1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn quản trị học và đạo đức kinh doanh các vấn đề kiểm soát trong tổ chức doanh nghiệp vingroup

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Vấn Đề Kiểm Soát Trong Tổ Chức Doanh Nghiệp Vingroup
Tác giả Phạm Tiến Đăng, Phùng Viết Khang, Trần Nguyễn Gia Huy, Phạm An Khang, Phạm Vũ Quang Huy, Huỳnh Quang Kỳ Nam, Đỗ Trọng Hải
Người hướng dẫn Thầy: La Hoàng Lâm
Trường học Trường Đại Học Hoa Sen
Chuyên ngành Quản Trị Học
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 426,69 KB

Nội dung

Q trình kiểm sốt: ¥ Quá trình kiểm soát trong doanh nghiệp là chuỗi các hoạt động được thực hiện để đảm bảo rằng các mục tiêu, kế hoạch và tiêu chuẩn của tổ chức được duy trì và đạt được

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC VÀ

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH MSMH: BA108DV01/3000

CÁC VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT TRONG TỔ

CHỨC DOANH NGHIỆP VINGROUP

Nhóm sinh viên thực

hiện:

Tên nhóm : Nhóm 2 Tên thành viên trong nhóm (% thực hiện) Phạm Tiến Đăng Khoa MSSV: 2230178 14,2%

Trang 2

Giảng viên: Thầy : La Hoàng Lâm

[Sinh viên điền các thông tin, sử dụng bìa màu trắng và xóa dòng này]

HK 2331, Tháng 1 / Năm 2023

Trang 3

LỜI CAM KẾT

“Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật

Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do tôi tự thực hiện

và không vi phạm về liêm chính học thuật.”

Ngày _ tháng năm (Họ tên và chữ ký của sinh viên)

Trang 4

Tóm Tắt

Báo cáo tập trung vào các vấn đề kiểm soát trong tổ chức và đưa ra các phân tích chi tiết Nó bao gồm nhận định các lỗ hổng và rủi ro trong hệ thống kiểm soát hiện tại, tập trung vào các khía cạnh như quản lý rủi ro, tuân thủ quy định, và bảo mật thông tin Báo cáo cũng đề xuất các biện pháp cải thiện, bao gồm việc thực hiện kiểm tra định kỳ, nâng cao quy trình kiểm soát và tăng cường đào tạo nhân viên Đồng thời, nó nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tích hợp và liên tục theo dõi để

duy trì một hệ thống kiểm soát hiệu quả

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Để bắt đầu vào chuyên đề báo cáo này trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn và mong các bạn lắng nghe và nhận xét tận tâm bài thuyết trình của nhóm mình

Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, hoàn thiện chuyên đề nhóm em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy

TP.HCM Ngày _Tháng Năm _

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài: ……… 7

2 Mục tiêu nghiên cứu:.………7

3 Phạm vi nghiên cứu:………7

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT TỔ CHỨC………… 8

1.1.Một số khái niệm cơ bản:……… 8

1.1.1.Quá trình kiếm soát……….8

1.1.2.Các loại kiểm soát….………9

1.1.3.Những vấn đề chung về kiểm soát trong doanh nghiệp.………9

1.1.4.Thỏa mãn nhu cầu phát triển kiểm soát…….……….10

1.2.Mục đích kiểm soát……… ………11

1.3.Vai trò kiểm soát nguồn nhân lực trong doanh nghiệp……… …11

1.4.Yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát doanh nghiệp……….…….12

Chương 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VINGROUP TẠI VIỆT NAM……….……… ……… 12

2.1.Khái quát chung về Doanh Nghiệp VINGROUP tại Việt Nam……….12

2.2.Quá trình hình thanh và phát triển của doanh nghiệp……… 13

2.2.1.Quá trinh hình thành………13

2.2.2.Quá trình phát triển……… 13

2.3.Các dịch vụ tiêu biểu……… 13

2.4.Tầm ảnh hưởng……….14

2.4.1.Tại Việt Nam……… 14

2.4.2.Trên Thế Giới……….14

Chương 3: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIẾM SOÁT CƠ SỞ CỦA DOANH NGHIỆP VINGROUP……… ……….14

