KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 4 NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TIẾN, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG - Full 10 điểm

74 1 0
KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 4 NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG TIẾN, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG - Full 10 điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠ I H ỌC SƢ PH Ạ M HÀ N Ộ I 2 KHOA GIÁO D Ụ C TI Ể U H Ọ C ---------------------------------- NGUY Ễ N TH Ị HUY Ế T KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾ P C Ủ A H Ọ C SINH L ỚP 4 NGƢỜ I DÂN T Ộ C THI Ể U S Ố V Ớ I GIÁO VIÊN Ở TRƢỜ NG TI Ể U H ỌC PHƢƠNG TIẾ N, HUY Ệ N V Ị XUYÊN, T Ỉ NH HÀ GIANG KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI ỆP ĐẠ I H Ọ C Chuyên ngành: Tâm lý h ọ c Ngƣời hƣớ ng d ẫ n khoa h ọ c Th S NGUY Ễ N TH Ị VUI HÀ N Ộ I - 2014 L Ờ I C ẢM ƠN Tôi xin chân thành c ảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đạ i h ọc Sƣ phạ m Hà N ội 2 đã giúp đỡ tôi trong quá trình h ọ c t ậ p t ại trƣờ ng và t ạo điề u ki ệ n cho tôi th ự c hi ệ n khoá lu ậ n t ố t nghi ệ p Đặ c bi ệ t tôi xin bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắ c t ớ i Th ạc sĩ Nguyễ n Th ị Vui - Gi ả ng viên b ộ môn Tâm lý giáo d ục trƣờng Đạ i h ọc Sƣ phạ m Hà N ội 2 đã tậ n tình ch ỉ b ảo hƣớ ng d ẫ n khoa h ọ c cho tôi trong quá trình th ự c hi ệ n và hoàn thành khoá lu ậ n t ố t nghi ệ p này Tôi cũng xin gử i l ờ i c ảm ơn chân thành tớ i t ậ p th ể th ầ y cô và h ọ c sinh l ớp 4A, 4B trƣờ ng Ti ể u h ọc Phƣơng tiế n - V ị Xuyên - Hà Giang đã tậ n tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá lu ậ n Tôi xin chân thành c ảm ơn gia đình, b ạn bè đã giúp đỡ, độ ng viên tôi trong quá trình h ọ c t ậ p, nghiên c ứ u và hoàn thành khoá lu ậ n này Do điề u ki ệ n th ờ i gian và ph ạ m vi nghiên c ứ u có h ạ n, khoá lu ậ n không tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót Kính mong các th ầ y cô giáo và các b ạ n thông c ả m và đƣa ra nhữ ng ch ỉ d ẫn quý báu để khoá lu ậ n tr ở nên hoàn ch ỉnh hơn Hà N ội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguy ễ n Th ị Huy ế t L ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngườ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên ở trườ ng Ti ể u h ọc Phương Tiế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉ nh Hà Giang ” là k ế t qu ả mà tôi tr ự c ti ế p tìm tòi, nghiên c ứ u Trong quá trình th ự c hi ện đề tài tôi đã sử d ụ ng tài li ệ u c ủ a m ộ t s ố tác gi ả Tuy nhiên đó chỉ là cơ sở để tôi rút ra nh ữ ng v ấn đề c ầ n tìm hi ể u ở đề tài c ủ a mình Đề tài khoá lu ậ n này là c ủa cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng đề tài c ủ a các tác gi ả khác và đề tài chƣa đƣợ c công b ố trong m ộ t công trình khoa h ọ c nào khác N ế u sai tôi xin hoàn toàn ch ị u trách nhi ệ m Hà N ội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguy ễ n Th ị Huy ế t CÁC KÝ HI Ệ U VI Ế T T Ắ T TRONG KHÓA LU Ậ N TH : Ti ể u h ọ c GTSP : Giao ti ếp sƣ phạ m HS : H ọ c sinh UBND : Ủ y ban nhân dân GV : Giáo viên : Điểm trung bình TB : Th ứ b ậ c ĐTB : Điể m trung bình H Ệ TH Ố NG CÁC B Ả NG B ả ng 1: T ự đánh giá củ a h ọ c sinh v ề nh ữ ng tr ở ng ạ i tâm lý khi giao ti ế p v ớ i giáo viên B ả ng 2: T ầ n s ố xu ấ t hi ện khó khăn tâm lý trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh v ớ i giáo viên B ả ng 3: Nh ững khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh khi giao ti ế p v ớ i giáo viên B ả ng 4: Nh ững khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh khi giao ti ế p v ớ i giáo viên (Xét theo gi ớ i tính) B ả ng 5: Nguyên nhân gây ra các khó khăn tâm lý củ a h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố Bảng 6 : Đánh giá của giáo viên về những trở ngại tâm lý khi giao tiếp với giáo viên của học sinh Bảng 7 : Tần số xuất hiện trở ngại tâm lý trong giao tiếp của học sinh với giáo viên dƣới sự đánh giá của giáo viên Bảng 8 : Đánh giá của giáo viên về khó khăn trong giao tiếp của học sinh khi giao tiếp với giáo viên Bảng 9 : Đánh giá của giáo viên về nguyên nhân gây nên các khó khăn trong giao t iếp của học sinh ngƣời dân tộc thiểu số M Ụ C L Ụ C M Ở ĐẦ U 1 1 Lí do chon đề tài 1 2 M ục đích nghiên cứ u 3 3 Khách th ể và đối tƣợ ng nghiên c ứ u 3 4 Gi ả thuy ế t khoa h ọ c 3 5 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u 4 6 Ph ạ m vi nghiên c ứ u 4 7 Phƣơng pháp nghiên cứ u 4 8 C ấ u trúc khoá lu ậ n 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N V Ề KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TI Ế P C Ủ A H ỌC SINH NGƢỜ I DÂN T Ộ C THI Ể U S Ố 1 1 Sơ lƣợ c l ị ch s ử v ấn đề giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố 7 1 1 1 Ở n ƣớ c ngoài 7 1 1 2 Ở Vi ệ t Nam 8 1 2 M ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n giao ti ế p và nh ững khó khăn trong giao tiế p 10 1 2 1 Giao ti ế p 10 1 2 2 Khó khăn trong giao tiế p 13 1 2 2 1 Khó khăn là gì? 13 1 2 2 2 Bi ể u hi ệ n c ủa khó khăn trong giao tiế p 15 1 2 3 Đặc điể m tâm lý c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọ c ng ƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố 16 1 2 3 1 Đặc điể m v ề ngôn ng ữ 16 1 2 3 2 Đặc điể m v ề tính cách 17 1 2 3 3 Đ ặ c đi ể m v ề nh ậ n th ứ c 17 1 2 4 Kh ó khăn tâm lý trong giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh ngƣ ờ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên 18 1 2 4 1 Khái ni ệ m khó khăn tâm lý trong giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh ngƣ ờ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên 18 1 2 4 2 Bi ể u hi ệ n khó khăn trong giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh ngƣ ờ i dân t ộ c thi ể u s ố 19 1 2 5 Nguyên nhân c ủ a khó khăn trong giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣ ờ i dân t ộ c thi ể u s ố 20 K Ế T LU ẬN CHƢƠNG 1 22 CHƢƠNG 2 TH Ự C TR ẠNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾ P C Ủ A H Ọ C SINH L ỚP 4 NGƢỜ I DÂN T Ộ C THI Ể U S Ố V Ớ I GIÁO VIÊN TRƢỜ NG TI Ể U H ỌC PHƢƠNG TIẾ N, HUY Ệ N V Ị XUYÊN, T Ỉ NH HÀ GIANG 23 2 1 Sơ lƣợ c v ề khách th ể nghiên c ứ u 23 2 2 Th ự c tr ạ ng khó kh ă n trong giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh l ớp 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố trƣờ ng Ti ể u h ọc Phƣơng Tiế n - V ị Xuyên - Hà Giang 24 2 2 1 Đánh giá củ a h ọ c sinh v ề khó khăn trong tâm lý khi giao tiế p v ớ i giáo viên trƣờ ng Ti ể u h ọc Phƣơng Tiế n - V ị Xuyên - Hà Giang 24 2 2 2 Bi ể u hi ện khó khăn tâm lý trong giao tiế p v ớ i giáo viên c ủ ah ọ c sinh 26 2 2 3 Nguyên nhân c ủ a nh ững khó khăn tâm lý trong giao ti ế p v ớ i giáo viên c ủ a h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố 32 2 2 3 1 Nguyên nhân chủ quan 34 2 2 3 2 Nguyên nhân khách quan 37 2 3 Đánh giá củ a giáo viên v ề nh ững nguyên nhân gây nên khó khă n trong giao ti ế p c ủ a h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố 39 2 3 1 Đánh giá củ a giáo viên v ề khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh 39 2 3 2 Đánh giá củ a giáo viên v ề nh ững nguyên nhân gây nên khó khăn trong giao ti ế p c ủ a h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố 44 2 3 2 1 Nguyên nhân chủ quan 45 2 3 2 2 Nguyên nhân khách quan 46 K Ế T LU ẬN CHƢƠNG 2 48 CHƢƠNG 3 M Ộ T S Ố BI Ệ N PHÁP KH Ắ C PH Ụ C NH Ữ NG KHÓ KHĂNCỦ A H Ọ C SINH L ỚP 4 NGƢỜ I DÂN T Ộ C THI Ể U S Ố TRONGGIAO TI Ế P V ỚI GIÁO VIÊNTRƢỜ NG TI Ể U H ỌC PHƢƠNG TI Ế N- VỊ XUYÊN - HÀ GIANG 50 3 1 Kh ắ c ph ụ c nh ững khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớp 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên b ằ ng các ho ạt độ ng trong gi ờ h ọ c 50 3 1 1 Tăng cƣờ ng cho h ọ c sinh th ự c hành, tr ả i nghi ệ m các tình hu ố ng giao ti ế p c ụ th ể (Tăng cƣờ ng ho ạt độ ng giao ti ế p) 50 3 1 2 Xây d ự ng các tình hu ố ng gi ả đị nh trong d ạ y h ọ c 51 3 1 3 S ử d ụ ng các hình th ứ c t ổ ch ứ c d ạ y h ọ c phù h ợp: trò chơi, đố vui 52 3 2 Kh ắ c ph ụ c nh ững khó khăn trong giao tiế p v ớ i giáo viên c ủ a h ọ c sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố b ằ ng các ho ạt độ ng ngoài gi ờ h ọ c 52 3 2 1 T ổ ch ứ c các ho ạt độ ng ngoài gi ờ lên l ớ p 52 3 2 2 T ổ ch ứ c các bu ổ i nói chuy ện, lao độ ng, ho ạt độ ng chung 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 1 Kết luận 54 2 Kiến nghị 55 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O PH Ụ L Ụ C 1 M Ở ĐẦ U 1 Lí do chon đề tài Giao ti ế p là nhu c ầu trong đờ i s ố ng tinh th ầ n c ủa con ngƣời Con ngƣờ i t ừ lúc sinh ra cho đế n khi l ớ n lên luôn có nhu c ầ u v ề m ố i quan h ệ v ớ i nh ữ ng ngƣờ i xum quanh Khi giao ti ếp con ngƣời đã tham gia vào nhiề u hình th ứ c xã h ộ i ph ứ c t ạ p và ở đó tạ o nên các m ố i quan h ệ ph ứ c t ạ p (V I Lênin), theo K Marx: “… Bả n ch ấ t c ủa con ngƣờ i không ph ải cái gì đó chung c hung tr ừ u tƣợ ng c ố h ữ u c ủ a nh ữ ng s ự v ậ t riêng bi ệ t Trong tính hi ệ n th ự c c ủ a nó, b ả n ch ấ t c ủa con ngƣờ i là t ổ ng hoà các m ố i quan h ệ xã h ội” Nhƣ vậ y, giao ti ế p là m ộ t trong nh ữ ng y ế u t ố giúp con ngƣờ i tham gia vào các m ố i quan h ệ xã h ộ i, t ạ o ra các m ố i qua h ệ xã h ộ i và t ạ o nên b ả n ch ất con ngƣờ i Giao ti ế p là m ộ t trong nh ững phƣơng thứ c t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a cá nhân và xã h ộ i, con ngƣờ i còn s ố ng thì còn ho ạt độ ng và giao ti ế p Giao ti ếp là cơ sở đầ u tiên, là viên g ạ ch n ề n t ả ng c ủ a m ọ i nh ậ n th ức và đị nh hƣớ ng cho vi ệ c hình thành nhân cách c ủ a tr ẻ em, các em giao ti ếp để tìm hi ể u v ề th ế gi ớ i xum quanh, th ể hi ệ n yêu c ầu, đòi hỏ i, tham gia vào các ho ạt độ ng h ọ c t ập, vui chơi… Tr ẻ em cũng có giao tiế p Các em giao ti ếp để tìm hi ể u v ề th ế gi ớ i xu ng quanh, th ể hi ệ n yêu c ầ u đòi h ỏ i c ủ a mình đ ố i v ớ i cha m ẹ hay s ự vui chơi, đùa ngh ị ch v ớ i b ạ n bè cũng là giao ti ế p Giao ti ế p giúp các em hi ể u đƣ ợ c v ề th ế gi ớ i xum quanh v ề phong t ụ c, t ậ p quán, văn hoá c ủ a dân t ộ c T ừ đó các em s ẽ áp d ụ ng vào cu ộ c s ố ng m ộ t cách có hi ệ u qu ả , phù h ợ p v ớ i chu ẩ n m ự c xã h ộ i Giao ti ế p r ấ t quan tr ọ ng và c ầ n thi ế t đ ố i v ớ i tr ẻ em Nó l ạ i càng c ầ n thi ế t và quan tr ọ ng hơn đ ố i v ớ i nh ữ ng h ọ c sinh dân t ộ c t hi ể u s ố Nh ữ ng h ọ c sinh dân t ộ c t hi ể u s ố kh ả năng giao ti ế p r ấ t kém vì nhi ề u h ọ c sinh còn chƣa nói sõi ti ế ng ph ổ thông V ấ n đ ề giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh dân t ộ c t hi ể u s ố đã đƣ ợ c các nhà giáo d ụ c quan tâm Đố i v ớ i ngành S ƣ phạ m, giao ti ế p không ch ỉ đóng vai trò quan trọ ng trong vi ệ c hình thành và phát tri ển nhân cách ngƣờ i th ầ y giáo, mà nó còn là 2 m ộ t b ộ ph ậ n c ấ u thành c ủ a ho ạt động sƣ phạ m K D Sinxki đã khẳng định: “ S ự thành công trong công tác sư phạ m c ủa ngườ i giáo viên ph ầ n l ớ n ph ụ thu ộ c vào thái độ c ủ a h ọ đố i v ớ i h ọ c sinh, vào m ức độ uy tín Vì v ậ y, m ố i quan h ệ l ẫ n nhau gi ữa ngườ i th ầ y và trò có th ể đượ c coi là v ấn đề s ố m ộ t trong ho ạt độ ng c ủa ngườ i th ầy giáo” Nhƣng không phả i bao gi ờ quá trình giao ti ếp cũng diễ n ra m ộ t cách suôn s ẻ , thu ậ n chi ề u gi ữ a các ch ủ th ể , mà trong m ố i quan h ệ đó thƣờ ng xuyên x ả y ra nh ững khó khăn tâm lý nhất đị nh làm c ả n tr ở quá trình giao ti ế p, làm cho hi ệ u qu ả giao ti ếp không nhƣ mong muố n Giáo d ụ c Ti ể u h ọ c trong nh ững năm qua có nh ữ ng chuy ể n bi ế n v ề ch ấ t lƣợng chăm sóc nuôi dƣỡ ng và giáo d ụ c h ọ c sinh không nh ữ ng ở các thành ph ố l ớ n, th ị xã, th ị tr ấ n mà còn c ả nông thôn, vùng núi và đặ c bi ệt là vùng đồ ng bào dân t ộ c thi ể u s ố Để th ự c hi ện đƣợ c v ấn đề này m ộ t cách có hi ệ u qu ả nâng cao ch ất lƣợ ng cho h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố thì c ầ n ph ả i nâng cao ch ất lƣợ ng giao ti ế p b ằ ng ti ế ng Vi ệ t cho h ọ c sinh, b ở i vì ti ế ng Vi ệ t là phƣơng tiệ n giao ti ế p ch ủ y ế u c ủ a h ọ c sinh v ớ i nh ững ngƣờ i khác Nhƣng giao tiếp đố i v ớ i h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố qu ả là m ộ t v ấn đề gian nan, h ọ c sinh s ố ng ở nh ữ ng b ả n làng xa trung tâm, h ọ có l ố i s ố ng bi ệ t l ậ p gi ữ a các dân t ộc nên ít có điề u ki ệ n giao ti ế p v ới bên ngoài, cách suy nghĩ và khả năng tiế p thu còn h ạ n ch ế Thêm vào đó là s ự b ất đồ ng ngôn ng ữ gi ữ a cô và h ọc sinh đã gây nhiều khó khăn trong giao ti ế p Vi ệ c giao ti ế p v ớ i h ọ c sinh dân t ộ c l ớ p 4 còn r ất khó khăn, phứ c t ạ p vì th ờ i gian tr ẻ ti ế p xúc v ớ i cô và các b ạ n trên l ớ p quá ít, ch ỉ có m ộ t bu ổ i, th ờ i gian ở nhà là chính, tr ẻ l ạ i giao ti ế p b ằ ng ti ế ng dân t ộ c, ti ế ng Vi ệ t không có ai để giao ti ế p nên các em r ấ t mau quên, tr ẻ phát âm không chu ẩ n Trƣờ ng Ti ể u h ọc Phƣơng Tiế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉ nh Hà Giang là m ộ t trƣờ ng mà h ầ u h ế t h ọc sinh đều là ngƣờ i dân t ộ c, hoàn c ảnh gia đình còn khó khăn, đƣờng sá đi lại khó khăn Từ nh ững lí do trên và để tìm hi ể u nh ữ ng khó khăn giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớp 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố , t ừ đó để có nh ữ ng 3 bi ệ n pháp giúp h ọ c sinh giao ti ế p v ớ i tr ẻ m ộ t cách d ễ dàng hơn nên tôi đã ch ọn đề tài: “Khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớp 4 ngườ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên ở trườ ng Ti ể u h ọc Phương Tiế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉnh Hà Giang” 2 M ục đích nghiên cứ u Nghiên c ứu đề tài này, tôi nh ằ m m ục đích tìm hi ể u nh ững khó khăn trong giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên ở trƣờ ng Ti ể u h ọc Phƣơng Tiế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉ nh Hà Giang T ừ đó, đề xu ấ t nh ững định hƣớ ng giúp tr ẻ 3 Khách th ể và đối tƣợ ng nghiên c ứ u - Khách th ể nghiên c ứ u: G ồ m 53 h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố trƣờ ng Ti ể u h ọc Phƣơng Tiế n - V ị Xuyên - Hà Giang, đồ ng th ờ i nghiên c ứ u trên 12 h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c Kinh - Đối tượ ng nghiên c ứ u : Nh ững khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh dân t ộ c, l ớ p 4 trƣờ ng Ti ể u H ọc Phƣơng Tiế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉ nh Hà Giang 4 Gi ả thuy ế t khoa h ọ c Hi ệ n nay, h ọ c sinh trƣờ ng Ti ể u h ọc Phƣơng Tiế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉ nh Hà Giang h ầ u h ết là ngƣờ i dân t ộ c Các em g ặ p r ấ t nhi ều khó khăn trong đó khó khăn về giao ti ế p là v ấn đề đầu tiên Các em thƣờng khó khăn khi sử d ụ ng ngôn ng ữ: Khó khăn trong việ c hi ể u l ờ i nói và di ễn đạ t l ời nói… Đặ c bi ệt các em khó khăn khi sử d ụng phƣơng tiệ n giao ti ế p phi ngôn ng ữ : Không có kh ả năng sử d ụ ng hay ít hi ểu đƣợ c ngôn ng ữ c ử ch ỉ , ánh m ắt, điệ u b ộ Chính nh ững khó khăn này đã gây trở ng ạ i r ấ t l ớ n trong vi ệ c quan h ệ xã h ộ i, tham gia các ho ạt động vui chơi, họ c t ậ p d ẫ n t ớ i các em c ả m th ấ y chán h ọ c N ếu nhƣ biết đƣợ c nh ững khó khăn đó củ a các em thì s ẽ giúp các em có cơ h ội để kh ắ c ph ụ c và phát tri ể n kh ả năng giao tiế p 4 5 Nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u - Nghiên c ứu cơ sở lí lu ậ n v ề giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh dân t ộ c ở l ớ p 4 - Nghiên c ứ u nh ữ ng khó khăn trong giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh dân t ộ c t hi ể u s ố khi bƣ ớ c vào l ớ p 4 trƣ ờ ng Ti ể u h ọ c Phƣơng ti ế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉ nh Hà Giang - Đề xu ấ t nh ữ ng bi ện pháp giúp đỡ tr ẻ 6 Ph ạ m vi nghiên c ứ u Tôi ti ế n hành nghiên c ứ u trên khách th ể là h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố trong trƣờ ng Ti ể u h ọc phƣơng Tiế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉ nh Hà Giang 7 Phƣơng pháp nghiên cứ u 7 1 Các phương pháp nghiên cứ u lí lu ậ n Ti ến hành đọ c, phân tích, t ổ ng h ợ p, h ệ th ố ng hoá, khái quát hoá trong nghiên c ứ u các ngu ồ n tài li ệ u lí lu ận có liên quan đến đề tài nh ằ m xây d ự ng cơ sở lý lu ậ n chung cho v ấn đề nghiên c ứ u M ục đích - Xây d ự ng gi ả thuy ế t khoa h ọc cho đề tài - Vi ế t l ị ch s ử v ấn đề nghiên c ứ u - Xây d ựng cơ sở lý lu ận cho đề tài để định hƣớ ng cho nghiên c ứ u th ự c ti ễ n Cách ti ế n hành: Ti ến hành sƣu tầ m, tham kh ả o, phân tích và nghiên c ứ u các tài li ệ u có liên quan đến đề tài nhƣ: Các giáo trình, sách giáo khoa, báo, t ạ p chí và các công trình nghiên c ứ u c ủ a các tác gi ả trong và ngoài nƣớ c v ề h ứ ng thú, v ề h ứng thú đố i v ớ i m ột đối tƣợng nào đó, về đặc trƣng tâm - sinh lí c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọ c, nh ằm xác đinh cơ sở lí lu ậ n c ủa đề tài và các bi ệ n pháp c ầ n thi ết để gi ả i quy ết đề tài 7 2 Nhóm phương pháp nghiên cứ u th ự c ti ễ n - Phương pháp quan sát : Quan sát nh ững khó khăn về giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố Cách giao ti ế p c ủ a chúng Nh ằ m thu th ậ p thông tin v ề nh ững khó khăn trong 5 giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh l ớp 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố , nh ằ m tìm ra nguyên nhân gây nên các khó khăn trong giao tiếp đó Chúng tôi ti ế n hành quan sát m ộ t cách có m ục đích trong điề u ki ệ n t ự nhiên và có biên b ả n ghi l ạ i các thông tin quan sát m ộ t cách nghiêm túc Quan sát ho ạt độ ng giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh l ớp 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên trong gi ờ h ọ c trên l ớ p và các ho ạt độ ng ngo ạ i khóa - Phương pháp điề u tra vi ế t Đây là phƣơng pháp nghiên cứ u s ử d ụ ng phi ếu trƣng cầ u ý ki ế n v ớ i m ộ t h ệ th ố ng câu h ỏ i đã đƣợ c so ạ n s ẵ n, nh ằ m thu th ậ p thông tin c ầ n thi ế t v ề v ấ n đề nghiên c ứ u M ục đích + Tìm hi ể u th ự c tr ạ ng m ộ t s ố khó khăn tâm lý biể u hi ệ n v ề m ặ t nh ậ n th ức, thái độ , hành vi c ủ a các em h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên ở trƣờ ng Ti ể u h ọc Phƣơng Tiế n - V ị Xuyên - Hà Giang + Thu th ậ p nh ữ ng ý ki ế n c ủ a h ọ c sinh v ề nh ững khó khăn m à h ọ c sinh đó gặ p ph ả i khi giao ti ế p v ớ i giáo viên Cách ti ế n hành: S ử d ụ ng phi ếu trƣng cầ u ý ki ế n v ớ i h ệ th ố ng câu h ỏ i có n ộ i dung b ổ tr ợ cho nhau N ộ i dung câu h ỏ i rõ ràng, d ễ hi ể u, d ễ tr ả l ờ i Phi ế u trƣng cầ u ý ki ến đƣợc đánh máy trên khổ gi ấ y A4, trình bày s ạch đẹ p, rõ ràng - Phương pháp đàm thoạ i Đây là phƣơng pháp thu thậ p, phân tích nh ữ ng ph ả n ứ ng b ằ ng l ờ i nói c ủ a h ọ c sinh trong các cu ộ c trò chuy ệ n v ớ i m ục đích đƣợc xác đị nh c ủa ngƣờ i nghiên c ứ u Tôi ti ế n hành trò chuy ện, trao đổ i tr ự c ti ế p v ớ i h ọ c sinh giáo viên trong trƣờ ng trên tinh th ầ n c ở i m ở , thân thi ện… nhằ m m ục đích lấ y ý ki ế n c ủ a h ọ v ề các khó khăn tâm lý trong giao tiế p v ớ i giáo viên c ủ a h ọ c sinh l ớp 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố K ế t qu ả nghiên c ứ u nh ằ m b ổ sung cho các phƣơng pháp nghiên c ứ u khác trong đề tài 6 - Phương pháp thố ng kê Toán h ọ c: X ử lí s ố li ệu thu đƣợ c t ừ th ự c t ế Để kh ẳng đị nh tính khách quan c ủ a nh ữ ng k ế t qu ả nghiên c ứ u, chúng tôi s ử d ụ ng toán th ố ng kê nh ằm lƣợ ng hóa k ế t qu ả thu đƣợc Trên cơ sở đó căn c ứ nh ậ n xét v ề k ế t qu ả nghiên c ứ u m ột cách khách quan hơn Nhằ m giúp ngƣờ i nghiên c ứ u có nh ữ ng thông tin các bi ệ t chuy ể n thành thông tin t ổ ng th ể, qua đó có thể nh ậ n th ức đƣợ c v ề đối tƣợ ng nghiên c ứ u m ộ t cách t ổ ng th ể , toàn b ộ 8 C ấ u trúc khoá lu ậ n Khoá lu ậ n g ồ m: M ở đầ u Chƣơng 1 Cơ sở lí lu ậ n v ề v ấn đề giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố Chƣơng 2 Nh ững khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên ở trƣờ ng Ti ể u h ọc Phƣơng Tiế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉ nh Hà Giang Chƣơng 3 M ộ t s ố bi ệ n pháp kh ắ c ph ụ c nh ững khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên ở trƣờ ng Ti ể u h ọ c Phƣơng Tiế n, huy ệ n V ị Xuyên, t ỉ nh Hà Giang K ế t lu ậ n và ki ế n ngh ị 7 C HƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LU Ậ N V Ề KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TI Ế P C Ủ A H ỌC SINH NGƢỜ I DÂN T Ộ C THI Ể U S Ố 1 1 Sơ lƣợ c l ị ch s ử v ấn đề giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố 1 1 1 Ở n ướ c ngoài Giao ti ế p là m ộ t v ấn đề m ớ i trong khoa h ọ c nói chung và trong tâm lý h ọ c nói riêng T ừ th ờ i c ổ Hy L ạ p, Socrát (407 - 399 TCN) và Platon (428 -347 TCN) đã nói đến đố i tho ại nhƣ là sự giao ti ế p trí tu ệ ph ả n ánh m ố i quan h ệ gi ữ a con ngƣờ i v ới con ngƣờ i Gi ữ a th ế k ỉ XIX, trong b ả n th ả o Kinh t ế - Tri ế t h ọc năm 1884, Các Mác (1818 - 1883) đã bàn về nhu c ầ u xã h ộ i gi ữa con ngƣờ i v ới con ngƣờ i trong ho ạt độ ng xã h ộ i và tiêu dùng, xã h ội loài ngƣờ i ph ả i giao ti ế p th ự c s ự v ớ i nhau Các Mác vi ết: “Cảm giác và hƣở ng th ụ c ủ a nh ững ngƣời khác cũng trở thành s ở h ữ u c ủ a chính b ản thân tôi Cho nên ngoài vũ khí quan trự c ti ế p ấ y hình thành nh ữ ng khí quan xã h ộ i , dƣớ i hình th ứ c xã h ộ i Ch ẳ ng h ạn nhƣ giao ti ế p v ới ngƣời khác cũng đã trở thành khí quan bi ể u hi ệ n sinh ho ạ t c ủ a tôi và m ộ t trong nh ững phƣơng thứ c chi ế m h ữ u sinh ho ạ t c ủa con ngƣời Hơn thế n ữ a thông qua giao ti ế p v ới ngƣờ i khác mà có thái độ v ớ i chính b ả n thân mình, m ỗi ngƣờ i t ự soi mình” Đế n th ế k ỉ XX, v ấn đề giao ti ếp càng đƣợ c các nhà tri ế t h ọ c, tâm lý h ọ c, xã h ộ i h ọ c quan tâm nhi ều hơn Gmít (1863- 1931) đã đƣa ra thuyế t qua l ạ i tƣợng trƣng, ông khẳng đị nh vai trò c ủ a giao ti ếp đố i v ớ i s ự t ồ n t ạ i c ủ a con ngƣời, hay nhƣ ta thƣờng nói, con ngƣờ i chi t ồ n t ạ i trong xã h ội là ngƣờ i trong c ộng đồ ng khác 8 Đầ u th ế k ỉ XX, khi nghiên c ứu và đề xu ấ t các Ph ả n x ạ h ọ c, nhà tri ế t h ọ c Nga V M Becchurép (1857-1927) trong tác ph ẩm: “Tâm lý học khách quan” (1907), “Phả n x ạ h ọ c t ậ p th ể” (1921),…đã đề c ậ p nhi ề u v ề các v ấn đề giao ti ế p Theo ông giao ti ế p là ảnh hƣở ng tâm lý qua l ạ i gi ữa ngƣờ i này v ới ngƣờ i kia Giao ti ế p gi ữ vai trò cơ chế th ự c hi ệ n ho ạt độ ng cùng nhau và hình thành nên ch ủ th ể t ậ p th ể c ủ a ho ạt động đó Giao ti ếp là điề u ki ệ n th ự c hi ệ n giáo d ụ c, truy ền đạ t kinh nghi ệ m t ừ th ế h ệ này đế n th ế h ệ khác Becchurep cũng nh ấ n m ạnh đế n vai trò to l ớ n c ủ a giao ti ếp đố i v ớ i s ự hình thành và phát tri ể n nhân cách Mác Tinbubow (1876-1965), m ộ t đạ i di ệ n c ủ a tri ế t h ọ c hi ệ n sinh và tri ế t h ọ c Nh ậ t B ả n trong m ộ t tác ph ẩ m n ổ i ti ế ng c ủa mình dƣới nhan đề: “Tôi và b ạn” đã cho rằ ng t ồ n t ại là đố i tho ạ i, sau tr ở thành nguyên t ắc đố i tho ạ i, góp ph ầ n phát tri ể n lí lu ậ n v ề giao ti ế p Trong giao ti ếp hai ngƣờ i b ổ sung cho nhau, ch ứ không ph ả i thay th ế nhau, quan h ệ qua l ạ i hai chi ề u ch ứ không ph ả i tuân theo m ộ t chi ề u tr ậ t t ự th ứ b ậc, đó là hai ngƣờ i g ặ p nhau, t ồ n t ạ i th ứ nh ấ t g ặ p t ồ n t ạ i th ứ hai Có thể nói, khó khăn tâm lý trong giao tiếp nói chung, trong giao tiếp của học sinh với giáo viên nói riêng đã đƣợc nghiên cứu ở nƣớc ngoài Các công trình nghiên cứu của các tác giả trên cũng có những đóng góp nhất định nhƣ họ cũng đã phát hiện và nêu ra một số khó khăn tâm lý trong giao tiế p của học sinh với giáo viên, đồng thời có đề cập đến một số kỹ thuật giao tiếp mà giáo viên cần phải rèn luyện để đảm bảo cho hoạt động sƣ phạm đạt kế t quả tốt 1 1 2 Ở Việt Nam V ấn đề giao ti ế p m ới đƣợ c nghiên c ứ u t ừ cu ố i nh ững năm 1970 đế n nh ững năm 1980 Ph ạ m Minh H ạc đã đị nh nghĩa: “Giao tiế p là quá trình xác l ậ p và v ậ n hành các quan h ệ xã h ộ i gi ữa ngƣờ i ta v ới nhau” 9 Theo PGS Hoàng Anh Và PGS Vũ Kim Thành, Giao tiếp sƣ phạ m là giao ti ế p có tính ch ấ t ngh ề nghi ệ p gi ữ a giáo viên và h ọ c sinh trong quá trình gi ả ng d ạ y và giáo d ụ c, có các ch ức năng sƣ phạ m nh ất đị nh, t ạ o ra các ti ế p xúc tâm lý, xây d ự ng không khí tâm lý thu ậ n l ợ i, cùng các quá trình tâm lý khác (chú ý, tƣ duy…) có thể t ạ o ra k ế t qu ả t ối ƣu củ a quan h ệ th ầ y trò, trong n ộ i b ộ t ậ p th ể h ọ c sinh và trong ho ạt độ ng d ạy cũng nhƣ ho ạt độ ng h ọ c T ừ khái ni ệ m trên chúng ta th ấ y, công tác giáo d ụ c và h ọ c t ậ p ch ủ y ế u di ễ n ra trong điề u ki ệ n giao ti ếp nhƣ: Giả ng bài trên l ớ p, thi c ử… không có giao tiế p thì ho ạt độ ng c ủ a giáo viên và h ọc sinh không đạt đƣợ c m ục đích giáo dụ c Tác gi ả Đỗ Long v ớ i bài vi ết: “C Mac và phạ m trù giao ti ếp” (1963); Tác gi ả Tr ầ n Tr ọ ng Thu ỷ v ới bài: “Giao tiế p và s ự phát tri ể n nhân cách c ủ a tr ẻ” (1981); Tác giả Bùi Văn Huệ v ớ i cu ốn: “Bàn về v ấn đề giao ti ếp” (1981); Tác gi ả Nguy ễn Văn Lê vớ i cu ốn: “Quy tắ c giao ti ế p xã h ội” (1996) và “Vấ n đề giao ti ếp”… Tác gi ả Lê Hƣơng đã đi vào phân tích nhữ ng tr ở ng ạ i tâm lý trong công tác qu ả n lý xí nghi ệ p c ủ a các nhà qu ả n lý, ch ủ y ế u th ể hi ệ n ở hai m ặ t: Nhu c ầ u và ho ạt độ ng Tác gi ả cũng có nhữ ng s ố li ệ u th ự c t ế để ch ứ ng minh cho các tr ở ng ại tâm lý đó Tác gi ả Nguy ễn Thanh Sơn phân tích những khó khăn củ a h ọ c sinh mi ề n núi khi h ọ c các tác ph ẩm Văn họ c c ổ điể n Vi ệ t Nam: Tác gi ả cho r ằ ngnguyên nhân là do v ốn văn hoá, vố n s ố ng, v ố n hi ể u bi ế t c ủ a các em h ạ n ch ế Năm 2004, tác gi ả Nguy ễn Văn Thăng nghiên cứ u v ề m ộ t s ố khó khăn tâm lý trong giao ti ế p v ớ i giáo viên c ủ a h ọ c sinh l ớ p m ột ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố ở Tây Nguyên Tác gi ả Huy ề n Phan v ớ i bài vi ế t Nh ữ ng tr ở ng ạ i tâm lý khi giao ti ế p đã cho th ấ y, nhi ề u khi giao ti ế p không đạ t m ục đích vì bị các tr ở ng ạ i tâm lý ngăn cả n 10 Nhƣ vậ y, qua m ộ t s ố công trình nghiên c ứ u c ủ a các tác gi ả trong và ngoài nƣớ c, chúng ta có th ể kh ẳng định đƣợ c s ự c ầ n thi ế t c ủ a giao ti ế p trong h ọ c t ậ p và cu ộ c s ố ng 1 2 M ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n giao ti ế p và nh ững khó khăn trong giao tiế p 1 2 1 Giao ti ế p Giao ti ếp là đối tƣợ ng nghiên c ứ u c ủ a khoa h ọ c Tâm lý Nhƣng hiệ n nay có r ấ t nhi ề u khái ni ệ m khác nhau v ề giao ti ế p M ỗi định nghĩa đƣợ c d ự a trên m ột qua điể m riêng và có h ạ t nhân h ợ p lý c ủ a nó Có th ể khái quát các hƣớ ng nghiên c ứu và định nghĩa giao tiếp theo các trƣờ ng phái tâm lý h ọ c tiêu bi ể u nhƣ sau:  Đố i v ớ i các nhà nghiên c ứu nướ c ngoài V N Miaxixev, 1960: Giao ti ế p là m ột quá trình tác độ ng qua l ạ i gi ữ a các nhân cách c ụ th ể Giao ti ế p ch ỉ đƣợ c th ự c hi ện trong môi trƣờ ng xã h ộ i Trong giao ti ếp con ngƣờ i b ộ c l ộ thái độ v ới ngƣờ i khác và v ớ i chính mình Nh ờ đó các nhà tr ị li ệ u tâm lý m ớ i chu ẩn đoán đƣợ c các b ệ nh nhân b ằ ng cách khác nhau r ồ i k ế t h ợ p v ới các phƣơng pháp khác để tr ị li ệ u T Chuccon (M ỹ) chú ý đế n khía c ạnh hành độ ng, hành vi c ủ a giao ti ế p xem giao ti ếp nhƣ là mộ t s ự tác độ ng qua l ạ i tr ự c ti ế p lên nhân cách d ẫn đế n vi ệ c hình thành nh ững ý nghĩ, biểu tƣợ ng chu ẩ n m ự c và m ục đích hành độ ng M Acgain (Anh) quan ni ệ m: Giao ti ế p là quá trình hai m ặ t c ủ a s ự thông báo thi ế t l ậ p s ự ti ếp xúc, trao đổ i thông tin - Theo quan ni ệ m giao ti ế p c ủ a các nhà Tâm lý h ọ c Liên Xô: Trong m ộ t th ờ i gian khá dài khái ni ệ m giao ti ế p b ị thu h ẹ p l ại Đạ i di ệ n là L X Vƣgôtxki, X L Rubintein… L X Vƣgôtxki cho rằ ng: Giao ti ế p là s ự thông báo ho ặ c là s ự quan h ệ qua l ạ i m ộ t cách thu ầ n tuý gi ữa ngƣờ i v ới ngƣời, nhƣ là mộ t s ự trao đổ i quan điể m và c ả m xúc X L Rubintein: Giao ti ế p là hình th ứ c liên k ế t gi ữa ngƣờ i v ớ i nhau 11 Bên c ạnh quan điể m thu h ẹ p khái ni ệ m giao ti ế p, có m ộ t s ố tác gi ả l ạ i m ở r ộ ng khái ni ệ m giao ti ế p: B V Xôcôlov xem giao ti ếp nhƣ là mộ t y ế u t ố chung có c ả ngƣờ i và độ ng v ậ t, ông cho r ằng: “Giao tiế p là s ự tác độ ng l ẫ n nhau gi ữ a nh ữ ng con ngƣờ i v ớ i nhau và nh ững độ ng v ậ t có tâm lý v ớ i nhau, n ế u thu h ẹ p hơn thì có th ể coi giao ti ế p là m ố i quan h ệ gi ữa con ngƣờ i và nh ững độ ng v ậ t nuôi trong nhà” [4; 103] Quan ni ệm này có xu hƣớ ng m ở r ộ ng khái ni ệ m giao ti ế p Theo A A Leeonchiev: “Giao tiế p là m ộ t h ệ th ố ng nh ữ ng quá trình có m ục đích và động cơ đả m b ả o s ự tƣơng tác giữa ngƣờ i này v ới ngƣờ i khác trong ho ạt độ ng t ậ p th ể , th ự c hi ệ n các quan h ệ xã h ộ i và nhân cách, các quan h ệ tâm lý và s ử d ụng phƣơng tiện đặc thù mà trƣớ c h ế t là ngôn ng ữ” [9; 35] Ngoài ra còn có m ộ t s ố khái ni ệ m v ề giao ti ếp sƣ phạ m c ủ a m ộ t s ố tác gi ả : A A Lêonchiev trong tác ph ẩm “Giao tiếp sƣ phạm” đã đƣa ra định nghĩa v ề GTSP bao quát hơn và nhấ n m ạnh đƣợ c b ả n ch ấ t ch ức năng củ a giao ti ế p: “GTSP là giao tiế p ngh ề nghi ệ p c ủ a giáo viên v ớ i h ọ c sinh trong ho ặ c ngoài gi ờ h ọ c (Trong qua trình gi ả ng d ạ y và giáo d ụ c) có nh ữ ng ch ức năng sư ph ạ m nh ất đị nh (n ế u giao ti ế p là ch ọ n v ẹ n và t ối ưu) nhằ m t ạ o ra b ầ u không khí thu ậ n l ợi cũng như sự t ối ưu khác về tâm lý cho quá trình h ọ c t ậ p, cho vi ệ c xây d ự ng m ố i quan h ệ gi ữ a th ầy và trò, cũng như trong tậ p th ể n ộ i b ộ h ọ c sinh ” [9] Tác gi ả V A Cancalic quan ni ệ m: “GTSP là mộ t h ệ th ố ng bi ệ n pháp và k ỹ năng tác độ ng qua l ạ i Tâm lý h ọ c xã h ộ i m ộ t cách có t ổ ch ứ c gi ữ a giáo viên và h ọ c sinh N ộ i dung c ủa nó là trao đổi thông tin, tác độ ng giáo d ụ c, t ổ ch ứ c quan h ệ qua l ại thông qua các phương tiệ n giao ti ế p Ngoài ra, giáo viên còn là ngườ i ch ủ động, ngườ i t ổ ch ức và điề u khi ển quá trình đó” [18]  Đố i v ớ i các nhà nghiên c ứ u Vi ệ t Nam Khái ni ệ m giao ti ếp cũng đƣợ c dùng v ớ i nhi ề u thu ậ t ng ữ khác nhau trong các công trình nghiên c ứ u c ủ a các nhà Tâm lý h ọ c ở Vi ệ t Nam 12 Tr ầ n Tr ọ ng Thu ỷ , 1998: Giao ti ế p là s ự ti ế p xúc tâm lý gi ữa con ngườ i v ới con người, qua đó con người trao đổ i v ớ i nhau v ề thông tin, c ả m xúc, tri giác l ẫ n nhau, ảnh hưởng tác độ ng qua l ạ i v ớ i nhau [6] Ph ạ m Minh H ạ c, 1998: Giao ti ế p là ho ạt độ ng xác l ậ p, v ậ n hành quan h ệ gi ữa ngườ i v ới người để hi ệ n th ự c hoá các quan h ệ xã h ộ i gi ữ a các ch ủ th ể này v ớ i các ch ủ th ể khác [3; 22] Tác gi ả Nguy ễ n Ng ọc Bích trong giáo trình “Tâm lý xã hội” viế t: Giao ti ế p là s ự ti ế p xúc gi ữa hai ngườ i hay nhi ều người thông qua phương tiệ n ngôn ng ữ nh ằm trao đổ i thông tin, tình c ả m, hi ể u bi ết tác độ ng qua l ạ i và điề u ch ỉ nh l ẫ n nhau ” [5; 53] Theo “Từ điể n Tâm lý h ọc” của Vũ Dũng: Giao ti ế p là quá trình thi ế t l ậ p và phát tri ể n ti ế p xúc gi ữ a cá nhân, xu ấ t phát t ừ nhu c ầ u ph ố i h ợ p hành độ ng Giao ti ế p bao g ồ m hàng lo ạ t các y ế u t ố như trao đổ i thông tin, xây d ự ng chi ến lượ c ho ạt độ ng th ố ng nh ấ t, tri giác và tìm hi ểu ngườ i khác Giao ti ế p có ba khía c ạnh chính: Giao lưu, tác động tương h ỗ và tri giác [7] Tóm l ạ i, giao ti ế p là s ự ti ế p xúc tâm lý t ạ o nên quan h ệ ngƣờ i - ngƣờ i, s ự ti ếp xúc tâm lý đó mang lạ i s ự c ả m thông, hi ể u bi ế t, ảnh hƣở ng, rung c ả m tác độ ng qua l ạ i l ẫn nhau để t ừng con ngƣời cũng nhƣ nhóm ngƣờ i và c ả xã h ộ i loài ngƣờ i cùng t ồ n t ạ i và phát tri ể n Ngoài ra, còn có m ộ t s ố khái ni ệ m v ề giao ti ếp sƣ phạ m: Hai tác gi ả Ngô Công Hoàn và Hoàng Anh quan ni ệm: “ GTSP là giao ti ế p có tính ngh ề nghi ệ p gi ữ a giáo viên v ớ i h ọ c sinh trong quá trình gi ả ng d ạ y (giáo dưỡ ng) Và giáo d ụ c có ch ức năng sư phạ m nh ất đị nh, t ạ o ra các ti ế p xúc tâm lý, xây d ự ng không khí tâm lý thu ậ n l ợ i, cùng các quá trình tâm lý khác (chú ý, tư duy…) có thể t ạ o ra k ế t qu ả t ối ưu củ a quan h ệ th ầ y trò, trong n ộ i b ộ t ậ p th ể h ọ c sinh và trong ho ạt độ ng gi ả ng d ạy cũng như trong hoạ t độ ng h ọc” [9; 14] 13 Theo tác gi ả Nguy ễn Văn Lê và Tạ Văn Doanh cho rằ n g: “ Giao ti ếp sư ph ạ m là m ộ t thành ph ần cơ bả n c ủ a ho ạt động sư phạ m Nó di ễ n ra khi nhà sư phạ m ti ế n hành các hình th ứ c t ổ ch ứ c gi ả ng d ạ y - giáo d ục đố i v ớ i h ọ c sinh như l ên l ớ p, ph ụ đạ o, ki ể m tra, thi c ử, hướ ng d ẫ n th ự c hành thí nghi ệm” [10; 15] Tác gi ả Nguy ễ n Thanh Bình “Giao tiếp sư phạ m là quá trình ti ế p xúc tâm lý, trong đó diễ n ra s ự trao đổ i thông tin, c ả m xúc, nh ậ n th ức và tác độ ng qua l ạ i l ẫ n nhau, nh ằ m thi ế t l ậ p nên các m ố i quan h ệ gi ữ a giáo d ụ c v ới đố i tượ ng giáo d ụ c, gi ữ a nhà giáo d ụ c v ớ i l ự c lượ ng giáo d ụ c, gi ữ a nhà giáo d ụ c v ới nhau để th ự c hi ệ n m ục đích giáo dụ c [12; 26] Trong công trình nghiên c ứ u c ủ a mình, tôi s ử d ụ ng quan ni ệ m giao ti ế p c ủ a tác gi ả Tr ầ n Tr ọ ng Thu ỷ và Nguy ễ n Quang U ẩ n: “Giao tiế p là s ự ti ế p xúc tâm lý gi ữa người và ngườ i, thông qua đó con người trao đổ i v ớ i nhau v ề thông tin, v ề c ả m xúc, tri giác l ẫ n nhau và ảnh hưởng tác độ ng qua l ạ i v ớ i nhau Hay nói cách khác đi giao tiế p xác l ậ p và v ậ n hành các quan h ệ gi ữ a người và ngườ i, hi ệ n th ự c hoá các quan h ệ xã h ộ i gi ữ a các ch ủ th ể này v ớ i các ch ủ th ể khác” [8; 48] Khoá lu ậ n s ử d ụ ng khái ni ệ m trên c ủ a hai tác gi ả làm khái ni ệ m công c ụ , điể m t ự a cho vi ệ c nghiên c ứ u m ộ t s ố khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố , vì n ộ i hàm c ủ a khái ni ệm trên đả m b ả o đƣợ c các d ấ u hi ệ u b ả n ch ấ t c ủ a giao ti ế p 1 2 2 Khó khăn trong giao tiế p 1 2 2 1 Khó khăn là gì? Hi ệ n nay khái ni ệ m v ề “Khó khăn” trong khoa học tâm lý chƣa có sự th ố ng nh ấ t Theo t ừ điể n Ti ế ng Vi ệt thì “Khó khăn” có nghĩa là sự tr ở ng ạ i làm m ấ t nhi ề u công s ứ c ho ặ c thi ế u th ố n [13; 357] 14 Theo t ừ điể n t ừ láy Ti ế ng Vi ệt thì “Khó khăn” có nghĩa là có nhiề u tr ở ng ạ i [7; 201] Trong t ừ điể n Anh - Vi ệ t thì t ừ “Hard” hoặc “Difficult” đều đƣợ c dùng để ch ỉ “Khó khăn, gay go, đòi hỏ i nhi ề u n ỗ l ực hay kĩ năng để làm, đƣơng đầ u hay hi ểu” [15; 417; 240] Trong t ừ điể n Pháp - Vi ệt thì “Difficulte” chỉ s ự khó khăn v ới nghĩa “N an gi ả i, khó nh ọc, gay go” [16; 55] Theo “Sổ tay tâm lý h ọc” thì “ Hàng rào tâm lý là tr ạ ng thái tâm lý th ể hi ệ n ở tính th ụ độ ng quá m ứ c c ủ a ch ủ th ể , gây c ả n tr ở trong vi ệ c th ự c hi ệ n hành động” Trong T ừ điể n Tâm lý h ọ c, tác gi ả Vũ Dũng cho rằ ng : “Hàng rào tâm lý là tr ạ ng thái tâm lý th ể hi ệ n ở tính th ụ độ ng quá m ứ c c ủ a ch ủ th ể gây c ả n tr ở trong vi ệ c th ự c hi ện hành động Cơ chế tình c ả m c ủ a hàng rào tâm lý là s ự gia tăng nhữ ng m ặ c c ả m và tâm th ế tiêu c ự c: h ổ th ẹ n, c ả m giác t ộ i l ỗ i, s ợ hãi, lo l ắ ng, t ự đánh giá thấ p mình Trong hành vi xã h ộ i c ủa con ngườ i, hàng rào tâm lý xu ấ t hi ện như những ngăn cách trong giao tiếp” [7] Nhƣ vậ y, t ừ cách định nghĩa củ a các t ừ điể n trên ta có th ể th ấy “K hó khăn có nghĩa là nói đế n nh ữ ng gì c ả n tr ở , tr ở ng ại, đòi hỏ i nhi ề u n ỗ l ực để vƣợt qua” Trong th ự c ti ễ n, khi ti ế n hành b ấ t c ứ m ộ t ho ạt động nào con ngƣời đề u g ặ p ph ả i nh ững khó khăn, làm cho hoạt độ ng ch ệch hƣớ ng, làm gi ả m đi hiệ u qu ả mà con ngƣờ i mong mu ố n, th ậm chí không đạ t hi ệ u qu ả ho ạt độ ng Nh ững khó khăn này đƣợ c g ọ i chung là nh ững khó khăn trong quá trình hoạ t độ ng c ủa con ngƣời đƣợ c t ạ o nên b ở i các y ế u t ố mang tính ch ấ t tiêu c ực Đó là y ế u t ố khách quan (bên ngoài) : Đ i ề u ki ện, phƣơng tiện, môi trƣờng… và y ế u t ố ch ủ quan (bên trong) Tóm l ạ i, Khó khăn tâm lý trong giao tiế p là nh ững đặc điể m tâm lý và phương thức hành độ ng c ủ a ch ủ th ể , th ể hi ệ n s ự không phù h ợ p gi ữ a nh ậ n 15 th ức, thái độ , hành vi ứ ng x ử c ủ a ch ủ th ể v ớ i n ội dung, đối tượ ng, hoàn c ả nh giao ti ếp làm gián đoạ n ho ặ c c ả n tr ở quá trình giao ti ếp đạ t hi ệ u qu ả” 1 2 2 2 Bi ể u hi ệ n c ủa khó khăn trong giao tiế p Khó khăn trong giao tiế p là m ộ t hi ện tƣợ ng tâm lý khá ph ổ bi ế n ở ch ủ th ể trong quá trình giao ti ếp, đƣợ c th ể hi ệ n ở 3 m ặ t: Nh ậ n th ứ c, xúc c ả m - tình c ả m và hành vi ứ ng x ử * V ề nh ậ n th ứ c Nh ậ n th ứ c là m ộ t trong 3 m ặt cơ bả n c ủa đờ i s ống tâm lý con ngƣờ i Nhƣng trên thự c t ế, con ngƣờ i không ph ả i bao gi ờ cũng nhậ n th ức đứng đắ n trƣớ c nh ữ ng v ấn đề ph ứ c t ạ p c ủ a cu ộ c s ống Đặ c bi ệ t trong giao ti ế p, khó khăn trong giao tiếp đƣợ c bi ể u hi ệ n ở : Hi ể u bi ết không đầy đủ v ề đối tƣợ ng giao ti ế p: Bi ể u hi ệ n là ph ả n ánh không đúng về nhân cách, b ả n ch ất, văn hoá, thói quen, tậ p quán c ủa đố i tƣợ ng giao ti ế p Điều đó sẽ làm cho hi ệ u qu ả giao ti ế p h ạ n ch ế Do hi ể u bi ế t l ẫ n nhau là quá trình ho ạt độ ng ph ứ c t ạ p, nên ph ải tính đế n điề u này khi giao ti ế p v ớ i nhau b ở i vì, mu ố n hi ể u nhau ph ả i bi ế t nhau, nh ậ n th ứ c rõ v ề nhau K D Usinxki nhà giáo d ục Nga đã nói: “Muố n giáo d ục con ngƣờ i đầy đủ ph ả i hi ểu đầy đủ v ề con ngƣời” Điều đó cho thấ y, hi ể u bi ết không đầ y đủ v ề đối tƣợ ng giao ti ế p là m ộ t tr ở ng ạ i làm h ạ n ch ế hi ệ u qu ả giao ti ế p * V ề xúc c ả m, tình c ả m Ngƣờ i có kinh nghi ệ m trong giao ti ếp thƣờ ng bi ế t làm ch ủ tr ạ ng thái xúc c ả m c ủ a b ả n thân, bi ể u hi ệ n ở ch ỗ bi ế t t ự ki ề m ch ế , che gi ấ u tâm tr ạ ng khi c ầ n thi ế t Bi ế t t ạ o ra h ứ ng thú, xúc c ả m tích c ự c cho b ả n thân Bi ết điề u khi ển, điề u ch ỉ nh di ễ n bi ế n tâm lý c ủa mình và có phƣơng pháp tiế n hành giao ti ế p sao cho phù h ợ p v ớ i hoàn c ảnh, đố i tƣợng để đạt đƣợ c m ục đích giao tiế p Ngƣợ c l ại, ngƣời có khó khăn tâm lý trong giao tiếp thƣờ ng có nh ữ ng bi ể u hi ệ n sau: 16 - Xúc c ả m tình c ả m bi ể u hi ệ n không phù h ợ p v ớ i tình hu ố ng giao ti ế p - Xúc c ả m tình c ả m không phù h ợ p v ới đối tƣợ ng giao ti ế p - Thi ế u kh ả năng kiề m ch ế xúc c ả m tình c ả m - Thi ế u kh ả năng biể u c ả m theo tình hu ố ng, hoàn c ả nh giao ti ế p * V ề hành vi ứ ng x ử Hành vi mang r ấ t nhi ề u thông tin, th ể hi ệ n nhi ề u ch ức năng Nó chính là s ự ph ố i h ợ p v ận độ ng c ủ a toàn b ộ b ộ ph ận, giác quan, tƣ thế… củ a cơ th ể hƣớ ng vào m ột đối tƣợ ng ho ạt độ ng nh ất đị nh Ngu ồ n g ố c c ủ a hành vi đƣợ c hình thành t ừ th ờ i ấu thơ trong gia đình, ở l ớ p m ẫ u giáo, b ằ ng con đƣờ ng vô th ứ c ho ặ c b ằng con đƣợ ng t ậ p nhi ễ m do b ắt chƣớ c hành vi c ủ a ngƣờ i xum quanh 1 2 3 Đặc điể m tâm lý c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọc ngườ i dân t ộ c thi ể u s ố 1 2 3 1 Đặc điể m v ề ngôn ng ữ Ti ế ng Vi ệ t không ph ả i là ti ế ng m ẹ đ ẻ c ủ a các em T rong sinh ho ạ t gia đình, c ộ ng đ ồ ng, ngƣ ờ i dân ở đây, cũng nhƣ các em ch ỉ s ử d ụ ng ti ế ng m ẹ đ ẻ nên khi bƣ ớ c ra th ế gi ớ i bên ngoài, vào môi trƣ ờ ng giáo d ụ c ph ổ thông, ti ế ng Vi ệ t lúc b ấ y gi ờ là ngôn ng ữ th ứ hai c ủ a các em Vi ệ c giao ti ế p thông thƣ ờ ng v ớ i th ầ y cô giáo đã khó khăn và cũng có khi là không th ể , vi ệ c nghe gi ả ng nh ữ ng ki ế n th ứ c v ề các môn h ọ c khác nhau b ằ ng ti ế ng Vi ệ t l ạ i càng khó khăn hơn đ ố i v ớ i các em Đ ế n trƣ ờ ng, đ ế n l ớ p là các em bƣ ớ c đ ế n m ộ t môi trƣ ờ ng sinh ho ạ t hoàn toàn xa l ạ , tâm lý r ụ t rè, e s ợ luôn thƣ ờ ng tr ự c trong các em M ặ c dù h ọ c sinh đã tr ả i qua các l ớ p ở b ậ c M ầ m non nhƣng đ ố i v ớ i các em, trƣ ờ ng Ti ể u h ọ c v ẫ n là m ộ t môi trƣ ờ ng hoàn toàn m ớ i, ti ế ng Vi ệ t là m ộ t ngôn ng ữ hoàn toàn xa l ạ S ự t ồ n t ạ i c ủ a tình tr ạ ng này trong đ ờ i s ố ng các em là do đi ề u ki ệ n s ử d ụ ng ngôn ng ữ trong đ ờ i s ố ng sinh ho ạ t c ộ ng đ ồ ng, là do tâm lý s ử d ụ ng ngôn ng ữ m ẹ đ ẻ r ấ t t ự nhiên, b ả n năng Nh ữ ng bu ổ i sinh ho ạ t c ộ ng đ ồ ng, nh ữ ng l ầ n h ộ i h ọ p, ngƣ ờ i đ ị a phƣơng ch ỉ s ử d ụ ng ngôn ng ữ m ẹ 17 đ ẻ H ọ ng ạ i s ử d ụ ng ti ế ng Vi ệ t, có l ẽ vì v ố n ki ế n th ứ c v ề ti ế ng Vi ệ t ở h ọ quá ít ỏ i, cũng có l ẽ vì b ả n năng ngôn ng ữ m ẹ đ ẻ thƣ ờ ng tr ự c trong h ọ M ọ i ngƣ ờ i trong đ ị a phƣơng r ấ t ít khi nói ti ế ng Vi ệ t v ớ i nhau Vì th ế khi giao ti ế p b ằ ng ti ế ng Vi ệ t h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố s ẽ g ặ p r ấ t nhi ều khó khăn 1 2 3 2 Đặc điể m v ề tính cách V ớ i h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố l ố i s ố ng chân th ậ t, ch ấ t phác, gi ả n d ị và đoàn kết… là nét đặc trƣng tâm lý củ a h ọc sinh nơi đây Nhi ề u h ọ c sinh Ti ể u h ọc ngƣờ i dân t ộ c không có s ự h ồ n nhiên c ủ a tu ổ i tr ẻ , không ch ỉ có "ngày hai bu ổi đến trƣờ ng", các em còn ph ả i mi ệt mài giúp gia đình đi cấy, đi g ặ t, tr ồ ng ngô, lo cho cu ộ c s ố ng v ậ t ch ấ t c ủa gia đình đang chậ t v ậ t, thi ế u th ố n Các em h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố thƣờ ng nhút nhát, r ụ t rè, chân th ật đƣợ c bi ể u hi ệ n c ụ th ể : - H ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố thƣờng nhút nhát, ít khi chơi vớ i các b ạ n khác Do nhút nhát nên các em không dám nói chuy ệ n v ớ i b ạ n bè, th ầ y cô và nh ững ngƣờ i xum quanh Tính tình ảnh hƣở ng r ấ t nhi ều đế n kh ả năng giao ti ế p c ủ a các em - Tính t ự ti c ộ ng v ớ i kh ả năn g di ễ n đ ạ t ti ế ng ph ổ thông còn h ạ n ch ế , nhu c ầ u hƣ ở ng th ụ đ ờ i s ố ng tinh th ầ n quá th ấ p so v ớ i h ọ c sinh K inh, t ạ o cho các em tâm lý khó hoà đ ồ ng 1 2 3 3 Đặc điể m v ề nh ậ n th ứ c Con ngƣ ờ i là ch ủ th ể nh ậ n th ứ c Nh ậ n bi ế t v ề b ả n thân, v ề m ọ i v ậ t xung quanh là s ự s ố ng b ả n năng c ủ a con ngƣ ờ i Ngƣ ờ i dân t ộ c thi ể u s ố luôn ý th ứ c v ề ngu ồ n g ố c, v ề đi ề u ki ệ n s ố ng, hoàn c ả nh s ố ng c ủ a mình Chính đi ề u này đã khi ế n cho h ọ c sinh Ti ể u h ọ c dân t ộ c thi ể u s ố ti ế p nh ậ n nh ữ ng ki ế n th ứ c v ề ti ế ng Vi ệ t khó khăn, t ạ o rào c ả n ngăn cách ho ạ t đ ộ ng s ố ng c ủ a các em v ớ i môi trƣ ờ ng xã h ộ i r ộ ng l ớ n, làm cho các em khó ti ế p xúc, hòa nh ậ p c ộ ng đ ồ ng 18 H ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố s ẽ có nh ữ ng nh ậ n th ứ c v ề th ế gi ớ i bên ngoài, v ề cu ộ c s ống bên ngoài hơn học sinh ngƣờ i dân t ộ c Kinh vì các em đƣợ c ti ế p xúc v ớ i Ví d ụ : H ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c Kinh khó phân bi ệ t cây mía và cây s ậ y vì các em chƣa đƣợ c ti ế p xúc v ớ i cây s ậ y, không bi ết đƣợc đặc điểm đặc trƣng c ủ a cây s ậ y khác v ới cây mía nhƣ thế nào Còn h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố , do các em t ừ nh ỏ đã p h ải đi làm để ph ụ giúp cha m ẹ, đƣợ c ti ế p xúc v ớ i cây s ậ y và cây mía nên các em s ẽ d ễ nh ậ n ra Tri giác thƣờ ng g ắ n v ới hành độ ng, v ớ i ho ạt độ ng th ự c ti ễ n: các em ph ả i đƣợ c c ầ m n ắ m, s ờ mó s ự v ậ t thì tri giác s ẽ t ốt hơn Tƣ duy củ a h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố l à tƣ duy cụ th ể , mang tính hình th ứ c, d ựa vào đặc điể m bên ngoài Các em h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố không đƣợ c ti ế p xúc nhi ề u v ớ i truy ề n thông, internet… nên trí tƣởng tƣợ ng c ủ a các em còn h ạ n ch ế 1 2 4 Khó khăn tâm lý trong giao tiế p c ủ a h ọc sinh ngườ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên 1 2 4 1 Khái ni ệm khó khăn tâm lý trong giao tiế p c ủ a h ọc sinh ngườ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên T ừ khái ni ệ m v ề KKTL, KKTL trong giao ti ếp, đặc điể m tâm lý c ủ a HSDTTS chúng tôi hi ể u KKTL trong giao ti ế p c ủ a h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên chính là: Khó khăn trong hoạt độ ng giao ti ế p gi ữ a h ọ c sinh ngườ i dân t ộ c thi ể u s ố v ớ i giáo viên, ho ạt độ ng giao ti ếp đó chị u nhi ề u ảnh hưở ng c ủ a các y ế u t ố mang tính ch ấ t tiêu c ự c như đ i ề u ki ện, môi trườ ng, phương tiệ n và c ả y ế u t ố xu ấ t phát t ừ b ả n thân cá nhân h ọc sinh đó khi tham gia giao ti ếp như nhậ n th ứ c, ngôn ng ữ , v ố n kinh nghi ệ m Đòi hỏ i h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố mu ố n giao ti ế p t ố t ph ả i có nhi ề u n ỗ l ự c và s ự giúp đỡ , bi ệ n pháp c ủ a giáo viên 19 Đặc điểm cơ bả n: - Khi giao ti ế p h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố g ặ p ph ả i nh ững khó khăn, nh ữ ng m ặ c c ả m, s ợ hãi, lo l ắ ng khi giao ti ế p v ớ i giáo viên, h ọ c sinh t ự đánh giá th ấ p mình, các em không t ự tin khi đứng trƣớ c t ậ p th ể, ngƣờ i khác, khi mu ố n nói hay th ắ c m ắ c m ộ t v ấn đề gì v ớ i cô giáo thì các em r ấ t khó nói, s ợ hãi - Ti ế ng Vi ệ t là ngôn ng ữ th ứ hai c ủ a các em nên nhi ề u khi các em ch ỉ nói chuy ệ n v ớ i các b ạ n cùng dân t ộ c, các em không th ể nói ra đƣợc suy nghĩ c ủ a mình v ớ i cô giáo … - Điề u ki ện, phƣơng tiện, môi trƣờng… là nhữ ng y ế u t ố có ảnh hƣở ng gián ti ếp đế n ti ế n trình ho ạt độ ng giao ti ế p c ủa con ngƣờ i - Các m ặ t ngôn ng ữ , tình c ả m, v ố n kinh nghi ệ m, nh ậ n th ức… cũng là m ộ t trong các m ặ t có ảnh hƣở ng t ớ i quá trình giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh 1 2 4 2 Bi ể u hi ệ n khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọc sinh ngườ i dân t ộ c thi ể u s ố Trong các công trình nghiên c ứ u v ề khó khăn trong giao tiế p, tu ỳ theo nhi ệ m v ụ nghiên c ứ u c ủa đề tài mà tác gi ả ch ỉ ra nh ững khó khăn trong giao ti ế p c ụ th ể trên m ột căn cứ nh ất đị nh Ở đề tài này, t ừ vi ệ c nghiên c ứ u các tài li ệ u khoa h ọ c v ề v ấn đề khó khăn trong giao tiế p, t ừ th ự c ti ễ n quan sát, quá trình kh ả o sát th ự c ti ễ n, tôi phát hi ệ n m ộ t s ố khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố nhƣ sau: - Không t ự tin, e ng ại trướ c t ậ p th ể, ngườ i khác : Đ ây là hi ện tƣợ ng hay xu ấ t hi ệ n ở h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố nh ấ t là khi tham gia vào các ho ạ t độ ng t ậ p th ể Các em khi giao ti ế p ng ạ i ngùng, lúng túng - Khó khăn khi diễn đạt ý nghĩ củ a mình: Do nói ti ế ng Vi ệt chƣa thành th ạo nên đây là trở ng ạ i ph ổ bi ế n c ủ a h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố Bi ể u hi ệ n c ủa khó khăn này là h ọ c sinh trình bày thi ế u rõ ràng, ngôn ng ữ không m ạ ch l ạ c, khó hi ểu, không thoát ý… 20 - Ch ỉ giao ti ế p v ớ i các b ạ n cùng dân t ộ c : Vì ngôn ng ữ khác nhau nên h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố r ấ t ít giao ti ế p v ớ i các b ạ n dân t ộ c khác trong l ớp, các em thƣờ ng t ự c hơi vớ i nhau và giao ti ế p v ớ i nhau b ằ ng ngôn ng ữ c ủ a dân t ộ c mình - Thi ế u ch ủ độ ng trong giao ti ế p : K hó khăn này làm cho họ c sinh có tâm th ế tiêu c ự c th ụ độ ng - S ợ m ắ c sai l ầ m trong giao ti ế p : H ọc sinh không tin tƣở ng vào b ả n thân, r ấ t s ợ mình nói sai, nói không đúng - S ợ người khác chê cườ i mình - không có s ự ch ủ độ ng trong giao ti ế p Trên đây là ý kiế n c ủ a tôi v ề nh ững khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố 1 2 5 Nguyên nhân c ủa khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngườ i dân t ộ c thi ể u s ố Việc tìm hiểu nguyên nhân gây khó khăn trong giao tiếp của học si nh là một vấn đề không đơn giản Từ việc điều tra, quan sát nghiên cứu về khó khăn trong giao tiếp, từ thực tế bản thân là một ngƣời con dân tộc Chúng tôi cho rằng có hai nhóm nguyên nhân gây gây khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 ngƣời dân tộc thiểu số với giáo viên , đó là: N guyên nhân chủ quan (yếu tố bên ngoài) và nguyên nhân khách quan (yếu tố bên trong)  Nguyên nhân chủ quan - Vốn từ ngữ, ngôn ngữ hạn chế - Mặc cảm vì mình là ngƣời dân tộc thiểu số - Ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài - Kỹ năng giao tiếp hạn chế - Không có kinh nghiệm giao tiếp với những ngƣời nói tiếng phổ thông - Mặc cảm về khả năng học tập của bản thân 21 - Mặc cảm về hình thức: trang phục… - Sợ nói không đúng sẽ làm phật ý đối tƣợng giao tiếp - Khép mình, không muốn giao tiếp Tính tình nhút nhát - Không có điều kiện để giao tiếp với giáo viên - Thiếu hiểu biết về đối tƣợng giao tiếp - Sợ nói không đúng  Nguyên nhân khách quan - Do bị phân biệt đối sử vì mình là ngƣời dân tộc thiểu số - Môi trƣờng giao tiếp bị hạn chế - Sự khác biệt về văn hoá, phong tục của mỗi dân tộc - Do s ự thi ế u quan tâm c ủ a giáo viên và các b ạ n cùng l ớ p - Do th ờ i gian giao ti ế p ít vì th ờ i gian h ọ c ở tr ƣờ ng ch ỉ có m ộ t bu ổ i còn khi v ề nhà thì l ạ i nói b ằ ng ti ế ng dân t ộ c c ủ a mình - Do các b ạn ngƣờ i dân t ộ c K inh không thích chơi vớ i các b ạn ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố - Gia đình chƣa hiể u rõ nhu c ầ u giao ti ế p c ủ a b ả n thân các em Có r ấ t nhi ề u nguyên nhân ch ủ quan và nguyên nhân khách quan gây khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọ c sinh l ớ p 4 ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố đòi hỏ i ph ả i có nh ững tác động đúng đắ n, phù h ợ p Điều đó cho thấ y tính ch ấ t ph ứ c t ạ p c ủ a v ấn đề tr ở ng ạ i tâm lý trong giao ti ế p v ớ i giáo viên và vi ệ c kh ắ c ph ụ c nó là điề u không h ề đơn giả n 22 K Ế T LU ẬN CHƢƠNG 1 Giao ti ế p là s ự ti ế p xúc tâm lý gi ữa ngƣời và ngƣời, thông qua đó con ngƣời trao đổ i v ớ i nhau v ề thông tin, v ề c ả m xúc, tri giác l ẫ n nhau và ả nh hƣởng tác độ ng qua l ạ i v ớ i nhau Hay nói cách khác đi giao tiế p xác l ậ p và v ậ n hành các quan h ệ gi ữa ngƣời và ngƣờ i, hi ệ n th ự c hoá các quan h ệ xã h ộ i gi ữ a các ch ủ th ể này v ớ i các ch ủ th ể khác Khó khăn tâm lý trong giao ti ế p là nh ững đặc điểm tâm lý và phƣơng th ức hành độ ng c ủ a ch ủ th ể , th ể hi ệ n s ự không phù h ợ p gi ữ a nh ậ n th ứ c, thái độ , hành vi ứ ng x ử c ủ a ch ủ th ể v ớ i n ội dung, đối tƣợ ng, hoàn c ả nh giao ti ế p làm gián đoạ n ho ặ c c ả n tr ở quá trình giao ti ế p đạ t hi ệ u qu ả Khó khăn trong giao tiế p là m ộ t hi ện tƣợ ng tâm lý khá ph ổ bi ế n ở ch ủ th ể trong quá trình giao ti ếp, đƣợ c th ể hi ệ n ở 3 m ặ t: Nh ậ n th ứ c, xúc c ả m - tình c ả m và hành vi ứ ng x ử Đặc điể m c ủ a h ọ c sinh Ti ể u h ọc ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố - Đặc điể m v ề ngôn ng ữ - Đặc điể m v ề tính cách - Đặc điể m v ề nh ậ n th ứ c Bi ể u hi ện khó khăn trong giao tiế p c ủ a h ọc sinh ngƣờ i dân t ộ c thi ể u s ố : Không t ự tin, e ng ại trƣớ c t ậ p th ể; Khó khăn khi diễn đạt suy nghĩ của mình… Nguyên nhân gây khó khă n trong giao ti ế p c ủ a h ọ c sinh dân t ộ c thi ể u s ố g ồ m có: Nguyên nhân ch ủ quan và nguyên nhân khách quan 23 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP 4 NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC PHƢƠNG TIẾN, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈN H HÀ GIANG 2 1 Sơ lƣợc về khách thể nghiên cứu Hà Giang là một tỉnh địa đầu của tổ quốc, có đa dân tộc, đa văn hoá, có 23 dân tộc anh em sinh sống Hiện nay, Hà Giang vẫn là một tỉnh nghèo cần có sự quan tâm của đảng và nhà nƣớc Xã Phƣơng Tiến là một xã thuộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, xã còn rất khó khăn với chủ yếu là ngƣời dân tộc sinh sống, hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn chủ yếu là làm nông và trồng trọt Trình độ dân trí của ngƣời dân còn thấp, nhiều thôn trong xã đƣờng giao thông đi lại khó khăn, cách xa trung tâm xã Trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến một trƣờng nhỏ nằm ở xã Phƣơng Tiến, huyện Vị xuyên, tỉnh Hà Giang, trƣờng chủ yếu là các em trong địa bàn xã theo học Về đội ngũ cán bộ giáo viên trong trƣờng: - Ban giám hiệu: 2 ngƣời - Giáo v iên đứng lớp có: 17 giáo viên Trong đó có 12 giáo viên chủ nhiệm, và 5 giáo viên bộ môn - Cán bộ khác trong trƣờng: 5 ngƣời Về học sinh: Trong năm học 2013 - 2014 toàn trƣờng có 379 học sinh, chia thành 12 lớp từ lớp 1 đến lớp 5 Trong đó: + Lớp 1: 2 lớp + Lớp 2: 3 lớp 24 + Lớp 3: 3 lớp + Lớp 4: 2 lớp + Lớp 5: 2 lớp 85% học sinh trong trƣờng là ngƣời dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Tày và dân tộc D ao Về cơ sở vật chất: Nhà trƣờng có cơ sở vật chất khá đầy đủ, khang trang thuận lợi cho việc dạy và học, có 2 dãy nhà 2 tầng và 1 dãy nhà cấp 4 Có đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho giáo viên Trƣờng nằm ở trung tâm xã, gần với UBND xã Phƣơng Tiến, gần với trạm y tế xã 2 2 Thực trạng khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến - Vị Xuyên - Hà Giang Trong chƣơng này tôi sẽ tiến hành phân tích kết quả nghiên cứu để làm rõ khó khăn trong giao tiếp với giáo viên của học sinh lớp 4 ngƣời dân tộc t hiểu số ở trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến, xã Phƣơng Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Khách thể nghiên cứu là 65 học sinh lớp 4 trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến, có 30 học sinh lớp 4A và 35 học sinh lớp 4B Trong 65 học sinh chúng tôi tiến hành nghiên cứu 53 học sinh ngƣời dân tộc t hiểu số, chủ yếu là dân tộc Tày và dân tộc Dao và 12 học sinh ngƣời dâ tộc Kinh để so sánh 2 2 1 Đánh giá của học sinh về khó khăn trong tâm lý khi giao tiếp với giáo v iên trường Tiểu học Phương Tiến - Vị Xuyên - Hà Giang Để tìm hiểu thực trạng về quá trình tự đánh giá về khó khăn trong tâm lý của học sinh với giáo viên Tôi tiến hành quan sát, trao đổi trò chuyện trực tiếp với học sinh, đồng thời tiến hành dùng phiếu trƣng cầu ý kiến, để hỏi ý kiến học sinh, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 25 Bảng 1: Tự đánh giá của học sinh về những trở ngại tâm lý khi giao tiếp với giáo viên Câu hỏi Học sinh ngƣời dân tộc thiểu số Học sinh ngƣời dân tộc K inh Có Không Có Không SL % SL % SL % SL % Khi giao tiếp với giáo viên bằng tiếng Việt em có gặp khó khăn tâm lý không? 52 98,1 1 1,9 10 83,3 2 16,6 Kết quả thu đƣợc ở bảng 1 cho thấy, đa số học sinh đều cho rằng các em gặp trở ngại tâm lý khi giao tiếp với giáo viên So sánh giữa học sinh ngƣời dân tộc t hiểu số với học sinh ngƣời dân tộc Kinh có sự khác biệt Học sinh ngƣời dân tộc t hiểu số gặp trở ngại tâm lý khi giao tiếp với giáo viên hơn học sinh ngƣời dân tộc Kinh Cụ thể: 98,1% học sinh ngƣời dân tộc thiểu số cho rằng

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HUYẾT KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC PHƢƠNG TIẾN, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ VUI HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho thực khố luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Vui - Giảng viên môn Tâm lý giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình bảo hƣớng dẫn khoa học cho tơi q trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô học sinh lớp 4A, 4B trƣờng Tiểu học Phƣơng tiến - Vị Xuyên - Hà Giang tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn thông cảm đƣa dẫn quý báu để khố luận trở nên hồn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Huyết LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Khó khăn giao tiếp học sinh lớp người dân tộc thiểu số với giáo viên trường Tiểu học Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” kết mà tơi trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình thực đề tài tơi sử dụng tài liệu số tác giả Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đề tài khố luận cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng đề tài tác giả khác đề tài chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Huyết CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TH : Tiểu học GTSP : Giao tiếp sƣ phạm HS : Học sinh UBND : Ủy ban nhân dân GV : Giáo viên : Điểm trung bình TB : Thứ bậc ĐTB : Điểm trung bình HỆ THỐNG CÁC BẢNG Bảng 1: Tự đánh giá học sinh trở ngại tâm lý giao tiếp với giáo viên Bảng 2: Tần số xuất khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh với giáo viên Bảng 3: Những khó khăn giao tiếp học sinh giao tiếp với giáo viên Bảng 4: Những khó khăn giao tiếp học sinh giao tiếp với giáo viên (Xét theo giới tính) Bảng 5: Nguyên nhân gây khó khăn tâm lý học sinh ngƣời dân tộc thiểu số Bảng 6: Đánh giá giáo viên trở ngại tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh Bảng 7: Tần số xuất trở ngại tâm lý giao tiếp học sinh với giáo viên dƣới đánh giá giáo viên Bảng 8: Đánh giá giáo viên khó khăn giao tiếp học sinh giao tiếp với giáo viên Bảng 9: Đánh giá giáo viên nguyên nhân gây nên khó khăn giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chon đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KHĨ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số 1.1.1 Ở nƣớc 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận giao tiếp khó khăn giao tiếp 10 1.2.1 Giao tiếp 10 1.2.2 Khó khăn giao tiếp 13 1.2.2.1 Khó khăn gì? 13 1.2.2.2 Biểu khó khăn giao tiếp 15 1.2.3 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số 16 1.2.3.1 Đặc điểm ngôn ngữ 16 1.2.3.2 Đặc điểm tính cách 17 1.2.3.3 Đặc điểm nhận thức 17 1.2.4 Khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số với giáo viên 18 1.2.4.1 Khái niệm khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số với giáo viên 18 1.2.4.2 Biểu khó khăn giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số 19 1.2.5 Nguyên nhân khó khăn giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC PHƢƠNG TIẾN, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG 23 2.1 Sơ lƣợc khách thể nghiên cứu 23 2.2 Thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến - Vị Xuyên - Hà Giang 24 2.2.1 Đánh giá học sinh khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến - Vị Xuyên - Hà Giang 24 2.2.2 Biểu khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên củahọc sinh 26 2.2.3 Nguyên nhân khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh ngƣời dân tộc thiểu số 32 2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 34 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 37 2.3 Đánh giá giáo viên nguyên nhân gây nên khó khăn giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số 39 2.3.1 Đánh giá giáo viên khó khăn giao tiếp học sinh 39 2.3.2 Đánh giá giáo viên nguyên nhân gây nên khó khăn giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số 44 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 45 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂNCỦA HỌC SINH LỚP NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONGGIAO TIẾP VỚI GIÁO VIÊNTRƢỜNG TIỂU HỌC PHƢƠNG TIẾN- VỊ XUYÊN - HÀ GIANG 50 3.1 Khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số với giáo viên hoạt động học 50 3.1.1 Tăng cƣờng cho học sinh thực hành, trải nghiệm tình giao tiếp cụ thể (Tăng cƣờng hoạt động giao tiếp) 50 3.1.2 Xây dựng tình giả định dạy học 51 3.1.3 Sử dụng hình thức tổ chức dạy học phù hợp: trò chơi, đố vui 52 3.2 Khắc phục khó khăn giao tiếp với giáo viên học sinh ngƣời dân tộc thiểu số hoạt động học 52 3.2.1 Tổ chức hoạt động lên lớp 52 3.2.2 Tổ chức buổi nói chuyện, lao động, hoạt động chung 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Giao tiếp nhu cầu đời sống tinh thần ngƣời Con ngƣời từ lúc sinh lớn lên ln có nhu cầu mối quan hệ với ngƣời xum quanh Khi giao tiếp ngƣời tham gia vào nhiều hình thức xã hội phức tạp tạo nên mối quan hệ phức tạp (V.I Lênin), theo K.Marx: “… Bản chất ngƣời khơng phải chung chung trừu tƣợng cố hữu vật riêng biệt Trong tính thực nó, chất ngƣời tổng hoà mối quan hệ xã hội” Nhƣ vậy, giao tiếp yếu tố giúp ngƣời tham gia vào mối quan hệ xã hội, tạo mối qua hệ xã hội tạo nên chất ngƣời Giao tiếp phƣơng thức tồn phát triển cá nhân xã hội, ngƣời sống cịn hoạt động giao tiếp Giao tiếp sở đầu tiên, viên gạch tảng nhận thức định hƣớng cho việc hình thành nhân cách trẻ em, em giao tiếp để tìm hiểu giới xum quanh, thể yêu cầu, đòi hỏi, tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi… Trẻ em có giao tiếp Các em giao tiếp để tìm hiểu giới xung quanh, thể yêu cầu đòi hỏi cha mẹ hay vui chơi, đùa nghịch với bạn bè giao tiếp Giao tiếp giúp em hiểu đƣợc giới xum quanh phong tục, tập quán, văn hoá dân tộc Từ em áp dụng vào sống cách có hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực xã hội.Giao tiếp quan trọng cần thiết trẻ em Nó lại cần thiết quan trọng học sinh dân tộc thiểu số Những học sinh dân tộc thiểu số khả giao tiếp nhiều học sinh cịn chƣa nói sõi tiếng phổ thơng Vấn đề giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số đƣợc nhà giáo dục quan tâm Đối với ngành Sƣ phạm, giao tiếp khơng đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách ngƣời thầy giáo, mà cịn phận cấu thành hoạt động sƣ phạm K.D.Sinxki khẳng định: “Sự thành công công tác sư phạm người giáo viên phần lớn phụ thuộc vào thái độ họ học sinh, vào mức độ uy tín Vì vậy, mối quan hệ lẫn người thầy trị coi vấn đề số hoạt động người thầy giáo” Nhƣng khơng phải q trình giao tiếp diễn cách suôn sẻ, thuận chiều chủ thể, mà mối quan hệ thƣờng xuyên xảy khó khăn tâm lý định làm cản trở trình giao tiếp, làm cho hiệu giao tiếp không nhƣ mong muốn Giáo dục Tiểu học năm qua có chuyển biến chất lƣợng chăm sóc ni dƣỡng giáo dục học sinh thành phố lớn, thị xã, thị trấn mà cịn nơng thơn, vùng núi đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để thực đƣợc vấn đề cách có hiệu nâng cao chất lƣợng cho học sinh dân tộc thiểu số cần phải nâng cao chất lƣợng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh, tiếng Việt phƣơng tiện giao tiếp chủ yếu học sinh với ngƣời khác Nhƣng giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số vấn đề gian nan, học sinh sống làng xa trung tâm, họ có lối sống biệt lập dân tộc nên có điều kiện giao tiếp với bên ngoài, cách suy nghĩ khả tiếp thu cịn hạn chế Thêm vào bất đồng ngôn ngữ cô học sinh gây nhiều khó khăn giao tiếp Việc giao tiếp với học sinh dân tộc lớp khó khăn, phức tạp thời gian trẻ tiếp xúc với bạn lớp q ít, có buổi, thời gian nhà chính, trẻ lại giao tiếp tiếng dân tộc, tiếng Việt để giao tiếp nên em mau quên, trẻ phát âm không chuẩn Trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trƣờng mà hầu hết học sinh ngƣời dân tộc, hồn cảnh gia đình cịn khó khăn, đƣờng sá lại khó khăn Từ lí để tìm hiểu khó khăn giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số, từ để có

Ngày đăng: 28/02/2024, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan