Không được tự ý sử dung các máy móc thiết bị không được phân công hoặc chưađược hướng dẫn sử dung; không được tự ý thao tác tại các tủ điên trong Công ty.- Người lao động làm viêc trong
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA DỆT MAY – THỜI TRANG
BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY PAROSY
Trang 2Lời mở đầu 5
PHẦN I : THỰC TẬP ĐẠI CƯƠNG 6
1.1 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của công ty và an toàn lao động 6
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 7
1.1.2.1Cơ cấu tổ chức quản lý 21
1.1.2.2 Cơ cấu điêu hành sản xuất 27
1.1.2.3 Cơ cấu điêu hành sản xuất của xưởng may 29
1.1.3 Chức năng và nhiêm vu : 32
1.1.4 Thiết bị tại công ty 32
1.2 Thực tập tại công đoạn sản xuất 34
1.2.1 Mô hình mặt bằng của công ty 34
1.2.1.2 Quan hê giữa các đơn vị trong xưởng sản xuất 35
1.2.1.4 Quan hê giữa tổ cơ điên với các xưởng sản xuất 36
1.2.2 Mô hình sản xuất của công ty 37
1.3.1 Quy trình sản xuất một đơn hàng 38
1.3.1.1 MỤC ĐÍCH : 38
1.3.1.2 ĐỊNH NGHĨA/TỪ VIẾT TẮT: 39
1.3.1.3 NỘI DUNG : 39
1.3.1.4 Lưu đồ: 39
1.3.2 Nội dung cơ bản trong quy trình sản xuất một đơn hàng 51
PHẦN II: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU 53
2 1 Quy trình chuẩn bị sản xuất 53
2.1.1 Nhận tài liêu kỹ thuật và các văn bản liên quan: 55
2.1.2 Chế tạo mẫu cứng và kiểm tra mẫu 55
2.1.3 May mẫu và kiểm tra mẫu 55
2.1.4 Xây dựng các yêu cầu kỹ thuật cho sản xuất 56
2.1.5 Hoàn thiên mẫu cứng 57
2.1.6 Đối với các văn bản tài liêu do bộ phận kỹ thuật biên soạn khi cung cấp cho các bộ phận liên quan phải thực hiên theo yêu cầu sau: 57
Trang 32.2.2 Nhận nguyên liêu 58
2.2.3 Giác sơ đồ vẽ mẫu cho bộ phận cắt 59
2.2.4 Trải vải, mex 59
2.2.5 Cắt phá và cắt gọt 60
2.2.6 Ép mex, dính điểm 61
2.2.7 Viết số phối kiên 61
2.2.8 Xuất trả BTP cho công đoạn may 61
2.3 Tại chuyên may 62
2.3.1 Nhận lênh cân đối 62
2.3.2 Nhận BTP 62
2.3.3 Nhận phu liêu 62
2.3.4 Phân chuyên 62
2.3.5 Rải chuyên 62
2.3.6 Các bước công đoạn may 62
2.3.7 Kiểm tra KCS chuyên 67
2.3.8 Thùa khuyết, đính cúc 67
2.3.9 Nhặt chỉ tẩy bẩn- VSCN 67
2.3.10 Thu hóa sản phẩm 67
2.3.11 Đổi màu 68
2.3.12 Mang hàng đi giặt 68
2.3.13 Là thành phẩm 68
2.3.14 Mang hàng đi KCS 69
2.3.15 Nhập hàng cho kho Hoàn thành 69
2.3.16 Theo dõi hàng ra chuyên, KCS đạt, nhập kho 69
2.4 KCS sản phẩm 69
2.5 Là – gấp – đóng gói 70
2.6 Phối kiên sản phẩm may 70
PHẦN III: BÁO CÁO THỰC TẬP 72
3.1 Khái quát vê xưởng công nghiêp 73
3.1.1 Ban điêu hành xưởng công nghiêp 73
3.1.2 Chức năng và nhiêm vu của từng Ban của công ty PAROSY 74
3.1.3 Quy trình chuẩn bị sản xuất 74
Trang 43.2 Tìm hiểu vê quy trình sản xuất mã hàng 8408878/845112 77
3.2.1 Lênh sản xuất 77
3.2.3 Bảng thống kê các chi tiết 86
3.2.4 Bảng màu sản xuất 88
3.2.5 Một số hình ảnh công đoạn thực tế trên chuyên 89
3.2.6 Bảng thiết kế quy trình công đoạn 93
3.2.7 Bảng đo thông số sản phẩm đầu tiên thoát chuyên 95
3.2.8 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 96
Lời cảm ơn 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
Trang 5Qua viêc học tại trường đại học, chúng ta có cơ hội tiếp cận các môn học như Thiết
kế thời trang, Cắt may, Quản lý sản xuất, Kỹ thuật may mặc và nhiêu môn học khác,giúp chúng ta hiểu rõ hơn vê quy trình sản xuất và quản lý trong công nghiêp may mặc
Để vận dung các kiến thức đã học tập vào thực tế, Nhà trường cùng các thầy cô KhoaDêt May thời trang đã tạo điêu kiên cho chúng em được đi thực tập tại công ty Cổ PhầnMay PAROSY
Trong suốt 19 tuần thực tập tại Công Ty, em đã có cơ hội mở rộng kiến thức và nângcao kỹ năng nghê nghiêp của mình Qua quá trình thực tập, em đã được trải nghiêm vàthực hành trên những máy móc và trang thiết bị tiên tiến nhất mà Công Ty đã trang bị.Đây là một trải nghiêm vô cùng quý giá và đã giúp em nắm bắt được thực tế công viêcmột cách tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty, Giám đốc xí nghiêp xưởng CôngNghiêp, trưởng phòng Kỹ Thuật và các cô chú anh chị trong phòng Kỹ Thật, các côchú trong xưởng Công Nghiêp đã cho chúng em tiếp cận những kiến thức thực tiễntrong hoạt động sản xuất của Công Ty và hưỡng dẫn chúng em tận tình để hoàn thànhthời gian thực tập Đồng cảm ơn cô Đỗ Thị Lan đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thựctập và viết báo cáo thực tập
Trong quá trình viết báo cáo, em đã nỗ lực tìm hiểu và áp dung những kiến thức đã học
và thực hành vào tài liêu Tuy nhiên, do thời gian và kinh nghiêm chuyên môn còn hạnchế, không thể tránh khỏi một số sai sót Em xin lỗi vì những khuyết điểm này và sẵnsàng tiếp thu ý kiến để cải thiên hơn trong tương lai Em rất mong nhận được sự góp ýđánh giá của Cô và Ban lãnh đạo công ty để bài báo cáo của em được đầy đủ hoàn thiênhơn
Trang 6PHẦN I: THỰC TẬP ĐẠI CƯƠNG
1.1 Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý sản xuất của công ty và an toàn lao động.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC PAROSY
Tru sở chính: Km16, Cum Cn Duyên Thái, Thường Tín, Hà Nội
Trang 71.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Xuất phát điểm từ xưởng may của công ty thời trang Phượng Anh, công ty cổ phầnmay mặc Parosy được ra đời trong bối cảnh dêt may của Viêt Nam đang trên đườngphát triển mạnh mẽ, sau gần 2 thập kỷ phát triển Thành lập từ năm 1996 cho đến naycông ty đã xây dựng được một chuỗi cửa hàng rất nổi tiếng ở Viêt Nam và xuất khẩusang nước ngoài với thị trường chính là Nhật Bản, Mỹ, Australia và EU Hiên nay sảnphẩm chủ đạo của Parosy là váy cưới, vảy dạ hội và thời trang cao cấp mang thươnghiêu PANTIO Parosy tự hào là một trong những doanh nghiêp tư nhân đầu tiên thiết kế,sản xuất và phân phối các sản phẩm may mặc trên thị trường Viêt Nam và thế giới.Nhằm duy trì và cải thiên hê thống quản lý chất lượng, đồng thời thỏa mãn cácyêu cầu của khách hàng vê chất lượng cũng như các yêu cầu luật định mà tổng công
ty PAROSY đã bắt đầu xây dựng và áp dung tiêu chuẩn ISO 9001, cho hoạt động sảnxuất tại Xí nghiêp Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn Tiêu chuẩn ISO 9001:2015;
Thi trường :Sản Chứng nhận Tiêu chuẩn ISO 9001 phẩm của
Trang 8May PAROSY trong những năm qua đã được xuất sang các nước Nhật Bản, Mỹ,
Australia và EU
Nội quy, quy đinh và các chính sách của công ty PAROSY :
A NỘI QUY VÀ KỶ LUẬT
C Điều 1 Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:
- Giờ làm viêc buổi sáng: từ 8h00 đến 12h00
- Giờ làm viêc buổi chiêu: từ 13h00 đến 17h00
- Thời gian nghỉ trưa: từ 12h00 đến 13h00
- Số ngày làm viêc trong tuần: Từ thứ Hai đến thứ Bảy
Điều 2 Ngày nghỉ hàng tuần: Ngày Chủ nhật.
Điều 3 Ngày nghỉ được hưởng lương cơ bản:
Nghỉ lễ, tết hàng năm:
Tết Dương Lịch: Một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).
Tôn chỉ của công ty PAROSY
Trang 9Ngày Quốc tế lao động: Một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).
Ngày Quốc khánh: Hai ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch và 1 ngày trước hoặc sau ngày
- Nếu thời gian làm viêc dưới 12 tháng thì số ngày phép năm được tính theo tỉ lêtương ứng với số tháng làm viêc
- Người lao động sẽ có thêm một ngày phép năm hưởng nguyên lương cho mỗi 5(năm) năm làm viêc
- Khi thôi viêc nếu người lao động chưa nghỉ hết phép năm của mình thì được thanhtoán số phép còn lại vào bảng lương
Điều 4 Nghỉ việc riêng có lương, nghỉ việc riêng không lương và nghỉ ngắn
- Người lao động được nghỉ viêc riêng hưởng nguyên lương trong những trường hợp sauđây:
+ Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
+ Con kết hôn: nghỉ 01 ngày;
+ Bố đẻ, mẹ đẻ; bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng; bố nuôi, mẹ nuôi của vợhoặc chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày
Người lao động có thể xin nghỉ viêc riêng không hưởng lương, tuy nhiên chỉ trongtrường hợp có lý do thật sự chính đáng và phải được sự đồng ý của người quản lý trựctiếp
- Ngoài ra lao động trực tiếp được bố trí thời gian nghỉ ngắn cho mỗi buổi làm viêc
là 5 phút, thời gian này đối với lao động hưởng lương sản phẩm sẽ được trả lương theoHĐLĐ
Điều 5 Thôi việc và thanh toán sau thôi việc.
- Người lao động xin thôi viêc hoặc chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn thì phải gặpphòng HCNS để làm đơn xin thôi viêc trước khi nghỉ Nếu là hợp đồng chính thức thìviết đơn trước ít nhất 30 ngày (đối với hợp đồng lao động có thời hạn) và 45 ngày (đốivới hợp đồng lao động không thời hạn)
- Người lao động khi thôi viêc đúng quy định sẽ được Công ty thanh toán các chếđộ: lương, thưởng, phép tồn, trợ cấp thôi viêc và các khoản phúc lợi khác theo quy định
Trang 10(nếu có) trong thời gian 7 ngày kể từ ngày nghỉ Trong thời gian 7 ngày nếu chưa tínhtoán được hết các khoản phải trả thì sẽ được làm thanh toán tạm và số còn lại sẽ đượcchi trả trong kỳ trả lương gần nhất.
Điều 6 Thủ tục xin nghỉ phép, nghỉ việc riêng.
- Khi người lao động muốn nghỉ phép/ nghỉ viêc riêng thì phải viết giấy xin nghỉ,được sự đồng ý của người quản lý trực tiếp và xin phép trước khi nghỉ (trừ trường hợpkhẩn cấp), nội dung phải ghi rõ nghỉ phép (nếu là ngày phép) hoặc nghỉ viêc riêng, thủtuc xin phép, :
+ Nghỉ dưới 3 ngày: chỉ cần xác nhận của quản lý trực tiếp và thời gian xin trước
Điều 7 Những quy đinh đối với lao động nữ:
- Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con, cộng lại từ 6 (sáu) tháng Nếusinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con người mẹ sẽ được nghỉ thêm 30ngày
- Lao động nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày
60 phút trong thời gian làm viêc mà vẫn hưởng nguyên lương theo HĐLĐ
- Lao động nữ thuộc các bộ phận: cắt, may, là, hoàn thiên khi mang thai từ thángthứ 7 trở đi (từ tuần thứ 25) được nghỉ sớm 60 phút mỗi ngày mà vẫn hưởng nguyênlương theo HĐLĐ
- Mỗi tháng Lao động nữ được nghỉ tại chỗ 30 phút mỗi ngày trong 3 ngày liên theo chế
độ vê sinh phu nữ, đối với lao động nữ hưởng lương sản phẩm thì được trả nguyên lươngtheo HĐLĐ
Điều 9 Quy đinh về ra, vào Công ty:
9.1 Đối với người lao động:
- Khi vào Công ty, người lao động phải xuất trình thẻ nhân viên, bảo vê kiểm tra thẻnếu không có thẻ hoặc không phải người làm viêc trong Công ty thì không cho vào
- Bảo vê phải viết và phát vé xe cho người lao động, hướng dẫn để xe đúng nơi quyđịnh
Trang 11+ Nếu là viêc riêng: người lao động phải có “Giấy ra cổng” ghi rõ thời gian, lý do
ra ngoài và có chữ ký xác nhận của người quản lý trực tiếp Bảo vê ghi lại giờ ra và giờvào thực tế vào trong Giấy ra cổng
+ Nếu là đi công tác: người lao động phải có “Giấy công tác” ghi rõ thời gian, lý
do đi công tác và có chữ ký xác nhận của người quản lý trực tiếp hoặc TP HCNS
- Khi người lao động ra vê, bảo vê phải kiểm tra túi sách hoặc kiểm tra người (nếuthấy có nghi vấn) Trường hợp khám người là lao động nữ và không có bảo vê nữ thìphải nhờ 1 người nữ khác để khám, bảo vê phải thu lại vé xe, kiểm tra đúng vé mớiđược cho ra ngoài Tất cả những trường hợp bị phát hiên có gian lận thì phải được giữlại để lập biên bản, kiểm tra
9.2 Đối với khách
- Khi khách đến Công ty làm viêc, bảo vê phải đê nghị khách cho biết cần gặp ai,
bộ phận nào và làm viêc gì Sau đó liên hê với người cần gặp để xác nhận thông tin, nếuđúng thì làm thủ tuc và hướng dẫn khách vào (gồm có: lấy thông tin của khách, ghi sổ,đưa thẻ khách, ghi vé xe, hướng dẫn nơi để xe và chỉ dẫn khách vào bộ phận cần gặp)
- Khi khách vê: kiểm tra xem khách có mang theo tài sản của Công ty không, ghi sổgiờ vê, trả giấy tờ cá nhân, thu lại thẻ khách, thu lại vé xe và kiểm tra
- Giữ thái độ lịch sự, hòa nhã, nghiêm túc và hướng dẫn tận tình khi làm viêc vớikhách
Điều 10 Quy đinh việc tiếp khách trong doanh nghiệp:
- Chỉ được tiếp khách tại Công ty khi khách đến liên hê công viêc, không tiếp khách
để làm viêc riêng
- Chỉ được tiếp khách tại phòng làm viêc hoặc các khu vực do phòng HCNS sắpxếp Không được tự ý tiếp khách tại các khu vực sản xuất hoặc dẫn khách đi thăm quannhà máy khi chưa có sự đồng ý của phòng HCNS hoặc Lãnh đạo Công ty
- Người lao động có người nhà cần gặp thì chỉ được gặp ở phòng bảo vê
- Người lao động đã nghỉ viêc không được tự ý vào các khu vực làm viêc khi chưađược sự đồng ý của phòng HCNS Mọi viêc cần giải quyết phải gặp phòng HCNS đểthực hiên
- Người lao động đến xin viêc không được tự ý vào khu vực làm viêc mà phải quaphòng HCNS để kiểm tra hồ sơ và làm thủ tuc đầu vào
Điều 11 Quy đinh về tác phong, trang phục, thái độ làm việc nơi công sở:
- Người lao động khi đến Công ty phải mặc trang phuc phù hợp với vị trí làm viêc.+ Đối với cán bộ nhân viên khối văn phòng: trang phuc phải lịch sự, không gây phảncảm
+ Đối với cán bộ công nhân khối sản xuất: bắt buộc phải mặc áo bảo hộ do Công
ty cấp phát vào các ngày từ Thứ 2 đến Thứ 6 hàng tuần và không được mặc quần cộc
Trang 12- Tác phong làm viêc phải nhanh nhẹn, hoạt bát, có ý thức trách nhiêm với công viêcđược giao Không làm viêc riêng, không buôn chuyên, chat, nghe nhạc, nghe tai phone tronggiờ làm viêc.
- Giữ thái độ làm viêc hòa đồng, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiêm vu.Nghiêm cấm tất cả các hành vi kích động, bôi nhọ, gây chia rẽ, trù dập và không hợp táctrong công viêc
- Giữ trật tự tại nơi làm viêc, không uống rượu bia và các chất kích thích trước khiđến và trong khi làm viêc ở Công ty; không hút thuốc trong khu vực làm viêc; khôngchơi bài bạc trong Công ty
- Vi phạm quy định vê tác phong, trang phuc, thái độ làm viêc sẽ bị trừ 1 điểm/ lầntrong tổng điểm đánh giá xếp loại lao động hàng tháng
Điều 12 Quy đinh về An toàn lao động
- Tầt cả mọi người phải nghiêm túc tuân thủ các quy định, tiêu chuần vê an toàn laođộng Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vận hành, bảo dưỡng thiết bị được phân công làmviêc Không được tự ý sử dung các máy móc thiết bị không được phân công hoặc chưađược hướng dẫn sử dung; không được tự ý thao tác tại các tủ điên trong Công ty
- Người lao động làm viêc trong các xưởng sản xuất, kho tàng bắt buộc phải đeokhẩu trang; lao động làm công viêc tại máy đính cúc bắt buộc phải đeo kính bảo hộ; laođộng tẩy hàng bắt buộc phải mang găng tay và kính bảo hộ; lao động cắt bắt buộc phải
sử dung găng tay sắt; lao động vận hành lò hơi bắt buộc phải sử dung găng tay, kính,
mũ, ủng bảo hộ
- Người lao động có quyên từ chối làm viêc hoặc rời bỏ nơi làm viêc khi thấy rõ cónguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa tính mạng, sức khỏe của bản thân hoặc củanhững người khác cho đến khi sự cố được khắc phuc
- Người lao động có bênh được phép đê nghị xin nghỉ để bảo đảm an toàn chongười lao động đó cũng như những người khác
- Công ty có trách nhiêm trang bị các trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với vịtrí làm viêc và yêu cầu người lao động sử dung trong toàn bộ thời gian làm viêc, đồngthời kiểm tra giám sát viêc sử dung trang thiết bị bảo hộ của người lao động
- Người lao động không được tự ý tháo lắp; thay đổi kết cấu, hình dáng, công năngcác trang thiết bị bảo hộ được gắn trên máy móc thiết bị hoặc được cấp phát
- Vi phạm quy định vê an toàn lao động sẽ bị trừ 1 điểm/ lần trong tổng điểm đánhgiá xếp loại lao động hàng tháng
Điều 13 Quy đinh về Vệ sinh lao động
- Hàng ngày tất cả các vị trí làm viêc trong khu vực sản xuất phải được quét dọn, vê
Trang 13- Trước khi ra vê hàng hóa/ tài liêu, bàn ghế, trang thiết bị phải được sắp xếp ngăn nắp,gọn gàng (đối với hàng hóa phải được che đậy), kiểm tra các thiết bị điên để đảm bảo đãđược tắt.
- Người lao động phải chịu trách nhiêm vê viêc vê sinh, sắp xếp hàng hóa / tài liêu,bàn ghế, trang thiết bị thuộc vị trí làm viêc của mình
- Trưởng bộ phận phải chịu trách nhiêm vê viêc vê sinh, sắp xếp hàng hóa/ tài liêucủa các cá nhân, khu vực do mình quản lý
- Tất cả các phòng ban, xưởng sản xuất phải tổ chức tổng vê sinh khu vực làm viêcvào ngày Thứ bảy hàng tuần và trước mỗi dịp nghỉ lễ
- Người lao động không được mang đồ ăn và ăn uống tại khu vực làm viêc; đối vớikhu vực văn phòng chỉ có phòng HCNS được phép lưu trữ đồ ăn để phuc vu tiếp khách
và tổ chức thu lộc tập trung vào các ngày rằm, mùng một, lễ tết Nhưng phải được cấtvào tủ kín và dọn dẹp sạch sẽ trước khi ra vê để tránh chuột bọ
- Vi phạm quy định vê vê sinh lao động sẽ bị trừ 1 điểm/ lần trong tổng điểm đánhgiá xếp loại lao động hàng tháng
Điều 14 Phòng cháy chữa cháy và an toàn nhà máy:
- Người lao động phải triêt để chấp hành các quy định vê phòng cháy chữa cháy
- Công ty có quy định khu vực hút thuốc và giờ hút thuốc như sau: sáng 9h00–9h10,chiêu 15h-15h10, tối 19h00-19h10
- Không được mang vật liêu dễ cháy nổ vào Công ty và đặc biêt nghiêm cấm hútthuốc lá trong khu vực làm viêc làm viêc, hành lang đi lại
- Không được để hàng hóa gần các tủ điên (phải để ngoài vạch đỏ); Hóa chất tẩyrửa không được lưu trữ trong khu vực sản xuất, khi hết giờ làm viêc phải được cất vàotrong tủ có khóa
- Không được để hàng hóa, máy móc thiết bị, vật dung che chắn lối đi lại, che chắnlối vào tủ điên, che chắn khu vực để bình cứu hỏa và các họng nước chữa cháy
- Cửa thoát hiểm trong toàn nhà máy phải không được khóa/ chốt trong suốt thờigian có người làm viêc
- Khi hết giờ làm viêc, cửa ra vào, cửa sổ phải được đóng/ chốt/ khóa Cửa vào cácxưởng phải được niêm phong (giấy niêm phong do P.HCNS cung cấp, dễ rách, đóng dấu,ghi ngày tháng)
- Trưởng các bộ phận, tổ sản xuất là người chịu trách nhiêm đóng mở điên; thiết bịthông gió, làm mát (nếu có); niêm phong cửa, gửi chìa khóa thuộc khu vực do mình phutrách
- Trưởng các bộ phận, tổ sản xuất là người chịu trách nhiêm khi để xảy ra tình trạnglối đi bị chặn, các thiết bị PCCC và khu vực tủ điên bị che lấp hoặc vi phạm hành lang
an toàn
Trang 14- Tổ trưởng cơ điên chịu trách nhiêm vê viêc kiểm tra, bảo dưỡng hê thống điên và an toàn vêđiên.
- Tổ trưởng bảo vê chịu trách nhiêm vê đóng và mở điên của toàn nhà máy trướckhi bắt đầu và sau khi kết thúc ngày làm viêc
- An toàn côn trùng, động vật phá hoại: bảo vê có trách nhiêm bẫy chuột vào buổitối các ngày Thứ 5 và Thứ 6 hàng tuần tại tất cả các khu vực trong Nhà máy
- Người lao động khi được phân công vào các tổ, đội chữa cháy phải tham gia tậphuấn vê công tác PCCC, tham gia diễn tập định kỳ và có ý thức trách nhiêm trong côngtác PCCC Đội trưởng đội PCCC chịu trách nhiêm vê viêc tổ chức diễn tập, hướng dẫnthao tác, định kỳ vận hành thiết bị chữa cháy và kiểm tra, giám sát hoạt động của cácthiết bị PCCC
- Cán bộ an toàn lao động chịu trách nhiêm kiểm tra, giám sát, xử lý viêc thực hiêncông tác an toàn của các bộ phận trong Nhà máy Chủ động thực hiên các công viêcthuộc trách nhiêm của mình
- Vi phạm quy định vê PCCC và an toàn nhà máy sẽ bị trừ 1 điểm/ lần trong tổngđiểm đánh giá xếp loại lao động hàng tháng
Điều 15 Bảo vệ tài sản
- Người lao động phải có ý thức bảo vê tài sản của Công ty; sử dung tiết kiêm, giữgìn và vận hành đúng quy trình các máy móc, trang thiết bị, tài sản được giao Nếu làm
hư hỏng, mất mát thì phải bồi thường theo giá trị hiên hành
- Người lao động không được mang tài sản, hàng hóa, công cu dung cu, máy mócthiết bị, tài liêu của Công ty ra ngoài khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản theo quy định.Bảo vê có trách nhiêm kiểm soát viêc này
Điều 16 Khuyến khích, động viên
- Người lao động có sáng kiến cải tiến làm tăng năng suất, chất lượng, hiêu quả làmviêc sẽ được xét thưởng bằng tiên theo quy định vê thưởng sáng kiến
- Người lao động có đóng góp vê viêc tuyển người (như giới thiêu công nhân đãbiết nghê) được xét thưởng bằng tiên theo quy định vê thưởng giới thiêu lao động
- Người lao động có thành tích trong sản xuất (như năng suất cao, chất lượng đảmbảo) có thể được xét thưởng đột xuất bằng tiên
- Người lao động có thành tích xuất sắc đóng góp cho sự phát triển của Công tyđược xét tặng danh hiêu Lao động xuất sắc vào dịp cuối năm
Điều 17 Các hành vi vi phạm và xử lý kỷ luật lao động
- Tất cả những hành vi làm trái hoặc làm không đúng những quy định trên, vi phạm
Trang 15- Ngoài ra những hành vi vi phạm quy định còn là căn cứ để xếp loại lao động (xếploại ABC) hàng tháng, ảnh hưởng tới thành tích và thưởng cuối năm.
17.1 Hình thức khiển trách:
- Đối với các trường hợp vi phạm kỷ luật lần đầu, nhưng không gây ra hậu quảnghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Các vi phạm
kỷ luật sau sẽ được khiển trách bằng miêng:
- Đi trễ vê sớm hơn giờ làm viêc quy định 7 lần trong một tháng
- Ra khỏi công ty trong giờ làm viêc 5 lần trong một tháng mà không có sự đồng ýcủa lãnh đạo, ngoại trừ trường hợp khẩn cấp và lý do chính đáng
- Nghỉ viêc không lý do 2 ngày cộng dồn trong một tháng
- Không hoàn thành nhiêm vu, công viêc được giao mà không có lý do chính đáng
- Đồng phạm, che dấu các hành vi vi phạm quy định của Công ty
- Gây mất trật tự trong giờ làm viêc
- Phong thái và trang phuc không thích hợp với công viêc cũng như nơi làm viêc
- Có thái độ khiếm nhã đối với khách hàng, cấp trên và đồng nghiêp
- Không tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn vê an toàn, vê sinh lao động đã quy địnhtrong Bảng nội quy này
17.2 Hình thức kéo dài thời hạn nâng lương không quá 6 tháng, cách chức:
- Nếu vi phạm các lỗi nêu trên lần thứ hai trong vòng 1 tháng hoặc vi phạm lần đầu(mức độ nặng) các hình thức vi phạm sau:
- Sử dung danh nghĩa Công ty cho viêc riêng
- Lợi dung chức vu, quyên hạn để gây khó khăn cho người khác hoặc thu lợi chobản thân
- Thiếu trách nhiêm khi thực hiên công viêc/làm sai lêch sổ sách, chứng từ dẫn đếngây thiêt hại vê người, tài sản của công ty có trị giá từ 2 triêu đến dưới 5 triêu đồng
- Tham ô, trộm cắp/hành vi liên quan đến tham ô, trộm cắp tài sản, nguyên vật liêucủa công ty, khách hàng/đối tác, đồng nghiêp có giá trị từ 1 triêu đồng trở xuống
- Vi phạm chế độ quản lý tài chính, sử dung tiên của tập thể vào muc đích cá nhân
- Tham gia vào các vu dàn xếp mua bán trái phép/tiếp tay cho người ngoài lấy cắpvật tư, tài sản của công ty và khách hàng/đối tác
- Cấp quản lý không/chậm giải quyết công viêc trong khả năng, quyên hạn, tráchnhiêm gây thiêt hại vê tài sản/ảnh hưởng đến công viêc/giảm uy tín của công ty dù đãnhận được báo cáo, xin chỉ thị của cấp dưới vê các các vấn đê cấp bách, chính đáng
- Cố ý truyên đạt thông tin không chính xác gây mất đoàn kết nội bộ/giảm uy tíncông ty
Trang 16- Không chấp hành mênh lênh tổ chức, điêu hành sản xuất kinh doanh của cấp quảnlý.
- Cố ý truyên bá virut vi tính vào hê thống mạng của công ty Truy cập vào máytính của đồng nghiêp khi chưa được phép
- Mang vũ khí, chất nổ, chất cháy vào Công ty mà không được phép
- Cản trở giao dịch giữa công ty và khách hàng, và ngược lại
- Giả mạo chứng nhận của Bác sĩ hoặc những giấy tờ khác để lừa dối công ty
- Cãi hoặc đánh nhau với người khác trong giờ làm viêc hoặc tại nơi làm viêc
- Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trongthời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm
- Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật
mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điêu 127 của Bộ luật lao động;
- Người lao động tự ý bỏ viêc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộngdồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng
- Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bảnthân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bênh, chữa bênh có thẩm quyên vàcác trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động
B – TIỀN LƯƠNG VÀ CHẾ ĐỘ
1 Các hình thức trả lương.
- Đối với lao động khối văn phòng: trả lương thời gian theo công nhật và thưởng
có gắn với kết quả sản xuất kinh doanh: là hình thức trả lương cho người lao động căn
cứ vào ngày công làm thực tế trong tháng + thưởng kết quả doanh thu CM của Công ty
- Đối với cán bộ công nhân khối trực tiếp sản xuất: trả lương theo sản phẩm, làhình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng sản phẩm thực tế của
người lao động làm ra trong tháng và chất lượng sản phẩm hoàn thành
Trang 173 Thời gian trả lương
- Thời điểm chốt sản lượng và ngày công để tính lương là ngày cuối cùng củatháng Trường hợp đặc biêt Lãnh đạo Công ty sẽ quyết định
- Sản lượng chốt đối với hàng thời trang và áo cưới là ngày nhập kho, đối vớihàng công nghiêp là sản phẩm đã được OTK kiểm
- Công thanh toán lương chậm nhất vào ngày 15 tháng sau
- Ban Lãnh đạo Công ty có thể nâng lương trước thời hạn cho những cá nhân cóthành tích xuất sắc hoặc theo thỏa thuận riêng
5 Bí mật về tiền lương
- Công ty sẽ giữ bí mật vê tiên lương đối với cán bộ nhân viên khối gián tiếp và cán
bộ khối trực tiếp sản xuất Hàng tháng những vị trí này sẽ được nhận phiếu lương (bản giấyhoặc email) và trực tiếp nhận lương từ phòng Kế toán hoặc được chuyển khoản vào tàikhoản cá nhân
- Người lao động thuộc các vị trí trên phải có trách nhiêm giữ bí mật lương củamình Những trường hợp vi phạm sẽ bị xem xét kéo dài thời gian nâng lương hoặc kỷluật khác
- Nhân viên phòng HCNS, phòng Kế toán, Thủ quỹ không được tiết lộ lương củangười khác
6 Phụ cấp, công tác phí
- Tiên phu cấp chức vu, phu cấp trách nhiêm: được trả cho từng vị trí chức danhtrên cơ sở yêu cầu công viêc
- Tiên công tác phí, ăn trưa, xăng xe, điên thoại:
+ Tiên điên thoại, xăng xe, nhà ở, hỗ trợ khác: tùy từng vị trí và đặc thù côngviêc, Công ty và người lao động sẽ có thỏa thuận riêng
Trang 18+ Tiên ăn: người lao động được bố trí ăn trưa; ăn tối khi làm viêc đến 20 giờ trởlên, ăn đêm khi làm viêc đến 23 giờ trở lên Trong trường hợp được phân công đi giảiquyết công viêc ở bên ngoài trong ngày (qua trưa) thì được thanh toán tiên ăn là 30.000đồng/ ngày.
+ Tiên công tác phí:
Cán bộ nhân viên được điêu động đi công tác tại cơ sở cách tru sở Công ty từ 40
km trở lên mà phải tự túc phương tiên thì được phu cấp đi lại, tiên phu cấp được tínhcăn cứ vào số tiên ghi trên hóa đơn phương tiên đi lại hoặc theo kê khai thực tế đượcxác nhận phù hợp (nhưng không được quá 250.000 đồng cho cả 2 chiêu đi và vê).Thông thường nếu đi lại bằng xe máy ở khoảng cách 1 chiêu từ 40km trở lên đượcthanh toán tiên xăng xe cho cả 2 chiêu đi và vê là 50.000 đồng
Trường hợp thường xuyên đi công tác thì được thỏa thuận chi trả chi phí đi lại cốđịnh
Nếu được chỉ định ở lại qua đêm thì được chi trả tiên phòng trọ, số tiên căn cứvào hóa đơn nhưng không quá 150.000 đồng/ đêm
Người lao động là cán bộ kỹ thuật, kiểm hàng nếu đi công tác theo diên tự túcphương tiên tại các cơ sở gia công cách tru sở Công ty từ 40 km trở lên thì những ngày
đó được hưởng 150% tiên lương
7 Tiền thưởng chuyên cần
7.1 Đối tượng và mức thưởng chuyên cần:
* Các trường hợp giảm trừ thưởng chuyên cần:
- Nghỉ từ ½ ngày công đến dưới 2 ngày công/ tháng: được 50% mức thưởng
- Nghỉ 02 ngày công/ tháng trở lên: không được thưởng
- Nghỉ không phép: Không được tính thưởng
- Không tuân thủ lênh điêu động sản xuất/ yêu cầu làm thêm giờ/ yêu cầu của quản lý/
bỏ viêc/ chấm dứt hợp đồng lao động sai quy định/ đình công/ bãi công/ chống đối:Không được hưởng tiên chuyên cần trong tháng đó
8 Chế độ an sinh người lao động:
Trang 19- Cán bộ công nhân viên có con nhỏ dưới 6 tuổi được hỗ trợ tiên gửi trẻ tối đa là 50.000
đồng/con/tháng
- Công nhân làm viêc tại các bộ phận cắt, may, hoàn thiên, kiểm hàng, thống kê
được Công ty thuê nhà trọ miễn phí (nếu ở theo tập thể lao động của Công ty) hoặc
được hỗ trợ tối đa 200.000 đ/người/tháng (nếu tự túc thuê nhà trọ) Công nhân tự chi trảtiên điên, nước và chi phí sinh hoạt khác
- Công ty bố trí xe ô tô đưa đón cán bộ công nhân viên từ các khu vực: nội thành
Hà Nội, Phú Xuyên, Thường Tín và các tuyến khác khi có phát sinh
C - BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1 Bảo hộ lao động
- Người lao động làm viêc tại Công ty được trang bị bảo hộ lao động như sau:
1 Áo bảo hộ Lao động trực tiếp tham gia sản xuất, kho, KCS, OTK, cơ điên, lò hơi
2 Mũ bảo hộ Lao động làm viêc tại khu vực lò hơi
3 Khẩu trang Lao động làm viêc tại khu vực cắt, may, là, hoàn thiên, otk, kcs
4 Găng tay sắt Lao động trực tiếp sử dung máy cắt tay
5 Ủng cao su Lao động vận hành lò hơi, người trực tiếp thao tác tủ điên
6 Găng tay bảo hộ Lao động vận hành lò hơi, người trực tiếp thao tác tủ điên
7 Kính bảo hộ Lao động vận hành máy đính cúc, tẩy và vê sinh công nghiêp
8 Găng tay cao su Lao động trực tiếp giặt tẩy, lao động là tạp vu
9 Nút chống ồn Lao động làm viêc tại khu vực là
10 Đế cách điên Đặt tại các tủ điên, dùng cho người trực tiếp thao tác đóng tắt điên
11 Dây đai an toàn Dùng trong trường hợp làm viêc trên cao
2 Cấp phát và bảo hộ lao động
- Viêc cấp phát bảo hộ lao động được thực hiên đình kỳ hàng năm, mỗi năm ít nhất 01
lần đối với các trang bị như: áo bảo hộ, khẩu trang, mũ bảo hộ, găng tay bảo hộ, nút
chống ồn và cấp phát đột xuất đối với lao động mới tuyển, bị mất hoặc hư hỏng
- Các trang bị bảo hộ: găng tay sắt, kính bảo hộ, ủng cao su, găng tay cao su, đế cách
điên được cấp phát, trang bị khi phát sinh mới, mất hoặc hư hỏng
- Phòng Hành chính nhân sự có trách nhiêm lập kế hoạch bảo hộ lao động, lập sổ cấp
phát, tổ chức cấp phát và kiểm tra viêc sử dung bảo hộ lao động
- Viêc sử dung trang bị bảo hộ lao động là bắt buộc đối với những vị trí được cấp phát.Trưởng các bộ phận có trách nhiêm đôn đốc, nhắc nhở nhân viên của mình sử dung đầy
đủ trang bị bảo hộ lao động
3 Kiểm tra việc sử dụng bảo hộ lao động, thực hiện các nội quy khác.
Trang 20- Phòng Hành chính nhân sự tổ chức kiểm tra thường xuyên viêc sử dung trang bịbảo hộ lao động tại các bộ phận, vị trí được cấp phát Những trường hợp vi phạm sẽ bịtrừ 1 điểm/ lần trong tổng điểm đánh giá xếp loại lao động hàng tháng.
4 Trách nhiệm của việc sử dụng bảo hộ lao động.
- Người lao động đã được cấp phát bảo hộ lao động nhưng không sử dung hoặc sửdung không đúng cách mà gây ra những thiêt hại cho bản thân thì phải tự chịu tráchnhiêm vê những thiêt hại đó
D - TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN.
- Phòng HCNS có trách nhiêm phổ biến nội dung của cuốn sổ tay này cho toàn bộlao động đang làm viêc và những lao động mới trước khi vào làm viêc Đối với laođộng mới phải có sự xác nhận của người lao động vê viêc đã được phổ biến và đã hiểutoàn bộ nội dung quy định của Công ty được ghi trong phiếu đánh giá thử viêc
- Trưởng các phòng ban, bộ phận, tổ sản xuất có trách nhiêm tổ chức thực hiên đốivới cán bộ nhân viên và khu vực do mình phu trách
Văn bản này có hiêu lực từ ngày 01/01/2022 Tất cả những quy định trước có nộidung liên quan đến nội dung quy định này đêu hết hiêu lực (không bao gồm Nội quylao động và Thỏa ước lao động tập thể) Những nội dung không được nêu trong quyđịnh này thì được thực hiên theo những văn bản hiên có
1.1.2 Cơ cấu tô chức quản lý, điều hành sản xuất :
Trang 211.1.2.1Cơ cấu tổ chức quản lý
Hội đồng thành viên:
- Đại diên là Chủ Tịch hội đồng quản trị
- Xác định và triển khai chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch nghiên cứu thịtrường, quan hê giao dịch với khách hàng trong nước và quốc tế (ngắn hạn và dài hạn)
Trang 22- Phê duyêt, công bố chính sách chất lượng, môi trường, trách nhiêm xã hội, sổ tay
hê thống quản lý và các tài liêu quản lý hê thống như: quy trình, quy định, các quyếtđịnh
- Chủ trì các cuộc xem xét của lãnh đạo vê hê thống quản lý chất lượng – môitrường - trách nhiêm xã hội
- Cung cấp các nguồn lực cần thiết để xây dựng, áp dung và duy trì hê thống quản lýchất lượng - môi trường - trách nhiêm xã hội
- Phân công trách nhiêm cho các cán bộ thuộc quyên
- Chủ tịch hội đồng đánh giá nhà thầu phu và phê duyêt danh sách Nhà thầu phuđược chấp nhận
- Phê duyêt các hợp đồng kinh tế, các quyết định vê nhân sự, các kế hoạch đào tạocán bộ công nhân viên chức, kế hoạch trang bị bảo hộ lao động hàng năm
- Phê duyêt thành lập các đoàn đánh giá nội bộ
- Chịu trách nhiêm cuối cùng vê hiêu quả áp dung hê thống quản lý chất lượng, môitrường, trách nhiêm xã hội
- Uỷ quyên cho các Phó Tổng Giám đốc khi vắng mặt
Ban Giám Đốc:
Phó tổng Giám đốc phụ trách đầu tư:
- Chỉ đạo công tác đầu tư, xây dựng của toàn Công ty cho tới các XN liên doanh
- Thay mặt Tổng giám đốc hoạch định phương án đầu tư phát triển của Công ty dàihạn và ngắn hạn
- Triển khai xây dựng và quản lý các dự án đầu tư từ đầu tư thiết bị cho tới cơ sở hạtầng đảm bảo chấp hành tốt các qui định của pháp luật
- Quản lý và quy hoạch đất đai đảm bảo sử dung đất đai có hiêu quả cao nhất đồngthời phù hợp với Luật đất đai
- Lập và lên kế hoạch sửa chữa hạ tầng kỹ thuật tại Công ty cũng như các XN liêndoanh
- Chịu trách nhiêm trước Tổng giám đốc để xử lý kịp thời những yêu cầu của sảnxuất đảm bảo sản xuất thông suốt có chất lượng và hiêu quả cao
- Xử lý các mối quan hê từ nội bộ cho tới bên ngoài để hoạt động sản xuất của
Trang 23- Là người giúp viêc Tổng giám đốc là người được uỷ quyên thay mặt Tổng giámđốc khi vắng mặt giải quyết các vấn đê liên quan công tác đối nội, đối ngoại của côngty.
- Chịu trách nhiêm trước Tổng giám đốc và pháp luật vê các quyết định của mình
- Trực tiếp phu trách Văn phòng công ty
- Thay mặt Tổng giám đốc quản lý các hoạt động của nhà ăn
Phó tổng Giám đốc Lập kinh Doanh Tổng Hợp
- Đại diên cho Tổng Giám đốc làm viêc với khách hàng trong nước vê các vấn đêliên quan đến hợp đồng kinh tế
- Điêu phối hoạt động và giám sát chặt chẽ công tác kế hoạch, chuẩn bị vật tư đểđảm bảo năng suất và thời gian làm viêc theo qui định của Công ty
- Chỉ đạo viêc mua hàng do phòng Kế hoạch Thị trường, phòng Kinh doanh Tổnghợp triển khai
- Nhận lênh và báo cáo trực tiếp mọi vấn đê phu trách cho Tổng giám đốc
- Phê duyêt kế hoạch sản xuất hàng tháng và lênh sản xuất
Phó tổng Giám đốc Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu
- Đại diên cho Tổng Giám đốc làm viêc với khách hàng nước ngoài vê các vấn đêliên quan đến hợp đồng xuất nhập khẩu
- Điêu phối hoạt động và giám sát chặt chẽ công tác kế hoạch, xuất nhập khẩu đểđảm bảo năng suất và thời gian làm viêc theo qui định của Công ty
- Nhận lênh và báo cáo trực tiếp mọi vấn đê phu trách cho Tổng giám đốc
- Đảm bảo các thủ tuc XNK phù hợp chính xác
Phó tổng Giám đốc Sản xuất – Kỹ thuật.
- Chỉ đạo điêu hành công tác vê chất lượng, kỹ thuật và sản xuất Chỉ đạo thực hiêncác hợp đồng sản xuất theo đúng tiến độ, là đại diên lãnh đạo vê chất lượng – môitrường – trách nhiêm xã hội
- Uỷ viên hội đồng đánh giá nhà thầu phu
- Có thẩm quyên ngừng sản xuất khi thấy an toàn sản xuất không đảm bảo
- Nhận lênh trực tiếp từ Tổng giám đốc và báo cáo trực tiếp mọi vấn đê do mình phutrách lên Tổng giám đốc
Trang 24Chỉ đạo công tác đánh giá nội bộ, tổ chức xem xét định kỳ hê thống chất lượng môi trường- trách nhiêm xã hội, giúp Tổng giám đốc xây dựng các muc tiêu chất lượng
môi trường hàng năm
Phê duyêt các qui trình và các hướng dẫn của hê thống chất lượng – môi trường trách nhiêm xã hội
Phê duyêt các chương trình đào tạo cho nhân viên
- Đại diên cho Tổng giám đốc làm viêc với các khách hàng vê sản xuất và chấtlượng
Đại diện Lãnh đạo
- Ngoài các trách nhiêm khác, một thành viên của Ban Lãnh đạo còn được chỉ định
là Đại diên Lãnh đạo (ĐDLĐ) có các trách nhiêm, quyên hạn sau:
Đảm bảo viêc xây dựng, áp dung và duy trì hê thống chất lượng môi trường trách nhiêm xã hội trong công ty
Đảm bảo các quá trình cần thiết của HTQLCL MT TNXH được xác lập, thựchiên và duy trì
- Phê duyêt và duy trì chương trình đào tạo vê chất lượng - môi trường - tráchnhiêm xã hội cho mọi cấp của Công ty
Chỉ đạo công tác đánh giá nội bộ, tổ chức xem xét định kỳ hê thống chất lượng, môi trường - trách nhiêm xã hội, giúp Tổng giám đốc xây dựng các muc tiêu chấtlượng – môi trường hàng năm
Tổ chức thực hiên các biên pháp cần thiết để thúc đẩy toàn bộ tổ chức nhận thứcđược các yêu cầu của khách hàng
- Tổ chức các cuộc họp xem xét của lãnh đạo
- Xem xét tài liêu của HTQLCL- MT-TNXH
- Kiểm soát viêc thống kê và xử lý ý kiến phàn nàn, khiếu nại của khách hàng
- Phê duyêt kết quả đối với hành động khắc phuc/ phòng ngừa
- Xây dựng các chương trình cải tiến chất lượng- môi trường - trách nhiêm xã hội
- Báo cáo trực tiếp với Tổng giám đốc mọi vấn đê liên quan đến hê thống chất lượng
- môi trường - trách nhiêm xã hội trên cơ sở để cải tiến hê thống chất lượng - môitrường - trách nhiêm xã hội
Trang 25 Các trưởng phòng, Giám đốc Xí nghiệp, các quản đốc phân xưởng:
Đêu dưới quyên phân công và chỉ đạo của Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc
và Giám đốc điêu hành và có trách nhiêm điêu hành và quản lý con người, máy móc,các trang thiết bị trong đơn vị mình quản lý Tổ chức sản xuất tốt để có hiêu quả caonhất
Các phòng ban chức năng:
- Là các đơn vị phuc vu các hoạt động của Công ty, phuc vu cho sản xuất chính.Tham mưu, giúp viêc cho cơ quan Tổng giám đốc những thông tin cần thiết và sự phảnhồi kịp thời để xử lý mọi công viêc có hiêu quả hơn
- Thực hiên viêc quản lý và cung cấp các thông tin cần thiết vê tình hình tài chính vàkết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, lập báo cáo tài chính mỗi năm và lập dự toáncho các năm tới
bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc, thiết bị theo yêu cầu của Công ty nhằmđáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty
Trang 26- Tham mưu cho Phó tổng Giám đốc Sản xuất –Kỹ thuật, vê kỹ thuật, công nghêsản xuất, thiết kế mẫu mã, thiết kế sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, vận hànhmáy móc…
Trang 27Nguồn: Phòng nhân sự công ty PAROSY QUY TRÌNH SẢN XUẤT HÀNG
MAY MẶC
1.1.2.2 Cơ cấu điều hành sản xuất
* Diễn giải lưu đồ 01: Quy trình tổng quan sản xuất may công nghiệp
Trang 28Lưu đồ mô tả toàn bộ quá trình triển khai sản xuất hàng công nghiêp từ lúc tiếpnhận yêu cầu của khách hàng đến khi giao hàng cho khách.
- Phòng Kinh doanh có trách nhiêm tiếp nhận mọi thông tin liên quan đếnkhách hàng qua đơn đặt hàng, điên thoại, Fax , trực tiếp báo cáo lãnh đạo Công tyxem xét ký kết hợp đồng kinh tế Căn cứ các xác nhận của khách hàng xây dựng kếhoạch sản xuất tháng, lênh may mẫu, lênh sản xuất hoặc lênh gia công theo các biểumẫu thuộc QT-08 trình giám đốc phê duyêt, thông báo và triển khai trực tiếp tới các
bộ phận liên quan
- Phòng Kỹ thuật, Phân xưởng sản xuất và các bộ phận liên quan tiến hành thựchiên theo các lưu đồ 02, 03, 04, 05, 06 thuộc quy trình này
Trang 291.1.2.3 Cơ cấu điều hành sản xuất của xưởng may
Với đặc điểm vê số lượng lao động và đặc điểm của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý,Công ty đã có cơ cấu điêu hành sản xuất phù hợp Có thể khái quát hóa cơ cấu điêuhành sản xuất của xưởng may như sau:
Trang 30* Diễn giải lưu đồ 04: Quy trình triển khai may
1 Tổ trưởng các tổ sản xuất, thống kê căn cứ lênh sản xuất, áo mẫu, bảng màu,
kế hoạch sản xuất tháng để chuẩn bị kế hoạch sản xuất cho đơn vị mình
2 Thống kê có trách nhiêm đến tổ Cắt nhận bán thành phẩm, đến Kho nhậnphu liêu và theo dõi trên sổ theo dõi
3 Phòng Kỹ thuật cung cấp đầy đủ các tiêu chuẩn, bảng màu, áo mẫu, sơ đồchuyên cho các bộ phận liên quan và tiến hành tổ chức họp dải chuyên Mọi thắc mắctrong cuộc họp phải được làm rõ ngay từ đầu Thành phần dự họp phải đủ các bộ phậnliên quan: Bảo toàn, KCS ; Trong quá trình họp dải chuyên tiến hành phân tích rủi
ro sản phẩm do Trưởng phòng Quản lý chất lượng lậpBMQT-11-22.
4 Tổ trưởng sản xuất, kỹ thuật chuyên và Quản đốc tổ chức sắp xếp phân cônglao động theo thực tế, tiến hành may mẫu đầu chuyên Yêu cầu may mẫu khẩn trương
từ 3 – 5 sản phẩm cho 1 đến 2 cỡ trung bình, bám sát và theo dõi chặt chẽ viêc lắp ráp
và các bước công viêc theo tiêu chuẩn ban hành
5 Sản phẩm đầu chuyên phải được chuyên trưởng/phó kiểm tra, phu trách kỹthuật xưởng kiểm tra vê quy cách, thông số, được ghi chép kết quả kiểm tra và phốihợp với kỹ thuật mẫu điêu chỉnh cho phù hợp
6 Mọi ý kiến từ sản xuất vê viêc điêu chỉnh, phòng Kỹ thuật có trách nhiêmkiểm tra và quyết định cuối cùng cho cắt và sản xuất hàng loạt
7 Trong quá trình sản xuất hàng loạt, chuyên Trưởng/ chuyên Phó phải làngười thường xuyên kiểm tra năng suất lao động của từng công đoạn, yêu cầu kỹ thuật
của từng đường may đảm bảo: THAO TÁC ĐÚNG, QUY CÁCH ĐÚNG
Mỗi ngày ít nhất 1 lần gửi báo cáo kết quả kiểm tra trên chuyên vê cho Quảnđốc kỹ thuật biết xử lý và lưu hồ sơ Các phát sinh yêu cầu giải quyết trực tiếp và kịpthời
8 Trường hợp quá năng lực, định mức không phù hợp, Tổ trưởng báo cáo ngayQuản đốc giải quyết
9 Tổ trưởng sản xuất có trách nhiêm phân công lực lượng lao động trongchuyên và lao động đi hỗ trợ, đến hỗ trợ trong trường hợp cần thiết
Trang 3110 Hàng xuất đi gia công của bộ phận nào thì bộ phận đó có trách nhiêm cùngthống kê để kiểm đếm hàng giao gia công Phòng Kinh doanh/ Thống kê có tráchnhiêm kiểm soát và đôn đốc đi/ vê.
11 Công nhân thu hóa phải lập báo cáo kiểm tra hàng thành phẩm hàng ngày,thường xuyên, hết mã nộp báo cáo vê văn phòng xưởng cho phòng Quản đốc kỹ thuật
12 KCS đi chuyển thường xuyên kiểm tra phát hiên lỗi, cùng sản xuất tổ chứchoặc yêu cầu tổ chức tái chế và sửa chữa kịp thời công đoạn không đảm bảo chấtlượng, các biểu theo dõi phải lập đầy đủ và lưu trữ theo đơn hàng
13 Tổ trưởng sản xuất có trách nhiêm báo cáo năng suất theo giờ (ngày 3 lần),chốt số lượng thanh toán của các công đoạn Trực tiếp giao hàng cho tổ Là (sau khiOTK kiểm đạt) trên sổ nhập hàng
Trang 321.1.3 Chức năng và nhiệm vụ :
Công ty May Đức giang là một doanh nghiêp cổ phần Có nghiêp vu kinh doanhhàng dêt may Công ty sản xuất và tiêu thu sản phẩm may và các hàng hóa khác liênquan đến hàng dêt may
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm dêt may, nguyên phu liêu,máy móc, thiết bị, phu tùng, linh kiên ngành dêt may;
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghê, sản phẩm nôngnghiêp, lâm nghiêp, hải sản, thực phẩm công nghê;
- Kinh doanh các sản phẩm dân dung, thiết bị văn phòng, phương tiên vận tải, vậtliêu điên, điên tử, điên lạnh, cao su;
- Nhập khẩu sắt thép gỗ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liêu cho sản xuất kinhdoanh, kinh doanh kim loại màu (kẽm, nhôm, đồng, chì) làm nguyên liêu cho sản xuất;
- Kinh doanh vận tải đường bộ và đường thuỷ;
- Dịch vu xuất nhập khẩu;
- Kinh doanh bất động sản, xây dựng và kinh doanh cho thuê làm văn phòng,trung tâm thương mại, siêu thị và nhà ở;
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, lưu trú du lịch; kinh doanh du lịch lữ hành nội
địa và quốc tế (Không bao gồm kinh doanh phòng hát KARAOKE vũ trường, quán ba./
(Doanh nghiêp chỉ Kinh Doanh khi có đủ điêu kiên theo quy định của pháp lu
1.1.4 Thiết bị tại công ty
Tổng hợp danh mục thiết bị của công ty năm 2023
Cty CP Parosy
BẢNG TỔNG HỢP MÁY MÓC THIẾT BỊ
Trang 3444 Máy nén khí m-nk 2
1.2 Thực tập tại công đoạn sản xuất
1.2.1 Mô hình mặt bằng của công ty
1.2.1.1 Quan hệ giữa phòng kỹ thuật và các xưởng sản xuất
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
Trang 351.2.1.2 Quan hệ giữa các đơn vị trong xưởng sản xuất
1.2.1.3 Quan hệ giữa phòng kế hoạch và các phòng ban khác
Trang 361.2.1.4 Quan hệ giữa tổ cơ điện với các xưởng sản xuất
Qua cách tô chức và quản lý chúng ta thấy rõ được:
Công ty PAROSY được xây dựng mô hình tổ chức và quản lý vô cùng chặt chẽ vớinhau tạo lên một khối thống nhất hoàn chỉnh từ khâu đầu vào đến khâu cuối cùng của
Trang 37- Chuyên môn hóa đối tượng, Ví du các xưởng thời trang, xưởng công nghiêp,cưởng áo cưới
1.2.2 Mô hình sản xuất của công ty
Mỗi xưởng sản xuất sẽ hoạt động độc lập với nhau, có phòng kỹ thuật tự nhảy mẫu,giác sơ đồ theo mẫu nhận từ khách hàng hoặc từ kỹ thuật thuộc PAROSY và có Nhà cắt,KCS riêng
Trưởng ca chịu trách nhiêm giải chuyên, đảm bảo năng xuất và chất lượng củanhững tổ mình quản lý Ở các công ty may khác chính tổ trưởng sẽ đảm nhận tráchnhiêm của trưởng ca cùng với kỹ thuật chuyên và kỹ thuật xưởng Ngoài ra, công nhânphần lớn là lao động phổ thông hoặc tay nghê yếu lên trưởng ca còn đóng vai trò hướngdấn thao tác cho công nhân
Trang 38Diện tích dây chuyền :
Kích thước của 1 số thiết bị, công cu trên dây chuyên may
Diên tích dây chuyên :
ADCT: Fdc = ( Fdv + Fbc ) + b ( m²)
Trong đó: Fdv là diên tích chỗ làm viêc
Fbc là diên tích băng chuyên
b là hê số sử dung diên tích = 1,05 – 1,5
Fdc = 1,2 + 1,2.06 + 25.(1,5.0,6) + 2.(1,2.0,7) + 36.(1,2.0,3).1,05
= 39,708 (m²)
1.3.1 Quy trình sản xuất một đơn hàng
Nhằm thiết lập một hê thống kiểm soát quá trình sản xuất từ khâu làm mẫu, may mẫu ở
bộ phận kỹ thuật đến khâu cắt BTP và may trên chuyên, KCS (nếu có), giặt (nếu có) vàđóng gói một cách chặt chẽ, tránh sai sót hàng loạt xảy ra trong quá trình sản xuất theocác lưu đồ sau:
1.3.1.1 MỤC ĐÍCH :
Trang 391.3.1.2 ĐỊNH NGHĨA/TỪ VIẾT TẮT:
Hàng hóa: Là loại nguyên phu liêu dùng để chế tạo ra sản phẩm theo thiết kế đã
được định trước, hình dáng, màu sắc, kích thước phù hợp
Cắt: Nguyên công trong quá trình sản xuất con người sử dung máy móc thiết bị
hiên có để làm thay đổi hình dáng vải theo ý muốn