Chúng em xin chân thành cảm ơn !LỜI CAM ĐOANChúng em xin cam đoan bài thảo luận môn Tổng quan khách sạn với đề tài “ Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động
Trang 2Hà Nội
Trang 3MỤC LỤC
Contents
LỜI CẢM ƠN 4
LỜI CAM ĐOAN 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN 6
1.1 Khái luận về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các lĩnh vực kinh doanh của khách sạn 6
1.1.1 Khái niệm khách sạn 6
1.1.2 Khái niệm cơ cấu tổ chức 7
1.1.3 Khái niệm các lĩnh vực hoạt động kinh doanh 7
1.2 Nội dung cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách sạn 8
1.2.1 Cơ cấu tổ chức 8
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 11
1.2.3 Các lĩnh vực kinh doanh 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ LĨNH VỰC KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN METROPOLE HÀ NỘI .17
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của khách sạn Metropole Hà Nội 17
2.1.1 Giới thiệu chung về khách sạn Metropole Hà Nội 17
2.1.2 Nguồn lực 19
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 19
Trang 42.2 Thực trạng về về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động
kinh doanh của khách sạn Metropole Hà Nội 21
2.2.1 Thực trạng về cơ cấu tổ chức 21
2.2.3 Thực trạng về lĩnh vực hoạt động 25
2.3 Đánh giá chung 28
2.3.1 Thành công và nguyên nhân thành công 28
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 30
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trước khi bước vào bài thảo luận, nhóm 2 bọn em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến trường Đại học Thương mại Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơnsâu sắc đến giảng viên bộ môn cô Trần Thị Tuyết đã truyền đạt những kiến thứcquý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập Trong thời gian tham gia lớphọc của cô chúng em đã có thêm cho mình rất nhiều kiến thức bổ ích, tinh thầnhọc tập hiệu quả và nghiêm túc Bộ môn Tổng quan khách sạn là môn học vôcùng bổ ích và có tính thực tế cao, cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầuthực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khảnăng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Nếu như chúng em có mắc phải thiếu sót
gì trong bài thảo luận thì rất mong được cô xem xét và góp ý để bài thảo luận củabọn em được chỉnh chu cũng như hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn !
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan bài thảo luận môn Tổng quan khách sạn với đề tài “
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của một khách sạn cụ thể trên địa bàn Hà Nội ” là công trình
nghiên cứu của tập thể nhóm 2, cũng như của mỗi thành viên trong nhóm Những phần sử dụng tài liệu kham khảo trong bài thảo luận đã được nêu rõ trongphần tài liệu kham khảo Các thông tin, số liệu, kết quả trình bày trong bài thảo luận là hoàn toàn trung thực, nếu sai chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vàchịu mọi kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2023 Đại diện nhóm 2
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong một xã hội hiện đại và phát triển như ngày nay, nhu cầu của con ngườingày càng được nâng cao hơn Đặc biệt là các nhu cầu về du lịch, nghỉ dưỡng.Với xu thế đó, ngành kinh doanh khách sạn đang trở thành một ngành nghề tiềmnăng với nhiều cơ hội việc làm Tuy vậy, đây là một ngành đòi hỏi sự cầu toàn, tỉ
mỉ đến từng tiểu tiết Để thu hút được khách hàng, mỗi cơ sở kinh doanh lưu trú
đề cần có những tiêu chuẩn về dịch vụ, ngoài ra còn cần có những nét đặc sắc,nổi bật riêng
Xác nhận được tầm quan trọng đó, một doanh nghiệp hoạt động tốt cần có cơ cấu
tổ chức hoàn thiện với các bộ phận chức năng và các lĩnh vực hoạt động kinhdoanh được phân chia rõ ràng, cụ thể Để hiểu rõ hơn, nhóm 2 chúng em xin tìmhiểu cụ thể cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động kinhdoanh của khách sạn Metropole Hà Nội từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm cảithiện và phát triển khách sạn hoạt động tốt hơn
Bài thảo luận của chúng em gồm 3 chương:
Chương 1: Một số cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và lĩnhvực hoạt động kinh doanh của khách sạn
Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vu và lĩnh vực kinh doanh tại khách sạn Metropole Hà Nội
Chương 3: Giải pháp khắc phục hạn chế của khách sạn Metropole Hà Nội
Trang 8Môn: T ng quan khách s n ổ ạ GVHD: Cô Trầần Th Tuyếết ị
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ
CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ LĨNH VỰC KINH
Âu, Châu Mỹ, cùng với những khách sạn trang trọng được xây dựng thì cũng có những khách sạn nhỏ được trang bị khiêm tốn cũng hình thành Ở mỗi quốc gia, ngoài sự khác nhau trong cách phục vụ và mức độ dịch vụ thì còn có sự khác nhau tùy vào mức độ phát triển của hoạt động kinh doanh khách sạn tại quốc gia
đó Đây là những nguyên nhân dẫn đến nhiều khái niệm khác nhau về khách sạn tại một nước Ngày nay khi nói đến khách sạn, người ta hiểu đó là một cơ sơ kinhdoanh lưu trú với một số điều kiện nhất định về số lượng phòng và các trang thiết bị tiện nghi bên trong
b) Phân loại khách sạn
Hiện nay có nhiều cách phân loại khách sạn dựa vào việc phân chia các tiêu thứckhác nhau Việc phân loại trong ngành công nghiệp khách sạn có thể được phân loại:
* Theo quy mô
- Khách sạn quy mô lớn: nhiều hơn 150 buồng
- Khách sạn quy mô vừa: 41-150 buồng
- Khách sạn quy mô nhỏ: ít hơn hoặc bằng 40 buồng
* Theo vị trí địa lý
- Khách sạn thành phố
- Khách sạn nghỉ dưỡng
quan khách sạnTổng quankhách sạn 100% (9)
43
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH Doanh…Tổng quan
khách sạn 100% (8)
27
Thị trường khách hang mục tiêu của…Tổng quan
khách sạn 100% (6)
13
HỌC PHA CHẾ - Bài 1
- Tổng Quan Trà SữaTổng quan
khách sạn 100% (4)
24
2.1.Giới thiệu về Khách sạn Sheraton…Tổng quan
khách sạn 86% (7)
3
Nhóm 2 Quản trị trang thiết bị khách…Tổng quan 100% (1)
29
Trang 9- Khách sạn ven đường
- Khách sạn quá cảnh (khách sạn sân bay)
* Theo thị trường mục tiêu
- Khách sạn thương mại (Trade hotel)
- Khách sạn du lịch (Tourism hotel)
- Khách sạn căn hộ cho thuê
- Khách sạn sòng bạc
* Theo mức độ cung cấp dịch vụ
- Khách sạn cao cấp sang trong (Luxury hotel)
- Khách sạn với dịch vụ đầy đủ (Full-service hotel)
- Khách sạn cung cấp số lượng các dịch vụ hạn chế (Limited-service hotel)
- Khách sạn bình dân (Economy hotel)
* Theo hình thức sở hữu và quản lý
1.1.2 Khái niệm cơ cấu tổ chức
Cấu trúc tổ chức hay mô hình tổ chức bộ máy của khách sạn đó là việc bố trí, sắpxếp nhân viên thành từng bộ phận dựa vào các nguồn lực của khách sạn nhằm triển khai công việc có hiệu quả
1.1.3 Khái niệm các lĩnh vực hoạt động kinh doanh
- Lĩnh vực kinh doanh là những khía cạnh hoặc ngành nghề được mang ra kinhdoanh Đây là cụm từ tóm gọn lại toàn bộ các sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá có
Trang 10liên quan cụ thể đến một lĩnh vực nào đó Các sản phẩm hoặc dịch vụ này đều cótính chất và các điểm chung giống nhau.
- Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụlưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách hàng để đáp ứng mọi nhu cầu
ăn, nghỉ ngơi và giải trí của họ tại các địa điểm du lịch nhằm mục đích thu lợinhuận
- Kinh doanh khách sạn gồm:
Kinh doanh lưu trú: Là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vậtchất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sungkhác cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằmmục đích có lãi
Kinh doanh ăn uống: Gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụnhu cầu tiêu dùng các thức ăn và đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác,nhằm thỏa mãn nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng trong kháchsạn cho khách nhằm mục địch có lợi nhuận
Kinh doanh dịch vụ bổ sung: Là hoạt động kinh doanh các dịch vụ tăngthêm bên cạnh hoạt động kinh doanh chính của khách sạn nhằm phục vụmục đích nghỉ ngơi, giải trí, khắm phá và hội họp cho khách có nhu cầungoài các nhu cầu thiết yếu như lưu trú và ăn uống
1.2 Nội dung cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách sạn
1.2.1 Cơ cấu tổ chức
a) Các yếu tố ảnh hưởng
Mỗi một khách sạn sẽ cố gắng thiết lập một mô hình tổ chức hợp lý dựa vào điềukiện thực tế và nguồn lực của mình Bộ máy tổ chức của một khách sạn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm:
Quy mô của doanh nghiệp: Quy mô khách sạn càng nhỏ, sản phẩm có tình đồng nhất cao thì mô hình tổ chức bộ máy của khách sạn càng giản đơn, gọn nhẹ, càng ít bậc quản lý và ngược lại
Thị trường mục tiêu (các đối tượng khách): Thị trường mục tiêu càng nhỏ,tính thuần nhất trong tiêu dùng càng lớn Như vậy, tổ chức bộ máy càng gọn nhẹ, ít các đầu mối
Phạm vi hoạt động và kiểm soát: Khách sạn càng có nhiều đơn vị kinh doanh ở nhiều nơi khác nhau, cung cấp nhiều loại sản phẩm khác nhau
Trang 11Như vậy, bộ máy tổ chức càng phức tạp, càng có nhiều thang bậc, đầu mối.
b) Cơ sở khoa học chủ yếu để thiết lập tổ chức bộ máy khách sạn
Đặc điểm của lao động trong khách sạn
Tổ chức lao động và quản trị nguồn nhân lực của khách sạn
Cơ chế hành bộ máy tổ chức của khách sạn
c) Các mô hình cơ cấu tổ chức khách sạn
Mô hình cơ cấu tổ chức của khách sạn 2 sao: Về tiêu chí quy mô, để đượccông nhận đạt chuẩn 2 sao, các khách sạn phải có tối thiểu từ 20 đến 49 phòng lưu trú Yếu tố số lượng phòng sẽ quyết định đến sơ đồ cơ cấu tổ chức của khách sạn 2 sao, số lượng phòng càng nhiều thì sẽ cần nhiều bộ phận và nhân viên hơn Các khách sạn tiêu chuẩn 2 sao có thể được tổ chức theo 2 sơ đồ sau:
Hình 1:
Trang 12Hình 2:
Mô hình cơ cấu tổ chức của khách sạn 3 sao: Các khách sạn 3 sao thường
có tối thiểu từ 50 cho đến 79 phòng lưu trú Cơ cấu tổ chức của khách sạn tiêu chuẩn 3 sao sẽ có tính chuyên môn hóa cao hơn, với các phòng ban,
bộ phận rõ ràng
Hỉnh 3:
Trang 131.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Phục vụ các dịch vụ trong thời gian lưu trú tại khách sạn
Tiếp nhận và xử lý phàn nàn, nắm bắt và lưu trữ thông tin khách hàng
Cân đối sổ sách: thống kê tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động
Hỗ trợ các bộ phận khác hoàn thành nhiệm vụ, đoàn kết, phối hợp, nâng cao trình độ, cải tiến phương pháp làm việc
- Nghiệp vụ đặt buồng: Tiếp nhận các yêu cầu đặt buồng của khách hàng qua cáchình thức như trực tiếp tại quầy, qua điện thoại, email, website, các tổ chức trunggian khác… thực hiện bởi nhân viên đặt buồng, tiếp tân
- Nghiệp vụ đăng ký khách sạn: Nhân viên tiếp tân, nhân viên hành lý, gác cửa,
sẽ thực hiện các thủ tục để khách chính thức lưu trú tại khách sạn
- Nghiệp vụ phục vụ dịch vụ trong thời gian lưu trú: Thực hiện các yêu cầu về dịch vụ khác nhau của khách trong thời gian lưu trú Nhu cầu của khách đa dạng,các dịch vụ có thể do nhiều buồng phòng khác nhau trong và ngoài khách sạn cung cấp
- Nghiệp vụ làm thủ tục trả buồng: Nhân viên tiếp tân, thu ngân, hành lý kết thúcquá trình khách lưu trú, tính toán các khoản chi phí và thực hiện thanh toán với khách
b) Bộ phần buồng
Trang 14- Chức năng:
Cung cấp sản phẩm dich vụ chính, mang lại nguồn thu cao
Chịu trách nhiệm về sự nghi ngờ lưu trú của khách
Phối hợp chặt chẽ, nhất quán với bộ phận lễ tân
Làm sạch, bảo dưỡng và làm đẹp diện mạo khách sạn
Tuyên truyền, quảng cáo và đối ngoại
Đảm bảo an ninh, an toàn
- Nghiệp vụ vệ sinh buồng và phục vụ dịch vụ buồng (nhiệm vụ chính cũng như dịch vụ cơ bản, bắt buộc phải có trong kinh doanh khách sạn)
Nghiệp vụ vệ sinh buồng khách
Sản xuất (tạo ra các sản phẩm đồ ăn uống)
Hạch toán chi phí, giá thành
Phối hợp trong hoạt động tác nghiệp
Chức năng khác: quản trị nhân sự, cơ sở vật chất tại bộ phận bếp…
- Hoạt động nghiệp vụ tại bộ phận bếp:
Hoạt động mua và bảo quản nguyên liệu
Chức năng pha chế (sản xuất)
Chức năng bán sản phẩm (lưu thông)
Chức năng phục vụ dịch vụ ăn uống (tiêu thụ)
- Nhiệm vụ:
Phục vụ, tìm hiểu nhu cầu khách Bán hàng và marketing
Tạo môi trường, phối hộp với các bộ phận khác
Quản lý tài sản, nhân lực
Xử lý tình huống phát sinh
Tài chính và báo cáo
- Hoạt động nghiệp vụ tại khu vực nhà hàng:
Hoạt động chuẩn bị
hoạt động phục vụ khách
Hoạt động thu dọn
Trang 15- Hoạt động nghiệp vụ tại khu vực tiệc:
Chuẩn bị
Đón khách
Phục vụ
Công việc sau khi kết thúc
- Hoạt động nghiệp vụ tại khu vực quầy bar:
Tìm hiểu nguồn gốc, đặc điểm, xuất xứ đồ uống
Bài trí sắp xếp quầy
Pha chế
Phục vụ khách
Thu dọn
- Hoạt động phục vụ tại buồng:
Tiếp nhận yêu cầu
Chuẩn bị phục vụ
Sắp xếp, vận chuyển đồ ăn uống tới buồng khách
Phục vụ khách ăn tại buồng
Thanh toán và kết thúc phục vụ
Thu dọn sau quá trình phục vụ
e) Bộ phận vui chơi & giải trí
- Chức năng: Tạo thêm sự lựa chọn cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch
vụ của đơn vị mình nhằm gia tăng giá trị cho khách sạn
- Nhiệm vụ: Tìm hiểu nhu cầu của khách, Thiết kế và tổ chức những chương trình theo yêu cầu của khách như buổi tiệc, liên hoan, trò chơi
g) Bộ phận tài chính - kế toán
- Chức năng:
Chịu trách nhiệm quản lý thu chi để duy trì sự chủ động về tài chính
Hạch toán, quản lý tài sản, vật tư và thông tin kinh doanh
Tổ chức chu chuyển vốn → cung cấp các thông tin về quản lý kinh doanh
→ khách sạn nâng cao trình độ quản lý và hiệu quả kinh tế
Trang 16- Nhiệm vụ:
Quản lý mua bán, hoạch định ngân sách
Kiểm kê tài sản, kiểm toán
Quản lý lợi nhuận, CF và thất thoát
Thanh toán tiền, dịch vụ ngân hàng, trả lương và xử lý ngân quỹ
- Hoạt động:
Dự báo, lập ngân sách
Kiểm soát tiền mặt, doanh thu, tài sản cố định, chi phí, lợi nhuận
Quản lý thông tin
Quy trình: Xử lý số dư đầu kỳ → Xử lý phát sinh trong kỳ → Các nội dung cuối kỳ
Quy định chế độ, đánh giá công việc
Chấp hành chế độ quản lý nguồn lao động
Quản lý hành chính
- Hoạt động:
Soạn thảo, phân tích công việc
Lập kế hoạch nguồn nhân lực và thiết kế công việc
Theo dõi bảo trì thiết bị
Sửa chữa công cụ, thiết bị
Trang trí sân khấu, chuẩn bị âm thanh khi có hội nghị, hội thảo
Hướng dẫn, đào tạo các bộ phận khác sử dụng các trang thiết bị
Tìm kiếm thiết bị tối ưu và phù hợp
j) Bộ phận An ninh
Trang 17- Chức năng: Đảm bảo an toàn cho khách hàng, tài sản của khách sạn và khách hàng, chịu trách nhiệm về an ninh trong khách sạn.
- Nhiệm vụ:
Kiểm soát, giám sát người và tài sản
Tuần tra, canh gác các khu vực và vận hành các thiết bị an ninh
Kiểm soát hàng hóa, bưu kiện trước khi rời khỏi phạm vi quản lý khách sạn, đề phòng mất cắp
Trông giữ xe khách và nhân viên
Hỗ trợ các buồng phòng
1.2.3 Các lĩnh vực kinh doanh
a) Kinh doanh lưu trú
* Khái niệm: Kinh doanh lưu trú của khách sạn là hoạt động kinh doanh dịch vụ chính của khách sạn, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ chủ yếu đáp ứng nhu cầu khách du lịch
* Vị trí
- Hoạt động kinh doanh lưu trú là hoạt động chính
- Hoạt động kinh doanh lưu trú phục vụ trực tiếp khách hàng: Khách hàng là người trực tiếp sử dụng buồng phòng khách sạn cung cấp phục vụ
- Hoạt động kinh doanh lưu trú cung cấp dự báo cho khách sạn: Khách sạn dựa trên kinh nghiệm và số liệu từ các năm trước để dự báo số khách và lên kế hoạch
về nhân sự, các chương trình ưu đãi thu hút khách,
- Hoạt động kinh doanh lưu trú mang lại doanh thu lợi nhuận lớn nhất: Trong doanh thu của khách sạn giá phòng khách sạn luôn luôn là lớn nhất
Khảo sát ngành Dịch vụ Khách sạn: Thị trường khách sạn cao cấp tại Việt Nam (Nguồn: Grant Thornton Vietnam, 7/2017)
Doanh thu của khách sạn đến từ 3 mảng chính: bộ phận phòng, dịch vụ nhà hàng (F&B) và các dịch vụ khác (bao gồm trung tâm spa, tiệc, hội nghị…), với Doanh thu phòng chiếm tỉ trọng cao nhất
1 Chi tiết doanh thu (2014 - 2016)
Trang 18* Nội dung kinh doanh lưu trú
- Tuyên truyền quảng cáo: Quảng cáo về các dịch vụ chương trình liên quan đến buồng phòng của khách sạn để khách biết đến và sử dụng Trong đó người quảng cáo nhiều nhất sẽ là lễ tân và Sale and Marketing
- Nhận đăng ký đặt buồng: Lễ tân và Sale and Marketing nhận đặt giữ chỗ trước
- Đón khách và làm thủ tục nhận buồng cho khách: Tài xế, người gác cửa, người giữ hành lý đón khách khi khách đến khách sạn và lễ tân sẽ làm thủ tục nhận buồng cho khách
- Tổ chức phục vụ khách trong quá trình khách lưu lại tại khách sạn (dọn buồng, giặt là, đánh thức khách,…)
- Làm thủ tục trả buồng cho khách, thanh toán & tiễn khách: Nhân viên buồng kiểm tra xem khách có sử dụng dịch vụ tính phí, bộ phận lễ tân làm thủ tục thanhtoán cho khách và tiễn khách
- Hạch toán kinh doanh: Kế toán của bộ phận lễ tân và tài chính tiến hành cân đối thu chi
b) Kinh doanh ăn uống
* Khái niệm: Kinh doanh ăn uống của khách sạn gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn và đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác, nhằm thỏa mãn nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng trong khách sạn cho khách nhằm mục đích có lợi nhuận
* Vị trí
- Là lĩnh vực kinh doanh cơ bản của khách sạn
- Hỗ trợ hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn
- Tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh cho khách sạn: Góp phần kéo dài thời gian lưu trú của khách
* Nội dung kinh doanh ăn uống
- Nghiên cứu nhu cầu khách hàng: phụ thuộc vào sở thích, thói quen, tâm lý, giớitính, độ tuổi, vùng miền, nghề nghiệp và văn hóa mà mỗi khách hàng có một nhucầu khác nhau
Trang 19- Xây dựng kế hoạch thực đơn: Chọn món ăn, lên giá, thiết kế thực đơn mang tính thẩm mỹ cao, khoa học (đưa hình ảnh món ăn, chọn vị trí đưa hình ảnh, kể nguyên liệu, )
- Tổ chức hậu cần kinh doanh: Trước khi kinh doanh cần phải dự tính nhập bao nhiêu nguyên liệu phù hợp với quy mô
- Nhận đăng ký đặt bàn và đón khách: Đặt bàn trước giúp chủ động về phân bố nhân sự, nguyên liệu, thời gian
- Tổ chức chế biến món ăn: Tổ chức các phương pháp chế biến món ăn sao cho phù hợp
- Tổ chức phục vụ khách ăn uống: Bưng bê đồ ăn cho khách, khi khách đợi lâu phải có biện pháp giữ chân khách như bưng đồ uống cho khách
- Thanh toán và tiễn khách
- Hạch toán kinh doanh
c) Kinh doanh dịch vụ bổ sung
* Khái niệm: Kinh doanh dịch vụ bổ sung của khách sạn là hoạt động kinh doanhcác dịch vụ tăng thêm bên cạnh hoạt động kinh doanh chính của khách sạn nhằmphục vụ mục đích nghỉ ngơi, giải trí, khám phá và hội họp cho khách có nhu cầu ngoài các nhu cầu thiết yếu như lưu trú và ăn uống
* Vị trí
- Đáp ứng nhu cầu bổ sung của khách hàng
- Tăng doanh thu, lợi nhuận, kéo dài thời gian lưu trú
- Tăng uy tín của khách sạn, thu hút khách có khả năng chi trả cao
- Là cơ sở, tiêu chuẩn quan trọng để xếp hạng cơ sở lưu trú
* Nội dung kinh doanh dịch vụ bổ sung
- Xác định nhu cầu về dịch vụ bổ sung của khách hàng: Phụ thuộc vào sở thích, thói quen, tâm lý, giới tính, độ tuổi, vùng miền, nghề nghiệp và văn hóa mà mỗi khách hàng có một nhu cầu khác nhau
- Đón khách