1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty tnhh du lịch ong mật tây nguyên

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 9,93 MB

Cấu trúc

  • 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU (6)
  • 1.2 NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU (8)
  • 1.3 QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU (22)
  • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH ONG MẬT TÂY NGUYÊN (6)
    • 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY (30)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (30)
      • 2.1.2 Thị trường và sản phẩm (30)
    • 2.2. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH ONG MẬT TÂY NGUYÊN (32)
      • 2.2.1 Nghiên cứu thị trường (32)
        • 2.2.1.1 Tình hình sản xuất mật ong trong nước (32)
        • 2.2.1.2 Sự vận động của môi trường kinh doanh (33)
        • 2.2.1.3 Nghiên cứu thị trường quốc tế (34)
      • 2.2.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng (36)
      • 2.2.3 Xin giấy phép xuất khẩu (37)
      • 2.2.4 Đặt booking và lấy container rỗng (37)
      • 2.2.5 Chuẩn bị và kiểm tra hàng xuất (38)
        • 2.2.5.1 Chuẩn bị hàng hóa (38)
        • 2.2.5.2 Kiểm tra mật ong xuất khẩu (38)
      • 2.2.6 Đóng gói hàng và ký hiệu (39)
      • 2.2.7 Mua bảo hiểm hàng hóa (40)
      • 2.2.8 Làm thủ tục hải quan (41)
        • 2.2.8.1 Chuẩn bị bộ chứng từ hàng xuất khẩu (41)
        • 2.2.8.2 Khai và truyền tờ khai hải quan (41)
        • 2.2.8.3 Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan (41)
        • 2.2.8.4 Thông quan và thanh lý tờ khai (42)
      • 2.2.9 Giao hàng cho người vận tải (42)
      • 2.2.10 Lập bộ chứng từ thanh toán (43)
      • 2.2.11 Khiếu nại (nếu có) (43)
    • 2.3 ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 38 (44)
      • 2.3.1 Những mặt đạt được (44)
      • 2.3.2 Những mặt còn hạn chế (44)
  • CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN (30)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (47)
  • PHỤ LỤC (48)

Nội dung

50 Trang 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU Ø Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự thoả thuận ý

KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là sự thoả thuận ý chi giữa các thương nhân có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho một bên khác gọi là bên nhập khẩu và nhận thanh toán và bên nhập khẩu (bên mua) có nghĩa vụ thanh toán cho bên xuất khẩu, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng song vụ: mỗi bên ký kết hợp đồng đều có nghĩa vụ đối với nhau Bên xuất khẩu có nghĩa vụ giao hàng cho bên nhập khẩu còn bên nhập khẩu có nghĩa vụ thanh toán cho bên xuất khẩu

Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng có đền bù: bên có nghĩa vụ thì cũng có quyền lợi và ngược lại Bên nhập khẩu được hưởng quyền lợi nhận hàng và đổi lại phải có nghĩa vụ trả tiền cân xứng với giá trị đã được giao Ngược lại, Bên xuất khẩu nhận được tiền phải có nghĩa vụ giao hàng ỉ Vai trũ:

Hợp đồng xuất khẩu giữ một vai trò rất quan trọng trong kinh doanh TMQT, nó xác nhận những nội dung giao dịch mà các bên đã thỏa thuận và cam kết thực hiện các nội dung đó Hợp đồng là cơ sở để các bên thực hiện các nghĩa vụ của minh và đồng thời yêu cầu bên đối tác thực hiện các nghĩa vụ của họ Hợp đồng còn là cơ sở đánh giá mức độ thực hiện nghĩa vụ của các bên và là cơ sở pháp lý quan trọng để khiếu nại khi mà bên đối tác không thực hiện toàn bộ hay từng phần nghĩa vụ của mình đã thỏa thuận trong hợp đồng Hợp đồng cảng quy định chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu cảng dễ thực hiện và ít xảy ra tranh chấp

Go to course ÔN T Ậ P LU Ậ T Th ươ ng m ạ i qu ố c t ế

THU Ế THU NH Ậ P CÁ NHÂN - Bài gi ả ng…

Sales Contract between two parties

Trong điều kiện quốc tế hóa, đời sống kinh tế ngày càng phát triển đa dạng thì nền kinh tế của một quốc gia luôn gắn liền với hoạt động ngoại thương và hoạt động xuất khẩu của một quốc gia và thế giới nói riêng Ngày nay xu hướng phát triển của hoạt động ngoại thương ngày càng phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Hoạt động xuất khẩu nhằm thúc đẩy sự phát triển giao thương giữa các quốc gia với nhau nhằm hình thành khối liên kết thống nhất Hoạt động xuất khẩu nhằm gia tăng lượng thu nhập ngoại tệ cho doanh nghiệp, góp phần nhằm nhập khẩu thêm nhiều máy móc công nghệ tiên tiến, thiết bị nguyên vật liệu Cải thiện tình trạng mất cân đối trong thu chỉ trong tài chính của doanh nghiệp, nhờ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mang về nguồn thu ngoại tệ, giảm bớt nguồn vay từ nước ngoài Nhờ phát triển xuất khẩu mà lượng hàng hóa gia tăng nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu mở rộng thị trường và từ đó chất lượng hàng hóa cũng gia tăng đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ trên thương trường Nhờ xuất khẩu sẽ giúp ta khai thác vận dụng những lợi thế tương đối cũng như tuyệt đối của nền kinh tế đất nước Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất của công ty nhờ áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới.

NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

Thông thường, nội dung của một hợp đồng xuất khẩu có thể gồm 14 điều khoản như sau: ỉ Điều khoản 1: Tờn hàng húa (Commodity)

Nhằm mục đích các bên xác định được loại hàng cần mua bán, do đó phải diễn tả thật chính xác Ðể làm việc đó người ta dùng các cách ghi sau:

– Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học (áp dụng cho các loại hóa chất, giống cây)

– Ghi tên hàng kèm tên địa phương sản xuất ra nó, nếu nơi đó ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Ví dụ: nước mắm Phú Quốc

– Ghi tên hàng kèm với quy cách chính của hàng đó

– Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất ra nó Hình thức này áp dụng với những sản phẩm nổi tiếng của những hãng có uy tín

THƯƠNG mại quốc tế 67% (3) Mini Project Report sample

– Ghi tên hàng kèm với công dụng của hàng Theo cách này người ta ghi thêm công dụng chủ yếu của sản phẩm, theo tập quán nếu hợp đồng ghi kèm theo công dụng thì người bán phải giao hàng đáp ứng được công dụng đó mặc dù giá cả nó cao ỉ Điều khoản 2: Quy cỏch và phẩm chất hàng hoỏ (Specification and Quality)

"Phẩm chất" là điều khoản nói lên mặt "chất" của hàng hóa mua bán như tính năng, tác dụng, công suất, hiệu suất của hàng hóa đó Xác định cụ thể phẩm chất của sản phẩm, là cơ sở để xác định giá cả Do vậy: xác định điều kiện phẩm chất tốt, dẫn đến xác định giá cả tốt, đúng, và mua được hàng hóa đúng yêu cầu của mình Có nhiều phương pháp để xác định phẩm chất hàng hóa, dưới đây là một số phương pháp chủ yếu:

– Xác định phẩm chất dựa vào mẫu hàng

Là phương pháp đánh giá phẩm chất của lô hàng dựa vào phẩm chất của một số ít hàng hóa lấy ra làm đại diện cho lô hàng đó Phương pháp này có nhược điểm là tính chính xác không cao nên chỉ áp dụng cho hàng hóa chưa có tiêu chuẩn hoặc khó xác định tiêu chuẩn Cách thức tiến hành: người bán giao mẫu cho người mua để kiểm tra, nếu người mua đồng ý thì người bán lập ba mẫu: một mẫu giao cho người mua, một cho trung gian, một người bán giữ để đối chiếu, giải quyết tranh chấp (nếu có) sau này

Cũng có thể mẫu do người mua đưa cho người bán, trên cơ sở đó người bán sản xuất một mẫu đối và ký kết hợp đồng sẽ dựa trên mẫu đối vì có khả năng mẫu đối khác xa với mẫu do người mua đưa

Lưu ý: ¥ Mẫu thông thường không tính tiền, chỉ tính trong trường hợp giá trị mẫu quá cao hoặc số lượng mẫu quá lớn ¥ Làm cho hợp đồng và mẫu gắn với nhau: o Trên mẫu ghi: Mẫu thuộc hợp đồng số và ngược lại trên hợp đồng ghi mẫu theo mẫu số đã được giao bên mua hoặc do người bán gửi ngày Mẫu là một phụ kiện không tách rời của hợp đồng o Trên hợp đồng người ta quy định: khi hết hạn khiếu nại về phẩm chất thì có thể hủy mẫu (nếu không tranh chấp) Còn nếu có tranh chấp, thì chỉ hủy khi tranh chấp được giải quyết xong – Xác định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn Ðối với những sản phẩm đã có tiêu chuẩn thì dựa vào tiêu chuẩn để xác định phẩm chất của sản phẩm

Lưu ý: ¥ Trước khi đưa vào hợp đồng cần hiểu rõ về nội dung của tiêu chuẩn (tiêu chuẩn có thể do nhà nước, ngành hoặc cơ quan sản xuất ban hành nên phải ghi rõ người, nơi, năm ban hành tiêu chuẩn) ¥ Có thể sửa đổi một số chỉ tiêu trong tiêu chuẩn nếu cần thiết ¥ Ðã theo tiêu chuẩn nào thì cần ghi rõ không nên mập mờ

– Phương pháp xác định phẩm chất dựa vào nhãn hiệu hàng hóa

Nhãn hiệu là những ký hiệu, hình chữ để phân biệt hàng hóa của nơi sản xuất này với nơi sản xuất khác

Lưu ý: ¥ Nhãn hiệu đã đăng ký chưa ? ¥ Ðược đăng ký ở thị trường nào ? Hãng sản xuất đó có đăng ký tại thị trường mua sản phẩm chưa? ¥ Cần ghi năm sản xuất, đợt sản xuất của sản phẩm vì những sản phẩm được sản xuất ở những thời điểm khác nhau có thể có chất lượng khác nhau nên giá cả cũng khác nhau ¥ Cần chú ý đến những nhãn hiệu tương tự

– Xác định phẩm chất dựa vào tài liệu kỹ thuật

Bảng thuyết minh, hướng dẫn vận hành, lắp ráp, catalog Phải biến các tài liệu kỹ thuật thành một phụ kiện của hợp đồng tức gắn nó với hợp đồng

– Xác định phẩm chất dựa vào hàm lượng của một chất nào đó trong sản phẩm

Chia làm hai loại hàm lượng của chất trong hàng hóa: ¥ Hàm lượng chất có ích: quy định hàm lượng (%)min ¥ Hàm lượng chất không có ích: quy định hàm lượng (%)max

– Dựa vào xem hàng trước

Nếu áp dụng phương pháp này thì tùy hợp đồng đã ký nhưng phải có người mua xem hàng hóa và đồng ý, lúc đó hợp đồng mới có hiệu lực Nếu người mua không đến xem trong thời gian qui định thì quá thời gian đó coi như đồng ý ỉ Điều khoản 3: Số lượng hoặc trọng lượng (quantity or weight)

Nhằm nói lên mặt "lượng" của hàng hóa được giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề về đơn vị tính số lượng (hoặc trọng lượng) của hàng hóa, phương pháp quy định số lượng và phương pháp xác định trọng lượng

– Ðơn vị tính số lượng Ở đây cần lưu ý về hệ thống đo lường, vì bên cạnh hệ mét, nhiều nước còn sử dụng hệ thống đo lường khác Ví dụ: Hệ thống đo lường của Anh, Mỹ do đó để tránh hiểu lầm nên thống nhất dùng hệ mét hoặc qui định lượng tương đương của chúng tính bằng mét Một số đơn vị đo lường thông dụng:

1 tấn (T) = 1 Mectric Ton (MT) = 1.000 kg

1 gallon (dầu mỏ) Anh = 4,546 lít

1 gallon (dầu mỏ) Mỹ = 3,785 lít

1 thùng (barrel) dầu mỏ = 159 lít = 159 lít

1 thùng (Bushel) ngũ cốc = 36 lít

1 yard = 0,9144m; (1m = 1,0936 yard) – Phương pháp quy định số lượng

Trong các hợp đồng ngoại thương, người ta sử dụng hai phương pháp quy định số lượng hàng hóa ¥ Phương pháp quy định dứt khoát số lượng:

Ví dụ: 1.000 cái máy kéo; 10.000 xe máy

Thường dùng trong buôn bán hàng công nghiệp, hàng bách hóa ¥ Phương pháp qui định phỏng chừng:

Ví dụ: Khoảng 1.000.000 tấn than, xấp xỉ 5.000 tấn quặng thiếc

Phương pháp này thường được dùng khi mua bán hàng hóa có khối lượng lớn như: phân bón, quặng, ngũ cốc

Các từ sử dụng: o Khoảng (about) o Xấp xỉ (Approximately) o Trên dưới (More or less) o Từ đến (From to )

Ví dụ: 1.000 MT more or less 5%

Hoặc from 950 MT to 1.050 MT about 1.000 MT

Lưu ý: Khi dùng about hoặc approximately thì trong phương thức thanh toán bằng L/C thường dung sai cho phép là 10% ¥ Phương pháp qui định trọng lượng o Trọng lượng cả bì (Gross weight): trọng lượng của bản thân hàng hóa cộng trọng lượng mọi thứ bao bì

Gross weight = Net weight + tare o Trọng lượng tịnh (Net Weight) chỉ tính trọng lượng của bản thân hàng hóa o Trọng lượng thương mại (Commercial weight) là trọng lượng của hàng hóa có độ ẩm tiêu chuẩn

Quy đổi trọng lượng thực tế của hàng hóa sang trọng lượng thương mại nhờ công thức: Trong đó:

GTM - trọng lượng thương mại của hàng hóa;

Gtt - Trọng lượng thực tế của hàng hóa

Wtc - độ ẩm tiêu chuẩn của hàng hóa (tính bằng %)

Wtt - độ ẩm thực tế của hàng hóa (tính bằng %) ỉ Điều khoản 4: Giao và nhận hàng (Shipment/ Delivery)

Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng là sự xác định thời hạn, địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng và thông báo giao hàng

Là thời hạn mà người bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng

Trong buôn bán quốc tế, có 3 kiểu qui định thời hạn giao hàng ¥ Thời hạn giao hàng có định kỳ:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH ONG MẬT TÂY NGUYÊN

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ỉ Cụng ty TNHH Du Lịch Ong Mật Tõy Nguyờn bắt đầu hoạt động vào ngày 26/09/2018, do Nguyễn Huy Bát làm người đại diện ỉ Mó số thuế 6001625326, được quản lý bởi Chi cục Thuế tỉnh Đăk Lăk ỉ Trụ sở chớnh tọa lạc: Số 568 Vừ Văn Kiệt, Phường Khỏnh Xuõn, TP.Buụn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam ỉ Website: https://highlandshoneybee.com ỉ Email: info@highlandshoneybee.con ỉ Sđt: +84989980023

Công ty hoạt động từ năm 2018 và doanh nghiệp đã phát triển mạnh dù nền kinh tế nước nhà đang còn gặp nhiều khó khăn, trải qua các biến động của nền kinh tế khó khăn và dịch COVID tràn lan nhưng doanh nghiệp vẫn trụ vững và phát triển Về hình thức kinh doanh, Công ty TNHH Du Lịch Mật Ong Tây Nguyên kinh doanh các ngành nghề như chế biến và bảo quản rau củ, bán buôn thực phẩm, sản xuất các đồ uống và thức ăn chế biến sẵn…đặc biệt là kinh doanh về mật ong chiếm phần lớn Thương hiệu Ong Mật Tây Nguyên đang được nhiều khách hàng tại Đăk Lăk, TPHCM và các tỉnh thành lân cận biết đến và tin tưởng lựa chọn Hiện tại, công ty vẫn đang cố gắng hoàn thiện hơn nữa để phát triển ngày càng vững mạnh và gặt được nhiều thành công trong tương lai

