1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài thực trạng thu hút và sử dụng vốn odaở việt nam

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

Trang 10 phòng chống HIV/AIDS sốt rét và các bệnh khác; đảm bảo bền vững về môi trường; vàthiết lập quan hệ toàn cầu vì mục tiêu phát triển1.1.2.Đặc điểm và phân loạiĐặc điểm⁃ ODA hướng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH TẾ - LUẬT BÀI THẢO LUẬN MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp học phần: 2229BKSC0611 Giảng viên: Lê Nam Long  Hà Nội – 2022  MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1.1 Khái niệm mục tiêu .2 1.1.2 Đặc điểm phân loại .2 1.1.3 Vai trò .3 1.2 Quản lý sử dụng ODA .4 1.2.1 Vận động ký kết điều ước ODA 1.2.2 Giải ngân nguồn vốn ODA 1.2.3 Quản lý sử dụng trả nợ ODA .6 II THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thu hút ODA Việt Nam 2.1.1 Chính sách Việt Nam thu hút ODA 2.1.2 Tổng quan thực trạng thu hút ODA .9 2.1.3 Các nhà tài trợ ODA cho Việt Nam 12 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút ODA Việt Nam .15 2.1.5 Vấn đề giải ngân ODA 21 2.2 Thực trạng quản lý sử dụng ODA Việt Nam .22 2.2.1 Thực trạng quản lý ODA .22 2.2.2 Thực trạng sử dụng ODA 25 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 29 3.1 Thành tựu 29 3.2 Hạn chế 30 IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 31 4.1 Về thu hút vốn 31 4.2 Về quản lý sử dụng vốn 32 C KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Tên thành viên Mã sinh viên Lớp HC Nhiệm vụ 61 Trần Thu Thủy 19D160113 K55F2 Lời mở đầu + kết luận 62 Trần Thị Tình 19D160183 K55F3 Quản lý sử dụng ODA 63 Ngô Thị Thùy Trang 19D160045 K55F1 Thực trạng thu hút ODA Việt Nam 64 Nguyễn Hoàng Quỳnh Trang 20D280124 K56HC2 Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA tới kinh tế Việt Nam + Power Point 65 Nguyễn Thị Kiều Trang 19D160046 K55F1 Thực trạng thu hút ODA Việt Nam + Word 66 Nguyễn Thị Thu Trang 19D160116 K55F2 Thực trạng quản lý sử dụng ODA Việt Nam 67 Trần Hà Trang 19D160326 K55F5 Thực trạng quản lý sử dụng ODA Việt Nam 69 Hà Thục Trinh 19D160117 K55F2 Một số kiến nghị 70 Trần Đức Trung (Nhóm trưởng) 19D160048 K55F1 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Đánh giá CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC o0o BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM (LẦN 1) BỘ MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Lớp: 2229BKSC0611 Thời gian: 19h30 Ngày 22 Tháng 09 năm 2022 Địa điểm: Nhóm chat onl messenger Có mặt: 9/9 Nội dung họp: ⁃ Nhóm trưởng đưa đề cương trao đổi công việc cần phải làm ⁃ Phân công nhiệm vụ cho thành viên Kết luận: ⁃ Nhóm thống đề cương đưa ⁃ Nhóm trưởng hạn hồn thành thảo luận cho thành viên Cuộc họp kết thúc vào lúc 21 30 phút ngày Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Nhóm trưởng Trung Trần Đức Trung CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC o0o BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM (LẦN 2) BỘ MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Lớp: 2229BKSC0611 Thời gian: 19h30 Ngày 15 Tháng 10 năm 2022 Địa điểm: Nhóm chat onl messenger Có mặt: 9/9 Nội dung họp: ⁃ Nhóm trưởng tập hợp phần nội dụng thành viên nhóm làm ⁃ Mọi người xem xét đưa ý kiến làm Kết luận: ⁃ Nhóm thống với nội dung ⁃ Nhóm trưởng hạn hoàn thành word power point Cuộc họp kết thúc vào lúc 21 30 phút ngày Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2022 Nhóm trưởng Trung Trần Đức Trung Document continues below Discover more from: Tài quốc tế Trường Đại học… 69 documents Go to course Bài thảo luận Nhóm 42 A LỜI MỞ ĐẦU 3: THỰC TRẠNG TH… Tài quốc tế 97% (37) Nền kinh tế Việt Nam xuất phát điểm đất nước nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Đảng Nhà nước tiếp tục đổi huy động tất Chính QUỐC TẾ nguồn lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nướcTÀI để đạt mục tiêu trở thành GIẢI TẬPnước cịn nước cơng nghiệp đại Trong hoàn cảnh nguồn vốn cho đầu BÀI tư 52 hạn hẹp, tốc độ tích lũy chưa cao, nên để đáp ứng lượng vốn cho nhu cầu tái thiết Tàilớnchính 100% (3) xây dựng kinh tế nguồn vốn từ bên ngồi có ý nghĩa rấtquốc to lớntế nước phát triển Việt Nam Trong