Có thể nói, việc mở rộng cho vay kinh tế hộ đã giúp cho hàngtriệu hộ nông dân được tiếp cận với tín dụng Ngân hàng, có nhiều cơ hội đểxoá đói, giảm nghèo và làm giầu, làm thay đổi cuộc s
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, sản xuất nôngnghiệp ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,6%/năm Từmột nước thiếu lương thực, Việt Nam trở thành nước thứ 2 Thế giới về xuấtkhẩu lương thực, các sản phẩm nông, lâm, thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng caotrong tổng kim ngạch xuất khẩu Có nhiều yếu tố góp vào thành công đó,trong đó tín dụng Ngân hàng có một đóng góp hết sức to Đầu tư cho nôngnghiệp, nông thôn qua kênh tín dụng Ngân hàng tăng 30 - 40% / năm Mộttrong những thay đổi cơ bản trong tín dụng Ngân hàng đầu tư cho nôngnghiệp, nông thôn là chuyển hướng cho vay hộ nông dân Vốn tín dụng Ngânhàng đầu tư cho kinh tế hộ chiếm 60 - 70 % tổng dư nợ cho vay nông nghiệp,nông thôn Cơ chế cho vay đối tượng này ngày càng được hoàn thiện Chínhsách của Đảng, Chính Phủ ngày càng cởi mở và sát với thực tiễn, đượcNHNN cụ thể bằng các cơ chế và NHNo & PTNT hướng dẫn trong các quyđịnh cho vay Có thể nói, việc mở rộng cho vay kinh tế hộ đã giúp cho hàngtriệu hộ nông dân được tiếp cận với tín dụng Ngân hàng, có nhiều cơ hội đểxoá đói, giảm nghèo và làm giầu, làm thay đổi cuộc sống người dân và bộ mặtnông thôn ngày càng đổi mới
Thanh Trì là một huyện phía nam của Hà Nội, sản xuất nông nghiệp làchủ yếu, Công nghiệp, thương mại dịch vụ ….chậm phát triển, do đó việc đầu
tư vốn Ngân hàng cho hộ nông dân có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triểnKinh tế - Xã hội của huyện
Tuy nhiên, trong quá trình Ngân hàng vận động, phát triển của kinh tếthị trường, quan hệ tín dụng nông dân ngày càng bộc lộ nhiều vướng mắc.Việc nâng cao chất lượng cho vay không phải lúc nào cũng thuận lợi, dễ
Trang 2dàng Các thủ tục, quy trình cho vay luôn đòi hỏi phải cải tiến, vừa đảm bảotiện ích cho dân nhưng cũng phải đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng.
Với đề tài " Nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất ở NHNo &
PTNT Thanh Trì - Hà Nội " nhằm góp phần giải đáp câu hỏi đó - câu hỏi
mà các cấp, các ngành, nhiều hộ gia đình và cán bộ Ngân hàng quan tâm
2 Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề thực tập.
Phân tích những vấn đề có tính lý luận cơ bản về kinh tế hộ đối vớinông nghiệp, nông thôn
Làm rõ vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với kinh tế hộ
Phân tích thực trạng cho vay hộ sản xuất của NHNo Thanh Trì trên địabàn huyện.Trên cơ sở thực tiễn và lý luận, đề xuất giải pháp nhằm nâng caochất lượng cho vay hộ sản xuất của NHNo Thanh Trì cũng như NHNo &PTNT Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề tập trung nghiên cứu các khoảncho vay của NHNo & PTNT Thanh Trì
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: tập trung nghiên cứu một số vấn đề
lý luận liên quan đến hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay hộsản xuất ở huyện Thanh Trì trong thời gian 2003-2004 từ đó đề xuất một sốđịnh hướng, giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cho vay hộ sảnxuất của NHNo Thanh Trì
4 Phương pháp nghiên cứu.
Đi từ nhận thức từ các quan điểm, lý luận, đặc điểm chính của hộ sảnxuất trong nền kinh tế thị trường, để phân tích đánh giá, tìm các biện phápnâng cao chất lượng trong cho vay hộ sản xuất ở NHNo Thanh Trì.Chuyên đề
sử dụng kết hợp một số phương pháp: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tưduy đổi mới, phân tích diễn giải, kết hợp với phương pháp tổng hợp thống kê
Trang 3Ngoài ra, chuyên đề còn sử dụng các bảng biểu, sơ đồ để minh hoạ và lựachọn phương án tối ưu.