2.1.2 Thị trường và sản phẩm ỉ Thị trường bao gồm thị trường trong nước và xuất khẩu sang thị trường nước ngoài – Thị trường trong nước: Thị trường trong nước của ngành mật ong ở Việt Nam có tiềm năng lớn do sự tăng trưởng của ngành du lịch, nhu cầu tiêu dùng và nhận thức

25 ngày càng cao về giá trị dinh dưỡng và lợi ích sức khỏe của mật ong Thị trường trong nước của mật ong ở Việt Nam đang phát triển đa dạng với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu và nhà sản xuất

– Thị trường nước ngoài: Thị trường xuất khẩu mật ong sang các thị trường nước ngoài cũng có tiềm năng lớn cho doanh nghiệp sản xuất mật ong Bao gồm một số thị trường tiềm năng mà doanh nghiệp có thể tập trung xuất khẩu mật ong như: ¥ Châu Âu: Châu Âu là một thị trường lớn và có nhu cầu cao về mật ong Các quốc gia như Đức, Pháp, Ý, Tây Ban Nha và Ba Lan đều là những thị trường tiềm năng Đặc biệt, mật ong tự nhiên và hữu cơ đang được ưa chuộng ở Châu Âu ¥ Hoa Kỳ: Mỹ là một thị trường tiêu thụ mật ong lớn và có nhu cầu ngày càng tăng Với dân số đông đảo và nhận thức cao về giá trị dinh dưỡng của mật ong, Công ty có thể tìm cách tiếp cận thị trường này thông qua các nhà nhập khẩu, nhà phân phối và các chuỗi cửa hàng thực phẩm ¥ Nhật Bản: Nhật Bản là một thị trường tiềm năng cho mật ong Việt Nam Với nhu cầu tăng lên về mật ong tự nhiên và chất lượng cao, Công ty có thể tìm cách tiếp cận thông qua các nhà phân phối, nhà nhập khẩu và các kênh bán lẻ tại Nhật Bản ¥ Trung Quốc: Trung Quốc là một thị trường lớn với dân số đông đảo và nhu cầu tiêu dùng cao Công ty có thể tìm cách tiếp cận thị trường này thông qua các đối tác kinh doanh, nhà phân phối tại Trung Quốc ¥ Hàn Quốc: Hàn Quốc là một thị trường đang phát triển cho mật ong Nhu cầu của người tiêu dùng Hàn Quốc đối với mật ong tự nhiên và hữu cơ đang tăng cao ỉ Lĩnh vực kinh doanh: Từ khi Cụng ty thành lập đến nay gắn liền với những ngành nghề kinh doanh chính như sau:

– Mật ong: các sản phẩm về mật ong của công ty vô cùng đa dạng và phong phú Hầu như tất cả các nhu cầu về mật ong mà khách hàng tìm mua đều có thể tìm thấy tại Mật Ong Tây Nguyên với giá thành tốt nhất trên thị trường

– Chế biến và bảo quản rau củ: cũng giống như mật ong, chế biến và bảo quản rau củ cũng là sản phẩm chủ đạo tại Mật Ong Tây Nguyên Khách hàng đến với Mật Ong Tây Nguyên để thoả sức chọn những rau quả, trừ các thức ăn đã chế biến sẵn để lạnh; Bảo quản rau, quả, hạt bằng phương pháp đông lạnh, sấy khô, ngâm dầu, Chế biến thức ăn từ rau quả; Chế biến mứt rau quả; Chế biến mứt sệt, mứt đóng khuôn và mứt dạng nước (thạch hoa quả)

– Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng: Mật Ong Tây Nguyên cung cấp đa dạng các thức uống không cồn, nước khoáng như nước uống có ga, nước khoáng, nước trái cây, syrup, nước giải khát không có cồn… tất cả đều được phổ biến rộng rãi trên thị trường Khách hàng khi đến với Mật Ong Tây Nguyên luôn an tâm mua hàng với các sản phẩm an toàn, chính hãng từ công ty.

QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH DU LỊCH ONG MẬT TÂY NGUYÊN

2.2.1.1 Tình hình sản xuất mật ong trong nước

Sản lượng mật ong: Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất mật ong lớn Sản lượng mật ong trong nước tăng đáng kể từ khoảng 20.000 tấn vào năm 2010 lên gần 60.000 tấn vào năm 2020 Sản lượng mật ong tăng cũng phản ánh sự gia tăng về quy mô và hiệu suất của ngành sản xuất mật ong ở Việt Nam Địa bàn sản xuất: Trải dài từ Bắc đến Nam của Việt Nam Tuy nhiên, nổi bật là các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hóa, và Đắk Lắk, là các địa bàn sản xuất mật ong chính Đặc biệt, Đắk Lắk đóng góp một lượng lớn mật ong, chiếm khoảng 30% tổng sản lượng mật ong của cả nước Những vùng đất này có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động nuôi ong và có đa dạng nguồn hoa mật phong phú Loại mật ong: Ở Việt Nam, mật ong từ các loại hoa như mật rừng, mật cà phê, mật hoa mía, mật hoa đỗ, mật hoa litchi, và mật hoa cỏ được sản xuất và tiêu thụ phổ biến Công nghệ và chất lượng Công nghệ sản xuất mật ong đã được cải thiện và hiện :đại hóa để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm Mật ong Việt Nam đạt được nhiều chứng nhận chất lượng quốc tế như Hữu cơ, UTZ, và ISO Ngoài ra, trong quá trình sản

27 xuất mật ong, nhiều hợp tác xã, hội nông dân và doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ và quy trình nuôi ong hiện đại, từ quản lý đàn ong, thu hoạch mật ong cho đến chế biến và đóng gói sản phẩm Điều này giúp cải thiện chất lượng mật ong và nâng cao giá trị thương hiệu của mật ong Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế

Xuất khẩu: Mật ong Việt Nam cũng được xuất khẩu sang nhiều thị trường quốc tế Các thị trường tiêu thụ chính bao gồm châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á Sản phẩm mật ong Việt Nam được đánh giá cao về chất lượng và giá trị dinh dưỡng Đồng thời, các nhà sản xuất mật ong cũng tập trung vào quản lý chất lượng và tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm để đáp ứng yêu cầu của các thị trường xuất khẩu Việt Nam đang ngày càng nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu mật ong thông qua việc tham gia các hiệp định thương mại tự do và các hợp tác với các đối tác quốc tế

2.2.1.2 Sự vận động của môi trường kinh doanh ỉ Yếu tố kinh tế

Tăng trưởng kinh tế: Tình hình tăng trưởng kinh tế của một quốc gia hoặc khu vực có thể tác động đến nhu cầu tiêu thụ mật ong Khi mức sống và thu nhập của người dân tăng, họ có thể có khả năng chi tiêu cao hơn cho các sản phẩm sức khỏe và thực phẩm tự nhiên như mật ong

Thu nhập của người tiêu dùng: Mức thu nhập của người tiêu dùng ảnh hưởng đến khả năng mua hàng và tiêu thụ mật ong Người có thu nhập cao hơn có xu hướng tiêu dùng các sản phẩm chất lượng cao và có giá trị dinh dưỡng

Giá cả và chi tiêu tiêu dùng: Giá cả của mật ong và các sản phẩm liên quan đến mật ong cũng có thể ảnh hưởng đến thị trường Khi giá cả tăng, người tiêu dùng có thể chọn các sản phẩm thay thế hoặc giảm chi tiêu cho mật ong ỉ Yếu tố xó hội

Thay đổi xu hướng tiêu dùng: Xu hướng tiêu dùng sức khỏe và các sản phẩm tự nhiên ngày càng phổ biến Người tiêu dùng có ý thức cao về chất lượng và nguồn gốc của sản phẩm, và mật ong được coi là một sản phẩm tự nhiên và lành mạnh Ý thức về sức khỏe và dinh dưỡng: Sự quan tâm đến sức khỏe và dinh dưỡng ngày càng gia tăng Mật ong được coi là một nguồn thực phẩm tự nhiên giàu dinh dưỡng và có nhiều lợi ích cho sức khỏe

Nhận thức về nguồn gốc và chất lượng sản phẩm: Người tiêu dùng quan tâm đến nguồn gốc và quy trình sản xuất của mật ong Sự minh bạch về nguồn gốc và chất lượng có thể tạo lòng tin và sự ưu tiên trong lựa chọn sản phẩm ỉ Yếu tố cụng nghệ

Quy trình sản xuất và chế biến: Công nghệ tiên tiến có thể cải thiện hiệu suất sản xuất, chất lượng và tự động hóa quy trình chế biến mật ong Điều này có thể tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất Đóng gói và vận chuyển: Công nghệ đóng gói và vận chuyển tiên tiến có thể giúp bảo quản mật ong tốt hơn và đảm bảo chất lượng sản phẩm trong quá trình vận chuyển ỉ Yếu tố luật phỏp và chớnh trị

Luật pháp và chính trị có ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh mật ong, bao gồm các quy định về chất lượng, an toàn thực phẩm, quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nguồn tài nguyên Các chính sách và quy định có thể tạo ra cơ hội hoặc thách thức cho các doanh nghiệp mật ong trong nước

2.2.1.3 Nghiên cứu thị trường quốc tế ỉ Dung lượng thị trường

Thị trường mật ong ở nước ngoài có dung lượng đa dạng, phụ thuộc vào quy mô dân số và nhu cầu tiêu thụ mật ong của từng quốc gia hoặc khu vực Có những thị trường lớn như Hoa Kỳ, Trung Quốc, châu Âu và Nhật Bản có nhu cầu tiêu thụ lớn vì số lượng dân cư đông đúc và nhu cầu sử dụng mật ong cao Trong khi đó, những quốc gia nhỏ hơn có dung lượng thị trường nhỏ hơn

Mật ong đáp ứng được nhiều nhu cầu từ các lĩnh vực như ngành thực phẩm, y tế, mỹ phẩm và sức khỏe tự nhiên Theo thống kê của Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc (FAO), sản lượng mật ong thế giới đã tăng từ khoảng 1,2 triệu tấn vào năm 2000 lên khoảng 1,9 triệu tấn vào năm 2019 ỉ Tập quỏn tiờu dựng

Tập quán tiêu dùng mật ong có thể khác nhau đối với từng quốc gia Mật ong có thể được sử dụng như một thành phần trong ẩm thực truyền thống hoặc được xem như một sản phẩm chăm sóc sức khỏe và làm đẹp Một số quốc gia có tập quán tiêu thụ mật ong hàng ngày, trong khi đó, những quốc gia khác tiêu thụ mật ong theo các mùa lễ, sự kiện đặc biệt hoặc như một món quà

– Mật ong được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực Trung Quốc và có giá trị trong y học truyền thống

– Mật ong là một phần quan trọng của ẩm thực Pháp và được sử dụng rộng rãi trong món tráng miệng và nước uống ỉ Thị hiếu của người dõn

Sự quan tâm đến sức khỏe và nguồn gốc tự nhiên đã tạo ra một xu hướng tăng trong việc tiêu thụ mật ong hữu cơ và không qua xử lý hóa học Người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến chất lượng và sự an toàn của mật ong Do đó, mật ong tự nhiên và hữu cơ có xu hướng phát triển mạnh trên thị trường quốc tế ỉ Giỏ thành

Giá thành của mật ong có thể khác nhau trên từng thị trường quốc tế và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nguồn cung, chất lượng, xuất xứ và thương hiệu Mật ong hữu cơ và tự nhiên thường có giá cao hơn so với mật ong thông thường do quá trình sản xuất và xử lý khó khăn hơn

Ngày đăng: 26/02/2024, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w