1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn đầu tư tài chính đề tài xây dựng danh mục đầu tư tối ưu

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Danh Mục Đầu Tư Tối Ưu
Tác giả Trương Thị Nguyệt Hằng, Trương Thị Như Quỳnh, Hà Vân Trang, Đinh Thị Nhật Linh
Người hướng dẫn Trần Hoài Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đầu Tư Tài Chính
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 318,4 KB

Nội dung

Trang 1 MƠN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNHĐỀ TÀI: XÂY DỰNG DANH MỤCĐẦU TƯ TỐI ƯUGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN HOÀI NAMMÃ HỌC PHẦN: 23C4FIN50509501HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: - Trương Thị Nguyệt Hằng - Trương T

Trang 1

MÔN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG DANH MỤC

ĐẦU TƯ TỐI ƯU

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN HOÀI NAM

MÃ HỌC PHẦN: 23C4FIN50509501

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : - Trương Thị Nguyệt Hằng

- Trương Thị Như Quỳnh

- Hà Vân Trang

- Đinh Thị Nhật Linh

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

1.1 Lý do và mục tiêu nghiên cứu: 1

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU 2

2.1 Khái niệm đầu tư và danh mục đầu tư: 2

2.2 Khái niệm rủi ro trong đầu tư: 2

2.3 Quy trình xây dựng danh mục cuối cùng 3

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU 5

3.1 Xác định các đặc tính của tất cả các chứng khoán: 5

3.1.1 Yêu cầu lựa chọn chứng khoán: 5

3.1.2 Xác định các đặc tính 5

3.2 Phân bổ tài sản: 8

3.3 Phân bổ vốn: 11

3.4 Kết luận: 13

Trang 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý do và mục tiêu nghiên cứu:

Nền kinh tế được vận hành dựa trên cơ sở mối quan hệ trao đổi mua và bán Thứ trao đổi ở đây có thể là các tài sản thực hoặc tài sản tài chính, và kỳ vọng của quá trình trao đổi này là đem lại tỷ suất sinh lợi cao nhất mà các thành phần tham gia trong nền kinh

tế không phải đánh đổi quá nhiều, rủi ro là thấp nhất

Vậy, đầu tư vào tài sản gì để đem lại hiệu quả kinh tế, tỷ suất sinh lợi cao nhất với rủi

ro tối thiểu? Hay nhận diện được thời cơ để chớp được món hời? Mà không phải là canh bạc ném tiền qua cửa sổ?

Chúng ta đều biết, rủi ro đòi hỏi được đền bù bởi lợi nhuận tương xứng Bỏ qua trường hợp “canh bạc” của những nhà đầu tư không hề e ngại rủi ro, hay trường hợp chờ đợi thời cơ chớp nhoáng, chúng ta nhìn nhận rằng, hầu hết mọi người đều muốn tiền mình

bỏ ra sẽ sinh lợi nhưng trong mức rủi ro chấp nhận được Và giải pháp duy nhất là

“không để trứng trong cùng một giỏ”, đó là “đa dạng hóa” đầu tư, hay “Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu” với tùy khẩu vị rủi ro của nhà đầu tư Và đó cũng là mục tiêu của bài tập nhóm của chúng em

1.2 Phương pháp nghiên cứu:

Vận dụng các kiến thức đã học vào phân tích thực tiễn giá của bảy (07) cổ phiếu niêm yết chính thức trên thị trường giao dịch chứng khoản TPHCM và Trái phiếu kho bạc, trong vòng sáu (06) tháng đầu năm 2023 (từ 01/01/2023 đến 30/06/2023), từ đó xây dựng danh mục đầu tư tối ưu

Trang 4

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU

TƯ TỐI ƯU 2.1 Khái niệm đầu tư và danh mục đầu tư:

Đầu tư là việc nhà đầu tư chấp nhận phân bổ nguồn lực của mình ở hiện tại vào điều

mà họ kỳ vọng sẽ nhận được lợi ích trong tương lai

Danh mục đầu tư là tập hợp các tài sản đầu tư của nhà đầu tư, danh mục đầu tư như là một giỏ hàng chứa đựng các tài sản rủi ro và phi rủi ro hoặc một trong hai

Danh mục đầu tư tối ưu là danh mục thỏa điều kiện:

- Với tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cho trước, danh mục sẽ có mức rủi ro là thấp nhất

- Với mức độ rủi ro (độ lệch chuẩn) cho trước, danh mục sẽ đem lại tỷ suất sinh lợi là cao nhất

2.2 Khái niệm rủi ro trong đầu tư:

Rủi ro trong đầu tư là sự không chắc chắn cho những kết quả hoặc hậu quả trong tương lai của việc đầu tư, gồm: Rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống

Khái niệm Rủi ro hệ thống đề cập đến rủi ro liên quan

đến toàn bộ thị trường

Rủi ro phi hệ thống đề cập đến rủi ro liên quan đến một công ty hoặc ngành cụ thể Nguồn gốc Yếu tố bên ngoài Các yếu tố nội bộ

Tác động Số lượng lớn chứng khoán trên thị trường Chỉ có công ty cụ thể

Bao gồm Rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro lạm phát Rủi ro kinh doanh và rủi ro

tài chính

Cách loại bỏ

Có thể được quản lý bằng sự lựa chọn phân bổ tài sản

Đa dạng hóa danh mục đầu tư

Trang 5

2.3 Quy trình xây dựng danh mục cuối cùng

Gọi C là danh mục đầu tư cuối cùng, được kết hợp bởi P là danh mục đầu tư rủi ro tối

ưu (gồm chứng khoán B và E), F là tài sản phi rủi ro

Các bước xây dựng danh mục C như sau:

Bước 1: Xác định các đặc tính của tất cả các chứng khoán (B, E và F):

- Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng: cung cấp thông tin về lợi ích mà nhà đầu tư kỳ vọng

sẽ nhận được trong tương lai khi tiến hành đầu tư Đối với tài sản phi rủi ro, tỷ suất sinh lợi kỳ vọng chính là lãi vay hứa hẹn, chưa tính đến các yếu tố thị trường như lạm phát, thuế… Theo phương pháp thực nghiệm ta có:

- Tỷ suất sinh lợi thực tế: r t=P t −P0

P0

- Phương sai: về cơ bản là tổng bình phương của các sai số (chênh lệch) giữa tỷ

suất sinh lợi thực tế và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng

- Hiệp phương sai: đo lường mối quan hệ định hướng (cùng chiều hay ngược

chiều) giữa tỷ suất sinh lợi của 2 tài sản Hiệp phương sai được tính bằng cách phân tích các biến động về lãi suất (độ lệch chuẩn so với lợi nhuận kì vọng) hoặc bằng cách nhân hệ số tương quan của hai biến với độ lệch chuẩn của từng biến

Tỷ trọng đầu tư để danh mục có phương sai tối thiểu khi hệ số tương quan  =-1

Bước 2: Phân bổ tài sản:

Xác định tỷ trọng của các chứng khoán trong danh mục rủi ro, sao cho có P tối ưu, theo công thức sau:

Trang 6

w B= E(RB)σ E

2

Khi có được w B, tìm được

- Tỷ trọng của E trong danh mục P: w E =1−w B

- Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục P:

- Phương sai của danh mục P: σ P

2

2

2

Bước 3: Phân bổ vốn giữa danh mục rủi ro P và tài sản phi rủi ro F:

- Tính tỷ trọng danh mục rủi ro P trong danh mục cuối cùng C, theo công thức:

Khi có được y¿, tìm được:

- Tỷ trọng của tài sản phi rủi ro F trong danh mục C: ¿ 1− y¿

- Tỷ trọng của B và E trong danh mục C lần lượt là: w B x y¿, w E x y¿

Trang 7

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TỐI ƯU 3.1 Xác định các đặc tính của tất cả các chứng khoán:

3.1.1 Yêu cầu lựa chọn chứng khoán:

- Các cổ phiếu khác ngành (để tăng tính đa dạng, giảm thiểu rủi ro phi hệ thống)

- Có tỷ suất sinh lợi dương trong thời kỳ khảo sát (không có thông tin mật tiềm năng tăng trưởng, và vì phương pháp nghiên cứu dựa vào dữ liệu quá khứ, nên không nhà đầu tư nào lựa chọn cổ phiếu lỗ vốn vào danh mục của mình)

- Giá trị tỷ suất sinh lợi không quá cách biệt so với các cổ phiếu còn lại (do khi tỷ suất sinh lợi vượt trội, rất nhiều nhà đầu tư săn đón, giá tốt không tồn tại lâu, hoặc ở giá cao, nhưng không có nguồn cung Hơn nữa, phương pháp nghiên cứu dùng solver excel, nếu chọn các cổ phiếu này vào chương trình, phần mềm

sẽ đổ toàn bộ tỷ trọng vào 1 cổ phiếu, khó giải thích được vai trò của đa dạng hóa đầu tư)

3.1.2 Xác định các đặc tính Bước 1: Dựa theo yêu cầu trên, tìm kiếm một số chứng khoán:

Theo báo nguoiquansat.vn đưa tin ngày 12/07/2023, Top 10 cổ phiếu tăng mạnh nhất 6 tháng đầu năm:

Trang 8

Hình 1: Top10 cổ phiếu tăng mạnh nhất TTCK 6 tháng đầu năm 2023 (theo

nguoiquansat.vn)

Bước 2: Tìm giá đóng cửa của các chứng khoán (từ ngày 01/01/2023 đến 30/06/2023)

Căn cứ dữ liệu công khai trên trang s.cafef.vn, nhóm em đã chọn một nhóm các cổ phiếu sau để bước đầu tính toán:

Ngày

Giá Đóng cửa (nghìn đồng)

VC 7

HF

C PJS

AB C

ST

FL C

CT

MB B

PN

30/6/202

7

17.5 25.

7

1120.18 26.1

5

3.5 29.5 18 999.

9

20.2 75 22.0

5

29/6/202

3

1125.39 25.8 3.5 29.9 18.1 999.

9 20.3 75 21.9

….

5 5.4 8.82 1055.82 19.8 28.5 22.55 13.6 18.2 89.5 22.85

5

5.4 8.2

5

5

89 22.6

5

5

5.4 7.9

3

1043.9 19.2

5

5 22.7

Bảng 1: Tóm tắt giá đóng cửa của một số chứng khoán tham khảo

Bước 3: Tính Tỷ suất sinh lợi, phương sai, độ lệch chuẩn của các chứng khoán:

Tính

chất

của các

cổ phiếu

Tỷ suất sinh lợi theo ngày (P1-P0)/P0 - hoặc hàm LN(P1/P0)

(3%/năm)

Return

(bình

quân

TSSL)

0.00827 0.00984 0.01330 0.01094 0.01074 0.00063 0.00275 #DIV/0! 0.00054 0.00102 - 0.03932 0.00106 0.00138 - 0.00004 - 0.00008

Var

(Phương

sai) 0.00137 0.00217 0.00785 0.00230 0.00181 0.00008 0.00039 #DIV/0! 0.00021 0.00106 0.00621 0.00020 0.00019 0.00039 0.00000 STD

DEV

(Độ lệch

chuẩn)

0.03704 0.04660 0.08859 0.04791 0.04255 0.00876 0.01987 #DIV/0! 0.01449 0.03258 0.07879 0.01410 0.01381 0.01968 0.00000

Bảng 2: Tỷ suất sinh lợi, phương sai, độ lệch chuẩn của các chứng khoán

Trong đó, các cổ phiếu sẽ loại ra do:

- Không có đủ dữ liệu trong khoảng thời gian nghiên cứu (6 tháng đầu năm: FLC)

- Tỷ suất sinh lợi (return) bị âm (TPB, PNJ, ACB)

Trang 9

- Cổ phiếu có tỷ suất sinh lợi vượt trội hoàn toàn so với các cổ phiếu còn lại ( XCD:

3.93%/ngày, trong khi các cổ phiếu còn lại giao động trong khoảng: 0.06%

-0,10%/ngày)

Tính chất

của các cổ

phiếu

rủi ro

(3%/năm) Return

(bình quân

TSSL)

0.00826845 0.00984300 0.0133030

7 0.01093735 0.01074418 0.00062635 0.00275261 0.00008333

Var

(Phương sai) 0.00137226 0.00217131

0.0078480

1 0.00229509 0.00181035 0.00007670 0.00039493 0.00000000

STD DEV

(Độ lệch

chuẩn)

0.03704405 0.04659733 0.0885890

0 0.04790709 0.04254819 0.00875788 0.01987291 0.00000000

Bảng 3: Các cổ phiếu được thiết lập nghiên cứu xây dựng danh mục đầu tư

Xây dựng VC7 Công ty cổ phần tập đoàn BGI

Dầu khí HFC Công ty cổ phần Xăng dầu HFC

Cấp nước PJS Công ty cổ phần Cấp nước Phú Hòa Tân

Viễn thông ABC Công ty cổ phần Truyền thông VMG

Bán lẻ ST8 Công ty cổ phần Siêu Thanh

Chỉ số chứng VNI VNIndex = (Tổng giá trị thị trường thời điểm hiện tại/

Trang 10

khoán Tổng giá trị thị trường thời điểm gốc) *100

Thép HPG Công ty Thép Hòa Phát

Bảng 4: Thông tin về ngành của các cổ phiếu đã chọn

3.2 Phân bổ tài sản:

Trong bài nghiên cứu này, nhóm em trình bày cách thức xây dựng danh mục tối ưu sao cho với mức tỷ suất sinh lợi cho trước, tìm tỷ trọng các chứng khoán thành phần, sao cho rủi ro là tối thiểu

Với công thức danh mục rủi ro tối ưu, phương sai của danh mục được tính như sau:

σ P

2

=w B

2

σ B

2

+w E

2

σ E

2

+2 w B w E Cov(r B , r E)

Dựa vào dữ liệu tính được ở 3.1 và công cụ Data Analysis và Solve ta tính được:

(số hạng thứ nhất): w B

2

2

2

thứ 1

Trang 11

TSSL DMĐT

(Số hạng thứ hai): 2 w B w E Cov(r B , r E): bằng việc thiết lập ma trận hiệp phương sai

hệ số tương quan giữa nó và chính nó -> bỏ qua

VC7

0.00137

2

HFC

0.00025

5

0.002171

PJS

0.00020

2

0.000242

0.00784

8

ABC

- 0.00013

9

0.000283

- 0.00021

6

0.002295

ST8

0.00011

3

- 0.000031

0.00023

4

- 0.000152

0.001810

VNI

0.00010

3

- 0.000005

0.00001

6

- 0.000002

0.000046

0.00007

7

HPG

0.00014

1

- 0.000015

- 0.00023

8

- 0.000020

0.000037

0.00012

0

0.000395

sau khi đã bỏ các giá trị hệ số tương qua của nó và chính nó; thêm giá trị tỷ trọng vào hàng và cột tương ứng từ cổ phiếu

> chạy hàm 琀nh tổng giá trị cov() (không phải bảng ma trận hiệp phương sai)

HFC 14.57% 0.000008 Số hạng thứ 2 có giá trị:2 w B w E Cov(r B , r E)

PJS 7.29% 0.000003

0.000003 ABC 24.54%

- 0.000008

0.000010 - 0.000004 ST8 27.74% 0.000007

- 0.000001

0.000005 - 0.000010 VNI 0.00% - - - -

- HP

G 3.75% 0.000001

- 0.000000 - 0.000001 - 0.000000

0.000000

-

sum

0.000012

0.000011

0.000000 - 0.000010

0.00000

0

-

-

0.001

% 0.003%

số hạng thứ 2

Cov() 2Cov()

Bước 3: Xác định Phương sai, độ lệch chuẩn

Trang 12

Dựa vào kết quả số hạng tìm được, ta có:

Có được 2 giá trị này, chạy Solve, ta sẽ tìm được tỷ trọng w để có được sao cho Rủi ro tối thiểu với mức TSSL cho trước

Kết quả tìm được đường cong hiệu quả (là tập hợp các điểm mà tại đó, tỷ trọng của các chứng khoán trong danh mục được sắp xếp sao cho lợi nhuận kỳ vọng cho trước, mức rủi ro là thấp nhất):

Trang 13

0.000% 1.000% 2.000% 3.000% 4.000% 5.000% 6.000% 7.000% 8.000% 9.000% 10.000%

0.000%

0.200%

0.400%

0.600%

0.800%

1.000%

1.200%

1.400%

E(Rp)

Hình 2: Đường cong hiệu quả

3.3 Phân bổ vốn:

Tương tự, khi kết hợp danh mục rủi ro này với một tài sản phi rủi ro là Trái phiếu kho bạc (lãi suất 3%/năm) ta có được đường CAL Để CAL cắt đường cong hiệu quả tìm được ở bước trên ta sẽ tìm được tiếp điểm, nơi mà nhà đầu tư đạt được mức sinh lời cao nhất và rủi ro thấp nhất khi đầu tư vào danh mục:

Trang 14

Solver lần 14 8.859% 1.330%

0.000%

0.200%

0.400%

0.600%

0.800%

1.000%

1.200%

1.400%

E(Rc)

Hình 3: Đường phân bổ vốn CAL

Đường CAL trùng với đường cong hiệu quả từ mức 1%-1.33 %/ngày

0.000%

0.200%

0.400%

0.600%

0.800%

1.000%

1.200%

1.400%

E(Rc)

Hình 4: Đường CAL cắt đường cong hiệu quả

Cổ phiếu Tỷ trọng (w) TSSL 1%/ngày Cổ phiếu Tỷ trọng (w) TSSL 1.2%/ngày VC7 22.11% Rủi ro 2.15% VC7 0.00% Rủi ro 4.46%

P

Trang 15

Vậy, tùy vào mức độ e ngại rủi

ro, nhà đầu tư sẽ lựa chọn mức đầu tư có mức sinh lợi phù hợp với các danh mục như trên từ mức TSSL 1 %/ngày đến 1.33%/ngày

Rf (3%/năm )

(3%/năm )

0.00%

3.4 Kết luận:

Các bước trên thể hiện cách tìm ra danh mục rủi ro tối ưu để kết hợp với tài sản phi rủi ro

+ Để lựa chọn chứng khoán nào hình thành danh mục cuối cùng (gồm các danh mục rủi ro và tài sản phi rủi ro) vẫn phải xem xét đến độ e ngại rủi ro của từng nhà đầu tư Nhưng các điểm chọn của nhà đầu tư vẫn nên nằm trên đường cong hiệu quả để có được tỷ suất sinh lợi mong muốn với rủi

ro là thấp nhất + Theo kết quả trên thì không nên đầu tư vào chỉ số VNI và trái phiếu kho bạc

-Hết./

Cổ phiếu Tỷ trọng (w) TSSL 1.33%/ngày VC7 0.00% Rủi ro 8.85%

Rf (3%/năm

Ngày đăng: 23/02/2024, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w