1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15 khtn 8 cánh diều (1)

21 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Dụng Của Chất Lỏng Lên Vật Đặt Trong Nước
Người hướng dẫn Giáo Viên
Trường học Cánh Diều
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KHỐI Giáo viên: Đặt vấn đề Kéo xô nước từ giếng lên Vì khí kéo xơ nước cịn chìm nước ta thấy nhẹ kéo khỏi mặt nước? Bài 15: Tác dụng chất lỏng lên vật đặt I Lực đẩy chất lỏng lên vật đặt nó: Thí nghiệm 1: Khảo sát tác dụng chất lỏng lên vật đặt Bước 2: Dịch chuyển từ từ cho nhụm chỡm ẳ , ẵ , ắ v chỡm hoàn toàn rượu, ta đọc giá trị : P1 , P2 , P3 , P4 Bước 3: So sánh P1 , P2 , P3 , P4 với P Bước 4: Thảo luận rút nhận xét : Bước 1: Treo khối nhôm vào lực kế, ta đọc giá trị : P + Hướng lực tác dụng lên khối nhôm + Sự thay đổi độ lớn lực thể tích phần chìm khối nhơm tăng dần - Kết thí nghiệm: Bước 1: P = Bước 2: P1 = P2 = P3 = P4 = Lực đẩy Acsimet , có phương thẳng đứng, chiều từ lên Bước 3: So sánh P1 , P2 , P3 , P4 < P Bước 4: Thảo luận rút nhận xét : + Chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên + Độ lớn lực đẩy tăng dần thể tích phần chìm khối nhơm tăng dần Đặt vấn đề Lực đẩy Acsimet nước lên thuyền, giúp cho thuyền mặt nước Lực đẩy Acsimet nước giúp ta kéo xô nước lên nhẹ Hãy tìm thêm ví dụ lực đẩy Acsimet thực tế? Thí nghiệm : Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimet Bước 1: Đọc số lực kế P1 = Bước 2: Đọc số lực kế P2 = Bước 3: Đọc số lực kế P3 = Bước 4: So sánh P2 , P3 với P1 Bước 5: Rút nhận xét mối liên hệ độ lớn lực đẩy Acsimet trọng lượng phần nước bị khối nhơm chiếm chỗ? Thí nghiệm : Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimet Bước : P1 = Bước 2: P2 = Bước 3: P3 = Bước 4: So sánh P2 = P1 ; P3 = P1 Bước 5: Rút nhận xét : Độ lớn lực đẩy Acsimet trọng lượng phần nước bị khối nhôm chiếm chỗ Bài 15: Tác dụng chất lỏng lên vật đặt I Lực đẩy chất lỏng lên vật đặt nó: - Định luật Acsimet: Chất lỏng tác dụng lên vật đặt lực đẩy Acsimet có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Cơng thức tính lực đẩy Acsimet:   Trong : FA d : trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA: Lực đẩy Acsimet (N) Câu hỏi 1/78 : Mô tả lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật đặt chất lỏng hình sau: - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có: • Phương thẳng đứng • Chiều từ lên • Độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu hỏi 3/79 : Trong trường hợp sau đây, nhấn vật xuống đáy bể nước dễ dàng hơn: • Nhấn chai nhựa rỗng tích 500 ml nút kín • Nhấn chai nhựa rỗng tích lít nút kín Với chất lỏng độ lớn lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, lực đẩy Acsimet nước lên chai tích 500ml (0,5 lít) nhỏ nên nhấn xuống dễ dàng Câu hỏi 2/80 : Thả vào nước hai vật hình hộp có kích thước giống nhau, vật gỗ vật sắt (hình 15.6) So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật? Vật sắt chìm hồn tồn nước nên thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ lớn nên lực đẩy Acsimet nước lên vật sắt lớn Bài 15: Tác dụng chất lỏng lên vật đặt II Điều kiện định tính để vật hay chìm chất lỏng: Thí nghiệm : Tìm hiểu điều kiện để vật hay chìm chất lỏng - Chuẩn bị: Cốc nước, miếng sắt, miếng nhôm, khối gỗ, viên nước đá, vài giọt dầu ăn - Tiến hành: • Lần lượt thả : miếng sắt, miếng nhôm, khối gỗ, viên nước đá, vài giọt dầu ăn vào cốc nước • Quan sát nhận xét vật nổi, chìm nước • Dựa vào bảng 14.1 rút mối liên hệ D nước D vật Thí nghiệm : Tìm hiểu điều kiện để vật hay chìm chất lỏng - Kết thí nghiệm: Miếng sắt, miếng nhơm : chìm nước Khối gỗ, viên nước đá, vài giọt dầu ăn : mặt nước - Nhận xét: D sắt, nhôm lớn D nước  chìm nước D gỗ, nước đá, dầu ăn nhỏ D nước  mặt nước Bài 15: Tác dụng chất lỏng lên vật đặt II Điều kiện định tính để vật hay chìm chất lỏng: - Khi thả vật vào chất lỏng thì: + Vật lên : khối lượng riêng vật nhỏ khối lượng riêng chất lỏng + Vật lơ lửng : khối lượng riêng vật khối lượng riêng chất lỏng + Vật chìm xuống : khối lượng riêng vật lớn khối lượng riêng chất lỏng Câu hỏi 4/80 : Vì khúc gỗ lớn nước, viên bi thép nhỏ nhiều lại bị chìm nước? Gỗ có khối lượng riêng nhỏ khối lượng riêng nước nên mặt nước, cịn sắt có khối lượng riêng lớn khối lượng riêng nước nên bi sắt dù nhỏ chìm Câu hỏi 5/81 : Thả miếng đất nặn vào nước bị chìm (hình 15.7a) Vì với lượng đất nặn nặn thành vật (hình 15.7b) lại mặt nước? Vì nặn thành hình (như hình 15.7b) thể tích đất nặn tăng lên làm cho khối lượng riêng giảm, nên đất nặn mặt nước Vận dụng Chứng minh thả khối đặc chất lỏng thì: • Vật chìm xuống trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng chất lỏng • Vật lên trọng lượng riêng nhỏ trọng lượng riêng chất lỏng   Ta có: FA   Pvật =  - Vật lên : FA > Pvật Þ > Þ > Vậy vật lên : <   Do vật khối đặc nên:   =>  - Vật chìm xuống : FA < Pvật Þ < Þ < Vậy vật chìm xuống : >

Ngày đăng: 26/11/2023, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w