1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc bàng quang thần kinh trên người bệnh tổn thương tủy sống và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện bạch mai năm 2022 2023

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Quả Chăm Sóc Bàng Quang Thần Kinh Trên Người Bệnh Tổn Thương Tủy Sống Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Tại Bệnh Viện Bạch Mai Năm 2022-2023
Tác giả Phạm Thành Đồng
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Đào Vũ, PGS.TS. Bế Hồng Thu
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,9 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Sơ lược về giải phẫu – sinh lý cột sống (13)
      • 1.1.1. cột sống (13)
      • 1.1.2 Cấu tạo chung của dốt sống (14)
      • 1.2.3. Tủy sống (15)
    • 1.2. Đại cương về tổn thương tủy sống (17)
      • 1.2.1 Khái niệm về tổn thương tủy sống (17)
      • 1.2.2. Dịch tễ học tổn thương tủy sống (17)
      • 1.2.3. Nguyên nhân gây tổn thương tủy sống (18)
      • 1.2.4. Các biểu hiện lâm sàng của tổn thương tủy sống (18)
      • 1.2.5. Diễn biến lâm sàng: Chia hai giai đoạn (19)
      • 1.2.6. Phân loại tổn thương tủy sống (19)
      • 1.2.7. Các thương tật thứ phát thường gặp (20)
      • 1.2.8. Bàng quang thần kinh (21)
      • 1.2.9. Cơ chế bệnh sinh, đặc điểm lâm sàng bàng quang thần kinh theo vị trí (21)
      • 1.2.10. Chẩn đoán bàng quang thần kinh (22)
      • 1.2.11. Chăm sóc phục hồi chức năng bàng quang thần kinh (23)
      • 1.2.11. Một số học thuyết điều dưỡng ứng dụng trong chăm sóc người bệnh bàng (27)
      • 1.2.12. Chăm sóc người bệnh TTTS có bàng quang thần kinh (31)
      • 1.2.13. Một số nghiên cứu về chăm sóc phục hồi chức năng cho người bệnh bàng (32)
      • 1.2.14. Giới thiệu về Trung tâm PHCN Bệnh viện Bạch Mai (33)
  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (36)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (36)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (36)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu (36)
      • 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu (36)
    • 2.5. Nội dung nghiên cứu (37)
      • 2.5.1. Vật liệu và công cụ phục vụ nghiên cứu (37)
      • 2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu (37)
      • 2.5.3. Các biến số nghiên cứu (38)
    • 2.6. Các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá (44)
    • 2.8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu (47)
    • 2.9. Sai số của nghiên cứu và biện pháp khắc phục (47)
    • 2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu (48)
  • CHƯƠNG 3.............................................................................................................. 39 (49)
    • 3.1. Đặc điểm và kết quả chăm sóc của người bệnh bàng quang thần kinh do tổn thương tủy sống (49)
      • 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (49)
      • 3.1.2. Kết quả chăm sóc người bệnh bàng quang thần kinh do TTTS (63)
    • 3.2. Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh bàng quang thần (66)
  • CHƯƠNG 4.............................................................................................................. 63 (73)
    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (73)
      • 4.1.1. Tuổi (73)
      • 4.1.2. Giới tính (73)
      • 4.1.3. Trình độ học vấn và nghề nghiệp và nơi cư trú (74)
      • 4.1.4. Đặc điểm về chủng tộc của đối tượng nghiên cứu (74)
      • 4.1.5. Đặc điểm về BMI của người bệnh (75)
      • 4.1.6. Tình hình kinh tế và BHYT của đối tượng nghiên cứu (75)
      • 4.1.8. Các bệnh lý kèm theo của ĐTNC (76)
      • 4.1.9. Thể bàng quang thần kinh (77)
      • 4.1.10. Đặc điểm về dấu hiệu sinh tồn của đối tượng nghiên cứu (77)
      • 4.1.11. Triệu chứng lâm sàng của ĐTNC (78)
      • 4.1.12. Theo dõi nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải (78)
      • 4.1.13. Tình trạng NKTN mắc phải (80)
    • 4.2. KẾT QUẢ CHĂM SÓC BÀNG QUANG THẦN KINH TRÊN NGƯỜI BỆNH TỔN THƯƠNG TỦY SỐNG (82)
      • 4.2.1. Hoạt động chăm sóc của điều dưỡng (82)
      • 4.2.2. Mức độ hài long của người bệnh (85)
      • 4.2.3. Kết quả chăm sóc NB (86)
  • KẾT LUẬN (90)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (90)
    • 4.2. Kết quả chăm sóc người bệnh bàng quang thần kinh do TTTS và một số yếu tố liên quan ................................................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU ........................................................ PHỤ LỤC 1 (91)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Người bệnh TTTS được chẩn đoán là có bàng quang thần kinh

- Người bệnh bị bàng quang thần kinh do các trường hợp: Viêm tủy ASIA, chấn thương tủy sống

- Người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu

- Người bệnh bị bàng quang thần kinh không do tổn thương tủy sống

- Người bệnh có bàng quang thần kinh trước tổn thương tủy sống

- Có bất thường đường tiểu dưới: dị dạng, sỏi bàng quang, Phì đại tuyến tiền liệt có triệu chứng IPSS* từ 8 điểm trở lên

( IPSS* : Thang điểm triệu chứng tuyến tiền liệt quốc tế)

- Bệnh nhân không tuân thủ quy trình nghiên cứu

- Người bệnh không có khả năng giao tiếp: Rối loạn tâm thần, sa sút trí tuệ

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2022 đến tháng 05/2023

Thời gian thu thập số liệu: Từ tháng 7/2022 đến tháng 04/2023

* Địa điểm nghiên cứu: tại Trung tâm Phục hồi chức năng- Bệnh viện Bạch Mai

Thiết kế nghiên cứu

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu thuận tiện, chọn tất cả người bệnh bị bàng quang thần kinh do TTTS trong thời gian nghiên cứu đáp ứng được tiêu chuẩn lựa chọn.

Nội dung nghiên cứu

2.5.1 Vật liệu và công cụ phục vụ nghiên cứu.:

Mẫu bệnh án nghiên cứu, bệnh án bệnh viện, mẫu phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, nhật kí đi tiểu của người bệnh và một số vật liệu phục vụ cho nghiên cứu khác

2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu:

Các thông tin về đặc trưng nhân khẩu học của người bệnh cũng như các thông tin về lâm sàng, cận lâm sàng, niệu động học… sẽ được khai thác qua bệnh án nghiên cứu, kết hợp với thăm khám, Phỏng vấn người bệnh

Quy trình thu thập số liệu

+ Lựa chọn người bệnh, tất cả người bệnh đáp ứng các tiêu chí lựa chọn tại Trung tâm Phục hồi chức năng

+ Lấy ý kiến đồng ý tham gia nghiên cứu của người bệnh Các đối tượng nghiên cứu được ĐTV thông báo mục đích của nghiên cứu và giải thích rõ các thắc mắc khi tham gia nghiên cứu

+ Lập danh sách người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu

+ Tập huấn cho điều tra viên (ĐTV) Đội ngũ ĐTV gồm nghiên cứu viên chính Kỹ thuật viên và Điều dưỡng, và sinh viên của Trường Đại học Thăng Long đã học qua môn

Thu thập số liệu có sẵn trong bệnh án bệnh viện và qua thăm khám nhận định thể chất người bệnh

+ Điều tra viên sử dụng bộ công cụ để tiến hành thu thập thông tin, Ghi chép nhật kí đi tiểu của người bệnh

Thu thập đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu bị BQTK do TTTS

Thu thập các biểu hiện lâm sàng của người bệnh BQTK do TTTS

Thu thập các chỉ số cận lâm sàng của người bệnh thông qua bệnh án và các phiếu xét nghiệm

Quá trình thu thập số liệu được tiến hành trong vòng 4 tuần trên một người bệnh, điều dưỡng lấy số liệu và đánh giá người bệnh vào ngày thứ 6 cuối tuần Tất cả các bênh nhân đều lấy theo đúng thời gian quy định

Tổng hợp, xử lý số liệu

- Các phép tính thống kê mô tả bao gồm tính số trung bình, tỉ lệ %

- Phép tính thống kê phân tích: so sánh sự khác biệt giữa các tỉ lệ bằng các test kiểm định X 2

Bước 4: Tổng kết và viết báo cáo

2.5.3 Các biến số nghiên cứu

1 Nhóm biến số về đặc điểm chung của đối tượng NC

 Nhóm biến số về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

TT Biến số Định nghĩa Giá trị Loại biến

1 Giới Giới tính của NB 1 Nam

2 Tuổi Ghi nhận tuổi theo năm sinh, được tính bằng công thức sau:

3 Dân tộc Là chủng tộc của người bệnh

4 Nơi cư trú Là nơi ở hiện tại của

NB phân theo các nhóm

5 Trình độ học vấn Cấp bậc học cao nhất mà người được phỏng vấn đã học qua

3 Đại học/SĐH Định danh

6 Nghề nghiệp Nghề nghiệp hiện tại của đối tượng hoặc nghề nghiệp mà họ làm trước đây lúc chưa hết tuổi lao động

2 Cán bộ, công nhân viên chức

7 Hoàn cảnh kinh tế Là mức tài chính của người bệnh và gia đình

8 Thời gian bị bệnh Là khoảng thời gian bị bệnh cho tới khi tham gia phỏng vấn nghiên cứu

Là bệnh lý TTTS gây nên BQTK

3 Nguyên nhân khác Định danh

Hồ sơ bệnh án, thăm khám

10 Vị trí TTTS Phân loại theo vị trí tổn thương tủy sống

11 Phương pháp thoát nước tiểu

Là cách mà người bệnh đang sử dụng để thoát nước tiểu

Thăm khám, hồ sơ bệnh án

12 Thể bàng quang thần kinh

Chia hai loại: bàng quang tăng hoạt ( có cơ co bóp không tự chủ trong pha đổ đầy) / bàng quang giảm hoạt

Kết quả thăm dò niệu động học

13 Bảo hiểm y tế Sử dụng bảo hiểm y tế để thanh toán khi nằm viện

14 Thể trạng (BMI) Chỉ số khối cơ thể

(body mass index- BMI): Sử dụng chiều cao và cân nặng cơ thể để tính theo công thức

 Nhóm biến số về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh

TT Biến số Định nghĩa Giá trị Loại biến

1 Mạch Là tần số mạch trong một phút của người bệnh

2 Nhiệt độ Là nhiệt độ của người bệnh tại thời điểm nhận định

3 Huyết áp Huyết áp của người bệnh tại thời điểm nhận định

4 Bệnh kèm theo Là bệnh mà người bệnh mắc trước khi điều trị TTTS

7 Biểu hiện lâm sàng NKTN ở người bệnh

Là các biểu hiên của người bệnh khi có nhiễm khuẩn tiết niệu

8 Sốt Là tình trạng tăng thân nhiệt của người bệnh với nhiệt độ>

Là tình trạng trương lực cơ của người bệnh

10 Cơn ID Khi tổn thương tủy sống từ D6 trở lên

Biến chứng của TTTS từ D6

11 Mất khả năng giữ nước tiểu ( Són tiểu, rỉ tiểu)

Là tình trạng mất khả năng giữ nước tiểu trong bàng quang

12 Nước tiểu đục, hôi Là màu sắc của nước tiểu khi nhiễm khuẩn

13 Tiểu buốt, rắt với người bệnh còn cảm giác

Là cảm giác của người bệnh khi đi tiểu

14 Tiểu lẫn máu Là tình trạng nước tiểu của người bệnh có máu

15 Số lượng bạch cầu máu tăng

Khi bạch cầu máu tăng >10 G/L

16 Bạch cầu đa nhân trung tính tăng

Khi bạch cầu đa nhân trung tính tăng >75%

17 Hồng cầu niệu Là sự xuất hiện của hồng cầu trong nước tiểu

18 Cấy nước tiểu có nhiễm khuẩn

Là tình trạng nhiễm khuẩn nước tiểu

 Nhóm biến số kết quả chăm sóc điều dưỡng trên người bệnh BQTK do tổn thương tủy sống

TT Biến số Định nghĩa Giá trị Loại biến

Biến chứng không mong muốn xảy ra trên người bệnh

2 Rối loạn đại tiểu tiện

5 Biến chứng khác Định danh

Số ngày từ khi vào viện đến khi ra viện

3 Hài lòng của người bệnh

Mức độ hài lòng của người bệnh

2 Các biến số lâm sàng: NCV thực hiện thăm khám và tham khảo hồ sơ bệnh án trên NB BQTK theo 3 thời điểm:tình trạng NB ở tuần 1 - tình trạng NB ở tuần 2 - tình trạng NB ở tuần 3 và tuần 4

3 Kết quả cận lâm sàng

Các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá

Tiêu chuẩn chẩn đoán bàng quang thần kinh:

Các trường hợp tổn thương tủy sống được chẩn đoán có bàng quang thần kinh thông qua kết quả thăm dò niệu động học

Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu ở người bệnh bị bàng quang thần kinh không triệu chứng ( Tham khảo hồ sơ bệnh án)

Bạch cầu niệu > 100 TB/ml và cấy nước tiểu giữa dòng mọc10 5 vi khuẩn trên ml Không kèm theo các triệu chứng lâm sàng: Sốt, tăng trương lực cơ, xuất hiện cơn rối loạn thần kinh giao cảm phản xạ, nước tiểu đục- hôi, rỉ tiểu tăng, đôi khi đau tức hạ vị hoặc tiểu buốt nếu người bệnh còn cảm giác hay tiểu máu

Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu ở người bệnh bị bàng quang thần kinh có triệu chứng

Bạch cầu niệu > 100 TB/ml và cấy nước tiểu giữa dòng mọc10 5 vi khuẩn trên ml Kết hợp với một trong các triệu chứng lâm sàng: Sốt, tăng trương lực cơ, xuất hiện cơn rối loạn thần kinh giao cảm phản xạ, nước tiểu đục- hôi, rỉ tiểu tăng, đôi khi đau tức hạ vị hoặc tiểu buốt nếu người bệnh còn cảm giác hay tiểu máu

Các triệu chứng lâm sàng:

- Sốt : Khi nhiệt độ đo tại nách>7,5 0 C

- Tăng trương lực cơ: Từ độ 1 trở lên đánh giá bằng thang điểm As cải tiến ( với các mức độ: Độ 0: Không tăng trương lực cơ Độ 1- : Tăng trương lực cơ nhẹ ở cuối tầm vận động Độ 1+: Tăng trương lực cơ ở nửa cuối tầm vận động Độ 3: Tăng trương lực cơ mạnh, vận động thụ động đoạn chi thể khó khăn Độ 4: Tăng trương lực cơ rất mạnh, đoạn chi thể cứng đờ, không thể vận động thụ động

- Cơn rối loạn thần kinh giao cảm phản xạ ( Đối với người bệnh tổn thương tủy sống từ D6 trở lên): Khi xuất hiện tình trạng tăng huyết áo kịch phát cả huyết áp tâm thu và tâm trương từ trên 20mmHg so với huyết áp nền, thường kèm theo tình trạng nhịp tim chậm

- Nước tiểu đục- hôi: Sự thay đổi tính chất nước tiểu khiến nước tiểu có mùi hôi và đục

- Rỉ tiểu tăng: Tình trạng rỉ tiểu tăng lên về số lượng và tần xuất

- Đau tức vùng hạ vị- tiểu buốt: là cảm giác đau vùng hạ vị hoặc niệu đạo mới xuất hiện

- Tiểu máu đại thể: nước tiểu có lẫn máu và có thể quan sát được bằng mắt thường

Liệt tứ chi: Tổn thương tủy sống từ T1 trở lên

Liệt hai chi dưới: tổn thương tủy sống thấp hơn mức T1

Chúng tôi đánh giá chất lượng chăm sóc NB bàng quang thần kinh dựa trên 9 lĩnh vực tại BV Bạch Mai Chúng tôi phân loại mức độ chăm sóc người bệnh như sau: Chăm sóc tốt tính ≥ 80% tổng số điểm; chăm sóc khá điểm trung bình từ 50 % đến < 80% và chăm sóc kém khi điểm trung bình < 50%

Và được tính tỷ lệ % chia làm 3 mức (Chăm sóc tốt, chăm sóc khá, chăm sóc kém)

Và để tìm yếu tố liên quan đến chăm sóc để đạt được mục tiêu 2: từ 3 mức trên chia

TT Nội dung Điểm đạt Điểm chưa đạt Điểm không làm

1 Tiêu chí chăm sóc da 50 25 0

2 Tiêu chí chăm sóc ăn uống 30 15 0

3 Tiêu chí chăm sóc theo dõi đường tiểu, bàng quang

4 Tiêu chí chăm sóc hô hấp 40 20 0

5 Tiêu chí chăm sóc đường ruột ( Phòng ngừa táo bón)

6 Tiêu chí chăm sóc phòng ngừa tắc mạch 30 15 0

7 Tiêu chí chăm sóc tư thế đúng 20 10 0

8 Tiêu chí vận động phục hồi vận động cho NB sau phẫu thuật

9 Tiêu chí chăm sóc tư vấn cho người bệnh 50 25 0

Phân tích độ tin cậy/ Reliability Statistics

Hệ số Cronback’s Alpha Số lượng biến quan sát/ N of Items

Thử nghiệm bộ công cụ với cỡ mẫu 10 người bệnh, sau đó chạy kiểm định với Cronbach Alpha đạt độ tin cậy mới triển khai lấy số liệu tiếp tục

Kết quả kiểm định cho thấy: hệ số tin cậy của thang đo có chỉ số Cronbach Alpha là 0,856.> 0,7 Như vậy, thang đo đạt độ tin cậy.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

+ Phiếu phỏng vấn NB/ người nhà NB: cuối mỗi ngày phỏng vấn, nghiên cứu viên chính kiểm tra lại toàn bộ số phiếu thu được về sự đầy đủ của thông tin Với những phiếu trống >50% thông tin, nghiên cứu viên chính sẽ trực tiếp phỏng vấn lại đối tượng vào sáng ngày hôm sau

+ Trong quá trình phân tích, số liệu tiếp tục được kiểm tra tính logic của thông tin Nghiên cứu viên chính sẽ hỏi lại đối tượng nghiên cứu về những thông tin còn nghi ngờ hoặc chuyển những thông tin đó về dạng missing

- Nhập liệu: số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1

+ Sử dụng phần mềm SPSS 16.0

+ Sử dụng các lệnh Transform/Compute để tạo biến mới; Transform/Recode được dùng để mã hoá lại các biến trong quá trình phân tích số liệu

+ Các thuật toán thống kê mô tả để mô tả tần số, tỷ lệ và tính toán các giá trị trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất với các biến liên quan

Sai số của nghiên cứu và biện pháp khắc phục

- Sai số do kỹ năng phỏng vấn của ĐTV

- Số liệu thu thập được qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn có thể gặp sai số do thái độ hợp tác của đối tượng

- Có thể có sai số nhớ lại do có một số câu hỏi đòi hỏi đối tượng nghiên cứu phải nhớ lại các sự kiện trong quá khứ

- Sai số trong quá trình nhập liệu

* Biện pháp khắc phục sai số

- Tập huấn kỹ cho ĐTV, thống nhất các tiêu chuẩn đánh giá, tiến hành thử nghiệm bộ công cụ, rút kinh nghiệm trước khi tiến hành điều tra

- Phát vấn nhóm nhỏ (khoảng 05 NVYT/ nhóm) có sự giám sát trực tiếp của nghiên cứu viên chính và thu lại phiếu ngay khi NVYT hoàn thành việc trả lời để tránh sai số do NVYT trao đổi thông tin hoặc tra cứu tài liệu

- Thiết kế bộ câu hỏi ngắn gọn, từ ngữ đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu

- Thông báo trước lịch phỏng vấn với các đối tượng nghiên cứu để các đối tượng sắp xếp thời gian, giải thích rõ mục đích của nghiên cứu, tính bảo mật của nghiên cứu, tạo không khí thoải mái, cởi mở trong quá trình thực hiện.

Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và chỉ tiến hành khi có sự đồng ý tham gia của đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu được thông qua hội đồng đạo đức theo quyết định bảo vệ đề cương số QĐ 150823/ ĐHTL

- Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác

- Nghiên cứu chỉ được tiến hành khi được hội đồng đề cương luận văn của

Trường đại học Thăng Long và Trung tâm PHCN bệnh viện Bạch Mai cho phép

- Khi kết thúc nghiên cứu, kết quả được phản hồi và báo cáo tới Ban giám đốc Trung tâm Phục hồi chức năng của Bệnh viện Bạch Mai.

39

Đặc điểm và kết quả chăm sóc của người bệnh bàng quang thần kinh do tổn thương tủy sống

3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu

NB Bàng quang thần kinh (n 3)

Nhận xét: Tuổi trung bình của người bệnh trogn nghiên cứu là 47,58 ± 15,99 tuổi tỉ lệ người bệnh dưới 40 tuổi chiếm 30,1% Từ 40 đến 59 tuổi chiếm tỉ lệ 39,1% còn lại từ 60 tuổi trở lên là 30,8%

Biểu đồ 3.1 Giới tính của đối tượng nghiên cứu (n = 133)

Nhận xét: Trong tổng số 133 đối tượng nghiên cứu tỉ lệ nữ giới chiếm 37,6 % tỉ lệ nam giới chiếm 62,4%

Biểu đồ 3.2 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (n= 133 )

Kết quả cho thấy tỉ lệ người bệnh làm lao động tự do chiếm cao nhất với 63,2 % CNVC và hưu trí chiếm tỉ lệ 13,5 % các nghề nghiệp nông dân và HS/SV lần lượt là 7,5% %và 3,8 %

Biểu đồ 3.3 Đặc điểm về dân tộc của ĐTNC (n 3)

Nông dân CNVC Tự do HS/SV Hưu trí

Nhận xét: tỉ lệ người kinh chiếm 95,5% còn lại là các dân tộc khác

Biểu đồ 3.4 Nơi cư trú của đối tượng nghiên cứu (n = 133)

Nhận xét: Người bệnh có nơi cư trú là Hà Nội chiếm 57,25% còn lại các tỉnh khác là 42,75

Biểu đồ 3.5 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu (n = 133)

Trình độ học vấn của người bệnh cao nhất là đối tượng có trình độ từ THPT trở xuống chiếm 60,2 % , trình độ học vấn từ trung cấp cao đẳng chiếm tỉ lệ 19,5% Trình độ học vấn từ đại học trở lên chiếm 20,3%

≤ THPT TC/CĐ ĐH/SĐH

Bảng 3.2 Đặc điểm về BMI của đối tượng nghiên cứu

NB bàng quang thần kinh (n = 133) Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Trong tổng số người bệnh nghiên cứu thì tỉ lệ Thừa cân béo phì chiếm tỉ lệ thấp nhất là 7.5 % cao nhất là vừa cần với tỉ lệ 75,2%, tỉ lệ nhẹ cân chiếm tới 17,3 %

Bảng 3.3 Tình hình kinh tế và BHYT của ĐTNC

NB Bàng quang TK (n 3) Tần số (n) Tỷ lệ (%) Hoàn cảnh kinh tế

Nhận xét: Chỉ có 2,3 % người bệnh thuộc đối tượng hộ nghèo và có tới 97,7 % người bệnh có bảo hiểm y tế

Bảng 3.4 Chẩn đoán khi vào viện

NB có bàng quang thần kinh (n 3) Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Chấn thương Cột sống cổ 38 28,6

Chấn thương cột sống thắt lưng 15 11,3

Nhận xét: Tỉ lệ người bệnh tổn thương tủy sống do nguyên nhân chấn thương cột sống cổ là 28,6 % tỉ lệ chấn chương cột sống thắt lưng là thấp nhất với tỉ lệ 11,3 % Nguyên nhân tổn thương tủy sống do viêm tủy chiếm tới 34,6 % còn lại do nguyên nhân khác chiếm 25,6 %

Bảng 3.5 Bệnh lý kèm theo của ĐTNC

NB có bàng quang thần kinh (n = 133) Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nhận xét: Có tới 6,0 % người bệnh mắc các bệnh hô hấp kèm theo, 1,5 % người bệnh mắc bệnh thần kinh, bệnh thận là 4,5 %, không có người bệnh nào mắc bệnh tim mạch và đái tháo đường

Bảng 3.6 Chẩn đoán khi vào viện

NB có bàng quang thần kinh (n 3) Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tỉ lệ người bệnh có bàng quang thần kinh giai đoạn tăng hoạt là 74,5% , giảm hoạt chiếm 25,5%

Bảng 3.7 Đặc điểm về dấu hiệu sinh tồn của ĐTNC

Dấu hiệu sinh tồn NB bàng quang thần kinh (n = 133)

Nhận xét: Chỉ số sinh tồn của người bệnh bàng quang thần kinh dần ổn định sau 4 tuần chăm sóc

Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng của ĐTNC

NB bàng quang TK (n 3) Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

Nhận xét: Màu sắc da và niêm mạc của bệnh nhân ổn định trong 4 tuần nằm viện, tình trạng liệt của người bệnh không được cải thiện nhiều, tình trạng khó thở của người bệnh được cải thiện nhưng không đáng kể

Bảng 3.9 Theo dõi nhiễm khuẩn mắc phải

Theo dõi nhiễm khuẩn NB bàng quang TK (n = 133 )

Loét chân ống thông tiểu

Bình thường 119 (89,5%) 118 (89,2%) 118 (89,2%) 122 (92,2%) Loét độ 1 5 (3,8%) 4 (2,9%) 4 (2,9%) 11 (7,8%) Loét độ 2 8 (6,0%) 11 (7,8%) 11 (7,8%) 0 (0%)

Nhận xét: Số lượng nước tiểu của bệnh nhân theo dõi được không thay đổi đáng kể trong 4 tuần chăm sóc Màu sắc của nước tiểu được cải thiện rõ rệt sau 4 tuần nằm viện, không xảy ra hiện tượng loét chân ống sonde và tụt gập sonde trong quá trình chăm sóc

Bảng 3.10 Phương pháp làm rỗng bàng quang

Phương pháp làm rỗng bàng quang

NB Bàng quang Thần Kinh (n 3)

IC (thông thiểu ngắt quãng) 28 21,1

IS ( tự tiểu ) 32 24,1 Đóng Bỉm 24 18,0

Người bệnh làm rỗng bàng quang bằng phương pháp đặt sonde tiểu lưu chiếm tỉ lệ cao nhất với 36,8 % Tiếp theo là tự tiểu với tỉ lệ 24,1% , người bệnh đặt thông tiểu ngắt quãng và tự tiểu chiếm tỉ lệ lần lượt là 21,1% và 18 %

Bảng 3.11 Đặc điểm Cận lâm sàng về công thức máu

Xét nghiệm công thức máu

Bình thường 80 (60,2%) 79 (59,4%) 79 (59,4%) 79 (59,4%) Bất thường 53 (39,8%) 54 (40,6%) 54 (40,6%) 54 (40,6%) TB±SD 4,61±1,38 4,61±1,38 4,64±1,48 4,64±1,50

Bình thường 109 (82,0%) 109 (82,0%) 108 (81,2%) 108 (81,2%) Bất thường 24 (18,0%) 24 (18,0%) 25 (18,8%) 25 (18,8%) TB±SD 8,13±3,16 8,23±3,08 8,26±3,07 8,18±2,94

Nhận xét: Các chỉ số về huyết học của người bệnh cũng đã được cải thiện trong 4 tuần nằm viện

Bảng 3.12 Đặc điểm Cận lâm sàng về sinh hóa máu

Xét nghiệm sinh hóa NB bàng quang thần kinh (n = 133)

Nhận xét: Các xét nghiệm về sinh hóa cho thấy : các chỉ số đã được cải thiện rõ rệt từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 4

Biểu đồ 3.6 Tình trạng NKTN mắc phải (n = 133)

Người bệnh có Nhiễm khuẩn tiết niệu trong nghiên cứu này chiếm 15,8 % trong tổng số 133 đối tượng tham gia nghiên cứu

Bảng 3.13 Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu mắc phải

Vi khuẩn Số lượng Tỷ lệ (%)

Vi Khuẩn xuất hiện trong các lần cấy nước tiểu của bệnh nhân nhiều nhất là K

Pneumoniae Chiếm 12 % các ca nhiễm khuẩn tiết niệu Citrobacter freundii và Escheria Coli là 1,5 % còn lại P aeruginora là 0,8 %

3.1.2 Kết quả chăm sóc người bệnh bàng quang thần kinh do TTTS

Bảng 3.14 Hoạt động chăm sóc của điều dưỡng

Hoạt động chăm sóc đường niệu

NB Bàng quang thần kinh (n = 133)

VS lỗ tiểu, sonde lưu,

Nhận xét : Người bệnh được chăm sóc vệ sinh lỗ tiểu/ sonde lưu và bộ phận sinh dục nhiều hơn 1 lần chiếm 21,8% đa phần các bệnh nhân được vệ sinh 1 lần/ ngày trở lên chiếm 78,2 % trong suốt 4 tuần 98,5 % người bệnh được phục hồi chức năng đường niệu 1 lần/ ngày, chỉ có 2% số người bệnh được PHCN nhiều hơn 1 lần

Bảng 3.15 Hướng dẫn, giáo dục sức khỏe

Hoạt động chăm sóc NB bàng quang thần kinh (n = 133)

TV kiến thức về bệnh

TV về dự phòng loét

Nhận xét : tỷ lệ người bệnh được tư vấn kiến thức về bệnh chiếm 97,7% , được tư vấn kiến thức về dự phòng Nhiễm khuẩn tiết niệu chiếm 98,5 % và tư vấn phòng chống loét cũng chiếm 98,5 %

Bảng 3.16 Các hoạt động chăm sóc khác

Hoạt động chăm sóc NB bàng quang thần kinh (n = 133 )

Có 131 (98,5%) 131 (98,5%) 131 (98,5%) 131 (98,5%) Không 2 (1,5%) 2 (1,5%) 2 (1,5%) 2 (1,5%) Chăm sóc ăn uống

Có 115 (86,5%) 115 (86,5%) 115 (86,5%) 115 (86,5%) Không 18 (13,5%) 18 (13,5%) 18 (13,5%) 18 (13,5%) Chăm sóc hô hấp

Nhận xét: Tỷ lệ người bệnh được chăm sóc da chiếm tỉ lệ cao với 98,5 %, tỉ lệ người bệnh được chăm sóc ăn uống là 86,5% Chăm sóc về hô hấp là 87,3%, các tỉ lệ này được duy trì trong suốt quá trình chăm sóc

Bảng 3.17 Các hoạt động chăm sóc khác

Hoạt động chăm sóc NB bàng quang thần kinh (n = 133)

Chăm sóc phòng ngừa tắc mạch

Có 132 (99,3%) 132 (99,3%) 132 (99,3%) 132 (99,3%) Không 1 (0,7%) 1 (0,7%) 1 (0,7%) 1 (0,7%) Chăm sóc tư thế đúng

Chăm sóc tập luyện vận động

Nhận xét: Tỉ lệ người bệnh được chăm sóc đường ruột là 96,1%, tỉ lệ người bệnh được chăm sóc phòng ngừa tắc mạch là 99,3 %, chăm sóc về tư thế đúng và tập luyện vận động chiếm tỉ lệ 100% các công việc chăm sóc này được duy trì trong suốt quá trình chăm sóc người bệnh

Bảng 3.18 Mức độ hài lòng của NB

Mức độ hài lòng của Người nhà NB

NB Bàng quang thần Kinh (n = 133) Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Tỉ lệ người bệnh rất hài lòng chiếm tới 90,2 % thấp nhất là bình thường với 0.8 % người bệnh hài lòng chiếm tới 9 %, không có người bệnh nào không hài lòng hoặc rất không hài lòng với kết quả chăm sóc

Biểu đồ 3.7 Kết quả chăm sóc người bệnh bàng quang thần kinh (n = 133)

Nhận xét : Kết quả cho thấy Có tới 82,% người bệnh có kết quả chăm sóc tốt, kết quả chăm sóc chưa tốt chỉ chiếm 17,6%.

Một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc người bệnh bàng quang thần

Bảng 3.19 Mối liên quan giữa đặc điểm chung của NB với KQCS (n = 133) Đặc điểm chung

Kết quả chăm sóc OR

Khác 6 (10,0%) 51 (90.0%) Trình độ học vấn

Những người thuộc nhóm hưu trí có kết quả chăm sóc chưa tốt cao gấp 3,67 lần so với nhóm khác với P

Ngày đăng: 26/02/2024, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w