Tiểu luận Thực trạng khó khăn trong giao tiếp của học sinh Tiểu học

18 347 2
Tiểu luận Thực trạng khó khăn trong giao tiếp của học sinh Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung Chương 1: Cở sở lí luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 1.2.2 Khó khăn tâm lí giao tiếp Chương 2: Thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học 2.1 Biểu khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học 2.1.1 Khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với giáo viên 2.1.2 Khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với bạn bè 2.1.3 Khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với người thân gia đình 10 2.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học 10 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 10 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 11 Chương 3: Một số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học 12 3.1 Một số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với giáo viên 12 3.2 Một số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với bạn bè 13 3.3 Một số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với người thân gia đình 13 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Giao tiếp hành động truyền tải ý đồ, ý tứ chủ thể tới chủ thể khác thông qua việc sử dụng dấu hiệu, biểu tượng quy tắc giao tiếp mà hai bên hiểu Giao tiếp yếu tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội, tập hợp mối quan hệ người với người tác động qua lại với Xã hội tồn người khơng có mối quan hệ gắn bó với Vai trò giao tiếp đời sống người thể số điểm cụ thể sau:  Giao tiếp yếu tố cần có để người phát triển nhân cách tâm lý cá nhân bình thường Xét yếu tố chất, người xem tổng hòa mối quan hệ xã hội  Nhờ có giao tiếp, cá nhân tham gia vào mối quan hệ xã hội, gia nhập vào cộng đồng Đồng thời, phản ánh mối quan hệ xã hội kinh nghiệm để chuyển chúng thành tài sản cho riêng  Khi giao tiếp với người xung quanh, bạn nhận thức chuẩn mực đạo đức, pháp luật thẩm mỹ tồn xã hội Từ đó, bạn biết đẹp, khơng đẹp, tốt, khơng tốt để thể thái độ hành động cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Tuổi Tiểu học thời gian diễn nhiều thay đổi Đây giai đoạn trẻ em bắt đầu học phải tiếp xúc với mơi trường hồn tồn Trong đó, trẻ em gặp khơng khó khăn phải tập làm quen giao tiếp với người bạn Do vậy, vấn đề giao tiếp gặp khó khăn việc tìm hiểu khó khăn việc quan trọng nhằm giúp học sinh vượt qua trở ngại tự tin giao tiếp với bạn bè xung quanh Bên cạnh đó, giao tiếp với bạn bè giúp học sinh hình thành nên tình bạn đẹp có ý nghĩa quan trọng Từ lí trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài “ Thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học” Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học Giả thuyết nghiên cứu: Những khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học mức độ khơng nhiều Có nhiều ngun nhân chủ quan khách quan dẫn đến tới khó khăn Trong ngun nhân giáo viên trị chuyện với học sinh cách tổ chức hoạt động cho em đặc biệt quan trọng Nếu giáo viên chủ động giao tiếp thay đổi cách thức tổ chức hoạt động giảm bớt khó khăn giao tiếp học sinh Có khác biệt vè mức độ khó khăn tâm lí giao tiếp với bạn bè giữ học sinh nam học sinh nữ Có khác biệt mức độ khó khăn tâm lí giao tiếp với bạn bè học sinh thuộc nhóm học lực, hồn cảnh sống, điều kiện kinh tế gia đình khác Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận: Những khái niệm cần làm sáng tỏ - Thực trạng khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh trường Tiểu học - Một số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp mà học sinh Tiểu học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Thời gian gần đây, vấn đề khó khăn giao tiếp nhiều người quan tâm nghiên cứu Mỗi khó khăn có nội dung khác Tuy nhiên, chia thành mặt sau: + Những khó khăn mặt nhận thức: xuất bị nhận xét không thân + Những khó khăn cảm xúc: phụ thuộc vào thái độ đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ giải + Những khó khăn đạo đức: nảy sinh nhận thức có rung cảm với yêu cầu xã hội Như vậy, phát số vấn đề khó khăn giao tiếp số lĩnh vực, xác định nguyên nhân việc phân loại chúng Do đó, việc nghiên cứu với bạn học sinh tiểu học mang ý nghĩa quan trọng nhằm đưa biện pháp giúp bạn vượt qua khó khăn 1.2 Một số khái niệm: 1.2.1 Khái niệm giao tiếp: Nhà tâm lý học người Mỹ Osgood C.E cho giao tiếp bao gồm hành động riêng rẽ mà thực chất chuyển giao thông tin tiếp nhận thông tin Theo ông, giao tiếp trình hai mặt: Liên lạc ảnh hưởng lẫn Tuy nhiên ông chưa đưa nội hàm cụ thể liên lạc ảnh hưởng lẫn Các nhà tâm lý học Liên Xô cũ quan tâm tập trung vào nghiên cứu tượng giao tiếp Có số khái niệm đưa giao tiếp liên hệ đối xử lẫn Theo “Tâm lý học đại cương” Trần Thị Minh Đức (chủ biên) Giao tiếp trình tiếp xúc người với người nhằm mục đích nhận thức, thông qua trao đổi với thông tin, cảm xúc, sựảnh hưởng tác động qua lại lẫn Theo “Tâm lý học xã hội” Trần Thị Minh Đức (chủ biên) Giao tiếp tiếp xúc trao đổi thông tin người với người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, tư thế, trang phục Như vậy, có nhiều đinh nghĩa khác giao tiếp tóm lại giao tiếp phương thức tồn người Trong giao tiếp thường xảy q trình: q trình trao đổi thơng tin, cảm xúc qua trình nhận thức lẫn nhau; trình tác động ảnh hưởng lẫn  Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin: Trong q trình này, người gửi người nhận trao đổi thông tin cảm xúc với người trao đổi thơng tin nhiều cách khác nhau, tình giao tiếp trực tiếp, mặt đối mặt, cách chủ yếu nhìn nghe, sử dụng ngơn ngữ thể… Trong q trình trao đổi thơng tin xảy số cản trở nhứ: nghề nghiệp, tuổi tác, thành kiến, thiên vị,…  Giao tiếp trình nhận thức lẫn nhau: Trong trình giao tiếp, người không trao đổi thông tin cho mà nhận thức Nhận thức người khác có nghĩa nhận thức dấu hiệu, điểm giống đặc điểm tâm lí hành vi họ Việc nhận xét, đánh giá giao tiếp phụ thuộc vào khách thể chủ thể nhận thức Tìm hiểu q trình nhận thức thơng qua người khác gồm khía cạnh khác nhau: đồng phản tỉnh Như vậy, nhận thức lẫn giao tiếp trình hình thành hình ảnh người khác, xác định thuộc tính tâm lí đặc điểm hành vi họ thông qua biểu lộ bên ngồi Đây q trình phức tạp  Giao tiếp trình tác động ảnh hưởng lẫn nhau: Q trình giao tiếp khơng nằm bên ngồi hoạt động mà q trình tổ chức theo nhóm Vì hoạt động nhóm nên tác động ảnh hưởng lẫn thành viên có xác suất xảy Vì vậy, giao tiếp, người không thay đổi thông tin thơng qua thay đổi hành vi người khác Ngồi ra, ngơn ngữ thống hiểu biết hoàn cảnh giao tiếp điều cần thiết đảm bảo hiệu tác động lẫn Sự tác động lẫn giao tiếp phương pháp sau: - Sự bắt chước: Là phương pháp tác động người tới người đó, bắt chước có số điểm giống với lan truyền Sự bắt chước có điểm đặc biệt chấp nhận hành vi, trạng thái tâm lí cách khơng đơn giản Bắt chước có giá trị lớn trình phát triển trẻ - Sự thuyết phục: Là phương pháp tác động có mục đích nhằm thây đổi quan điểm, thái độ người khác đưa quan điểm, thái độ Mức độ thuyết phục phục thuộc vào yếu tố uy tính, tình lập luận,… người thuyết phục * Một số đặc điểm giao tiếp: Việc tìm hiểu đặc điểm giao tiếp có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn phương pháp giáo dục, dạy học nói chung phương pháp rèn luyện kỹ giao tiếp nói riêng phù hợp với học sinh Tiểu học Đối với học sinh tiểu học bên cạnh hoạt động vui chơi cịn chiếm ưu hoạt động học chủ đạo nội dung giao tiếp trẻ chủ yếu vấn đề liên quan đến học tập chiếm tỷ lệ thường xuyên nội dung giao tiếp Với bạn bè em thường xuyên giao tiếp trao đổi với nhau, trao đổi với thầy thường xun, đơi khi, khơng Tại trẻ chọn đối tượng giao tiếp thầy lại thầy trẻ cịn có khoảng cách? Bản tính học sinh Tiểu học nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin giao tiếp Nội dung giao tiếp mà học sinh tiểu học hay đề cập thường xuyên với bạn bè chuyện vui đùa Đó trò chơi, câu chuyện, đồ chơi, điều mà cảm giác, tri giác em cảm nhận theo nhận thức cảm tính thơng qua hoạt động vui chơi học sinh tiểu học nắm cung cách cư xử, quy tắc đạo đức, tinh thần tập thể, tính sáng tạo Đối tượng mà trẻ chọn để giao tiếp vui chơi chiếm tỷ lệ lớn bạn bè em sống thiếu vắng bạn bè số nội dung khác truyện lớp, truyện trường Như vậy, nội dung giao tiếp em bắt đầu mở rộng, phong phú, thể khả hòa nhập học sinh tiểu học vào mối quan hệ, nhiên bạn bè đối tượng giao tiếp thường xun trẻ 1.2.2 Khó khăn tâm lí giao tiếp: Một số đặc điểm cần lưu ý nghiên cứu khó khăn tâm lí giao tiếp:  Khó khăn tâm lí giao tiếp tượng tâm lí cá nhân phổ biến, mắc phải  Khó khăn tâm lí giao tiếp mang tình chủ thể rõ nét Trước tình cụ thể việc cá nhân gặp hay nhiều tình phụ thuộc nhận thức, cảm xúc, kinh nghiệm,… cá nhân  Biểu khó khăn tâm lí giao tiếp: - Khó khăn nhận thức - Khó khăn cảm xúc - Khó khăn hành vi ứng xử - Khó khăn ngơn ngữ  Phân loại khó khăn giao tiếp: - Khó khăn tâm lí mặt nhận thức - Khó khăn tâm lí hành vi ứng xử - Khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh nữ - Khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh nam - Khó khăn tâm lí thiếu kĩ diễn đạt - Khó khăn tâm lí hạn chế mặt ngơn ngữ Như vậy, có nhiều cách phân chia khó khăn tâm lí Nhưng dù có nhiều cách mức độ định, khó khăn ảnh hưởng đến kết giao tiếp Ngồi ra, gia đình cịn đóng vai trò quan trọng phát triển trẻ tiểu học Những yếu tố gia đình: điều kiện kinh tế, hoàn cảnh sống, quan tâm cách giáo dục cha mẹ,… ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lí nói chung giao tiếp với bạn bè nói riêng Gia đình yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho giao tiếp nguyên nhân gây khó khăn vấn đề Bên cạnh đó, áp lực học tập nhà trường ảnh hưởng không nhỏ học sinh, học sinh kém, em cảm thấy học kém, học khơng tốt, có cảm giác tự tị kết học tập Trường hợp này, quan tâm thầy cô, giúp đỡ bạn bè nguồn động lực lớn giúp trẻ vượt qua khó khăn Vì vậy, muốn giải khó khăn cần cố gắng thân học sinh quan tâm gia đình, nhà trường bạn bè xung quanh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Biểu khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học: 2.1.1 Khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với giáo viên: Khi không hiểu lời giáo viên có nhiều học sinh thường xuyên thắc mắc với giáo viên có số em khơng thắc mắc với giáo viên nhút nhát trầm tính nên có lực học so với bạn khác Những học sinh muốn thắc mắc với thầy giáo cảm thấy "sợ" khơng tìm lời phù hợp để diễn đạt ý mà thắc mắc Ý kiến học sinh dễ bị thay đổi Mặt khác, em sợ thắc mắc với cô giáo bị bạn khác chê cười thân học so với bạn lớp Các em học sinh gặp khó khăn giao tiếp với giáo viên học Hầu hết em cho giáo viên người dễ gần em khơng cảm thấy lúng túng gặp thầy cô Nhưng có số em học sinh có cảm giác lúng túng ngại gặp giáo viên Nguyên nhân em rèn luyện thói quen chào thầy giáo dù trường hay nơi khác Khi nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho, đa số học sinh cảm thấy lo lắng nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho đa số học sinh cảm thấy sợ hãi bị gọi lên bảng làm tập Nguyên nhân chủ yếu khiến học sinh cảm thấy sợ hãi bị gọi lên bảng làm tập em sợ làm sai, không cô giáo khen sợ bạn khác chê cười làm khơng Những học sinh không cảm thấy sợ hãi phần lớn em có học lực giỏi Học sinh giáo viên có khoảng cách định Các em trị chuyện với giáo viên học Trong số học sinh thường xuyên trị chuyện với giáo viên, có em học sinh khơng trị chuyện với thầy ngồi học sợ Các giáo viên trường không dạy kiến thức giáo dục đạo đức mà chăm lo cho em từ bữa ăn đến giấc ngủ nên em quen với có mặt thầy cô, em yêu quý thầy Khi bị mắc khuyết điểm hay làm tập sai mà đa số học sinh cảm thấy lo lắng sợ hãi Bởi vì, học tập nhiệm vụ quan trọng học sinh, em thích điểm điểm 10 để khoe với người thân gia đình, em học sinh thích giáo viên khen thưởng bạn bè tán thưởng Các em học sinh sợ bị phụ huynh mắng, trách phạt chí đánh địn bị điểm hay bị thầy giáo phê bình tâm lý chung học sinh sợ hãi lo lắng không đạt điểm tốt hay mắc khuyết điểm 2.1.2 Khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với bạn bè: Khi chơi chung với em học sinh không cảm thấy căng thẳng Các em gặp khó khăn giao tiếp với bạn bè em học sinh yêu quý bạn bè Bởi em hồn nhiên, vô tư, sáng hiếu động Các em chơi với vô tư, thoải mái trò chuyện tâm với bạn bè Vì em hi sinh thú vui khó khăn giao tiếp trẻ Hầu khơng có em hi sinh thú vui bạn bè Điều dễ hiểu, em nhỏ em ham chơi theo thú vui, u thích mình, có số trường hợp hi sinh thú vui bạn mà thơi Có em thích nghe kể câu chuyện tình bạn, tích cực giúp đỡ bạn học tập Có học sinh cịn có tâm lý tiêu cực: Khơng muốn bạn làm tập, không muốn bạn đạt điểm cao cho làm tập cơng sức nên không muốn chia sẻ cách làm tập với bạn Có số em học sinh lúng túng giao tiếp trước bạn lớp, ngại, sợ nói sai điều bạn khác lớp chê cười thiếu tự tin trái ngược với em đó, có em lại cảm thấy tự tin không lúng túng giao tiếp trước lớp Một số em học mang theo tâm lí cảm thấy căng thẳng sợ anh chị lớp lớn bắt nạt Bên cạnh có số em không cảm thấy căng thẳng em coi anh chị bạn bè, nhiều em nể phục anh chị học giỏi muốn học hỏi anh chị 2.1.3 Khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với người thân gia đình: Học sinh Tiểu học khơng tức giận cãi cọ với ông bà, cha mę, anh chị người thân Có em thường xuyên bị bố mẹ la mắng nói chuyện với bố mẹ khơng lễ phép làm sai điều Các em yêu quý bố, mẹ nên em tự nhiên trò chuyện, tâm hỏi vấn đề chưa hiểu học tập với bố, mẹ bên cạnh đó, có em khơng ngại trò chuyện, tâm sự, hỏi với bố, mẹ bố, mẹ phải làm ăn xa khơng nhà thường xun nhiều lí khác Khi mắc khuyết điểm đó, em lo lắng Bởi sợ bố, mẹ la mắng chí trách phạt Tuy học sinh bố mẹ quan tâm chăm sóc quan tâm bố, mẹ em chủ yếu việc chăm nom cho em ăn, mặc chưa thực quan tâm đến nhu cầu giao tiếp em Có em thường xuyên kể chuyện lớp, trường cho người thân gia đình nghe đa số học sinh Tiểu học ngại kể chuyện trường, lớp cho bố, mẹ nghe Bởi em có học lực bạn lớp không thích kể chuyện trường, lớp, đặc biệt ngại kế người bạn học khá, học giỏi Vì sợ bố, mẹ so sánh học lực với bạn 2.2 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học: Khó khăn giao tiếp trẻ ảnh hưởng tiêu cực đến cho em học sinh, nên việc tìm hiểu nguyên nhân gây khó khăn giao tiếp trẻ việc cần thiết để từ tìm giải pháp để tháo gỡ khó khăn 2.2.1 Nguyên nhân khách quan: Có nhiều nguyên nhân: - Gia đình nơi trẻ lớn lên, lớp học trẻ khiến em cảm thấy thiếu tự tin, lạc lõng chí cảm thấy bị bỏ rơi gia đình - “Do phạm vi giao tiếp học sinh hẹp” không học trường mà em cịn phải học thêm Tốn, Tiếng Việt, Ngoại Ngữ… Vì mơi trường giao tiếp em ngày hạn hẹp gần vòng trịn khép kín: gia đình - nhà trường 10 - “Nội dung học tập khơ khan” em giao tiếp nội dung học tập khơ khan giáo viên chưa vận dụng phương pháp tích cực dạy học Giáo viên phải thường xuyên, tích cực đổi phương pháp dạy xen lồng trò chơi lúc giảng dạy,… - “ Giáo viên diễn đạt khó hiểu” nội dung học tập em nặng lại thêm không hiểu lời nói giáo viên từ khơng có tác động qua lại giáo viên học sinh nên gây trở ngại giao tiếp học sinh - “ Gia đình q nng chiều trẻ” làm cho em có thói quen xấu thói ỷ lại nên khơng tơn trọng bạn bè, thiếu tính tự lập - “ Giáo viên giao nhiệm vụ chưa phù hợp với khả học sinh” làm cho học sinh cảm thấy áp lực khơng có hứng thú với việc học - “ Giáo viên trị chuyện với học sinh” phần lớn thời gian lớp giáo viên đủ dành cho phần giảng dạy nên khơng có thời gian để trị chuyện với em học sinh nhiều 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan: Sau đây, số nguyên nhân chủ quan: - “ Khả ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế” em thiếu từ ngữ vốn từ nhỏ hẹp, hạn chế - “ Do tính cách nhút nhát, khép kín trẻ” em muốn tâm với giáo viên chưa tìm lời nói phù hợp Trong trường hợp giáo viên cần phải động viên khuyến khích kịp thời làm cho em mạnh dạn - “ Trong quan hệ với người thân gia đình trẻ sợ hãi căng thẳng” hầu hết bố, mẹ học sinh muốn em phải xuất sắc Khi em mắc khuyết điểm phê bình mắng nhiếc Có trẻ bị hạn chế vui chơi, suốt ngày phải học học nên em hay bị căng thẳng, gị bó học tập - “ Trẻ không dám tiếp xúc với giáo viên” tính cách nhút nhát lối sống khép kín học sinh 11 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC: 3.1 Một số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với giáo viên: Tuổi học sinh Tiểu học lứa tuổi nhạy cảm sống tình cảm, yêu quý nghe lời người ngoan ngỗn nên quan hệ giao tiếp giáo viên với học sinh gặp khó khăn dẫn đến hiệu giáo dục dạy học hạn chế Khó khăn học sinh Tiểu học hay gặp giao tiếp khó khăn giao tiếp với giáo viên Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp cố gắng tạo gần gũi với học sinh thường xuyên tổ chức trò chơi dạy học, kể chuyện học,…  Giáo viên tổ chức trò chơi, em hứng thú rèn luyện khả giao tiếp Như vậy, giúp cho em học sinh không cảm thấy áp lực, giảm bớt hồi hộp, căng thẳng giúp học sinh thoải mái tham gia lớp học Vì học sinh Tiểu học nhạy cảm nên giáo viên khen học sinh hồn thành tốt cơng việc lời nói làm cho học sinh cảm thấy gần gũi với giáo viên, đồng thời giúp cho em tự tin công việc Giáo viên thường xuyên khen ngợi, động viên, khích lệ học sinh, dù tiến nhỏ em  Giáo viên kể câu chuyện: Tấm Cám, Tấm gương đạo đức Bác Hồ, Cây tre trăm đốt,… cho em nghe sau học mệt mỏi Sau kể chuyện, giáo viên kết hợp hỏi câu hỏi câu chuyện kể để giúp cho em bày tỏ suy nghĩ theo cách riêng rút bày học cho thân câu chuyện nghe  Giáo viên quan tâm, hỏi han,…nhiều với học sinh Để học sinh thấy giáo viên người gần gũi, thực yêu thương quan tâm học sinh để học cảm thấy dễ dàng tâm sự, giao tiếp với giáo viên Kết thử nghiệm sư phạm khẳng định biện pháp sư phạm lựa chọn phù hợp với học sinh có giá trị làm giảm bớt khó khăn quan hệ giáo viên học sinh.Giáo viên xóa khoảng cách, thân thiện gần gũi với em, em thực nhận niềm yêu thương từ thầy cô, nên em thấy thoải mái, tự tin nói chuyện với thầy cô giáo 12 3.2 Một số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với bạn bè Khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với bạn bè em cịn xích mích vui chơi, chưa tham gia vào hoạt động tập thể nhà trường lớp tổ chức cho học Để khắc phục khó khăn trở ngại giao tiếp học sinh với bạn bè:  Tăng cường tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh tham gia khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động  Tổ chức văn nghệ cho em tham gia, thi kéo co, nhiều trò chơi tập thể buổi sinh hoạt tuần, tổ chức buổi lao động vệ sinh tập thể sân trường nhặt cây, nhổ cỏ bồn hoa, tổng vệ sinh lớp học, Những hoạt động giúp cho em giải trí, tinh thần thoải mái sau học căng thẳng phát huy tính đồn kết, tính tập thể, nhằm giáo dục cho em tính nhanh nhẹn, hoạt bát, rèn luyện khả tập trung tư tưởng Đồng thời giúp học sinh nắm sở thích  Tổ chức cho em “ truy tự quản” rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác học tập, tích cực giúp đỡ học tập, giúp cho học sinh tích cực tham gia hoạt động tập thể hơn, đoàn kết thân ái, cởi mở với 3.3 Một số biện pháp khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học với người thân gia đình:  Giáo viên tổ chức họp phụ huynh để phổ biến kiến thức tâm lý giao tiếp để giúp cho bố, mẹ hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tiểu học  Phụ huynh thường xuyên giao tiếp với trẻ nhiều hơn, khuyến khích trẻ bày tỏ suy nghĩ tình cảm với bố mẹ việc làm cần thiết, đạt Để giao tiếp với trẻ bậc cha mẹ nên làm số việc: “ cởi mở với trẻ”, “lắng nghe”, “ hiểu tôn trọng trẻ”  Khi học sinh có mắc khuyết điểm đừng vội quát mắng, trách phạt, tìm hiểu việc đưa giải tốt trẻ không cho trẻ sợ hãi 13  Không nên nuông chiều, đùm bọc trẻ nhiều trẻ thoải mái tự làm việc vừa sức với khả trẻ 14 KẾT LUẬN Học sinh Tiểu học cịn gặp nhiều khó khăn giao tiếp với thầy cô giáo trường, giao tiếp với người thân gia đình, giao tiếp với bạn bè, trẻ gặp khó khăn liên quan đến nhiệm vụ học tập Trong giao tiếp với giáo viên: Khó khăn lớn học sinh thiếu tự tin trả lời câu hỏi giáo viên lo lắng nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao cho Áp lực giao tiếp với giáo viên học tập nặng nề với học sinh Trong giao tiếp với bạn bè, học sinh Tiểu học vô tư, hồn nhiên yêu quý bạn bè em chơi với vui Nhưng vui chơi em thường xuyên có mâu thuẫn khơng lớn ảnh hưởng tiêu cực đến tình cảm tập trung vào học tập em Và học sinh Tiểu học gặp khó khăn phối hợp với hoạt động tập tể hoạt động học tập Đối với người thân gia đình học sinh Tiểu học cịn chưa dám bộc lộ hết thắc mắc, suy nghĩ, tình cảm cảm thấy sợ bố, mẹ Khó khăn giao tiếp học sinh nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan gây nên Trong nguyên nhân khách quan: “Do phạm vi giao tiếp học sinh cịn hẹp”, “Gia đình q nng chiều trẻ”, “Nội dung học tập khô khan”, “Giáo viên diễn đạt khó hiểu”,… nguyên nhân chủ quan “Do tính cách nhút nhát, khép kín trẻ”, “Ngơn ngữ trẻ cịn hạn chế”, “Trẻ khơng dám tiếp xúc với giáo viên”,… nguyên nhân chủ yếu gây trở ngại giao tiếp học sinh Tiểu học Để tháo gỡ khó khăn tâm lí giao tiếp học sinh Tiểu học cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường xã hội Giáo viên bậc phụ huynh cần động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ tâm lý tôn trọng, yêu thương tạo điều kiện mở rộng giao lưu với mơi trường bên ngồi 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lí học tiểu học, 1997, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lí học, 2007, Nhà xuất Sư phạm Nhà xuất Giáo dục Pêtrơvxki, Tâm lí học lứa tuổi sư phạm, 1982, Nhà xuất giáo dục Trung tâm Tâm lí học – Sinh lí học lứa tuổi- Viện khoa học giáo dục, Một số đặc điểm sinh lí tâm lí học sinh tiểu học ngày nay, 2001, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức, Giáo trình Tâm lí học đại cương, 1996, Nhà xuất Giáo dục Trần Thị Minh Đức, Giáo trình Tâm lý học xã hội, 1995, Nhà xuất Giáo dục https://text.123doc.net/document/3193738-nghien-cuu-nhung-kho-khan-trong-giao- tiep-cua-hoc-sinh-lop-3-truong-tieu-hoc-tien-duong-dong-anh-ha-noi.htm 16 ... “ Thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học? ?? Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học Giả thuyết nghiên cứu: Những khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học. .. thân học sinh quan tâm gia đình, nhà trường bạn bè xung quanh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Biểu khó khăn giao tiếp học sinh Tiểu học: 2.1.1 Khó khăn giao. .. Biểu khó khăn tâm lí giao tiếp: - Khó khăn nhận thức - Khó khăn cảm xúc - Khó khăn hành vi ứng xử - Khó khăn ngơn ngữ  Phân loại khó khăn giao tiếp: - Khó khăn tâm lí mặt nhận thức - Khó khăn

Ngày đăng: 13/06/2021, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan