1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16 khtn 8 cánh diều (1)

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 16: Áp Suất I. Áp Lực
Trường học Trường Trung Học Cơ Sở
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KHỐI Giáo viên: Đặt vấn đề Xe tăng to, nặng lại cát dễ dàng, xe ơtơ nhỏ, nhẹ lại cát khó khăn, có lại bị lún sâu Bài 16: Áp suất I Áp lực: Tìm hiểu áp lực Do có trọng lượng người tủ, bàn ghế … tác dụng lên sàn nhà lực ép có phương vng góc với mặt sàn Các lực ép gọi áp lực Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Nêu thêm số ví dụ áp lực thực tế? P Bài 16: Áp suất I Áp lực: - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Ở hình 16.1 Lực sau khơng phải áp lực? Vì sao? a) Lự người tác dụng lên xe kéo b) Lực xe kéo tác dụng lên mặt đất c) Lực thùng hang tác dụng lên xe kéo b) Lực người tác dụng lên xe kéo áp lực, phương lực kéo khơng vng góc với mặt phẳng xe Bài 16: Áp suất II Áp suất: Thí nghiệm : Tìm hiểu áp suất Chuẩn bị: khối kim loại hình hộp chữ nhật giống nhau, chậu cát mịn Tiến hành: - Đặt khối kim loại lên cát đo độ lún cát trường hợp sau: • Một khối kim loại nằm ngang (hình 16.2a) • Một khối kim loại thẳng đứng (hình 16.2b) • Hai khối kim loại chồng lên (hình 16.2c) - So sánh độ lún trường hợp rút kết luận khi: • Với áp lực (hình 16.2a, b), giảm diện tích bị ép • Với diện tích bị ép (hình 16.2a, c), tăng áp lực Kết thí nghiệm: - Độ lún cát phụ thuộc vào yếu tố: áp lực diện tích mặt bị ép + Cùng áp lực, diện tích bị ép nhỏ độ lún lớn + Cùng diện tích bị ép, áp lực lớn độ lún lớn - Độ lún cho biết cho tác dụng áp lực  Áp suất Bài 16: Áp suất II Áp suất: - Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép   Áp suất => Trong đó:   p F : áp lực (N) Paxcan (Pa) (1 Pa = N/m2) S : diện tích bị ép (m2) p : áp suất (N/m2) Câu hỏi 3/83 : So sánh áp suất khối kim loại tác dụng lên cát trường hợp hình 16.2a với 16.2b, 16.2a với 16.2c - Áp suất hình 16.2b lớn hình 16.2a - Áp suất hình 16.2c lớn hình 16.2a Câu hỏi : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 1m x 1m x 2m có trọng lượng 200N Tính áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn hai trường hợp sau: - Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn hình a:   p = 200 (N/m2) a) b) - Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn hình b:   p = 100 (N/m2) Bài 16: Áp suất III Tăng giảm áp suất: - Có làm thay đổi áp suất tác dụng lên diện tích mặt bị ép cách thay đổi áp lực thay đổi diện tích mặt bị ép Tăng áp suất - Cách 1: Giữ nguyên F, giảm S - Cách 2: Giữ nguyên S, tăng F - Cách 3: Vừa tăng F vừa giảm S Giảm áp suất - Cách 1: Giữ nguyên F, tăng S - Cách 2: Giữ nguyên S, giảm F - Cách 3: Vừa giảm F vừa tăng S Câu hỏi 4/84 : a) Vì mũi đinh làm nhọn? b) Vì phần lưỡi dao thường mài mỏng? Nhiều ta cần tăng lực tác dụng lên dao thái thức ăn? c) Vì làm phẳng nhà lát vữa xi măng, người thợ dùng giày đế phẳng rộng? a) Mũi đinh nhọn, diện tích bị ép nhỏ làm tăng áp suất b) Lưỡi dao mỏng, diện tích bị ép nhỏ làm tăng áp suất c) Mang giày đế phẳng rộng, diện tích bị ép lớn làm giảm áp suất Vận dụng Tìm thêm ví dụ thực tế việc làm tăng giảm áp suất Giải thích trường hợp đó? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc 16 - Làm tập: - Đọc 17: Áp suất chất lỏng chất khí

Ngày đăng: 26/11/2023, 08:06

w