5 Những đóng góp của chuyên đề.
Thứ nhất: Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng cho
vay hộ sản xuất và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay hộ sản xuấttrong nền kinh tế thị trường
Thứ hai: Phân tích thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất và tình
hình quản lý chất lượng cho vay hộ sản xuất trong thời gian qua, xác địnhnhững tồn tại và phát hiện những vấn đề cần bổ sung về chất lượng cho vay
hộ sản xuất ở NHNo Thanh Trì Từ đó tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đếnchất lượng cho vay hộ sản xuất ở NHNo Thanh Trì
Thứ ba: Đưa ra một số kiến nghị đối với các cấp, các ngành có liên
quan nhằm đổi mới cơ chế quản lý tín dụng để nâng cao chất lượng cho vay
hộ sản xuất
6 Kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục
tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương
Chương 1: Nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất trong nền kinh tế
thị trường
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất ở NHNo &
PTNT Thanh Trì - Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất ở
NHNo & PTNT Thanh Trì - Hà Nội
Trang 4CHƯƠNG 1
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1.1 Tín dụng hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
1.1.1 Khái niệm chung về hộ sản xuất.
Thời kỳ trước năm 1988, các hệ thống Ngân hàng Việt Nam chỉ tậptrung cho vay thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, tỷ trọng chovay hai thành phần kinh tế này của NHNo Việt Nam chiếm từ 91,55% -96,6% tổng dư nợ Chỉ từ khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, việcban hành bộ luật đất đai năm 1993, cùng với sự đổi mới về cơ cấu tổ chức,thay đổi đối tượng khách hàng của hệ thống Ngân hàng, tỷ trọng cho vay hộsản xuất trong tổng dư nợ tăng dần lên Đặc biệt với NHNo & PTNT ViệtNam tỷ trọng cho vay hộ sản xuất đã ngày càng chiếm tỷ trọng chủ yếu trongtổng dư nợ: từ 41% năm 1990 tăng lên 69,6% năm 1996 và 69,7% năm 2000.Tuy nhiên khái niệm về hộ sản xuất vẫn chưa cụ thể, hầu hết đều mặc nhiênthừa nhận "hộ sản xuất" là "hộ gia đình" là "kinh tế hộ" Ta có thể hiểu kháiniệm hộ sản xuất theo nghĩa như sau:
Hộ sản xuất ở Việt Nam hiện nay thường là những hộ gia đình, mà cácthành viên có tài sản chung, đồng sở hữu tài sản, cùng chịu trách nhiệm, cùngsản xuất kinh doanh trên cơ sở tự nguyện, tự giác và chủ yếu sử dụng chínhsức lao động của gia đình mình
1.1.2 Đặc điểm chính của hộ sản xuất.
Thứ nhất: Trình độ sản xuất còn thấp trên nhiều mặt: Trình độ hiểu
biết, kỹ năng sản xuất, trình độ tổ chức quản lý kinh doanh, hoạch toán….Việc phân công lao động dựa trên cơ sở tình cảm, bổn phận, phong tục tậpquán địa phương, dân tộc, dòng họ và thường gắn liền với ngành nghề truyềnthống của quê hương
Trang 5Thứ hai: Địa điểm sản xuất - kinh doanh thường phân tán trên địa bàn
rộng, quy mô sản xuất thường nhỏ cho nên không có được sự gắn kết Đó cóthể là mặt trái của chính sách khoán trong nông nghiệp dẫn đến hiện tượngruộng đất bị phân chia xé lẻ, mỗi hộ có vài mảnh ở cách xa nhau Điều đó rấtkhó khăn cho việc hình thành các khu vực chuyên canh sản xuất các nông sảnthực phẩm có tính hàng hoá cao, cũng như nó cản trở việc áp dụng các thànhtựu khoa học kỹ thuật mới…
Thứ ba: Hộ sản xuất Việt Nam hiện nay chủ yếu là hộ thuần nông Vì
vậy, nó có những mặt khó khăn, hạn chế của kinh tế nông nghiệp: Sản xuấtkhông ổn định, vốn luân chuyển chậm, khả năng xẩy ra rủi ro cao, hiệu quảthấp, hoạt động mang nặng tính thời vụ, phụ thuộc vào chu kỳ sinh trưởng củatừng loại cây, con theo từng điều kiện tự nhiên của từng vùng lãnh thổ
