáng, nhân văn người sống trang sách đời thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, sơ đồ tư - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học sinh: - Soạn - Thực nhiệm vụ mà GV giao cho IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC * Ổn định lớp (1’) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh ghép tri thức” c) Sản phẩm: Kiến thức học sinh nắm phần tri thức ngữ văn d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI “MẢNH GHÉP TRI THỨC” Chuyển giao - GV yêu cầu HS chia làm nhóm chơi trò chơi “Mảnh ghép tri thức” nhiệm vụ - HS: Tiếp nhận Thực - GV tổ chức trò chơi “Mảnh ghép tri thức” nhiệm vụ * Luật chơi: + GV phát cho nhóm HS ảnh ghép góc mảnh ghép liên quan đến + Nhóm HS ghép mảnh ghép lại với sau cho cạnh mảnh ghép kiện lối tiếp + Nhóm ghép xong hơ “Bingo” + Các nhóm dừng ghép mảnh ghép, GV kiểm tra kết nhóm hộ “Bingo” + Nếu trị chơi kết thúc nhóm Bingo chiến thắng nhận quà Báo cáo thảo luận Đánh giá kết + Nếu sai nhóm khác tiếp tục ghép mảnh ghép, nhóm hơ Bingo quyền chơi trị chơi - HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi, quan sát HS, điều chỉnh lớp học - GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm nhóm - HS cử đại diện nhóm báo cáo sản phẩm - Nhóm khác ý lắng nghe * Dự kiến sản phẩm: Truyện ngắn - Truyện ngắn thể loại cỡ nhỏ tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh “khoảng khắp”, tình độc đáo, kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa đời nhân vật - Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến - Bút pháp trần thuật thường chấm phá - Yếu tố quan trọng truyện ngắn chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý - Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kí lạ, lại có truyện ngắn viết câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện giàu tính triết lí, trào phúng, châm biến, hài hước; lại có truyện ngắn giàu chất thơ Tưởng tượng tiếp nhận tác phẩm văn học - Tưởng tượng tạo tâm trí hình ảnh khơng có trước mắt chưa có - Tưởng tượng gắn với nhiều công việc lĩnh vực khác sống người - Nhà văn sáng tác cần dùng trí tưởng tượng để tạo sống thật tác phẩm - Độc giả đọc văn phải tưởng tượng Nhờ có tưởng tượng mà tất hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hình khối… vật, việc, người, cảnh sắc… tác giả miêu tả tác phẩm lên trước mắt thật Trợ từ thán từ a Trợ từ - Trợ từ từ thêm vào câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ, tình cảm, đánh giá hay mục đích phát ngơn người nói (người viết) Trợ từ gồm hai nhóm: - Trợ từ kèm từ ngữ câu: chính, đích, cả, chỉ, những… nhấn mạnh vào vật nêu chủ ngữ, biểu thị đánh giá số lượng vật - Trợ từ cuối câu: à, ạ, ư, nhỉ, nhé, nào, cơ, mà, thôi… thể mục đích hỏi, vừa biểu thị tình cảm thân mật người nói b Thán từ - Thán từ từ dùng để biểu lộ tình cảm, cảm xúc người nói (viết) dùng để gọi đáp Thán từ thường dùng đầu câu tách thành câu đặc biệt Thán từ gồm nhóm: + Thán từ biểu lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, a ha, ối, ôi, than ôi… + Thán từ gọi đáp: này, ơi, dạ, vâng, ừ… - GV chốt kết công bố nhóm chiến thắng - GV trao quà cho nhóm HS - Nhóm HS cử đại diện nhận quà Dự kiến ghi bảng/ trình chiếu => GV bổ sung, chuyển ý: Từ hoạt động trên, ta tổng kết lại kiến thức phần tri thức ngữ văn liên quan đến truyện ngắn, tưởng tượng tiếp nhận tác phẩm văn học trợ từ, thán từ Cần nhớ kiến thức để áp dụng vào việc đọc hiểu văn truyện ngắn SGK Cùng chuyển qua hoạt động để tiếp cận sâu vơi với đọc hiểu văn truyện ngắn… HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hồn thành nhiệm vụ giao c) Sản phẩm: Phần trả lời phiếu tập, ghi HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN AI” - GV yêu cầu HS đọc thầm văn “Chuỗi hạt màu xám” phút - GV yêu cầu HS giữ nhóm hoạt động tham gia trò chơi “Ai nhanh ai” Chuyể * Luật chơi: n giao + GV chiếu câu hỏi trắc nhiệm lên máy chiếu/ tivi nhiệm + HS dùng cờ/ giơ tay để dành quyền trả lời vụ + Nhóm trả lời cộng điểm (1 điểm/1 câu) + Thư kí ghi lại kết trị chơi + Nhóm nhiều điểm dành chiến thắng trò chơi “Ai nhanh ai?” - HS: Tiếp nhận - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai?” * Bộ câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Nội dung truyện “Chuỗi hạt cườm màu xám” gì? A Miêu tả vẻ đẹp chuỗi hạt cườm màu xám B Ca ngợi tài Na, người làm chuỗi hạt cườm C Kể lại câu chuyện hai ông cháu nhân vật Na Thực D Kể lại câu chuyện chuỗi hạt cườm màu xám Câu 2: Cốt truyện “Chuỗi hạt cườm màu xám” thuộc dạng nào? nhiệm A Cốt truyện kì lạ, khác thường C Cốt truyện trào phúng, hài vụ B Cốt truyện giản dị, đời hước thường D Cốt truyện giàu tính triết lí Câu 3: Tình gay cấn truyện “Chuỗi hạt cườm màu xám” tình nào? A Cuộc cãi Di Na đôi măt Na màu đen hay màu xám B Cảnh Di giả vờ ngã trèo lên hái hoa phong lan cho Na C Na trông thấy chuối hạt cườm tặng Di cổ Vện D Na tặng cho Di chuỗi hạt cườm xâu đỏ Câu 4: Vì Di lại đeo chuỗi hạt cườm Na tặng lên cổ Vện? A Vì khơng thích chuỗi hạt cườm Na tặng B Vì đeo cho Vện trơng hay hay C Vì Di muốn trêu đùa bé Na D Vì Di nghĩ Vện Câu 5: Câu văn sau chứa thán từ? A Khơng phải anh chê khơng đẹp C Nó khơng đẹp à? B Khơng biết Na nơi nào, Na ơi! D Không phải thế, đẹp - GV theo dõi tổ chức trò chơi - Thư kí ghi lại kết trị chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai” - Nhóm HS cử đại diện trả lời câu hỏi Báo - Nhóm khác ý lắng nghe cáo * Dự kiến sản phẩm: thảo Câu luận Đáp án D B C B B - Thư kí ghi lại kết Đánh - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn giá kết - GV nhận xét, đánh giá => GV bổ sung, chuyển ý: Thông qua hoạt động trên, em rèn thêm kĩ đọc hiểu văn truyện ngắn thông qua câu hỏi trắc nghiệm khách quan Để làm dạng đọc hiểu văn thông qua câu hỏi trắc nhiệm khách quan cần lưu ý bước sau: - B1: Đọc kĩ văn đề đưa - B2: Đọc kĩ câu hỏi nhận biết yêu cầu đề - B3: Dựa vào văn để tìm câu trả lời - B4: Điền chọn đáp án theo đề Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG NHÓM THẺ BÀI READ – THINK - WIRTE - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV phát cho HS thẻ - HS: Tiếp nhận - GV phát thẻ cho đại diện nhóm - Nhóm cử đại diện nhóm nhận thẻ * Bộ thẻ THẺ READ Câu 1: Theo em, nhân vật Na người nào? Câu 2: Chi tiết “Na túm chặt lấy hai tai Vện, nhìn tơi, nhìn chuỗi hạt, lặp bắp không tiếng.” thể điều xảy tâm hồn nhân vật Na? THẺ THINK Câu 1: Em suy nghĩ đoạn kết thúc truyện: “Hằng ngày, lên lớp, cố tìm đám trị nhỏ hình bóng Na, làm có Báo cáo thảo luận gương mặt rám nắng, mái tóc vàng hoe râu ngơ đôi mắt xám buồn mênh mang Không biết Na nơi nào, Na ơi!”? Câu 2: Có người cho rằng: “Câu chuyện thơ buồn phả vào hồn ta rung động cao quý, thiêng liêng.” Em nghĩ ý kiến trên? THẺ WRITE Câu 1: Đã có lần vơ tình em làm cho người thân bạn bè phải buồn phiền chưa? Nhớ lại nêu ngắn gọn khoảng 6-8 dòng? - GV theo dõi, giúp đỡ HS - GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm nhóm - HS cử đại diện nhóm báo cáo sản phẩm - Nhóm khác ý lắng nghe * Dự kiến sản phẩm: THẺ READ Câu 1: Theo em, nhân vật Na người nào? - Na cô bé nhà nghèo chăm chỉ, đáng yêu, trân trọng tình bạn hay khóc nhè trước trị đùa nhân vật “tôi” Câu 2: Chi tiết “Na túm chặt lấy hai tai Vện, nhìn tơi, nhìn chuỗi hạt, lặp bắp khơng tiếng.” thể điều xảy tâm hồn nhân vật Na? - Na cảm thấy buồn, thất vọng, tức giận q chia tay tặng Di lại bị đem đeo cho vật THẺ THINK Câu 1: Em suy nghĩ đoạn kết thúc truyện: “Hằng ngày, tơi lên lớp, cố tìm đám trị nhỏ hình bóng Na, làm có gương mặt rám nắng, mái tóc vàng hoe râu ngô đôi mắt xám buồn mênh mang Không biết Na nơi nào, Na ơi!”? - Nhân vật “tôi” cảm thấy ân hận hành động q khứ Cậu muốn tìm kiếm bóng hình Na để xin lỗi hành động Đây có lẽ trở suốt đời cậu Câu 2: Có người cho rằng: “Câu chuyện thơ buồn phả vào hồn ta rung động cao quý, thiêng liêng.” Em nghĩ ý kiến trên? - Đồng ý - Bởi xuyên suốt văn bản, người đọc trải kỉ niệm nhyana vật “tôi”, từ kỉ niệm vui vẻ đến kỉ niệm buồn Kết truyện khiến phải cảm thấy hối tiếc Truyện nhắc nhở phải biết cẩn thận hành động tưởng chừng nhỏ nhặt hành động tưởng chừng nhỏ nhặt, tạo thành vết thương lòng với người khác khiến ta phải ân hận qua THẺ WRITE Câu 1: Đã có lần vơ tình em làm cho người thân bạn bè phải buồn phiền chưa? Nhớ lại nêu ngắn gọn khoảng 6-8 dòng? - Trong đời có lúc gây lỗi lầm khiến cho người xung quanh phải buồn phiền, em em làm chuyện vơ khơng nên nói dối mẹ Hơm ấy, cô giáo giao tập nhà cho