Khóa luận tốt nghiệp khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số với giáo viên ở trường tiểu học phương tiến, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

74 1 0
Khóa luận tốt nghiệp khó khăn trong giao tiếp của học sinh lớp 4 người dân tộc thiểu số với giáo viên ở trường tiểu học phương tiến, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HUYẾT H KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH an oi LỚP NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO VIÊN Pe da Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC PHƢƠNG TIẾN, ni lU ca gi go HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG rs ve KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ity Chuyên ngành: Tâm lý học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ VUI HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho thực khố luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Vui Giảng viên môn Tâm lý giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình bảo hƣớng dẫn khoa học cho tơi q trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp H Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô học sinh an oi lớp 4A, 4B trƣờng Tiểu học Phƣơng tiến - Vị Xuyên - Hà Giang tận tình Pe giúp đỡ tơi hồn thành khố luận go da Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận gi lU ca Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn thông cảm ni ve đƣa dẫn q báu để khố luận trở nên hồn chỉnh ity rs Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Huyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Khó khăn giao tiếp học sinh lớp người dân tộc thiểu số với giáo viên trường Tiểu học Phương Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” kết mà trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình thực đề tài sử dụng tài liệu số tác giả Tuy nhiên sở để tơi rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đề tài khố luận cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng đề tài tác giả khác đề tài chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa H an học khác oi Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Pe go da Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên ity rs ve ni lU ca gi Nguyễn Thị Huyết CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TH : Tiểu học GTSP : Giao tiếp sƣ phạm HS : Học sinh UBND : Ủy ban nhân dân GV : Giáo viên : Điểm trung bình H : Thứ bậc ĐTB : Điểm trung bình oi an TB ity rs ve ni lU ca gi go da Pe HỆ THỐNG CÁC BẢNG Bảng 1: Tự đánh giá học sinh trở ngại tâm lý giao tiếp với giáo viên Bảng 2: Tần số xuất khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh với giáo viên Bảng 3: Những khó khăn giao tiếp học sinh giao tiếp với giáo viên Bảng 4: Những khó khăn giao tiếp học sinh giao tiếp với giáo H an viên (Xét theo giới tính) oi Bảng 5: Nguyên nhân gây khó khăn tâm lý học sinh ngƣời dân tộc Pe thiểu số go da Bảng 6: Đánh giá giáo viên trở ngại tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh gi ca Bảng 7: Tần số xuất trở ngại tâm lý giao tiếp học sinh với giáo ni lU viên dƣới đánh giá giáo viên ity rs giao tiếp với giáo viên ve Bảng 8: Đánh giá giáo viên khó khăn giao tiếp học sinh Bảng 9: Đánh giá giáo viên nguyên nhân gây nên khó khăn giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chon đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu H an Cấu trúc khoá luận oi CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KHĨ KHĂN TÂM LÝ TRONG Pe GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ go da 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số 1.1.1 Ở nƣớc gi ca 1.1.2 Ở Việt Nam ni lU 1.2 Một số vấn đề lý luận giao tiếp khó khăn giao tiếp 10 ve 1.2.1 Giao tiếp 10 ity rs 1.2.2 Khó khăn giao tiếp 13 1.2.2.1 Khó khăn gì? 13 1.2.2.2 Biểu khó khăn giao tiếp 15 1.2.3 Đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học ngƣời dân tộc thiểu số 16 1.2.3.1 Đặc điểm ngôn ngữ 16 1.2.3.2 Đặc điểm tính cách 17 1.2.3.3 Đặc điểm nhận thức 17 1.2.4 Khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số với giáo viên 18 1.2.4.1 Khái niệm khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số với giáo viên 18 1.2.4.2 Biểu khó khăn giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số 19 1.2.5 Nguyên nhân khó khăn giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH LỚP NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI GIÁO VIÊN TRƢỜNG TIỂU HỌC PHƢƠNG TIẾN, HUYỆN VỊ XUYÊN, H an TỈNH HÀ GIANG 23 oi 2.1 Sơ lƣợc khách thể nghiên cứu 23 Pe 2.2 Thực trạng khó khăn giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc go da thiểu số trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến - Vị Xuyên - Hà Giang 24 2.2.1 Đánh giá học sinh khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo gi ca viên trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến - Vị Xuyên - Hà Giang 24 ni lU 2.2.2 Biểu khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên củahọc sinh 26 ve 2.2.3 Nguyên nhân khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên ity rs học sinh ngƣời dân tộc thiểu số 32 2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 34 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 37 2.3 Đánh giá giáo viên nguyên nhân gây nên khó khăn giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số 39 2.3.1 Đánh giá giáo viên khó khăn giao tiếp học sinh 39 2.3.2 Đánh giá giáo viên nguyên nhân gây nên khó khăn giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số 44 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 45 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂNCỦA HỌC SINH LỚP NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONGGIAO TIẾP VỚI GIÁO VIÊNTRƢỜNG TIỂU HỌC PHƢƠNG TIẾN- VỊ XUYÊN - HÀ GIANG 50 3.1 Khắc phục khó khăn giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số với giáo viên hoạt động học 50 3.1.1 Tăng cƣờng cho học sinh thực hành, trải nghiệm tình giao tiếp cụ thể (Tăng cƣờng hoạt động giao tiếp) 50 H 3.1.2 Xây dựng tình giả định dạy học 51 an oi 3.1.3 Sử dụng hình thức tổ chức dạy học phù hợp: trò chơi, đố vui 52 Pe 3.2 Khắc phục khó khăn giao tiếp với giáo viên học sinh go da ngƣời dân tộc thiểu số hoạt động học 52 3.2.1 Tổ chức hoạt động lên lớp 52 gi ca 3.2.2 Tổ chức buổi nói chuyện, lao động, hoạt động chung 52 ni lU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 ve Kết luận 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ity rs Kiến nghị 55 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Giao tiếp nhu cầu đời sống tinh thần ngƣời Con ngƣời từ lúc sinh lớn lên ln có nhu cầu mối quan hệ với ngƣời xum quanh Khi giao tiếp ngƣời tham gia vào nhiều hình thức xã hội phức tạp tạo nên mối quan hệ phức tạp (V.I Lênin), theo K.Marx: “… Bản chất ngƣời khơng phải chung chung trừu tƣợng cố hữu vật riêng biệt Trong tính thực nó, chất ngƣời tổng hoà mối quan hệ xã hội” Nhƣ vậy, giao tiếp H yếu tố giúp ngƣời tham gia vào mối quan hệ xã hội, an oi tạo mối qua hệ xã hội tạo nên chất ngƣời Giao tiếp Pe phƣơng thức tồn phát triển cá nhân xã hội, da ngƣời cịn sống cịn hoạt động giao tiếp Giao tiếp sở đầu tiên, gi go viên gạch tảng nhận thức định hƣớng cho việc hình thành ca nhân cách trẻ em, em giao tiếp để tìm hiểu giới xum quanh, thể lU yêu cầu, đòi hỏi, tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi… ve ni Trẻ em có giao tiếp Các em giao tiếp để tìm hiểu giới xung rs quanh, thể u cầu địi hỏi cha mẹ hay vui chơi, đùa ity nghịch với bạn bè giao tiếp Giao tiếp giúp em hiểu đƣợc giới xum quanh phong tục, tập quán, văn hoá dân tộc Từ em áp dụng vào sống cách có hiệu quả, phù hợp với chuẩn mực xã hội.Giao tiếp quan trọng cần thiết trẻ em Nó lại cần thiết quan trọng học sinh dân tộc thiểu số Những học sinh dân tộc thiểu số khả giao tiếp nhiều học sinh cịn chƣa nói sõi tiếng phổ thơng Vấn đề giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số đƣợc nhà giáo dục quan tâm Đối với ngành Sƣ phạm, giao tiếp khơng đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách ngƣời thầy giáo, mà cịn phận cấu thành hoạt động sƣ phạm K.D.Sinxki khẳng định: “Sự thành công công tác sư phạm người giáo viên phần lớn phụ thuộc vào thái độ họ học sinh, vào mức độ uy tín Vì vậy, mối quan hệ lẫn người thầy trị coi vấn đề số hoạt động người thầy giáo” Nhƣng trình giao tiếp diễn cách suôn sẻ, thuận chiều chủ thể, mà mối quan hệ thƣờng xuyên xảy khó khăn tâm lý định làm cản trở trình giao tiếp, làm cho hiệu giao tiếp không nhƣ mong muốn Giáo dục Tiểu học năm qua có chuyển biến chất H lƣợng chăm sóc ni dƣỡng giáo dục học sinh khơng thành phố an oi lớn, thị xã, thị trấn mà cịn nơng thơn, vùng núi đặc biệt vùng đồng bào Pe dân tộc thiểu số Để thực đƣợc vấn đề cách có hiệu nâng cao go da chất lƣợng cho học sinh dân tộc thiểu số cần phải nâng cao chất lƣợng giao tiếp tiếng Việt cho học sinh, tiếng Việt phƣơng tiện giao tiếp chủ gi lU ca yếu học sinh với ngƣời khác Nhƣng giao tiếp học sinh dân tộc thiểu số vấn đề gian nan, học sinh sống làng xa ni ve trung tâm, họ có lối sống biệt lập dân tộc nên có điều kiện giao tiếp ity rs với bên ngoài, cách suy nghĩ khả tiếp thu cịn hạn chế Thêm vào bất đồng ngôn ngữ cô học sinh gây nhiều khó khăn giao tiếp Việc giao tiếp với học sinh dân tộc lớp khó khăn, phức tạp thời gian trẻ tiếp xúc với bạn lớp q ít, có buổi, thời gian nhà chính, trẻ lại giao tiếp tiếng dân tộc, tiếng Việt để giao tiếp nên em mau quên, trẻ phát âm không chuẩn Trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trƣờng mà hầu hết học sinh ngƣời dân tộc, hồn cảnh gia đình cịn khó khăn, đƣờng sá lại khó khăn Từ lí để tìm hiểu khó khăn giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số, từ để có Các tình giả định đƣợc giáo viên đƣa ra, học sinh giáo viên phân tích, tìm hiểu tình giả định đó, sau học sinh ngƣời giải tình 3.1.3 Sử dụng hình thức tổ chức dạy học phù hợp: trò chơi, đố vui… Giáo viên nên thay đổi, đổi phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với tiết học: Cho học sinh làm việc theo nhóm, tăng số câu hỏi để học sinh học hỏi lẫn hỏi giáo viên, nhờ giáo viên hƣớng dẫn, giúp học sinh tăng kĩ nói Xen kẽ trị chơi nhỏ học để tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, rút ngắn khoảng cách học sinh giáo viên, tạo điều kiện H cho học sinh đƣợc thể thân an Ngoài việc thay đổi phƣơng pháp dạy, giáo viên nên chủ động bắt oi Pe chuyện, tạo điều kiện cho học sinh đƣợc phát biểu ý kiến trƣớc lớp, da giáo viên nhiệt tình giúp đỡ học sinh vấn đề khó khăn Giáo viên go phải gần gũi, hoà đồng với giáo viên, cho học sinh giao tiếp hiều ca gi 3.2 Khắc phục khó khăn giao tiếp với giáo viên học sinh lU ngƣời dân tộc thiểu số hoạt động học ni 3.2.1 Tổ chức hoạt động lên lớp rs ve Để hạn chế khó khăn giao tiếp có hiệu nhƣ nâng ity cao hiệu giao tiếp thân học sinh cần có thay đổi nhƣ: học sinh ngƣời dân tộc thiểu số phải tập cho nói chuyện, trình bày trƣớc đám đơng, tự ti, ăn nói dõng dạc… Hoạt động ngồi lên lớp hoạt động thầy trò đƣợc thực lớp Sau học căng thẳng, vào hoạt động lên lớp giáo viên cần tạo cho học sinh khơng khí thoải mái, vui vẻ, gắn kết học sinh với Yêu cầu học sinh nói chuyện với tiếng phổ thơng 3.2.2 Tổ chức buổi nói chuyện, lao động, hoạt động chung Có nhiều nguyên nhân khiến em học sinh ngƣời dân tộc thiểu số gặp khó khăn giao tiếp nhƣ: Thiếu hiểu biết đối tƣợng giao tiếp, vốn 52 tiếng Việt hạn chế, mơi trƣờng giao tiếp hạn chế thiếu thơng tin, có hoạt động chơi chung, thời gian ngồi học ngắn,… Để khắc phục khó khăn giao tiếp em cần Tổ chức buổi nói chuyện, lao động, hoạt động chung Từ hoạt động chơi chung đó, học sinh có hội giao tiếp với giáo viên nhiều hơn, nói chuyện với học sinh hiểu bạn lớp, thầy cô giáo vốn tiếng Việt em đƣợc tăng Qua buổi nói chuyện, hoạt động chơi chung đó, học sinh đƣợc giới thiệu thân cho bạn khác biết chơi trị chơi H vui vẻ, từ giáo viên hiểu đƣợc giáo viên em học sinh an oi hiểu Khả giao tiếp đƣợc phát triển Pe 3.3 Các giải pháp khác go da - Giáo viên phải quan tâm đến học sinh, gần gũi, thân thiết với học sinh - Không phân biệt đối xử học sinh gi không khí thoải mái giao tiếp ni lU ca - Tổ chức hoạt động chơi chung giáo viên học sinh để tạo ve - Giáo viên cần tạo nhiều hội để học sinh đƣợc giao tiếp tiếng ity rs phổ thôn 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh ngƣời dân tộc thiểu số với giáo viên là: Khó khăn hoạt động giao tiếp học sinh người dân tộc thiểu số với giáo viên, hoạt động giao tiếp chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố mang tính chất tiêu cực điều kiện, môi trường, phương tiện yếu tố xuất phát từ thân cá nhân học sinh tham H gia giao tiếp nhận thức, ngơn ngữ, vốn kinh nghiệm Địi hỏi học sinh an oi dân tộc thiểu số muốn giao tiếp tốt phải có nhiều nỗ lực giúp đỡ, biện Pe pháp giáo viên go da 1.2 Có 11 trở ngại tâm lý thƣờng xuất học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang gi ca trình giao tiếp với giáo viên ni lU Nội dung khó khăn tâm lý nhƣ sau: Lo lắng, sợ hãi bị mắc ve khuyết điểm; Lúng túng, ngƣợng ngịu tiếp xúc với giáo viên; căng thẳng, ity rs sợ hãi giáo viên đặt câu hỏi; khó nói muốn thắc mắc với điều đó; Khó trình bày lời nói với giáo; Sợ thầy giáo hiểu lầm; Không tự tin, e ngại trƣớc tập thể, ngƣời khác; Sợ mắc sai lầm giao tiếp; Khó khăn diễn đạt suy nghĩ mình; Sợ thầy giáo đánh giá giao tiếp; Thiếu chủ động giao tiếp Mức độ biểu khó khăn trog giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số khác 1.3 Có nhiều nguyên nhân gây gây khó khăn giao tiếp học sinh lớp ngƣời dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Phƣơng Tiến, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang trình giao tiếp với giáo viên Trong có có 54 nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Sự ảnh hƣởng nguyên nhân có mức độ khác tới khó khăn tâm lý Trong nguyên nhân chủ quan có mức độ ảnh hƣởng lớn “Vốn tiếng Việt hạn chế” nguyên nhân khách quan mức độ ảnh hƣởng lớn “Ít có hội nói chuyện tiếng phổ thông với ngƣời” 1.4 Việc tổ chức hoạt động chung giáo viên học sinh, xây dựng mối quan hệ thầy trò thân thiết, gần gũi cần thiết, điều giúp em học sinh ngƣời dân tộc thiểu số giảm bớt đƣợc khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên H Kiến nghị an oi Giao tiếp học sinh Tiểu học nhân tố cấu thành Pe nên đặc điểm nhân cách em Với lứa tuổi học sinh Tiểu học, đặc biệt go da học sinh ngƣời dân tộc thiểu số để giúp em học sinh giao tiếp tốt hơn, nghĩ việc làm sau cần thiết ca gi 2.1 Về phía Bộ GD & ĐT ni lU Bộ GD & ĐT tạo kinh phí cho việc nghiên cứu đặc điểm tâm lý học ve sinh ngƣời dân tộc thiểu số ity rs 2.2 Về phía nhà trường Tiểu học - Tổ chức đa dạng hoạt động lên lớp, phong phú, hấp dẫn học sinh giáo viên Để em có điều kiện tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên… - Cần tổ chức cho giáo viên xuống làng, tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc Tăng thêm vốn hiểu biết đời sống ngƣời dân tộc - Tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm giảng dạy dạy lớp ngƣời dân tộc thiểu số - Nhà trƣờng cần khuyến khích cán giáo viên nghiên cứu tâm lý học sinh ngƣời dân tộc thiểu số 55 2.3 Về phía giáo viên - Giáo viên nê cởi mở, thân thiện, tạo khơng khí tâm lý thoải mái giao tiếp với học sinh - Giáo viên cần chủ động quan tâm đến học sinh nhiều hơn, đặc biệt học sinh ngƣời dân tộc thiểu số - Tạo niềm tin cho học sinh tiếp xúc với giáo viên thái độ chân thành - Đối xử công yêu cầu nhƣ học sinh - Phát triển số hình thức phát triển lực giao tiếp H ứng xử cho học sinh mà giáo viên sử dụng phƣơng pháp hội thoại oi an giảng dạy Pe 2.4 Đối với học sinh người dân tộc thiểu số go da - Cần tích cực tham gia hoạt động chung lớp trƣờng - Chủ động giao tiếp với giáo viên, với bạn lớp, đặc gi ni lU bạn khác lớp ca biệt gặp khó khăn học tập cần tới giúp đỡ giáo viên ve - Tự rèn luyện kĩ giao tiếp ity rs Khi nghiên cứu đề tài này, thời gian hạn chế nên đề tài chƣa đƣợc sâu sắc tồn diện Hơn nữa, lần nghiên cứu vấn đề khoa học giáo dục nên khơng tránh khỏi bỡ ngỡ thiếu sót.Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên để khố luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A.Lêonchiev, 1979, Giao tiếp sư phạm, NXB Tri thức B.V.Xôlôcôv, 1972, Văn hoá nhân cách, NXB Khoa học Hoàng Anh, 1995, Giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hồng Anh, 2004, Giáo trình tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hồng Anh, Nguyễn Cơng Hồn, 1998, Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Vũ Ngọc Danh, 1995, Từ điển Pháp - Việt, NXB Thế giới H Vũ Dũng, 2000, Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội oi an Phạm Minh Hạc, 1992, Tâm lý học, NXB Giáo dục Nguyễn Tất Hội, Trần Thị Thảo, Phƣơng Ân, 1998, Từ điển Anh - Việt, da Pe NXB Đà Nẵng hội, Bộ GD & ĐT Hà Nội ca gi go 10 Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích, 1995, Tâm lý học xã 11 Bùi Văn Huệ, 1997, Giáo trình tâm lý học Tiểu học, NXB Giáo dục lU rs ve NXB Giáo dục ni 12 Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doanh, 1998, Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục ity 13 Trần Trọng Thuỷ, Đỗ Sinh Huy, 1996, Nhập môn khoa học giao tiếp, 14 Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, 1998, Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Nhƣ Ý, Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Luật HN & GD năm 2000 16 Đào Thi Oanh, số 10/2002, Nhu cầu giao tiếp học sinh cuối bậc Tiểu học, tạp chí Tâm lý học 17 Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh DT cấp TH, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, NXB Giáo dục Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để giúp tơi tìm hiểu khó khăn tâm lý học sinh dân tộc thiểu số giao tiếp với giáo viên tiếng Việt, em trả lời số câu hỏi sau: Đôi điều thân Họ tên: ………………………………………Năm sinh: …………… H an Lớp: …………………………………………… Nam / Nữ:…………… oi Dân tộc: ……………………………………… ……………………… Pe Chỗ gia đình: …………………………………………… go da lý khơng? - Khơng ity - Đôi rs - Thƣờng xuyên ve * Ở mức độ nào? ni - Không lU - Có ca gi Câu 1: Khi giao tiếp với giáo viênbằng tiếng Việt em có gặp khó khăn tâm Câu 2: Khi giao tiếp với giáo viên tiếng Việt em thường gặp khó khăn đây? (Đánh dấu (+) vào câu trả lời phù hợp với bạn) Mức độ Thƣờng STT Khó khăn xuyên Thỉnh Không thoảng Lo lắng, sợ hãi bị mắc khuyết điểm Lúng túng, ngƣợng ngịu tiếp xúc với giáo viên Căng thẳng, sợ hãi giáo viên H an đặt câu hỏi Khó nói muốn thắc mắc với oi Pe cô điều da Khó trình bày lời nói ca gi với giáo go Sợ thầy cô giáo hiểu lầm Không tự tin, e ngại trƣớc tập thể, ngƣời khác Khó diễn đạt suy nghĩ 10 Sợ thầy giáo đánh giá khơng biết giao tiếp 11 Thiếu chủ động giao tiếp ity Sợ mắc sai lầm giao tiếp rs ve ni lU Câu 3: Theo em, nguyên nhân đây, nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn tâm lý giao tiếp em với giáo viên? (Đánh dấu (+) vào câu trả lời phù hợp với bạn) Những nguyên nhân STT Nhiều Nguyên nhân chủ quan Thiếu hiểu biết đối tƣợng giao tiếp Mặc cảm hoàn cảnh xuất thân Khả giao tiếp hạn chế Vốn tiếng Việt hạn chế Mặc cảm khả học tập oi an Không hiểu biết văn hoá dân tộc khác go da Pe H Sợ nói khơng Do ln có cảm giác thua bạn Tính tình nhút nhát Ít có hoạt động chơi chung Các bạn lớp khơng thích chơi với bạn ngƣời dân tộc thiểu số Thời gian học ngắn Giáo viên đối xử với học sinh chƣa thực công Do không đƣợc quan tâm thông tin ity Môi trƣờng giao tiếp hạn chế thiếu rs ve Nguyên nhân khách quan ni lU ca gi Ít Khơng ảnh hƣởng Gia đình chƣa hiểu rõ nhu cầu giao tiếp thân em Ít có hội nói chuyện tiếng phổ thơng với ngƣời Do bị phân biệt đối xử Tôi xin chân thành cảm ơn H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe Phụ lục BIÊN BẢN QUAN SÁT Họ tên: ……………………………………… Giới tính:…………… Trƣờng: …………………………………………… Lớp:………………… Địa điểm:…………………………….