Trang 9 Chủ tịch hội đồng đánh giá nhà thầu phu và phê duyệt danh sách Nhà thầu phuđược chấp nhận.Phê duyệt các hợp đồng kinh tế, các quyết định về nhân sự, các kế hoạch đàotạo cán bộ cô
Thực tập đại cương
Cơ cĀu điu h愃nh s愃ऀn xuĀt của từng xưởng may
Với đặc điểm về số lượng lao động và đặc điểm của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, Công ty đã có cơ cấu điều hành sản xuất phù hợp Có thể khái quát hóa cơ cấu điều hành sản xuất của từng xưởng may như sau:
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu điều hành sản xuất của Công ty Ghi chú: Quan hệ chức năng
Phó Giám đốc Giám đốc
Phòng Kĩ thuật Phòng Kế hoạch vật tư
Căn cứ vào sơ đồ ta thấy:
+ Trực tiếp điều hành sản xuất tại các phân xưởng sản xuất là Giám đốc xưởng, và chịu sự điều hành của Giám đốc và Phó giám đốc Giám đốc xưởng quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất về các đơn hàng, số lượng và thời gian giao hàng, điều chỉnh phù hợp trong phân xưởng mình quản lý để đạt hiệu quả lao động cao nhất thông qua việc quản lý Tổ trưởng Tổ cắt, Tổ trưởng tổ Kĩ thuật phân xưởng, các Trưởng Ka. + Tổ Kĩ thuật phân xưởng sản xuất: đảm bảo mọi vần đề về kĩ thuật của phân xưởng + Tổ cắt: tiến hành cắt đúng YCKT, lệnh sản xuất và cung cấp bán thành phẩm cho các tổ may trong phân xưởng sản xuất.
+ Trưởng Ka: là người quản lý lao động, chất lượng sản phẩm trên chuyền trong Ka. Đồng thời đôn đốc sản xuất của các tổ cho kịp tiến độ giao hàng.
+ Tổ trưởng: là người trực tiếp quản lý công nhân trên chuyền may, điều chỉnh, sắp xếp, phân công công việc trên chuyền một cách hợp lí để đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm ra chuyền.
+ Khi các sản phẩm ra chuyền, qua quá trình thu hóa trên chuyền sẽ lần lượt được chuyển xuống bộ phận là, KCS để kiểm tra chất lượng sản phẩm Nếu sản phẩm đạt chất lượng sẽ chuyển tới phân xưởng hoàn thành để đóng gói theo yêu cầu của mã hàng.
+ Các bộ phận bảo vệ và tổ cơ điện có nhiệm vu bảo đảm an ninh, an toàn và kiểm tra,sửa chữa thiết bị máy móc tốt cho quá trình sản xuất.
1.1.3 Chức năng v愃 nhiê ̣m vụ
Công ty May Hưng Nhân thuộc Tổng Công ty May Đức giang là một doanh nghiệp cổ phần, hoạt động theo qui chế công ty cổ phần trong đó phần vốn nhà nước chiếm 45% vốn điều lệ Có nghiệp vu kinh doanh hàng dệt may Công ty sản xuất và tiêu thu sản phẩm may và các hàng hóa khác liên quan đến hàng dệt may.
Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dệt may, nguyên phu liệu, máy móc, thiết bị, phu tùng, linh kiện ngành dệt may;
Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, hải sản, thực phẩm công nghệ;
Kinh doanh các sản phẩm dân dung, thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử, điện lạnh, cao su;
Nhập khẩu sắt thép gỗ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh, kinh doanh kim loại màu (kẽm, nhôm, đồng, chì) làm nguyên liệu cho sản xuất;
Kinh doanh vận tải đường bộ và đường thuỷ;
Dịch vu xuất nhập khẩu;
Kinh doanh bất động sản, xây dựng và kinh doanh cho thuê làm văn phòng, trung tâm thương mại, siêu thị và nhà ở;
Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, lưu trú du lịch; kinh doanh du lịch lữ hành nội địa và quốc tế (Không bao gồm kinh doanh phòng hát KARAOKE vũ trường, quán ba./ (Doanh nghiệp chỉ Kinh Doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật).
1.2 Thực tập tai công đoạn chuẩn bị s愃ऀn xuĀt
Quy trình s愃ऀn xuĀt một đơn h愃ng
Nhằm thiết lập một hệ thống kiểm soát quá trình sản xuất từ khâu làm mẫu, may mẫu ở bộ phận kỹ thuật đến khâu cắt BTP và may trên chuyền, KCS (nếu có), giặt (nếu có) và đóng gói một cách chặt chẽ, tránh sai sót hàng loạt xảy ra trong quá trình sản xuất theo lưu đồ tổng quát sau:
Giám đốc XN -Phòng KH.
-Ban lãnh đạo -Bộ phận KT, cơ điện của
-Bộ phận cữ gá P.cơ điện
Bộ phận cắt của xí nghiệp.
Bộ phận KCS KCS cắt.
Bộ phận KCS Giám đốc XN
Nhận và lập kế hoạch sản xuất
Nội dung cơ b愃ऀn trong quy trình s愃ऀn xuĀt một đơn h愃ng
Chuẩn bị sản xuất: Căn cứ kế hoạch sản xuất tiến hành chế thử sản phẩm, nghiên cứu xây dựng các quy trình, hướng dẫn, tiêu chuẩn kỹ thuật, làm việc thống nhất với khách hàng nếu có phát sinh; Chuẩn bị các loại máy móc thiết bị mẫu dưỡng, mẫu gá và các tài liệu liên quan, chuẩn bị đầy đủ các nguyên phu liệu phuc vu cho sản xuất.
Công đoạn cắt bán thành phẩm, ép mex: Chịu trách nhiệm cắt các loại nguyên liệu, phu liệu (Dựng, mex, …) theo mẫu của bộ phận CBSX Ép mex vào các chi tiết theo quy định, quy trình công nghệ: Cắt - Là - Ép - May, đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời bán thành phẩm cho công đoạn thêu, in, đính cườm (Nếu có) và công đoạn may.
Công đoạn in thêu, đính cườm: Theo quy trình công nghệ của sản phẩm Công đoạn thêu, in đính cườm có thể trước hoặc sau công đoạn may Công đoạn Thêu, in, đính cườm, chịu trách nhiệm Thêu, In, Đính cườm các hoạ tiết vào chi tiết trên sản phẩm, hình dáng, vị trí, nội dung các hoạ tiết theo quy định, của bảng YCKT.
Công đoạn may: Chịu trách nhiệm lắp ráp các chi tiết để tạo thành sản phẩm, thùa khuyết, đính cúc, đính phu liệu trang trí theo quy định cu thể của từng đơn hàng.
Công đoạn giặt hoặc mài: (Chỉ áp dung cho các đơn hàng yêu cầu giặt/mài) chịu trách nhiệm giặt, hoặc mài sản phẩm hoàn thành sau công đoạn may theo yêu cầu cu thể của từng đơn hàng.
Báo cáo thực tập PHẦN III: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA MỘT MÃ HÀNG ĐANG SẢN XUẤT Ở CÔNG TY
PHẦN III: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA MỘT
MÃ HÀNG ĐANG SẢN XUẤT Ở CÔNG TY
Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em đã tham gia thực hiện một đơn hàng tại tổ MẤY của xí nghiệp may MẤY Mã hàng GÌ
3 1 Quy trình chuẩn bị s愃ऀn xuĀt
Trưởng kỹ thuật -Phòng KT
Nhân viên làm mẫu Trưởng kỹ thuật
Nhân viên làm mẫu Nhân viên làm mẫu
Nhân viên kỹ thuật Trưởng kỹ thuật
Nhân viên may mẫu Trưởng kỹ thuật
Nhân viên kỹ thuật Trưởng kỹ thuật
Nhận tài liệu kỹ thuật
Không đạt báo cáo lại cho khách hàng xử lý Đạt
Viết YCKT, TKDC, làm BM
- Sau khi nhận được lệnh sản xuất của phòng Kế hoạch, trước khi tiến hành sản xuất một mã hàng mới, Giám đốc xí nghiệp chủ trì cuộc họp triển khai sản xuất tại xí nghiệp Nội dung cuộc họp được ghi vào Biên bản họp triển khai sản xuất.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của phòng KH, năng lực sản xuất và tình hình sản xuất thực tế tại các chuyền may và ý kiến đại diện khách hàng, Giám đốc XN cân đối sản phẩm cho các chuyền vào Sổ cân đối BTP và thông báo cho các Bộ phận trong xí nghiệp đã lập.
- Khi có đủ các tài liệu kỹ thuật, mẫu giấy, bảng màu, áo mẫu của khách hàng cho mã hàng đó, bộ phận kỹ thuật của các Xí nghiệp may tiến hành triển khai việc chuẩn bị sản xuất.
Quy trình công nghệ s愃ऀn xuĀt
Chuẩn bị sản xuÊt may Giặt mài
3.1.1 Nhận t愃i liệu kỹ thuật v愃 các văn b愃ऀn liên quan:
Trưởng bộ phận kỹ thuật triển khai các công việc sau:
- Nhận tài liệu kỹ thuật và mậu từ phòng kỹ thuật hoặc từ khách hàng bao gồm: + Hướng dẫn kỹ thuật may.
+ Tài liệu hướng dẫn sử dung nguyên phu liệi, tỷ lệ cỡ vóc…
+ Áo mẫu, bảng màu nguyên phu liệu (nếu có)
+ Mẫu mỏng ( nhận từ phòng kỹ thuật hoặc trực tiếp từ khách hàng.) hoặc mẫu cứng và kèm theo là bản thông số Việc theo dõi mẫu do khách hàng cung cấp được lưu tại bộ phận kỹ thuật của các xí nghiệp.
- Giao cho các cá nhân sắp xếp, bảo quản và sử dung đúng quy định tác nghệp.
- Điều kiện đủ để chuẩn bị sản xuất phải có tối thiểu: áo mẫu, mẫu mỏng, hoặc mẫu cứng, tài liệu kỹ thuật, bảng màu.
3.1.2 Chế tạo mẫu cứng v愃 kiểm tra mẫu
- Nhận mẫu từ Trưởng bộ phận kỹ thuật, Kỹ thuật viên làm mẫu cứng.
- Mẫu cứng được chế tạo phải chính xác với mẫu mỏng về thông số kích thước qui định Mẫu được nhân viên kỹ thuật và Trưởng bộ phận kiểm tra kỵ thuật kiểm tra theo “Hướng dẫn kiểm tra quá trình chuẩn bị sản xuất” và được ghi trực tiếp vào tài liệu Đối với mẫu do khách hàng cung cấp trực tiếp bằng phần mềm thì việc kiểm tra mẫu được thực hiện trực tiếp trên máy tính.
- Khi kiểm tra mẫu nếu mẫu không đạt thì báo lại cho phòng kỹ thuật và khách hàng bằng Email để giải quyết, nếu đã được kiểm tra ghi đầy đủ các thông tin vào mặt phải của tất cả các chi tiết: mẫu gốc, canh sợi, tâm nẹp, mã hàng hoặc đơn hàng, cỡ.
- Thống kê chi tiết được ghi vào “Phiếu thống kê chi tiết” giao cho bộ phận may mẫu. -Nếu là mẫu cứng thì kiểm tra mẫu theo thông số, các bước khác tiến hành làm như phần chế tạo mẫu cứng từ mẫu mỏng.
- Mẫu cứng, áo mẫu được lưu tại bộ phận kỹ thuật của xí nghiệp thời gian lưu là 3 tháng.
3.1.3 May mẫu v愃 kiểm tra mẫu
- Nhận tài liệu kỹ thuật và bảng màu từ Trưởng bộ phận kỹ thuật, kỹ thuật viên viết phiếu lĩnh nguyên phu liệu và kiểm tra (số lượng áo theo yêu cầu khách hàng) Nếu không có bảng màu thì lấy nguyên phu liệu theo hướng dẫn của tài liệu kỹ thuật và list của đơn hàng đó.
- Nghiên cứu tài liệu, áo mẫu (nếu có) một cách chi tiết trước khi may mẫu.
- Kiểm tra mẫu theo “Phiếu thống kê chi tiết”.
- May mẫu đúng theo tài liệu kỹ thuật và áo mẫu của khách hàng Khi hoàn chỉnh áo mẫu, kỹ thuật viên phải kiểm tra áo mẫu và ghi vào “Phiếu kiểm tra áo mẫu” (nếu không đạt thì phải tiến hành may lại) Trong quá trình lắp ráp, khi phát hiện thấy những chi tiết không khớp nhau hoặc sai thông số gồm các thông số cần thiết khi ép mex, ép dựng (nếu có) báo cho bộ phận làm mẫu cứngxử lý làm lại.
- Áo mẫu khi kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật của đơn hàng, đưa cho khách hàng duyệt phải gắn một mảnh vải sang màu vào than sau và ghi rõ mã hàng, đơn hàng, muc đích kiểm tra, áo duyệt nếu 9dạt phải có chữ ký của khách hàng Nếu khách hàng có yêu cầu sửa đổi thì tiến hành làm lại, duyệt lại Khi đã đạt yêu cầu thì tiến hành viết qui trình, bấm giờ xây dựng định mức thời gian.
- Nghiên cứu các thông số, độ co vải cần thiết sau khi ép mex, ép dựng (nếu có) về: nhiệt độ, lực ép, tốc độ… Ghi chép lại độ co và báo cáo lại cho bộ phận làm mẫu cứng và khách hàng biết.
3.1.4 Xây dựng các yêu cầu kỹ thuật cho s愃ऀn xuĀt
Căn cứ vào áo mẫu đã được khách hàng duyệt, tài liệu kỹ thuật.
Kỹ thuật viên viết “Yêu cầu kỹ thuật cắt và éo mex”, “Yêu cầu kỹ thuật may”, sau đó kiểm tra Khi ban hành phải có chữ ký của người thực hiện hoặc Trưởng bộ phận kỹ thuật xí nghiệp Áo mẫu và yêu cầu kỹ thuật may của bộ phận kỹ thuật giao cho Chuyền trưởng may, TK cắt, bộ phận KCS thành phẩm theo “Sổ giao nhận áo mẫu, bảng màu yêu cầu kỹ thuật cho cắt và may, thêu, giặt” Thiết kế dây chuyền sản xuất.
Kỹ thuật viên bấm giờ làm định mức thời gian theo tài liệu kỹ thuật, áo mẫu đã được khách hàng duyệt và dựa vào thiết bị có sẵn của xí nghiệp:
+ Thống kê các bước công việc cho việc bắt đầu chế tạo đến khi kết thúc sản phẩm.
+ Bấm giờ cho từng bước công đoạn cập nhật thông số vào.
+ Thiết kế dây chuyền và kiểm tra.
Trước khi giao cho bộ phận liên quan phải có chữ ký của người thiết kế hoặc trưởng bộ phận KT Xí nghiệp.
3.1.5 Ho愃n thiện mẫu cứng
- Khi đã có biên bản xác định độ co vải của khách hàng , kỹ thuật viên làm mẫu cứng thực hiện theo các bước sau:
Nếu là hàng giặt hoặc hàng không giặt nhưng vải co nhiều thì tiến hành ra mẫu theo yêu cầu của khách hàng (trên cơ sở độ co của vải, độ co đường may).
- Giao tài liệu kỹ thuật, thống kê chi tiết và mẫu cho bộ phận giác sơ đồ vi tính qua Email.
+ Mẫu cứng được giao cho phòng CƠ điện để làm mẫu dưỡng theo “Phiếu yêu cầu sản xuất mẫu dưỡng cữ gá” Kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra mẫu dưỡng bằng mẫu cứng tại nơi sản xuất, ghi kết quả kiể tra.
+ Nếu mã hàng có thêu thì làm mẫu cứng định vị cho thêu và giao cho bộ phận thêu.
+ Bộ phận cơ điện của XN giao cữ gá cho Chuyền trưởng may.