chủ đầu tư,mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.- Theo tổ chức thương mại thế giới WTO:Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước nư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - -
BÀI THẢO LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Minh Nguyệt
Mã lớp học phần : 231_BKSC0611_03
Hà Nội, 2023
MỤC LỤC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN FDI 7
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 7
1.1.1 Khái niệm 7
1.1.2 Đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 7
1.1.3 Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI 10
1.2 Thu hút nguồn vốn FDI 11
1.2.1 Khái niệm 11
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của thu hút nguồn vốn FDI 12
1.2.3 Vai trò của thu hút nguồn vốn FDI 12
1.3 Yếu tố tác động đến thu hút nguồn vốn FDI 13
1.3.1 Các yếu tố vĩ mô 13
1.3.2 Các yếu tố vi mô 13
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 15
2.1 Khái quát chung về đầu tư FDI ở Việt Nam trong thời gian qua 15
2.2 Thực trạng thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua 17
2.2.1.Theo quy mô vốn đầu tư 17
2.2.2.Theo lĩnh vực đầu tư 20
2.2.3 Về đối tác đầu tư 22
2.2.4 Về phân bổ đầu tư 28
2.2.5 Về hình thức đầu tư 31
2.3 Đánh giá chung về thực trạng thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua .32
2.3.1 Những thành công đã đạt được 32
2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 34
2.3.3 Nguyên nhân 36
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI Ở VIỆT NAM 37
3.1 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI vào Việt Nam 37
3.2 Một số giải pháp về việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI 38
Trang 3KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
3
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Vốn FDI đăng ký và thực hiện giai đoạn 2020-2022 15
Bảng 2: 10 nước đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam (2020) 23
Bảng 3: 10 nước đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam (2021) 25
Bảng 4: 10 nước đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam (2022) 27
Trang 5DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện vốn FDI đăng ký và thực hiện giai đoạn 2022 16Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam 18Biểu đồ 2.3:Biểu đồ thể hiện cơ cấu ĐTNN năm 2022 theo tháng 20Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài lĩnh vực năm 2021 21Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài lĩnh vực năm 2022 22Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài theo đối tác năm 2020 24Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài theo đối tác năm 2021 26Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài theo đối tác năm 2021 28Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài theo địa phương năm 2020 29Biểu đồ 2 10: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài theo địa phương năm 2021 30Biểu đồ 2.11: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài theo địa phương năm 2022 31Biểu đồ 2.12: Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài theo địa phương năm 2020 32
2020-5
Trang 6để hiểu rõ sự phát triển của FDI tại Việt Nam.
Việt Nam đã chứng kiến một sự gia tăng đáng kể trong việc thu hút FDI trong nhữngnăm gần đây, và điều này đã thúc đẩy nền kinh tế quốc gia đạt được những bước tiến lớn Sựquan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài đối với Việt Nam không chỉ dựa vào tiềm năng củathị trường mà còn phụ thuộc vào các chính sách và quy định liên quan đến FDI mà chínhphủ đã áp dụng Để hiểu rõ hơn về thực trạng này, ta cần xem xét những yếu tố đã thúc đẩy
sự tăng trưởng của FDI, những ngành công nghiệp chính đã thu hút vốn nước ngoài, và cách
mà Việt Nam đã quản lý và tận dụng nguồn vốn này để thúc đẩy phát triển bền vững Bàithảo luận này sẽ phân tích một cách chi tiết các khía cạnh này và đưa ra những đánh giá vềthực trạng thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua
Trang 8CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THU HÚT NGUỒN VỐN FDI 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.1.1 Khái niệm
FDI là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” và được dịchsang tiếng Việt là đầu tư trực tiếp nước ngoài Có nhiều khái niệm về FDI như sau:
- Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):
FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong mộtdoanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư,mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp
- Theo tổ chức thương mại thế giới (WTO):
Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) cóđược một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó.Phương diện quản lý là thử để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác
- Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2005):
FDI là hình thức đầu tư do đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt độngđầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt độngđầu tư ở nước ngoài theo quy luật này các quy định khác liên quan
Tóm lại, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhânhay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh Cá nhânhay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
1.1.2 Đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Đặc điểm của FDI:
- Mục tiêu: Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận
- Về vốn góp: Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu trongvốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyềnkiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật các nước thưởng quyđịnh không giống nhau về vấn đề này
- Tỷ lệ phân chia lợi nhuận: Tỷ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốnpháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng đượcphân chia dựa theo tỉ lệ này Thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh
7
Bài thảo luận Nhóm 3: THỰC TRẠNG TH…Tài chính
42
TÀI Chính QUỐC TẾ GIẢI BÀI TẬPTài chính
52
Báo cáo thực tập Khoa tài chính ngân…Tài chính
25
tình hình nợ công 2020-2021Tài chính
6
Nhóm 6-Thanh toán quốc tế và tài trợ…Tài chính
38
Bài thảo luận nhóm 1 2205FECO2051Tài chính
33
Trang 9doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tinh chất thu nhập kinh doanh chứkhông phải lợi tức.
- Về quyền kiểm soát: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh
và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu
tư, hình thức đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình Vì thế hình thức nàymang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không cógánh nặng về nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư
FDI thưởng kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư Thôngqua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏikinh nghiệm quản lý
Vai trò của FDI:
Đối với chủ đầu tư
Đứng trên giác độ người đầu tư, khi thực hiện hoạt động FDI sẽ có một số lợi ích cơbản sau:
- FDI tạo điều kiện thu hút nhu cầu mới Khi nhu cầu về một loại sản phẩm nào đó ởtrong nước suy giảm hoặc trở nên bão hòa, việc cân nhắc để lựa chọn thị trưởng nước ngoài
- nơi có nhu cầu tiềm ẩn về sản phẩm đó thông qua FDI là giải pháp có tính khả thi
- Tận dụng được lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư; chi phí sử dụng đất, lao động rẻ, sửdụng nguyên liệu thô để sản xuất tại chỗ nhằm giảm chi phí vận chuyển do phải nhậpnguyên vật liệu, sử dụng công nghệ hiện hữu của nước ngoài (thông qua mua lại doanhnghiệp) nhờ đó giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi nhuận
- Ứng phó với các hạn chế thương mại, các hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước.Trong một số trường hợp, các nhà đầu tư có thể sử dụng FDI như một chiến lược phỏng ngựhơn là tấn công Chẳng hạn, nhà máy sản xuất ô tô của Nhật sẽ thành lập ở Mĩ do tiên đoánrằng việc xuất khẩu ô tô sang Mĩ sẽ chịu ảnh hưởng của những hạn chế thương mại ngặtnghèo Mặt khác, FDI giúp chủ đầu tư có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất, áp dụng côngnghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh
- Ngoài ra, thực hiện FDI nhà đầu tư có cơ hội để tận dụng những lợi thể do sự thay đổi
về tỉ giá, bành trướng sức mạnh kinh tế, tài chính, nâng cao uy tín, mở rộng thị trưởng tiêuthụ…
Đối với người nhận đầu tư
8
Trang 10- Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập Khi một nềnkinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn gòn Nếu vốn trong nước không
đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cô vốn từ nước ngoài, trong đó có vốn FDI
- Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động đượcphần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng” Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lýthì không thể có được bằng chính sách đổi Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúpmột nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đãtích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổbiến các công nghệ và bí quyết quản lý đỏ ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiềuvào năng lực tiếp thu của đất nước
- Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ doanh nghiệp có vốn đầu tưcủa công ty đa quốc gia, mà ngay cả các doanh nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ănvới doanh nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực Chính vì vậy,nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩymạnh xuất khẩu
- Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phisản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê muốn nhiều lao động địaphương Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cựcvào tăng trưởng kinh tế của địa phương Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năngnghề nghiệp mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thuhút FDI, sẽ dược doanh nghiệp cung cấp Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năngcho nước thu hút FDI Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địaphương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài
- Nguồn thu ngân sách lớn
Đối với nhiều nước đang phát triển, hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng Chẳng hạn,
Trang 11ở Hải Dương riêng thu thuế tử công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50% số thu nội địa trên địabàn tỉnh năm 2006.
1.1.3 Các hình thức đầu tư nguồn vốn FDI
FDI bao gồm nhiều loại khác nhau Tùy theo mục đích nghiên cứu và quản lí, người
ta có thể phân chia FDI theo những tiêu thức phân loại nhất định
Phân theo bản chất đầu tư
Theo bản chất đầu tư, FDI bao gồm:
- Đầu tư phương tiện hoạt động
Đầu tư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ dầu tư mua sắm
và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư Hình thức này làm tăngkhối lượng đầu tư vào Ngoài ra, đầu tư phương tiện hoạt động còn thể hiện qua hình thứcmua lại doanh nghiệp
Mua lại doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp là hình thức đầu tư theo đó nhà đầu tưnhận chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp, chi nhánh doanh nghiệp Khi mua lại doanhnghiệp nhà đầu tư phải thanh toán tiền cho chủ doanh nghiệp cũ và do đó nó cũng làm tăngkhối lượng vốn đầu tư
- Sáp nhập doanh nghiệp
Sáp nhập doanh nghiệp là hình thức đầu tư được thực hiện thông qua việc chuyểntoàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của một hoặc một số công ty cùng loại(công ty bị sáp nhập) vào một công ty khác (công ty nhận sáp nhập), đồng thời chấm dứt sựtồn tại của công ty bị sáp nhập Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu
tư vào
Phân theo tính chất dòng vốn
Theo tính chất dòng vốn đầu tư, FDI bao gồm:
- Đầu tư 100%, hoặc góp vốn để thành lập doanh nghiệp Nhà đầu tư nước ngoài góptiền vốn, tài sản, bí quyết công nghệ với chủ đầu tư trong nước, hoặc bỏ 100% vốn đầu tư
để thành lập doanh nghiệp mới
- Đầu tư chứng khoán
Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần do một công ty trong nước phát hành ởmột mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty
10
Trang 12- Tái đầu tư, đầu tư phát triển
Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanhtrong quả khử để đầu tư thêm
Nhà đầu tư cũng có thể thực hiện đầu tư phát triển kinh doanh bằng cách bỏ vốn để
mở rộng quy mô, nâng cao năng lực hoạt động của cơ sở kinh doanh Đầu tư phát triển kinhdoanh có vai trò quan trọng trong việc phát huy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư hiện có, đồngthời bổ sung vốn đầu tư mới, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững của cơ
sở kinh doanh
Phân theo động cơ của nhà đầu tư
Theo động cơ đầu tư, FDI bao gồm:
- Đầu tư tìm kiếm tài nguyên
Đây là các hoạt động đầu tư nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào ởnước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp, hoặc khaithác nguồn lao động có kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cao Hình thức đầu tư này còn nhằmmục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu (như các điểm du lịch nổi tiếng), các tàisản trí tuệ của nước tiếp nhận Ngoài ra, hình thức đầu từ này còn nhằm tranh giành cácnguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh
- Đầu tư tìm kiếm hiệu quả
Đây là hoạt động đầu tư nhằm tận dụng giả thành đầu vào kinh doanh thấp ở nướctiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giả các yếu tổ sản xuất như điện nước,chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưuđãi, v.v
- Đầu tư tìm kiếm thị trường
Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường, hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủcạnh tranh giành mất Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợptác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bànđạp để thảm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu
1.2 Thu hút nguồn vốn FDI
1.2.1 Khái niệm
Trang 13Thu hút nguồn vốn FDI là quá trình các quốc gia, vùng lãnh thổ, địaphương triển khai các hoạt động nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu
tư vào nước mình Mục đích của việc thu hút vốn FDI là để bổ sung vốn,công nghệ, năng lực quản lý, khả năng kinh doanh, khả năng tổ chức và thamgia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xãhội
1.2.2 Đặc điểm và vai trò của thu hút nguồn vốn FDI
Thu hút nguồn vốn FDI là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự phối hợpcủa nhiều bên liên quan, bao gồm Chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chứckhác Quá trình này có những đặc điểm sau:
- Đặc điểm về chủ thể: Chủ thể của thu hút vốn FDI là các nhà đầu tư nước ngoài, baogồm các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài Các nhà đầu tư nướcngoài có thể đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm sản xuất, thương mại, dịch vụ,
- Đặc điểm về mục đích: Mục đích của thu hút vốn FDI là để bổ sung vốn, công nghệ,năng lực quản lý, khả năng kinh doanh, khả năng tổ chức và tham gia vào chuỗi cung ứngtoàn cầu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
- Đặc điểm về hình thức: Thu hút vốn FDI được thực hiện thông qua nhiều hình thứckhác nhau, bao gồm:
Quảng bá, xúc tiến đầu tư: Đây là hình thức quan trọng nhất nhằm giới thiệu
về môi trường đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư đến các nhà đầu tư nước ngoài
Điều kiện đầu tư thuận lợi: Các quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương cần tạo ramôi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng, cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, phù hợp vớicác quy định của pháp luật
Các chính sách ưu đãi đầu tư: Các chính sách ưu đãi đầu tư có thể được ápdụng đối với các nhà đầu tư nước ngoài như miễn, giảm thuế, hỗ trợ lãi suất, đào tạo laođộng,
Hỗ trợ nhà đầu tư: Các quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương cần có các cơ chế
hỗ trợ nhà đầu tư trong suốt quá trình đầu tư, như hỗ trợ thủ tục hành chính, giải quyết cácvướng mắc trong quá trình triển khai dự án,
1.2.3 Vai trò của thu hút nguồn vốn FDI
Thu hút nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của cácquốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương Cụ thể, FDI đóng vai trò:
12
Trang 14- Bổ sung vốn đầu tư cho phát triển: FDI là một nguồn vốn đầu tư quan trọng, gópphần bổ sung vốn cho các quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương, giúp tăng cường năng lựcsản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Chuyển giao công nghệ: FDI mang theo công nghệ tiên tiến, hiện đại của các nướcphát triển, góp phần nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trongnước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
- Tạo việc làm và tăng thu nhập: FDI tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, gópphần tăng thu nhập cho người dân, nâng cao mức sống cho người dân
- Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế: FDI góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu,thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương
1.3 Yếu tố tác động đến thu hút nguồn vốn FDI
1.3.1 Các yếu tố vĩ mô
Là những yếu tố mang tính tổng quát, tác động đến tất cả các quốc gia, bao gồm:
- Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, phát triển là một trong những yếu tố quan trọngnhất thu hút FDI.Các nhà đầu tư nước ngoài thường quan tâm đến các yếu tố như tốc độtăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, Một nền kinh tế vĩ mô ổn định, pháttriển sẽ tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi, giúp các nhà đầu tư yên tâm về khả năng sinh lờicủa dự án
- Chính sách kinh tế mở cửa, thu hút đầu tư là yếu tố thể hiện cam kết của chính phủđối với việc thu hút FDI Các chính sách này bao gồm: cải cách thể chế, tạo môi trường kinhdoanh thuận lợi, cung cấp các ưu đãi cho nhà đầu tư,
- Cơ hội kinh doanh và khả năng sinh lời cao là yếu tố thu hút các nhà đầu tư nướcngoài đến các thị trường mới nổi Các nhà đầu tư sẽ tìm kiếm các thị trường có tiềm năngtăng trưởng kinh tế cao, có nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ,
- Lãi suất và tỷ giá hối đoái thuận lợi cũng là những yếu tố tác động đến dòng vốnFDI Lãi suất thấp và tỷ giá hối đoái thuận lợi sẽ giúp các nhà đầu tư giảm chi phí đầu tư.1.3.2 Các yếu tố vi mô
Là những yếu tố cụ thể của từng quốc gia, khu vực, bao gồm:
- Vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng là những yếu tố quan trọng giúp các nhà đầu tư thuận lợitrong việc vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu và sản phẩm Cơ sở hạ tầng phát triển sẽgiúp các nhà đầu tư giảm chi phí vận chuyển và logistics
Trang 15- Trình độ lao động và chi phí lao động là những yếu tố tác động đến chi phí sản xuấtcủa các doanh nghiệp FDI Các nhà đầu tư thường tìm kiếm các thị trường có nguồn laođộng dồi dào, có tay nghề và chi phí lao động thấp.
- Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng để thu hút các dự án FDI có hàmlượng công nghệ cao Các nhà đầu tư sẽ tìm kiếm các thị trường có nguồn nhân lực chấtlượng cao, có khả năng tiếp thu và ứng dụng công nghệ mới
- Cơ chế chính sách và thủ tục hành chính là những yếu tố tác động đến thời gian vàchi phí đầu tư của các doanh nghiệp FDI Các nhà đầu tư sẽ tìm kiếm các thị trường có cơchế chính sách minh bạch, thủ tục hành chính đơn giản và thuận lợi
- Cạnh tranh từ các nước khác trong khu vực cũng là một yếu tố cần được xem xét khithu hút FDI Các nhà đầu tư sẽ cân nhắc giữa các yếu tố như chi phí, cơ hội kinh doanh, đểlựa chọn địa điểm đầu tư
14
Trang 16CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Khái quát chung về đầu tư FDI ở Việt Nam trong thời gian qua
Có thể nói, vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là
vô cùng quan trọng trong khoảng thời gian từ khi Đổi mới đến nay, tứckhoảng hơn 30 năm Nguồn vốn này tạo ra nhiều điều kiện, là cầu nối để ViệtNam ngày càng phát triển mọi mặt trong kinh tế-xã hội và tạo ra nhiều mốiquan hệ tốt đẹp với các quốc gia trên khắp thế giới, nâng cao vị thế của ViệtNam trên thị trường quốc tế
Từ khi Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 ra đời, Việt Nam
đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong mở cửa đối với FDI và các cải cáchtrong nước khác để tận dụng và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ nước ngoàichảy vào Việt Nam Nhìn chung, Luật được đánh giá là bao gồm nhiều loạichính sách, khuôn khổ ưu đãi và thông thoáng, giúp Việt Nam trở thành mộttrong những địa điểm thu hút FDI hấp dẫn trong khu vực Ngoài ra, do “sinhsau đẻ muộn”, Luật ĐTNN tại Việt Nam học hỏi được những cái hay từ nướckhác và một trong số đó là việc, thay vì chỉ từ từ mở cửa, yêu cầu các nhàĐTNN không nắm giữ quá 49% như ở Thái Lan hay Indonesia, thì Việt Nam
có sự chấp nhận hết mức, cho phép ngay loại hình 100% vốn nước ngoài màkhông có bất cứ cản trở nào, thay vào đó lại chỉ giới hạn mức tối thiểu là30%, tạo ra sức hút đối với các nhà ĐTNN
Có thể nói, khu vực FDI ngày càng thể hiện tầm quan trọng của mìnhtrong sự phát triển, công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở Việt Nam Các DN, dự ánđầu tư cơ bản là có đóng góp tích cực tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạoviệc làm, nâng cao chất lượng nhân lực, nâng cao mặt bằng chất lượng côngnghệ và kinh nghiệm, tổ chức quản lý
Bảng 1: Vốn FDI đăng ký và thực hiện giai đoạn 2020-2022
Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký
(triệu USD)
Tổng vốn thực hiện(triệu USD)
Trang 172021 1 818 38 854,3 19 740,0
Nguồn: Niên giám thống kê 2022
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện vốn FDI đăng ký và thực hiện giai đoạn 2020-2022
Nguồn: Niên giám thống kê 2022
Có thể nói, nhờ có đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, Việt Nam đã phát triển hết sức mạnh
mẽ trong khoảng thời gian qua, khẳng định vị thế là một điểm đến năng động, sáng tạo, thuhút chú ý của quốc tế, và đây chính là minh chứng rõ nét để thể hiện tầm quan trọng của FDItrong việc đổi mới toàn diện kinh tế-xã hội Việt Nam
Đầu tư FDI trong những năm 2020-2022 chịu tác động lớn bởi đại dịch khi mà năm
2020 Covid-19 ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam khiến hoạt động sản xuất và kinh doanh
bị ảnh hưởng nặng nề, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm.2021-2022 là giai đoạn phục hồinền kinh tế, FDI trong 2 năm trên cũng dần được cải thiện gia tăng đáng kể Trong bối cảnhdịch COVID-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả các hoạt động sản xuất
16
Trang 18kinh doanh, số vốn FDI mới của năm 2020 có sự giảm sút đáng kể Cụ thể, so với năm 2019,
số dự án giảm 35,2% và giảm 20,3% về số vốn đăng ký Tuy nhiên, sang năm 2021, dù số
dự án cấp phép mới tiếp tục ghi nhận sự giảm sút (1818 dự án vào năm 2021 so với 2610 dự
án của năm 2020), tổng vốn đăng ký lại có dấu hiệu phục hồi khả quan, tăng từ 31.045,3triệu USD năm 2020 lên thành 38.854,3 triệu USD năm 2021, tương đương mức tổng vốnđầu tư của năm 2019 Hiệu quả thực hiện mới FDI của năm 2021 là tương đối cao so với mặtbằng các năm khác, với tổng số vốn thực hiện là 19.740 triệu USD tương đương hiệu quảthực hiện 50,8%
Với sự phát triển của công nghệ số, hoạt động của khu vực FDI có sự gia tăng đáng kể
cả về số lượng và chất lượng COVID-19 khiến giá trị dòng vốn FDI đăng ký vào Việt Namgiảm khoảng 8 tỷ USD (so với năm 2019), nhưng cũng là cơ hội để giúp chúng ta thực hiệngiải ngân tốt hơn và trên thực tế, tiến độ giải ngân vốn FDI mới tại Việt Nam đạt mức64,35% vào năm 2020, một con số cao kỷ lục Về chất lượng ngày càng có nhiều dự án côngnghệ cao, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo Chúng ta có điềukiện để thực hiện công nghiệp hóa-hiện đại hóa, cải thiện mọi mặt của đời sống xã hội.Năm 2022, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam đạt gần 28 tỷUSD Vốn đầu tư đăng ký mới tuy giảm song số dự án đầu tư mới tăng lên, vốn đầu tư điềuchỉnh cũng tăng Đặc biệt, số vốn đã giải ngân được khoảng 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so vớicùng kỳ năm 2021 Đây là số vốn FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm (2017 - 2022) Tínhlũy kế trong giai đoạn 1986 - 2022, Việt Nam đã thu hút được gần 438,7 tỉ USD vốn FDI;trong đó, 274 tỉ USD đã được giải ngân, chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư đăng kí còn hiệu lực
2.2 Thực trạng thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua
2.2.1.Theo quy mô vốn đầu tư
2.2.1.1 Giai đoạn 2020-2021
Kinh tế Việt Nam đã vượt qua một năm đầy khó khăn do những hệ lụy nghiêm trọng
từ Covid-19 gây ra Tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 2,58%, mức thấp nhất trong hơn 10năm qua
Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng vốn đầu
tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12/2021 bao gồm vốn đăng kýcấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoàiđạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020
Trang 19Về vốn đăng ký cấp mới, có 1.738 dự án được cấp phép với số vốn đăng ký đạt 15,25
tỷ USD, giảm 31,1% về số dự án và tăng 4,1% về số vốn đăng ký so với năm trước
Về vốn đăng ký điều chỉnh, có 985 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng kýđiều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 9,01 tỷ USD, tăng 40,5% so với năm trước
Về vốn đăng ký góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài: Có 3.797 lượt vớitổng giá trị góp vốn 6,89 tỷ USD, giảm 7,7% so năm trước Trong đó, có 1.535 lượt góp vốn,mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị góp vốn là 5,03 tỷ USD và2.262 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước mà không làm tăng vốn điều lệvới giá trị 1,86 tỷ USD
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam
năm 2018-2022
(Đơn vị: Tỷ USD)
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoàiNăm 2020 và 2021, đại dịch Covid -19 diễn biến phức tạp có ảnh hưởng rất nhiều đếnmọi ngành, mọi lĩnh vực ở tất cả các quốc gia trên giới, trong đó có Việt Nam Thời điểmdịch Covid-19 bùng phát, khá nhiều chuyến xúc tiến đầu tư, tìm kiếm các cơ hội đầu tư kinhdoanh của các đối tác nước ngoài ở Việt Nam đã bị hủy bỏ, bao gồm những hoạt động: tìmhiểu cơ hội đầu tư, các hội thảo, diễn đàn doanh nghiệp, diễn đàn xúc tiến đầu tư Ngoài ra,
18
Trang 20với những diễn biến rất khó lường của đại dịch, nhiều nhà đầu tư vẫn đang theo dõi sát sao
và đa số vẫn còn do dự khi đưa ra các quyết định đầu tư ở thời điểm này
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020 Việt Nam chỉ thu hút được 2.523 dự
án, với tổng số vốn FDI đăng ký là 28.530 triệu USD Số dự án so với cùng kỳ năm 2019giảm 35%; tổng số vốn FDI đăng ký so với cùng kỳ năm 2019 giảm 25% Tính đến ngày20/9/2021, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳnăm 2020 Trong đó, vốn đăng ký cấp mới có 1.212 dự án được cấp phép với số vốn đăng kýđạt 12,5 tỷ USD, giảm 37,8% về số dự án và tăng 20,6% về số vốn đăng ký so với cùng kỳnăm trước; vốn đăng ký điều chỉnh có 678 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng kýđiều chỉnh vốn đầu tư tăng thêm 6,43 tỷ USD, tăng 25,6%; vốn đăng ký góp vốn, mua cổphần của nhà đầu tư nước ngoài có 2.830 lượt với tổng giá trị góp vốn 3,22 tỷ USD, giảm43,8% Vốn FDI thực hiện tại Việt Nam ước tính đạt 13,28 tỷ USD, giảm 3,5% Trong 9tháng năm 2021, có 94 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam Singapore là quốcgia dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 6,28 tỷ USD, chiếm 28,4% tổng vốn đầu tư vào ViệtNam; Hàn Quốc đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư 3,91 tỷ USD chiếm 17,7% tổng vốn đầu tư.Nhật Bản đứng thứ 3 đạt 3,27 tỷ USD, chiếm 14,7% tổng vốn đầu tư Tiếp theo là TrungQuốc, Hồng Kông, Đài Loan, Hà Lan, Hoa Kỳ… Một số dự án lớn đầu tư trong 9 thángnăm 2021, như: Dự án Nhà máy điện LNG Long An I và II (Singapore), tổng vốn đăng kýtrên 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải và phân phối điện, sản xuất điện tại Long An; Dự án
LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷ USD (trong đóđiều chỉnh tăng 1,4 tỷ USD ngày 30/8/2021 và tăng 750 triệu USD ngày 04/02/2021); Dự ánNhà máy nhiệt điện Ô Môn II (Nhật Bản), tổng vốn đăng ký trên 1,31 tỷ USD
2.2.1.2 Năm 2022
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến ngày 20/11/2022, tổng vốn FDI vào ViệtNam đạt 25,14 tỷ USD, giảm 5% so với cùng kỳ năm 2021 Vốn FDI có sự cải thiện so vớimức giảm 5,4% của cùng kỳ tháng 10/2022 khi nhà đầu tư nước ngoài thúc đẩy các thủ tụcđăng ký dự án Nhờ đó, vốn đăng ký cấp mới có sự phục hồi rõ nét khi tăng 14,9% về số dự
án (1.812 dự án) và giảm 18% về vốn đăng ký (11,52 tỷ USD), thấp hơn đáng kể khi so vớimức giảm 23,7% trong 10 tháng đầu năm 2022 Nếu không tính hai dự án quy mô lớn đượccấp chứng nhận đầu tư trong 11 tháng năm 2021 (gồm Dự án Điện LNG Long An I và II với
số vốn đầu tư 3,1 tỷ USD và Dự án Nhiệt điện Ô Môn II với số vốn đăng ký 1,3 tỷ USD) thìvốn đầu tư đăng ký mới 11 tháng đầu năm 2022 tăng 19,3% so với cùng kỳ năm 2021
Trang 21Vốn đăng ký mới: Có 2.036 dự án mới được cấp GCNĐKĐT (tăng 17,1% so với cùngkỳ), tổng vốn đăng ký đạt gần 12,45 tỷ USD (giảm 18,4% so với cùng kỳ).
Vốn điều chỉnh: Có 1.107 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (tăng 12,4% sovới cùng kỳ), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt gần 10,12 tỷ USD (tăng 12,2% so với cùngkỳ)
Góp vốn, mua cổ phần: Có 3.566 lượt GVMCP của nhà ĐTNN (giảm 6,1% so vớicùng kỳ), tổng giá trị vốn góp đạt hơn 5,15 tỷ USD (giảm 25,2% so với cùng kỳ)
Biểu đồ 2.3:Biểu đồ thể hiện cơ cấu ĐTNN năm 2022 theo tháng
và theo thành phần vốn đầu tư
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài2.2.2.Theo lĩnh vực đầu tư
2.2.2.1 Giai đoạn 2020-2021
Năm 2020
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, trong đó lĩnh vực côngnghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD, chiếm 47,7% tổngvốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư trên5,1 tỷ USD, chiếm 18% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lần lượt là các lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký gần 4,2 tỷ USD và trên1,6 tỷ USD Còn lại là các lĩnh vực khác
20
Trang 22Năm 2021
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tếquốc dân Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạttrên 14 tỷ USD, chiếm 53% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuất, phân phối điện mặc
dù thu hút được số lượng dự án mới, điều chỉnh cũng như GVMCP không nhiều, song vớiquy mô dự án lớn nên đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư trên 5,7 tỷ USD, chiếm 21,6% tổngvốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lần lượt là các ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán
lẻ với tổng vốn đăng ký đạt lần lượt là 2,41 tỷ USD và 1,27 tỷ USD Còn lại là các ngànhkhác
Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài lĩnh vực năm 2021:
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoàiNếu xét về số lượng dự án mới thì công nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ vàhoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ là các ngành thu hút được nhiều dự án nhất,chiếm lần lượt 30,5%, 28,1% và 16,5% tổng số dự án
2.2.2.2 Năm 2022
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tếquốc dân Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt hơn 16,8 tỷ
Trang 23USD, chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ haivới tổng vốn đầu tư hơn 4,45 tỷ USD, chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lầnlượt là các ngành sản xuất, phân phối điện; hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ vớivốn đăng ký đạt lần lượt hơn 2,26 tỷ USD và gần 1,29 tỷ USD Còn lại là các ngành khác.Xét về số lượng dự án mới, các ngành bán buôn bán lẻ, công nghiệp chế biến chế tạo
và hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ thu hút được nhiều dự án nhất, chiếm lần lượt30%, 25,1% và 16,3% tổng số dự án
Biểu đồ 2.5 Biểu đồ thể hiện cơ cấu đầu tư nước ngoài lĩnh vực năm 2022:
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài2.2.3 Về đối tác đầu tư
2.2.3.1 Năm 2020
Theo số liệu từ Tổng cục thống kế năm 2020, Việt Nam đã thu hútđược tổng số vốn đăng ký trên 386 tỷ USD với tổng số 33.062 dự án từ cácquốc gia và vùng lãnh thổ Có 10 quốc gia cam kết với số vốn trên 10 tỷUSD Trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với tổng số vốn đăng ký 70,645 tỷUSD và 8.983 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng số vốn đầu tư); Nhật Bảnđứng thứ hai với hơn 60,2 tỷ USD và 4.632 dự án đầu tư (chiếm 15,7% tổng
22