……………………………………… Ngày quan sát: ……………………………………………………………… Lần quan sát: ……………………………………………………………… Nội dung: …………………………………………………………………… Mức độ Thƣờng S Trở ngại xuyên H TT an Lo lắng, sợ hãi bị mắc khuyết điểm Lúng túng, ngƣợng ngịu tiếp xúc với oi da Pe giáo viên Căng thẳng, sợ hãi giáo viên đặt câu hỏi Khó nói muốn thắc mắc với Khó trình bày lời nói với Khơng tự tin, e ngại trƣớc tập thể, ngƣời khác Sợ mắc sai lầm giao tiếp Khó khăn diễn đạt suy nghĩ 10 Sợ thầy giáo đánh giá giao tiếp 11 Thiếu chủ động giao tiếp Sợ thầy cô giáo hiểu lầm ity rs giáo ve ni lU điều ca gi go Thỉnh Khơng thoảng Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để giúp tơi tìm hiểu khó khăn học sinh dân tộc thiểu số giao tiếp với giáo viên tiếng Việt, xin cô (thầy) giáo vui lịng trả lời số câu hỏi sau: Thơng tin học sinh Họ tên học sinh: ………………………………Năm sinh:………… H Lớp: …………………………………………… Nam / Nữ:…………… an oi Dân tộc: ……………………………………… ……………………… go da Pe Chỗ gia đình: …………………………………………… - Khơng ity - Đôi rs - Thƣờng xuyên ve * Ở mức độ nào? ni - Khơng lU - Có ca khăn tâm lý không? gi Câu 1: Khi giao tiếp với giáo viênbằng tiếng Việt học sinh có gặp khó Câu 2: Khi giao tiếp với giáo viên tiếng Việthọc sinh thường gặp khó khăn đây? (Đánh dấu (+) vào câu trả lời phù hợp với học sinh) Mức độ Thƣờng STT Khó Khăn xuyên Học sinh lo lắng, sợ hãi bị mắc khuyết điểm Học sinh lúng túng, ngƣợng ngịu tiếp xúc với giáo viên Học sinh căng thẳng, sợ hãi giáo H an oi viên đặt câu hỏi Học sinh khó nói muốn thắc mắc Pe go da với điều Học sinh khó trình bày lời nói ca gi với giáo Học sinh sợ thầy giáo hiểu lầm Học sinh không tự tin, e ngại trƣớc tập Khó diễn đạt suy nghĩ 10 Sợ thầy giáo đánh giá khơng biết giao tiếp 11 Học sinh thiếu chủ động giao tiếp Sợ mắc sai lầm giao tiếp ity rs thể, ngƣời khác ve ni lU Thỉnh Không thoảng Câu 3: Theo cô (thầy) giáo, nguyên nhân đây, nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn tâm lý giao tiếp em với giáo viên? (Đánh dấu (+) vào câu trả lời phù hợp với học sinh) Không Những nguyên nhân STT Nhiều ảnh hƣởng Nguyên nhân chủ quan Các em thiếu hiểu biết đối tƣợng giao tiếp H Mặc cảm hoàn cảnh xuất thân Khả giao tiếp em hạn chế chế go da Mặc cảm khả học tập gi Khơng hiểu biết văn hố dân tộc khác Do em ln có cảm giác thua bạn Tính tình nhút nhát Ngun nhân khách quan Môi trƣờng giao tiếp hạn chế thiếu thơng tin Ít có hoạt động chơi chung cô học sinh khác chê cƣời ity Sợ nói khơng bị bạn rs ve ni lU ca Vốn tiếng Việt em hạn chế hạn Pe oi an chơi với bạn ngƣời dân tộc thiểu số Thời gian học cho em ngắn Giáo viên đối xử với học sinh chƣa thực công Do em không đƣợc thầy cô, cha mẹ quan tâm Gia đình chƣa hiểu rõ nhu cầu giao tiếp H Các em học sinh lớp khơng thích an thân em oi Các em HS ngƣời dân tộc thiểu số có hội nói chuyện tiếng phổ thông với ngƣời go da Pe Do bị phân biệt đối xử với em HS ity rs ve Tôi xin chân thành cảm ơn! ni lU ca ngƣời dân tộc Kinh gi

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan