1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích và dự báo cầu về mặt hàng gas petrolimex của công ty trách nhiệm hữu hạn gas petrolimex hà nội trên địa bàn hà nội

75 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Dự Báo Cầu Về Mặt Hàng Gas Petrolimex Của Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Gas Petrolimex Hà Nội Trên Địa Bàn Hà Nội
Người hướng dẫn Th.s Ninh Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế - Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 9,98 MB

Nội dung

Một trong những vấn đề quản lý thực tế và có ý nghĩa quantrọng đối với các doanh nghiệp là: nghiên cứu ước lượng cầu và dựđoán cầu về các mặt hàng tiêu dùng đã được tiến hành rất phổ biế

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT

 - 

-BÀI THẢO LUẬN Học phần: Kinh tế học quản lý

Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng gas Petrolimex của Công ty trách nhiệm hữu hạn Gas Petrolimex Hà Nội trên địa bàn Hà Nội và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gas đến năm 2025 Nhóm thực hiện: 04

Lớp học phần: 2252MIEC0811

Khoa: Kinh tế - luật

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Ninh Thị Hoàng Lan

Hà Nội - 2022

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 3

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 3

1.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4

1.3 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5

1.3.1 Đối tượng: 5

1.3.2 Mục tiêu: 5

1.3.3 Phạm vi nghiên cứu 6

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6

1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 7

CHƯƠNG 2 8

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CẦU 8

2.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẦU 8

2.1.1 Cầu và các khái niệm có liên quan 8

2.1.2 Các yếu tố tác động đến lượng cầu 8

2.1.3 Độ co dãn của cầu 11

2.2 ƯỚC LƯỢNG CẦU 14

2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải ước lượng cầu 14

2.2.2 Các phương pháp ước lượng cầu 14

2.3 DỰ BÁO CẦU 19

2.3.1 Khái niệm và sự cần thiết phải dự báo cầu 19

2.3.2 Các phương pháp dự báo cầu 19

CHƯƠNG 3 23

THỰC TRẠNG CẦU VỀ SẢN PHẨM GAS PETROLIMEX CỦA CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 23

3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX HÀ NỘI 23

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hãng 23

3.1.2 Hãng kinh doanh 23

3.1.3 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường mà hãng đang kinh doanh 23

3.1.4 Tình hình kinh doanh, tài chính cơ bản của hãng thời gian gần đây 24

Trang 3

3.2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ GAS PETROLIMEX TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN 2021 25

3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM GAS PETROLIMEX HÀ NỘI 26

3.3.1 Nhân tố chủ quan 26

3.3.2 Nhân tố khách quan 30

3.4 ƯỚC LƯỢNG CẦU VỀ GAS PETROLIMEX HÀ NỘI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN 2021 35

3.4.1 Các bước ước lượng cầu 35

3.4.2 Kết quả ước lượng 36

3.4.3 Một số kết luận rút ra từ mô hình 44

3.5 Những thành công và hạn chế trong việc tiêu thụ gas Petrolimex của Công ty TNHH Gas Petrolimex Hà Nội trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021 46

3.5.1 Thành công 46

3.5.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 48

CHƯƠNG 4 51

DỰ BÁO CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ MẶT HÀNG GAS CỦA CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX HÀ NỘI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025 51

4.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY TNHH PETROLIMEX HÀ NỘI TRONG VIỆC TIÊU THỤ SẢN PHẨM GAS PETROLIMEX ĐẾN NĂM 2025 51

4.1.1 Phương hướng 51

4.1.2 Mục tiêu 51

4.2 DỰ BÁO CẦU SẢN PHẨM GAS PETROLIMEX HÀ NỘI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2022-2025 53

4.2.1 Dự đoán cầu 53

4.2.2 Lập kịch bản cho việc kinh doanh sản phẩm gas Petrolimex Hà Nội trên địa bàn Hà Nội cho các năm tới 59

4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU THỤ CỦA GAS PETROLIMEX HÀ NỌI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025 60

4.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 62

KẾT LUẬN 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 5

MỞ ĐẦU

Ngày nay, trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đấtnước ta với mục tiêu từ một nước nông nghiệp về cơ bản sẽ trở thànhmột nước có nền công nghiệp vững mạnh Thực tế cho thấy, hoạt độngthường xuyên của con người là hoạt động kinh tế, các hoạt động kinh

tế thường nhằm mục đích tạo ra sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãnnhu cầu của con người nên chúng đóng một vai trò hết sức quantrọng

Việc mở mang doanh nghiệp, phát triển sản xuất và dịch vụtrong cơ chế thị trường đòi hỏi phải triển khai các dự án đầu tư có cơ

sở khoa học dựa trên sự phân tích tính toán chặt chẽ Môn học “Kinh

tế học quản lý” nhằm cung cấp các phương pháp phân tích logic, có hệthống cho các quyết định kinh doanh thông qua việc phân tích nhữngnguồn lực thị trường hình thành nên các quyết định hiện tại cũng nhưcác quyết định lâu dài trong tương lai Kinh tế học quản lý nghiên cứu

về hành vi của cá thể kinh tế riêng biệt để giải quyết các vấn đề kinhdoanh nhằm giúp những người ra quyết định biết cách sử dụng cácphân tích kinh tế để đưa ra các quyết định nhằm đạt được mục tiêucủa doanh nghiệp

Một trong những vấn đề quản lý thực tế và có ý nghĩa quantrọng đối với các doanh nghiệp là: nghiên cứu ước lượng cầu và dựđoán cầu về các mặt hàng tiêu dùng đã được tiến hành rất phổ biến và

là một trong những hoạt động quan trọng và phổ biến nhất, có ý nghĩađặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ranhững quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụcông tác quản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết.Trong nền kinh tế mở cửa hội nhập ngày càng sâu rộng và áp lực cạnhtranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, một trong những vấn đề sốngcòn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là phải nắm bắtđược các thông tin thị trường một cách chính xác và nhanh nhạy Khi

mà các yếu tố tác động đến cầu càng trở nên rõ nét hơn thì công tác

1

Trang 6

phân tích và dự báo cầu trong doanh nghiệp càng trở nên quan trọnghơn bao giờ hết

Trong cuộc sống hiện đại ngày này, gas dân dụng ra đời đã trởthành nguồn nhiên liệu, chất đốt không thể thiếu thay thế các nguồnnhiên liệu truyền thống khác gây ô nhiễm môi trường Là một trongnhững công ty phát triển ngành hàng gas lớn nhất Việt Nam,Petrolimex dần định vị giá trị và tạo dựng nên sự khác biệt của mình.Đứng trước thực trạng đó, nhóm 4 đã lựa chọn đề tài “Phân tích và dựbáo cầu về mặt hàng gas Petrolimex của Công ty trách nhiệm hữu hạn

Gas Petrolimex Hà Nội trên địa bàn Hà Nội và một số giải pháp nhằm

thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gas đến năm 2025.” Đề tài tập trung phântích các lý luận về cầu, phân tích, ước lượng và dự báo cầu, thực trạngphát, để đưa ra các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩmgas Petrolimex trên thị trường Trên cơ sở đó, đưa ra các đề xuất, kiếnnghị nhằm đưa ra các dự báo chính xác của lượng cầu về gasPetrolimex trong tương lai

Trang 7

1.3 Trình tự và quy tắc ghi sổ kế toán

3

Tổng kết gdh hagleej tổng kết

37

Trang 8

CHƯƠNG 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, sự liên kết giữa các doanh nghiệp haydoanh nghiệp với người tiêu dùng đã đạt đến mức độ cao Do đó, chỉ cần có sự thay đổi

đã ảnh hưởng rất lớn tới các chủ thể trong nền kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, tối đahóa doanh thu hay tối thiểu hóa chi phí Vì vậy, trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế,đặt ra yêu cầu cho mỗi doanh nghiệp, cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc phân tích và dựbáo cầu về mặt hàng mà công ty mình kinh doanh Từ đó, đề ra những chiến lược kinhdoanh tối ưu để khai thác tốt hơn cầu thị trường về sản phẩm của công ty, cũng như cóthể chủ động hơn trong kinh doanh

Chi nhánh Công ty CP Gas Petrolimex Hà Nội được thành lập vào năm

2009 Công ty TNHH Gas Petrolimex Hà Nội được thành lập vào ngày 28 tháng 3 năm

2013 trên cơ sở Chi nhánh Công ty cổ phần Gas Petrolimex tại Hà Nội Chỉ trong mộtthời gian ngắn, sản phẩm gas petrolimex đã có mặt khắp nơi, đồng thời mặt hàng gas trởnên quen thuộc với mọi gian bếp của mọi gia đình Trong nền kinh tế mở cửa hội nhậpngày càng sâu rộng và áp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, một trongnhững vấn đề sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp nói chung vàcông ty TNHH Gas Petrolimex Hà Nội nói riêng là phải nắm bắt được các thông tin thịtrường một cách chính xác và nhanh nhạy Khi mà các yếu tố tác động đến cầu càng trởnên rõ nét hơn thì công tác phân tích và dự báo cầu trong doanh nghiệp càng trở nên quantrọng hơn bao giờ hết Điều này càng trở nên quan trọng hơn đối với các doanh nghiệpkinh doanh trong một thị trường “nóng” như thị trường gas

Gas là một loại mặt hàng thiết yếu, có nhiều công dụng nên chúng là một loại hàngkhông thể thiếu trong cuộc sống Chính vì vậy loại mặt hàng này là một thị trường đemlại lợi nhuận lớn nên hiện nay đã có những công ty gas nổi tiếng khác tham gia vào thịtrường này như Totalgaz gas, Gas Saigon Petro, Gas Bình Minh, Shell Gas,…

Đứng trước những khó khăn đó, công ty TNHH gas Petrolimex Hà Nội đã đưa rahàng loạt giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, vẫn còn tồntại những hạn chế như giá sản phẩm còn cao hơn so với mặt bằng chung; xuất hiện hàng

Kinh tế học - Kinh tế học

3

Trang 9

giả, hàng kém chất lượng gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người tiêu dùng và uytín của doanh nghiệp.

Vì vậy, nhóm 04 đã lựa chọn đề tài “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng gasPetrolimex của công ty TNHH gas Petrolimex Hà Nội trên địa bàn Hà Nội và một số giảipháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gas đến năm 2025” Đề tài tập trung phân tích các

lý luận về cầu, phân tích và dự báo cầu, thực trạng phát triển, cách thức triển khai và ướclượng và dự báo cầu, để đưa ra các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm gasPetrolimex trên thị trường

1.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Phân tích cầu là một vấn đề được quan tâm ngày càng sâu sắc Với mỗi một tác giả

có những cách tiếp cận và áp dụng theo các hướng khác nhau

Nghiên cứu “Biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH GasPetrolimex” của tác giả Nguyễn Thị Quyên năm 2015 đã nghiên cứu khái quát về sảnphẩm gas Petrolimex trong giai đoạn từ 2013 – 2014 Tác giả đã đã đi sát vào mục tiêunghiên cứu, đã áp dụng việc thiết kế, tổng hợp và phân tích các số liệu sơ cấp Qua đó,tác giả có thể đưa ra những biện pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty Qua bàitác giả đã nghiên cứu tập trung vào hoạt động của doanh nghiệp, chuyên sâu vào các hoạtđộng như tổ chức vận hành, tiếp thị hay các chính sách của công ty, tiến hành phân tích

xử lý sơ cấp qua bảng thang đo ý kiến Để từ đó đưa ra nhận định và các giải pháp

Đề tài tiểu luận nhóm “nghiên cứu thị trường gas” của tác giả nhóm sinh viên caohọc Tác giả đã nghiên cứu hành vi của 2000 người tiêu dung Tác giả đã sử dụng phươngpháp điều tra chọn mẫu Trong đề tài, tác giả đã làm rõ được các nhân tố ảnh hưởng tớicầu, sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu sơ cấp

Luận văn tốt nghiệp của Trần Thị Thùy Vân với chủ đề: “Phân tích tình hình tiêuthụ gas tại Công ty Cổ phần Vật tư Hậu Giang giai đoạn 2010-2012” Bài đã sử dụng haiphương pháp là thu thập số liệu và phân tích số liệu để phân tích tình hình tiêu thụ gascủa công ty trong giai đoạn 2010-2012 thông qua giá bán, sản lượng Để rút ra những yếu

tố chủ quan lẫn khách quan ảnh hưởng tới sự tiêu thụ rồi từ đó đưa các giải pháp nhằmthúc đẩy hoạt động cho doanh nghiệp

Như vậy có thể thấy tuy đã có những đề tài nghiên cứu về thị trường gas nhưng việcnghiên cứu vấn đề này vẫn hết sức cần thiết Vì vậy nhóm 4 bọn em vẫn tiếp tục lựa chọn

4

Trang 10

đề tài này để phân tích và dự báo cầu về mặt hàng gas Petrolimex của Công ty tráchnhiệm hữu hạn Gas Petrolimex Hà Nội trên địa bàn Hà Nội Điểm khác biệt của nhóm em

là tổng quát khi thu thập thêm các yếu tố có thể gây ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩmcủa công ty như giá của đối thủ, thu nhập của người dân, hay dân số trung bình trong khuvực điều này giúp cho việc ước lượng cũng như dự đoán được chính xác hơn khi có thểvừa dựa hoạt động của công ty cũng như vừa nắm bắt được những yếu tố bên ngoài cótác động ra sao đến sản phẩm Đồng thời việc sử dụng phần mềm Eviews 12.0 để xâydựng mô hình cũng giúp việc ước lượng và dự báo một cách khách quan những yếu tốnào tác động tới tiêu dùng sản phẩm Để từ đó doanh nghiệp có những bước đi, chínhsách sao cho phù hợp nhất nằm nâng cao sản lượng tiêu thụ cho mặt hàng gas

1.3 ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề phân tích, dự báo cầu sản phẩm gasPetrolimex của công ty gas Petrolimex Hà Nội trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2010-2021.Qua đối tượng nghiên cứu này, đề tài chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng và tác động củachúng tới sản lượng tiêu thụ gas Petrolimex tại Hà Nội

1.3.2 Mục tiêu:

1.3.2.1 Mục tiêu về mặt lý luận:

Thứ nhất, khái quát cơ sở lý luận về cầu và các nhân tố ảnh hưởng tới cầu như: giá cả của

bản thân hàng hóa, thu nhập của người dân, sản lượng tiêu thụ gas,

Thứ hai, phân tích và dự báo cầu như: khái niệm, công cụ, phương pháp phân tích và dựbáo, vai trò của phân tích và dự báo cầu, từ đó dẫn tới nhu cầu về phân tích và dự báo làmang tính tất yếu

1.3.2.2 Mục tiêu về mặt thực tiễn:

Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng tiêu thụ gas Petrolimex của Công ty TNHH gas Petrolimex

Hà Nội tại Hà Nội giai đoạn 2010-2021

Thứ hai, tìm hiểu được các yến tố ảnh hưởng cũng như mức độ tác động của các yếu tố

đó tới khả năng tiêu thụ gas của Công ty TNHH Gas Petrolimex Hà Nội được ước lượngqua mô hình hồi quy

Trang 11

Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của gas petrolimex tạicông ty TNHH gas Petrolimex Hà Nội với sản phẩm cùng loại trên thị trường Hà Nộitrong thời gian tới.

1.3.3 Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài, đề tài tập trung nghiên cứu cầu mặthàng gas Petrolimex của công ty TNHH gas petrolimex Hà Nội trên địa bàn Hà Nội giaiđoạn 2010 - 2021

Về không gian: cầu về gas petrolimex trên địa bàn Hà Nội

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp thu thập dữ liệu: Đề tài chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp được tổnghợp thông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp qua các năm; các bài báo, tin tứcđược đăng tải trên các diễn đàn Nhóm dùng phương pháp này tại chương 3 của bài khithu thập sản lượng tiêu thụ gas Petrolimex tại Hà Nội trong giai đoạn từ 2010 – 2021 tại

để có thể đánh giá được lượng gas bán ra của công ty hàng năm có xu hướng ra sao.Phương pháp xử lý dữ liệu: Phương pháp vận dụng trong quá trình nghiên cứu làphương pháp hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp sosánh, đối chiếu, phương pháp thống kê,…để nêu lên mức độ ảnh hưởng của các nhân tốtới khả năng tiêu thụ sản phẩm

Đề tài sử dụng phần mềm Eviews 12.0 để xử lý các dữ liệu điều tra, kiểm định giảthuyết, phân tích mô hình hồi quy và tìm ra tương quan tác động của các yếu tố tới hiệuquả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Như nhóm trình bày ở chương 3

Phương pháp so sánh đối chiếu: nhằm mục đích so sánh sản lượng tiêu thụ sảnphẩm gas Petrolimex của công ty TNHH Petrolimex Hà Nội tính theo mỗi năm Qua đóthấy được sự thay đổi trong sản lượng tiêu thụ, từ đó đánh giá thành công, hạn chế vànguyên nhân của các hạn chế đó

Phương pháp nghiên cứu định tính: nhằm tìm hiểu sự lựa chọn sản phẩm của ngườitiêu dùng cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng Từ đó, đưa ranhững đánh giá một cách toàn diện về mặt hàng gas Petrolimex tại Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu định lượng: nhằm mục đích thu thập các thông tin địnhlượng về nhân tố ảnh hưởng tới lượng cầu gas Petrolimex tại Hà Nội Kết quả thu được sẽ

là cơ sở dữ liệu nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu (giá

6

Trang 12

cả, sản lượng, thu nhập, dân số trung bình), kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tốtới sự lựa chọn của người tiêu dùng.

Phương pháp hồi quy: nhằm mục đích ước lượng các tham số (giá gas, thu nhậpbình quân, sản lượng, giá của đối thủ, dân số trung bình) trong phương trình hồi quy.Phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu, các giả thuyếtnghiên cứu và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố Như sản lượng, giá cả, thunhập bình quân, dân số trung bình và giá của đối thủ để xem những nhân tố đấy tác độngthế nào đến việc tiêu thụ gas của công ty petrolimex Hà Nội từ đó có hoạch định đúngđắn phát triển cho công ty

Đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng phần mềm Eviews 12.0, qua đó loại

bỏ các biến quan sát không đạt độ tin cậy, giá trị hội tụ và phân biệt; đồng thời tái cấutrúc các biến quan sát còn lại vào các yếu tố (thành phần đo lường) phù hợp, đặt cơ sởcho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phântích tiếp theo

Kiểm tra về dấu, kiểm định ý nghĩa thống kê, phân tích giá trị và kiểm định F đểđánh giá sự tin tưởng sử dụng kết quả ước lượng mô hình

Qua đó ta sẽ được một mô hình với các biến phù hợp để phân tích và dự báo cầucho mặt hàng gas petrolimex của công ty TNHH Gas Petrolimex Hà Nội trên địa bàn HàNội Và dựa vào đó, ta sẽ có những giải pháp nhằm thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm củacông ty trong những năm tiếp theo

1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI

Đề tài nghiên cứu có kết cấu gồm 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài

Chương 2: Một số vấn đề lý luận về ước lượng và dự báo cầu

Chương 3: Thực trạng cầu về gas Petrolimex của Công ty TNHH Gas Petrolimex Hà Nộitrên địa bàn Hà Nội giai đoạn từ 2010 đến 2021

Chương 4: Dự báo cầu và một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ mặt hànggas của Công ty TNHH Gas Petrolimex Hà Nội trên địa bàn Hà Nội đến năm 2025

Trang 13

CHƯƠNG 2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ BÁO CẦU 2.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẦU

2.1.1 Cầu và các khái niệm có liên quan

Từ Giáo trình Kinh tế học vi mô – Ngô Đình Giao (2003), chúng ta đã được tiếp cậncác khái niệm:

Cầu là số lượng hàng hóa, dich vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năngmua tại các mức giá khác nhau, trong một khoảng thời gian nhất định (giả định các yếu tốkhác không đổi)

Lượng cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ cụ thể mà người mua muốn mua và sẵnsàng mua tại mức giá đã cho trong khoảng thời gian nhất định

Luật cầu được thể hiện lượng cầu hàng hóa tăng lên khi giá của hàng hóa đó giảmxuống và ngược lại, với điều kiện các yếu tố khác là không đổi Cầu của hàng hóa, dịch

vụ có mối quan hệ cùng chiều với giá của chúng

Giá tăng thì lượng cầu giảm: và ngược lại

2.1.2 Các yếu tố tác động đến lượng cầu

Cầu đóng một vai trò quan trọng giúp nhà quản lý có thể nhìn nhận chính xác cácyếu tố tác động đến việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra cácquyết định quản lý phù hợp trong các chiến lược kích cầu, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa khác nhau mà yếu tố tác động đến cầu sẽ khác nhau.Sau đây là 6 yếu tố tác động phổ biến

2.1.2.1 Giá của chính hàng hóa đó (P)

Khi các yếu tố khác không đổi, nếu giá hàng hóa tăng lên thì cầu về hàng hóa đó sẽgiảm xuống và ngược lại Điều này tuân theo luật cầu

Ví dụ: Giá của 1 gói bim là 5.000 đồng/gói Mỗi ngày, bạn A có thể ăn tới 3 gói.Tuy nhiên, do chiến lược đẩy mạnh marketing làm cho chi phí quảng cáo tăng khiến hãngđưa ra quyết định tăng giá lên 7.000 đồng/gói Vì vậy, số tiền để cho cho việc mua bimtăng lên, khiến bạn A có xu hướng giảm số lượng tiêu thụ bim bim mỗi ngày xuống 2 góihoặc ít hơn

8

Trang 14

2.1.2.2 Thu nhập người tiêu dùng (M)

Thu nhập người tiêu dùng thể hiện khả năng mua của người tiêu dùng, nó là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất quyết định mua gì và mua bao nhiêu Tùy thuộc vàotừng loại hàng hóa khác nhau mà tác động của thu nhập đến cầu hàng hóa đó có thểkhông giống nhau Đối với hàng hóa thông thường và xa xỉ, thu nhập tăng sẽ khiến ngườitiêu dùng tăng cầu đối với hàng hóa đó Đối với hàng hóa thứ cấp, mà khi các yếu tố kháckhông đổi, thu nhập tăng sẽ khiến người tiêu dùng có cầu ít đi và ngược lại Đối với hànghóa thiết yếu, ảnh hưởng của thu nhập đến cầu hàng hóa này có thể theo tỷ lệ thuận hoặc

tỷ lệ nghịch

Ví dụ về hàng hóa thông thường là bánh kẹo Có rất nhiều các loại sản phẩm, đadạng mẫu mã và phân khúc khác nhau Nếu thu nhập tăng, người tiêu dùng sẽ hướng tớicác loại sản phẩm cao cấp, sang trọng Ngược lại, khi thu nhập giảm, họ sẽ có xu hướnglựa chọn sản phẩm bình dân giá rẻ

Ví dụ về hàng hóa thứ cấp như mì ăn liền Khi thu nhập thấp, người tiêu dùngthường chọn mì ăn liền bởi giá cả tương đối thấp Tuy nhiên, khi thu nhập tăng, họ sẽ làmđầy đủ bữa ăn của mình bằng các sản phẩm thịt, cá, sữa,…và không còn ăn mì nữa

Ví dụ về hàng hóa thiết yếu như gạo Đây là sản phẩm không thể thiếu đối với mỗingười Khi thu nhập tăng lên, người tiêu dùng sẽ mua nhiều hơn để đảm bảo bữa ăn củamình được đầy đủ hơn Khi thu nhập giảm, họ có xu hướng mua lượng ít hơn và sử dụng

ít đi để phù hợp với khả năng chi trả của mình

2.1.2.3 Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng (Pr)

Hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng gồm hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa bổsung Khi các yếu tố khác không đổi, giá của hàng hóa thay thế trong tiêu dùng (chè và càphê, nước chanh và nước cam, ) tăng lên sẽ khiến cho cầu đối với hàng hóa đang xéttăng lên và ngược lại Đối với hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng (xăng và xe máy, ), cầuđối với hàng hóa đang xét sẽ giảm nếu hàng hóa bổ sung với nó tăng giá lên và ngược lại

Ví dụ về hàng hóa thay thế như nước giải khát Coca và Pepsi Do hai loại sản phẩmnày để đáp ứng nhu cầu là nước giải khát với mức độ tương đương nhau Vì vậy, khi giánước Coca tăng, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang dùng Pepsi để thay thế

Trang 15

Ví dụ về hàng hóa bổ sung như gas và bếp gas Đây là hai loại hàng hóa luôn đikèm với nhau trong tiêu dùng Khi giá gas giảm, người tiêu dùng có xu hướng dùng nhiềubếp gas hơn

2.1.2.4 Số lượng người tiêu dùng (N)

Số lượng người tiêu dùng thể hiện quy mô thị trường của hãng, giúp xác định lượngtiêu dùng tiềm năng Thị trường càng có nhiều người tiêu dùng thì cầu càng tăng vàngược lại

Ví dụ, mặt hàng phục vụ nhu cầu tất yếu của con người như áo thun, được tất cảmọi người sử dụng, nên thị trường này có số lượng người tiêu dùng vô cùng lớn Ngượclại, mặt hàng chỉ dành cho một phần nhỏ người dân như xe ô tô Mercedes, do giá cả caonên số lượng người tiêu dùng sản phẩm này tương đối ít

2.1.2.5 Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai )(

Người tiêu dùng kỳ vọng giá trong tương lai (P) sẽ tăng thì cầu ở hiện tại sẽ có thểtăng lên, ngược lại, nếu kỳ vọng giá giảm trong tương lai thì sẽ làm giảm cầu ở hiện tại Một ví dụ điển hình đó là mặt hàng xăng Khi Chính phủ có thôngbáo giá xăng tăng trong ngày tiếp theo, thì thời điểm trước đó sẽ córất đông người đổ xăng để được hưởng giá thấp hơn

2.1.2.6 Thị hiếu của người tiêu dùng (T)

Thị hiếu là sở thích của con người Tuy nhiên, thường khó quan sát, không thểlượng hóa được và tùy vào từng đối tượng khách hàng khác nhau thì thị hiếu có thể sẽkhác nhau do sự khác biệt trong tập quán tiêu dùng, tâm lý, lứa tuổi, giới tính, tôn giáo Thị hiếu có thể thay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn bởi quảng cáo, Người tiêudùng thường sẵn sàng chi tiêu nhiều tiền để mua một sản phẩm đang là mốt trên thịtrường và được quảng cáo nhiều Khi các yếu tố khác không đổi, thị hiếu của người tiêudùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ tăng lên sẽ làm cầu tăng và ngược lại

Ví dụ về một mẫu áo được các ca sĩ, người nổi tiếng có tầm ảnhhưởng sử dụng sẽ nhanh chóng trở thành mốt, thu hút lượng lớn ngườiquan tâm và muốn sở hữu sản phẩm đó

Kết luận:

Hàm cầu tổng quát:

10

Trang 16

Trong đó: : hệ số chặn

: hệ số góc (đo lường sự thay đổi của khi các biến tương ứng với

Bảng 1 Mối quan hệ của các nhân tố tác động tới lượng cầu và lượng cầu

nó Vì vậy, nó không có đơn vị tính và là một chỉ tiêu phù hợp để so sánh tác động giữacác yếu tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa Trị tuyệt đối của độ co dãn của cầu theo yếu tốtác động nào lớn nhất thì yếu tố tác động đó ảnh hưởng lớn nhất đến cầu về sản phẩm.2.1.3.1 Độ co dãn của cầu theo giá ()

Độ co dãn của cầu theo giá là hệ số (tỷ lệ) giữa % thay đổi của lượng cầu so với %thay đổi trong giá của hàng hóa đó Nó đo lường mức độ phản ứng của lượng cầu khi có

sự thay đổi trong giá (giả định các yếu tố khác không đổi) Tại một điểm trên đường cầu,tương ứng với một thời điểm kinh doanh nhất định của doanh nghiệp, độ co dãn của cầutheo giá được tính bằng công thức:

Giá và lượng cầu có mối quan hệ tỷ lệ nghịch nên giá trị của độ có dãn của cầutheo giá luôn âm Khi đưa ra quyết định thay đổi giá nhằm tăng doanh thu cho doanh

Trang 17

nghiệp, nhà quản lý cần phải xác định chính xác độ co dãn của cầu theo giá tại đúng miềncầu doanh nghiệp đang kinh doanh Cụ thể:

Tại miền cầu co dãn theo giá: nên khi hãng tăng giá 1% sẽ khiến lượng cầu giảmlớn hơn 1% làm tổng doanh thu sẽ giảm Khi đó, muốn tăng tổng doanh thu, doanhnghiệp nên giảm giá Người tiêu dùng phản ánh nhiều trước sự thay đổi của giá cả.Tại miền cầu kém co dãn theo giá: nên khi hãng tăng giá 1% làm giảm lượng cầu

ở mức nhỏ hơn 1% khiến tổng doanh thu của hãng sẽ tăng lên nhờ tác động của tăng giá.Khi đó, muốn tăng tổng doanh thu, doanh nghiệp nên tăng giá Người tiêu dùng phản ánh

ít trước sự thay đổi của giá cả

Tại miền cầu co dãn đơn vị: , tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt được là lớnnhất Khi đó, người tiêu dùng phản ánh trước sự thay đổi của giá cả

Ý nghĩa:

Viê „c tìm hiểu mối quan hê „ giữa độ co dãn của cầu theo giá và tổng doanh thu sẽgiúp cho người bán dễ dàng đưa ra quyết định nên tăng giá hay giảm giá để doanh thutăng

- Mô „t sản phẩm có cầu co dãn với mô „t số khách hàng nhất định chứ không phảivới tất cả khách hàng Vì vâ „y, doanh nghiê „p nên có chính sách tăng giảm giá phù hợp đểtối ưu lợi nhuâ „n kinh doanh Cách doanh nghiê „p thường đầu tư khá nhiều thời gian vàtiền bạc để hiểu hành vi của khách hàng Chỉ số đọ co dãn của cầu theo giá là thông tinquan trọng giúp doanh nghiê „p nắm được nhu cầu của thị trường cũng như yếu tố quantrọng giúp khách hàng tiềm năng quyết định mua hàng

- Dựa vào hê „ số co dãn của cầu theo giá có thể ước tính được sự thay đổi về giánhằm loại bỏ sự sư thừa và thiếu hụt các mă „t hàng được cung cấp ra ngoài thị trường.2.1.3.2 Độ co dãn của cầu theo thu nhập ()

Độ co dãn của cầu theo thu thập là hệ số phản ánh phần trăm (%) thay đổi củalượng cầu so với phần trăm (%) thay đổi trong thu nhập (giả định các yếu tố khác làkhông đổi) Dựa vào giá trị của độ co dãn của cầu theo thu nhập, khi đã biết được % thayđổi trong thu nhập của người tiêu dùng do sự biến động của nền kinh tế hay do sự thayđổi trong chính sách tiền lương của Chính phủ, nhà quản lý sẽ xác định được % thay đổi

về lượng cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp để có thể đưa ra được các phương ánsản xuất và kinh doanh phù hợp với sự biến động đó Nhờ vậy, nhà quản lý có thể tránh

12

Trang 18

được việc sản xuất với sản lượng lớn hơn mức cầu gây dư thừa, tồn đọng vốn kinh doanhhay có thể đón đầu trước sự gia tăng trong lượng cầu để có thể gia tăng lượng sản xuấtnhằm thu về lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp

Công thức:

Tùy thuộc vào từng loại hàng hóa khác nhau mà ảnh hưởng của sự thay đổi thunhập đến cầu sản phẩm là không giống nhau

 > 1 đối với hàng hóa xa xỉ, hàng hóa cao cấp

 0 < < 1 đối với hàng hóa thông thường

 < 1 đối với hàng hóa thiết yếu

 < 0 đối với hàng hóa thứ cấp

2.1.3.3 Độ co dãn của cầu theo giá chéo

Độ co dãn của cầu theo giá chéo là hệ số giữa phần trăm (%) thay đổi trọng lượngcầu của hàng hóa này so với phần trăm (%) thay đổi trong giá của hàng hóa kia Dựa vào

độ co dãn của cầu theo giá chéo, khi biết được % thay đổi trong giá hàng hóa có liênquan, nhà quản lý sẽ xác định được chính xác % thay đổi trong lượng cầu hàng hóa củadoanh nghiệp để có thể đưa ra các phương án sản xuất, kinh doanh phù hợp

Công thức tính:

Khi doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường thay đổi chiến lược giá, sự tác độngđến cầu sản phẩm của công ty là tỷ lệ thuận, do đó sẽ mang giá trị dương Tuy nhiên, nếudoanh nghiệp bán hàng hóa bổ sung đối với sản phẩm của công ty thay đổi giá, sự tácđộng đến cầu sản phẩm của công ty là tỷ lệ nghịch nên lúc này mang giá trị âm Đối vớinhững hàng hóa độc lập với sản phẩm của công ty, sẽ không có sự thay đổi nào trong cầuđối với sản phẩm của công ty khi giá hàng hóa độc lập thay đổi, khi đó bằng không

Ý nghĩa:

Độ co dãn của cầu theo giá chéo là sự thay đổi của lượng cầu mă „t hàng này trước sựthay đổi của giá cả của mă „t hàng khác trong điều kiê „n các nhân tố khác không đổi Viê „ctính độ co dãn của cầu theo giá chéo giúp doanh nghiê „p xác định được sản phẩm mìnhcung cấp và các sản phẩm liên quan là loại sản phẩm đô „c lâ „p, bổ sung hay thay thế Nócũng là chỉ số quan trọng giúp doanh nghiê „p tính toán được sự thay đổi về lượng cầu của

mô „t hàng hóa khi nắm được thông tin về mức thay đổi giá của loại hàng hóa liên quan

Trang 19

Viê „c nghiên cứu độ co dãn của cầu theo giá chéo của 2 hàng hóa bổ sung giúpdoanh nghiê „p xác định được mức đô „ cạnh tranh với các hãng sản xuất các loại mă „t hàngliên quan, từ đó đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp để chiếm được ưu thế trên thịtrường.

2.2 ƯỚC LƯỢNG CẦU

2.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải ước lượng cầu

2.2.1.1 Khái niệm

Ước lượng cầu là sử dụng các kỹ thuật để lượng hóa các tham số của hàm cầunhằm xác định giá trị của một hoặc nhiều biến số được xác định, từ đó phân tích các giátrị lượng hóa của hàm cầu như độ co dãn của cầu theo giá, theo thu nhập

2.2.1.2 Sự cần thiết phải ước lượng cầu

Đối với các doanh nghiệp, ước lượng có tầm ảnh hưởng lớn đến tương lai hoạtđộng và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường và hầu như mọi lĩnh vực chức năngcủa doanh nghiệp đều sử dụng một loại ước lượng nào đó Ước lượng giúp doanh nghiệpchủ động xây dựng, đưa ra kế hoạch kinh doanh như đầu tư, quảng cáo, quy mô sản xuất,

… một cách khoa học, có cơ sở rõ ràng; kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh cáchoạt động kinh tế để đạt hiệu quả tối ưu; nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trênthị trường Đặc biệt, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của người tiêu dùngluôn có sự biến đổi thì việc ước lượng của doanh nghiệp lại càng cấp thiết để đảm bảo cơ

sở giúp nhà quản trị đưa ra quyết định phù hợp cho từng thời điểm kinh doanh của mình

và phù hợp với sự thay đổi nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng

2.2.2 Các phương pháp ước lượng cầu

2.2.2.1 Điều tra và quan sát người tiêu dùng

Đây là phương pháp chọn mẫu người tiêu dùng và xác định xem họ sẽ phản ứngnhư thế nào với những thay đổi giá cả, thu nhập, các yếu tố ảnh hưởng đến cầu khác.Công việc này có thể tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp hoặc sử dụng phiếu điềutra Mục đích là thu thập thông tin hữu ích giúp doanh nghiệp xác định hành vi tiêu dùng.Trong thực tế các thông tin thu thập được có thể chưa chính xác do sự thiếu hợp tác củangười được điều tra Phương pháp này có phí cao khi tiến hành với quy mô mẫu lớn.2.2.2.2 Phân tích thực nghiệm người tiêu dùng

14

Trang 20

Đây là phương pháp mà những người tham gia được cấp một số tiền nhất định vàphải chi tiêu hết trong một cửa hàng được dàn dựng để xem họ phản ứng như thế nào đốivới những thay đổi trong giá hàng hoá, giá sản phẩm cạnh tranh và các yếu tố khác ảnhhưởng đến cầu Những người tham gia trong thí nghiệm được chọn theo những đặc tínhphù hợp nhất để đại diện cho phần lớn người tiêu dùng Tuy nhiên, phương pháp này cónhững hạn chế:

Thứ nhất, kết quả có độ tin cậy không cao vì những người tham gia biết rằng họđang ở trong một tình huống dàn dựng và bị quan sát

Thứ hai, mẫu chọn những người tham gia thường là nhỏ vì chi phí thực hiện thínghiệm rất lớn Do đó, việc suy luận về hành vi của thị trường tử kết quả của một thínghiệm dựa trên một mẫu nhỏ là chưa phù hợp

Mặc dù vậy, phương pháp vẫn có thể cung cấp thông tin hữu ích về cầu đối với sảnphẩm của doanh nghiệp, được bổ sung bằng phương pháp điều tra người tiêu dùng.2.2.2.3 Ước lượng cầu bằng mô hình kinh tế lượng

Đây là phương pháp phổ biến để xác định hàm cầu của hàng hóa, dịch vụ Trên thực

tế, các doanh nghiệp hoạt động trong ngành có những sức mạnh khác nhau đối với thịtrường Đối với những doanh nghiệp không có sức mạnh thị trường thì giá cả của hãngphụ thuộc vào giá cả thị trường và được quyết định bởi cung cầu thị trường Như vậy, khiước lượng cầu cũng nảy sinh hai trường hợp: một là ước lượng cầu của ngành cho hãngđịnh giá và hai là ước lượng cầu cho hãng chấp nhận giá

Đối với hãng chấp nhận giá, giá cả được xác định bằng sự tương tác đồng thời giữacung và cầu và là biến nội sinh của hệ phương trình cung cầu – biến được xác định bởi hệphương trình Giá do thị trường xác định – giá cả sẽ tương quan với yếu tố sai số ngẫunhiên trong phương trình cầu làm cho ước lượng bình phương nhỏ nhất của các tham sốtrong phương trình cầu sẽ bị chệch tức giá trị trung bình (hay giá trị kỳ vọng) của ướclượng không bằng với giá trị thực của tham số Sử dụng ước lượng bình phương nhỏ nhấtgồm 2 bước (2SLS) để giải quyết vấn đề chệch trong phương trình đồng thời

Nếu như hãng chấp nhận giá phải thay đổi giá của mình theo thị trường và xảy ravấn đề đồng thời thì ở hãng định giá, với lợi thế (tính khác biệt – độc quyền) của mình,hãng tự xác định giá bán sản phẩm của mình Giá bán lúc này không phải xác định dựatrên cân bằng cung cầu mà do mục đích và chiến lược định giá của nhà quản lý Khi nhà

Trang 21

quản lý định giá cho sản phẩm của mình, khi đó giá cả là biến ngoại sinh bởi vì giá cả của

nó được xác định bởi các yếu tố khác ngoài yếu tố của cung cầu và lúc đó, vấn đề đồngthời sẽ không xảy ra Ước lượng bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS) là phù hợp

do giá cả không tương quan với các yếu tố sai số ngẫu nhiên – bởi vì nó được xác địnhngoại sinh bởi nhà quản lý

a Ước lượng cầu đối với ngành cho hãng chấp nhận giá

Các bước ước lượng cầu cho hãng chấp nhận giá

Bước 1: Xác định các phương trình cung và cầu của ngành

Do giá cả được xác định tại giao điểm của đường cung và đường cầu của ngành nên

để ước lượng hàm cầu, cả hai phương trình cung và cầu đều phải được xác định.Giả sử xác định được hàm cầu

Và hàm cung có dạng:

Trong đó: Q là lượng thị trường, P là giá cả, M là thu nhập, là giá của hàng hóa cóliên quan và là giá của yếu tố đầu vào trong sản xuất Tất nhiên, những biến ngoại sinhlàm dịch chuyển cầu và cung khác cũng có thể được sử dụng khi cần thiết và dạng hàmphi tuyến tính cũng có thể được ước lượng

Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành

Ước lượng cầu không thể thực hiện nếu cầu của ngành không được định dạng Nếukhông, ngay cả khi sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất gồm hai bước cũng sẽkhông thể ước lượng được các tham số trong hàm cầu của ngành Do đó, cần kiểm tra lạibước 1 xem đường cầu của ngành đã được định dạng chưa Nếu cung chứa đựng ít nhấtmột biến ngoại sinh

Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu

Dữ liệu về các biến nội sinh và ngoại sinh trong cả hai phương trình cầu và cungđều phải được thu thập ngay cả khi chỉ có một phương trình được ước lượng Phươngpháp 2SLS đòi hỏi dữ liệu của các biến ngoại sinh trong cả hai hàm nhằm hiệu chỉnh sựchệch trong các phương trình đồng thời khi ước lượng một trong hai phương trình đó.Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS

Nhà nghiên cứu phải xác định những biến nội sinh và những biến ngoại sinh trong

hệ phương trình Từ đó, ta có hàm cầu được ước lượng có dạng:

16

Trang 22

Khi đã thu được các ước lượng tham số của phương trình cầu (hoặc cung) từ bướcthứ hai của hồi quy, ý nghĩa của các ước lượng này có thể được đánh giá thông qua kiểmđịnh hoặc các giá trị p theo cách giống như đối với các phương trình hồi quy khác Sau

đó, tính các độ co dãn của cầu có thể tính toán được

Kiểm định dấu của các tham số: tương tự phần kiểm định dấu củacác tham số trong ước lượng đối với hãng định giá, được trình bàytrong phần a

Giá trị cho biết sự biến động của lượng cầu được giải thích bằng bao nhiêu % cácbiến giải thích trong mô hình và ngoài mô hình Để kiểm tra hàm hồi quy có giải thíchcho sự biến động của biến phụ thuộc không, ta thực hiện kiểm đinh F

b Ước lượng cầu đối với hãng định giá

Các bước ước lượng cầu cho hãng định giá

Bước 1: Xác định hàm cầu thực nghiệm tổng quát

Cần xác định dạng đường cầu và số lượng biến đưa vào hàm cầu.Việc lựa chọn biến dựa trên lý thuyết và cả thực tiễn Cần lựa chọnnhững biến số khả thi trong việc tìm kiếm dữ liệu, nếu chọn biến sốkhông tìm được dữ liệu thì sẽ gây sai lệch cho việc ước lượng Một sốbiến thường được chọn: biến giá cả của hàng hóa đang xét, biến thunhập, biến giá cả của hàng hóa thay thế hoặc hàng hóa bổ sung.Đối với hàm tuyến tính:

Xác định dạng hàm cầu tuyến tính: Q = a + bP + cPr + dM

Trong đó: Q là lượng cầu; P là giá hàng hóa; Pr là giá hàng hóa của hãng có liênquan; M là thu nhập người tiêu dùng

b =∆Q∆P; c=∆Q∆Pr; d=∆Q∆M

Đối với hàm phi tuyến tính:

Xác định dạng hàm cầu phi tuyến:

Q = Lấy logarit cơ số tự nhiên cả hai vế của phương trình trên ta có:

Trang 23

lnQ = lna + b.lnP + c.lnPr + d.lnM

Đặt: Q = Q’; lna = a’; lnP = P’; lnPr = P’r; lnM = M’

Phương trình trở thành: Q'= a' + bP' + cP'r + dM'

Bước 2: Thu thập dữ liệu cho các biến số của hàm cầu

Dữ liệu cần được thu thập bằng nguồn dữ liệu sơ cấp hoặc thứ cấp Dữ liệu thứ cấpđược thu thập thông qua các nguồn như Tổng cục Thống kê, nghiên cứu trước đó hoặc sốliệu kinh doanh công bố của ngành, của doanh nghiệp Dữ liệu sơ cấp được xác địnhthông qua điều tra, phỏng vấn hoặc quan sát thực nghiệm Sau khi thu thập và làm sạch

dữ liệu, các công cụ phân tích được chuẩn bị để tiến hành ước lượng hàm cầu

Bước 3: Ước lượng hàm cầu bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất

Đối với hãng định giá, việc không xảy ra vấn đề đồng thời giúp nhà quản trị có thểlựa chọn phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để tiến hành ước lượng hàm cầu Hàm cầu tuyến tính được ước lượng có dạng:

Hàm cầu phi tuyến được ước lượng có dạng:

Kiểm định dấu tham số:

Tham số b thể hiện sự thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1 đơn vị Th ng thường,ô

b có giá trị âm, trong một số trường hợp đặc biệt b mang giá trị dương như hàng hóaGiffen hay Veblen (2 loại hàng hóa không tuân theo luật cầu)

Tham số c thể hiện sự thay đổi lượng cầu khi giá của hàng hóa liên quan thay đổi 1đơn vị

 c > 0: àng hóa thay thh ế

 c < 0: àng hóa bổ sung h

 c = 0: àng hóa độc lập h (không ảnh hưởng tới nhau trong tiêu dùng)Tham số d thể hiện sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập người tiêu dùng thay đổi 1đơn vị

 d > 0: àng hóa thông thườngh

 d < 0: àng hóa thứ cấph

18

Trang 24

Sau khi đã thu được các ước lượng tham số của phương trình cầu

từ bước thứ 2 của hồi quy, ý nghĩa của các ước lượng này có thể đượcđánh giá thông qua kiểm định t hoặc giá trị p theo cách giống như đốivới các phương trình hồi quy khác

Do đó, các độ co dãn của cầu hàm tuyến tính có thể được tính toán

Độ co dãn của cầu hàm phi tuyến là cố định:

Kết quả của R sẽ cho biết sự biến động của lượng cầu được giải thích bằng bao2nhiêu % các biến giải thích trong mô hình và ngoài mô hình Để kiểm tra hàm hồi quy cógiải thích cho sự biến động của biến phụ thuộc không, ta thực hiện kiểm định F

2.3.1.2 Sự cần thiết của dự báo cầu

Đối với nhà quản lý cũng như doanh nghiệp, quyết định được đưa ra hôm naynhưng có thể ảnh hưởng đến tương lai của tổ chức, nhưng tương lai là bất định nên cầnphải dự báo để có thể hình dung ra trước tương lai Dựa vào kết quả dự báo trong tươnglai về các biến số quan trọng, doanh nghiệp có thể đưa ra các hoạch định chính sách phùhợp hoặc các chiến lược kinh doanh tối ưu nhằm kiểm soát và thúc đẩy sự phát triển củacông ty theo đúng định hướng Đặc biệt, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầucủa người tiêu dùng luôn có sự biến đổi thì việc dự báo của doanh nghiệp lại càng cấpthiết để đảm bảo cơ sở giúp nhà quản trị đưa ra quyết định phù hợp cho từng thời điểmkinh doanh của mình và phù hợp với sự thay đổi nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.Kết quả của dự bảo có thể chính xác hoặc không hoàn toàn chính xác nhưng vẫn là cơ sởthuyết phục để nhà hoạch định đưa ra các quyết định quản lý

Trang 25

2.3.2 Các phương pháp dự báo cầu

2.3.2.1 Dự báo cầu theo chuỗi thời gian

Dự báo cầu theo chuỗi thời gian là một kỹ thuật dự báo khá đơn giản Chuỗi thờigian là chuỗi các quan sát của một biến cũ được thu thập và sắp xếp theo trật tự thời gian

và dựa vào đó nhà quản lý có thể dự báo được biến đó trong tương lai Để có thể thựchiện việc dự bảo theo chuỗi thời gian, nhà quản lý rất cần xây dựng được hàm biến độngcủa yếu tố đang xét theo thời gian, từ đó lựa chọn mô hình phân tích phù hợp Thôngthường các nhà quản lý có thể lựa chọn một trong bốn dạng hàm của dự báo cầu theo thờigian như sau:

Thứ nhất, mô hình hàm xu thế bậc tuyến tính bậc nhất (1):

Thứ hai, mô hình hàm xu thế logarit (2):

Thứ ba, mô hình hàm bậc 2 (3):

Thứ tư, mô hình hàm tăng trưởng mũ (4):

Trong đó, là lượng cầu về sản phẩm hàng hóa được xem xét, t là thời gian thay đổicủa lượng cẩu hàng hóa đó và a, b là các hệ số trong mô hình

b = : khi thời gian tăng thêm 1 đơn vị thì Q tăng bao nhiêu đơn vị b

Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b

 Nếu b > 0 biến cần dự đoán tăng theo thời gian

 Nếu b < 0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian

 Nếu b = 0 biến cần dự đoán không đổi theo thời gian

Đối với các mô hình theo thời gian thì R² tương đối cao

Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách thực hiện kiểm định thoặc xem xét p-value

Sau khi giả định và tìm ra được hàm phụ thuộc của lượng cầu theo thời gian, ta sẽthay giá trị của t trong tương lai vào hàm ước lượng để tìm ra giá trị dự báo của lượngcầu vào thời điểm đó Dựa vào kết quả tính toán được, nhà quản lý sẽ đưa ra những quyếtđịnh có liên quan về giá, marketing, phân phối sản phẩm, Mô hình chuỗi thời gian sửdụng chuỗi thời gian trong quá khứ của biến quan trọng để dự đoán các giá trị trongtương lai

20

Trang 26

2.3.2.2 Dự báo theo mùa vụ - chu kì

Đối với một số sản phẩm đặc thù, dữ liệu về lượng cầu thường có tính mùa vụ hoặctính chu kỳ nên việc sử dụng dự báo theo chuỗi thời gian thông thường sẽ dẫn đến kếtquả ước lượng không chính xác Do đó, khi biểu diễn dữ liệu lượng cầu theo thời gian màkhông thấy được sự biến động thì ta nên sử dụng kỹ thuật xây dựng và dự báo lượng cầutheo mùa vụ - chu kỳ Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ dẫn đến sựsai lệch trong dự báo, vì vậy sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này Khi đó,đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ xuống tùy theo sự biến động

Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến giả Mỗi biến giả được tính chomột giai đoạn mùa vụ Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó, nhận giá trịbằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác

Dạng hàm:

Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn

Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được xác định bằng cách thực hiệnkiểm định t hoặc xem xét p-value cho tham số ước lượng đối với biến giả

2.3.2.3 Dự báo bằng mô hình kinh tế lượng

 Dự báo cầu đối với hãng định giá

Việc dự báo cầu của hãng định giá theo mô hình kinh tế lượng sẽ được thực hiệntheo quy trình gồm:

Bước 1: Ước lượng hàm cầu của hãng định giá

Dạng hàm của hãng định giá có phương trình tổng quát là Q = f(P,I,PN, ).Bước 2: Dự báo giá trị tương lai của các biến độc lập trong mô hình hàm cầu

Các yếu tố này có thể được dự báo từ những đánh giá của doanh nghiệp (thị hiếucủa người tiêu dùng) hay theo chuỗi thời gian (số lượng người tiêu dùng) hoặc khai thác

từ các mô hình kinh tế vĩ mô (thu nhập của người tiêu dùng)

Bước 3: Xác định hàm cầu trong tương lai

Trang 27

Khi đã có những giá trị tương lai của các biến độc lập trong mô hình hàm cầu,chúng ta sẽ thay những giá trị này vào hàm cầu ban đầu để tính được hàm cầu tương laicủa hãng định giá.

 Dự báo cầu đối với ngành chấp nhận giá

Do xảy ra vấn đề đồng thời đối với ngành chấp nhận giá, việc dự báo cầu đối vớihãng này được thực hiện qua các bước như sau:

Bước 1: Ước lượng phương trình cung và cầu của ngành

Giả sử hàm cầu của ngành có dạng:

và hàm cung của ngành có dạng:

Trong đó: Q là sản lượng của ngành, P là mức giá do thị trường xác định, M là thunhập, là giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng và P là giá của một yếu tố đầu vàođược sử dụng trong sản xuất Cả cầu và cung đều đã được định dạng: Mỗi phương trìnhchứa đựng một biến ngoại sinh không có trong phương trình kia

Bước 2: Xác định cung và cầu của ngành trong tương lai

Từ các biến dự báo được, hãng sẽ giải hệ phương trình có 2 phương trình 2 ẩn là P

và Q (thay giá trị tương lai của các biến vào phương trình cung cầu) Giải hệ này, ta sẽđược giá mà các hãng này phải bán toàn bộ sản phẩm của mình trong tương lai và lượngcầu trong tương lai các hãng định giá sẽ đưa vào thị trường

- Ưu điểm của phương pháp:

 Giúp loại bỏ vấn đề tương quan giá giữa các biến không có liên quan, từ đó mô hìnhtrở lên logic và đáng tin cậy hơn

 Dự báo chính xác hơn giá trị của biến phụ thuộc trên cơ sở xem xét đến sự thay đổicủa các biến giải thích ngoại sinh

- Nhược điểm: phụ thuộc vào kết quả dự báo của một số biến quan trọng

22

Trang 28

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CẦU VỀ SẢN PHẨM GAS PETROLIMEX CỦA CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH GAS PETROLIMEX HÀ NỘI

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hãng

Năm 2009 thành lập Chi nhánh Công ty CP Gas Petrolimex Hà Nội Công ty TNHHGas Petrolimex Hà Nội được thành lập vào ngày 28 tháng 3 năm 2013 trên cơ sở Chinhánh Công ty cổ phần Gas Petrolimex tại Hà Nội 100% vốn thành lập công ty thuộc sởhữu của Tổng công ty Gas Petrolimex Tên viết tắt của công ty là PGC Hà Nội, trụ sở tại

số 775 Giải Phóng, phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

3.1.2 Hãng kinh doanh

Mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là Gas hoá lỏng (LPG – LiquefiedPetroleum Gas) LPG là nhiên liệu được sử dụng trong dân dụng, thương mại, côngnghiệp và nông nghiệp LPG còn là một nhiên liệu lý tưởng thay thế xăng cho động cơđốt trong vì trị số octan cao, giá thành hợp lý, lại không ô nhiễm môi trường LPG là mộtnguồn nhiên liệu tiện lợi, nhiều công dụng lại với ưu điểm vượt trội là rất thân thiện vớimôi trường nên nó ngày càng được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng và chọn dùng.Công ty hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau, chủ yếu là: kinhdoanh khí hóa lỏng, kho bãi, môi giới bất động sản, dịch vụ thương mại, tư vấn đầu tưchuyển giao công nghệ, kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô và đường thủy nội địa,mua bán thiết bị ngành gas, bảo dưỡng lắp đặt thiết bị ngành gas,…

Ngoài mặt hàng chính là gas, Công ty được tự kinh doanh và khai thác các mặt hàngbếp gas và phụ kiện gas như: van điều áp,dây kẹp trên nguyên tắc kinh doanh có hiệuquả Căn cứ vào nhu cầu thị trường tại Hà Nội, công ty tiến hành nhập hoặc mua bếp gas

và phụ kiện cần thiết phục vụ gas dân dụng và gas công nghiệp của các nhà cung cấp vàtiến hành bán hàng cho các đại lý, khách hàng có nhu cầu Công ty được tự quyết địnhgiá bán bếp và phụ kiện trên nguyên tắc đảm bảo vốn kinh doanh và có lãi

3.1.3 Đặc điểm về sản phẩm và thị trường mà hãng đang kinh doanh

Trang 29

3.1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm

LPG là tên viết tắt của khí dầu mỏ hóa lỏng (Liquified Petroleum Gas) LPG là sảnphẩm thu được tà quá trình chế biến dầu, bao gồm các hỗn hợp của các loại khíhydrocacbon khác nhau

Thành phần hóa học chủ yếu của LPG là hydrocacbon dạng parafin nhưpropane(C3Hg), propylene(C3H6), butane (C4H10), LPG của Petrolimex gas là hỗnhợp có tỷ lệ Propane/Butane từ 30/70 đến 50/50 % về thể tích Gas Petrolimex có độ sạchcao, không màu, không độc, không lẫn các tạp chất ăn mòn và hợp chất lưu hùynh Khicháy không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc hại cả khi tiếp xúc trực tiếp với thựcphẩm Nhiệt lượng cao gần 12.000 Kcal/kg, nhiệt độ ngọn lửa cao 1890°C1935°C GasPetrolimex cháy hết không tạo muội than, không có khói, không tạo ra khí CO

Trạng thái tồn tại:

+ Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, LPG tồn tại ở trạng thái hơi và có tỷ suất dãn

nở lớn (1đơn vị thể tích gas lỏng tạo ra =250 đơn vị thể tích gas hơi)

+ Ở áp suất khí quyển: Butane ở 0,5°C và Propane ở -42°c Chính vì vậy, nhiệt độ áp suấtthường LPG bay hơi dữ dội

3.1.3.2.Thị trường kinh doanh

Công ty TNHH Gas Petrolimex Hà Nội phân phối sản phẩm ở khắp các quận, huyệntrên địa bàn Hà Nội với nhiều cơ sở khác nhau Có tổng cộng 46 cửa hàng gas Petrolimex

Hà Nội chính hãng của tập đoàn gas Petrolimex chia ra làm 7 khu vực chính là:

 Khu vực Cầu Giấy,

 Khu vực Từ Liêm

 Khu vực quận Hoàng Mai,

24

Trang 30

Khu vực quận Hà Đông.

 Khu vực quận Đống Đa,

 Cửa hàng gas khu vực Hoài Đức

Trong đó tại các khu vực như: Khu vực Cầu Giấy, Khu vực Từ Liêm, Khu vực quậnHoàng Mai, Khu vực quận Hà Đông tập trung nhiều cửa hàng gas Petrolimex Hà Nộinhất

Công ty hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau, chủ yếu là: kinhdoanh khí hóa lỏng, kho bãi, môi giới bất động sản, dịch vụ thương mại, tư vấn đầu tưchuyển giao công nghệ, kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô và đường thủy nội địa,mua bán thiết bị ngành gas, bảo dưỡng lắp đặt thiết bị ngành gas,… Hiện nay GasPetrolimex đã có mặt ở khắp mọi nơi và phục vụ trong nhiều lĩnh vực sản xuất côngnghiệp, nông nghiệp, thương mại và tiêu dùng của xã hội

3.1.4 Tình hình kinh doanh, tài chính cơ bản của hãng thời gian gần đây

Giai đoạn 2010 - 2021, sản lượng bán ra của Công ty trung bình hàng năm đạt

133672 tấn, ta thấy Gas đang trở thành nguyên liệu thiết yếu tại Hà Nội, sản lượng tiêuthụ Gas đều tăng rất ổn định Ngay cả khi giá Gas năm 2021 tăng nhiều thì sản lượng Gastiêu thụ tại năm 2021 cũng không hề giảm thậm chí tăng vọt và cũng do thu nhập bìnhquân đầu người tại Hà Nội tăng

Với việc doanh số bán ra, sản lượng tiêu thụ luôn phát triển ổn định nên giá GasPetrolimex tại Hà Nội cao Năm 2017, sản lượng bán ra đạt 151480 tấn Gas Tuy vậy,không thể tránh được những khó khăn, sản lượng bán ra năm 2018 giảm đến hơn 10000tấn so với năm 2017, do các yếu tố khác nhau nhưng chỉ cần 2 năm Gas Petrolimex đã cóthể lấy lại đà tăng triển ổn định

3.2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ GAS PETROLIMEX TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 2010 ĐẾN 2021

Bảng 2 Sản lượng và doanh thu gas của Công ty TNHH Gas Petrolimex Hà Nội

Trang 31

2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 0

Doanh thu (đ n v : tri u đồồng) ơ ị ệ S n l ả ượ ng (đ n v : tấấn) ơ ị

Nguồn: Báo cáo thường niênThông qua bảng số liệu ta thấy:

Trong giai đoạn 2015 – 2021, nhìn chung tổng sản lượng tiêu thụ gas của Công tynăm 2015 tăng không đồng đều qua các năm Đặc biệt, năm 2018 đã trôi qua với nhữngdấu ấn đậm nét về sự biến động chưa từng có của giá gas cũng như nền kinh tế thế giớivới nhiều khó khăn, thách thức từ thị trường, thiên tai và các đối thủ cạnh tranh; Công tyGas Petrolimex đã nỗ lực hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch 2018, đạt sản lượng và lợinhuận lần lượt 105.8% và 107.4% so với cùng kỳ năm 2017 Đây được coi là thành tíchcủa Công ty trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Đến giai đoạn 2020 – 2021, Doanh số bán ra Gas có dấu hiệu chững lại Nguyênnhân là do giá gas trên thị trường thế giới tháng 11/2021 đã chính thức tăng lên ngưỡng

850 USD/ tấn, tăng 52,5 USD/tấn so với giá gas được công bố vào đầu tháng 10

3.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM GAS PETROLIMEX HÀ NỘI

3.3.1 Nhân tố chủ quan

3.3.1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

26

Trang 32

Gas Petrolimex Hà Nội được đánh giá là một trong những doanh nghiệp hàng đầutrong sản xuất gas có dây chuyền sản xuất chuẩn mực nhất Điều này tạo nên chất lượngsản phẩm luôn được đảm bảo và cũng tạo được lòng tin với người tiêu dùng tăng khảnăng tiêu thụ sản phẩm.

Petrolimex Hà Nội còn có các phòng hóa nghiệm hiện đại đặt tại các kho, cảng đểkiểm tra chất lượng gas, các sản phẩm hóa khí lỏng từ khi nhập khẩu đến khi bán chokhách hàng theo đúng tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế

Xác định hoạt động trong lĩnh vực khí tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn, cháy nổ,công tác quản lý kỹ thuật, đảm bảo an toàn luôn được thực hiện theo lộ trình đề ra, cáchạng mục công việc được triển khai đồng bộ Hệ thống các văn bản quản lý chuẩn hóanội quy, quy định, quy trình về phòng, chống cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động, bảo vệmôi trường; hàng năm, phương án chữa cháy luôn được xây dựng, bổ sung để nâng caokhả năng chủ động xử lý các tình huống khi có cháy nổ xảy ra Mọi cán bộ, công nhânviên tự giác thực hiện nghiêm túc những biện pháp, yêu cầu cần thiết bảo đảm an toàn vềcháy nổ tại đơn vị Tất cả nơi làm việc đều có phương án và tiêu lệnh chữa cháy Tại nơisản xuất, xuất nhập bảo quản gas đều có nội quy an toàn và quy trình làm việc đảm bảo

an toàn PCCC

Thực hiện kế hoạch kiểm tra theo quy định quản lý chất lượng của công ty, các đơn

vị đã thường xuyên lấy mẫu kiểm tra tại cửa hàng gas và đại lý thương nhân phân phối.Công tác sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị kỹ thuật được thực hiện đúng theo định kỳ,

kế hoạch đã đáp ứng tốt cho sản xuất, kinh doanh, đảm bảo chất lượng sản phẩm cungứng ra thị trường Nhờ đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh được đảm bảo, thông suốt.3.3.1.2 Quy trình sản xuất

Quy trình sản xuất gas của công ty Petrolimex

Bước 1: Kiểm tra nguyên liệu đầu vào

Kiểm tra nguyên liệu đầu vào, khi xe bồn chở hàng đến kiểm tra chứng thư kèmtheo xe buồn và kiểm tra các tiêu chí về chất lượng như thành phần, các chỉ số về áp suất

và các thông số khác đảm bảo đúng các yêu cầu đề ra

Bước 2: Kiểm tra vỏ bình

Khi bỏ bình được đưa vào sàng nạp người công nhân sẽ tiến hành kiểm tra vỏ bìnhtình trạng, chất lượng bên ngoài vỏ bình có bị méo, rỉ sét, kiểm tra các thông số in trên vỏ

Trang 33

bình xem có bị mờ, còn trong thời gian kiểm định hay không Qua đó loại bỏ những chiếc

vỏ bình không đạt yêu cầu để sửa chữa và tái kiểm định Những bình đạt yêu cầu sẽ được

đi chiết nạp

Bước 3: Nạp bình

Chiết nạp ga người công nhân sẽ đưa vỏ lên các máy đặt khối lượng theo yêu cầu đểcho các máy chiết nạp theo đạt các trọng lượng theo cài đặt

Bước 4: Kiểm tra và hoàn thiện sản phẩm

Sau khi ra khỏi máy nạp thì các bình sẽ được đưa vào giai đoạn hoàn thiện Ngườicông nhân sẽ đi kiểm tra rò rỉ của bình bằng dung dịch nước xà phòng, các điểm nối đểbình không rò rỉ rồi đưa sang cân đảm bảo đúng trọng lượng quy định và dán nhãn, đónghoàn thiện để đưa về nơi tập kết

Bước 5: Xuất kho Sau khi hoàn thành tất cả các bước sẽ được lưu kho và xuất cho kháchhàng

Sản phẩm Gas Petrolimex đến tay người tiêu dùng đều đảm bảo tuyệt đối an toàn,chất lượng tốt, số lượng đúng như niêm yết… Bình gas được chế tạo bằng thép nhậpkhẩu với độ dày bình tối đa theo tiêu chuẩn Bình được sơn tĩnh điện theo dây chuyền tựđộng khép kín của Thụy Sỹ 100% vỏ bình đến hạn kiểm định được tiến hành kiểm tra vàthử áp lực bằng các hệ thống máy móc hiện đại tiên tiến của Hàn Quốc, Ấn Độ Van điều

áp được nhập khẩu từ Đan Mạch, Ý Đặc biệt ống dẫn gas, là loại tiêu chuẩn dùng bếp

28

Trang 34

gas gia đình được làm bằng cao su lưu hóa rất mịn, chịu nhiệt, khó cháy, có phụ gia đặcbiê „t chống chuột và chống côn trùng cắn.

Sau đó, bộ van đầu bình gas được bao bọc bởi một màng co có nhận dạng riêng,phía ngoài màng co được dán một tem chống giả Gần đây nhất, PGC đã dùng tem chốnggiả tích hợp ba công nghệ Tem được thiết kế theo nhận mặt thương hiệu của Tập đoànXăng dầu Việt Nam

3.3.1.4 Trình độ quản lý

Tập thể lãnh đạo Ban Tổng Giám đốc và các cán bộ quản lý Tập đoàn luôn đảm bảo

sự phối hợp và tính thống nhất cao trong công tác điều hành; Cơ bản hoàn thành tốt vaitrò điều hành hoạt động kinh doanh của Tập đoàn theo đúng các định hướng, chỉ đạo vàtuân thủ theo đúng phân cấp quản trị tại Điều lệ, các Quy chế quản lý nội bộ của Tậpđoàn cũng như các Nghị quyết, chỉ đạo của Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc luôn pháthuy cao nhất vai trò của người đứng đầu, luôn tập trung chỉ đạo nâng cao năng lực cạnhtranh, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hướng phát triển bền vững CácPhó Tổng Giám đốc đã nỗ lực hoàn thành các lĩnh vực được phân công phụ trách và giúpTổng Giám đốc thực hiện các nhiệm vụ chung

 Công tác cán bộ

- Hội đồng quản trị đã thực hiện bổ nhiệm và bổ nhiệm lại cán bộ tại Tổng công ty và cáccông ty thành viên theo đúng các quy định tại Điều lệ, Quy chế Tổ chức nhân sự và cácquy định của Tập đoàn, của Pháp luật

- Thực hiện đánh giá hằng năm đối với cán bộ thuộc thẩm quyền quản lý của Hội đồngquản trị

- Trong nhiệm kỳ, Hội đồng quản trị đã tiến hành bổ nhiệm mới và bổ nhiệm lại các cán

bộ quản lý thuộc phạm vi quản lý của Hội đồng quản trị, bao gồm Tổng giám đốc, phótổng giám đốc, Kế toán trưởng/trưởng phòng Kế toán tài chính Tổng công ty; Chủ tịch vàkiểm soát viên các công ty TNHH thành viên

Trang 35

đào tạo mỗi người sẽ được bù đắp những thiếu hụt trong học vấn, được truyền đạt nhữngkhả năng và kinh nghiệm thiết thực trong lĩnh vực chuyên môn về lĩnh vực gas được cậpnhật hoá kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết để không những có thể hoàn thành tốt côngviệc được giao mà còn có thể đương đầu với những biến đổi của môi trường xung quanhảnh hưởng tới công việc của mình Quá trình đào tạo được áp dụng cho những người thựchiện một công việc mới hoặc những người đang thực hiện một công việc nào đó nhưngchưa đạt yêu cầu Ngoài ra còn có quá trình nâng cao trình độ đó là việc bồi dưỡng thêmchuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể làm được những công việc phứctạp hơn, với năng suất cao hơn.

Nguồn nhân lực của công ty gas Petrolimex được đào tạo bài bản, cung cấp đếnngười tiêu dùng dịch vụ tốt nhất: Kỹ thuật lắp đặt, kiểm tra, xử lý tình huống cũng nhưgiao tiếp khách hàng… Đặc biệt, giúp người tiêu dùng phân biệt Gas Petrolimex với bìnhgas giả, nhái

3.3.2 Nhân tố khách quan

3.3.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, pháp luật

Thu nhập: có thể thấy thu nhập có tác động lớn đến mức tiêu dùng gas Petrolimextrên thị trường Gas là một trong những mặt hàng thiết, vì vậy có thể thấy khi thu nhậpcủa người tiêu dùng tăng lên thì cầu về mặt hàng gas Petrolimex có xu hướng tăng.Năm 2015 tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (15 - 64) của Hà Nội chiếm69,23% và tỷ trọng dân số phụ thuộc là 30,76% Năm 2021, các tỷ trọng tương ứng là67,57% và 32,41% Thu nhập bình quân đầu người trên thành phố Hà Nội tăng từ 3,600USD vào năm 2015 lên 5,420 USD vào năm 2020 tương ứng tăng 1,5 lần, cao hơn bìnhquân chung cả nước

Lạm phát: Đáng chú ý là lạm phát tiếp tục được kiểm soát, giảm từ 7,7% bình quângiai đoạn 2011-2015 xuống 3,1% bình quân giai đoạn 2016-2017 Lạm phát cơ bản bìnhquân được duy trì ở mức thấp, năm 2017 và 2018 lần lượt là 1,41%; 1,48%; năm 2019 là2,01%; năm 2020 là 3,23% và đến 6 tháng năm 2021 đạt 1,47% Lạm phát ổn định có tácdụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp gas Petrolimex sản xuất, phát triển, cung ứng sản phẩm.Văn hóa – xã hội: Văn hoá tiêu dùng luôn được các doanh nghiệp quan tâm hàngđầu nếu muốn mở rộng quy mô sản xuất hay tiềm năng tiêu thụ sản phẩm tại khu vực nào

30

Trang 36

đó Vì vậy, yếu tố văn hoá có tác động cùng chiều với tiêu dùng sản phẩm gas Việc triểnkhai xây dựng môi trường làm việc Xanh - Sạch - Đẹp theo mô hình 5S tại văn phòng vàtrên các công trình dầu khí, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổđược xác định là một trong những nội dung thiết thực gắn với thực hiện tái tạo văn hóaPetrolimex và xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

Pháp luật điều tiết các hoạt động kinh doanh: Nguyên nhân thứ nhất là cần bảo vệcác công ty đối với nhau Nguyên nhân thứ hai là cần phải bảo vệ người tiêu dùng trướcthực tiễn kinh doanh không lành mạnh Nguyên nhân thứ ba là cần phải bảo vệ lợi ích tốicao của xã hội chống lại sự lộng hành của các nhà kinh doanh Nâng cao yêu cầu đối với

cơ quan Nhà nước theo dõi việc tôn trọng pháp luật Gia tăng các nhóm bảo vệ quyền lợi

xã hội

3.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh

Số lượng đối thủ cạnh tranh về thương hiệu gas nhiều trên thị trường Hà Nội thì có

sự tác động không nhỏ để sức tiêu thụ một loại sản phẩm của công ty gas Petrolimex.Dưới đây là sự khác nhau điểm mạnh và điểm yếu của công ty Petrolimex vàPetroVietNam:

Điểm

mạnh

- Giá trị thương hiệu lớn: Sau 16

năm xây dựng và phát triển, đến

nay, Tổng công ty Gas Petrolimex

hệ thống quy trình và cơ sở dữ liệu

- Chuẩn hóa quy trình quản trị an toàn từkhâu sản xuất, phân phối đến tiêu thụ;nắm bắt xu hướng công nghệ mới và pháttriển các dịch vụ tiện ích phục vụ nhu cầukhách hàng

Trang 37

đồng xung quanh); nhiệt huyết,

Tin cậy

- Bản quyền thương hiệu chặt chẽ:

Petrolimex là thương hiệu uy tín

trong lĩnh vực kinh doanh gas tại

Việt Nam, Tập đoàn đã ban hành

chính thức bộ quy trình về quản lý

và bảo vệ thương hiệu, Tập đoàn

cũng đã thiết lập một Ban chuyên

trách về bảo vệ thương hiệu trong

việc kiểm tra, xử lý các hành vi vi

phạm thương hiệu

- Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật

lớn: hiện đại và đồng bộ đạt tiêu

chuẩn khu vực, áp dụng các công

nghệ tiên tiến vào sản xuất

- Hệ thống phân phối rộng lớn: Hệ

thống phân phối khắp các tỉnh

thành trên Việt Nam

- Tạo niềm tin đối với khách hàng:

Chất lượng sản phẩm, sự an toàn

trong sử dụng cũng như dịch vụ

tốt nhất được cung cấp là những

yếu tố khiến Gas Petrolimex ngày

càng được tin dùng Từ hộ gia

đình cho đến cơ sở công nghiệp,

khi đã sử dụng gas Petrolimex đều

trở thành khách hàng chung thủy

- Ra mắt trang mạng xã hội (Fanpage) trêngiao diện facebook cho sản phẩm bình gasnhãn hiệu PETROVIETNAM GAS vớitên gọi “Thắp lửa – Thắp đủ đầy”

- Áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đạitrong việc triển khai đồng bộ hệ thốngquản trị, vận hành, kinh doanh, tài chính,nhân sự…; trong đó đặc biệt chú trọngchuẩn hóa quy trình quản trị an toàn từkhâu sản xuất, phân phối đến tiêu thụ;nắm bắt xu hướng công nghệ mới và pháttriển các dịch vụ tiện ích phục vụ nhu cầukhách hàng

32

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w