1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài thuyết trìnhnguyên lý và thực hành bảo hiểm đề tài hợp đồng bảo hiểm

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp Đồng Bảo Hiểm
Tác giả Phan Thị Lan Viên, Nguyễn Minh Tiến, Phan Thị Mỹ Linh, Nguyễn Thúy Diễm, Nguyễn Vũ Mộng Ngọc
Người hướng dẫn Phạm Thanh Truyền
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Bài Thuyết Trình
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Bên mua bảo hiểm- Bên mua bảo hiểm là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm vớidoanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọnước ngoài, tổ chức tương hỗ cung

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Phan Thị Lan Viên 2121013841

Nguyễn Minh Tiến 2121008742

Phan Thị Mỹ Linh 2121008559

Nguyễn Thúy Diễm 2121011627

Nguyễn Vũ Mộng Ngọc 2121012907

Mã lớp học phần: 2321101008807

Trang 2

1 HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

1.1 Khái niệm:

Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanhnghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nướcngoài, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô, theo đó bên mua bảohiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánhdoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài, tổ chức tương hỗ cungcấp bảo hiểm vi mô phải bồi thường, trả tiền bảo hiểm theo thỏa thuận tronghợp đồng

1.2 Các bên tham gia:

1.2.1 Bên mua bảo hiểm

- Bên mua bảo hiểm là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm vớidoanh nghiệp bảo hiểm, (chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọnước ngoài, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô) và đóng phí bảohiểm

+ Người tham gia bảo hiểm là tổ chức, cá nhân đứng ra giao kết hợpđồng với DNBH và đóng phí BH, người TGBH này phải có đầy đủ nănglực hành vi pháp lí và họ có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc

là người thụ hưởng quyền lợi bảo hiểm

+ Người được bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân

sự, sức khỏe, tính mạng, nghĩa vụ hoặc lợi ích kinh tế được bảo hiểmtheo hợp đồng bảo hiểm, đồng thời có thể là người thụ hưởng quyền lợiBH

+ Người thụ hưởng là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm hoặcngười được bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo thỏa thuậntrong hợp đồng bảo hiểm (thường xuất hiện trong các hợp đồng BH conngười)

Điều 21 Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm

1 Bên mua bảo hiểm có các quyền sau đây:

a) Lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phinhân thọ nước ngoài để giao kết hợp đồng bảo hiểm;

b) Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhânthọ nước ngoài cung cấp bản yêu cầu bảo hiểm, bảng câu hỏi liên quan đến rủi

ro được bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, quy tắc, điều kiện, điều khoản bảo hiểm

và giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm;

c) Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhânthọ nước ngoài cung cấp bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm quy địnhtại Điều 18 của Luật này;

Trang 3

d) Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhânthọ nước ngoài cấp hóa đơn thu phí bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồngbảo hiểm và quy định của pháp luật có liên quan;

đ) Hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm quy định tại khoản 3 Điều 22 và Điều 35 hoặcđơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm quy định tại Điều 26 củaLuật này;

e) Yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhânthọ nước ngoài bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;g) Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểmhoặc theo quy định của pháp luật;

h) Quyền khác theo quy định của pháp luật

2 Bên mua bảo hiểm có các nghĩa vụ sau đây:

a) Kê khai đầy đủ, trung thực mọi thông tin có liên quan đến hợp đồng bảohiểm theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ nước ngoài;

b) Đọc và hiểu rõ điều kiện, điều khoản bảo hiểm, quyền, nghĩa vụ của bênmua bảo hiểm khi giao kết hợp đồng bảo hiểm và nội dung khác của hợp đồngbảo hiểm;

c) Đóng phí bảo hiểm đầy đủ, đúng hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng bảohiểm;

d) Thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểmphi nhân thọ nước ngoài những trường hợp có thể làm tăng rủi ro hoặc giảm rủi

ro hoặc làm phát sinh thêm trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánhdoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài trong quá trình thực hiện hợpđồng bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm;

đ) Thông báo cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểmphi nhân thọ nước ngoài về việc xảy ra sự kiện bảo hiểm theo thỏa thuận tronghợp đồng bảo hiểm; phối hợp với doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanhnghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài trong giám định tổn thất;

e) Áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất theo quy định của Luậtnày và quy định khác của pháp luật có liên quan;

g) Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

1.2.2 Doanh Nghiệp Bảo Hiểm

- Doanh nghiệp bảo hiểm: là tổ chức bán bảo hiểm

Điều 20 Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanhnghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài

Trang 4

1 Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọnước ngoài có các quyền sau đây:

a) Thu phí bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm;

b) Yêu cầu bên mua bảo hiểm cung cấp đầy đủ, trung thực mọi thông tin có liênquan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm;

c) Hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm quy định tại khoản 2 Điều 22 hoặc đơn phươngchấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm quy định tại Điều 26 của Luật này;d) Từ chối bồi thường, trả tiền bảo hiểm trong trường hợp không thuộc phạm vitrách nhiệm bảo hiểm hoặc trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo thoảthuận trong hợp đồng bảo hiểm;

đ) Yêu cầu bên mua bảo hiểm áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổnthất theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;e) Yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánhdoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài đã bồi thường cho người đượcbảo hiểm đối với thiệt hại về tài sản; lợi ích kinh tế hoặc nghĩa vụ thực hiệnhợp đồng hoặc nghĩa vụ theo pháp luật; trách nhiệm dân sự do người thứ bagây ra;

g) Quyền khác theo quy định của pháp luật

2 Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọnước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:

a) Cung cấp cho bên mua bảo hiểm bản yêu cầu bảo hiểm, bảng câu hỏi liênquan đến rủi ro được bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, quy tắc, điều kiện, điềukhoản bảo hiểm;

b) Giải thích rõ ràng, đầy đủ cho bên mua bảo hiểm về quyền lợi bảo hiểm,điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm, quyền và nghĩa vụ của bên mua bảohiểm khi giao kết hợp đồng bảo hiểm;

c) Cung cấp cho bên mua bảo hiểm bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểmquy định tại Điều 18 của Luật này;

d) Cấp hóa đơn thu phí bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm theo thỏa thuận tronghợp đồng bảo hiểm và quy định của pháp luật có liên quan;

đ) Bồi thường, trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;

e) Giải thích bằng văn bản lý do từ chối bồi thường, trả tiền bảo hiểm;g) Phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải quyết yêu cầu của người thứ ba đòibồi thường về những thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm khi xảy ra sự kiệnbảo hiểm;

Trang 5

h) Lưu trữ hồ sơ hợp đồng bảo hiểm theo quy định của pháp luật;

i) Bảo mật thông tin do bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm cung cấp, trừtrường hợp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc được sựđồng ý của bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm;

k) Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

1.3 Phân loại

1.3.1 Điều 15 Hợp đồng bảo hiểm

1 Các loại hợp đồng bảo hiểm bao gồm:

a) Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ;

b) Hợp đồng bảo hiểm sức khỏe;

c) Hợp đồng bảo hiểm tài sản;

d) Hợp đồng bảo hiểm thiệt hại;

đ) Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm

Hợp đồng bảo hiểm quy định tại các điểm c, d và đ khoản này thuộc loại hìnhbảo hiểm phi nhân thọ

2 Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọnước ngoài và bên mua bảo hiểm có thể thỏa thuận giao kết một loại hợp đồngbảo hiểm hoặc kết hợp nhiều loại hợp đồng bảo hiểm quy định tại khoản 1 Điềunày và bảo đảm phù hợp với quy định tại khoản 3 Điều 63 của Luật này

3 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải được thực hiện theo quy định của Bộ luật Hànghải; nội dung không quy định tại Bộ luật Hàng hải thì thực hiện theo quy địnhcủa Luật này

4 Nội dung liên quan đến hợp đồng bảo hiểm không được quy định trong Luậtnày thì thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự

1.3.2 Tính chất của hợp đồng bảo hiểm:

- HĐBH là hợp đồng song vụ, mở sẵn đối với hđbh các bên tham gia kíkết hợp đồng đều có quyền và nghĩa vụ đối với nhau Quyền của bênnày là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại vd KH có nghĩa vụ đóng phíbảo hiểm thì đồng thời doanh nghiệp bán bảo hiểm có quyền thu phí bh

từ khách hàng hoặc doanh nghiệp bh có nghĩa vụ trả tiền bồi thường haychi trả khi có sự kiện bh xảy ra ry\ủi ro gây tổn thất nằm trong phạm vibảo hiểm thì khách hàng có quyền lợi thu tiền được bồi thường chi trảđó

Trang 6

- HĐBH mang tính tương thuận là 2 chấp thuận thì có thể đi đến kí kếthợp đồng và dựa trên nguyên tắc bình đẳng tự nguyện trong khuôn khổquy định của pháp luật

- HĐBH là hợp đồng có bồi thường (phải trả tiền) có điểm khác với các

hđ kinh tế khác, các hđkt thường chỉ một phía trả tiền nhưng hđbh là hđ

mà cả 2 phía đều rả tiền, khi mua bh thì bên mua phải trả tiền (đóng phítrả tiền), khi có sự kiện bh xảy ra rủi ro gây tổn thất thuộc phạm vi bảohiểm thì doanh nghiệp bh phải xem xét và trả tiền cho khách hàng

- HĐBH là loại hợp đồng may rủi trong thời hạn hợp đồng còn hiệu lựcnếu sự kiện bh xảy ra thì bên tham gia bảo hiểm sẽ được DNBH bồithường chi trả quyền lợi bảo hiểm, nhưng nếu ko xảy ra sự kiện bh mặc

dù người tham gia bh đã mua, đã kí, đã nộp phí bh nhưng sẽ không nhậnđược bất cứ khoản chi trả nào từ phía DNBH

1.3.3 Hiệu lực của hợp đồng BH:

Giống như bất kì hợp đồng dân sự và kinh tế khác, HĐBH để có giá trị thìphải đảm bảo các quy định sau của pháp luật:

- Được giao kết bởi những người có năng lực hành vi dân sự

- Mục đích, nội dung không trái pháp luật và đạo đức xã hội

- Hai bên giao kết HĐ phải hoàn toàn tự nguyện

- Hình thức HĐ phải phù hợp với qui định của pháp luật

2 Các điều khoản

Điều 16 Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm

Việc giao kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm phải tuân thủ các nguyên tắc cơbản của pháp luật dân sự và các nguyên tắc sau đây:

1 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối: các bên tham gia hợp đồng bảo hiểm phảicung cấp thông tin, trên cơ sở tin tưởng tuyệt đối lẫn nhau trong quá trình giaokết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm;

2 Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm: bên mua bảo hiểm phải cóquyền lợi có thể được bảo hiểm phù hợp với từng loại hợp đồng bảo hiểm theoquy định của Luật này;

3 Nguyên tắc bồi thường: số tiền bồi thường mà người được bảo hiểm nhậnđược không vượt quá thiệt hại thực tế trong sự kiện bảo hiểm, trừtrường hợp có thỏa thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm;

4 Nguyên tắc thế quyền: người được bảo hiểm có trách nhiệm chuyển giao chodoanh nghiệp bảo hiểm quyền yêu cầu người thứ ba có hành vi gây thiệt hạichịu trách nhiệm bồi hoàn trong phạm vi số tiền bồi thường bảo hiểm Nguyêntắc này không áp dụng đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và hợp đồng bảohiểm sức khỏe;

5 Nguyên tắc rủi ro ngẫu nhiên: rủi ro được bảo hiểm phải là những rủi ro bấtngờ, không lường trước được

Trang 8

Điều 17 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm

1 Hợp đồng bảo hiểm phải có những nội dung chủ yếu sau đây:

a) Bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm, người thụ hưởng (nếu có), doanh

nghiệp bảo hiểm hoặc chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước

ngoài;

b) Đối tượng bảo hiểm;

c) Số tiền bảo hiểm hoặc giá trị tài sản được bảo hiểm hoặc giới hạn trách

nhiệm bảo hiểm;

d) Phạm vi hoặc quyền lợi bảo hiểm; quy tắc, điều kiện, điều khoản bảo hiểm;

đ) Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo

hiểm phi nhân thọ nước ngoài và bên mua bảo hiểm;

e) Thời hạn bảo hiểm, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm;

g) Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm;

h) Phương thức bồi thường, trả tiền bảo hiểm;

i) Phương thức giải quyết tranh chấp

2 Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết khoản 1 Điều này đối với hợp đồng

bảo hiểm nhân thọ và hợp đồng bảo hiểm sức khỏe

Điều 18 Hình thức, bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm

Về hình thức hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản Không được sử dụng hình

thức khác như bằng miệng hay bằng giao dịch điện tử Văn bản này được lập

thành ít nhất hai bản, một bản là bên mua bảo hiểm giữ, một bản do bên nhận

bảo hiểm (doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm) giữ, nhằm đảm bảo các bên đều

nắm rõ và thực hiện theo hợp đồng bảo hiểm, đồng thời tránh trường hợp mất

hợp đồng mà không có căn cứ để giải quyết tranh chấp (không có hợp đồng)

Về bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm

Bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng, giấy chứng nhận bảo

hiểm, đơn bảo hiểm hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật

Các bằng chứng giao kết hợp đồng trên không thể thay thế hợp đồng bảo hiểm,

thay vào đó được coi là văn bản đi kèm, có giá trị chứng minh, bổ sung hợp

đồng bảo hiểm trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm chưa quy định chi tiết về

một số vấn đề trong hoạt động bảo hiểm Ngoài ra, bằng chứng giao kết hợp

đồng trong nhiều trường hợp có thể được xuất trình để bên nhận bảo hiểm thực

hiện trách nhiệm thanh toán thay cho hợp đồng bảo hiểm

Điều 23 Thay đổi mức độ rủi ro được bảo hiểm

1 Khi có sự thay đổi dẫn đến giảm các rủi ro được bảo hiểm, căn cứ thỏa thuận

trong hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm có quyền yêu cầu doanh nghiệp

bảo hiểm, thực hiện một trong các nội dung sau đây:

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG ĐỀ TÀI SỰ…

100% (27)

18

CÔNG THỨC TÀI Chính TIỀN TỆ

100% (17)

3

pdf compress

Negotiation-exercises-tài chính ngânhàng 100% (1)

2

anh-7 - CopyTrường…

Bo-de-thi-HSG-tieng-tài chính ngânhàng 100% (1)

92

Embriología DEL Sistema Nervioso…

EMBRIOLOGÍAHUMANA Y… 100% (8)

7

Script Filipino TV Broadcasting Final

Criminaljustice 90% (78)

5

Trang 9

a) Giảm phí bảo hiểm cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm;

b) Tăng số tiền bảo hiểm cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm;c) Kéo dài thời hạn bảo hiểm;

d) Mở rộng phạm vi bảo hiểm cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm

2 Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không chấp nhận yêu cầu tại khoản 1Điều này, bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợpđồng bảo hiểm nhưng phải thông báo ngay bằng văn bản cho doanh nghiệp bảohiểm

Ví dụ: Anh B làm bên khai thác than, dầu mỏ Vì biết ngành nghề của mìnhnguy hiểm nên Anh đã mua bảo hiểm tai nạn cho bản thân.Nhưng sau khi kýkết hợp đồng thì Anh được chuyển qua khu khai thác ít nguy hiểm hơn và đượctrang bị đồ bảo hộ chuyên dụng nên khả năng rủi ro tai nạn của Anh B đượcgiảm đi đáng kể nên Anh B có quyền yêu cầu giảm phí bảo hiểm trong trườnghợp này.Trong trường hợp công ty bảo hiểm không đồng ý với việc giảm phíbảo hiểm thì B có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với công ty bảohiểm

3 Khi có sự thay đổi dẫn đến tăng các rủi ro được bảo hiểm, căn cứ thỏa thuậntrong hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thực hiện mộttrong các nội dung sau đây:

a) Tính lại phí bảo hiểm cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm;b) Giảm số tiền bảo hiểm cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm;c) Rút ngắn thời hạn bảo hiểm;

d) Thu hẹp phạm vi bảo hiểm cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm

4 Trường hợp bên mua bảo hiểm không chấp nhận yêu cầu tại khoản 3 Điềunày, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợpđồng bảo hiểm nhưng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên mua bảohiểm

Ví dụ: gia đình ông A mua bảo hiểm bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho con trainhưng tại thời điểm giao kết hợp đồng và trước đó thì con trai của gia đình ông

A còn ngoan hiền, nay con ông A ra thành phố học nên đã đua đòi, ăn chơi, tụtập đua xe… nên khả năng rủi ro mà con ông A gặp phải là rất cao nên bêncông ty bảo hiểm có quyền yêu cầu tăng phí bảo hiểm trong trường hợp này.Trong trường hợp gia đình ông A không đồng ý với việc tăng phí bảo hiểm thìbên công ty bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với giađình ông A

Điều 24 Giải thích hợp đồng bảo hiểm

Việc giải thích hợp đồng phải dựa trên cơ sở không làm thay đổi bản chất củahợp đồng, hay cụ thể hơn là không làm thay đổi ý chí của các bên khi giao kếthợp đồng, và đảm bảo tính chính xác của nội dung trong hợp đồng, và mối liên

hệ giữa các điều khoản với nhau

Trang 10

Các tranh chấp liên quan đến ý nghĩa của hợp đồng bảo hiểm trong thực tiễnphát sinh chủ yếu do các nguyên nhân sau: ngôn ngữ không chính xác, tốinghĩa trong hợp đồng, hoặc do cấu trúc sắp xếp điều khoản không rõ ràng củahợp đồng, hoặc do nhận thức khác biệt giữa các bên do thông tin trao đổikhông đồng nhất về cùng một nội dung trong hợp đồng.

Thực tiễn ở Việt Nam những năm gần đây cho thấy, các tranh chấp về nội dungHĐBH thường hay xảy ra liên quan đến cách hiểu khác nhau về câu từ tronghợp đồng bảo hiểm giữa người mua bảo hiểm và DNBH Đối với trường hợphợp đồng bảo hiểm có điều khoản không rõ ràng dẫn đến có cách hiểu khácnhau thì điều khoản đó được giải thích theo hướng có lợi cho bên mua bảohiểm

Dẫn chứng cho điều này, Án lệ số 22/2018/AL về vụ án tranh chấp hợp đồngbảo hiểm giữa nguyên đơn là ông Đặng Văn L và bị đơn là Công ty TNHH bảohiểm nhân thọ C (sau đây gọi là Công ty C) Bị đơn cho rằng bà H đã vi phạmnghĩa vụ cung cấp thông tin về tình trạng bệnh lý khi ký hợp đồng bảo hiểm

Cụ thể, tại câu hỏi số 54 của đơn yêu cầu bảo hiểm ngày 25/3/2009 “Loétđường tiêu hoá, xuất huyết tiêu hoá, viêm tụy, viêm kết tràng, khó tiêu thườngxuyên, khó nuốt, hoặc rối loạn tại dạ dày, ruột gan hoặc túi mật?”, bà H đãđánh dấu vào ô không, trong khi theo biên bản hội chẩn số 42/BV-99 ngày03/9/2009 thể hiện bà H có tiền sử đau dạ dày hai năm Bị đơn cho rằng rốiloạn tại dạ dày là đau dạ dày, nhưng theo nguyên đơn thì không có tài liệu,chứng cứ chứng tỏ bệnh đau dạ dày chính là rối loạn tại dạ dày Do hai bên cócách hiểu không thống nhất về cụm từ “rối loạn tại dạ dày” được nêu tại câuhỏi số 54 của đơn yêu cầu bảo hiểm nên đã dẫn đến phát sinh tranh chấp.Như vậy, đây là tình huống hai bên trong quan hệ HĐBH có tranh chấp về nộidung câu hỏi trong đơn yêu cầu bảo hiểm, và đưa ra các cách hiểu khác biệtnhau, Tòa án đã giải thích hợp đồng theo quy định tại khoản 4, Điều 409 BLDSnăm 2005“

theo quy định tạiKhoản 2, Điều 407 BLDS năm 2005 như sau: “

Từ đó, Tòa án đưa ra phánquyết có lợi cho BMBH là bà H, lựa chọn cách hiểu “rối loạn dạ dày” khôngbao gồm bệnh đau dạ dày

Điều 25 Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

Khi một hợp đồng bảo hiểm bị vô hiệu thì giá trị pháp lý cũng mất đi Lúc này,người mua bảo hiểm không thể nhận được quyền lợi tương ứng theo thoả thuậntrong hợp đồng, dù cho sự kiện bảo hiểm đã xảy ra

1 Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trong trường hợp sau đây:

a) Bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể được bảo hiểm tại thời điểmgiao kết hợp đồng bảo hiểm;

b) Không có đối tượng bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm;

Trang 11

c) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm biết sự kiệnbảo hiểm đã xảy ra;

d) Mục đích, nội dung hợp đồng bảo hiểm vi phạm điều cấm của luật, trái đạođức xã hội;

đ) Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểmgiả tạo;

e) Bên mua bảo hiểm là người chưa thành niên; người mất năng lực hành vidân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người bị hạn chếnăng lực hành vi dân sự;

g) Hợp đồng bảo hiểm được giao kết có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc cácbên không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng,

h) Hợp đồng bảo hiểm được giao kết do bị lừa dối, trừ trường hợp quy địnhtại Điều 22 của Luật này;

i) Hợp đồng bảo hiểm được giao kết do bị đe dọa, cưỡng ép;

k) Bên mua bảo hiểm không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình khigiao kết hợp đồng bảo hiểm;

l) Hợp đồng bảo hiểm không tuân thủ quy định về hình thức quy định tại Điều

18 của Luật này

2 Khi hợp đồng bảo hiểm vô hiệu thì hợp đồng không có hiệu lực từ thời điểmgiao kết Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm hoàn trả cho nhaunhững gì đã nhận Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường

Ví dụ: Anh A bị mất năng lực hành vi dân sự (đã có xác nhận của Tòa án) màlại đi kí kết hợp đồng bảo hiểm nào đó thì hợp đồng này được coi là hợp đồng

vô hiệu

Một khách hàng làm hồ sơ vay tại ngân hàng số tiền 300 triệu đồng, lãi suất15%/năm và khách hàng này cho rằng bị “ép” mua bảo hiểm 1 năm trị giá 15triệu đồng để được duyệt vay, dù không có nhu cầu Trong trường hợp này, đểkhẳng định ngân hàng có ép khách hàng hay không thì cần xác định được việcchuyển tiền mua bảo hiểm là tự nguyện hay không Nếu không phải là tựnguyện và có bằng chứng chứng minh mình bị ép buộc thì khách hàng cóquyền khởi kiện yêu cầu tòa án xem xét, tuyên bố hợp đồng bảo hiểm vô hiệu.Đồng thời, có thể gửi đơn khiếu nại, tố cáo đến ngân hàng và các cơ quan quản

lý như Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính để làm rõ sự việc

Điều 26 Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểmĐơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng là ý chí của một trong hai bên vềviệc không tiếp tục duy trì hợp đồng theo các điều kiện đã cam kết vì bên kia

có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng

Doanh nghiệp bảo hiểm hoặc bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương chấmdứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm trong trường hợp sau đây:

Ngày đăng: 27/02/2024, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w