đó, có nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua, Báo cáo thực tập Khoa tài ngân… Nhà nước ta ln quan tâm sâu sắc việc vận động thu hút nguồn vốn cho phát triển đất nước 25 Tài Việt Nam thức nhận vốn ODA từ nhà tài trợ giới bắt100% đầu từ(3) quốc tế năm 1993 Sau năm thực hiện, vốn ODA đóng góp phần quan trọng với nguồn nước lĩnh vực đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nhà tài trợ đánh giá điểm sáng thu hút sử dụng vốn ODA nhận tình hình nợ công ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng nhà tài trợ giới, bao gồm nhà tài trợ 2020-2021 song phương, đa phương tổ chức phi phủ (NGO) Đứng đầu tổ Tài quốc tế chức Nhật Bản, Hàn Quốc, Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển100% Châu(1) Á (ADB), chiếm 80% tổng số vốn ODA cam kết Theo thời gian, khối lượng vốn ODA vào Việt Nam ngày tăng góp phần Nhóm 6-Thanh tốn khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Tuy nhiên, có năm, chưa quản lý hiệu sử dụng hết nguồn vốn quý giá lý quốc tếnày Quản tài trợ… 38 sử dụng nguồn vốn ODA nhiều bất cập tỷ lệ giải ngân ODA chậm so với Tài 100% (1) lượng vốn ký kết, xảy tình trạng lãng phí, dùng vốnquốc sai mục tế đích Đây thực vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn nước ta Vậy làm để tiếp tục thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp luận7 nhóm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm tới?Bài Hãy thảo nhóm nghiên 33 2205FECO2051 Tài quốc tế 100% (1) cứu đề tài “ Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam” để trả lời cho câu hỏi B NỘI DUNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 1.1.1  Khái niệm mục tiêu Khái niệm: Theo Liên hợp quốc: Hỗ trợ phát triển thức (ODA) hoạt động tài trợ, giúp đỡ mặt tài nước giàu, phát triển tổ chức quốc tế cho nước nghèo nước phát triển nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Theo quy chế quản lí sử dụng vốn ODA, ban hành kèm theo nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ Việt Nam: Hỗ trợ phát triển thức hoạt động hợp tác phát triển nhà nước phủ nước CHXHCNVN với nhà tài trợ Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ đa phương tổ chức liên quốc gia liên phủ Các phương thức cung cấp ODA gồm có hỗ trợ dự án, hỗ trợ ngành, hỗ trợ chương trình, hỗ trợ ngân sách với yếu tố khơng hồn lại 100%, 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc Bản chất, ODA hình thức đầu tư, chuyển giao luồng tài quốc tế  Mục tiêu: Trong giai đoạn đầu, hai mục tiêu mà nguồn vốn ODA hướng tới là: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững giảm nghèo nước phát triển tăng cường lợi ích trị nước tài trợ Mục tiêu phát triển thiên niên kỉ nguồn vốn ODA bao gồm: Xóa bỏ tình trạng nghèo cực thiếu đói; đạt phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường bình đẳng nâng cao vị thế, lực cho phụ nữ; giảm tỉ lệ tử vong trẻ em; tăng cường sức khỏe bà mẹ; phòng chống HIV/AIDS sốt rét bệnh khác; đảm bảo bền vững môi trường; thiết lập quan hệ tồn cầu mục tiêu phát triển 1.1.2 Đặc điểm phân loại  Đặc điểm ⁃ ODA hướng tới mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thịnh vượng nước chậm phát triển ⁃ Nguồn vốn ODA nguồn vốn viện trợ, hay tín dụng ưu đãi ⁃ ODA bao gồm giao dịch tài quốc tế tầm cỡ quốc gia (Chủ thể tiếp nhận ODA Chính phủ Quốc gia) ⁃ Nguồn vốn ODA nhiều trường hợp gắn liền yếu tố trị với yếu tố hiệu kinh tế-xã hội ⁃ Thủ tục ODA phức tạp, cần nhiều thời gian cho giai đoạn dự án  Phân loại: ODA phân loại theo nhiều tiêu chí khác ⁃ Theo tính chất tài trợ: ODA khơng hồn lại, ODA có hồn lại ODA hỗn hợp ⁃ Theo nguồn cung cấp: ODA song phương, ODA đa phương ODA tổ ⁃ chức phi phủ (NGO) ⁃ Theo điều kiện tài trợ: ODA ràng buộc, ODA không ràng buộc ODA hỗn hợp ⁃ Theo mục đích sử dụng: ODA hỗ trợ bản; ODA hỗ trợ kỹ thuật ⁃ Theo chế quản lý: ODA bên tiếp nhận điều hành; ODA nhà tài trợ quản lý toàn bộ; ODA bên quản lý 1.1.3  Vai trò Đối với nước nhận viện trợ Tác động tích cực: Là nguồn vốn bổ sung cho đầu tư, phát triển; giúp phát triển nguồn nhân lực, giảm tình trạng xóa đói giảm nghèo cải thiện tiêu kinh tế xã

Ngày đăng: 24/02/2024, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN