Hồi cứu lại thông tin bệnh tật đặc biệt là ở các nhóm bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm tại Trung tâm Y tế Dự phòng Tp. hCM. Đối với bệnh truyền nhiễm từ năm dựa theo thông tư số 482010TT – BYT về hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo các bệnh truyền nhiễm gồm danh mục các bệnh truyền nhiễm phải báo cáo theo tuần và các bệnh truyền nhiễm báo cáo theo tháng và báo cáo tổng hợp bệnh truyền nhiễm 12 tháng từ năm 20002014, trong đó chú trọng đến một vài bệnh như bệnh tiêu chảy, tay chân miệng, sốt xuất huyết, cúm. Đối với bệnh không lây thu thập chủ yếu nhóm bệnh đột quỵ và COPD từ 2006 2012 Hồi cứu lại thông tin về thời tiết: nhiệt đô, lượng mưa, độ ẩm, mực nước thu thập từ trạm Tân Sơn Hòa, TP.HCM do Viện Môi Trường và Tài Nguyên cung cấp
Trang 1BỘ Y TẾ VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- -Đề tài KHCN
“Đánh giá sơ bộ tác động của biến đổi khí hậu lên các vấn đề sức khỏe một số quận
huyện tại thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên đề số 1.15 Tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe người dân tại quận 4
Chủ trì chuyên đề: Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
Chủ nhiệm chuyên đề: GS TS Lê Hoàng Ninh
Ts Phùng Đức Nhật
Ths Dương Thị Minh Tâm
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2006
BỘ Y TẾ VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2- -Đề tài KHCN
“Đánh giá sơ bộ tác động của biến đổi khí hậu lên các vấn đề sức khỏe một số quận
huyện tại thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên đề số 1.15 Tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe người dân tại quận 4
Chủ trì chuyên đề: Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
Danh sách tham gia
1 GS TS Lê Hoàng Ninh Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
2 TS Phùng Đức Nhật Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
3 Ths Dương Thị Minh Tâm Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh
VIỆN Y TẾ CÔNG CỘNG CHỦ NHIỆM CHUYÊN ĐỀ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
2. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn biến ngày càng phức tạp, nghiêm trọng vàkhông còn là vấn đề riêng lẻ của từng quốc gia BĐKH biểu hiện dưới các dạnghiện tượng bao gồm tăng nhiệt độ không khí và nước, giảm số ngày sương
mù, tăng tần suất và cường độ các cơn mưa lớn, tăng mực nước biển và giảm
độ phủ băng, sông băng, đất đóng băng và biển băng [1] Số liệu báo cáo của
Trang 3Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) cho thấy nhiệt độ trung bình
bề mặt đất và đại dương trên toàn cầu tăng lên 0,850
C trong giai đoạn
1880-2012 [2] Tốc độ mực nước biển trung bình trên thế giới tăng lên ngày càngnhanh trong đó tốc độ tăng mực nước biển trong giai đoạn 1901-2010 là 1,7mm/năm, giai đoạn 1971-2010 là 2,0 mm/năm và giai đoạn 1993-2010 là 3,2mm/năm [2] BĐKH tác động đến hệ sinh thái, lượng mưa, nhiệt độ và các hệthời tiết, hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ trực tiếp ảnh hưởng tới tất cả cácnước trên thế giới Ước tính có khoảng 140.000 người chết mỗi năm tính đếnnăm 2004 bởi BĐKH và gây thiệt hại trực tiếp đến sức khoẻ từ 2 – 4 tỷ đôlamỗi năm đến năm 2030 [3] Nhiệt độ trái đất trong 100 năm qua đã ấm lênkhoảng 0,750
C, mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm Tình trạng tăng nhiệt
độ trung bình đã dẫn đến tan chảy các sông băng, mực nước biển tăng lên vàthay đổi lượng mưa Biến đổi khí hậu gây ra tác động đến hệ sinh thái, lượngmưa, nhiệt độ và các hệ thời tiết, hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ trực tiếpảnh hưởng tới tất cả các quốc gia
3. Bên cạnh đó, BĐKH không chỉ tác động đến hệ tự nhiên mà còn cả xã hội conngười trên phạm vi toàn cầu BĐKH gây ra các tác động có hại đối với vụ mùanhiều hơn so với tác động có lợi [4, 5] Các tác động lên đời sống kinh tế xã hộikhác của BĐKH đã được ghi nhận bao gồm giảm năng suất thực phẩm, pháhủy cơ sở hạ tầng xã hội, mất an ninh lương thực, giảm sinh kế của người dân.Nhiều bằng chứng khoa học cho thấy số ca tử vong liên quan đến nóng và tửvong do lạnh tăng lên tại nhiều vùng là do sự ấm lên toàn cầu Ước tính cókhoảng 140.000 người chết mỗi năm tính đến năm 2004 bởi BĐKH và gây thiệthại trực tiếp đến sức khoẻ từ 2 – 4 tỷ đôla mỗi năm đến năm 2030 [6] Sự thayđổi nhiệt độ và lượng mưa tại nhiều vùng cũng làm thay đổi sự phân bố cácbệnh lây truyền qua đường nước và lây truyền qua vecto [4]
4. Với đặc điểm đường bờ biển dài Việt Nam được đánh giá là một trong nhữngquốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, trong đó đồng bằng sông sôngHồng và sông Mê Kông nằm trong số các đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn
Trang 4thương nhất do nước biển dâng [7] Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM), với diện tích 2.095,239 km2
và dân số bình quân trên địa bàn vàonăm 2012 khoảng 7,7 triệu người, trong đó khu vực thành thị là 6,4 triệungười [8] TPHCM được đánh giá là một trong 20 thành phố bị thiệt hại nhất
về Tổng thu nhập quốc dân (GDP) bởi hiện tượng ngập năm 2005, dự báo đếnnăm 2050, TPHCM sẽ thiệt hại 1,9 tỷ đô la [9] Còn theo Organization forEconomic Cooperation and Development (OECD), đến năm 2070, TPHCM xếphàng thứ 16 trong các thành phố có dân số bị ảnh hưởng nhất bởi nước biểndâng [10]
Quận 4
Quận 4 là một quận trung tâm TP.HCM, có hình dạng cù lao tam giác với bamặt thủy đạo: đoạn sông Sài Gòn dài 2.300m, kênh Tẻ dài 4.400m và rạch Bến Nghé
dài 2.300m, đều áp sát ngay bờ đất quận Tổng diện tích tự nhiên của quận là 417,08
ha Dân số Quận 4 năm 2010 là 183.261 người (số liệu Cục Thống kê TP.HCM), mật
độ dân số bình quân là 439,4 người/ha
Địa hình quận 4 tương đối bằng phẳng và thấp, có cao độ trung bình từ 2m; bị phân cách bởi hệ thống kênh rạch tự nhiên (rạch Cầu Dừa, rạch Cầu Chông) vàcác đầm trũng Đặc điểm nổi bật nhất của địa hình quận 4 là có những nơi thấp hơn30cm so với đỉnh triều cao nhất, nhiều nơi bị ngập nước khi thủy triều lên cao hoặcmưa lớn
0,5-Địa bàn Quận 4 được bao bọc bởi sông Sài Gòn và hai hệ thống sông chính:
Sông Sài Gòn: nằm ở phía Đông Bắccủa quận, chiều dài đoạn sông chảytrong phạm vi quận khoảng 2.300m, lòng sông rộng từ 200-300m, độ sâu từ10-20m, nước sông chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều
Kênh Tẻ: nằm ở phía Nam của quận, chiều dài đoạn kênh chảy trong phạm viquận 4.400m, lòng kênh rộng từ 100-150m, chiều sâu từ 6-8m, nước ởkênh Tẻ cũng chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều
Trang 5 Kênh Bến Nghé: nằm ở phía Tây Bắc của quận, chiều dài chảy trong phạm
vi của quận khoảng 2.300m, lòng kênh rộng từ 80-100m, chiều sâu từ 6m, nước ở kênh Bến Nghé cũng chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều
4-2.1.3 Quận 4
Ví trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Quận 4 là một trong những quận trung tâm của thành phố, có diện tích tự nhiên 417,08 ha Vị trí địa lý được giới hạn:
- Từ 10 o 44’52” đến 10 o 46’03” vĩ độ bắc;
- Từ 106 o 41’26” đến 106 o 43’29” kinh độ đông.
Ranh giới hành chính của Quận 4 được giới hạn bởi:
- Phía Tây Bắc là rạch Bến Nghé, giáp với Quận 1 và Quận 5;
- Phía đông bắc là sông Sài Gòn giáp với khu đô thị mới Thủ Thiêm, Quận 2;
- Phía nam là Kênh Tẻ, giáp với khu đô thị Phú Mỹ Hưng – Quận 7 và Quận 8.
Hình 3.1: Bản đồ Quận 4
Quận 4 được tạo bởi ba mặt sông là: sông Sài Gòn (dài 2.300 m) về phía Đông Bắc, tiếp giáp Quận 2; rạch Bến Nghé (dài 3.250 m) về phía Tây Bắc, tiếp giáp Quận 5; kênh Tẻ (dài 4.400 m), tiếp giáp Quận 7
Trang 6Địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, có cao độ trung bình so với mực nước biển từ 0,50 –
2 m, bị phân cách bởi hệ thống kênh rạch tự nhiên và các đầm trũng
Quận 4 nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất xích đạo, có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ cao và điều hòa trong năm, trung bình cả năm khoảng 28 0 C, cao nhất đạt 30 0 C (tháng 4) thấp nhất là 25,8 0 C (tháng 12) Số giờ nắng cả năm là 1.892 giờ, tháng 5 có số giờ nắng nhiều nhất
204 giờ (6 - 7 giờ/ngày), tháng 11 có số giờ nắng ít nhất 136 giờ (4 - 5 giờ/ngày)
Lượng mưa trung bình năm đạt 1.321 mm nhưng phân bố không đều, tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm
Trên địa bàn Quận 4 được bao bọc bởi sông Sài Gòn, kênh Tẻ và rạch Bến Nghé.
Hiện trạng phát triển kinh tế
Cơ cấu kinh tế Quận 4 theo hướng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và thương mại – dịch
vụ
a Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
Trong năm 2014, giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là 756,000 tỷ đồng, đạt 90 % kế hoạch, giảm 10 % kế hoạch năm 2014.
b Thương mại – dịch vụ
Ước tháng 12 năm 2014 đạt 874,330 tỷ đồng, lũy kế 9.955,290 tỷ đồng, tăng 25,39% so với cùng kỳ và tăng 4,49% kế hoạch, trong đó: Kinh tế tập thể đạt 44,558 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,44%; Kinh tế cá thể đạt 1.465,736 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,72% tăng 18,92 so với cùng kỳ; Kinh tế tư nhân đạt 8.444,996 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 84,82%, tăng 26,85% so với cùng kỳ
Văn hóa, xã hội
Dân số trung bình trên địa bàn là 185.808 người, so với năm 2005 giảm 0,3% và tăng 0,1% so với năm 2012 Trong đó, nam giới 86.024 người và nữ giới là 99.784 người Tỷ lệ nữ nhiều hơn nam Toàn quận có 17 cơ sở y tế trong đó: 1 bệnh viên, 1 trung tâm y tế dự phòng, 15 trạm y tế phường với tổng số giường là 145.
Năm 2013 toàn quận có 46/51 khu phố đạt chuẩn văn hóa đạt 90,20% và 2/15 phường đạt chuẩn văn hóa đạt 13,33%
Trang 7MỤC TIÊU
Mô tả xu hướng biến đổi của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, lượng mưa,
độ ẩm, mực nước qua các năm từ năm 2000 đến năm 2014 tại quận 4
Mô tả xu hướng về tình hình bệnh tật trong năm qua từ năm 2000 đến năm
2014 tại quận 4
Xác định mối tương quan và mô hình dự báo giữa tình hình bệnh tật với cácyếu tố môi trường như nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, … trong năm qua từ năm 2000đến năm 2014 tại quận 4
Trang 8Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm nghiên cứu: quận 4
2 2 Thời gian nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: từ 1/1/2014 đến 01/6/2015
- Số liệu hồi cứu: từ 01/01/2010đến 31/12/2015
2.3 Đối tượng nghiên cứu: số liệu bệnh tậtvà số liệu thời tiết
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Là nghiên cứu sinh thái học trên các phiếu điều tra
ca bệnh sẵn có
2.4.2 Định nghĩa biến số
- Nhiệt độ tối cao hàng ngày (T max )
Là biến số định lượng, liên tục, được xác định là giá trị nhiệt độ cao nhấttrong khoảng thời gian 24h mỗi ngày
- Nhiệt độ tối thấp hàng ngày (T min )
Là biến số định lượng, liên tục, được xác định là giá trị nhiệt độ thấp nhấttrong khoảng thời gian 24h mỗi ngày
- Nhiệt độ trung bình hàng ngày (T tb )
Là biến số định lượng, liên tục, được xác định là giá trị trung bình của nhiệt
độ tối cao và nhiệt độ tối thấp trong khoảng thời gian 24h mỗi ngày theocông thức sau:
Ttb = (Tmax + Tmin)/
Trang 92.4.5 Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin
- Hồi cứu lại thông tin bệnh tật đặc biệt là ở các nhóm bệnh truyền nhiễm
và không truyền nhiễm tại Trung tâm Y tế Dự phòng Tp hCM Đối với bệnhtruyền nhiễm từ năm dựa theo thông tư số 48/2010/TT – BYT về hướng dẫn chế độkhai báo, thông tin, báo cáo các bệnh truyền nhiễm gồm danh mục các bệnh truyềnnhiễm phải báo cáo theo tuần và các bệnh truyền nhiễm báo cáo theo tháng và báo cáotổng hợp bệnh truyền nhiễm 12 tháng từ năm 2000-2014, trong đó chú trọng đến mộtvài bệnh như bệnh tiêu chảy, tay chân miệng, sốt xuất huyết, cúm Đối với bệnhkhông lây thu thập chủ yếu nhóm bệnh đột quỵ và COPD từ 2006 - 2012
- Hồi cứu lại thông tin về thời tiết: nhiệt đô, lượng mưa, độ ẩm, mực nước thuthập từ trạm Tân Sơn Hòa, TP.HCM do Viện Môi Trường và Tài Nguyên cung cấp
3 Nhập và phân tích số liệu
- Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata và xử lý bằng phần mềm
Trang 10CHƯƠNG 3 - KẾT QUẢ
1 Các yếu tố môi trường và bệnh tật theo thời gian
Bảng 1 Các chỉ số môi trường theo tuần từ năm 2000-2014 (n=780)
Chỉ số Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị tối thiểu Giá trị tối đa
Mực nước tối đa trạm
Trang 11Bảng 2 Các chỉ số môi trường theo tháng từ năm 2000-2014 (n=780)
Chỉ số Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị tối thiểu Giá trị tối đa
Trang 12Bảng 3 Số ca mắc và tử vong của các bệnh truyền nhiễm theo tuần từ 2000-2014 (n=??)
Trang 13Bảng 4 Số ca mắc và tử vong của các bệnh truyền nhiễm theo tháng từ 2000-2014 (n=??)
Trang 203 Mối tương quan giữa nhiệt độ và số ca mắc bệnh truyền nhiễm theo thời gian 2000-2014
Trang 22Biểu đồ 14 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc thương hàn từ
2000-2014Bảng 6 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc thương hàn theo tháng
Trang 24Biểu đồ 15 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc lỵ từ 2000-2014Bảng 7 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc lỵ theo tháng
Trang 26Biểu đồ 16 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc lỵ amip từ 2000-2014Bảng 8 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc lỵ amip theo tháng
Trang 28Biểu đồ 17 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc tiêu chảy từ 2000-2014Bảng 9 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc tiêu chảy theo tháng
Trang 30Biểu đồ 18 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc sốt xuất huyết từ
2000-2014Bảng 10 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc sốt xuất huyết theo
Trang 32Biểu đồ 19 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc sốt rét từ 2000-2014Bảng 11 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc sốt rét theo tháng
Trang 34Biểu đồ 20 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca sởi từ 2000-2014Bảng 11 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc sởi theo tháng
Trang 36Biểu đồ 20 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca rubella từ 2000-2014Bảng 11 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc rubella theo tháng
Trang 38Biểu đồ 21 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca cúm A từ 2000-2014Bảng 12 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc cúm A theo tháng
Trang 40Biểu đồ 22 Sự tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca tay chân miệng từ
2000-2014Bảng 12 Hệ số tương quan giữa nhiệt độ trung bình và số ca mắc tay chân miệng theo
Trang 425. Bai@, L, and e al, Rapid warming in Tibet, China: public perception, response and coping
resources in urban Lhasa Environ Health, 2013 12: p 71.
6. World@ and H Organization Climate change and health 2013; Available from:
http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs266/en/ access on 20-05-2015.
7. Ericson and C.J.V J.P., S.L Dingman, L.G Ward and M Meybeck, Effective sea-level rise and
deltas: causes of change and human dimension implications Global and Planetary Change, 2005.
50(1-2): p p 63-82.
8. Tổng@ and C.T Kê Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 2012; Available
from: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=383&idmid=2&ItemID=13495 truy cập ngày
20-05-2015.
9. Hallegatte, S., and e al, Future flood losses in major coastal cities Nature Climate Change, 2013.
3: p p 802-806.
10. Nicholls, R.J , and e al, Ranking of the World's cities most exposed to coastal flooding today and
in the future: Exposure Estimates OECD enviroment working papers, 2008 1: p p 58.