1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích và đề xuất thị trường xuất khẩu tiềm năng nhất cho dòng mỹ phẩm thuần chay cocoon của công ty tnhh nature story

77 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đề Xuất Thị Trường Xuất Khẩu Tiềm Năng Nhất Cho Dòng Mỹ Phẩm Thuần Chay Cocoon Của Công Ty TNHH Nature Story
Tác giả Nguyễn Thị Trúc Mai, Nguyễn Hữu Luân, Bùi Võ Thiên Ngân, Nguyễn Ngọc Lưu Ly, Nguyễn Hoàng Hà My, Phan Thị Hồng Ngọc, Trương Bảo Ngọc, Lưu Phạm Bình Nguyên, Đặng Thiên Nhi
Người hướng dẫn GVHD: TH.S Hà Đức Sơn
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Khoa Thương Mại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 10/2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 8,89 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Giới thiệu chung (8)
  • 1.2 Lịch sử hình thành và phát triển (9)
  • 1.3 Các dòng sản phẩm chính (9)
  • 1.4 Ý nghĩa thương hiệu (9)
  • 1.5 Giá trị cốt lõi (10)
    • 1.5.1 Sứ mệnh (10)
    • 1.5.2 Tầm nhìn (10)
    • 1.5.3 Cam kết (11)
    • 1.5.4 Mục tiêu (11)
  • II. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG MARKETING TOÀN CẦU (11)
    • 2.1 Xác định phân khúc thị trư ờng (12)
      • 2.1.1 Các tiêu chí xác định thị trư ờng mục tiêu của Cocoon (12)
      • 2.1.2 Thị trư ờng mục tiêu của Cocoon (14)
    • 2.2 Đánh giá của nhà quản trị doanh nghiệp (15)
    • 2.3 Đánh giá xâm nhập ban đầu (23)
      • 2.3.1 Xác định môi trường phôi thai và ngầm ẩn (23)
      • 2.3.2 Xác định nhu cầu hiện tại và dự báo nhu cầu tương lai (0)
    • 2.4 Đánh giá môi trường tác nghiệp (0)
      • 2.4.1 Môi trường kinh tế (0)
      • 2.4.2 Môi trường văn hóa xã hội - (0)
      • 2.4.3 Môi trường chính trị, pháp luật (0)
    • 2.5 Rà soát thị trư ờng tiềm năng (35)
      • 2.5.1 Malaysia (36)
      • 2.5.2 Philipines (40)
      • 2.5.3 Thái Lan (41)
    • 2.6 Xác định đối thủ cạnh tranh (44)
    • 2.7 Xác định nguồn cung cấp và phương tiện vận chuyển (48)
      • 2.7.1 Xác định nguồn cung cấp (48)
      • 2.7.2 Xây dựng kế hoạch vận chuyển (0)
    • 2.8 Nghiên cứu phương thức xâm nhập thị trư ờng quốc tế (50)
  • III. Phân tích các yếu tố bên ngoài của thị trư ờng nhập khẩu (51)
    • 3.1 Đánh giá chi tiết về ị th trư ờng quốc tế (51)
      • 3.1.1 Nhu cầu của người tiêu dùng (0)
      • 3.1.2 Hỗ ợ từ chính phủ các nước nhập khẩu tr (53)
      • 3.1.3 Đối thủ cạnh tranh (55)
      • 3.1.4 Sản phẩm thay thế (56)
      • 3.1.5 Độ mở nền kinh tế đối với hàng hóa mỹ phẩm (57)
      • 3.1.6 Hành vi của người tiêu dùng (59)
      • 3.1.7 Hàng rào phi thuế quan (64)
      • 3.1.8 Quy mô dân số (66)
      • 3.1.9 Khoảng cách địa lý (67)
      • 3.1.10 Thu nhập (68)
      • 3.1.11 Chính trị (71)
    • 3.2 Bảng EFE (72)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (74)

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG HIỆU MỸ PHẨM THUẦN CHAY THE COCOON THUỘC CÔNG TY TNHH MỸ PHẨM NATURE STORYCocoon Việt Nam là thương hiệu mỹ phẩm thuần chay và được biết đến qua những sản phẩm thiên

Giới thiệu chung

• Tên đầy đủ: THE COCOON ORIGINAL VIETNAM

• Trực thuộc: Công ty TNHH Mỹ phẩm Nature Story

• Địa chỉ: 14D1, Khu phố 1A, Đường quốc lộ 1A, phường Tân Thới Hiệp, Quận 12,

TP Hồ Chí Minh, Việt Nam

• Email: vegan.cocoon@gmail.com

Hình 1.1 Logo THE COCOON ORIGINAL VIETNAM

Nguồn: Cocoon Vietnam ١كوﻠﺳ - Summary Organizational Behavio…

Lịch sử hình thành và phát triển

Cocoon ra đời vào năm 2013, dưới sự lãnh đạo của công ty Nature Story Vietnam Trải qua hơn 9 năm xây dựng và trưởng thành, tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty đã nỗ lực không ngừng xây dựng và phát triển thương hiệu

Năm 2013, Cocoon chính thức tung ra thị trường những sản phẩm đầu tiên trong bối cảnh sản phẩm nội địa kém chất lượng cùng với sự áp đảo của các đối thủ nước ngoài Phát triển trong lĩnh vực nghiên cứu và cải tiến sản phẩm, Cocoon đã chính thức quay trở lại và giới thiệu đến thị trường làm đẹp Việt Nam một diện mạo nâng cấp, chất lượng hơn, mang lại giá trị sâu sắc cho người dùng Việt.

Các dòng sản phẩm chính

Cocoon Việt Nam là thương hiệu mỹ phẩm thuần chay và được biết đến qua những sản phẩm thiên nhiên lành tính, thân thiện với con người, động vật và môi trường Trong mỗi sản phẩm của Cocoon đều thể hiện rõ tinh thần Việt với nguồn nguyên liệu hoàn toàn thiên nhiên từ cà phê Đắk Lắk; dừa Bến Tre; đến bơ ca cao Tiền Giang hay hoa hồng Cao Bằng…

Tẩy da chết: tẩy da chết cơ thể cà phê Đắk Lắk, tẩy da chết cho mặt cà phê Đắk Lắk, tẩy da chết môi cà phê Đắk Lắk,

Làm sạch: nước tẩy trang bí đao, nước tẩy trang hoa hồng, gel rửa mặt hoa hồng, Dưỡng ẩm: thạch dưỡng ẩm hoa hồng, thạch dưỡng ẩm hoa hồng, thạch dưỡng ẩm bí đao, nước cân bằng hoa hồng, son dưỡng môi dầu dừa Bến Tre,

Ý nghĩa thương hiệu

Cocoon nghĩa là “cái kén”, cái kén như là “ngôi nhà” để ủ ấp, nuôi dưỡng con sâu nhỏ để đến một ngày sẽ hóa thành nàng bướm xinh đẹp và lộng lẫy Từ ý nghĩa như thế, Cocoon chính là “ngôi nhà” để chăm sóc làn da, mái tóc của người Việt Nam, giúp cho họ trở nên xinh đẹp, hoàn thiện hơn và tỏa sáng theo cách của chính họ Cocoon ra đời với một lý do đơn giản là làm đẹp cho người Việt từ chính những nguồn nguyên liệu gần gũi, quen thuộc Bên trong chúng ẩn chứa những dưỡng chất quý giá không chỉ ăn rất ngon mà còn rất tốt khi đưa lên làn da và mái tóc

Không khác gì thực phẩm, mỹ phẩm cũng giống như một loại “thức ăn bổ dưỡng” chăm sóc và nuôi dưỡng giúp con người có được một cơ thể hay một làn da khỏe mạnh, mang đến vẻ đẹp cho con người Với sự tiến bộ của xã hội, con người không ngừng học hỏi và tìm tòi những loại thức ăn bổ dưỡng để bảo vệ sức khỏe Song, mỹ phẩm thuần chay cũng được bắt nguồn từ những nhu cầu “lối sống xanh” của người tiêu dùng Và đây cũng là một trong những lý do thôi thúc khiến Nhà Cocoon lựa chọn và quyết tâm phát triển các dòng mỹ phẩm lành tính, an toàn cho mọi loại da Hiện nay, Cocoon không ngừng cho ra đời những dòng sản phẩm mỹ phẩm 100% thuần chay với nguồn nguyên liệu chất lượng đến từ Việt Nam Tuy, nguyên liệu chỉ là các loại rau củ nhưng vẫn rất đầy đủ dưỡng chất, an toàn, lành tính, không sử dụng thành phần từ động vật và nói không với thử nghiệm trên động vật.

Giá trị cốt lõi

Sứ mệnh

Cocoon được sinh ra để mang lại cho khách hàng một làn da, một mái tóc luôn khỏe mạnh, trẻ trung và tràn đầy sức sống từ những nguồn nguyên liệu đơn giản và gần gũi mà khách hàng ăn hằng ngày Cocoon giữ một nhiệm vụ trong tâm trí: áp dụng các lợi ích của thực phẩm kết hợp với sự hiểu biết khoa học để tạo ra các sản phẩm mỹ phẩm an toàn và hiệu quả cho tất cả mọi người Đối với Cocoon, hành trình gian nan tìm đến vẻ đẹp thật sự không phải là nhiệm vụ của riêng người dùng, Cocoon muốn cùng khách hàng đi trên hành trình đó Luôn luôn là như vậy, mãi mãi là như vậy.

Tầm nhìn

Yêu thiên nhiên, luôn say đắm trong việc khám phá các nguyên liệu quen thuộc trong đời sống hằng ngày của người Việt Nam từ rau củ, trái cây, để làm sao để đưa chúng vào trong các sản phẩm mỹ phẩm mà các chất dinh dưỡng của chúng được giữ lại một cách nguyên vẹn và hoàn hảo Những thực phẩm này rất giàu vitamin, chất chống oxi hóa và các khoáng chất để tăng cường sức khỏe của làn da Qua quá trình nghiên cứu và thử nghiệm, những công thức được hình thành và trở nên hoàn hảo Chúng đã phát huy tác dụng và đáp ứng được mong mỏi của người Việt: an toàn và hiệu quả.

Cam kết

100% nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng và an toàn cho làn da: Cocoon thu mua trực tiếp những nguyên liệu từ các nhà máy nông sản, trải qua quá trình sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn CGMP của Bộ Y Tế Trước khi tung ra thị trường, các sản phẩm đều được nghiên cứu trong 12 24 tháng, được kiểm định thử nghiệm để vượt qua các bài kiểm tra - vi sinh, pH, độ kích ứng (theo tiêu chuẩn của trung tâm DRC Nhật Bản có chi nhánh tại Thái Lan), nhiệt độ và độ ẩm

100% thuần chay: Các thành phần có nguồn gốc từ động vật thường thấy như: sáp ong, lông cừu, nhau thai cừu, dịch ốc sên,… không sử dụng Thay vào đó, Cocoon vận dụng và phát huy tối đa khả năng của các hoạt chất chiết xuất thực vật mà không cần đến sự hỗ trợ của các nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật

100% không bao giờ thử nghiệm trên động vật: Quá trình nghiên cứu được thực hiện bằng các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm hoặc trên các tình nguyện viên (in-Vivo test) COCOON cam kết không thử nghiệm trên động vật trong quá trình nghiên cứu như thỏ, chuột, long đỏ trứng gà đã thụ tinh, vì tính nhân đạo và lời hứa “bất di bất dịch” với khách hàng và cộng đồng.

Mục tiêu

Nhiệm vụ mà Cocoon hướng đến chính là tạo ra những sản phẩm hoàn toàn thuần chay mà không có nguồn gốc từ động vật để đáp ứng được kì vọng của người dân Việt Nam: an toàn và hiệu quả Các nguyên liệu quen thuộc trong đời sống hằng ngày của người dân Việt Nam như cà phê Đắk Lắk, dầu dừa Bến Tre, bơ ca cao Tiền Giang, hoa hồng Cao Bằng, đều được Cocoon áp dụng công nghệ tối tân nhất để giữ lại tối đa hàm lượng vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa trong thành phần.

TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG MARKETING TOÀN CẦU

Xác định phân khúc thị trư ờng

2.1.1 Các tiêu chí xác định thị trường mục tiêu của Cocoon

• Tiêu thụ theo khu vực địa lý

Việc tập trung vào phân khúc các thành phố lớn, phát triển là do những nơi này có đặc điểm sau: đông dân, có mức sống cao, cũng như là nhu cầu làm đẹp và chăm sóc bản thân cao hơn Khả năng tiếp cận, am hiểu nguồn tin về các sản phẩm mới dễ dàng hơn thông qua nhiều hình thức phong phú

• Tiêu dùng theo dân số xã hội (Nhân khẩu họ- c) Đối tượng khách hàng mục tiêu mà Cocoon muốn nhắm đến thuộc phân khúc thuộc “Thanh niên mới lớn”:

16 – 22 tuổi: Đây là độ ổi mới lớn, bắt đầu quan tâm đến vẻ bề ngoài Mặc dù có tu nhu cầu làm đẹp khá cao nhưng vẫn là học sinh, sinh viên nên thu nhập còn thấp, phụ thuộc vào những sản phẩm giá rẻ

22 – 35 tuổ Ở độ ổi này đã có công việ ổn định, và đã tự lập tài chính Nhu i: tu c cầu làm đẹp nhằm đáp ứng đòi hỏi yêu cầu từ các công việc bên ngoài xã hội Có sự hiểu biết nhất định về việc làm đẹp và có sự ọn lọc với các sản phẩm thuộc các thương hiệch u khác nhau

35 tuổi trở lên: Công việc đã ổn định hơn, có vị trí nhất định trong công việc và xã hội, đồng thời là đã lập gia đình Nhu cầu làm đẹp cần còn nhưng thường đầu tư tiền bạc cho gia đình hơn là việc chăm sóc bản thân

Thường nữ giới là những người có xu hướng thích làm đẹp nhiều hơn Tuy nhiên với thời đại này, nam giới cũng nhận thức được việc chăm sóc bản thân mình và cũng có nhu cầu làm đẹp như nữ giới Vì vậy sản phẩm Cocoon không tập trung cho một giới tính nào cụ ể th mà ở mọi lứa tuổi, mọi giới tính đều có thể sử dụng nó.

Học sinh, sinh viên: Đây là nhóm đối tượng có nhiều sự tìm tòi, thích khám phá và sử dụng khá nhiều các đồ mỹ phẩm làm đẹp Nhưng do còn phụ thuộc vào bố mẹ hoặc thu nhập thấp nên chỉ sử dụng được những sản phẩm hợp túi tiền học sinh của mình Lao động tay chân: Đây là nhóm đối tượng có thu nhập trung bình thấp, họ vẫn có nhu cầu cho vấn đề làm đẹp nhưng không thường đòi hỏi các sản phẩm có chất lượng tốt và cũng ít khi mua và tiêu dùng các sản phẩm làm đẹp vì họ phải chi trả cho các phí sinh hoạt

Doanh nhân, văn phòng: Đây là nhóm đối tượng có thu nhậ ổn định, có nhu cầp u cao về ất lượng cũng như là nguồn gốc của sản phẩch m

Thấp – trung bình: Thường rơi vào nhóm học sinh, sinh viên, vì thế nhóm đối tượng này sẽ mua sắm đồ làm đẹp nhưng không chi trả quá nhiều cho các sản phẩm quá đắt tiền

Tương đối: Mức thu nhập vừa phải, thường là những người làm lao động phổ thông (văn phòng), họ sẽ có xu hướng chọn những thương hiệu mỹ phẩm có chất lượng tốt nhưng giá cả vừa phải

Cao: Thường là những doanh nhân, họ ưu tiên lựa chọn những sản phẩm thuộc thương hiệu cao cấp, nổi tiếng với chất lượng sản phẩm vượt trội

• Tiêu thụ theo tâm lý Động cơ mua hàng: những người có nhu cầu làm đẹp, đặc biệt những ngành nghề cần hình ảnh bên ngoài (mẫu ảnh, tiếp viên hàng không, nhân viên bán hàng,…) họ rất cần một làn da khỏe, mịn màn và trắng sáng để tạo được sự thu hút khi xuất hiện Khách hàng quan tâm và có nhu cầu sử dụng các sản phẩm cải thiện và chăm sóc cơ thể, đặc biệt là da và tóc

Khách hàng có xu hướng ủng hộ các sản phẩm thuần chay, quan tâm đến thành phần và xuất xứ sản phẩm

Người có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và lựa chọn những sản phẩm an toàn, không chứa hóa chất độc hại

Người có lối sống “xanh” và lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc sạch, không gây tổn hại đến môi trường

Người yêu động vật và thường đứng lên chống lại sự tàn nhẫn trong khai thác và kiểm nghiệm trên động vật

Khách hàng được bác sĩ da liễu hoặc người nổi tiếng tác động tích cực, chuyển sang sử dụng các dòng mỹ phẩm thuần chay

➢ Nhu cầu làm đẹp và chăm sóc ngoại hình đang dần trở nên quan trọng nên nhu cầu mua mỹ phẩm có chi phí hợp lý càng tăng lên

➢ Nhu cầu công việc thường xuyên phải trang điểm nên cần những sản phẩm dưỡng da và tóc hiệu quả và an toàn

➢ Ủng hộ sản phẩm thuần chay, mong muốn sử dụng những sản phẩm

“xanh” thân thiện với môi trường

➢ Tin tưởng sự giới thiệu đến từ các KOLs, người nổi tiếng

➢ Ủng hộ sản phẩm thuần chay, mong muốn sử dụng những sản phẩm “xanh

➢ Tin tưởng sự giới thiệu đến từ các KOLs, người nổi tiếng

Lợi ích tìm kiếm: Sản phẩm an toàn, lành tính, cải thiện da, chăm sóc tóc, cơ thể Tình trạng người dùng: người dùng mới/tiềm năng

Xu hướng sử dụng: Dòng mỹ phẩm thuần chay đang là xu hướng được thế giới quan tâm, tác động tích cực đến quyết định mua của NTD

2.1.2 Thị trường mục tiêu của Cocoon

Lứa tuổi học sinh và vị thành niên từ 16 đến 30 với thu nhập ấp – trung bình, có th nhu cầu làm đẹp và chăm sóc làn da của mình

Yêu thích thiên nhiên và lối sống đơn giản Ưa chuộng những sản phẩm thuần chay và đến từ thiên nhiên

Bởi vì phân khúc này có nhu cầu rất lớn về việc chăm sóc da và làm đẹp Ngoài ra, thu nhập trung bình của phân khúc này thường ở mức trung bình và đủ chi trả cho sản phẩm của Cocoon Không chỉ ế, con người càng ngày càng hướng đến những sản phẩth m bảo vệ cho môi trường nhiều hơn nên Cocoon là một trong những sản phẩm đạt được những tiêu chí thân thiện cho môi trường và cả người tiêu dùng với một mức giá hợp lý đối với học sinh, sinh viên

