Kỹ Năng Phòng Tránh Xâm Hại Tình Dục Của Học Sinh Tiểu Học Tại Tp Hồ Chí Minh 7146400.Pdf

70 11 0
Kỹ Năng Phòng Tránh Xâm Hại Tình Dục Của Học Sinh Tiểu Học Tại Tp Hồ Chí Minh 7146400.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thuý Vân KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thuý Vân KỸ NĂNG PHỊNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thuý Vân KỸ NĂNG PHỊNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ LINH TRANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Kỹ phịng tránh xâm hại tình dục học sinh tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu tơi thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Đề thực hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ lớn q Thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Q Thầy khoa Tâm lí học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau Đại học, q Thầy tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập trường nghiên cứu hoàn thành luận văn TS Lê Thị Linh Trang – người trực tiếp hướng dẫn mặt chun mơn, ln hết lịng tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tài liệu, định hướng giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Quý Thầy Cô, BGH Trường tiểu học Đống Đa, Trường Trần Quốc Toản, Bình Hồ Trường tiểu học Cầu Xáng tận tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Các anh chị lớp Cao học Khố 26 ln động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, bạn bè người thân ln bên giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Xâm hại tình dục XHTD Học sinh HS Đại học Sư phạm ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Hà Nội HN Điểm trung bình ĐTB Độ lệch chuẩn ĐLC Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐH KHXH & NV Giáo dục GD 10 Nhà xuất Nxb 11 Phụ huynh PH 12 Tần số TS 13 Rất thường xuyên Rất TX 14 Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNICEF 15 Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc UNFPA 16 Tổ chức Y tế giới WHO 17 Ban giám hiệu BGH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia mức độ kỹ 23 Bảng 2.1 Thông tin khách thể 54 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD 56 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá mức độ ứng xử HS tiểu học tình giả định 58 Bảng 2.4 Thang điểm đánh giá mức độ kỹ phòng tránh XHTD 59 Bảng 2.5 Mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD 60 Bảng 2.6 So sánh mức độ nhận diện vấn đề XHTD HS trường…………………………………………… ………… 62 Bảng 2.7 So sánh mức độ nhận diện vấn đề XHTD HS khối lớp………………………………………… …… 63 Bảng 2.8 Nhận diện HS biểu hành vi XHTD 67 Bảng 2.9 Mức độ nhận diện đối tượng XHTD HS tiểu học 68 Bảng 2.10 Mức độ nhận diện đối tượng bị XHTD 70 Bảng 2.11 Mức độ nhận diện bước kỹ phòng tránh XHTD 71 Bảng 2.12 Mức độ nhận diện quyền trẻ em 74 Bảng 2.13 Mức độ nhận diện đụng chạm an tồn khơng an toàn HS 75 Bảng 2.14 Mức độ nhận diện dấu hiệu cảnh báo nguy XHTD 79 Bảng 2.15 Mức độ ứng xử HS tình giả định 81 Bảng 2.16 Mức độ ứng xử HS tình cụ thể 82 Bảng 2.17 So sánh mức điểm tình có dấu hiệu cảnh báo nguy XHTD 87 Bảng 2.18 Tương quan mức độ nhận diện dấu hiệu nguy XHTD mức độ ứng xử qua tình giả định 89 Bảng 2.19 So sánh mức độ ứng xử HS trường tình giả định 90 Bảng 2.20 So sánh tương quan mức độ nhận diện XHTD mức độ ứng xử HS 90 Bảng 2.21 Mức độ kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học 90 Bảng 2.22 So sánh mức độ kỹ phòng tránh XHTD trường 93 Bảng 2.23 Tương quan mức độ kỹ phòng tránh XHTD khối lớp 95 Bảng 2.24 Các biểu cha mẹ đến việc hướng dẫn kỹ phòng tránh XHTD cho HS 96 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2 So sánh mức điểm tình có dấu hiệu cảnh báo nguy XHTD.… 88 Biểu đồ 2.3 Mức độ kỹ phòng tránh XHTD HS trường…… 94 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH XHTD 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học vấn đề có liên quan nước ngồi 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học vấn đề có liên quan nước 12 1.2 Lý luận kỹ phòng tránh xâm hại tình dục HS tiểu học 16 1.2.1 Lý luận kỹ 16 1.2.2 Lý luận XHTD trẻ em 24 1.2.3 Lý luận kỹ phòng tránh XHTD 31 1.2.4 Lý luận kỹ phòng tránh XHTD học sinh tiểu học 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH XHTD CỦA HS TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 49 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học Tp Hồ Chí Minh 49 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học Tp Hồ Chí Minh 49 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học Tp Hồ Chí Minh 49 2.1.3 Vài nét khách thể nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS số trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 51 2.1.4 Tiêu chí thang điểm đánh giá mức độ kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học 52 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS số trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 56 2.2.1 Mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS số trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 56 2.2.2 Mức độ ứng xử HS tình giả định 74 2.2.3 Thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS số trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 84 2.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 45 Bên cạnh đó, HS tiểu học thường hành động mà thiếu suy nghĩ, cất nhắc nên dễ quên dấu hiệu cảnh báo, sẵn sàng theo người lạ, đồng ý để người khác chạm vào vùng riêng tư cảm thấy thích người Ngoài ra, “trẻ em sớm quan tâm đến vấn đề giới tính, trước tính dục chín muồi Lúc đầu quan tâm không gắn với thể nghiệm tình dục mà biểu tính tị mị thường tình: Trẻ muốn biết lĩnh vực sống mà người lớn giấu kín…” [13] HS giai đoạn thiếu nhi giai đoạn thiếu niên, số em bắt đầu có dấu hiệu dậy sớm, em thích trị chuyện với người khác giới, thích cử quan tâm, âu yếm mà chưa phân biệt cử xâm hại yêu thương Hơn nữa, việc em bắt đầu tò mò thân, người khác giới khiến em có hành vi mà khơng nhận thức xâm hại tình dục  Thứ hai yếu tố bên ngồi Có nhiều yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến kỹ phịng tránh XHTD HS tiểu học, gia đình nhà trường hai yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển kỹ trẻ - Gia đình Gia đình yếu tố ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhận thức, thái độ hướng dẫn trẻ đạt hành vi phù hợp Các bậc cha mẹ thường chấp nhận mình, đặc biệt cịn bé, cá thể độc lập, tính cách định sẵn Đặc biệt cha mẹ thường muốn lời nên quên quyền trẻ, không ý cho trẻ biểu lộ thái độ cảm xúc, khơng hướng trẻ nói lên ý kiến thân Chính việc trẻ khơng nói “Khơng” với yêu cầu người lớn mà nhiều em cho tất người lớn có quyền đụng chạm vào thể trẻ, cho trẻ em phải lời người lớn dù hay sai Bên cạnh đó, quan tâm, dành thời gian trò chuyện, hướng dẫn giúp em nắm kiến thức với nhắc nhở thường xuyên phụ huynh giúp em biết nhận tình nguy hiểm, phịng tránh hành vi XHTD, từ hình thành thói quen tự bảo vệ thân Kỹ phịng tránh xâm hại tình dục HS tiểu học cao hay thấp, trẻ thoải mái, tự tin bảo vệ thân, nói khơng với hành vi XHTD phụ thuộc vào nhiều vào cha mẹ cung cấp kiến thức cho trẻ, nhắc 46 nhở có kế hoạch rèn luyện kỹ cho trẻ Một số trẻ cha mẹ chăm sóc, chiều chuộng, quan tâm dạy khơng trẻ khác sống với thiếu lắng nghe, chia sẻ, thiếu tình cảm cha mẹ Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho thấy phong cách cha mẹ có mối liên hệ chặt chẽ với hành vi ứng xử trẻ Những cha mẹ độc đoán thường khiến trẻ sợ sệt, lo âu, thiếu kiến dễ bị lơi kéo trở nên ngang bướng, thích hành vi gây ý sốc Kết nghiên cứu từ cơng trình khác cho thấy, đứa trẻ hồn tồn khơng quan tâm sớm trở nên hư hỏng, chúng thường bộc lộ dửng dưng chán chường, gây hấn, co lại - Nhà trường Ngồi gia đình, nhà trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kỹ phịng tránh XHTD trẻ Ở mơi trường học đường, trẻ cung cấp kiến thức bản, hướng dẫn trẻ tự bảo vệ thân tìm kiếm giúp đỡ, phịng tránh xâm hại tình dục trẻ em, nhiên, nội dung học tập tải, thiếu thực hành kỹ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động Môi trường học đường xem lành mạnh gương mẫu với HS, nhiên thời gian qua có nhiều vụ XHTD trẻ em diễn môi trường này, chí thủ phạm lại thầy giáo cán quản lý trường Thực tế chứng tỏ HS cần trang bị kỹ năng, cần hướng dẫn giáo dục để em tự bảo vệ thân Sự hỗ trợ tích cực thầy giáo, tạo mơi trường học tập thân thiện, nêu cao quyền lợi tinh thần bảo vệ trẻ em, phát triển tính độc lập thể kiến, quan điểm cá nhân có tác dụng lớn giúp HS tự tin, mạnh dạn khéo léo 47 Tiểu kết chƣơng Vấn đề XHTD phòng tránh XHTD quan tâm tìm hiểu nhà nghiên cứu khác giới với nhiều khía cạnh khác Các tài liệu, cơng trình cơng bố xem xét XHTD phịng tránh XHTD góc độ hành vi, lý giải ngun nhân, xây dựng mơ hình nhằm giải thích cho hành vi Các tác giả nỗ lực phân loại, khu trú hành vi XHTD, phân biệt dạng xâm hại đồng thời dấu hiệu, triệu chứng tổn thương XHTD, cách thức để HS giữ an toàn tự bảo vệ thân Tuy nhiên, tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu XHTD, kỹ sống, kỹ mềm kỹ khác số lượng đề tài kỹ tránh XHTD khách thể HS cuối tiểu học hạn chế, giai đoạn lứa tuổi bước vào chuyển giao, bước vào giai đoạn dậy sớm Kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học khả vận dụng cách có hiệu tri thức, kinh nghiệm có để tự bảo vệ thân trước nguy bị XHTD, đánh giá dựa hai tiêu chí bản: Mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD mức độ ứng xử HS tình giả định Mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD thể tiêu chí sau: - Nhận diện hành vi XHTD - Nhận diện đối tượng XHTD đối tượng bị XHTD - Nhận diện bước kỹ phòng tránh XHTD - Nhận diện đung chạm an toàn khơng an tồn - Nhận diện số quyền trẻ em - Nhận diện dấu hiệu cảnh báo nguy XHTD Mức độ ứng xử HS đánh giá qua tình giả định với dấu hiệu cảnh báo nguy XHTD thông qua ba mặt nhận thức, thái độ hành vi - Tình 1: Báo động nói - Tình 2: Báo động chạm - Tình 3: Báo động chạm - Tình 4: Báo động ơm - Tình 5: Báo động chạm 48 - Tình 6: Báo động nhìn - Tình 7: Báo động - Tình 8: Báo động ơm Mức độ ứng xử tình cụ thể với dấu hiệu cảnh báo nguy XHTD đánh giá thông qua việc HS biết cách nói “Khơng”, biểu lộ thái độ hành vi phản ứng với cảnh báo nguy XHTD 49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH XHTD CỦA HS TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học Tp Hồ Chí Minh 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học Tp Hồ Chí Minh Tìm hiểu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học Tp Hồ Chí Minh sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao kỹ phòng tránh XHTD HS số trường tiểu học Tp Hồ Chí Minh 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học Tp Hồ Chí Minh Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp chính, phương pháp nghiên cứu lại phương pháp bổ trợ 2.1.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi a Nguyên tắc thiết kế  Đảm bảo giá trị mặt nội dung  Đáng tin cậy mặt thống kê  Sử dụng hình thức câu hỏi cho phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp với đặc điểm khách thể nghiên cứu b Quy trình thiết kế bảng hỏi Đề tài thiết kế bảng hỏi dành cho nhóm khách thể gồm 559 HS lớp lớp số trường tiểu học Tp Hồ Chí Minh Bảng hỏi thực qua ba giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Dựa sở lí luận đề tài, tiến hành thiết kế bảng hỏi thử sau phát cho 30 HS tiểu học để góp ý mặt hình thức, ngơn ngữ Bảng hỏi hồn thiện sau bỏ phần đánh giá góp ý cần thiết khách thể khảo sát phương diện ngôn ngữ, số lượng, nội dung hình thức thiết kế Đồng thời, câu hỏi thức nhằm tìm hiểu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học có điều chỉnh số chi tiết khơng đáng kể nhằm làm rõ nghĩa cách diễn đạt 50 - Giai đoạn 2: Tiến hành phát phiếu điều tra thức khách thể Để đảm bảo tính chân thật phiếu điều tra, sau thu phiếu khảo sát, người nghiên cứu loại bỏ phiếu chưa hồn thành khơng hợp lệ Qua đó, tổng số 610 phiếu phát cho HS cuối tiểu học, người nghiên cứu thu lại 559 phiếu hợp lệ c Mô tả chung bảng hỏi Bảng hỏi gồm 10 câu, chia làm phần sau: - Phần thông tin khách thể khảo sát: Bao gồm câu hỏi thơng tin cá nhân HS: Giới tính, trường lớp theo học - Phần nội dung khảo sát: Gồm nhóm chính: + Nhóm 1: Bao gồm câu hỏi liên quan đến khả nhận diện HS tiểu học kỹ phòng tránh XHTD: nhận diện hành vi XHTD (câu 1, câu 2.1 đến 2.12), đối tượng XHTD (câu 3, câu 4), bước kỹ phòng tránh XHTD (câu 5), nhận diện báo động cảnh báo nguy XHTD (câu 8) + Nhóm 2: Bao gồm câu hỏi liên quan đến quyền trẻ em (câu 6), đụng chạm an tồn khơng an tồn (câu 7), mối liên hệ với PHHS vấn đề rèn luyện kỹ phòng tránh XHTD cho HS tiểu học (câu 9) + Nhóm 3: Bao gồm câu hỏi kết thực kỹ phịng tránh XHTD qua tình giả định (câu 10)  Các thức quy đổi điểm: Các câu hỏi có lựa chọn gồm câu 3, câu câu chia làm mức điểm, điểm thấp 1, điểm cao Cụ thể: - Từ 1.0 đến 1.6: Rất thấp - Từ 1.61 đến 2.2: Thấp - Từ 2.21 đến 2.8: Trung bình - Từ 2.81 đến 3.4: Cao - Từ 3.41 đến 4: Rất cao Câu 2, câu 6, câu câu có cách thức quy điểm 0, tương ứng với câu trả lời: Sai, Cách quy điểm trình bày rõ phần sau - Điểm kỹ nhận diện XHTD trung bình cộng câu hỏi từ đến câu 51 - Điểm kỹ ứng xử tình trung bình cộng nội dung câu 10 2.1.2.2 Phương pháp vấn Tiến hành vấn HS, giáo viên trường, BGH nhà trường nhắm bổ sung liệu cho phương pháp khác để góp phần làm rõ thực trạng kỹ phịng tránh XHTD HS tiểu học Ngồi ra, liên hệ PHHS để tìm hiểu thêm về thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS Một số câu hỏi soạn sẵn để định hướng cho việc vấn số câu hỏi phát sinh tuỳ thuộc vào câu trả lời đối tượng vấn, tình vấn 2.1.2.3 Phương pháp quan sát Tiến hành quan sát nhằm thu thập thông tin biểu kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học thể buổi học chuyên đề, lớp kỹ Những thông tin thu thập trình quan sát dùng minh hoạ làm rõ thêm cho bảng đo kết nghiên cứu thực trạng 2.1.2.4 Phương pháp thống kê toán học Đề tài sử dụng phần mềm thống kê toán học SPSS 16.0 để tính tần số, tỷ lệ phần trăm, ĐTB, độ lệch chuẩn tiến hành kiểm nghiệm ANOVA, T – test 2.1.3 Vài nét khách thể nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS số trƣờng tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu đề tài gồm 559 HS lớp 4, thuộc số trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh gồm: Trường tiểu học Đống Đa, Trần Quốc Toản, Bình Hồ Cầu Xáng Trong 559 HS nghiên cứu, có 278 HS nam, chiếm tỷ lệ 49,7% 281 HS nữ, chiếm tỷ lệ 50,3%, tỷ lệ tương đồng với Tỷ lệ HS nam – nữ tương đồng khối lớp 4, trường Ngồi ra, HS học chương trình kỹ phòng tránh XHTD thuộc hai trường tiểu học Trần Quốc Toản trường Cầu Xáng Tỷ lệ HS học chương trình kỹ 53% bao gồm 141 HS nam 155 HS nữ Tỷ lệ HS chưa học 47% gồm 137 HS nam 126 HS nữ 52 Bảng 2.1 Thông tin khách thể Nam Thông tin khách thể Số HS % Nữ Số % HS Tổng Số HS % Đống Đa 56 47.1 63 52.9 119 21.3 Trần Quốc Toản 84 50.6 82 49.4 166 29.7 Bình Hồ 81 56.3 63 43.7 144 25.8 Cầu xáng 57 43.8 73 56.2 130 23.3 134 48.4 143 51.6 277 49.6 144 51.1 138 48.9 282 50.4 Đã học lớp kỹ 141 47.6 155 52.4 296 100 Chƣa học lớp kỹ 137 52.1 126 47.9 263 100 278 49.7 281 50.3 559 100 Trƣờng Lớp Tổng 2.1.4 Tiêu chí thang điểm đánh giá mức độ kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học 2.1.4.1 Cơ sở lý luận để xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở lý luận trình bày chương một, kỹ phịng tránh XHTD HS tiểu học khả tự bảo vệ thân trước nguy bị XHTD cách vận dụng có hiệu bước, thao tác dựa tri thức, kinh nghiệm HS Như vậy, đề cập đến kỹ phịng tránh XHTD phải nói đến: - Nhận diện HS vấn đề XHTD - Sự thực thao tác trình phòng tránh XHTD - Kết phòng tránh XHTD tình cụ thể Trong phạm vi đề tài, người nghiên cứu đánh giá kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học dựa vào tiêu chí bản: - Mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS - Mức độ ứng xử với nguy XHTD tình giả định 53 2.1.4.2 Tiêu chí đánh giá kỹ phịng tránh XHTD HS số trƣờng tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh * Tiêu chí 1: Mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD Tiêu chí đánh giá dựa mặt: - Nhận diện hành vi XHTD - Nhận diện đối tượng XHTD, đối tượng có nguy bị XHTD - Nhận diện bước kỹ phòng tránh XHTD - Nhận diện quyền trẻ em đụng chạm an tồn, khơng an tồn với trẻ em - Nhận diện dấu hiệu cảnh báo nguy XHTD Các mặt quy thành điểm với mức độ cụ thể bảng 2.2: Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD Stt Yếu tố đƣợc đánh giá Nhận diện hành vi XHTD Nhận diện đối tượng XHTD Nhận diện đối tượng bị XHTD Nhận diện bước kỹ phòng tránh Nhận diện số quyền trẻ em Điểm tối đa Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 12 - 2.4 điểm 2.41 – 4.8 điểm 4.81 - 7.2 điểm 7.21-9.6 điểm 9.61– 12 điểm – 1.6 điểm 1.61 – 2.2 điểm 2.21 – 2.8 điểm 2.81 – 3.4 điểm 3.41 – điểm – 1.6 điểm 1.61 – 2.2 điểm 2.21 – 2.8 điểm 2.81 – 3.4 điểm 3.41 – điểm – 1.6 điểm 1.61 – 2.2 điểm 2.21 – 2.8 điểm 2.81 – 3.4 điểm 3.41 – điểm – 1.8 điểm 1.81 – 3.6 điểm 3.61 – 5.4 điểm 5.41 – 7.2 điểm 7.21 – điểm 54 Nhận diện đụng chạm an toàn khơng an tồn 11 – 2.2 điểm 2.21 – 4.4 điểm 4.41 – 6.6 điểm 6.61 – 8.8 điểm 8.81 – 11 điểm Nhận diện dấu hiệu cảnh báo nguy XHTD – 1.4 điểm 1.41 – 2.8 điểm 2.81 – 4.2 điểm 4.21 – 5.6 điểm 5.61 – điểm 51 – 12.6 điểm 12.61 – 22.2 điểm 22.21 – 31.8 điểm 31.81 – 41.4 điểm 41.41 – 51 điểm Tổng điểm Từ đó, mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD đánh giá theo mức độ sau: - Rất thấp (3 – 12.6 điểm): HS chưa nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD - Thấp (12.61 – 22.2 điểm): HS nhận diện hạn chế vấn đề liên quan đến XHTD, câu trả lời sai cịn nhiều - Trung bình (22.21 – 31.8 điểm): HS nhận diện tương đối vấn đề liên quan đến XHTD, câu trả lời sai đáng kể - Cao (31.81 – 41.4 điểm): HS nhận diện đầy đủ vấn đề liên quan đến XHTD, câu trả lời sai không đáng kể - Rất cao (41.41 – 51 điểm): HS nhận diện đầy đủ vấn đề liên quan đến XHTD * Tiêu chí 2: Mức độ ứng xử HS tiểu học thông qua tình giả định Mức độ ứng xử với nguy bị XHTD HS tiểu học đánh giá dựa đáp án HS cho yêu cầu tình giả định 55 Mỗi tình có phương án lựa chọn, phương án lựa chọn phù hợp tính điểm, phương án phù hợp có số điểm giảm dần thành 3, Có thể mơ tả thơng qua bảng 2.3 sau: Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá mức độ ứng xử HS tiểu học tình giả định Đáp án 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 10.7 10.8 Câu Theo đó, số điểm tối đa mà HS có 32 điểm, thấp điểm với mức độ sau: - Rất thấp (8 -12.8 điểm): HS chưa có hành vi ứng xử phù hợp, tất đáp án sai - Thấp (12.81 – 17.6 điểm): HS có vài hành vi ứng xử phù hợp đa số đáp án sai - Trung bình (17.61 – 22.4 điểm): HS có nhiều hành vi ứng xử phù hợp đáp án sai đáng kể - Cao (22.41 – 27.2 điểm): HS có hành vi ứng xử phù hợp, đáp án sai không đáng kể - Rất cao (27.21 – 32 điểm): HS có hành vi ứng xử phù hợp, khơng có đáp án sai 2.1.4.3 Thang điểm đánh giá mức độ kỹ phòng tránh XHTD HS số trƣờng tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 56 Kỹ phòng tránh XHTD HS tiểu học đánh giá dựa vào hai tiêu chí nêu Từ hai tiêu chí mức độ đánh giá cho tiêu chí, đề tài đánh giá kỹ phịng tránh XHTD khách thể theo mức độ sau: Bảng 2.4 Thang điểm đánh giá mức độ kỹ phòng tránh XHTD TT Mức Thang độ điểm Rất thấp Biểu Chưa nhận diện XHTD kỹ phòng tránh 11 – 25.4 XHTD, chưa có hành vi ứng xử phù hợp, tất đáp án sai Nhận diện hạn chế XHTD kỹ phòng Thấp 25.41 – 39.8 tránh XHTD, câu trả lời sai chiếm ưu thế, có vài hành vi ứng xử phù hợp đa số đáp án sai Nhận diện tương đối đầy đủ XHTD Trung bình 39.81 – 54.2 kỹ phịng tránh XHTD, câu trả lời sai cịn chiếm đáng kể, có số hành vi ứng xử phù hợp đáp án sai đáng kể Nhận diện đầy đủ XHTD kỹ Cao 54.21 – 68.6 phịng tránh XHTD, câu trả lời sai khơng đáng kể, có nhiều hành vi ứng xử tương đối phù hợp, câu trả lời sai không đáng kể Nhận diện đầy đủ XHTD kỹ Rất cao 68.61 – 83 phịng tránh XHTD, có hành vi ứng xử phù hợp, khơng có đáp án sai 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng kỹ phòng tránh XHTD HS số trƣờng tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS số trƣờng tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh 57 Mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS đánh giá dựa tiêu chí: nhận diện hành vi XHTD, nhận diện đối tượng XHTD đối tượng bị XHTD, nhận diện số quyền trẻ em đụng chạm an tồn, khơng an tồn, nhận diện dấu hiệu cảnh báo nguy XHTD Bảng 2.5 Mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD STT Mức độ Mức điểm Tần số Tỷ lệ Rất cao 41.41 – 51 27 4.8 Cao 31.81 – 41.4 397 71.0 Trung bình 22.21 – 31.8 131 23.4 Thấp 12.61 – 22.2 0.7 Rất thấp – 12.6 0 ĐTB chung = 34.29 Kết nghiên cứu từ bảng 2.5 cho phép đưa kết luận: Mức độ nhận diện HS số trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh đạt mức cao, với ĐTB chung 34.29 Tải FULL (131 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Có 71.0% HS đạt mức nhận diện cao, 23.4% HS nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD mức trung bình, có 27 HS đạt mức độ nhận diện cao vấn đề liên quan đến XHTD (4.8%), mức độ thấp có HS chiếm tỷ lệ 0.7% Đặc biệt, khơng có HS rơi vào mức nhận diện thấp Tiến hành kiểm nghiệm Anova nhằm so sánh mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS trường cho phép kết luận, có khác biệt ý nghĩa mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS trường với mức ý nghĩa 0.00 < 0.05 Bảng 2.6 So sánh mức độ nhận diện vấn đề XHTD HS trường Trƣờng Đống Đa Số ĐTB ĐLC lƣợng 119 Mức ý nghĩa 0.00 31.93 3.90 58 Trần Quốc Toản 166 36.99 3.47 Bình Hoà 144 31.75 3.93 Cầu Xáng 130 35.83 3.50 Bảng 2.6 cho thấy HS trường Trần Quốc Toản có mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD thứ hạng cao với ĐTB cách biệt 36.99, đạt mức cận mức độ nhận diện cao Xếp hạng thứ trường Cầu Xáng với ĐTB 35.83 điểm Hai vị trí cịn lại thuộc hai trường có ĐTB tương đương trường Đống Đa với 31.93 điểm trường Bình Hồ với 31.83 điểm Kết cho thấy, có chênh lệch rõ rệt mức điểm nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD, điểm cận mức cao thuộc hai trường tiến hành lớp hướng dẫn kỹ phòng tránh XHTD Kết chưa nói lên trọn vẹn khách quan mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS trường số để xem xét suy nghĩ việc đẩy mạnh chuyên đề, lớp kỹ hướng dẫn phịng tránh XHTD cho HS Chúng tơi tiến hành kiểm nghiệm T – test để so sánh mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD khối lớp cho thấy, có khác biệt ý nghĩa mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS khối lớp khối lớp Kết cụ thể sau: Tải FULL (131 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 2.7 So sánh mức độ nhận diện vấn đề XHTD HS khối lớp Khối lớp Số lƣợng ĐTB ĐLC Mức ý nghĩa 277 33.70 4.14 0.002 282 34.87 4.53 Số liệu thống kê cho thấy, mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD khối lớp 34.87 điểm, chênh lệch tương ĐTB 33.70 khối lớp Có thể nói, với phát triển giới quan, độ tuổi, nhận thức, thái độ đặc điểm tâm lý nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS Bên cạnh đó, em HS lớp bước vào giai đoạn dậy 59 thì, có độ nhạy cảm định với hành vi, cử người khác yếu tố ảnh hưởng đến khả nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS Sau phân tích cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ nhận diện vấn đề liên quan đến XHTD HS tiểu học 2.2.1.1 Mức độ nhận diện HS hành vi XHTD Nhìn vào bảng kết khảo sát cho thấy, mức độ nhận diện HS tiểu học hành vi XHTD đạt mức cao với ĐTB 8.32 điểm, nội dung có tỷ lệ HS đáp từ 53% trở lên Trong đó, có số nội dung HS nhận diện mức độ cao hành vi: Chạm vào vùng riêng tư phận nhạy cảm như: môi, ngực, mơng, quan sinh dục… có tỷ lệ HS trả lời đến 91.6% Kết chứng tỏ, đa phần HS nhận biết vùng riêng tư thể Đây sở quan trọng để HS nhận biết đụng chạm an toàn khơng an tồn Có 92.7% HS nhận diện hành vi quan hệ tình dục, làm chuyện vợ chồng với trẻ em hành vi XHTD Bên cạnh đó, có 89.4% HS trả lời hành vi chạm vào ngực, mông bạn nữ hành vi XHTD Xếp vị trí hành vi bắt trẻ em sờ mó chạm vào vùng kín, vào phận sinh dục người khác với tỷ lệ trả lời 84.3% Những số cho thấy, HS nhận diện hành vi XHTD trực tiếp mức cao Tuy nhiên, có đến ½ HS nhận diện sai hành vi XHTD gián tiếp Xét tổng số hành vi XHTD gián tiếp tỷ lệ sai cao hành vi chụp ảnh trẻ em trẻ thay quần áo không mặc quần áo với 47% HS Đây vấn đề đáng lưu ý mà mạng Internet ngày phát triển, có nhiều bậc PHHS chụp ảnh trẻ em đăng lên mạng xã hội kể ảnh mang tính chất riêng tư ảnh thể trẻ Điều dẫn đến việc trẻ cho người lạ chụp ảnh thể, ảnh riêng tư hành động bình thường Bất ngờ có đến nửa khách thể với tỷ lệ 48.5% HS cho nói chuyện cách tục tĩu bình phẩm phận thể trẻ em cách tục tĩu khơng phải hành vi XHTD Thói quen nói tục phổ biến sinh hoạt ngày, liên tục phát từ phía người lớn khiến nhiều HS cho việc nói chuyện tục tĩu, nói phận riêng tư thể điều bình thường Bên cạnh đó, việc 7146400 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thuý Vân KỸ NĂNG PHỊNG TRÁNH XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số:... 24 1.2.3 Lý luận kỹ phòng tránh XHTD 31 1.2.4 Lý luận kỹ phòng tránh XHTD học sinh tiểu học 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH XHTD CỦA HS TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 49... sở đề tài: ? ?Kỹ phòng tránh XHTD học sinh số trường tiểu học Tp Hồ Chí Minh? ?? tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng kỹ phịng tránh xâm hại tình dục học sinh tiểu học, bước

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan