1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT XOÀI ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP - Full 10 điểm

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Động Của Liên Kết Trong Sản Xuất Xoài Đến Thu Nhập Của Nông Hộ Tại Huyện Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Huỳnh Ngọc Nhã Trâm
Người hướng dẫn Th.S Trần Hoài Nam
Trường học Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,53 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU (10)
    • 1.1 Đặt vấn đề (10)
    • 1.2 Mục tiêu (12)
      • 1.2.1 Mục tiêu chung (12)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (12)
    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu (12)
      • 1.3.1 Phạm vi không gian (12)
      • 1.3.2 Phạm vi thời gian (12)
    • 1.4 Cấu trúc đề tài (12)
  • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN (13)
    • 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu (14)
    • 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu (18)
      • 2.2.1 Điều kiện tự nhiên (18)
      • 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội (21)
    • 2.3 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu (22)
  • CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (14)
    • 3.1 Cơ sở lý luận (24)
      • 3.1.1 Một số khái niệm (24)
      • 3.1.2 Một số chỉ tiêu tính toán (26)
    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu (28)
      • 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu (28)
      • 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu (30)
      • 3.2.3 Phương pháp phân tích điểm xu hướng (PSM) (31)
  • CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (24)
    • 4.1 Mô tả tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài của nông hộ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (36)
      • 4.1.1 Đặc điểm của nông hộ điều tra (36)
      • 4.1.2 Tình hình sản xuất (43)
      • 4.1.3 Tình hình tiêu thụ (46)
      • 4.1.4 So sánh hiệu quả tài chính giữa các nhóm hộ (48)
    • 4.2 Phân tích hoạt động liên kết trong sản xuất xoài của nông hộ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (49)
      • 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia liên kết (49)
      • 4.2.2 Đánh giá lợi ích tham gia liên kết (51)
    • 4.3 Đánh giá tác động của hoạt động liên kết trong sản xuất đến thu nhập của nông hộ trồng xoài tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (54)
      • 4.3.1 Mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia liên kết trong trồng xoài của nông hộ (54)
      • 4.3.2 Đánh giá tác động của việc tham gia liên kết đến thu nhập của nông hộ trồng xoài (56)
    • 4.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tham gia liên kết của nông hộ (61)
  • CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (36)
    • 5.1 Kết luận (64)
    • 5.2 Kiến nghị (65)
      • 5.2.1 Đối với địa phương (65)
      • 5.2.2 Đối với nông hộ (66)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (67)
  • PHỤ LỤC (69)

Nội dung

B Ộ GIÁO D Ụ C VÀ ĐÀO T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C NÔNG LÂM THÀNH PH Ố H Ồ CHÍ MINH KHOA KINH T Ế ĐÁNH GIÁ TÁC Đ Ộ NG C Ủ A LIÊN K Ế T TRONG S Ả N XU Ấ T XOÀI Đ Ế N THU NH Ậ P C Ủ A NÔNG H Ộ T Ạ I HUY Ệ N CAO LÃNH, T Ỉ NH Đ Ồ NG THÁP HU Ỳ NH NG Ọ C NHÃ TRÂM KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P NH Ậ N B Ằ NG C Ử NHÂN KINH T Ế CHUYÊN NGÀNH KINH T Ế NÔNG NGHI Ệ P TP HCM, ngày 6 tháng 10 năm 2022 B Ộ GIÁO D Ụ C VÀ ĐÀO T Ạ O Đ Ạ I H Ọ C NÔNG LÂM THÀNH PH Ố H Ồ CHÍ MINH KHOA KINH T Ế ĐÁNH GIÁ TÁC Đ Ộ NG C Ủ A LIÊN K Ế T TRONG S Ả N XU Ấ T XOÀI Đ Ế N THU NH Ậ P C Ủ A NÔNG H Ộ T Ạ I HUY Ệ N CAO LÃNH, T Ỉ NH Đ Ồ NG THÁP HU Ỳ NH NG Ọ C NHÃ TRÂM KHÓA LU Ậ N T Ố T NGHI Ệ P NH Ậ N B Ằ NG C Ử NHÂN KINH T Ế CHUYÊN NGÀNH KINH T Ế NÔNG NGHI Ệ P GVHD: TH S TR Ầ N HOÀI NAM TP HCM, ngày 6 tháng 10 năm 2022 M Ụ C L Ụ C DANH M Ụ C T Ừ VI Ế T T Ắ T i DANH M Ụ C HÌNH ii DANH M Ụ C B Ả NG iii DANH M Ụ C PH Ụ L Ụ C iv CHƯƠNG 1 M Ở Đ Ầ U 1 1 1 Đ ặ t v ấ n đ ề 1 1 2 M ụ c tiêu 3 1 2 1 M ụ c tiêu c hung 3 1 2 2 M ụ c tiêu c ụ th ể 3 1 3 Ph ạ m vi nghiên c ứ u 3 1 3 1 Ph ạ m vi không gian 3 1 3 2 Ph ạ m vi th ờ i gian 3 1 4 C ấ u trúc đ ề tài 3 CHƯƠNG 2 T Ổ NG QUAN 5 2 1 T ổ ng quan tài li ệ u nghiên c ứ u 5 2 2 T ổ ng quan đ ị a bàn nghiên c ứ u 9 2 2 1 Đi ề u ki ệ n t ự nhiên 9 2 2 2 Đi ề u ki ệ n kinh t ế - xã h ộ i 12 2 3 T ổ ng quan v ề v ấ n đ ề nghiên c ứ u: 13 CHƯƠNG 3 N Ộ I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 15 3 1 Cơ s ở lý lu ậ n 15 3 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m 15 3 1 2 M ộ t s ố ch ỉ tiêu tính toán 17 3 2 Phương pháp nghiên c ứ u 19 3 2 1 Phương pháp thu th ậ p s ố li ệ u 19 3 2 2 Phương pháp phân tích s ố li ệ u 21 3 2 3 Phương pháp phân tích đi ể m xu hư ớ ng (PSM) 22 CHƯƠNG 4 K Ế T QU Ả NGHIÊN C Ứ U VÀ TH Ả O LU Ậ N 27 4 1 Mô t ả tình hình s ả n xu ấ t và tiêu th ụ xoài c ủ a nông h ộ t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp 27 4 1 1 Đ ặ c đi ể m c ủ a nông h ộ đi ề u tra 27 4 1 2 Tình hình s ả n xu ấ t 34 4 1 3 Tình hình tiêu th ụ 37 4 1 4 So sánh hi ệ u qu ả tài chính gi ữ a các nhóm h ộ 39 4 2 Phân tích ho ạ t đ ộ ng liên k ế t trong s ả n xu ấ t xoài c ủ a nông h ộ t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp 40 4 2 1 Các y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n kh ả năng tham gia liên k ế t 40 4 2 2 Đánh giá l ợ i ích tham gia liên k ế t 42 4 3 Đánh giá tác đ ộ ng c ủ a ho ạ t đ ộ ng liên k ế t trong s ả n xu ấ t đ ế n thu nh ậ p c ủ a nông h ộ tr ồ ng xoài t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp 45 4 3 1 Mô hình h ồ i quy các y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n kh ả năng tham gia liên k ế t trong tr ồ ng xoài c ủ a nông h ộ 45 4 3 2 Đánh giá tác đ ộ ng c ủ a vi ệ c tham gia liên k ế t đ ế n thu nh ậ p c ủ a nông h ộ tr ồ ng xoài 47 4 4 Đ ề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp nh ằ m nâng cao kh ả năng tham gia liên k ế t c ủ a nông h ộ trong s ả n xu ấ t xoài t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp 52 CHƯƠNG 5 K Ế T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị 55 5 1 K ế t lu ậ n 55 5 2 Ki ế n ngh ị 56 5 2 1 Đ ố i v ớ i đ ị a phương 56 5 2 2 Đ ố i v ớ i nông h ộ 57 TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O 58 PH Ụ L Ụ C i i DANH M Ụ C T Ừ VI Ế T T Ắ T STT Kí hi ệ u t ừ vi ế t t ắ t Ch ữ vi ế t đ ầ y đ ủ 1 ĐBSCL Đ ồ ng b ằ ng sông C ử u Long 2 HTX/THT H ợ p tác xã/T ổ h ợ p tác 3 CNC Công ngh ệ cao 4 SXKD S ả n xu ấ t kinh doanh 5 TP Thành ph ố 6 Ha Héc - ta 7 THCS Trung h ọ c cơ s ở 8 THPT Trung h ọ c ph ổ thông 9 LN/CP L ợ i nhu ậ n/Chi phí 10 DT/CP Doanh thu/Chi phí ii DANH M Ụ C HÌNH Hình 2 1 Bi ể u đ ồ hành chính huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp 11 Hình 3 1 Phương pháp ghép c ậ n g ầ n nh ấ t (NNM) 24 Hình 3 2 Phương pháp h ạ t nhân (Kernel matching) 24 Hình 4 1 Phân b ố c ủ a đi ể m xu hư ớ ng và vùng h ỗ tr ợ chung 47 iii DANH M Ụ C B Ả NG B ả ng 3 1 Đ ị nh nghĩa các bi ế n s ử d ụ ng trong mô hình nghiên c ứ u 26 B ả ng 4 1 Gi ớ i tính c ủ a ch ủ h ộ 27 B ả ng 4 2 Đ ộ tu ổ i c ủ a ch ủ h ộ 28 B ả ng 4 3 Dân t ộ c c ủ a ch ủ h ộ 29 B ả ng 4 4 Trình đ ộ h ọ c v ấ n c ủ a ch ủ h ộ 29 B ả ng 4 5 S ố ngư ờ i trong đ ộ tu ổ i lao đ ộ ng c ủ a h ộ 30 B ả ng 4 6 S ố ngư ờ i tham gia tr ồ ng xoài c ủ a h ộ 30 B ả ng 4 7 Kinh nghi ệ m tr ồ ng xoài c ủ a ch ủ h ộ 31 B ả ng 4 8 Tiêu chu ẩ n/ch ứ ng ch ỉ tr ồ ng xoài c ủ a h ộ 32 B ả ng 4 9 Tham gia ho ạ t đ ộ ng khuy ế n nông c ủ a h ộ 32 B ả ng 4 10 Vay v ố n tín d ụ ng c ủ a h ộ 33 B ả ng 4 11 T ổ ng chi phí đ ầ u tư ban đ ầ u c ủ a h ộ 34 B ả ng 4 12 Di ệ n tích tr ồ ng xoài c ủ a h ộ 35 B ả ng 4 13 Đ ộ tu ổ i vư ờ n xoài đang tr ồ ng c ủ a h ộ 36 B ả ng 4 14 Gi ố ng xoài đang tr ồ ng c ủ a h ộ đi ề u tra 36 B ả ng 4 15 S ố năm khai thác xoài c ủ a h ộ đi ề u tra 37 B ả ng 4 16 Tình hình tiêu th ụ trong s ả n xu ấ t xoài c ủ a h ộ đi ề u tra 38 B ả ng 4 17 Hi ệ u qu ả tài chính gi ữ a các nhóm h ộ trong s ả n xu ấ t xoài 39 B ả ng 4 18 Các y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n ho ạ t đ ộ ng tham gia liên k ế t 40 B ả ng 4 19 Các y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n ho ạ t đ ộ ng tham gia liên k ế t 41 B ả ng 4 20 L ợ i ích trong s ả n xu ấ t c ủ a nhóm h ộ liên k ế t 43 B ả ng 4 21 L ợ i ích trong s ả n xu ấ t c ủ a nhóm h ộ không liên k ế t 44 B ả ng 4 2 2 Vai trò c ủ a liên k ế t trong s ả n xu ấ t xoài c ủ a h ộ đi ề u tra 45 B ả ng 4 23 K ế t qu ả ư ớ c lư ợ ng mô hình h ồ i quy Probit 45 B ả ng 4 24 Giá tr ị trung bình c ủ a các bi ế n trư ớ c và sau khi ghép 47 B ả ng 4 25 Ả nh hư ở ng c ủ a vi ệ c tham gia liên k ế t đ ế n k ế t qu ả s ả n xu ấ t c ủ a nông h ộ 50 B ả ng 4 26 Ả nh hư ở ng c ủ a vi ệ c tham gia liên k ế t đ ế n thu nh ậ p c ủ a nông h ộ 51 iv DANH M Ụ C PH Ụ L Ụ C Ph ụ l ụ c 1 : K ế t qu ả h ồ i quy Probit v ề các y ế u t ố ả nh hư ở ng i Ph ụ l ụ c 2: K ế t qu ả ghép đi ể m xu hư ớ ng v ề các y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n kh ả năng liên k ế t theo phương pháp ghép c ậ n g ầ n nh ấ t i Ph ụ l ụ c 3: K ế t qu ả g hép đi ể m xu hư ớ ng v ề các y ế u t ố ả nh hư ở ng đ ế n kh ả năng liên k ế t theo phương pháp ghép h ạ t nhân ii Ph ụ l ụ c 4: K ế t qu ả ghép đi ể m xu hư ớ ng v ề ả nh hư ở ng c ủ a liên k ế t đ ế n k ế t qu ả s ả n xu ấ t theo phương pháp ghép c ậ n g ầ n nh ấ t ii Ph ụ l ụ c 5: K ế t qu ả ghép đi ể m xu hư ớ ng v ề ả nh hư ở ng c ủ a liên k ế t đ ế n k ế t qu ả s ả n xu ấ t theo phương pháp ghép h ạ t nhân iii Ph ụ l ụ c 6: K ế t qu ả ghép đi ể m xu hư ớ ng v ề ả nh hư ở ng c ủ a liên k ế t đ ế n thu nh ậ p theo phương pháp ghép c ậ n g ầ n nh ấ t iii Ph ụ l ụ c 7: K ế t qu ả ghép đi ể m xu hư ớ ng v ề ả nh hư ở ng c ủ a liên k ế t đ ế n thu nh ậ p theo phương pháp ghép h ạ t nhân iii Ph ụ l ụ c 8: Phi ế u ph ỏ ng v ấ n i v 1 CHƯƠNG 1 M Ở Đ Ầ U 1 1 Đ ặ t v ấ n đ ề Vi ệ t Nam là m ộ t nư ớ c nông nghi ệ p Đ ạ i b ộ ph ậ n ngư ờ i dân s ố ng ở vùng nông thôn l ấ y s ả n xu ấ t nông nghi ệ p làm ngh ề chính Nông nghi ệ p đóng vai trò quan tr ọ ng trong đ ả m b ả o an ninh lương th ự c và cung c ấ p nguyên li ệ u cho nhi ề u ngành công nghi ệ p ch ế bi ế n và xu ấ t kh ẩ u Đ ặ c bi ệ t Đ ồ ng b ằ ng sông C ử u Long (ĐBSCL) là vùng đ ấ t r ộ ng l ớ n chi ế m 12% di ệ n tích, 19% dân s ố c ủ a c ả nư ớ c và là n ề n nông nghi ệ p hàng đ ầ u ở nư ớ c ta, đư ợ c m ệ nh danh là “v ự a lúa”, “v ự a trái cây” và “v ự a tôm - cá” c ủ a c ả nư ớ c Đây c ũ n g là trung tâm s ả n xu ấ t nông nghi ệ p l ớ n nh ấ t c ủ a Vi ệ t Nam, đóng góp vào 32% GDP toàn ngành nông nghi ệ p, góp ph ầ n ổ n đ ị nh an ninh lương th ự c qu ố c gia và xu ấ t kh ẩ u nông s ả n (Khánh Ly, 2022) Ph ầ n l ớ n di ệ n tích đ ồ ng b ằ ng đư ợ c b ồ i đ ắ p phù sa h ằ ng năm, r ấ t màu m ỡ , nh ấ t là d ả i đ ấ t phù sa ng ọ t d ọ c sông Ti ề n và sông H ậ u cùng v ớ i m ạ ng lư ớ i sông ngòi, kênh r ạ ch ch ằ ng ch ị t, t ạ o đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cung c ấ p nư ớ c cho s ả n xu ấ t nông nghi ệ p (T ổ ng c ụ c th ố ng kê) Đ ồ ng b ằ ng Sông C ử u Long (ĐBSCL) là vùng s ả n xu ấ t nông nghi ệ p tr ọ ng đi ể m c ủ a c ả n ư ớ c Dù v ậ y, Đ ồ ng b ằ ng sông C ử u Long đã, đang và s ẽ đ ố i m ặ t v ớ i nhi ề u tác đ ộ ng nghiêm tr ọ ng do bi ế n đ ổ i khí h ậ u, nư ớ c bi ể n dâng N goài ra s ự phát tri ể n c ủ a ngành nông nghi ệ p v ẫ n còn nhi ề u b ấ t c ậ p, tình tr ạ ng “đư ợ c mùa, m ấ t giá” c ứ l ậ p đi l ặ p l ạ i t ừ nhi ề u năm nay, khi ế n đ ờ i s ố ng nông dân v ẫ n còn khó khăn (Vi ệ n khoa h ọ c nông nghi ệ p Vi ệ t Nam ) Liên k ế t s ả n xu ấ t giúp b ả o đ ả m đ ầ u ra ổ n đ ị nh cho s ả n ph ẩ m, nâng cao hi ệ u qu ả canh tác và thu nh ậ p cho bà con nông dân Tuy nhiên, m ặ c dù là “v ự a trái cây” c ủ a c ả nư ớ c nhưng ho ạ t đ ộ ng liên k ế t s ả n xu ấ t ở khu v ự c Đ ồ ng b ằ ng sông C ử u Long th ờ i gian qua v ẫ n còn m ộ t s ố t ồ n t ạ i khi vi ệ c liên k ế t gi ữ a doanh nghi ệ p và nông dân chưa đư ợ c ch ặ t ch ẽ , cũng đang g ặ p nhi ề u v ấ n đ ề t ồ n t ạ i c ầ n kh ắ c ph ụ c T ỉ nh Ð ồ ng Tháp là m ộ t tr ọ ng đi ể m s ả n xu ấ t nông nghi ệ p c ủ a Đ ồ ng b ằ ng sông C ử u Long, v ớ i nhi ề u nông s ả n ch ủ l ự c như lúa, g ạ o, cá tra, cây ăn qu ả Năm 2020, kim ng ạ ch xu ấ t kh ẩ u hàng hóa c ủ a t ỉ nh đ ạ t 1,15 t ỷ USD (tăng 67,7% so năm 2014), trong đó g ạ o và th ủ y 2 s ả n chi ế m hơn 80% Hàng nông s ả n đã ti ế p c ậ n đư ợ c các th ị trư ờ ng M ỹ , Nh ậ t B ả n, Hàn Qu ố c, Liên minh châu Âu (EU) Tuy nhiên, khu v ự c nông thôn c ủ a t ỉ nh còn khó khăn do s ả n xu ấ t ch ủ y ế u v ẫ n là kinh t ế h ộ , manh mún, nh ỏ l ẻ Nguyên nhân là do phát tri ể n kinh t ế nông nghi ệ p theo chi ề u sâu chư a đ ồ ng b ộ , các hình th ứ c t ổ ch ứ c và liên k ế t s ả n xu ấ t v ẫ n t ự phát, thi ế u ổ n đ ị nh, k ế t n ố i th ị trư ờ ng chưa thông su ố t, chi phí logistics còn cao, Đ ồ ng Tháp là m ộ t trong nh ữ ng t ỉ nh có di ệ n tích tr ồ ng xoài l ớ n nh ấ t ĐBSCL v ớ i kho ả ng 12 000 ha, s ả n lư ợ ng hàn g năm cho ra g ầ n 113 000 t ấ n , ch ủ y ế u tr ồ ng các gi ố ng xoài ch ủ l ự c thơm ngon có ch ấ t lư ợ ng như: xoài Cát Chu Cao Lãnh, xoài Cao Lãnh và xoài Cát Hòa L ộ c Di ệ n tích tr ồ ng xoài t ậ p trung ch ủ y ế u ở hai khu v ự c là TP Cao Lãnh, huy ệ n Cao Lãnh, L ấ p Vò và Thanh B ình Hi ệ n nay xoài Cao Lãnh đang đư ợ c m ở r ộ ng tr ồ ng và đư ợ c xem là s ả n ph ẩ m ch ủ l ự c c ủ a huy ệ n Cây xoài đư ợ c xem là đ ố i tư ợ ng ch ủ l ự c trong vi ệ c th ự c hi ệ n tái cơ c ấ u ngành nông nghi ệ p c ủ a t ỉ nh và đang đ ẩ y m ạ nh t ậ p trung gi ả i quy ế t các đi ể m ngh ẽ n; th ự c hi ệ n phát tri ể n theo chu ỗ i đ ố i v ớ i t ừ ng ch ủ th ể ; chú tr ọ ng gia tăng t ỷ tr ọ ng ch ế bi ế n sâu, ch ế bi ế n công ngh ệ cao nh ằ m tăng giá tr ị s ả n ph ẩ m xoài Theo tính toán, n ế u s ả n xu ấ t đúng quy trình, giá c ả ổ n đ ị nh thì ngư ờ i tr ồ ng xoài có th ể lãi t ừ 300 - 400 tri ệ u đ ồ ng/năm Theo lãnh đ ạ o S ở Nông nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn t ỉ nh Đ ồ ng Tháp, xoài là lo ạ i cây d ễ tr ồ ng, nhưng chăm sóc khá c ự c Th ờ i gian t ừ khi tr ồ ng đ ế n thu ho ạ ch tương đ ố i dài, r ấ t phù h ợ p v ớ i đi ề u ki ệ n canh tác c ủ a ngư ờ i dân, Cao Lãnh là vùng đ ấ t có n gu ồ n nư ớ c d ồ i dào r ấ t phù h ợ p cho nông h ộ t ạ i đây Nh ữ ng năm qua, nh ằ m liên k ế t v ớ i doanh nghi ệ p trong vi ệ c bao tiêu ổ n đ ị nh s ả n ph ẩ m cho nông dân, S ở Nông nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn Đ ồ ng Tháp đã t ạ o đi ề u ki ệ n đ ể các công ty kí k ế t thu mua s ả n ph ẩ m v ớ i nông dân Hi ệ n nay, xoài không ch ỉ tiêu th ụ trong t ỉ nh, mà còn cung ứ ng s ố lư ợ ng l ớ n t ạ i TP H ồ Chí Minh, Long An, Đ ồ ng Nai, Đà L ạ t và nhi ề u t ỉ nh th ành khác Vì v ậ y ch ủ đ ề “ Đ ánh giá tác đ ộ ng c ủ a liên k ế t trong s ả n xu ấ t xoài đ ế n thu nh ậ p c ủ a nông h ộ t ạ i huy ệ n Cao L ãnh, t ỉ nh Đ ồ ng T háp ” đư ợ c th ự c hi ệ n Bài vi ế t sau đây s ẽ giúp chúng ta hi ể u rõ hơn v ề các y ế u t ố liên k ế t nông h ộ tr ồ ng xoài 3 1 2 M ụ c tiêu 1 2 1 M ụ c tiêu chung Đánh giá tác đ ộ ng c ủ a liên k ế t trong s ả n xu ấ t xoài đ ế n thu nh ậ p c ủ a nông h ộ t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp 1 2 2 M ụ c tiêu c ụ th ể Mô t ả tình hình s ả n xu ấ t và tiêu th ụ xoài c ủ a nông h ộ t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp Phân tích ho ạ t đ ộ ng liên k ế t trong s ả n xu ấ t xoài c ủ a nông h ộ t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp Đánh giá tác đ ộ ng c ủ a ho ạ t đ ộ ng liên k ế t trong s ả n xu ấ t xoài đ ế n thu nh ậ p c ủ a nông h ộ t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp Đ ề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp nh ằ m nâng cao kh ả năng tham gia liên k ế t c ủ a nông h ộ trong s ả n xu ấ t xoài t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp 1 3 Ph ạ m vi nghiên c ứ u 1 3 1 Ph ạ m vi không gian Thu th ậ p thông tin và s ố li ệ u c ủ a 60 h ộ dân t ạ i xã Phong M ỹ , huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp 1 3 2 Ph ạ m vi th ờ i gian Th ờ i gian th ự c hi ệ n khóa lu ậ n t ừ 09 /2022 cho đ ế n khi k ế t thúc báo cáo khóa lu ậ n 1 4 C ấ u trúc đ ề tài Bài vi ế t g ồ m 5 chương: Chương 1: M ở đ ầ u Đ ặ t v ấ n đ ề , l ự a ch ọ n m ụ c tiêu nghiên c ứ u M ụ c tiêu nghiên c ứ u v ề y ế u t ố liên k ế t ả nh hư ở ng đ ế n thu nh ậ p c ủ a h ộ tr ồ ng xoài t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp Ph ạ m vi nghiên c ứ u v ề y ế u t ố liên k ế t ả nh hư ở ng đ ế n thu nh ậ p c ủ a h ộ tr ồ ng xoài t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp 4 Chương 2: T ổ ng quan T ổ ng quan tài li ệ u nghiên c ứ u có liên quan và các tài li ệ u tham kh ả o đư ợ c s ử d ụ ng trong bài nghiên c ứ u T ổ ng quan v ề đ ị a bàn nghiên c ứ u, tình hình v ề s ả n xu ấ t nông nghi ệ p c ủ a huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp Chương 3: N ộ i dung và phương pháp nghiên c ứ u Trình bày nh ữ ng lý thuy ế t có liên quan đ ế n n ộ i dung nghiên c ứ u g ồ m: khái ni ệ m v ề nông h ộ , khái ni ệ m v ề liên k ế t, khái ni ệ m v ề thu nh ậ p , phân lo ạ i thu nh ậ p, khái ni ệ m v ề liên k ế t kinh t ế , phân lo ạ i liên k ế t Trình bày các phương pháp nghiên c ứ u đư ợ c áp d ụ ng trong bài g ồ m: ch ọ n m ẫ u d ữ li ệ u nghiên c ứ u, thu th ậ p s ố li ệ u, phân tích s ố li ệ u , phương pháp ghép đi ể m xu hư ớ ng Chương 4: K ế t qu ả và th ả o lu ậ n T ổ ng h ợ p và x ử lý s ố li ệ u thu th ậ p đư ợ c, tính toán và l ậ p b ả ng bi ể u c ầ n thi ế t t ừ m ẫ u đi ề u tra đ ể so sánh thu nh ậ p gi ữ a các h ộ có tham gia liên k ế t và h ộ không tham gia liên k ế t t ạ i huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp Gi ả i quy ế t các m ụ c tiêu đã đ ề ra trư ớ c đó Chương 5: K ế t lu ậ n và đ ề xu ấ t K ế t lu ậ n n ộ i dung và k ế t qu ả nghiên c ứ u đư ợ c T ừ đó đ ề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp nh ằ m nâng cao thu nh ậ p cho ngư ờ i dân và gi ả i pháp giúp ngư ờ i dân liên k ế t trong s ả n xu ấ t đ ể đ ạ t hi ệ u qu ả cao hơn 5 CHƯƠNG 2 T Ổ NG QUAN 2 1 T ổ ng quan t ài li ệ u nghiên c ứ u Nh ằ m h ỗ tr ợ cho quá trình nghiên c ứ u v ấ n đ ề và vi ế t lu ậ n văn, nh ữ ng bài vi ế t có liên quan đ ế n tác đ ộ ng c ủ a vi ệ c liên k ế t đ ế n thu nh ậ p trên các trang t ạ p chí kinh t ế , khoa h ọ c chính th ố ng dư ớ i đây đư ợ c t ổ ng h ợ p và tham kh ả o nh ằ m làm cơ s ở ki ế n th ứ c đ ể th ự c hi ệ n nghiên c ứ u khóa lu ậ n: Tr ầ n Minh Vĩnh và c ộ ng s ự (2014) đã th ự c hi ệ n nghiên c ứ u “M ộ t s ố gi ả i pháp phát tri ể n h ợ p đ ồ ng liên k ế t s ả n xu ấ t - tiêu th ụ lúa g ạ o ở t ỉ nh Đ ồ ng Tháp ” đ ể đánh giá vi ệ c th ự c hi ệ n h ợ p đ ồ ng liên k ế t s ả n xu ấ t - tiêu th ụ lúa g ạ o t ạ i t ỉ nh Đ ồ ng Tháp, t ừ đó đ ề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp phát tri ể n liên k ế t s ả n xu ấ t - tiêu th ụ lúa g ạ o thông qua h ợ p đ ồ ng B ằ ng nghiên c ứ u th ự c đ ị a, nghiên c ứ u so sánh l ị ch s ử và nghiên c ứ u các tình hu ố ng bài báo, đ ề tài s ử d ụ ng các công c ụ th ố ng kê mô t ả , nghiên c ứ u tình hu ố ng và quy n ạ p đ ể phâ n tích, x ử lý các s ố li ệ u thu th ậ p đư ợ c K ế t qu ả phát hi ệ n ra 4 v ấ n đ ề g ồ m i) các hình th ứ c h ợ p đ ồ ng liên k ế t s ả n xu ấ t - tiêu th ụ lúa g ạ o chưa phù h ợ p; ii) năng l ự c s ả n xu ấ t - kinh doanh c ủ a nông dân và doanh nghi ệ p còn y ế u kém và iii) Nhà nư ớ c chưa phát h uy h ế t vai trò c ủ a mình trong vi ệ c h ợ p tác, liên k ế t s ả n xu ấ t - tiêu th ụ lúa g ạ o iv ) Các t ổ ch ứ c đ ạ i di ệ n c ủ a nông dân (HTX và t ổ h ợ p tác) chưa làm t ố t vai trò c ủ a mình trong vi ệ c h ợ p tác s ả n xu ấ t - tiêu th ụ s ả n ph ẩ m T ừ đó, bài báo đã đ ề xu ấ t 4 gi ả i pháp g ồ m i) nhân r ộ ng và phát tri ể n hình th ứ c liên k ế t s ả n xu ấ t - tiêu th ụ lúa g ạ o thông qua h ợ p đ ồ ng mà doanh nghi ệ p gi ữ vai trò h ạ t nhân cung ứ ng đ ầ u vào s ả n xu ấ t và thu mua lúa g ạ o cho nông dân ii) h ỗ tr ợ , t ạ o đi ề u ki ệ n nâng cao năng l ự c s ả n xu ấ t - kinh doan h c ủ a nông dân và doanh nghi ệ p và iii) tăng cư ờ ng phát huy vai trò c ủ a Nhà nư ớ c trong vi ệ c s ả n xu ấ t và tiêu th ụ nông s ả n thông qua h ợ p đ ồ ng iv ) c ủ ng c ố và phát tri ể n t ổ h ợ p tác và HTX La Nguy ễ n Thùy Dung và c ộ ng s ự (2015) đã th ự c hi ệ n n ghiên c ứ u “Phân tíc h hi ệ u qu ả tài chính c ủ a h ộ s ả n xu ấ t lúa theo mô hình liên k ế t v ớ i doanh nghi ệ p ở t ỉ nh An Giang” đ ể đánh giá s ự khác bi ệ t v ề hi ệ u qu ả tài chính gi ữ a nhóm nông h ộ tham gia và không tham 6 gia mô hình liên k ế t v ớ i doanh nghi ệ p , t ừ đó đ ề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp phát tri ể n liên k ế t s ả n xu ấ t - tiêu th ụ lúa g ạ o thông qua liên k ế t B ằ ng nghiên c ứ u th ự c đ ị a, nghiên c ứ u so sánh l ị ch s ử và nghiên c ứ u các tình hu ố ng bài báo, đ ề tài s ử d ụ ng các công c ụ th ố ng kê mô t ả , k i ể m đ ị nh tham s ố trung bình hai m ẫ u đ ộ c l ậ p K ế t qu ả nghiên c ứ u cho th ấ y, vi ệ c nông h ộ tham gia mô hình liên k ế t v ớ i doanh nghi ệ p đem l ạ i hi ệ u qu ả tài chính cao hơn so v ớ i nông h ộ không tham gia mô hình liên k ế t v ớ i doanh nghi ệ p, giúp gi ả m chi phí và tăng l ợ i nhu ậ n đ ồ ng th ờ i còn giúp nông dân s ả n xu ấ t t ố t hơ n và an toàn hơn Đó là cơ s ở đ ể nông h ộ tham gia mô hình liên k ế t v ớ i doanh nghi ệ p nâng cao hi ệ u qu ả canh tác trong s ả n xu ấ t lúa T ừ đó bài báo đã đ ề xu ấ t nh ữ ng gi ả i pháp g ồ m i) các nông h ộ c ầ n không ng ừ ng tìm tòi, h ọ c h ỏ i nâng cao ki ế n th ứ c cho b ả n thân, tham gia mô hình liên k ế t v ớ i doanh nghi ệ p ii) Doanh nghi ệ p c ầ n h ợ p tác v ớ i nông dân thông qua cung ứ ng v ố n, cung c ấ p gi ố ng ch ấ t lư ợ ng cao, t ổ ch ứ c bao tiêu s ả n ph ẩ m cho nông dân iii) Nhà nư ớ c c ầ n t ăng cư ờ ng công tác khuy ế n nông, quy đ ị nh m ứ c giá sàn đ ố i v ớ i lúa Tr ầ n Hoài Nam và c ộ ng s ự (2018) đã th ự c hi ệ n nghiên c ứ u “Đánh giá kh ả năng tham gia liên k ế t gi ữ a doanh nghi ệ p và nông h ộ trong s ả n xu ấ t khoai tây t ạ i t ỉ nh Lâm Đ ồ ng” n h ằ m giúp vi ệ c s ả n xu ấ t t ậ p trung, nâng cao thu nh ậ p và ổ n đ ị nh đ ờ i s ố ng c ủ a nông h ộ đ ồ ng th ờ i đưa ra đư ợ c m ộ t s ố g ợ i ý, gi ả i pháp nh ằ m nâng cao hi ệ u qu ả liên k ế t trong s ả n xu ấ t khoai tây B ằ ng nghiên c ứ u th ự c đ ị a, nghiên c ứ u so sánh l ị ch s ử và nghiên c ứ u các tình hu ố ng bài báo, đ ề tài s ử d ụ ng mô hình h ồ i quy Logit đa th ứ c và phương ph áp ư ớ c lư ợ ng MLE đ ể đánh giá kh ả năng tham gia liên k ế t gi ữ a doanh nghi ệ p và các nông h ộ s ả n xu ấ t khoai tây K ế t qu ả phân tích cho th ấ y nông h ộ d ễ ti ế p c ậ n th ị trư ờ ng và ti ế n b ộ k ỹ thu ậ t m ớ i khi tham gia liên k ế t; ph ầ n l ớ n các nông h ộ đã tham gia liên k ế t, ngoài ra các nông h ộ chưa tham gia liên k ế t s ẽ tham gia liên k ế t trong tương lai và tác gi ả cũng đưa ra g ợ i ý đ ể đ ể nâng cao hi ệ u qu ả liên k ế t T ừ đó bài báo đã đ ề xu ấ t nh ữ ng gi ả i pháp g ồ m i) Nông h ộ và doanh nghi ệ p c ầ n ph ả i c ả i thi ệ n các đi ề u ki ệ n th ự c h i ệ n h ợ p đ ồ ng đ ể mang l ạ i l ợ i ích nhi ề u hơn ii) Doanh nghi ệ p c ầ n nâng cao kh ả năng đánh giá th ị trư ờ ng, m ở r ộ ng các kênh th ị trư ờ ng, ph ố i h ợ p v ớ i chính quy ề n đ ị a phương đ ể tăng cư ờ ng công tác tuyên truy ề n, nâng cao nh ậ n th ứ c c ủ a nông h ộ 7 Ph ạ m Th ị Thuy ề n và c ộ ng s ự (2020) đã th ự c hi ệ n nghiên c ứ u “ Phân t í ch quy ế t đ ị nh tham gia h ợ p đ ồ ng liên k ế t trong s ả n xu ấ t lúa c ủ a nông h ộ trên đ ị a bàn T ỉ nh An Giang” N h ữ ng phát hi ệ n c ủ a nghiên c ứ u cung c ấ p s ự hi ể u bi ế t h ữ u í ch cho c ác nhà s ả n xu ấ t, nhà ho ạ ch đ ị nh ch í nh sách nh ằ m thúc đ ẩ y t í n h toàn di ệ n c ủ a h ợ p đ ồ ng liên k ế t trong chu ỗ i s ả n xu ấ t và tiêu th ụ lúa g ạ o B ằ ng nghiên c ứ u th ự c đ ị a, nghiên c ứ u so sánh l ị c h s ử và nghiên c ứ u các tình hu ố ng bài báo , đ ề tài s ử d ụ ng p hương pháp th ố ng kê mô t ả , ki ể m đ ị nh tr ị trung bì nh T - test và h ồ i quy binary logistic K ế t qu ả so sánh tr ị trung bình cho th ấ y có s ự khác bi ệ t gi ữ a hai nhóm tham gia và không tham gia h ợ p đ ồ ng ở nh ữ ng đ ặ c t í nh như di ệ n t í c h canh tác lúa, t ỷ l ệ thu nh ậ p t ừ lúa trên t ổ ng thu nh ậ p, m ứ c đ ộ tham gia khuy ế n nông, h ợ p tác xã t ạ i m ứ c ý nghĩa th ố ng kê 1% và 5% K ế t xu ấ t h ồ i quy cũng ph ả n ánh di ệ n t í c h canh tác, tham gia h ợ p tác xã, khuy ế n nông và ni ề m tin v ớ i đ ố i tác thu mua có ả nh hư ở ng t í ch c ự c đ ế n quy ế t đ ị nh tham gia h ợ p đ ồ ng liên k ế t Tuy nhiên, cơ ch ế th anh toán ch ậ m, trì hoãn c ủ a doanh nghi ệ p c ả n tr ở đ ộ ng l ự c tham gia vào h ợ p đ ồ ng c ủ a nông h ộ T ừ đó bài báo đã đ ề xu ấ t nh ữ ng gi ả i pháp g ồ m i) C hính ph ủ c ầ n thúc đ ẩ y và nuôi dư ỡ ng m ố i liên k ế t gi ữ a ngư ờ i mua và ngư ờ i bán thông qua các h ợ p đ ồ ng ii) C ầ n ph ả i đ ầ u tư nhi ề u hơn vào các chương trình đào t ạ o v ề VietGAP, Global GAP Tr ầ n Hoài Nam và c ộ ng s ự (2021) đã th ự c hi ệ n nghiên c ứ u “Đánh giá ch ấ t lư ợ ng ho ạ t đ ộ ng liên k ế t gi ữ a doanh nghi ệ p và nông h ộ chăn nuôi bò s ữ a t ạ i huy ệ n Đơn Dương, t ỉ nh Lâm Đ ồ ng” N ghiên c ứ u này nh ằ m đánh giá hi ệ u qu ả c ủ a liên k ế t gi ữ a doanh nghi ệ p và nông h ộ chăn nuôi bò s ữ a, t ừ đó đưa ra các khuy ế n ngh ị giúp tăng ch ấ t lư ợ ng chăn nuôi bò s ữ a t ạ i huy ệ n Đơn Dương, t ỉ nh Lâm Đ ồ ng B ằ ng nghiên c ứ u th ự c đ ị a, nghiên c ứ u so sánh l ị ch s ử và nghiên c ứ u các tình hu ố ng bài báo , đ ề tài s ử d ụ ng mô hình c ấ u trúc tuy ế n tính bình phương bé nh ấ t t ừ ng ph ầ n (PLS - SEM) b ằ ng ph ầ n m ề m SmartPLS 3 0 K ế t qu ả đưa ra cho th ấ y s ự bi ế n thiên c ủ a ch ấ t lư ợ ng ho ạ t đ ộ ng liên k ế t đư ợ c gi ả i thích b ở i các nhân t ố s ự tin tư ở ng, s ự cam k ế t, s ự chia s ẻ thông tin và s ự hài lòng và khi chúng tăng lên m ộ t đi ể m thì ch ấ t lư ợ ng ho ạ t đ ộ ng liên k ế t gi ữ a doanh nghi ệ p và nông h ộ l ầ n lư ợ t tăng lên M ặ t khác, s ự hài lòng c ủ a nông h ộ trong m ố i liên k ế t này ch ị u ả nh hư ở ng c ủ a nhân t ố s ự chia s ẻ thông tin, s ự tin tư ở ng và s ự h ợ p tác ph ố i h ợ p T ừ đó bài báo đã đ ề xu ấ t nh ữ ng gi ả i 8 pháp g ồ m i) Xây d ự ng s ự cam k ế t ii) Xây d ự ng s ự chia s ẻ thông tin và s ự tin tư ở ng iii) Đ ị a phương c ầ n giúp đ ỡ nông dân trong tìm hi ể u l ợ i ích khi liên k ế t v ớ i doanh nghi ệ p Đ ặ ng Tư ờ ng Anh Thư và c ộ ng s ự (2021),đã th ự c hi ệ n nghiên c ứ u “ Đánh giá tác đ ộ ng c ủ a vi ệ c tham gia mô hình s ả n xu ấ t cà phê theo ch ứ ng ch ỉ đ ế n thu nh ậ p c ủ a nông h ộ t ạ i t ỉ nh Lâm Đ ồ ng” N ghiên c ứ u này nh ằ m đánh giá tác đ ộ ng c ủ a vi ệ c tham gia mô hình s ả n xu ấ t cà phê theo ch ứ ng ch ỉ đ ế n thu nh ậ p c ủ a nông h ộ , t ừ đó đưa ra gi ả i pháp giúp nông dân c ả i thi ệ n quy trình s ả n xu ấ t, nâng cao thu nh ậ p và kênh xúc ti ế n thương m ạ i hi ệ u qu ả đ ể ngành cà phê Vi ệ t Nam m ở r ộ ng th ị trư ờ ng ra th ế gi ớ i B ằ ng nghiên c ứ u th ự c đ ị a, n ghiên c ứ u so sánh l ị ch s ử và nghiên c ứ u các tình hu ố ng bài báo , đ ề tài s ử d ụ ng phương pháp ghép đi ể m xu hư ớ ng (PSM) K ế t qu ả nghiên c ứ u cho th ấ y nông h ộ tham gia mô hình có thu nh ậ p cao hơn nông h ộ không tham gia mô hình s ả n xu ấ t cà phê theo ch ứ ng ch ỉ và k h ả năng nông h ộ tham gia mô hình s ả n xu ấ t cà phê theo ch ứ ng ch ỉ là 39,34% (Y 1 /Y 0 ) T ừ đó bài báo đã đ ề xu ấ t nh ữ ng gi ả i pháp g ồ m i) Nông h ộ c ầ n ch ủ đ ộ ng thay đ ổ i tư duy s ả n xu ấ t ii) C hính quy ề n c ầ n ph ả i xây d ự ng và tri ể n khai các chương trình t ạ o cơ h ộ i đ ể doanh nghi ệ p tham gia công tác tuyên truy ề n, nâng cao nh ậ n th ứ c c ủ a nông h ộ v ề trách nhi ệ m trong s ả n xu ấ t cà phê theo ch ứ ng ch ỉ Hu ỳ nh Lê T ấ n Phát và c ộ ng s ự (2022) đã th ự c hi ệ n nghiên c ứ u “Đánh giá ả nh hư ở ng c ủ a mô hình liên k ế t đ ế n k ế t qu ả s ả n xu ấ t lúa c ủ a nông dân” đ ể đánh giá ả nh hư ở ng c ủ a vi ệ c tham gia mô hình liên k ế t đ ế n s ả n xu ấ t lúa c ủ a nông dân, t ừ đó đưa ra gi ả i pháp giúp nông dân c ả i thi ệ n quy trình s ả n xu ấ t, nâng cao thu nh ậ p B ằ ng nghiên c ứ u th ự c đ ị a, nghiên c ứ u so sánh l ị ch s ử và nghiên c ứ u cá c tình hu ố ng bài báo , đ ề tài s ử d ụ ng p hương pháp ghép đi ể m xu hư ớ ng (Propensity Score Matching - PSM) K ế t qu ả phân tích cho th ấ y vi ệ c tham gia mô hình liên k ế t h ầ u như không ả nh hư ở ng đ ế n năng su ấ t lúa Tham gia liên k ế t giúp tăng giá bán lúa cho nông dân ở m ứ c ý nghĩa th ố ng kê 5% và làm gi ả m chi phí s ả n xu ấ t (có ý nghĩa th ố ng kê 10%) H ộ tham gia gia liên k ế t đ ạ t l ợ i nhu ậ n cao hơn so v ớ i h ộ không liên k ế t T ừ đó bài báo đã đ ề xu ấ t gi ả i pháp là k huy ế n khích nông dân m ạ nh d ạ n tham gia th ự c hi ệ n liên k ế t tro ng s ả n xu ấ t T ừ nh ữ ng th ự c tr ạ ng đã đư ợ c đánh giá, đa s ố tác gi ả cũng đã đánh giá đư ợ c hi ệ u qu ả liên k ế t c ủ a nông h ộ và doanh nghi ệ p đ ồ ng th ờ i cũng đã ch ỉ ra m ộ t s ố khó khăn còn g ặ p 9 ph ả i Các tác gi ả s ử d ụ ng phương pháp nghiên c ứ u qua đi ề u tra kh ả o sát thu th ậ p s ố li ệ u sơ c ấ p, s ố li ệ u th ứ c ấ p và các phương pháp phân tích như phân tích th ố ng kê mô t ả , p hương pháp ghép đi ể m xu hư ớ ng, phương pháp so sánh, phương pháp h ồ i quy tuy ế n tí nh đa bi ế n Ngoài ra, các tác gi ả cũng đã đưa ra các gi ả i pháp đ ể góp ph ầ n c ả i thi ệ n nâng cao ho ạ t đ ộ ng liên k ế t đ ể góp ph ầ n nâng cao thu nh ậ p 2 2 T ổ ng quan đ ị a bàn nghiên c ứ u 2 2 1 Đi ề u ki ệ n t ự nhiên a Vị trí địa lí Cao Lãnh là m ộ t huy ệ n thu ộ c t ỉ nh Đ ồ ng Tháp, Vi ệ t Nam Huy ệ n Cao Lãnh n ằ m ở phía b ắ c sông Ti ề n, cách thành ph ố Cao Lãnh 8 km v ề phía Đông N am, có v ị trí đ ị a lý: - Phía Đ ông giáp huyện Tháp Mười và tỉnh Tiền Giang - Phía T ây giáp huyện Thanh Bình, thành phố Cao Lãnh và tỉnh An Giang - Phía N am giáp thành phố Sa Đéc và hai huyện Lấp Vò, Châu Thành qua sông Tiền - Phía B ắc giáp huyện Tam Nông Huyện Cao Lãnh có diện tích 491,61 km², dân số năm 2019 là 197 614 người , mật độ dân số đạt 403 người/km² b Địa hình Nằm trong vùng kinh tế phía Bắc của tỉnh, huyện Cao Lãnh có hệ thống đường bộ dài 464 km, trong đó có 70 km tuyến đường c hính, gồm 3 tuyến t ỉnh lộ ĐT 844, ĐT 846, ĐT 847, đặc biệt có 36 km đường Quốc lộ 30 là cửa ngõ quan trọng của tỉnh đi Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực c Thổ nhưỡng Đất đai có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tương đối thấp, nên làm mặt bằng xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nh ưng rất phù hợp cho sản xuất lươ ng thực Đất đai chia làm 4 nh óm đất chính là nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn, đất xám, nhóm đất cát Động vật, thực vật rừng rất đa dạng có rắn, rùa, cá, tôm, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi d Khí hậu 10 Đ ị a hình tương đ ố i b ằ ng ph ẳ ng v ớ i đ ộ cao ph ổ bi ế n 1 – 2 mét so v ớ i m ặ t bi ể n Đ ị a hình đư ợ c chia thành 2 vùng l ớ n là vùng phía b ắ c sông Ti ề n và vùng phía nam sông Ti ề n N ằ m trong vùng khí h ậ u nhi ệ t đ ớ i, đ ồ ng nh ấ t trên đ ị a gi ớ i toàn t ỉ nh, khí h ậ u ở đây đư ợ c ch ia làm 2 mùa rõ r ệ t là mùa mưa và mùa khô Trong đó, mùa mưa thư ờ ng b ắ t đ ầ u t ừ tháng 5 đ ế n tháng 11, mùa khô b ắ t đ ầ u t ừ tháng 12 đ ế n tháng 4 năm sau Đ ộ ẩ m trung bình năm là 82,5%, s ố gi ờ n ắ ng trung bình 6,8 gi ờ /ngày Lư ợ ng mưa trung bình t ừ 1 170 – 1 520 mm, t ậ p trung vào mùa mưa, chi ế m 90 – 95% lư ợ ng mưa c ả năm Nh ữ ng đ ặ c đi ể m v ề khí h ậ u như trên tương đ ố i thu ậ n l ợ i cho phát tri ể n nông nghi ệ p toàn di ệ n e Thủy văn Huy ệ n Cao Lãnh có h ệ th ố ng đư ờ ng th ủ y dài 170 km g ồ m sông Ti ề n , sông C ầ n L ố , các kênh đào Nguy ễ n Văn Ti ế p, An Phon g - M ỹ Hoà, An Long và nhi ề u sông r ạ ch nh ỏ ; ngu ồ n nư ớ c m ặ t khá d ồ i dào, ngu ồ n nư ớ c ng ọ t quanh năm không b ị nhi ễ m m ặ n f Giao thông vận tải Ti ế p giáp v ớ i thành ph ố Cao Lãnh và thành ph ố Sa Đéc cùng v ớ i đ ị nh hư ớ ng c ủ a Trung ương và t ỉ nh phát tri ể n k ế t c ấ u trê n đ ị a bàn (n ố i dài tuy ế n qu ố c l ộ N2, đư ờ ng H ồ Chí Minh và nút giao thông ở c ầ u R ạ ch D ầ u thu ộ c xã An Bình ) N ố i dài tuy ế n ĐT 846 t ừ Phương Trà đ ế n Phong M ỹ và giáp v ớ i Qu ố c l ộ 30 Xây d ự ng m ớ i đư ờ ng ĐT 850 t ừ b ế n phà Sa Đéc n ố i li ề n Mi ễ u Tr ắ ng thu ộ c xã Bình Th ạ nh - Vư ờ n H ồ ng Sa Đéc vào Qu ố c l ộ 30 đ ế n Khu di tích X ẻ o Quýt và xã Láng Bi ể n thu ộ c huy ệ n Tháp Mư ờ i Xây m ớ i đư ờ ng Qu ả ng Khánh thu ộ c thành ph ố Cao Lãnh - Phương Trà N ạ o vét sông C ầ n L ố đ ể khai thác h ế t năng l ự c c ủ a kênh Nguy ễ n Văn Ti ế p A li ề n k ề , huy ệ n Cao Lãnh đ ề ra m ụ c tiêu t ổ ng quát và nh ữ ng m ụ c tiêu ch ủ y ế u cho nh ữ ng năm ti ế p theo Đây cũng là đ ị a phương có d ự án Đư ờ ng cao t ố c Cao Lãnh - R ạ ch S ỏ i đi qua đang đư ợ c khai thác 11 g Hành chính Huy ệ n Cao Lãnh có 18 đơn v ị hành chính c ấ p xã tr ự c thu ộ c, bao g ồ m th ị tr ấ n M ỹ Th ọ (huy ệ n l ỵ ) và 17 xã: An Bình, Ba Sao, Bình Hàng Tây, Bình Hàng Trung, Bình Th ạ nh, Gáo Gi ồ ng, M ỹ Hi ệ p, M ỹ H ộ i, M ỹ Long, M ỹ Th ọ , M ỹ Xương, Nh ị M ỹ , Phong M ỹ , Phương Th ị nh, Phương Tr à, Tân H ộ i Trung, Tân Nghĩa Hình 2 1 Bi ể u đ ồ hành chính huy ệ n Cao Lãnh, t ỉ nh Đ ồ ng Tháp h Khoáng sản Cao Lãnh là huy ệ n r ấ t nghèo v ề tài nguyên khoáng s ả n, ch ủ y ế u có: Cát xây d ự ng các lo ạ i phân b ố ở ven sông, c ồ n ho ặ c các cù lao là m ặ t hàng chi ế n lư ợ c c ủ a t ỉ nh trong xây d ự ng 12 2 2 2 Đi ề u ki ệ n kinh t ế - xã h ộ i a Về kinh tế Huy ệ n có th ế m ạ nh v ề s ả n xu ấ t nông nghi ệ p toàn di ệ n Ngoài cây lúa v ớ i di ệ n tích 66 300 ha, s ả n lư ợ ng năm 2006 đ ạ t 347 000 t ấ n, còn có 4 950 ha vư ờ n cây ăn trái, ch ủ y ế u là xoài, nhãn, cây có múi, s ả n lư ợ ng 21 700 t ấ n; hơn 4 000 ha cây công nghi ệ p ng ắ n ngày; 1 600 ha r ừ ng; di ệ n tích m ặ t nư ớ c nuôi th ủ y s ả n 1 082 ha (cá tra, điêu h ồ ng, cá lóc, tôm càng xanh…), s ả n lư ợ ng 22 200 t ấ n; đàn gia súc 35 000 con Di ệ n tích vư ờ n câ y ăn trái và ph ầ n l ớ n di ệ n tích lúa đư ợ c b ờ bao b ả o v ệ khi lũ v ề b Về văn hóa – xã hội Dân cư: Huy ệ n Cao Lãnh v ớ i dân s ố là 197 614 ngư ờ i - Dân số sống ở thành thị là 13 808 người (7%) - Ở nông thôn là 183 806 người (93%) - Mật độ dân số là 402 người/km² - Dân tộc chủ yếu là dân tộc Kinh S ố ngư ờ i trong đ ộ tu ổ i lao đ ộ ng là 161 596 ngư ờ i (trong đó: có 24 004 lao đ ộ ng không tham gia ho ạ t đ ộ ng kinh t ế ) S ố ngư ờ i có vi ệ c làm thư ờ ng xuyên là 136 060 ngư ờ i đ ạ t t ỷ l ệ 98,8% T ỷ l ệ lao đ ộ ng qua đào t ạ o là 68%; trong đó qua đào t ạ o ngh ề 50% Y t ế : V ề Y t ế , có 18 tr ạ m y t ế xã v ớ i 96 giư ờ ng, m ộ t b ệ nh vi ệ n đa khoa v ớ i 70 giư ờ ng và m ộ t phòng khám khu v ự c v ớ i 10 giư ờ ng B ệ nh vi ệ n huy ệ n, tr ạ m y t ế xã đư ợ c xây d ự ng kiên c ố , hàng năm hoàn thành t ố t các chương trình y t ế Qu ố c gia Giáo d ụ c: Hi ệ n toàn huy ệ n có 71 Trư ờ ng M ầ m non, Ti ể u h ọ c, Trung h ọ c cơ s ở , v ớ i 71 chi b ộ tr ự c thu ộ c Đ ả ng b ộ xã, th ị tr ấ n và 5 chi, đ ả ng b ộ cơ s ở Trư ờ ng trung h ọ c ph ổ thông 13 H ệ th ố ng trư ờ ng l ớ p đư ợ c đ ầ u tư, nâng c ấ p, ch ấ t lư ợ ng đ ộ i ngũ nhà giáo và h ọ c sinh nâng lên 2 3 T ổ ng quan v ề v ấ n đ ề nghiên c ứ u: B ộ Nông nghi ệ p và Phát tri ể n nông thôn, xoài là m ộ t trong nh ữ ng lo ạ i trái cây nhi ệ t đ ớ i chính đư ợ c tr ồ ng t ạ i Vi ệ t Nam, ch ỉ đ ứ ng sau chu ố i Vi ệ t Nam là nư ớ c s ả n xu ấ t xoài l ớ n th ứ 13 th ế gi ớ i v ớ i t ổ ng di ệ n t ích tr ồ ng trong c ả nư ớ c kho ả ng hơn 87 000 ha; năm 2020, t ổ ng s ả n lư ợ ng xoài c ủ a Vi ệ t Nam đ ạ t 893 ,2 ngàn t ấ n, tăng 6,5% so v ớ i cùng k ỳ năm trư ớ c Xoài đư ợ c tr ồ ng nhi ề u nh ấ t ở khu v ự c Đ ồ ng b ằ ng sông C ử u Long, chi ế m kho ả ng 48% t ổ ng di ệ n tích xoài c ả nư ớ c, năm 2020 đ ạ t 567 732 t ấ n Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu xoài của Việt Nam đạt 180,8 triệu USD, giảm 9% so với năm 2019, nguyên nhân do đại dịch Covid - 19 làm ách tắc dòng lưu chuyển hàng hóa toàn cầu Phần lớn xoài tiêu thụ trong nước được phân phối qua các ch ợ truyền thống do khoảng 90% người tiêu dùng Việt Nam vẫn mua rau quả ở các chợ này Khoảng 6% lượng xoài ở Hà Nội và 3% ở TP H ồ C hí M inh được cung cấp bởi những người bán dạo Các kênh phân phối hiện đại như hệ thống siêu thị và các cửa hàng trái cây cao cấp mới chỉ phục vụ cho một phần rất nhỏ người tiêu dùng, chỉ khoảng 2% ở Hà Nội và 3,5% ở TP H ồ C hí M inh Nhìn chung mặc dù đã có sự cải thiện về thu nhập và mức sống, trong vòng 10 năm qua, người tiêu dùng tại Hà Nội và TP H ồ C hí M inh vẫn chưa thay đổi nhiều về thói quen mua bán rau quả và các địa điểm mua bán Tại tỉnh An Giang t hực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái thì cây xoài được nhiều nông hộ chọn lựa vì hiệu quả kinh tế nó mang lại Nhờ hiệu quả kinh tế cao, nên diện tích sản xuất xoài tăng liên tục qua các năm Tuy nhiên, trong sản xuất và tiêu thụ, nông dân cũng gặp không ít khó khăn như: sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, khó áp dụng công nghệ cao trong sản xuất nên chi phí sản xuất cò n cao Nhiều nông dân chưa sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP nên chất lượng trái xoài chưa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, chưa liên kết sản xuất theo tiêu chuẩn xuất khẩu 14 Xoài là cây trồng chủ lực và có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế ở huyện Yên Châu , tỉnh Sơn La Thực hiện chủ trương phát triển cây ăn quả và đẩy mạnh ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp, trong những năm vừa qua, huyện đã hỗ trợ và khuyến khích các hộ áp dụng công nghệ cao trong trồng xoài Nghiên cứu đã cho thấy , cả ba mô hình áp dụng CNC đều mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường so với môi trường canh tác xoài truyền thống Các mô hình này còn góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho các hộ Bên cạnh đó, áp dụng công nghệ cao đặc biệt là quy trìn h sản xuất VietGap còn góp phần tăng độ an toàn thực phẩm của sản phẩm xoài Tỉnh Tiền Giang là tỉnh xếp thứ hai trong bốn tỉnh trồng xoài lớn nhất vùng ĐBSCL vì có điều kiện tự nhiên phù hợp v ới sự phát triển của cây xoài Năm 2013, diện tích trồng xoài của tỉnh khoảng 4 894 ha, trong đó diện tích cho trái là 4 591 ha với sản lượng đạt 61 290 tấn Mặc dù sản xuất và tiêu thụ xoài đang có hiệu qu ả nhưng vẫn tồn tại các vấn đề c hính trong ngành h àng xoài của T iền G iang hiện nay là quy hoạch sản xuất theo yêu cầu thị trường còn hạn chế, chưa ký kết được đầu ra ổn định, hậu cần yếu và thiếu trong khâu bảo quản, chế biến, tồn trữ và cung ứng sản phẩm Hơn nữa, tập quán sản xuất nhỏ lẻ của nông dân sẽ hạn chế việc sản xuất quy mô lớn một cách tự nguyện, nông dân chưa tin tưởng nhiều vào liên kết tiêu thụ Xoài T iền G iang chưa bao trái và rải vụ nên số lượng và chất lượng xoài chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường Việc phát t riển các hình thức kinh tế h ợp tác đối với việc liên kết sản xuất xoài còn nhiều hạn chế, chưa tập trung sản xuất quy mô lớn, chất lượng cao (chỉ có 1 HTX Hòa Lộc là sản xuất xoài theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP nhưng số lượng còn hạn chế và hình thức trái chưa đẹp) Còn nhiều t rở ngại trong thỏa thuận giá và hình thức cung cấp với các công ty 15 CHƯƠNG 3 N Ộ I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 3 1 Cơ s ở lý lu ậ n 3 1 1 M ộ t s ố khái ni ệ m a Nông hộ: Kh á i ni ệ m: Nông h ộ l à nh ữ ng h ộ gia đ ì nh ch ủ y ế u ho ạ t đ ộ n g nông nghi ệ p v à ho ạ t đ ộ ng phi nông nghi ệ p ở n ông thôn, nhưng kh ó phân bi ệ t c á c h o ạ t đ ộ ng c ó liên quan v ớ i nông nghi ệ p v à k hông c ó l iên quan v ớ i công nghi ệ p Hay n ó i c á ch kh á c, nông h ộ c ó phương ti ệ n ki ế m s ố n g t ừ ru ộ ng đ ấ t v à s ử d ụ ng ch ủ y ế u lao đ ộ ng g ia đ ì nh, luôn n ằ m trong h ệ th ố ng kinh t ế r ộ ng l ớ n nhưng v ề cơ b ả n đư ợ c đ ặ c trưng tham gia m ộ t ph ầ n v à o th ị trư ờ ng v ớ i m ứ c đ ộ c hưa ho à n ch ỉ nh Đ ặ c đi ể m c ủ a nông h ộ : Nông dân l à đơn v ị kinh t ế cơ s ở , v ừ a l à đơn v ị s ả n xu ấ t, v ừ a l à đơn v ị tiêu d ù ng, v ừ a l à m ộ t đơn v ị kinh doanh và v ừ a l à m ộ t đơn v ị x ã h ộ i M ố i quan h ệ gi ữ a tiêu d ù ng v à s ả n xu ấ t bi ể u hi ệ n ở t r ì nh đ ộ ph á t tri ể n c ủ a h ộ , t ừ t ự c ấ p t ự t ú c ho à n to à n đ ế n s ả n xu ấ t h à ng h ó a ho à n to à n T ừ đ ó quy ế t đ ị nh m ố i quan h ệ c ủ a nông h ộ v ớ i th ị trư ờ ng C á c nông h ộ ngo à i ho ạ t đ ộ ng nông nghi ệ p c ò n tham gia v à o c á c ho ạ t đ ộ ng phi nông nghi ệ p v ớ i c á c m ứ c đ ộ kh á c nhau Vai tr ò c ủ a nông h ộ : Nông h ộ l à t ế b à o c ủ a n ề n nông nghi ệ p h à ng h ó a, l à b ộ ph ậ n quan tr ọ n g c ủ a n ề n nông nghi ệ p , tr ự c ti ế p s ả n xu ấ t ra s ả n ph ẩ m cho x ã h ộ i ph ù h ợ p v ớ i đ ặ c đi ể m s ả n xu ấ t L à ngu ồ n l ự c quan tr ọ ng trong ph á t tri ể n nông nghiêp v à xây d ự ng nông thôn m ớ i Nông h ộ l à đ ơn v ị t r ự c ti ế p xây d ự ng, g ì n gi ữ v à b ả o v ệ k ế t c ấ u h ạ t ầ ng nông thôn, xây d ự n g đ ờ i s ố ng văn h ó a tinh th ầ n ở c á c v ù ng nông thôn b Liên kết: Khái ni ệ m: Ngh ị đ ị nh s ố 98/2018/NĐ - CP v ề chính sách khuy ế n khích, phát tri ể n h ợ p tác, liên k ế t trong s ả n x u ấ t và tiêu th ụ s ả n ph ẩ m nông nghi ệ p gi ả i thích thu ậ t ng ữ liên k ế t là vi ệ c th ỏ a thu ậ n, t ự nguy ệ n cùng đ ầ u cùng đ ầ u tư, s ả n xu ấ t và tiêu th ụ s ả n ph ẩ m nông nghi ệ p c ủ a các bên tham gia liên k ế t đ ể nâng cao hi ệ u qu ả s ả n xu ấ t và ch ấ t lư ợ ng s ả n ph ẩ m nông nghi ệ p 16 Liên k ế t kinh t ế là m ộ t th ể ch ế kinh t ế nh ằ m th ự c hi ệ n m ộ t ki ể u ph ố i h ợ p hành đ ộ ng gi ữ a các ch ủ th ể kinh t ế đ ộ c l ậ p t ự ch ủ v ớ i nhau, m ộ t cách t ự nguy ệ n, th ỏ a thu ậ n, đôi bên cùng có l ợ i và tin tư ở ng l ẫ n nhau; ràng bu ộ c l ẫ n nha u theo m ộ t k ế ho ạ ch ho ặ c quy ch ế đ ị nh trư ớ c, dài h ạ n ho ặ c thư ờ ng xuyên; nh ằ m ổ n đ ị nh và nâng cao hi ệ u qu ả kinh t ế Phân lo ạ i liên k ế t Căn c ứ theo quan h ệ kinh t ế - k ỹ thu ậ t có : Liên k ế t d ọ c và liên k ế t ngang - Liên k ế t gi ữ a các nông h ộ v ớ i nha u : đây là liên k ế t ngang trong s ả n xu ấ t nông nghi ệ p Là s ự h ợ p tác đ ồ ng lòng và ph ả i có s ự th ố ng nh ấ t chung gi ữ a các ch ủ th ể s ả n xu ấ t v ớ i nhau, hình thành t ố t đư ợ c liên k ế t ngang gi ữ a nông dân trong s ả n xu ấ t chính là hình thành đư ợ c “ đ ộ ng l ự c đ ẩ y” v ớ i dòng nông s ả n ra th ị trư ờ ng t ớ i tay ngư ờ i tiêu dùng - Liên k ế t gi ữ a nông h ộ s ả n xu ấ t v ớ i ngư ờ i tiêu dùng: đây là hình th ứ c liên k ế t d ọ c đư ợ c coi là “ đ ộ ng l ự c kéo” mà ho ạ t đ ộ ng cơ b ả n nh ấ t là xây d ự ng đư ợ c liên k ế t d ọ c gi ữ a nông h ộ s ả n xu ấ t v ớ i doanh nghi ệ p Hình th ứ c h ợ p tác liên k ế t này trong s ả n xu ấ t và tiêu th ụ s ẽ giúp tránh thông qua các khâu trung gian t ạ o th ị trư ờ ng ổ n đ ị nh, minh b ạ ch, tránh b ị ép giá, tránh đư ợ c nh ữ ng r ủ i ro v ề đ ầ u ra c ủ a s ả n ph ẩ m Căn c ứ theo c ấ u trúc thành ph ầ n : Liên k ế t song phương và liên k ế t đa phương Trong liên k ế t đa phương ta có : Liên k ế t chu ỗ i, liên k ế t m ạ ng (lư ớ i) và liên k ế t hình sao Căn c ứ theo hình th ứ c t ổ ch ứ c pháp lý : H ợ p đ ồ ng liên k ế t kinh t ế , liên minh kinh t ế , hi ệ p h ộ i kinh t ế , liên h ợ p kinh t ế Căn c ứ theo ch ứ c năng kinh t ế : Liên k ế t trao đ ổ i, liên k ế t h ợ p l ự c, liên k ế t phân chia và liên k ế t ủ y nhi ệ m Căn c ứ vào m ố i quan h ệ v ớ i môi trư ờ ng ngoài : Liên k ế t đóng và liên k ế t m ở Căn c ứ theo ph ạ m vi liên k ế t : Liên k ế t gi ữ a các doanh nghi ệ p, liên k ế t gi ữ a các vùng lãnh th ổ , liên k ế t gi ữ a các ngành kinh t ế , liên k ế t gi ữ a các thành ph ầ n kinh t ế , liên k ế t kinh t ế qu ố c t ế c Thu nhập Khái ni ệ m: Thu nh ậ p là kho ả n c ủ a c ả i thư ờ ng đư ợ c tính thành ti ề n mà m ộ t cá nhân, doanh nghi ệ p ho ặ c m ộ t n ề n kinh t ế nh ậ n đư ợ c trong m ộ t kho ả n th ờ i gian nh ấ t đ ị nh t ừ công vi ệ c, 17 d ị ch v ụ ho ặ c ho ạ t đ ộ ng nào đó Thu nh ậ p có th ể g ồ m các kho ả n như ti ề n lương, ti ề n công, ti ề n cho thuê tài s ả n, l ợ i nhu ậ n kinh doanh Thu nh ậ p có th ể có đư ợ c t ừ nhi ề u ngu ồ n khác nhau, có th ể t ừ lao đ ộ ng, t ừ vi ệ c s ở h ữ u nh ữ ng gi ấ y t ờ có g iá tr ị , t ừ th ừ a k ế , đư ợ c t ặ ng cho,… Thu nh ậ p nông nghi ệ p (agricultural earnings) là thu nh ậ p c ủ a nh ữ ng ngư ờ i tham gia vào ngành nông nghi ệ p Thông thư ờ ng r ấ t khó xác đ ị nh chính xác thu nh ậ p t ừ nông nghi ệ p, đ ặ c bi ệ t khi nó còn mang tính ch ấ t t ự c ấ p, t ự tú c ho ặ c ngư ờ i lao đ ộ ng đư ợ c tr ả công b ằ ng hi ệ n v ậ t Nhi ề u nhà nghiên c ứ u kinh t ế ở Vi ệ t Nam đã s ử d ụ ng ch ỉ tiêu thu nh ậ p h ỗ n h ợ p đ ể đánh giá thu nh ậ p c ủ a nông h ộ Theo đó, thu nh ậ p h ỗ n h ợ p c ủ a nông h ộ là ph ầ n thu đư ợ c sau khi l ấ y t ổ ng thu tr ừ đi chi phí v ậ t ch ấ t, tr ừ đi ti ề n công thuê ngoài và tr ừ chi phí khác (bao g ồ m thu ế , kh ấ u hao tài s ả n c ố đ ị nh ) V ậ n d ụ ng các quan đi ể m này, thu nh ậ p c ủ a nông h ộ đư ợ c xác đ ị nh là ph ầ n thu còn l ạ i c ủ a t ổ ng thu sau khi tr ừ đi chi phí v ậ t ch ấ t và d ị ch v ụ , kh ấ u hao và thu ế đ ể có đư ợ c kho ả n thu đó trong m ộ t th ờ i gian nh ấ t đ ị nh (thư ờ ng là m ộ t năm) Phân lo ạ i thu nh ậ p Các ngu ồ n thu nh ậ p c ủ a nông h ộ bao g ồ m: - Thu nh ậ p nông nghi ệ p: là các ngu ồ n thu nh ậ p t ừ t ấ t c ả các ho ạ t đ ộ ng nông nghi ệ p, như: tr ồ ng tr ọ t, chăn nuôi, th ủ y s ả n,… - Thu nh ậ p phi nông nghi ệ p bao g ồ m t ấ t c ả các ngu ồ n l ợ i nhu ậ n mang l ạ i t ừ ho ạ t đ ộ ng phi nông nghi ệ p, như: ti ề n lương và các thu nh ậ p khác mang l ạ i t ừ vi ệ c thuê mư ớ n lao đ ộ ng trong nông nghi ệ p, khai thác, s ả n xu ấ t, d ị ch v ụ và các ho ạ t đ ộ ng khác Ngoài ra, còn có các ngu ồ n thu nh ậ p khác, như: tr ợ c ấ p, ti ề n thư ở ng,… 3 1 2 M ộ t s ố ch ỉ tiêu tính toán a Ch ỉ tiêu k ế t qu ả Khái ni ệ m k ế t qu ả s ả n xu ấ t: k ế t qu ả s ả n xu ấ t là khái ni ệ m đ ể ch ỉ k ế t qu ả thu đư ợ c sau nh ữ ng đ ầ u tư v ề v ố n và lao đ ộ ng K ế t qu ả s ả n xu ấ t đư ợ c bi ể u hi ệ n qua: chi phí s ả n xu ấ t, s ả n lư ợ ng, thu nh ậ p sau m ộ t k ỳ s ả n xu ấ t kinh doanh 18 Chi phí s ả n xu ấ t T ổ ng chi phí s ả n xu ấ t (TC) là s ố ti ề n mà m ộ t nhà s ả n xu ấ t hay doanh nghi ệ p ph ả i chi đ ể mua các y ế u t ố đ ầ u vào c ầ n thi ế t cho quá trình s ả n xu ấ t hàng hóa nh ằ m m ụ c đích thu l ợ i nhu ậ n Công th ứ c: TC= CPVC + CPLĐ Trong đó : Chi phí v ậ t ch ấ t (CPVC): trong s ả n xu ấ t nông nghi ệ p, chi phí v ậ t ch ấ t ở đây là chi phí phân, chi phí thu ố c, chi phí cho các d ụ ng c ụ lao đ ộ ng, chi phí máy móc, thi ế t b ị h ỗ tr ợ … Chi phí lao đ ộ ng (CPLĐ ): Là chi phí mà ngư ờ i s ả n xu ấ t b ỏ ra đ ể tr ả công cho lao đ ộ ng Chi phí lao đ ộ ng có hai hình th ứ c: chi phí lao đ ộ ng nhà và chi phí lao đ ộ ng thuê Lao đ ộ ng nhà đư ợ c s ử d ụ ng ch ủ y ế u trong s ả n xu ấ t Lao đ ộ ng thuê mư ớ n ch ỉ mang tính th ờ i v ụ Doanh thu S ả n lư ợ n g (Q) là s ố s ả n ph ẩ m đư ợ c làm ra trong th ờ i gian c ố đ ị nh Doanh thu (TR) c ủ a doanh nghi ệ p là toàn b ộ s ố ti ề n s ẽ thu đư ợ c do tiêu th ụ s ả n ph ẩ m, cung c ấ p d ị ch v ụ , ho ạ t đ ộ ng tài chính và các ho ạ t đ ộ ng khác c ủ a doanh nghi ệ p trong th ờ i gian nh ấ t đ ị nh Trong kinh t ế h ọ c, doanh thu thư ờ ng đư ợ c xác đ ị nh b ằ ng giá bán (P) nhân v ớ i s ả n lư ợ ng (Q) Công th ứ c: TR= P*Q L ợ i nhu ậ n L ợ i nhu ậ n (π ) là ph ầ n chênh l ệ ch gi ữ a giá bán và chi phí s ả n xu ấ t S ự khác nhau gi ữ a đ ị nh nghĩa ở hai lĩnh v ự c là quan ni ệ m v ề chi phí Công t h ứ c : π=TR - TC Thu nh ậ p c ủ a h ộ gia đình Thu nh ậ p (I) : Đ ể đánh giá k ế t qu ả m ộ t cách đ ầ y đ ủ ta ph ả i s ử d ụ ng ch ỉ tiêu l ợ i nhu ậ n, nhưng đ ố i v ớ i nông h ộ vi ệ c xác đ ị nh ch ỉ tiêu này khó có th ể chính xác vì lao đ ộ ng gia đình cùng m ộ t lúc làm nhi ề u vi ệ c và vi ệ c ghi chép c ủ a nông h ộ không chi ti ế t Trong ch ừ ng m ự c nh ấ t đ ị nh chúng ta s ử d ụ ng thu nh ậ p là kho ả n mà nông h ộ thu đư ợ c sau khi tr ừ đi các kho ả n chi phí không k ể các kho ả n chi phí lao đ ộ ng nhà 19 Công th ứ c: I = π + chi phí lao đ ộ ng nhà b Ch ỉ tiêu hi ệ u qu ả Hi ệ u qu ả s ả n xu ấ t kinh doanh là m ộ t ph ạ m trù kinh t ế ph ả n ánh trình đ ộ s ử d ụ ng các y ế u t ố c ủ a quá trình s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a nông h ộ , doanh nghi ệ p nh ằ m đ ạ t k ế t qu ả cao nh ấ t trong quá trình ho ạ t đ ộ ng s ả n xu ấ t kinh doanh (SXKD) v ớ i chi phí th ấ p nh ấ t Hi ệ u qu ả SXKD không ch ỉ là thư ớ c đo trình đ ộ t ổ ch ứ c qu ả n lý kinh doanh mà còn là v ấ n đ ề s ố ng còn c ủ a nông h ộ , doanh nghi ệ p Hi ệ u qu ả SXKD đư ợ c xác đ ị nh b ở i m ố i quan h ệ tương quan gi ữ a hai đ ạ i lư ợ ng là k ế t qu ả đ ạ t đư ợ c t ừ ho ạ t đ ộ ng kinh doanh (đ ầ u ra) và chi phí b ỏ ra đ ể th ự c hi ệ n các ho ạ t đ ộ ng kinh doanh đó (đ ầ u vào) Hi ệ u qu ả SXKD =

TỔNG QUAN

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Nhằm hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu vấn đề và viết luận văn, những bài viết có liên quan đến tác động của việc liên kết đến thu nhập trên các trang tạp chí kinh tế, khoa học chính thống dưới đây được tổng hợp và tham khảo nhằm làm cơ sở kiến thức để thực hiện nghiên cứu khóa luận:

Trần Minh Vĩnh và cộng sự (2014) đã thực hiện nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo ở tỉnh Đồng Tháp” để đánh giá việc thực hiện hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo tại tỉnh Đồng Tháp, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo thông qua hợp đồng Bằng nghiên cứu thực địa, nghiên cứu so sánh lịch sử và nghiên cứu các tình huống bài báo, đề tài sử dụng các công cụ thống kê mô tả, nghiên cứu tình huống và quy nạp để phân tích, xử lý các số liệu thu thập được Kết quả phát hiện ra 4 vấn đề gồm i) các hình thức hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo chưa phù hợp; ii) năng lực sản xuất - kinh doanh của nông dân và doanh nghiệp còn yếu kém và iii) Nhà nước chưa phát huy hết vai trò của mình trong việc hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo iv) Các tổ chức đại diện của nông dân (HTX và tổ hợp tác) chưa làm tốt vai trò của mình trong việc hợp tác sản xuất - tiêu thụ sản phẩm Từ đó, bài báo đã đề xuất 4 giải pháp gồm i) nhân rộng và phát triển hình thức liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo thông qua hợp đồng mà doanh nghiệp giữ vai trò hạt nhân cung ứng đầu vào sản xuất và thu mua lúa gạo cho nông dân ii) hỗ trợ, tạo điều kiện nâng cao năng lực sản xuất - kinh doanh của nông dân và doanh nghiệp và iii) tăng cường phát huy vai trò của Nhà nước trong việc sản xuất và tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng iv) củng cố và phát triển tổ hợp tác và HTX

La Nguyễn Thùy Dung và cộng sự (2015) đã thực hiện nghiên cứu “Phân tích hiệu quả tài chính của hộ sản xuất lúa theo mô hình liên kết với doanh nghiệp ở tỉnh An Giang” để đánh giá sự khác biệt về hiệu quả tài chính giữa nhóm nông hộ tham gia và không tham

6 gia mô hình liên kết với doanh nghiệp, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa gạo thông qua liên kết Bằng nghiên cứu thực địa, nghiên cứu so sánh lịch sử và nghiên cứu các tình huống bài báo, đề tài sử dụng các công cụ thống kê mô tả, kiểm định tham số trung bình hai mẫu độc lập Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc nông hộ tham gia mô hình liên kết với doanh nghiệp đem lại hiệu quả tài chính cao hơn so với nông hộ không tham gia mô hình liên kết với doanh nghiệp, giúp giảm chi phí và tăng lợi nhuận đồng thời còn giúp nông dân sản xuất tốt hơn và an toàn hơn Đó là cơ sở để nông hộ tham gia mô hình liên kết với doanh nghiệp nâng cao hiệu quả canh tác trong sản xuất lúa Từ đó bài báo đã đề xuất những giải pháp gồm i) các nông hộ cần không ngừng tìm tòi, học hỏi nâng cao kiến thức cho bản thân, tham gia mô hình liên kết với doanh nghiệp ii) Doanh nghiệp cần hợp tác với nông dân thông qua cung ứng vốn, cung cấp giống chất lượng cao, tổ chức bao tiêu sản phẩm cho nông dân iii) Nhà nước cần tăng cường công tác khuyến nông, quy định mức giá sàn đối với lúa

Trần Hoài Nam và cộng sự (2018) đã thực hiện nghiên cứu “Đánh giá khả năng tham gia liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ trong sản xuất khoai tây tại tỉnh Lâm Đồng” nhằm giúp việc sản xuất tập trung, nâng cao thu nhập và ổn định đời sống của nông hộ đồng thời đưa ra được một số gợi ý, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả liên kết trong sản xuất khoai tây Bằng nghiên cứu thực địa, nghiên cứu so sánh lịch sử và nghiên cứu các tình huống bài báo, đề tài sử dụng mô hình hồi quy Logit đa thức và phương pháp ước lượng MLE để đánh giá khả năng tham gia liên kết giữa doanh nghiệp và các nông hộ sản xuất khoai tây Kết quả phân tích cho thấy nông hộ dễ tiếp cận thị trường và tiến bộ kỹ thuật mới khi tham gia liên kết; phần lớn các nông hộ đã tham gia liên kết, ngoài ra các nông hộ chưa tham gia liên kết sẽ tham gia liên kết trong tương lai và tác giả cũng đưa ra gợi ý để để nâng cao hiệu quả liên kết Từ đó bài báo đã đề xuất những giải pháp gồm i) Nông hộ và doanh nghiệp cần phải cải thiện các điều kiện thực hiện hợp đồng để mang lại lợi ích nhiều hơn ii) Doanh nghiệp cần nâng cao khả năng đánh giá thị trường, mở rộng các kênh thị trường, phối hợp với chính quyền địa phương để tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nông hộ

Phạm Thị Thuyền và cộng sự (2020) đã thực hiện nghiên cứu “Phân tích quyết định tham gia hợp đồng liên kết trong sản xuất lúa của nông hộ trên địa bàn Tỉnh An Giang” Những phát hiện của nghiên cứu cung cấp sự hiểu biết hữu ích cho các nhà sản xuất, nhà hoạch định chính sách nhằm thúc đẩy tính toàn diện của hợp đồng liên kết trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ lúa gạo Bằng nghiên cứu thực địa, nghiên cứu so sánh lịch sử và nghiên cứu các tình huống bài báo, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định trị trung bình T-test và hồi quy binary logistic Kết quả so sánh trị trung bình cho thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm tham gia và không tham gia hợp đồng ở những đặc tính như diện tích canh tác lúa, tỷ lệ thu nhập từ lúa trên tổng thu nhập, mức độ tham gia khuyến nông, hợp tác xã tại mức ý nghĩa thống kê 1% và 5% Kết xuất hồi quy cũng phản ánh diện tích canh tác, tham gia hợp tác xã, khuyến nông và niềm tin với đối tác thu mua có ảnh hưởng tích cực đến quyết định tham gia hợp đồng liên kết Tuy nhiên, cơ chế thanh toán chậm, trì hoãn của doanh nghiệp cản trở động lực tham gia vào hợp đồng của nông hộ Từ đó bài báo đã đề xuất những giải pháp gồm i) Chính phủ cần thúc đẩy và nuôi dưỡng mối liên kết giữa người mua và người bán thông qua các hợp đồng ii) Cần phải đầu tư nhiều hơn vào các chương trình đào tạo về VietGAP, Global GAP

Trần Hoài Nam và cộng sự (2021) đã thực hiện nghiên cứu “Đánh giá chất lượng hoạt động liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ chăn nuôi bò sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ chăn nuôi bò sữa, từ đó đưa ra các khuyến nghị giúp tăng chất lượng chăn nuôi bò sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Bằng nghiên cứu thực địa, nghiên cứu so sánh lịch sử và nghiên cứu các tình huống bài báo, đề tài sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính bình phương bé nhất từng phần (PLS-SEM) bằng phần mềm SmartPLS 3.0 Kết quả đưa ra cho thấy sự biến thiên của chất lượng hoạt động liên kết được giải thích bởi các nhân tố sự tin tưởng, sự cam kết, sự chia sẻ thông tin và sự hài lòng và khi chúng tăng lên một điểm thì chất lượng hoạt động liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ lần lượt tăng lên Mặt khác, sự hài lòng của nông hộ trong mối liên kết này chịu ảnh hưởng của nhân tố sự chia sẻ thông tin, sự tin tưởng và sự hợp tác phối hợp Từ đó bài báo đã đề xuất những giải

8 pháp gồm i) Xây dựng sự cam kết ii) Xây dựng sự chia sẻ thông tin và sự tin tưởng iii) Địa phương cần giúp đỡ nông dân trong tìm hiểu lợi ích khi liên kết với doanh nghiệp Đặng Tường Anh Thư và cộng sự (2021),đã thực hiện nghiên cứu “ Đánh giá tác động của việc tham gia mô hình sản xuất cà phê theo chứng chỉ đến thu nhập của nông hộ tại tỉnh Lâm Đồng” Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của việc tham gia mô hình sản xuất cà phê theo chứng chỉ đến thu nhập của nông hộ, từ đó đưa ra giải pháp giúp nông dân cải thiện quy trình sản xuất, nâng cao thu nhập và kênh xúc tiến thương mại hiệu quả để ngành cà phê Việt Nam mở rộng thị trường ra thế giới Bằng nghiên cứu thực địa, nghiên cứu so sánh lịch sử và nghiên cứu các tình huống bài báo, đề tài sử dụng phương pháp ghép điểm xu hướng (PSM) Kết quả nghiên cứu cho thấy nông hộ tham gia mô hình có thu nhập cao hơn nông hộ không tham gia mô hình sản xuất cà phê theo chứng chỉ và khả năng nông hộ tham gia mô hình sản xuất cà phê theo chứng chỉ là 39,34% (Y1/Y0) Từ đó bài báo đã đề xuất những giải pháp gồm i) Nông hộ cần chủ động thay đổi tư duy sản xuất ii) Chính quyền cần phải xây dựng và triển khai các chương trình tạo cơ hội để doanh nghiệp tham gia công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của nông hộ về trách nhiệm trong sản xuất cà phê theo chứng chỉ

Huỳnh Lê Tấn Phát và cộng sự (2022) đã thực hiện nghiên cứu “Đánh giá ảnh hưởng của mô hình liên kết đến kết quả sản xuất lúa của nông dân” để đánh giá ảnh hưởng của việc tham gia mô hình liên kết đến sản xuất lúa của nông dân, từ đó đưa ra giải pháp giúp nông dân cải thiện quy trình sản xuất, nâng cao thu nhập Bằng nghiên cứu thực địa, nghiên cứu so sánh lịch sử và nghiên cứu các tình huống bài báo, đề tài sử dụng phương pháp ghép điểm xu hướng (Propensity Score Matching - PSM) Kết quả phân tích cho thấy việc tham gia mô hình liên kết hầu như không ảnh hưởng đến năng suất lúa Tham gia liên kết giúp tăng giá bán lúa cho nông dân ở mức ý nghĩa thống kê 5% và làm giảm chi phí sản xuất (có ý nghĩa thống kê 10%) Hộ tham gia gia liên kết đạt lợi nhuận cao hơn so với hộ không liên kết Từ đó bài báo đã đề xuất giải pháp là khuyến khích nông dân mạnh dạn tham gia thực hiện liên kết trong sản xuất

Từ những thực trạng đã được đánh giá, đa số tác giả cũng đã đánh giá được hiệu quả liên kết của nông hộ và doanh nghiệp đồng thời cũng đã chỉ ra một số khó khăn còn gặp

9 phải Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu qua điều tra khảo sát thu thập số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp và các phương pháp phân tích như phân tích thống kê mô tả, phương pháp ghép điểm xu hướng, phương pháp so sánh, phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến Ngoài ra, các tác giả cũng đã đưa ra các giải pháp để góp phần cải thiện nâng cao hoạt động liên kết để góp phần nâng cao thu nhập.

Tổng quan địa bàn nghiên cứu

2.2.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lí

Cao Lãnh là một huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam

Huyện Cao Lãnh nằm ở phía bắc sông Tiền, cách thành phố Cao Lãnh 8 km về phía Đông Nam, có vị trí địa lý:

- Phía Đông giáp huyện Tháp Mười và tỉnh Tiền Giang

- Phía Tây giáp huyện Thanh Bình, thành phố Cao Lãnh và tỉnh An Giang

- Phía Nam giáp thành phố Sa Đéc và hai huyện Lấp Vò, Châu Thành qua sông Tiền

- Phía Bắc giáp huyện Tam Nông

Huyện Cao Lãnh có diện tích 491,61 km², dân số năm 2019 là 197.614 người, mật độ dân số đạt 403 người/km² b Địa hình

Nằm trong vùng kinh tế phía Bắc của tỉnh, huyện Cao Lãnh có hệ thống đường bộ dài

464 km, trong đó có 70 km tuyến đường chính, gồm 3 tuyến tỉnh lộ ĐT 844, ĐT 846, ĐT

847, đặc biệt có 36 km đường Quốc lộ 30 là cửa ngõ quan trọng của tỉnh đi Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh trong khu vực c Thổ nhưỡng Đất đai có kết cấu mặt bằng kém bền vững lại tương đối thấp, nên làm mặt bằng xây dựng đòi hỏi kinh phí cao, nhưng rất phù hợp cho sản xuất lương thực Đất đai chia làm 4 nhóm đất chính là nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn, đất xám, nhóm đất cát Động vật, thực vật rừng rất đa dạng có rắn, rùa, cá, tôm, trăn, cò, cồng cộc, đặc biệt là sếu cổ trụi d Khí hậu

10 Địa hình tương đối bằng phẳng với độ cao phổ biến 1–2 mét so với mặt biển Địa hình được chia thành 2 vùng lớn là vùng phía bắc sông Tiền và vùng phía nam sông Tiền Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới toàn tỉnh, khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Độ ẩm trung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày Lượng mưa trung bình từ 1.170 – 1.520 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95% lượng mưa cả năm Những đặc điểm về khí hậu như trên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện e Thủy văn

Huyện Cao Lãnh có hệ thống đường thủy dài 170km gồm sông Tiền, sông Cần Lố, các kênh đào Nguyễn Văn Tiếp, An Phong - Mỹ Hoà, An Long và nhiều sông rạch nhỏ; nguồn nước mặt khá dồi dào, nguồn nước ngọt quanh năm không bị nhiễm mặn f Giao thông vận tải

Tiếp giáp với thành phố Cao Lãnh và thành phố Sa Đéc cùng với định hướng của Trung ương và tỉnh phát triển kết cấu trên địa bàn (nối dài tuyến quốc lộ N2, đường Hồ Chí Minh và nút giao thông ở cầu Rạch Dầu thuộc xã An Bình)

Nối dài tuyến ĐT 846 từ Phương Trà đến Phong Mỹ và giáp với Quốc lộ 30

Xây dựng mới đường ĐT 850 từ bến phà Sa Đéc nối liền Miễu Trắng thuộc xã Bình Thạnh

- Vườn Hồng Sa Đéc vào Quốc lộ 30 đến Khu di tích Xẻo Quýt và xã Láng Biển thuộc huyện Tháp Mười

Xây mới đường Quảng Khánh thuộc thành phố Cao Lãnh - Phương Trà

Nạo vét sông Cần Lố để khai thác hết năng lực của kênh Nguyễn Văn Tiếp A liền kề, huyện Cao Lãnh đề ra mục tiêu tổng quát và những mục tiêu chủ yếu cho những năm tiếp theo Đây cũng là địa phương có dự án Đường cao tốc Cao Lãnh - Rạch Sỏi đi qua đang được khai thác

Huyện Cao Lãnh có 18 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Mỹ Thọ (huyện lỵ) và 17 xã: An Bình, Ba Sao, Bình Hàng Tây, Bình Hàng Trung, Bình Thạnh, Gáo Giồng, Mỹ Hiệp, Mỹ Hội, Mỹ Long, Mỹ Thọ, Mỹ Xương, Nhị Mỹ, Phong Mỹ, Phương Thịnh, Phương Trà, Tân Hội Trung, Tân Nghĩa

Hình 2.1 Biểu đồ hành chính huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp h Khoáng sản

Cao Lãnh là huyện rất nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu có: Cát xây dựng các loại phân bố ở ven sông, cồn hoặc các cù lao là mặt hàng chiến lược của tỉnh trong xây dựng

2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a Về kinh tế

Huyện có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp toàn diện Ngoài cây lúa với diện tích 66.300 ha, sản lượng năm 2006 đạt 347.000 tấn, còn có 4.950 ha vườn cây ăn trái, chủ yếu là xoài, nhãn, cây có múi, sản lượng 21.700 tấn; hơn 4.000 ha cây công nghiệp ngắn ngày; 1.600 ha rừng; diện tích mặt nước nuôi thủy sản 1.082 ha (cá tra, điêu hồng, cá lóc, tôm càng xanh…), sản lượng 22.200 tấn; đàn gia súc 35.000 con Diện tích vườn cây ăn trái và phần lớn diện tích lúa được bờ bao bảo vệ khi lũ về b Về văn hóa – xã hội

Huyện Cao Lãnh với dân số là 197.614 người

- Dân số sống ở thành thị là 13.808 người (7%)

- Mật độ dân số là 402 người/km²

- Dân tộc chủ yếu là dân tộc Kinh

Số người trong độ tuổi lao động là 161.596 người (trong đó: có 24.004 lao động không tham gia hoạt động kinh tế)

Số người có việc làm thường xuyên là 136.060 người đạt tỷ lệ 98,8% Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 68%; trong đó qua đào tạo nghề 50%

Về Y tế, có 18 trạm y tế xã với 96 giường, một bệnh viện đa khoa với 70 giường và một phòng khám khu vực với 10 giường

Bệnh viện huyện, trạm y tế xã được xây dựng kiên cố, hàng năm hoàn thành tốt các chương trình y tế Quốc gia

Hiện toàn huyện có 71 Trường Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, với 71 chi bộ trực thuộc Đảng bộ xã, thị trấn và 5 chi, đảng bộ cơ sở Trường trung học phổ thông

Hệ thống trường lớp được đầu tư, nâng cấp, chất lượng đội ngũ nhà giáo và học sinh nâng lên.

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận

3.1.1 Một số khái niệm a Nông hộ:

Khái niệm: Nông hộ là những hộ gia đình chủ yếu hoạt động nông nghiệp và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn, nhưng khó phân biệt các hoạt động có liên quan với nông nghiệp và không có liên quan với công nghiệp Hay nói cách khác, nông hộ có phương tiện kiếm sống từ ruộng đất và sử dụng chủ yếu lao động gia đình, luôn nằm trong hệ thống kinh tế rộng lớn nhưng về cơ bản được đặc trưng tham gia một phần vào thị trường với mức độ chưa hoàn chỉnh Đặc điểm của nông hộ: Nông dân là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng, vừa là một đơn vị kinh doanh và vừa là một đơn vị xã hội Mối quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ, từ tự cấp tự túc hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hoàn toàn Từ đó quyết định mối quan hệ của nông hộ với thị trường Các nông hộ ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau

Vai trò của nông hộ: Nông hộ là tế bào của nền nông nghiệp hàng hóa, là bộ phận quan trọng của nền nông nghiệp, trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cho xã hội phù hợp với đặc điểm sản xuất Là nguồn lực quan trọng trong phát triển nông nghiêp và xây dựng nông thôn mới Nông hộ là đơn vị trực tiếp xây dựng, gìn giữ và bảo vệ kết cấu hạ tầng nông thôn, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở các vùng nông thôn b Liên kết:

Khái niệm: Nghị định số 98/2018/NĐ-CP về chính sách khuyến khích, phát triển hợp tác, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp giải thích thuật ngữ liên kết là việc thỏa thuận, tự nguyện cùng đầu cùng đầu tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của các bên tham gia liên kết để nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Liên kết kinh tế là một thể chế kinh tế nhằm thực hiện một kiểu phối hợp hành động giữa các chủ thể kinh tế độc lập tự chủ với nhau, một cách tự nguyện, thỏa thuận, đôi bên cùng có lợi và tin tưởng lẫn nhau; ràng buộc lẫn nhau theo một kế hoạch hoặc quy chế định trước, dài hạn hoặc thường xuyên; nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả kinh tế

Căn cứ theo quan hệ kinh tế - kỹ thuật có: Liên kết dọc và liên kết ngang

- Liên kết giữa các nông hộ với nhau: đây là liên kết ngang trong sản xuất nông nghiệp Là sự hợp tác đồng lòng và phải có sự thống nhất chung giữa các chủ thể sản xuất với nhau, hình thành tốt được liên kết ngang giữa nông dân trong sản xuất chính là hình thành được

“động lực đẩy” với dòng nông sản ra thị trường tới tay người tiêu dùng

- Liên kết giữa nông hộ sản xuất với người tiêu dùng: đây là hình thức liên kết dọc được coi là “động lực kéo” mà hoạt động cơ bản nhất là xây dựng được liên kết dọc giữa nông hộ sản xuất với doanh nghiệp Hình thức hợp tác liên kết này trong sản xuất và tiêu thụ sẽ giúp tránh thông qua các khâu trung gian tạo thị trường ổn định, minh bạch, tránh bị ép giá, tránh được những rủi ro về đầu ra của sản phẩm

Căn cứ theo cấu trúc thành phần: Liên kết song phương và liên kết đa phương Trong liên kết đa phương ta có: Liên kết chuỗi, liên kết mạng (lưới) và liên kết hình sao

Căn cứ theo hình thức tổ chức pháp lý: Hợp đồng liên kết kinh tế, liên minh kinh tế, hiệp hội kinh tế, liên hợp kinh tế

Căn cứ theo chức năng kinh tế: Liên kết trao đổi, liên kết hợp lực, liên kết phân chia và liên kết ủy nhiệm

Căn cứ vào mối quan hệ với môi trường ngoài: Liên kết đóng và liên kết mở

Căn cứ theo phạm vi liên kết: Liên kết giữa các doanh nghiệp, liên kết giữa các vùng lãnh thổ, liên kết giữa các ngành kinh tế, liên kết giữa các thành phần kinh tế, liên kết kinh tế quốc tế c Thu nhập

Khái niệm: Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền mà một cá nhân, doanh nghiệp hoặc một nền kinh tế nhận được trong một khoản thời gian nhất định từ công việc,

17 dịch vụ hoặc hoạt động nào đó Thu nhập có thể gồm các khoản như tiền lương, tiền công, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh Thu nhập có thể có được từ nhiều nguồn khác nhau, có thể từ lao động, từ việc sở hữu những giấy tờ có giá trị, từ thừa kế, được tặng cho,…

Thu nhập nông nghiệp (agricultural earnings) là thu nhập của những người tham gia vào ngành nông nghiệp Thông thường rất khó xác định chính xác thu nhập từ nông nghiệp, đặc biệt khi nó còn mang tính chất tự cấp, tự túc hoặc người lao động được trả công bằng hiện vật Nhiều nhà nghiên cứu kinh tế ở Việt Nam đã sử dụng chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp để đánh giá thu nhập của nông hộ Theo đó, thu nhập hỗn hợp của nông hộ là phần thu được sau khi lấy tổng thu trừ đi chi phí vật chất, trừ đi tiền công thuê ngoài và trừ chi phí khác (bao gồm thuế, khấu hao tài sản cố định ) Vận dụng các quan điểm này, thu nhập của nông hộ được xác định là phần thu còn lại của tổng thu sau khi trừ đi chi phí vật chất và dịch vụ, khấu hao và thuế để có được khoản thu đó trong một thời gian nhất định (thường là một năm)

Các nguồn thu nhập của nông hộ bao gồm:

- Thu nhập nông nghiệp: là các nguồn thu nhập từ tất cả các hoạt động nông nghiệp, như: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản,…

- Thu nhập phi nông nghiệp bao gồm tất cả các nguồn lợi nhuận mang lại từ hoạt động phi nông nghiệp, như: tiền lương và các thu nhập khác mang lại từ việc thuê mướn lao động trong nông nghiệp, khai thác, sản xuất, dịch vụ và các hoạt động khác Ngoài ra, còn có các nguồn thu nhập khác, như: trợ cấp, tiền thưởng,…

3.1.2 Một số chỉ tiêu tính toán a Chỉ tiêu kết quả

Khái niệm kết quả sản xuất: kết quả sản xuất là khái niệm để chỉ kết quả thu được sau những đầu tư về vốn và lao động Kết quả sản xuất được biểu hiện qua: chi phí sản xuất, sản lượng, thu nhập sau một kỳ sản xuất kinh doanh

Tổng chi phí sản xuất (TC) là số tiền mà một nhà sản xuất hay doanh nghiệp phải chi để mua các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận

Công thức: TC= CPVC + CPLĐ Trong đó :

Chi phí vật chất (CPVC): trong sản xuất nông nghiệp, chi phí vật chất ở đây là chi phí phân, chi phí thuốc, chi phí cho các dụng cụ lao động, chi phí máy móc, thiết bị hỗ trợ…

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Mô tả tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài của nông hộ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

4.1.1 Đặc điểm của nông hộ điều tra

Qua cuộc phỏng vấn trực tiếp 60 chủ hộ ở xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã cho thấy một số đặc điểm chung về các hộ gia đình ở đây và được thống kê qua các bản bên dưới: a Giới tính chủ hộ

Bảng 4.1 Giới tính của chủ hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Qua kết quả điều tra và thống kê ở Bảng 4.1 về giới tính của người ra quyết định trồng xoài ở hai nhóm liên kết và không liên kết như sau: Đối với nhóm hộ liên kết, tỷ lệ người quyết định trồng xoài thuộc giới tính nam chiếm 85,70%, tỷ lệ người quyết định trồng xoài thuộc giới tính nữ chỉ chiếm 14,30% Còn đối với nhóm hộ không liên kết, tỷ lệ người quyết định trồng xoài thuộc giới tính nam chiếm 69,57%, tỷ lệ người quyết định trồng xoài thuộc giới tính nữ chiếm 30,43%

Qua đó cho thấy tỷ lệ người ra quyết định trồng xoài thuộc giới tính nam chiếm tỷ lệ cao hơn giới tính nữ và người đàn ông luôn ra quyết định chính trong việc trồng xoài tại các nông hộ thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Bảng 4.2 Độ tuổi của chủ hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Qua kết quả điều tra và thống kê ở Bảng 4.2 về độ tuổi của người ra quyết định trồng xoài ở hai nhóm liên kết và không liên kết như sau: Đối với nhóm hộ liên kết, tỷ lệ người quyết định trồng xoài ở độ tuổi từ 40 – 50 tuổi chiếm 42,86%, nhóm tuổi trên 60 tuổi chiếm 28,57%, tỷ lệ người quyết định trồng xoài ở độ tuổi từ 50 – 60 tuổi chiếm 21,43%, chỉ có 7,14% hộ ở độ tuổi từ 30 – 40 tuổi và không có hộ nào dưới 30 tuổi

Còn đối với nhóm hộ không liên kết, tỷ lệ người quyết định trồng xoài ở độ tuổi từ 30 – 40 tuổi và từ 40 - 50 tuổi chiếm lần lượt 28,26% và 50,00%, tỷ lệ người quyết định trồng xoài ở độ tuổi trên 60 tuổi chiếm 15,22% và tỷ lệ người quyết định trồng xoài ở độ tuổi từ 50 –

60 tuổi chiếm lần lượt 6,52% và độ tuổi dưới 30 tuổi là 0%

Qua đó cho thấy tỷ lệ người ra quyết định trồng xoài ở cả hai nhóm hộ liên kết và không liên kết đa phần là những người có độ tuổi từ 40 tuổi đến trên 60 tuổi Đây là độ tuổi được xem là có tuổi nghề dày dặn và có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và trồng trọt, đặc biệt là đối với cây xoài

Bảng 4.3 Dân tộc của chủ hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Qua kết quả điều tra và thống kê ở Bảng 4.3 dân tộc của chủ hộ điều tra cho thấy đa phần dân tộc ở đây đều là dân tộc Kinh ở cả hai nhóm hộ liên kết và hộ không liên kết chiếm 100% Vì đây là khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nên chủ yếu là người dân tộc kinh sinh sống, rất ít và hầu như không có người dân tộc thiểu số Chính vì thế hầu hết người ra quyết định sản xuất tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đều là dân tộc Kinh d Trình độ học vấn chủ hộ

Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Trung Cấp – Cao Đẳng – Đại học 0 0 3 6,52

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Qua kết quả điều tra và thống kê ở Bảng 4.4 cho thấy hầu hết trình độ học vấn của người lao động ở mức Tiểu học và THCS là chủ yếu

Trong bảng 4.4 ở nhóm hộ liên kết cho thấy có 9 chủ hộ trồng xoài có trình độ học vấn là THCS chiếm 64,29% chủ hộ trồng xoài ở huyện Cao Lãnh, có 5 chủ hộ có trình độ học vấn Tiểu học chiếm 35,71% chủ hộ trồng xoài ở huyện Cao Lãnh và không có chủ hộ nào

30 có trình độ là THPT trở lên Bên cạnh đó, ở nhóm hộ không liên kết có 15 chủ hộ có trình độ Tiểu học chiếm 32,61%, 22 chủ hộ có trình độ học vấn THCS chiếm 47,83%, 6 chủ hộ có trình độ THPT chiếm 13,04% và có 3 chủ hộ có trình độ thuộc Trung cấp – Cao đẳng – Đại học chiếm 6,25% chủ hộ trồng xoài ở huyện Cao Lãnh Từ đó, ta thấy được trình độ học vấn người dân ở đây thuộc mức trung bình, có thể tiếp nhận nhanh chóng các tiến bộ kỹ thuật khi đưa vào sản xuất e Số lao động trong hộ

Bảng 4.5 Số người trong độ tuổi lao động của hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Bảng 4.6 Số người tham gia trồng xoài của hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Qua kết quả điều tra và thống kê ở Bảng 4.5 và Bảng 4.6 cho thấy: Đối với hộ liên kết hầu hết số người trong tuổi lao động của hộ từ 3 người và trên 3 người chiếm tỷ lệ 35,71%, tương ứng với số người lao động tham gia trồng xoài của hộ 3 người

31 có 8 hộ chiếm 57,14% và số người tham gia trồng xoài của hộ trên 3 người có 2 hộ chiếm 14,29% tổng số hộ Bên cạnh đó, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động là 1 người và 2 người lần lượt là 1 hộ và 3 chiếm 7,14% và 21,44%; tỷ lệ 2 người là lao động tham gia trồng xoài của hộ là 4 hộ chiếm 28,57% và không có hộ nào có 1 người tham gia trồng xoài Đối với hộ không liên kết hầu hết số người trong tuổi lao động của hộ 2 người và 3 người có 13 hộ và 25 hộ chiếm 28,26% và 54,35%, tương ứng với số người lao động tham gia trồng xoài của hộ 2 người và 3 người là 36 hộ và 9 hộ chiếm 78,26% và 19,57% tổng số hộ Bên cạnh đó, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động trên 3 người là 7 hộ chiếm 15,22%, tỷ lệ người lao động tham gia trồng xoài là trên 3 người là 1 hộ chiếm 2,17%; tỷ lệ 0 người là người trong độ tuổi lao động là 1 hộ chiếm 2,17% và số hộ có 0 người là lao động tham gia trồng xoài của hộ là 0 hộ Điều này cho thấy số người lao động tham gia trồng xoài tương đối ổn định so với số người trong độ tuổi lao động của hộ trên địa bàn trồng xoài tại huyện Cao Lãnh f Kinh nghiệm trồng xoài

Bảng 4.7 Kinh nghiệm trồng xoài của chủ hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Qua kết quả thống kê ở Bảng 4.7 Kinh nghiệm trồng xoài của chủ hộ điều tra như sau: Đối với hộ liên kết, kinh nghiệm trồng xoài từ 10 - 20 năm là 6 hộ chiếm 42,85% và 8 hộ có kinh nghiệm trên 20 năm chiếm 57,15% Còn đối với hộ không liên kết có 17 hộ có kinh nghiệm trồng xoài trên 20 năm chiếm 36,96%, 24 hộ có kinh nghiệm từ 10 – 20 năm chiếm 52,17% và chỉ có 5 hộ có kinh từ 5 – 10 năm, chỉ chiếm 10,87% Điều này cho thấy, người dân ở đây đã có bề dày kinh nghiệm trong trồng và sản xuất xoài

32 g Tiêu chuẩn/chứng chỉ trồng xoài

Bảng 4.8 Tiêu chuẩn/chứng chỉ trồng xoài của hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Qua kết quả điều tra và thống kê ở Bảng 4.8 Tiêu chuẩn/chứng chỉ trồng xoài của hộ điều tra cho thấy tiêu chuẩn trồng xoài của nông hộ trên địa bàn đối với nhóm hộ liên kết chủ yếu là tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP chiếm 64,3%, còn đối với nhóm hộ không liên kết hầu hết họ không tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn hay chứng chỉ mà chủ yếu là sản xuất theo kinh nghiệm của bản thân và có 45/46 hộ không tham liên kết không sản xuất theo tiêu chuẩn, chiếm 97,83% Điều này cho thấy sự khác biệt rõ rệt giữa nhóm hộ liên kết và nhóm hộ không liên kết về cách tiếp cận với các tiêu chuẩn và chứng chỉ vì hầu như chỉ có những hộ liên kết sản xuất thì mới tham gia sản xuất theo tiêu chuẩn và chứng chỉ h Tham gia hoạt động khuyến nông

Bảng 4.9 Tham gia hoạt động khuyến nông của hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Theo điều tra Bảng 4.9 cho thấy về thực trạng hộ trồng xoài tham gia hoạt động khuyến nông ở nhóm hộ liên kết có tới 13/14 hộ tham gia, chiếm tỷ lệ 92,86% hộ sản xuất; đối với nhúm hộ khụng liờn kết cú hơn ẵ trờn tổng 46 hộ sản xuất cú tham gia hoạt động khuyến

33 nông, chiếm 52,17% hộ sản xuất Và ở nhóm hộ liên kết chỉ có 1 hộ không tham gia hoạt động khuyến nông, nhóm hộ không liên kết có 22 hộ không tham gia hoạt động khuyến nông chiếm tỷ lệ lần lượt là 7,14% và 47,83% Điều này cho thấy đa phần những hộ tham gia trồng trọt và sản xuất xoài trên địa bàn đều tiếp cận được các hoạt động khuyến nông và người dân rất hứng thú với các hoạt động khuyến nông tại địa phương vì điều này giúp ít rất nhiều cho người nông dân trong sản xuất, nhưng cũng có những hộ không thể tiếp cận và không có hứng thú với các hoạt động khuyến nông của địa phương vì họ đa phần dựa vào kinh nghiệm trồng trọt của bản thân i Vay vốn tín dụng

Bảng 4.10 Vay vốn tín dụng của hộ

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Phân tích hoạt động liên kết trong sản xuất xoài của nông hộ tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia liên kết

Nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham gia liên kết của nông hộ, tiến hành thu thập và phỏng vấn 60 hộ trồng xoài tại huyện Cao Lãnh về đánh giá nhận định của họ về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham gia liên kết Kết quả được thống kê ở bảng 4.20 bên dưới: a Nhóm hộ liên kết

Bảng 4.18 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham gia liên kết ĐVT: %

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022 Lưu ý: 1 Rất không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Bình thường; 4 Đồng ý; 5 Rất đồng ý

Theo bảng 4.18 nhận định của các hộ nông dân về các yếu tố làm ảnh hưởng đến hoạt động tham gia liên kết cụ thể như sau: Đối với nhóm hộ liên kết, yếu tố: Tuổi tác – sức khỏe chiếm 64,29% có nhận định rất đồng ý và trung bình đánh giá của hộ là 4,5 điểm; Lao động gia đình chiếm 50% nhận định rất đồng ý và trung bình đánh giá của hộ là 4,43 điểm; Trình độ tiếp thu kỹ thuật chiếm 42,86% nhận định bình thường và trung bình đánh giá của hộ là 3,79 điểm; Kỹ thuật sản xuất đa số hộ dân nhận định là rất đồng ý, chiếm 64,29% và trung bình đánh giá của hộ là 4.5 điểm; Kinh nghiệm sản xuất được các hộ dân nhận định là rất đồng ý, chiếm 57,14% và trung bình đánh giá của hộ là 4,57 điểm; Khả năng về vốn chiếm 64,29% hộ dân có nhận định là đồng ý về khả năng nguồn vốn của mình sẽ đáp ứng đủ cho hoạt động liên kết và trung bình đánh giá của hộ là 3.64 điểm

Qua bảng thống kê ta có thể thấy những yếu tố như Tuổi tác – sức khỏe và kinh nghiệm được đa số hộ dân nhận định rất đồng ý là yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia liên kết của người dân Yếu tố trình độ được người dân nhận định ở mức trung bình (bình thường) vì theo họ trình độ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định tham gia liên kết của họ nhưng nó không hoàn toàn ảnh hưởng b Nhóm hộ không liên kết

Bảng 4.19 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham gia liên kết ĐVT: %

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022 Lưu ý: 1 Rất không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Bình thường; 4 Đồng ý; 5 Rất đồng ý

Theo bảng 4.19 nhận định của các hộ nông dân về các yếu tố làm ảnh hưởng đến hoạt động tham gia liên kết cụ thể như sau:

Còn đối với nhóm hộ không liên kết, yếu tố: Tuổi tác – sức khỏe có nhận định rất đồng ý chiếm 65,22% và trung bình đánh giá của hộ là 4,52 điểm; Lao động gia đình chiếm 63,04% nhận định đồng ý và trung bình đánh giá của hộ là 3,93 điểm; Trình độ tiếp thu kỹ thuật chiếm 43,48% nhận định bình thường và trung bình đánh giá của hộ là 3,78 điểm; Kỹ thuật sản xuất đa số hộ dân nhận định là đồng ý, chiếm 54,35% và trung bình đánh giá của hộ là 4.24 điểm; Kinh nghiệm sản xuất được các hộ dân nhận định là rất đồng ý, chiếm 54,35% và trung bình đánh giá của hộ là 4,5 điểm; Khả năng về vốn chiếm 54,35% hộ dân có nhận định là bình thường về khả năng nguồn vốn của mình sẽ đáp ứng đủ cho hoạt động liên kết và trung bình đánh giá của hộ là 3,7 điểm

Qua bảng thống kê ta có thể thấy những yếu tố như Tuổi tác – sức khỏe và kinh nghiệm được đa số hộ dân nhận định rất đồng ý là yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia liên kết của người dân Yếu tố trình độ được người dân nhận định ở mức trung bình (bình thường) vì theo họ trình độ cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến việc quyết định tham gia liên kết của họ nhưng nó không hoàn toàn ảnh hưởng

4.2.2 Đánh giá lợi ích tham gia liên kết

Nhằm để đánh giá các tác động của hoạt động tham gia liên kết của nông hộ để đưa ra nhận xét về mức độ liên kết, kết quả của liên kết và hiệu quả trong liên kết như thế nào Tiến hành thu thập và phỏng vấn 60 hộ trồng xoài tại huyện Cao Lãnh về đánh giá nhận định của họ về tác động của hoạt động tham gia liên kết của nông hộ trồng xoài Kết quả được thống kê ở bảng 4.21 và 4.22 bên dưới:

Bảng 4.20 Lợi ích trong sản xuất của nhóm hộ liên kết ĐVT: % Khoản mục Đánh giá

1 Nâng cao sản phẩm đầu ra 0 0 0 0 100 5,00

2 Tăng sản lượng tiêu thụ 0 0 0 0 100 5,00

5 Nâng cao trình độ kỹ thuật 0 0 0 0 100 5,00

6 Giảm chi phí đầu tư 0 0 0 0 100 5,00

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022 Lưu ý: 1 Rất không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Bình thường; 4 Đồng ý; 5 Rất đồng ý

Theo bảng 4.20 Lợi ích trong sản xuất thì ở nhóm hộ liên kết hầu hết các hộ dân đều rất đồng ý với những lợi ích như là Giúp nâng cao sản phẩm đầu ra, giúp tăng sản lượng tiêu thụ, giúp nâng cao trình độ kỹ thuật, giúp giảm chi phí đầu tư và nâng cao thu nhập Ở những lợi ích này hầu hết các hộ dân đều đồng tình 100% và trung bình đánh giá của hộ là

5 điểm Còn với những lợi ích như giúp nâng cao giá bán và làm cải thiện đời sống thì những hộ dân cũng rất đồng ý nhưng chỉ chiếm tỷ lệ 92,86% và trung bình đánh giá của hộ là 4,93 điểm Riêng đối với lợi ích giúp giá bán ổn định thì có nhiều luồng ý kiến khác nhau nhưng hầu hết họ cũng rất đồng ý với lợi ích này, chiếm 78,57% và trung bình đánh giá của hộ là 4,71 điểm

Bảng 4.21 Lợi ích trong sản xuất của nhóm hộ không liên kết ĐVT: % Khoản mục Đánh giá

1 Nâng cao sản phẩm đầu ra 0 0 0 4,35 95,65 4,96

2 Tăng sản lượng tiêu thụ 0 0 0 6,52 93,48 4,93

5 Nâng cao trình độ kỹ thuật 0 0 0 6,52 93,48 4,93

6 Giảm chi phí đầu tư 0 0 0 6,52 93,48 4,93

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022 Lưu ý: 1 Rất không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Bình thường; 4 Đồng ý; 5 Rất đồng ý

Theo bảng 4.21 Lợi ích trong sản xuất đối với nhóm hộ không liên kết, hầu hết các hộ dân đều rất đồng ý với tất cả những lợi ích nêu ra Lợi ích chiếm tỉ trọng cao nhất là giúp nâng cao sản phẩm đầu ra với tỷ lệ 95,65% và trung bình đánh giá của hộ là 4,96 điểm Còn với những lợi ích như tăng sản lượng tiêu thụ, nâng cao trình độ kỹ thuật, giảm chi phí đầu tư, nâng cao thu nhập chiếm tỷ lệ 93,48% và trung bình đánh giá của hộ là 4,93 điểm Chỉ tiêu lợi ích giúp cải thiện đời sống và nâng cao giá bán cũng được hộ dân rất đồng ý nhưng chỉ chiếm tỷ lệ lần lượt là 84,79% và 80,43%, trung bình đánh giá của hộ lần lượt là 4,83 điểm và 4,8 điểm Riêng đối với lợi ích giúp giá bán ổn định thì có nhiều ý kiến khác nhau nhưng đa số rất đồng ý với lợi ích này, chiếm 45,65% và trung bình đánh giá của hộ là 4,35 điểm

Qua bảng thống kê ta có thể thấy hầu hết những hộ nông dân ở nhóm liên kết rất đồng ý và tin tưởng vào những lợi ích trong liên kết của mình, còn đối với nhóm hộ không liên kết có thể thấy đại đa số là rất đồng ý nhưng cũng có số ít chỉ hơi đồng ý hoặc thấy những lợi ích này rất bình thường Qua đó ta có thể thấy được niềm tin của hộ nông dân đối với những nơi liên kết chưa thật sự tin tưởng nên dẫn đến người dân khó có thể tiếp cận đến hoạt động liên kết c Vai trò của liên kết

Bảng 4.22 Vai trò của liên kết trong sản xuất xoài của hộ điều tra

Khoản mục Nhóm hộ liên kết Nhóm hộ không liên kết

Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022 Lưu ý: 1 Rất không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Bình thường; 4 Đồng ý; 5 Rất đồng ý Ở phần đánh giá mức độ về vai trò của liên kết tại bảng 4.22, đa số các hộ ở nhóm liên kết đều đánh giá ở mức bền vững cao nhất là 85,7%, tiếp đến là đánh giá ở mức rất bền vững là 14,3%, còn ở nhóm không liên kết thì đánh giá mức độ bền vững là 100% Điều đó cho thấy đa số các nông hộ đều tin tưởng vào doanh nghiệp mà mình đang liên kết, còn đối với nhóm hộ không liên kết tuy đánh giá ở mức bền vững nhưng vẫn chưa lựa chọn hình thức liên kết để sản xuất vì một số trở ngại trong liên kết.

Đánh giá tác động của hoạt động liên kết trong sản xuất đến thu nhập của nông hộ trồng xoài tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

hộ trồng xoài tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

4.3.1 Mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia liên kết trong trồng xoài của nông hộ

Bảng 4.23 Kết quả ước lượng mô hình hồi quy Probit

Diễn giải Hệ số P-value Tác động biên

(Trình độ học vấn) -0,259 0,135 ns -0,005

Nguồn: Tính toán từ kết suất phần mềm Stata 15 Ghi chú:*,**,*** lần lượt là mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%

Bảng 4.23 trình bày kết quả hồi quy mô hình Probit Những hệ số trình bày trong bảng thể hiện hệ số hồi quy và tác động biên của các yếu tố đến sự tham gia liên kết của nông hộ trong sản xuất xoài Khi hệ số hồi quy của một yếu tố càng cao chứng tỏ tác động biên của yếu tố đó càng lớn Kết quả mô hình hồi quy probit trình bày ở bảng 4.23 cho thấy, các biến như tuổi chủ hộ, số người trong hộ, diện tích có ảnh hưởng đến sự tham gia liên kết trong trồng xoài của nông hộ Điều này cho thấy rằng việc lựa chọn tham gia liên kết của các nông hộ không hoàn toàn ngẫu nhiên mà có xu hướng chệch theo quy mô diện tích trồng xoài, số người trong hộ và độ tuổi của chủ hộ Các biến còn lại như trình độ học vấn

47 và kinh nghiệm sản xuất không có ảnh hưởng đến việc lựa chọn tham gia liên kết của nông hộ trồng xoài Trong mô hình này các biến tuổi của chủ hộ (X1), biến số người trong hộ (X3), diện tích (X5) đểu có ảnh hưởng tích cực đến việc tham gia liên kết trong trồng xoài của nông hộ

Hệ số Pseudo R 2 của mô hình là 0,5571 và Prob > chi 2 = 0,000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức α = 5%, điều này cho thấy sự phù hợp của mô hình hồi quy Probit và các biến trong mô hình giải thích được 55,71% đến sự tham gia liên kết của nông hộ trong sản xuất xoài

Mô hình Probit được sử dụng nhằm ước tính điểm xu hướng hay xác suất tham gia liên kết của nông hộ chứ không nhằm mục đích xác định những yếu tố nào có ảnh hưởng đến việc lựa chọn tham gia liên kết của nông hộ Ước tính điểm xu hướng là bước trung gian quan trọng trong tiến trình sử dụng công cụ PSM để đánh giá ảnh hưởng của việc tham gia liên kết đến thu nhập của hộ trồng xoài

4.3.2 Đánh giá tác động của việc tham gia liên kết đến thu nhập của nông hộ trồng xoài a Giá trị trung bình của các biến trước và sau khi ghép

Hình 4.1 Phân bố của điểm xu hướng và vùng hỗ trợ chung a Phương pháp ghép cận gần nhất b Pháp ghép hạt nhân

Ghi chú: “Treated: On support” and “Treated: Off support” lần lượt là các quan sát trong nhóm can thiệp thể hiện sự so sánh phù hợp và so sánh không phù hợp

Trước khi xem xét ảnh hưởng của việc tham gia liên kết đến thu nhập của nông hộ trồng xoài, chúng ta cần kiểm tra tính phù hợp hay chất lượng của các phương pháp ghép điểm

48 xu hướng giữa nhóm hộ tham gia liên kết và nhóm hộ không tham gia liên kết để xây dựng nhóm đối chứng Nhóm đối chứng bao gồm các hộ không tham gia liên kết nhưng có các điểm tương đồng với thành viên trong nhóm hộ tham gia liên kết

Hình 4.1 thể hiện sự phân bố của các điểm xu hướng và vùng hỗ trợ chung (common support) Qua hình 4.1 cho thấy sự sai lệch trong phân bố các điểm xu hướng giữa nhóm được can thiệp (treated) và nhóm không được can thiệp (untreated) cho thấy vùng trùng lấp điểm xu hướng của nhóm treated và nhóm untreated tương đối Điều này cũng cho thấy vùng hỗ trợ chung thỏa mãn được yêu cầu, qua đó góp phần tránh được việc thực hiện ghép không phù hợp, tránh được việc làm thiên lệch kết quả đánh giá hay nói cách khác kết quả có thể không chính xác

Tính phù hợp của việc xây dựng nhóm đối chứng còn được thể hiện qua sự cân bằng giá trị trung bình của các biến độc lập (giải thích) trong mô hình probit giữa nhóm can thiệp (treated) và nhóm đối chứng (control) Việc tham gia liên kết trong trồng xoài có thể tác động đến thu nhập của nông hộ khi nông hộ biết sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp ghép điểm xu hướng (PSM) để kiểm tra giả thiết việc tham gia liên kết có làm tăng thu nhập của nông hộ Kết quả trình bày ở bảng 4.24 cho thấy giá trị trung bình của các biến giải thích giữa hai nhóm hầu như được cân bằng hoàn toàn sau khi ghép dựa vào điểm xu hướng qua phương pháp ghép hạt nhân và cận gần nhất Sự khác biệt giá trị giữa các biến hoàn toàn bị loại bỏ sau khi ghép hay nói một cách khác có sự tương đồng trong phân phối các biến giữa nhóm can thiệp và nhóm đối chứng sau khi ghép

Bảng 4.24 Giá trị trung bình của các biến trước và sau khi ghép

Các biến Thông số Trước khi ghép Ghép cận gần nhất

Ghép hạt nhân Tuổi chủ hộ

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Tóm lại, các kiểm định trên cho thấy cả hai phương pháp ghép hạt nhân và cận gần nhất đều cho kết quả tương tự nhau và đảm bảo tính phù hợp cho việc xây dựng nhóm đối chứng, điều này cho thấy kết quả xác định giá trị ATT sẽ phù hợp qua hai phương pháp ghép và hoàn toàn phù hợp cho việc đánh giá ảnh hưởng của việc tham gia liên kết đến thu nhập của nông hộ trồng xoài tại địa phương nghiên cứu

50 b Ảnh hưởng của việc tham gia liên kết đến kết quả sản xuất của nông hộ

Bảng 4.25 Ảnh hưởng của việc tham gia liên kết đến kết quả sản xuất của nông hộ Các biến đầu ra Phương pháp ghép Thông số ATT

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Bảng 4.25 thể hiện kết quả đánh giá ảnh hưởng của việc tham gia liên kết đến kết quả sản xuất của nông hộ trồng xoài qua phương pháp ghép hạt nhân và phương pháp ghép cận gần nhất, các phương pháp ghép đều cho thấy có sự khác biệt trong chi phí sản xuất và lợi nhuận giữa nhóm hộ tham gia và không tham gia liên kết trong trồng xoài của hộ nông dân Kết quả cho thấy, khi tham gia liên kết trong sản xuất những hộ tham gia có chi phí sản xuất thấp hơn hộ không tham gia từ 3 – 5 triệu đồng/ha/năm và có lợi nhuận cao hơn từ 8 – 14 triệu đồng/ha/năm Điều này cho thấy những hộ tham gia liên kết trong sản xuất có thể do ảnh hưởng bởi các hoạt động của liên kết mang lại như hỗ trợ kỹ thuật sản xuất tốt hơn, hướng dẫn cách thức chăm sóc để trái to đẹp hơn, giúp giảm chi phí đầu vào và đầu ra ổn định hơn……

Qua kết quả thống kê ở bảng 4.25 có thể thấy hầu hết các hộ tham gia liên kết đều có chi phí sản xuất và nguồn lợi nhuận tốt hơn những hộ không tham gia liên kết Điều này có thể thấy những hộ tham gia liên kết có nguồn đầu ra đảm bảo và giá bán ổn định kèm theo đó

51 là chi phí sản xuất thấp làm cho việc trồng xoài của hộ cũng giúp cho cuộc sống của những hộ làm gia liên kết tốt hơn c Ảnh hưởng của việc tham gia liên kết đến thu nhập của nông hộ

Bảng 4.26 Ảnh hưởng của việc tham gia liên kết đến thu nhập của nông hộ

Các biến đầu ra Phương pháp ghép Thông số ATT

Nguồn: Số liệu điều tra, 2022

Sau khi kiểm tra sự cân bằng, phương pháp ghép điểm xu hướng được thực hiện nhằm tính toán giá trị ATT, Bảng 4.26 thể hiện kết quả đánh giá ảnh hưởng của việc tham gia liên kết đến thu nhập của nông hộ trồng xoài qua phương pháp ghép hạt nhân và phương pháp ghép cận gần nhất Qua kết quả bảng 4.26 cho thấy có sự khác biệt trong thu nhập giữa nhóm hộ tham gia và không tham gia liên kết trong trồng xoài của hộ nông dân Kết quả cho thấy, khi tham gia liên kết thu nhập của hộ cao hơn hộ không tham gia từ 8 – 13 triệu đồng/ha/năm Ta cũng có thể thấy trong quá trình canh tác và trồng trọt hiện nay đa số nông dân đều chọn cách sử dụng lao động nhà là chủ yếu cho việc chăm sóc xoài, các hộ nông dân chỉ chủ yếu thuê mướn nhân công cho việc bao trái và mùa thu hoạch, các công đoạn còn lại đa số các hộ đều chọn sử dụng công lao động nhà để lấy công nhà sinh lời và sự khác biệt rõ nhất có thể thấy trong thu nhập giữa hai nhóm nông hộ Điều này cho thấy rằng những hộ tham gia liên kết họ dành khá nhiều thời gian của mình để chăm sóc cho cây xoài, theo dõi và áp dụng tiến bộ công nghệ lên vườn xoài của mình, còn đối với những hộ không tham gia liên kết cũng có một số hộ hoàn toàn thuê mướn nhân công để chăm sóc cho vườn xoài của mình còn lực lượng lao động gia đình thì chỉ dành một khoảng thời gian cố định để chăm sóc và thời gian còn lại thì đi làm thêm công việc khác để kiếm thêm thu nhập

Ngày đăng: 29/02/2024, 01:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w