Với sản phẩm này, khi sử dụng, nó không chỉ mang lại một làn da sáng mịn, khỏe đẹp cho người tiêu dùng mà còn mang lại được giá trị tinh thần rất lớn cho họ với sự thuần chay và thân thiện với môi trường Đây là một trong những giá trj rất đắt giá mà Cocoon mang lại cho người tiêu dùng

Vì vậy, với sản phẩm của Cocoon thì thị trường các nước Đông Nam Á nên là thị trường được đề xuất để được xuất khẩu bởi vì đây là thị trường dông dân với dân số 686.081.261, chiếm 8.56% dân số ế giới và có lượng tiêu thụ rất lớn vì nhu cầu làm đẹp th của người dân ở Châu Á, trong đó có Đông Nam Á cao vì họ chuộng 1 làn da mịn màng và trắng sáng Không chỉ ế, đây là thị th trường có dân số ẻ tr chiếm đông đảo, ví dụ Singapore dân số ẻ và thanh niên chiếm khoảng 70% (2021), Philipines: 35.724.317 tr thanh thiếu niên dưới 15 tuổi (18.223.536 nam / 17.500.781 nữ) 62.976.623 người từ 15 đến 64, Lào: 60% dân số dưới 25 tuổi Ngoài ra đây là thị trường có mức thu nhập bình quân đầu người khoảng 7.000 12.000 USD, mà sản phẩm của Cocoon là sản phẩm dành - cho mọi lứa tuổi với giá cả dành cho học sinh, sinh viên, với chất lượng tương đối lành tính và thân thiện với môi trường nên đây là sản phẩm làm đẹp có giá cả hợp lý với người tiêu dùng Đông Nam Á nhất

Trong khi đó, thị trường Châu Âu là những nước có thu nhập bình quân đầu người cao khoảng từ 70.000 USD – 100.000 USD, Châu Mỹ và Châu Úc khoảng từ 40.000 - 70.000 USD Đây là những thị trường có mức sống cao hơn nên người tiêu dùng thường có nhu cầu mua những sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng và chất lượng nổi bật mà Cocoon thì chỉ là nhãn hiệu Việt Nam chưa nổi bật so với thị trường quốc tế với chất lượng tương đối nên chắc chắn sẽ rất khó được người tiêu dùng tiếp cận và sử dụng.

Đánh giá của nhà quản trị doanh nghiệp

B ng 2.1 ả Đánh giá của các nhà qu n tr v các thả ị ề ị trường

Quốc gia L a chự ọn Giải thích

Thái Lan Chọn Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của Thái Lan tương đối cao,

Nghiên cứu cho thấy 81% cư dân tại Thái Lan nói rằng họ sẽ tiếp tục chi tiêu nhiều hơn bằng số tiền họ đã chi cho mỹ phẩm Theo báo cáo của Euromonitor International, ngành công nghiệp mỹ phẩm ở Thái Lan được định giá khoảng 104,9 tỷ THB (3,3 tỷ USD) vào năm 2020, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 5,1% từ năm 2016 đến năm 2020

Bên cạnh đó, dù thị trường có nhiều thương hiệu mỹ phẩm lớn cũng như thương hiệu mỹ phẩm nội địa nhưng các thương hiệu này chưa phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Cocoon, do Cocoon tập trung sản xuất các sản phẩm chăm sóc da tự nhiên và hữu cơ Đặc biệt, Việt Nam và Thái Lan có vị trí địa lý gần gũi, giao thông thuận tiện, tận dụng các tuyến giao thông kết nối như hành lang kinh tế Đông – Tây, hành lang kinh tế phía Nam… Thuận lợi cho việc vận chuyển, bảo quản hàng hóa, hợp tác phát triển lĩnh vực logistics, thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt – Thái Thái Lan luôn giữ vững vị trí là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN do hai nước cùng tham gia vào nhiều hiệp định, các thỏa thuận thương mại song phương và đa phương như Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), đặc biệt phải kể đến là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP), là hiệp định thương mại tự do lớn nhất, vừa có hiệu lực từ đầu năm 2022 Điều này không chỉ giúp hàng rào thuế quan đối với hàng hóa của hai nước về cơ bản đã được dỡ bỏ, mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa xuất nhập khẩu mà còn tạo thuận lợi cho Việt Nam và Thái Lan hợp tác xây dựng chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu sang nước thứ ba

Văn hóa Thái Lan có nét đặc trưng là đất nước của Phật Giáo với khoảng 90% dân số là tín đồ theo đạo Phật Do đó, người dân Thái Lan rất quan trọng việc sống chay, việc sống chay không chỉ bao gồm chỉ ăn thực vật mà tại Thái Lan còn là việc dùng đồ từ thực vật Như vậy nếu một sản phẩm được sản xuất hoàn toàn thuần chay sẽ có nhiều tiềm năng phát triển quy mô trên thị trường mỹ phẩm của Thái Lan

Lào Chọn Dân số hiện tại của Lào khoảng 7,6 triệu người (theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc) chiếm 0,09 % dân số thế giới và đứng thứ 105 trên thế giới Trong đó, 60% dân số dưới 25 tuổi Đây là quốc gia có tỉ lệ dân số trẻ khá cao, đây được xem như là điều kiện thuận lợi để xâm nhập thị trường Bởi, Sản phẩm của Cocoon hướng đến khách hàng trẻ là chính Bên cạnh thuận lợi trên, địa lý cũng là yếu tố quan trọng khi trên toàn tuyến biên giới với Lào có 8 cửa khẩu quốc tế, 7 cửa khẩu chính, 18 cửa khẩu phụ cùng cùng 27 lối mở Đã thành lập 9 Khu kinh tế cửa khẩu nhằm tạo thuận lợi cho phát triển các hoạt động thương mại, dịch vụ của các tỉnh biên giới giữa hai nước Việt Nam - Lào.

Ngoài ra, hai bên đã chính thức ký Hiệp định thương mại Việt Nam Lào mới (tháng 3/2015) và Hiệp định thương mại - biên giới Việt Nam Lào (tháng 6/2015), tiếp tục tạo điều kiện - thuận lợi để tăng cường trao đổi thương mại giữa hai nước Nhờ đó, quan hệ song phương 2 nước đạt tốc độ tăng trưởng nhanh qua từng năm Trong những năm gần đây, nền kinh tế Lào cũng có nhiều dấu hiệu khả quan, tăng trưởng dương qua từng năm Tình hình chính trị nội bộ Lào cơ bản ổn định, an ninh, - trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm, công tác phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội được đẩy mạnh

Malaysia Chọn Dân số hiện tại của Malaysia là hơn 33 triệu người, thị trường tương đối rộng lớn

Việt Nam và Malaysia cũng là thành viên của các hiệp định thương mại thế hệ mới, bao gồm Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) và Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA)

Hơn 60 % dân số Malaysia theo đạo Hồi, vì thế văn hóa chung tại đây chị ảnh hưởng rất nhiều t Hu ừ ồi giáo Ngườ Malaysia đa số không uống rượu và không ăn thịt heo, những điều cấm k cỵ ủa đạo Hồi H ch ăn nhữọ ỉ ng thức ăn được nấ nướng theo nguyên tắc của đạo Hồi và những món ăn gọi chu là Halal Đến Malaysia bạn sẽ cảm thấy nhiều phụ nữ che đầ b ng mằ ột cái khăn choàng gọi là “tudung”, người Hồi Giáo, đặc bi t là ph nệ ụ ữ ăn mặc rất kín đáo và giản dị Tương tự như văn hóa ăn chay của Thái Lan, s n ph m thuả ẩ ần chay cũng sẽ c nhi u h a hề ứ ẹn đố ới v i thị trường Malaysia, b i s n ph m thuở ả ẩ chay là s n ph m phù h p nhả ẩ ợ ất đố ới đượi v c tâm lý, thói qu thị hiếu, lễ nghi, tôn giáo của người theo đạo Hồi.

Philippines Chọn Tính chung 9 tháng đầu năm 2021 Thị trường mỹ phẩm ở

Philippines đang phát triển với tốc độ nhanh Kim ngạch xuất khẩu mỹ phẩm của Việt Nam sang Philippines đạt 3,3 tỷ USD, tăng 22,1% so với cùng kỳ năm 2020

Là quốc gia có dân số cao 13 thế giới với hơn 110 triệu người Trong những năm trở lại đây Philippines vẫn luôn là quốc gia có tỷ lệ sinh hàng đầu khu vực, là điểm sáng khi điều này thể hiện rằng Philippines là quốc gia có tỉ lệ dân số trẻ cao Việt Nam và Philippines cũng đã ký kết với nhau nhiều hiệp định mang đến nhiều thuận lợi trong hoạt động thương mại giữa hai quốc gia như: Hiệp định thương mại tự do (FTA), Khu vực mậu dịch tự do (ACFTA)

Campuchia L ai ọ Điều kiện đầu tư kém: Campuchia vẫn còn đang trong quá trình phát triển kinh tế và chưa có nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư Các quy định về đầu tư và kinh doanh còn khá hạn chế, gây khó khăn cho các doanh nghiệp muốn đầu tư vào thị trường này

Campuchia đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng trong thập kỷ qua Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Campuchia đã tăng khoảng 7% mỗi năm trong thập kỷ qua và dự kiến sẽ tiếp tục tăng với tốc độ tương tự trong vài năm tới Tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người của Campuchia ở mức 1.230 USD vào năm 2017, sau khi chuyển sang nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình thấp theo đo lường của Ngân hàng Thế giới vào năm 2016 Tuy nhiên, quốc gia này vẫn là một trong những quốc gia nghèo nhất ở châu Á Campuchia vẫn phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài, với tổng hỗ trợ của các nhà tài trợ chiếm khoảng 25% ngân sách của chính phủ