3.1.Đánh giá thực trạng quy mô, cơ cấu kiểm soát tại doanh nghiệp VINGROUP……… 14

3.1.1.Tổ chức theo cấu trúc tập chung và chức năng……… 14

3.1.2.Cơ cấu kiếm soát của VINGROUP……….….17

3.2.Thực trạng kiểm soát áp dụng các thủ tục kiểm soát cơ bản của doanh nghiệp VINGROUP tại Việt Nam.……….……… ……….17

3.2.1.Đối với rủi ro về vốn.……… ………17

3.2.2.Đối với các rủi ro liên quan về vấn đề độc quyền………18

3.2.3.Đối với các rủi lo liên quan đến tổn thất điện năng……….…………19

3.2.4.Đối với các rủi ro liên quan đến đơn vị dịch vụ……….……… 19

3.2.5.Đối với các rủi ro về tỷ giá………19

3.2.6.Đối với các rủi ro về giá nguyên liệu đầu vào……….20

3.2.7.Đối với các rủi ro về đối thủ cạnh tranh……….21

3.3.Tổng quan về công tác cơ cấu kiểm soát của VINGROUP tại Việt Nam…… ……… ……… 21

3.3.1.Thành tựu đạt được………21

3.3.2.Những vấn đề phát sinh 22

Trang 7

Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CỦA

VINGROUP……… 23

4.1.Định hướng phát triển 23

4.2.Điều kiện cần thiết để hoàn thiện hệ thống kiểm soát……….23

4.3.Hoàn thiện về công tác kế hoạch 23

4.4.Hoàn thiện về ban kiểm soát và kiểm toán nội bộ 23

4.5.Hoàn thiện về công tác kế hoạch……… 23

4.6.Hoàn thiện thủ tục kiểm soát với một số rủi ro cụ thể……… 24

4.7.Hoàn thiện về hệ thống giám sát……… 24

Chương 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG VIỆC KIỂM SOÁT NHÂN LỰC CỦA VinGroup 24

5.1.Phân tích đạo đức kinh doanh 24

5.1.1.Đạo đức kinh doanh là gì 24

5.1.2.Sự liên kết của đạo đức kinh trong trong việc kiếm soát nguồn nhân lực của VINGROUP 24

5.2.Việc thực hiện kiểm soát và phúc lợi cho nguồn nhân lực của VINGROUP……… 25

5.2.1.Phúc lợi cho nhân sự 25

5.2.2.Cơ hội phát triển 25

5.3.Ý nghĩa của đạo đức kinh doanh trong kiểm soát nhân lực của VINGROUP 25

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC RÚT RA - Hiệu quả của việc kiểm soát tốt 26

- Kinh nghiệp rút ra sau những sai lầm khi kiểm soát 27

- Hoàn thiện được hệ thống kiểm soát của doanh nghiệp 28

- Tìm hiểu được hệ thống kiểm soát trong nội bộ……… 29

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài :

Kiểm soát là vấn đề rất được các doanh nghiệp quan tâm về đặc điểm cũng như ưu nhược điểm của doanh nghiệp và phát triển doanh nghiệp, nó giúp nhà quản trị kiểm soát rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp Tất cả quy trình kiểm soát đều liên quan chặt chẽ và kiểm soát chéo giữa các bộ phận, nhầm giảm bớt những rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh như làm chậm kế hoạch, giảm chất lượng, giá thành sản phẩm tăng…, đồng thời đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán cùng báo cáo tài chính bảo vệ tài sản không bị mất mát, hư hỏng, hao hụt, trộm cắp, gian lận Và đảm bảo mọi thành viên trong doanh nghiệp tuân thủ các nội quy của doanh nghiệp cùng các quy định của luật pháp

2 Mục tiêu nghiên cứu :

Tối ưu hoá quá trình kiểm soát, đảm bảo an toàn và bền vững cho doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh biến động, và quá trình quản lý và giám sát hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu suất, giảm rủi ro.

3 Phạm vi nghiên cứu :

Phạm vi nghiên cứu về kiểm soát trong tổ chức rất đa dạng và phức tạp, bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau liên quan đến quản lý, quy trình,

nguồn nhân lực, công nghệ, và văn hoá tổ chức

- Kiểm soát rủi ro :

¥ Xác định đánh giá và quản lý rủi ro liên quan đến môi trường kinh doanh và các yếu tố ngoại vi khác

¥ Phát triển chiến lược để giảm thiểu tác động tiêu cực của rủi ro và tận dụng cơ hội

- Kiểm soát nội dung :

¥ Quản lý thông tin và dữ liệu trong tổ chức để đảm bảo tính toàn vẹn, an toàn và sẵn sàng sử dụng

¥ Nghiên cứu về cách tổ chức xử lý, lưu trữ và chia sẻ thông tin để hỗ trợ quyết định

- Kiểm soát Chất lượng :

¥ Phát triển và duy trì các quy trình kiểm soát chất lượng để đảm bảo sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng

- Kiểm soát quy trình và Hiệu suất :

¥ Tối ưu hóa quy trình làm việc để tăng cường hiệu suất và đồng thời giảm thiểu lãng phí

¥ Đánh giá và theo dõi hiệu suất cá nhân và tổ chức để xác định cơ hội cải thiện

- Kiểm soát Chi phí và Tài chính :

¥ Nghiên cứu về các phương pháp kiểm soát chi phí và tối

ưu hóa sử dụng nguồn lực tài chính

¥ Phân tích tài chính để dự đoán và quản lý rủi ro tài chính

- Kiểm soát Nguồn nhân lực :

Trang 9

¥ Nghiên cứu về cách quản lý nhân sự để đảm bảo sự đáp ứng và thích ứng với thay đổi tổ chức

¥ Phát triển chiến lược tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự

- Kiểm soát công nghệ :

¥ Đảm bảo an toàn thông tin và bảo mật trong môi trường công nghệ

¥ Nghiên cứu về cách tích hợp và duy trì các hệ thống thông tin và công nghệ

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KIỂM

SOÁT TỔ CHỨC

1.1 Một số khái niệm cơ bản:

1.1.1 Quá trình kiểm soát:

¥ Quá trình kiểm soát trong doanh nghiệp là chuỗi các hoạt động được thực hiện để đảm bảo rằng các mục tiêu, kế hoạch và tiêu chuẩn của tổ chức được duy trì và đạt được một cách hiệu quả Đây là quá trình liên tục và toàn diện, bao gồm việc xác định, đánh giá, giám sát và điều chỉnh các hoạt động của doanh nghiệp

¥ Một số khía cạnh cơ bản của quá trình kiểm soát trong doanh nghiệp bao gồm:

1 Xác định mục tiêu và tiêu chuẩn: Đặt ra các mục tiêu cụ thể và xác định các tiêu chuẩn chất lượng, hiệu suất để đo lường việc đạt được mục tiêu

2 Đánh giá rủi ro: Xác định và đánh giá các rủi ro có thể ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu, từ đó thiết lập các biện pháp kiểm soát phù hợp

3 Thiết lập quy trình và chính sách: Xây dựng quy trình và chính sách cụ thể để hỗ trợ việc đạt được mục tiêu và tuân thủ các tiêu chuẩn

4 Giám sát và đánh giá: Liên tục theo dõi các hoạt động, thu thập dữ liệu và thông tin để đánh giá liệu tổ chức có đang hoạt động theo đúng tiêu chuẩn hay không

5 Điều chỉnh và cải thiện: Dựa trên thông tin thu thập được, thực hiện điều chỉnh và cải thiện quy trình, hoạt động để tối ưu hóa hiệu suất và đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn

Quá trình kiểm soát không chỉ tập trung vào việc ngăn chặn sai sót mà còn hỗ trợ cho việc phát triển và tối ưu hóa quá trình làm việc của tổ chức Nó giúp doanh nghiệp duy trì sự linh hoạt và thích ứng với môi trường kinh doanh thay đổi

1.1.2 Các loại kiểm soát:

Trang 10

¥ Trong doanh nghiệp, có nhiều loại kiểm soát khác nhau được áp dụng để đảm bảo rằng các hoạt động diễn ra một cách hiệu quả và tuân thủ các tiêu chuẩn đã đặt ra Dưới đây là một số loại kiểm soát phổ biến:

1 Kiểm soát Nội bộ:

- Kiểm soát quy trình: Đảm bảo rằng quy trình làm việc được thực hiện theo cách chuẩn và hiệu quả

- Kiểm soát chất lượng: Đảm bảo chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng các tiêu chuẩn được đặt ra

- Kiểm soát kế toán: Xác định và ngăn chặn gian lận kế toán, đảm bảo tính minh bạch

và chính xác của thông tin tài chính

2 Kiểm soát Chi phí và Tài chính:

- Kiểm soát ngân sách: Đảm bảo các hoạt động diễn ra trong ngân sách đã được phê duyệt

- Kiểm soát chi phí: Quản lý và giảm thiểu các chi phí không cần thiết để tối ưu hóa hiệu suất tài chính

3 Kiểm soát Rủi ro:

- Kiểm soát an ninh thông tin: Bảo vệ thông tin quan trọng và đảm bảo an ninh mạng

- Kiểm soát rủi ro doanh nghiệp: Đánh giá và quản lý rủi ro có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh

4 Kiểm soát Quản lý Nhân sự:

- Kiểm soát Quản lý hiệu suất: Đảm bảo nhân viên đạt được mục tiêu và hiệu suất làm việc

- Kiểm soát Con người: Đảm bảo việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân viên theo đúng quy trình

5 Kiểm soát Tuân thủ Pháp luật và Đạo đức:

- Kiểm soát tuân thủ pháp luật: Đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp tuân thủ các quy định và luật lệ

- Kiểm soát đạo đức: Đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và xã hội

¥ Mỗi loại kiểm soát đều có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động của doanh nghiệp và đảm bảo rằng tổ chức hoạt động theo cách minh bạch, hiệu quả và có trách nhiệm xã hội

1.1.3 Những vấn đề chung về kiểm soát trong doanh nghiệp

Một số vấn đề chung liên quan đến kiểm soát trong doanh nghiệp bao gồm:

1 Thiếu quy trình kiểm soát rõ ràng: Khi không có các quy trình kiểm soát rõ ràng, tổ chức có thể gặp khó khăn trong việc đảm bảo rằng mọi hoạt động được thực hiện theo cách chuẩn và hiệu quả

2 Gian lận và Rủi ro: Kiểm soát yếu kém có thể tạo điều kiện thuận lợi cho gian lận và tăng rủi ro doanh nghiệp, bao gồm gian lận tài chính, lạm dụng thông tin cá nhân, hoặc mất mát thông tin quan trọng

3 Thiếu giám sát và đánh giá: Khi không có hệ thống giám sát hoặc đánh giá thường xuyên, tổ chức không thể nhận biết kịp thời các vấn đề có thể phát sinh hoặc không thể thực hiện điều chỉnh cần thiết

4 Thay đổi môi trường và quy định: Môi trường kinh doanh thay đổi liên tục và việc không thích ứng nhanh chóng với các thay đổi này có thể làm suy giảm hiệu suất kiểm soát

Trang 11

5 Thiếu ý thức và cam kết từ người lao động: Khi người lao động không nhận thức được tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy trình và tiêu chuẩn kiểm soát, họ có thể không tuân thủ đúng các quy định.

6 Cạnh tranh và áp lực thị trường: Áp lực từ sự cạnh tranh có thể dẫn đến việc vi phạm các quy trình kiểm soát để đạt được kết quả kinh doanh ngay lập tức

7 Hệ thống công nghệ cũ kỹ hoặc không tương thích: Công nghệ cũ kỹ hoặc không tương thích không chỉ gây khó khăn trong việc thực hiện kiểm soát mà còn tạo ra các lỗ hổng bảo mật

8 Thiếu đầu tư và tài trợ: Khi doanh nghiệp không đầu tư đủ vào việc xây dựng và duy trì hệ thống kiểm soát, có thể dẫn đến sự yếu kém và thiếu hiệu quả

Do đó nhận biết và giải quyết những vấn đề này là quan trọng để cải thiện hiệu quả của hệ thống kiểm soát trong doanh nghiệp, giúp đảm bảo rằng tổ chức hoạt động một cách minh bạch, hiệu quả và bền vững

1.1.4 Thoả mãn nhu cầu phát triển kiểm soát

- Có một số cách mà các doanh nghiệp có thể áp dụng để đáp ứng nhu cầu phát triển kiểm soát:

1 Xây dựng Chiến lược Kiểm soát: Tạo ra một kế hoạch tổng thể để phát triển và củng cố hệ thống kiểm soát trong doanh nghiệp Bao gồm việc xác định các mục tiêu, nguyên tắc và quy trình kiểm soát cần thiết

2 Nâng cao Nhận thức và Đào tạo: Cung cấp đào tạo cho nhân viên về tầm quan trọng của kiểm soát, cũng như cách thức để áp dụng các biện pháp kiểm soát trong công việc hàng ngày Điều này sẽ tạo ra một môi trường làm việc có ý thức kiểm soát

3 Sử dụng Công nghệ: Áp dụng các công nghệ mới và hệ thống thông tin để tối ưu hóa quá trình kiểm soát Công nghệ có thể hỗ trợ trong việc tự động hóa quy trình, giảm thiểu sai sót và tăng cường khả năng giám sát

4 Đánh giá và Điều chỉnh liên tục: Thực hiện việc đánh giá định kỳ về hiệu quả của hệ thống kiểm soát, từ đó điều chỉnh và cải thiện các quy trình nếu cần thiết Phản hồi từ người dùng cuối cùng và các bên liên quan cũng quan trọng để điều chỉnh

5 Thúc đẩy Văn hóa Doanh nghiệp có ý thức kiểm soát: Tạo ra một văn hóa trong doanh nghiệp mà tất

cả nhân viên đều nhận thức và thực hiện việc tuân thủ các quy tắc và quy trình kiểm soát một cách tự nguyện

6 Tạo Ra Hệ thống Báo cáo Kết quả: Xây dựng hệ thống báo cáo rõ ràng và dễ hiểu để theo dõi tiến độ

và hiệu suất của các biện pháp kiểm soát được triển khai

7 Liên tục Tìm kiếm Cải tiến: Khuyến khích việc đề xuất và triển khai các cải tiến liên quan đến kiểm soát từ các nhân viên Tạo ra một cơ chế để thu thập ý kiến và đề xuất từ mọi nguồn để cải thiện hệ thống kiểm soát

Những bước này không chỉ giúp củng cố hệ thống kiểm soát hiện tại mà còn định hướng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong tương lai

1.2 Mục đích kiểm soát

- Mục đích của hệ thống kiểm soát trong doanh nghiệp là đảm bảo rằng các hoạt động được thực hiện một cách hiệu quả, minh bạch và tuân thủ các quy định, quy trình đã đề ra Cụ thể, có một số mục tiêu chính:

Trang 12

1 Bảo vệ Tài sản và Rủi ro: Kiểm soát giúp bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, từ tài sản vật chất đến thông tin quan trọng Nó cũng giúp hạn chế và quản lý rủi ro, bao gồm cả rủi ro tài chính, về an ninh thông tin và uy tín thương hiệu.

2.Tăng Cường Hiệu Quả: Hệ thống kiểm soát giúp cải thiện hiệu quả trong các quy trình và hoạt động của doanh nghiệp Nó giúp tối ưu hóa sử dụng tài nguyên, giảm lãng phí và tăng cường sản xuất

3 Tuân Thủ Pháp Luật: Một mục tiêu quan trọng của kiểm soát là đảm bảo rằng doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật liên quan đến ngành nghề, thuế, môi trường và các quy định khác

4 Minh Bạch và Trách Nhiệm: Hệ thống kiểm soát tạo điều kiện cho minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp Nó giúp xác định trách nhiệm và chuẩn mực đối với từng bước trong quá trình quản lý

và thực hiện công việc

5 Phát Triển Bền Vững: Bằng việc xác định và giải quyết các vấn đề nguy cơ cũng như cải thiện quy trình, kiểm soát giúp doanh nghiệp phát triển bền vững hơn trong thời gian dài

6 Giảm Thiểu Gian Lận và Lỗi: Hệ thống kiểm soát cung cấp các công cụ để phát hiện và ngăn chặn gian lận, sai sót trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp

Tóm lại, mục đích chính của kiểm soát trong doanh nghiệp là tạo ra một hệ thống quản lý toàn diện và

có trách nhiệm để đảm bảo sự ổn định, hiệu quả và tuân thủ các quy định, từ đó tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững

1.3 Vai trò kiểm soát nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

- Kiểm soát nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý, phát triển

và duy trì sự hiệu quả của nhân sự Đây là một số vai trò quan trọng của kiểm soát nguồn nhân lực:1.Quản lý hiệu suất: Kiểm soát nguồn nhân lực giúp theo dõi và đánh giá hiệu suất của nhân viên Điều này bao gồm việc thiết lập tiêu chuẩn hiệu suất, đánh giá định kỳ và phản hồi để cải thiện hiệu suất làm việc

2 Quản lý chi phí nhân sự: Kiểm soát giúp doanh nghiệp theo dõi và quản lý chi phí liên quan đến nhân

sự như lương, phúc lợi, đào tạo và các chi phí khác Điều này có thể bao gồm cả việc xây dựng ngân sách, kiểm tra và điều chỉnh chi phí theo kế hoạch

3 Quản lý Tài năng và Đào tạo: Kiểm soát nguồn nhân lực giúp xác định nhu cầu về tài năng, định hình chiến lược tuyển dụng, và phát triển chương trình đào tạo để nâng cao năng lực của nhân viên

4 Tuân thủ Quy định và Chính sách: Kiểm soát nguồn nhân lực đảm bảo rằng các quy định, chính sách nhân sự và luật lao động được tuân thủ đầy đủ Điều này bao gồm cả việc thực hiện quy trình tuyển dụng công bằng, tuân thủ các chuẩn mực an toàn lao động và các quy định về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

5 Xây dựng Văn hóa Tổ chức: Kiểm soát nguồn nhân lực có thể giúp xây dựng một văn hóa tổ chức tích cực, nơi mà các nhân viên được khuyến khích và động viên để phát triển, đóng góp và làm việc hiệu quả

6 Quản lý Thay đổi và Sự linh hoạt: Kiểm soát nguồn nhân lực có thể giúp doanh nghiệp thích nghi với

sự thay đổi bằng cách quản lý sự linh hoạt trong tổ chức, từ việc điều chỉnh cấu trúc tổ chức đến quản

lý nhóm làm việc hiệu quả hơn

Những vai trò này đều quan trọng để đảm bảo nhân lực của doanh nghiệp được quản lý và phát triển một cách có hiệu quả, góp phần vào sự thành công và bền vững của tổ chức

1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát doanh nghiệp

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc kiểm soát trong doanh nghiệp, bao gồm:

Trang 13

1 Môi trường kinh doanh: Sự biến đổi trong môi trường kinh doanh, bao gồm thị trường, công nghệ, chính trị và văn hóa, có thể ảnh hưởng đến quy định, quy trình và chiến lược kiểm soát.

2 Cấu trúc tổ chức:Cách tổ chức doanh nghiệp có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện kiểm soát Một cấu trúc tổ chức linh hoạt và minh bạch thường dễ dàng thực hiện các biện pháp kiểm soát hơn

3 Chính sách và Quy định:Sự thay đổi trong chính sách, quy định pháp luật hoặc chuẩn mực ngành nghề có thể yêu cầu điều chỉnh hoặc thay đổi các biện pháp kiểm soát

4 Cultur tổ chức: Văn hóa tổ chức định hình cách mà kiểm soát được thực hiện Trong một tổ chức có văn hóa minh bạch và trách nhiệm, việc thực hiện kiểm soát thường dễ dàng hơn

5 Công nghệ:Sự phát triển công nghệ cung cấp các công cụ mới để thực hiện kiểm soát hiệu quả hơn, nhưng đồng thời cũng tạo ra các rủi ro và thách thức mới

6 Nhân lực:Sự hiểu biết, đào tạo và động viên nhân viên về quan trọng của việc thực hiện kiểm soát có ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thành công của chúng

7 Rủi ro và Khả năng đáp ứng: Điều kiện rủi ro và khả năng của doanh nghiệp để đáp ứng các vấn đề xuất hiện có thể ảnh hưởng đến việc thực hiện kiểm soát

8 Chủ quản và Lãnh đạo: Sự cam kết từ các nhà lãnh đạo và người điều hành trong việc thực hiện kiểm soát có thể ảnh hưởng đến mức độ hiệu quả của chúng

Những yếu tố này đều có vai trò quan trọng trong việc định hình và ảnh hưởng đến việc thực hiện kiểm soát trong doanh nghiệp Sự đa dạng của chúng đòi hỏi sự linh hoạt và khả năng thích nghi từ các doanh nghiệp để đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát của họ vẫn hiệu quả trong mọi hoàn cảnh

Chương 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VINGROUP TẠI VIỆT NAM

2.1.Khái quát chung về Doanh Nghiệp VINGROUP tại Việt Nam:

¥ Vingroup là một trong những tập đoàn kinh tế lớn tại Việt Nam, hoạt động đa ngành bao gồm:

¥ Bất động sản: Được biết đến với việc phát triển nhiều dự án bất động sản cao cấp, bao gồm khu đô thị Vinhomes, các dự án như Vinpearl, VinCity, Vinhomes Ocean Park, và nhiều khu vui chơi giải trí khác

¥ 2 Bán lẻ: Quản lý chuỗi cửa hàng bán lẻ như VinMart và VinMart+, cung cấp các sản phẩm tiêu dùng và dịch vụ khác nhau

¥ Sản xuất và ô tô: Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất ô tô thông qua VinFast, một công

ty con của Vingroup VinFast đã sản xuất và phát triển các mô hình ô tô và đạt được sự công nhận trên thị trường quốc tế

¥ Nghiên cứu và phát triển công nghệ: Đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ thông qua VinTech, với mục tiêu phát triển các giải pháp công nghệ tiên tiến

2.2 Quá trình hình thanh và phát triển của doanh nghiệp

2.2.1 Quá trình hình thành:

¥ Vingroup được thành lập vào năm 1993 tại Ukraine bởi ông Phạm Nhật Vượng Ban đầu, hoạt động chính của tập đoàn này là trong lĩnh vực thực phẩm và dịch vụ tiêu

Trang 14

dùng Sau đó, Vingroup mở rộng phạm vi kinh doanh vào lĩnh vực bất động sản và xây dựng

¥ Sự phát triển của Vingroup tăng tốc vào những năm 2000 khi họ quyết định mở rộng mảng kinh doanh của mình và đặt ra những dự án bất động sản lớn tại Việt Nam Vinhomes, một thương hiệu nổi tiếng của Vingroup, nhanh chóng trở thành một trong những nhà phát triển bất động sản hàng đầu trong nước với nhiều dự án chất lượng cao

¥ Ngoài ra, sự đa dạng hóa kinh doanh của Vingroup có thể thấy qua việc họ mở rộng vào lĩnh vực sản xuất ô tô thông qua VinFast, với mục tiêu sản xuất ô tô và xe máy đạt chất lượng quốc tế

¥ Với sự đổi mới liên tục và mô hình kinh doanh linh hoạt, Vingroup đã đóng góp đáng

kể vào sự phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam

2.2.2 Quá trình phát triển :

¥ Vingroup được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1993, với tiền thân là công ty

Technocom chuyên về sản xuất mỳ ăn liền tại Ukraina bởi một nhóm các du học sinh người Việt Nam, những người này sau đó quay trở lại đầu tư đa ngành tại quê hương còn thương hiệu mỳ thì được Nestle của Thụy Sỹ mua lại vào năm 2004 Năm 2011, 2 công ty cổ phần Vinpearl và công ty cổ phần Vincom được sáp nhập bằng cách hoán đổi cổ phần.[7] Đến giữa tháng 2 năm 2012, cổ phiếu Vingroup (mã: VIC) phát hành thêm cho mục đích sáp nhập được chính thức giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)

4 Sản xuất ô tô và xe máy:

o VinFast: Sản xuất ô tô và xe máy, với các mô hình như VinFast Lux, VinFast Fadil, và mô hình xe máy thông minh VinFast Klara

5 Nghiên cứu và phát triển công nghệ:

o VinTech: Tập trung vào nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, đặc biệt là trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và các giải pháp công nghệ tiên tiến khác

¥ Sự kết hợp này của các lĩnh vực kinh doanh giúp Vingroup tạo ra một hệ sinh thái đa dạng và mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng và cộng đồng

o VinUni: Trường đại học quốc tế do Vingroup thành lập, với sự hợp tác với các đối tác quốc tế Trường tập trung vào cung cấp chất lượng giáo dục đẳng cấp quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau

o 2 VinAcademy: Trường phổ thông quốc tế của Vingroup, cung cấp chương trình giáo dục quốc tế cho học sinh từ mẫu giáo đến cấp độ trung học

o VinUni High School: Trường trung học đối tác của VinUni, cung cấp chương trình học phổ thông chất lượng cao

2.4 TẦM ẢNH HƯỞNG

Trang 15

2.4.1 Tại Việt Nam:

¥ Vingroup, một tên tuổi không còn xa lạ trong lòng người dân Việt Nam, đã trở thành một trong những biểu tượng tiêu biểu cho sự phát triển nhanh chóng

và bền vững của nền kinh tế xã hội Việt Nam trong những thập kỷ qua Sự hiện diện của Vingroup trên nhiều lĩnh vực khác nhau không chỉ minh chứng cho khao khát đổi mới và tiên phong của tập đoàn, mà còn góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước Vai trò dẫn dắt kinh tế và đóng góp cho xã hội của Vingroup đối với Việt Nam có thể được phân tích qua các khía cạnh

¥ Bằng việc đầu tư mạnh mẽ vào các dự án đồ sộ trong nhiều lĩnh vực quan trọng như bất động sản, bán lẻ, công nghiệp, giáo dục, y tế, trên khắp cả

nước, Vingroup đã tạo ra hàng chục ngàn việc làm, góp phần tăng trưởng GDP Với uy tín và quy mô của mình, Vingroup đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhiều nhà đầu tư nước ngoài, thu hút một lượng lớn vốn đầu tư vào Việt Nam

2.4.2 Trên Thế Giới:

¥ Tokyo, ngày 18/12/2023 - VinFast và Tập đoàn Marubeni (“Marubeni”) chính thức công bố Biên bản ghi nhớ (MOU) về việc hợp tác tái sử dụng pin xe điện hướng đến mục tiêu phát triển nền kinh tế tuần hoàn Biên bản ghi nhớ đánh dấu bước tiến quan trọng trong quan hệ đối tác chiến lược giữa hai bên, cũng như đóng góp mạnh mẽ cho mục tiêu giảm mức khí thải nhà kính của Việt Nam và thế giới

Việc công bố Biên bản Ghi nhớ hợp tác giữa VinFast và Marubeni đã được thực hiện dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính, trong khuôn khổ Diễn Đàn Kinh Tế Việt Nam – Nhật Bản và Hội nghị cấp cao kỷ niệm 50 năm quan hệ đối tác ASEAN – Nhật Bản đang diễn ra tại Tokyo từ ngày 16 đến 18/12/2023

¥ VINFAST - ĐẠI DIỆN DUY NHẤT CỦA ĐÔNG NAM Á - THAM LUẬN TẠI DIỄN ĐÀN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG - COP28

VINHOMES VÀ KGS - HÀN QUỐC HỢP TÁC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC LIÊN CẤP QUỐC TẾ

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CƠ SỞ CỦA DOANH NGHIỆP VINGROUP

3.1 Đánh giá thực trạng quy mô, cơ cấu kiểm soát tại doanh nghiệp VINGROUP

3.1.1.Tổ chức theo cấu trúc sản phẩm và chức năng

Trước khi sáp nhập Vincom và Vinpearl, VinGroup đã tổ chức thực hiện mô hình cơ cấu mới bao gồm hai mô hình cơ cấu cơ bản kết hợp là tổ chức theo cấu trúc sản phẩm

và tổ chức theo cấu trúc chức năng Mô hình mới này sẽ tối ưu hoá các hoạt động phát triển của một tập đoàn mang tính chất đa ngành như VinGroup.

¥ Tổ chức theo cấu trúc sản phẩm:

¥ Định nghĩa

Trang 16

Một khuôn khổ trong đó doanh nghiệp được tổ chức thành các bộ phận riêng biệt, mỗi bộ phận tập trung vào một sản phẩm hoặc dịch vụ khác nhau và hoạt động như một đơn vị riêng lẻ trong công ty.

¥ Đặc điểm

Mô hình này lấy cơ sở là các dãy sản phẩm để thành lập các bộ phận hoạt động Bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm đó Tập đoàn VinGroup đang hoạt động ở nhiều lĩnh vực:

¥ Bất động sản: Vincom Retail, Vinhomes

¥ Du lịch – Giải trí: VinWonders, Vinpearl

¥ Dịch vụ y tế: VinMec

¥ Giáo dục: Vinschool, VinUni

¥ Công nghiệp: VinFast, VinBus, Vsmart

¥ Thống nhất được chiến lược phát triển phù hợp cho từng dòng sản phẩn trên tất cả các chi nhánh

¥ Nếu một sản phẩm bất kì trong trường hợp kinh doanh không tốt và buộc phải giải thể thì sẽ không gây ảnh hưởng nhiều đến các sản phẩm ở những lĩnh vực khác

Ngày đăng: 26/02/2024, 21:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w