Hoạt động kinh doanh ở Campuchia có những thách thức đáng kể đối với các nhà kinh doanh nước ngoài Ngân hàng Thế giới xếp Campuchia thứ 138/190 nền kinh tế thuận lợi cho kinh doanh, trong khi Tổ chức Minh bạch Quốc tế, tổ chức đánh giá mức độ tham nhũng của khu vực công, xếp Campuchia thứ 161 trong số 180 nền kinh tế

Thủ tục hải quan phức tạp: Thủ tục hải quan tại Campuchia vẫn còn phức tạp và thường xuyên gặp phải các vấn đề liên quan đến thời gian và chi phí Điều này làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu nước ngoài gặp khó khăn trong việc nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa

Indonesia Chọn Indonesia hiện là nước đông dân thứ tư trên thế giới với dân số hơn 250 triệu người, Indonesia đã và đang trở thành một thị trường trọng điểm và hết sức tiềm năng tại khu vực Đông Nam Á nói riêng và Châu Á nói chung Mức độ tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của người dân Indonesia là rất lớn Thêm vào đó, Indonesia là thị trường đang phát triển về mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân, mang đến cơ hội cho cả những người tham gia thị trường địa phương và toàn cầu trong ngành Nhu cầu của người tiêu dùng Indonesia đối với các sản phẩm làm đẹp trong nước và quốc tế đang gia tăng trong những năm gần đây Điều này được thể hiện qua xu hướng doanh thu ngày càng tăng của thị trường chăm sóc sắc đẹp và cá nhân trong nước Doanh thu trong thị trường chăm sóc sắc đẹp & chăm sóc cá nhân ở Indonesia được dự báo sẽ liên tục tăng từ năm 2023 đến năm

2028 với tổng số 2 tỷ đô la Mỹ (+ 25,13%) Sau năm tăng thứ tám liên tiếp, chỉ số này ước tính sẽ đạt 10,1 tỷ đô la Mỹ và do đó sẽ đạt đỉnh mới vào năm 2028 Ngoài ra, Indonesia cũng được định vị là nước đang phát triển với tỉ lệ dân số trẻ lớn Do tỷ lệ người theo hồi giáo chiếm 90%, yêu cầu xuất khẩu vào thị trường Indonesia cũng ưu tiên chọn lựa các sản phẩm đạt được chứng chỉ HALAL của Indonesia cấp, tuy nhiên sản phẩm Cocoon chứa các thành phần tự nhiên và thiên thiện môi trường do đó điều này không phải là trở ngại lớn Ngoài ra, nhiều hiệp định đã được ký kết giữa Việt Nam và Indonesia tạo nên nhiều lợi thế hơn cho xuất khẩu như: Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, Indonesia và Việt Nam đều thuộc Hiệp hội các quốc gia ASEAN nên được hưởng các thuế quan ưu đãi từ nội khối Myanmar Loại Tình hình chính trị là một vấn đề lớn, phức tạp và khó giải quyết tại Myanmar Myanmar rơi vào hỗn loạn kể từ sau cuộc đảo chính hồi tháng 2/2021, với các cuộc đình công, biểu tình và đụng độ giữa lực lượng an ninh với những người phản đối chính quyền quân sự Cho đến nay, Myanmar vẫn là một quốc gia được đánh giá là có tình hình chính trị chưa ổn định, việc này kéo theo những rủi ro về đầu tư hoặc xâm nhập thị trường, bởi khi bất ổn leo thang nền kinh tế cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề

Singapore Loại Không thể phủ nhận tiềm năng thương mại Việt Nam –

Singapore Thương mại song phương Việt Nam-Singapore phá triển mạnh mẽ và bền vững trong nhiều năm qua Kim ngạch thương mại giữa hai nước tăng trưởng đều đặn, đạt 9,16 tỷ USD vào năm 2022, tăng 11,7% so với năm 2021 Tính riêng sáu tháng năm 2023, thương mại song phương đạt 4,51 tỷ USD, tương đương khoảng 49% của cả năm 2022 Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người tại Singapore khá cao, đồng nghĩa với việc người dân Singapore sẽ chọn sử dụng sản phẩm ở phân khúc tầm trung và cao cấp và thị trường này cũng đã có quá nhiều đối thủ cạnh tranh, dày dặn như Lush, Skin Inc, Fenty Beauty, Chanel, Dior bên cạnh đó Singapore không phải là một quốc gia có nhiều người theo Phật giáo hay Hồi giáo, nên việc ảnh hưởng của tôn giáo đến hành vi sử dụng mỹ phẩm thuần chay không nhiều Kết luận, Singapore cũng không phải là thị trường mà

Đánh giá xâm nhập ban đầu

2.3.1 Xác định môi trường phôi thai và ngầm ẩn

Hiện tại, có mười một quốc gia thành viên trong khu vực Đông Nam Á, mỗi quốc gia đều có hoạt động thương mại riêng biệt Trong quá trình xuất khẩu hàng hóa mỹ phẩm sang các quốc gia này, cần phải lưu ý một số đặc điểm Đánh giá xâm nhập ban đầu là bước quan trọng để thực hiện xuất khẩu sang thị trường Tiêu chí chính trong bước này là doanh nghiệp nên xem xét xem các quốc gia đó có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm mà công ty đang cung ứng hay không trước khi tiến hành đánh giá chi tiết

Hình 2.1 Market size by country

Từ hai biểu đồ trên, có thể thấy rằng người tiêu dùng đến từ các quốc gia như Indonesia, Phillippines, Malaysia và Thái Lan có thị trường rộng lớn và nhu cầu tiêu dùng cao về các sản phẩm được sản xuất hoàn toàn từ thiên nhiên

Lào không phải là những thị trường hấp dẫn cho dòng sản phẩm này

Phân tích lựa chọn thị trường dựa trên nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng sẽ giúp các nhà quản lý chiến lược hạn chế rủi ro, đề phòng thua lỗ và xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường mới

2.3.2 Xác định nhu cầu hiện tại dự báo nhu cầu tương laivà

Thái Lan là một trong những thị trường mỹ phẩm lớn nhất trong số các nước Đông Nam Á Các sản phẩm chăm sóc da chiếm 84%, trong khi các sản phẩm chăm sóc cơ thể chiếm khoảng 16% Đến năm 2023, 74% doanh số bán hàng trên thị trường mỹ phẩm sẽ là do hàng không phải là hàng xa xỉ Thu nhập trong thị trường mỹ phẩm là 728,90 triệu đô la Mỹ vào năm 2023 Thị trường dự kiến sẽ tăng trưởng 5.55% hàng năm (CAGR 2023-2028)

Hình 2.2 Sản lượng tiêu th hàng mụ ỹ phẩm t nhiên c a các qu c gia ự ủ ố

Theo báo cáo của Euromonitor International, ngành công nghiệp mỹ phẩ ở Thái m Lan được định giá khoảng 104,9 tỷ THB (3,3 tỷ USD) vào năm 2020, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 5,1% từ năm 2016 đến năm 2020 Sự tăng trưởng này dự kiến sẽ ếp tục khi chi tiêu của người tiêu dùng cho các sản phẩm làm đẹp tăng lên ti Một trong những động lực chính cho sự tăng trưởng của ngành là sự phát triển của nền tảng kỹ thuật số và thương mại điện tử Theo một nghiên cứu năm 2021 của GlobalData, doanh số bán mỹ phẩm trực tuyế ở Thái Lan dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR là n 18,1% từ năm 2020 đến năm 2025, đạt 29,4 tỷ THB (928 triệu USD) vào cuối giai đoạn dự báo Sự tăng trưởng nhanh chóng này mang lại cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường trực tuyến và mở rộng cơ sở khách hàng.

Nhu cầu về mỹ phẩm tự nhiên ở Thái Lan cũng đang tăng lên Thu nhập trong thị trường mỹ phẩm tự nhiên dự kiến sẽ đạt 95,16 triệu đô la Mỹ vào năm 2023 Thị trường dự kiến sẽ tăng trưởng hàng năm 6,08% (CAGR 2023 2028), dẫn đến khối lượng thị - trường 127,80 triệu đô la Mỹ vào năm 2028

Có một nhu cầu lành mạnh cho các sản phẩm chăm sóc cá nhân và làm đẹp tự nhiên và thảo dược do sự nhận thức ngày càng tăng về sức khỏe và sức khoẻ trong số người tiêu dùng ở Thái Lan Các thương hiệu có thể ỉ huy giá cao hơn nếu họ nhắch m vào lĩnh vực cao cấp và đặc sản, cung cấp chăm sóc da tự nhiên và hữu cơ, trang điểm và chăm sóc tóc

Hơn nữa, người tiêu dùng Thái Lan đang trở nên khôn ngoan hơn, đòi hỏi các thành phần an toàn và tự nhiên trong sản phẩm chăm sóc da của họ Các thương hiệu nhằm mục đích bán các sản phẩm chăm sóc da cho những người mua sắm Thái ngày nay có nhiều ý thức nên đảm bảo rằng những sản phẩm đó được làm từ các thành phần an toàn và tự nhiên và cung cấp lời giải thích chi tiết về những thành phần mà họ đang sử dụng

Từ phân tích trên cho thấy, thị trường Thái Lan có nhu cầu lớn về sản phẩm trong tương lai

Mức độ tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của người dân Indonesia là rất lớn Thêm vào đó, Indonesia là thị trường đang phát triển về mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân, mang đến cơ hội cho cả những người tham gia thị trường địa phương và toàn cầu trong ngành

Nhu cầu của người tiêu dùng Indonesia đối với các sản phẩm làm đẹp trong nước và quốc tế đang gia tăng trong những năm gần đây Điều này được thể hiện qua xu hướng doanh thu ngày càng tăng của thị trường chăm sóc sắc đẹp và cá nhân trong nước Doanh thu trong phân khúc 'Mỹ phẩm' của thị trường chăm sóc sắc đẹp & chăm sóc cá nhân ở Indonesia được dự báo sẽ liên tục tăng từ năm 2023 đến năm 2028 với tổng số 542,6 triệu đô la Mỹ (+29,4%) Sau năm tăng thứ tám liên tiếp, chỉ số này ước tính sẽ đạt 2,4 tỷ đô la

Mỹ và do đó sẽ đạt đỉnh mới vào năm 2028

Năm 2023, doanh thu trong thị trường mỹ phẩm là 1,85 tỷ đô la Mỹ Thị trường dự kiến sẽ tăng trưởng hàng năm 5,26% (CAGR 2023 2028) Đến năm 2023, 83% doanh - số bán hàng trên thị trường mỹ phẩm sẽ là do hàng không xa xỉ.

Thị trường sản phẩm làm đẹp và chăm sóc cá nhân ở Indonesia là một thị trường lớn và đang phát triển Thu nhập dự kiến sẽ đạt 7,5 tỷ đô la vào năm 2021 và tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng hàng năm 6,5% vào năm 2025

Sự tăng trưởng này đến từ sản phẩm chăm sóc tóc (37%), tiếp theo là các sản phẩm dưỡng da (32%), và trang điểm (10%)

Nhu cầu về mỹ phẩm tự nhiên ở Indonesia cũng đang tăng lên Thu nhập trong thị trường mỹ phẩm tự nhiên dự kiến sẽ đạt 236,30 triệu đô la Mỹ vào năm 2023 Thị trường dự kiến sẽ tăng 5.90% mỗi năm (CAGR 2023 2028), dẫn đến khối lượng thị - trường là US$ 314.80m vào năm 2028

Từ phân tích trên, Indonesia có nhu cầu nhập khẩu mỹ phẩm, mỹ phẩm tự nhiên

Theo báo cáo của Euromonitor International, ngành công nghiệp mỹ phẩm ở Malaysia được định giá khoảng 2,68 tỷ USD vào năm 2022, với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự kiến là 4,07 Năm 2023, doanh thu thị trường mỹ phẩm dự kiến sẽ đạt 436,50 triệu USD, với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự kiế là 3,12% Đến năm 2023, 76% n

Lục địa này cũng là cái nôi của những danh họa, nhà văn, nhạc sĩ vĩ đại và xuất chúng nhất như Leonardo da Vinci, Picasso, Vincent van Gogh, Mozart, Beethoven và các tác phẩm nổi tiếng như Le Rêve, Mona Lisa, Le Printemps, Sonate Ánh Trăng… Nghệ thuật và cái đẹp từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức và tế bào của người dân châu Âu mà mỗi khi nhắc về châu lục này, ta lại liên tưởng đến những vẻ đẹp tinh tế, kiêu kì và sắc sảo Vẻ đẹp ấy không chỉ nằm ở các công trình kiến trúc, điêu khắc lâu đời hay nền nghệ thuật xuất chúng mà nó còn nằ ở khí chất sang trọng và cổ điển của con ngườm i nơi đây

• Châu Mỹ (chủ yếu là khu vực Bắc Mỹ)

➢ Về cách cư xử và phong tục

Rà soát thị trư ờng tiềm năng

Từ những phân tích trên có thể ấy, thị th trường quốc tế luôn là một mảnh đất màu mỡ cho tất cả các doanh nghiệp để khai thác và tạo ra lợi nhuận, Cocoon cũng không phải là ngoại lệ Với thế mạnh về mỹ phẩm thuần chay an toàn sức khỏe cho người sử dụng, Cocoon mang đến một làn gió mới trong thị trường mỹ phẩm Tận dụng thị trường toàn cầu để đem đến một độ phủ sản phẩm tốt hơn, tăng độ nhận diện cho sản phẩm và sự gia tăng về lợi nhuận và mở rộng thị trường là những yếu tố khiến Cocoon quyết định tham gia vào thị trường toàn cầu

Từ khi chuyển hướng phát triển kinh tế từ hướng nội sang ngoại, hoạt động ngoại thương của Malaysia trở nên rất năng động, là động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế Malaysia cũng đã có chính sách phù hợp cho từng thời kỳ đề phát triển ngoại thương bao gồm:

• Ưu đãi các dự án đầu tư(gồm cả đầu tư trong nước và nước ngoài) và miễn giảm thuế cho các dự án sản xuất hàng xuất khẩu

• Thành lập các khu thương mại tự do (FTA)

• Cho phép nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu 100% vốn cổ phần của xí nghiệp nếu xuất khẩu được từ 80% sản phẩm trở lên Đây là nơi quy tụ đông đúc các tôn giáo và chủng tộc như người Hồi giáo Mã Lai, người Ấn Độ, người Hoa và nhiều các nhóm sắc tộc khác nhưng người dân lại chung sống rất hòa bình và hòa hợp Malaysia là một đất nước an toàn và có tỷ lệ tội phạm thấp Luật pháp và bầu không khí kinh doanh thuận lợi Malaysia luôn mở cửa cho những người nước ngoài vào làm ăn và họ có thể mua bất động sản mang tên mình, điều không thể có đượ ở hầu hết các nước Đông Nam Á Cơ quan xúc tiến đầu tư Malaysia (MIDA) c rất chuyên nghiệp trong việc hỗ ợ các nhà đầu tư muốn tìm hiểu cơ hội làm ăn cũng như tr muốn thành lập công ty hay mở cửa hàng tại Malaysia Malaysia còn có mối quan hệ tốt với tất cả các nước trên thế giới và không hề thù địch với bất cứ nước láng giềng nào Đồng thời Malaysia là thị trường có mức tiêu thụ năm 2020 cao, là thị trường vô cùng màu mỡ, thêm vào đó Malaysia còn có mức tiêu thụ các sản phẩm mỹ phẩm thiên nhiên ở mức rất cao, hàng hóa Việt Nam còn rất nhiều cơ hội tại thị trường Malaysia Đây là thị trường có sức mua khá, nhu cầu đa dạng và gần gũi về văn hóa tiêu dùng với hàng Việt Nam Độ mở ị th trường Malaysia lớn Mức độ rào cản tương đối thấp với hàng xuất khẩu của Việt Nam do cùng tham gia nhiều hiệp định tự do thương mại khu vực trong khuôn khổ ASEAN và ASEAN +, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và

Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hơn nữa, Malaysia đang thiếu hụt nguồn cung nội địa về nhiều loại thực phẩm thiết yếu như gạo, thủy hải sản

Bên cạnh các cơ hội, những tác động khá lớn khiến xuất khẩu của Việt Nam sang th trưị ờng này chưa được như kỳ vọng Theo Thương vụ ệt Nam tại Malaysia, quốc gia Vi này là nước có tỷ lệ dân theo đạo Hồi lớn (trên 65%) Nước này đang thúc đẩy việc áp dụng tiêu chuẩn Halal (ngành công nghiệp cung cấp các sản phẩm và dịch vụ hợp chuẩn cho người Hồi giáo) cho hàng thực phẩm nhập khẩu chủ yếu vì lý do tôn giáo

Việc áp dụng tiêu chuẩn này trở thành một rào cản phi thuế dù chỉ mang tính chất tự nguyện chứ không phải là quy định bắt buộc với cả nước xuất và nhập khẩu Song, việc có được chứng chỉ này sẽ giúp sản phẩm tiếp cận được số ợng người tiêu dùng lư đông đảo hơn do những người tiêu dùng Hồi giáo chiếm tỷ lệ lớn cũng như họ có ý thức rất cao về lựa chọn tiêu dùng các sản phẩm Halal

Thực tế hiện nay số ợng đơn vị có chức năng cấp chứng chỉ lư Halal Viở ệt Nam còn ít, chi phí là khá cao đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Mặt khác, một số yêu cầu khó thực hiện tại Việt Nam như quy định phải có người đạo Hồi giám sát quy trình sản xuất Theo thông tin từ Thương vụ, hiện có khoảng 1.000 doanh nghiệp đã được cấp chứng chỉ Halal cho khoảng 3.000 sản phẩm xuất khẩu Năng lực xuất khẩu sản phẩm Halal của Việt Nam còn thấp, mới chỉ đạt khoảng 10,5 tỷ USD trong năm 2021 Không chỉ rào cản từ phi thuế quan, ông Cường cho rằng do Malaysia là thị trường tương đối mở cho hàng nhập khẩu, vì thế có sự cạnh tranh khốc liệt với nước xuất khẩu khác, nhất là Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… Hơn nữa, trong khi các mặt hàng thực phẩm yêu cầu có chứng chỉ Halal nhưng việc cấp chứng chỉ này không phải do cơ quan nhà nước Việt Nam quản lý mà do các cơ quan chính quyền một số nước Hồi giáo công nhận

Theo Bộ Công Thương, Việt Nam và Malaysia đang nỗ lực hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương đạt 25 tỷ USD vào năm 2030 Trong khi đây là thị trường khá “màu mỡ” cho doanh nghiệp Việt Nam, do đó doanh nghiệp cần nắm bắt cơ hội, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Tuy nhiên, để ếp cận được thị ti trường Malaysia, đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần đáp ứng về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là về ứng nhận Halal Nếu có chứng nhận này sản phẩm củch a doanh nghiệp sẽ hướng đến 100% dân số của Malaysia Chứng nhận Halal như là minh chứng về sự an toàn, vệ sinh thực phẩm và chất lượng nói chung cho toàn bộ chuỗi cung ứng sản phẩm của mình

Doanh nghiệp cần chủ động cập nhật thêm về thông tin, tiềm năng thương mại giữa Việt Nam và Malaysia nói riêng cũng như thị trường các nước Hồi giáo nói chung

Từ đó, có cơ sở hoạch định kế hoạch mở rộng thị trường, tìm được những đối tác đầu tư và kinh doanh tại Malaysia “Việc cấp chứng chỉ Halal cần được tuyên truyền phổ biến rộng rãi Đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu tự nguyện thực hiện nhằm tăng số ợng các đơn vị được cấp chứng chỉ này với thời gian có giá trị dài hơn, cũng lư như cần giảm chi phí cho việc đánh giá và cấp chứng chỉ để phù hợp với khả năng nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ”,

KẾT LUẬN: Dựa vào những thông tin thu thập được nhóm đánh giá Malaysia được xếp vào nhóm thị trường tiềm năng của Cocoon, bởi đặc điểm cạnh tranh của doanh Cocoon là thuần chay, điều này phù hợp với tính chất hồi giáo của Malaysia

Là nền kinh tế lớn nhất ASEAN và đứng thứ 16 thế giới, Indonesia là một thị trường có tiềm năng lớn nhưng hàng Việt Nam xuất khẩu chỉ đang chiếm một thị phần khiêm tốn

Tuy vậy nhu cầu nhập khẩu của Indonesia là khá lớn, trong đó nhiều sản phẩm Việt Nam tại đất nước này được ưa chuộng và có lợi thế cạnh tranh cao Indonesia thuộc ASEAN nên được hưởng các thuế quan ưu đãi nội khối Hàng hóa Việt Nam đang từng bước khẳng định vị ế của mình tại thị th trường này với giá trị kim ngạch xuất khẩu đang có xu hướng gia tăng" Tốc độ tăng trưởng ổn định của nền kinh tế có tới 71% dân số trong độ ổi lao động là nguyên nhân thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu của Indonesia Nềtu n kinh tế này đang là sân chơi tiềm năng của các kênh thương mại điện tử và đây chính là yếu tố ị hiếu và xu hướng nổi bật mà các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam rất nên lưu th tâm Tốc độ đô thị hóa nhanh của Indonesia (giai đoạn 2000 2020: dân số đô thị tăng từ -

55 triệu người lên 154 triệu người) đang làm gia tăng nhu cầu mua sắm tại các siêu thị và sử dụng công nghệ trong việc mua bán Dưới góc độ của một doanh nghiệp đang hoạt động trực tiếp tại Indonesia, ông Thái Thanh Long, Chủ tịch Câu lạc bộ ệt Nam tạVi i Indonesia, Tổng giám đốc Công ty PT.Indonesia Teknologi Baru cho biết, Indonesia rất ưa chuộng các sản phẩm “made in Việt Nam”

Phân tích về những thuận lợi của Việt Nam tại thị trường Indonesia, Việt Nam có khá nhiều thuận lợi bởi đây là một thị trường dễ tính hơn so với Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Khoảng cách địa lý gần giúp các doanh nghiệp giảm chi phí vận chuyển, tăng sức cạnh tranh hàng hóa, đặc biệt là khi đã có kết nối đường bay thẳng từ ệt Nam sang Indonesia Vi qua hai hãng Vietnam Airline và Vietjet Air Tuy nhiên, cơ hội rộng mở nhưng không miễn phí và doanh nghiệp Việt Nam có thể gặp phải rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu sang Indonesia, một thị trường có tính bảo hộ cao

Indonesia có yêu cầu nghiêm ngặt về hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, chứng nhận Hatai (phải do cơ quan có thẩm quyền Indonesia cấp) và thường xuyên áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại “Cần chủ động xin giấy chứng nhận Halal Indonesia, chứng nhận tiêu chuẩn quốc gia SNI, liên hệ, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan Việt Nam trong trường hợp Indonesia khởi xướng các biện pháp phòng vệ thương mại có liên quan tới sản phẩm của doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi của mình”, Với đặc điểm là quốc gia có nhiều đảo, địa hình chia cắt sẽ làm gia tăng chi phí logistics hàng hóa Tình trạng nhũng nhiễu tại các cơ quan hữu quan cũng có thể gây nhiều trở ngại cho nhập khẩu hàng hóa

Xác định đối thủ cạnh tranh

Phương thức cạnh tranh của Cocoon: với phương châm “100% nguyên liệu có nguồn gốc rõ ràng và an toàn cho làn da”, “100% thuần chay” và “100% không bao giờ thử nghiệm trên động vậ với chiến lược cung cấp các sản phẩm với mức giá tầm trung t” thân thiện với môi trường

B ng 2.3 ả Phân tích các đối th c nh tranh ủ ạ

Tên th ị trường Đối thủ Giải thích Đánh giá Đốủạếi th cnh tranh quốc t Thái Lan -L’Oréal

L'Oréal là một thương hiệu m ph m l n vỹ ẩ ớ ới đa dạng s n ph m và phân khúả ẩ khách hàng

Cocoon hiện không đủ kh ả năng để cạnh tranh trực tiếp v i L'Oréal do s khác biớ ự ệ v quy mô và tài nguyên ề Estée Lauder:

Estée Lauder t p trung vàậ phân khúc cao c p c a thấ ủ trường m phỹ ẩm

Cocoon và Estée Laude không c nh tranh tr c tiạ ự ếp do s t p trung vào phâự ậ khúc khác nhau

The Body Shop là mộ thương hiệu lớn và tập trung vào m ng s n phả ả ẩm thuần chay

Cocoon c nh tranh tr c ti pạ ự ế v i The Body Shop trongớ m ng s n ph m thu n chayả ả ẩ ầ

Khó có th ể cạnh tranh trực tiếp với nh ng ữ thương hiệu qu c t ố ế

Khó có th ể cạnh tranh trực tiếp với nh ng ữ thương hiệu qu c t ố ế

Khó có th ể cạnh tranh trực tiếp với nh ng ữ thương hiệu qu c t ố ế

Khó có th ể cạnh tranh trực tiếp với nh ng ữ thương hiệu qu c t ố ế Đốủại th cnh tranh quốc gia Thái Lan

Thị trường đa dạng với nhiều thương hiệu t p trungậ vào các phân khúc v phương thức cạnh tranh khác nhau

Mistine tập trung vào sản phẩm trang điểm giá c phả ải chăng

Srichand t p trung vào sậ ả phẩm chăm sóc da truyền thống và t nhiên ự Snail White t p trung vàoậ thành phần độc đáo từ ị d ch chất nhầy của ốc sên

Cocoon gặp khó khăn khi cố g ng thâm nh p thắ ậ ị trường do s c nh tranh m nh m ự ạ ạ ẽ

Vẫn có cơ hội nhưng sẽ phải đối mặt mức độ ạ c nh tranh m nhạ trong ngành m ph m tỹ ẩ ại qu c gia này ố

Thị trường đa dạng với thương hiệu tập trung vào s n ph m lành tính và tr nả ẩ ắ da

Cocoon có tiềm năng tại Philippines do sản ph m aẩ toàn cho da, nhưng cần phát triển khả năng làm trắng da hơn

Có cơ hội cạnh tranh nhưng cần phát triển thêm tính năng sản ph m ẩ

Thị trường M phỹ ẩm Malaysia tập trung vào trả nghi m khách hàng ệ Thị trường chưa cạnh tranh quá quy t li t, có tiế ệ ềm năng cho Cocoon để phát triển

Có cơ hội cạnh tranh l n và cớ ần chú ý vào d ch ị v ụ khách hàng nhiều hơn

Thị trường m ph m halaỹ ẩ (tuân theo quy t c H i giáoắ ồ đang trở nên quan trọng hơn Sản phẩm mỹ phẩm halal đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng H i giáo vàồ cả những người khác quan tâm đến sự an toàn và nguồ g c c a s n phố ủ ả ẩm.

Sự quan tâm đến s n phả ẩm tự nhiên và lành tính đang gia tăng, khi người tiêu dùng chuy n t s n phể ừ ả ẩm chứa hóa chất sang sả ph m t nhiên và lành tínhẩ ự Thương hiệu mỹ phẩm nội địa đã phản ánh xu hướng này

Có cơ hội cạnh tranh rất l n vì sớ ản ph m Cocoonẩ cơ bản đã đáp ứng tiêu chuẩn Halal

Kết luận: Cocoon cạnh tranh tại ba quốc gia Thái Lan, Philíppin, Malaysia có sự khác biệt Mặc dù Cocoon vẫn chưa đủ tầm để cạnh tranh đối với các đối thủ quốc tế thâm nhập vào ba thị trường trên nhưng theo đánh gia sơ lược thì đối với các đối thủ nội địa thì vẫn còn rất nhiều cơ hội cạnh tranh nhưng cần cân nhắc thị trường Thái Lan

Xác định nguồn cung cấp và phương tiện vận chuyển

2.7.1 Xác định nguồn cung cấp

Công ty vốn chưa nhiều và quy mô sản xuất nhỏ: Công ty sản xuất của Cocoon là The Nature Story Co., Ltd, hiện Cocoon là một thương hiệu địa phương tại Việt Nam Để chuẩn bị cho kế hoạch xuất khẩu, trước tiên họ phải tăng vốn và mở rộng quy môsản xuất để sẵn sàng xuất khẩu sản phẩm

Hiện nay thương hiệu Cocoon chỉ có duy nhất một nhà máy sản xuất sản phẩm là nhà máy “Nature Story” tại Đức Hòa, Long An

Hình 2.4 Nhà máy s n xu t c a Cocooả ấ ủ

2.7.2 Xây dựng kế ạch vận chuyểho n

Bước 1: Chúng ta cần xác định các yếu tố quan trọng

Loại sản phẩm mỹ phẩm: thương hiệu Cocoon có rấ nhiều dòng sản phẩm nên cần t xác định rõ về từng sản phẩm với trọng lượng, kích thước và yêu cầu đặc biệt khác nhau

Số ợng hàng hóa: Xác định cụ ể số ợng muốn vận chuyển lư th lư

Thời gian giao hàng: Xác định rõ thời điểm hoặc mốc thời gian quan trọng cho việc vận chuyển tới khu vực sao cho hợp lý

Chất lượng sản phẩm và yêu cầu bảo quản: xác định được đặc điểm của sản phẩm và yêu cầu bảo quản như nhiệt độ, độ ẩm, và bao bì đóng gói

Bước 2: Lựa chọn hệ ống vận chuyểnth

Vận chuyển hàng không (Air Freight):

Phương án này thường phù hợp cho mỹ phẩm có giá trị cao và cần giao hàng nhanh chóng đến

Thời gian giao hàng nhanh, thường chỉ trong vài ngày

Tuy nhiên, chi phí vận chuyển hàng không có thể cao hơn so với các phương án khác

Vận chuyển đường biển (Sea Freight): Đường biển thường phù hợp cho các lô hàng lớn và có thể không cần giao hàng ngay lập tức (ngoài ra thì cũng có thể sử dụng hình thúc đa phương tiện)

Chi phí thường thấp hơn so với vận chuyển hàng không

Thời gian giao hàng tùy thuộc vào tuyến đường và cảng đích, thường từ một đến ba tuần hoặc lâu hơn

Bước 3: Lập kế ạch chi tiếtho

Chọn nhà vận chuyển: Tìm các nhà vận chuyển uy tín và có kinh nghiệm trong việc vận chuyển mỹ phẩm quốc tế Đảm bảo họ tuân thủ các quy định và chứng nhận cần thi t.ế

Bảo vệ sản phẩm: Đảm bảo rằng sản phẩm của bạn được bảo vệ trong quá trình vận chuyển Sử dụng bao bì chất lượng và xem xét việc sử dụng chất chống sốc nếu cần

Xin giấy phép và hải quan: Xác định các yêu cầu về giấy phép và thủ tục hải quan khi nhập khẩu sản phẩm

Giám sát và theo dõi: Theo dõi quá trình vận chuyển để đảm bảo rằng sản phẩm đến đúng thời gian và trong tình trạng tốt

Bước 4: Đảm bảo tuân thủ quy định

Tuân thủ quy định vận chuyển quốc tế: Đảm bảo rằng bạn tuân thủ tất cả các quy định vận chuyển quốc tế, bao gồm cả quy định về sản phẩm mỹ phẩm và hóa chất

Hợp pháp hóa sản phẩm: Đảm bảo rằng sản phẩm mỹ phẩm của bạn đáp ứng tất cả các yêu cầu pháp lý và chứng nhận cần thiết trong cả hai nước

Bước 5: Đánh giá và cải thiện

Xem xét hiệu suất vận chuyển: Sau mỗi quá trình vận chuyển, đánh giá hiệu suất để xác định các cơ hội cải thiện và giảm chi phí

Thảo luận với đối tác vận chuyển: Thường xuyên thảo luận với đối tác vận chuyển để cải thiện quy trình và hiệu suất

Theo dõi thay đổi thị trường và quy định: Theo dõi thay đổi trong quy định và xu hướng thị trường để điều chỉnh kế hoạch vận chuyển của bạn theo cách phù hợp.

Nghiên cứu phương thức xâm nhập thị trư ờng quốc tế

Dựa trên mục tiêu, chiến lược và nguồn lực của doanh nghiệp, có thể ấy phương th thức xuất khẩu là một lựa chọn phù hợp để Cocoon xâm nhập thị trường quốc tế

Về mục tiêu, một mục tiêu quan trọng của Cocoon là mở rộng sự hiện diện và tăng cường thị phần trên thị trường quốc tế Cocoon cần mở rộng thị trường ra các quốc gia khác, đặc biệt là những nơi nhu cầu về mỹ phẩm thuần chay ngày càng tăng

Về chiến lược, Cocoon hướng đến đối tượng khách hàng là những người quan tâm đến sức khỏe và môi trường Phương thức xuất khẩu giúp Cocoon đảm bảo sản phẩm được sản xuất và phân phối theo quy trình bền vững, thân thiện với môi trường, phù hợp với định vị thương hiệu của Cocoon

Về nguồn lực, Cocoon đã có kinh nghiệm sản xuất và phân phối mỹ phẩm tại thị trường Việt Nam Thương hiệu này cũng có đội ngũ nhân viên và nhà máy sản xuất hiện đại, đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Nếu Cocoon đã đạt được quy mô sản xuất và cung ứng đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, việc xuất khẩu có thể là một cách tận dụng tối đa nguồn lực hiện có để mở rộng thị trường tiềm năng. Ngoài ra, việc lựa chọn phương thức xuất khẩu là một lựa chọn phù hợp với thương hiệu này bởi những lý do sau:

Tiết kiệm chi phí: Phương thức xuất khẩu giúp Cocoon tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu, đồng thời giảm thiểu rủi ro nếu thị trường mục tiêu không thành công Nhanh chóng và linh hoạt: Phương thức xuất khẩu giúp Cocoon tiếp cận thị trường quốc tế một cách nhanh chóng và linh hoạt, phù hợp với nhu cầu kinh doanh của thương hiệu

Kiểm soát chất lượng: Cocoon có thể kiểm soát chất lượng sản phẩm một cách chặt chẽ trong suốt quá trình sản xuất và vận chuyển, đảm bảo sản phẩm đến tay khách hàng ở ị th trường quốc tế vẫn đảm bảo chất lượng.

Cocoon có thể bắt đầu bằng việc xuất khẩu sản phẩm từ quốc gia của mình và tiếp cận thị trường thông qua các kênh phân phối, nhà phân phối địa phương hoặc đối tác thương mại Điều này giúp Cocoon tránh rủi ro đầu tư ban đầu cao và tìm hiểu về ị th trường trong quá trình tiếp cận

Bên cạnh một số ưu điểm, phương thức xâm nhập thị trường bằng xuất khẩu có nhiều hạn chế như: Chi phí vận chuyển, hàng rào phi thuế quan, quản lý chuỗi cung ứng khá phức tạp Tuy nhiên, đây là phương thức ít rủi ro nhất so với các phương thức còn lại để Cocoon – một công ty mỹ phẩm chưa xuất khẩu ra thị trường quốc tế, có thể lựa chọn để xâm nhập vào thị trường quốc tế.

Phân tích các yếu tố bên ngoài của thị trư ờng nhập khẩu

Đánh giá chi tiết về ị th trư ờng quốc tế

3.1.1 Nhu cầ của người tiêu dùngu

Nhu cầu sử dụng: Trong các trường phái Marketing hiện đại, nhu cầu đóng vai trò là điểm xuất phát trong hầu hết tất cả hoạt động, chiến lược, kế hoạch Marketing của doanh nghiệp Các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để hiểu rõ nhu cầu của các khách hàng mục tiêu, để từ đó có thể phát triển các sản phẩm/ dịch vụ có khả năng đáp ứng tốt những nhu cầu ấy Doanh nghiệp cần có những hoạt động quan sát, nghiên cứu thường xuyên để nắm bắt rõ về nhu cầu của đối tượng khách hàng mục tiêu

Trọng số ể hiện mức độ quan trọng: 0,15th

Mức độ tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của người dân Indonesia là rất lớn Thêm vào đó, Indonesia là thị trường đang phát triển về mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc cá nhân, mang đến cơ hội cho cả những người tham gia thị trường địa phương và toàn cầu trong ngành Nhu cầu của người tiêu dùng Indonesia đối với các sản phẩm làm đẹp trong nước và quốc tế đang gia tăng trong những năm gần đây Điều này được thể hiện qua xu hướng doanh thu ngày càng tăng của thị trường chăm sóc sắc đẹp và cá nhân trong nước Doanh thu trong phân khúc 'Mỹ phẩm' của thị trường chăm sóc sắc đẹp & chăm sóc cá nhân ở Indonesia được dự báo sẽ liên tục tăng từ năm 2023 đến năm 2028 với tổng số 542,6 triệu đô la Mỹ (+29,4%) Sau năm tăng thứ tám liên tiếp, chỉ số này ước tính sẽ đạt 2,4 tỷ đô la Mỹ và do đó sẽ đạt đỉnh mới vào năm 2028

Theo báo cáo của Euromonitor International, ngành công nghiệp mỹ phẩ ở Thái m Lan được định giá khoảng 104,9 tỷ THB (3,3 tỷ USD) vào năm 2020, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 5,1% từ năm 2016 đến năm 2020 Sự tăng trưởng này dự kiến sẽ ếp tục khi chi tiêu của người tiêu dùng cho các sản phẩm làm đẹp tăng lên, ti Một trong những động lực chính cho sự tăng trưởng của ngành là sự phát triển của nền tảng kỹ thuật số và thương mại điện tử Theo một nghiên cứu năm 2021 của GlobalData, doanh số bán mỹ phẩm trực tuyế ở Thái Lan dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ CAGR là n 18,1% từ năm 2020 đến năm 2025, đạt 29,4 tỷ THB (928 triệu USD) vào cuối giai đoạn dự báo Sự tăng trưởng nhanh chóng này mang lại cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường trực tuyến và mở rộng cơ sở khách hàng.

Theo báo cáo của Euromonitor International, ngành công nghiệp mỹ phẩm ở Malaysia được định giá khoảng 2,68 tỷ USD vào năm 2022, với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự kiến là 4,07 Năm 2023, doanh thu thị trường mỹ phẩm dự kiến sẽ đạt 436,50 triệu USD, với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự kiến là 3,12% 3 Đến năm 2023, 76% doanh số bán hàng trên thị trường mỹ phẩm sẽ đến từ hàng hóa bình dân Theo Statista, th trưị ờng mỹ phẩ ở m Malaysia dự kiến sẽ tăng trưởng hàng năm 3,12% từ năm 2023 đến năm 2028, dẫn đến giá trị ị th trường là 509,00 triệu USD vào năm 2028.

Theo báo cáo của Euromonitor International, ngành công nghiệp mỹ phẩm ở Philippines được định giá khoảng 785,20 triệu USD vào năm 2023, với tốc độ tăng trưởng hàng năm dự kiến là 1,28% Các phân khúc sản phẩm lớn nhất là chăm sóc da, sản phẩm dành cho tóc, xà phòng và vệ sinh, răng miệng và chăm sóc nha khoa và trang điểm Năm 2022, doanh thu của ngành chăm sóc sắc đẹp và chăm sóc cá nhân ở Philippines đạt xấp xỉ 3,3 tỷ USD Trong 4 phân khúc được chọn, phân khúc Chăm sóc cá nhân có doanh thu lớn nhất với 2,62 tỷ USD Ngược lại, Mỹ phẩm lại xếp cuối cùng với 0,71 tỷ USD

Theo Statista, thị trường mỹ phẩ ở m Philippines được dự đoán sẽ tăng trưởng hàng năm 1,28% từ năm 2023 đến năm 2028, mang lại giá trị ị th trường là 836,90 triệu USD vào năm 2028

3.1.2 Hỗ ợ từ chính phủ các nước nhập khẩutr

Hỗ ợ từ chính phủ các nước nhập khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nướtr c ngoài dễ thâm nhập thị trường, giảm chi phí cho các doanh nghiệp xuất khẩu, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm đó trên thị trường đồng thời hỗ ợ các doanh nghiệp tiếtr t kiệm chi phí sản xuất và vận chuyển Quốc gia càng có nhiều ưu đãi về thuế và vay với lãi suất thấp càng là thị trường hấp dẫn đối với các doanh nghiệp nước ngoài.

B ng 3.1 Hả ỗ trợ ừ t chính phủ các nước nh p kh u ậ ẩ

Quốc gia Giải thích Điểm

Thái Lan Trong những năm qua, Thái Lan luôn giữ vững vị trí là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN Ủy ban Đầu tư Thái Lan (BOI) đã thông qua những chính sách ưu đãi nhằm thu

4 hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Thái Lan Theo chính sách ưu đãi “Thailand Plus,” các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Thái Lan sẽ được miễn thuế từ 5 8 năm và còn giảm thêm 50% - thuế nhu nhập doanh nghiệp trong 5 năm Bên cạnh đó, Việt Nam - Thái Lan và các nước ASEAN khác cùng tham gia vào nhiều hiệp định, các thỏa thuận thương mại song phương và đa phương như Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), các Hiệp định Thương mại tự do giữa ASEAN với các nước đối tác; đặc biệt phải kể đến là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), là Hiệp định thương mại tự do lớn nhất, vừa có hiệu lực từ đầu năm

2022 Điều này giúp hàng rào thuế quan đối với hàng hóa của hai nước về cơ bản đã được dỡ bỏ

Indonesia Là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam trong ASEAN

Indonesia và Việt Nam đều thuộc Hiệp hội các quốc gia ASEAN nên được hưởng các thuế quan ưu đãi nội khối

Sau 10 năm thiết lập khuôn khổ Đối tác chiến lược (2013 2023), - quan hệ ệt Nam Vi - Indonesia không ngừng phát triển mạnh mẽ; trong đó hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại chiếm vị trí quan trọng, và luôn được quan tâm thúc đẩy Hai nước cũng đang hướng tới nâng tầm quan hệ, đây là nền tảng quan trọng để doanh nghiệp hai nước thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư

Malaysia Malaysia là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam trong

ASEAN và thứ 9 trên thế giới.Hàng rào thuế quan tương đối thấp do cùng tham gia nhiều hiệp định tự do thương mại khu vực trong khuôn khổ ASEAN và ASEAN +, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)

Philippines Malaysia là đối tác thương mại lớn thứ 5 của Việt Nam trong

ASEAN Hai bên thống nhất nhiều biện pháp thúc đẩy hợp tác như xúc tiến xây dựng Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 2025 2030 và phấn đấu đưa kim ngạch - thương mại sớm đạt 10 tỷ USD

Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả 3.1.3 Đối thủ cạnh tranh

Nhóm tác giả tra trong biểu thuế nhập khẩu mỹ phẩm với mã hs code là 3304 và thu được kết quả như sau

B ng 3.2 Kim ng ch nh p kh u 4 thả ạ ậ ẩ ị trường tiềm năng

Quốc gia Kim ngạch nhập khẩu 2020

Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả

Lý do lựa chọn: Đối thủ cạnh tranh của nhà xuất khẩu bao gồm các doanh nghiệp xuất khẩu khác thâm nhập vào thị trường và các doanh nghiệp sản xuất nộ địa Nắm rõ các doanh nghiệi p cung cấp một loại hình sản phẩm đó là mỹ phẩm, cùng phân khúc khách hàng và thị trường dự định xuất khẩu sẽ giúp nhà xuất khẩu hoạch định kế hoạch của mình chính xác hơn và đưa ra quyết định phù hợp nhất

Kim ngạch nhập khẩu không chỉ phẩn ánh nhập khẩu không chỉ phản ánh sản phẩm tại quốc gia đó mà còn thể hiện tỷ lệ doanh nghiệp khác thực hiện xuất khẩu vào quốc gia trên Do đó, nhóm tác giả dựa trên thống kê về kim ngạch xuất khẩu như một thống kê về mức độ cạnh Có nghĩa là tổng kim ngạch nhập khẩu càng lớn thì mức độ cạnh tranh càng cao và điểm số sẽ càng thấp

Trọng số ể hiện mức độ quan trọng: 0.07th

Bảng 3.3 Phân tích và đánh giá mức độ ỗ trợ c a chính ph h ủ ối đố ới v i 4 thị trường tiềm năng

Quốc gia Giải thích Điểm

- Chỉ các đối thủ cạnh tranh quốc tế thâm nhập vào Thái Lan mà còn những đối thủ nội địa Thái Lan đã vô cùng hùng mạnh

- Thái Lan có một môi trường xã hội tương đối thoải mái và chấp nhận đối với cộng đồng transgender (chuyển giới) Sự chấp nhận này đã tạo ra một môi trường thích hợp cho ngành mỹ phẩm Thái Lan phát triển các sản phẩm và chiến dịch dành riêng cho họ

-Malaysia là một thị trường cũng vô cùng tiềm năng khi mà các mặt hàng mỹ phẩm tại nơi đây chưa được quá chú trọng

-Ngoài ra đối thủ cạnh tranh quốc tế thâm nhập vào Malaysia nằm ở mức vừa phải so với 4 nước

-Đối với thị trường Philippines thì không có yêu cầu quá cao về mặt mỹ phẩm ngoài tính năng làm trắng da và lành tính

-Ngoài ra các thương thiệu quốc tế thâm nhập vào thị trường này còn khá yếu và thấp nhất trong 4 nước

-Tại Indonesia có kim ngạch nhập khẩu mặt hàng mỹ phẩm lớn chỉ sau Thái Lan

-Ngoài ra thì đối với Indonesia tiêu chuẩn Halal là một trong những tiêu chuẩn đối với hầu hết các mặt hàng nhập khẩu vào Indonesia

Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả 3.1.4 Sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế là hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế các loại hàng hóa, dịch vụ khác có cùng một giá trị lợi ích công dụng

Bảng EFE

B ng 3.8 ả Phân tích và đánh giá yếu t bên ngoài c a 4 thố ủ ị trường tiềm năng (EFE)

THÁI LAN INDONESIA MALAYSIA PHILIPPINES Điểm Tổng điểm Điểm Tổng điểm Điểm Tổng điểm Điểm Tổng điểm

Hỗ trợ từ chính phủ các nước nhập khẩu

Sản phẩm thay thế 0,06 3 0,18 3 0,18 2 0,12 1 0,06 Độ mở nền kinh tế 0,09 4 0,36 2 0,18 3 0,27 1 0,09

Hàng rào phi thuế quan 0,06 4 0,24 1 0,06 2 0,12 3 0,18

Nguồn: Nghiên cứu của nhóm tác giả

KẾT LUẬN: Như vậy mức độ phản ứng của Thái Lan đối với mỹ phẩm thuần chay

Cocoon là cao nhất, với tổng điểm là 3,11 Doanh nghiệp có thể tìm hiểu thị trường và xuất khẩu sản phẩm của mình vào Thái Lan trong tương lai.

Ngày đăng: 26/02/2024, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w