Thứ tư: Hoạt động sản xuất - kinh doanh của hộ sản xuất chủ yếu là
kinh doanh đa dạng, vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi, chế biến và làm các dịch
vụ khác Đây vừa là ưu điểm lại vừa là nhược điểm của kinh tế hộ sản xuất.Nhược điểm là khó khăn trong việc sản xuất chuyên canh, tăng quy mô sảnxuất….Ưu điểm là linh hoạt, dễ thích ứng với yêu cầu của thị trường, khaithác tiềm năng tài nguyên, sức lao động ở nông thôn , đa dạng hoá các nguồntrả nợ, phân tán bớt rủi ro, giảm bớt tính thời vụ của các khoản vay
Thứ năm: Hộ sản xuất thường nghèo, khả năng tài chính yếu, tài sản
thế chấp không có giá trị hoặc thiếu giấy tờ pháp lý, tính thanh khoản lạikhông cao, tài sản thường không làm giấy tờ sở hữu mà chuyển dịch theophong tục, tập quán tại địa phương, có rất ít ngành nghề có đăng ký kinhdoanh….Việc đáp ứng các điều kiện vay vốn như thông lệ trong tín dụng hộsản xuất là rất khó
Thứ sáu: Hộ sản xuất thường là một hộ gia đình - một thành viên của
xã hội, chỗ ở thường ít thay đổi, vì vậy hộ sản xuất mang trên mình nhiềuchức năng, vai trò mà các thành phần khác không có
Trang 61.1.3 Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường
Từ những đặc điểm của hộ sản xuất đã nêu trên, chúng ta nhận thấy: hộsản xuất thường là các hộ gia đình ở nông thôn ở Việt Nam hiện nay, dân sốtrong nông nghiệp , nông thôn chiếm gần 80% dân số toàn quốc, vì vậy kinh
tế hộ sản xuất phản ánh bộ mặt của nông nghiệp, nông thôn, thành phần kinh
tế đông đảo nhất của nền kinh tế nước nhà Hộ sản xuất có khả năng khai thác
sử dụng mọi tiềm năng về đất đai, lao động để phục vụ sự nghiệp xây dựngđất nước Phát triển tốt kinh tế hộ sản xuất còn là điều kiện cơ bản để đảm bảo
an toàn lương thực, thực phẩm, tạo thêm công ăn việc làm, góp phần giữ gìntrật tự xã hội, bảo vệ an ninh quốc gia
Thị trường nông nghiệp, nông thôn là thị trường chiến lược quan trọngcủa NHNo & PTNT Việt Nam kể từ ngày thành lập đến nay Thị trường nôngthôn là thị trường chủ yếu và truyền thống, địa bàn này ít bị ảnh hưởng củacạnh tranh, là thị trường mà NHNo & PTNT Việt Nam đã giữ vũng, ổn định
và ngày càng cố gắng nâng cao chất lượng Như vậy, đây là một thị trườngchủ yếu hiện nay và đầy tiềm năng trong tương lai của NHNo & PTNT ViệtNam
1.1.4 Phân loại hộ sản xuất.
Xuất phát từ các đặc điểm riêng của hộ sản xuất ở Việt Nam thường là
hộ gia đình, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đa phần là kinh doanh đa dạngvới nhiều nguồn thu nhỏ lẻ khác nhau….Đó là khó khăn cho việc phân loại hộsản xuất, bên cạnh đó do thiếu các điều kiện vay vốn nên các hộ thường chỉvay được một loại vay nào đó, vì vậy có thể phân loại hộ sản xuất thành cácloại sau:
- Hộ sản xuất nông, lâm, thuỷ sản:
+ Hộ trồng trọt
+ Hộ chăn nuôi
Trang 7+ Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ, nước mặn.
+ Đánh bắt thuỷ hải sản
- Hộ sản xuất diêm nghiệp: Ngoài các tổ chức quốc doanh còn tồn tại,thì có các hộ gia đình ở vùng ven biển cũng được giao diện tích đất để làmmuối
- Hộ lâm nghiệp: Các hộ gia đình được giao đất trồng rừng, khai thác,chế biến sản phẩm từ rừng
- Hộ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Hộ làm dịch vụ và thương mại dịch vụ
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất.
1.2.1 Khái niệm về chất lượng cho vay hộ sản xuất.
Tín dụng hộ sản xuất của NHTM là quan hệ tín dụng giữa các NHTMđối với hộ sản xuất
Như vậy, khái niệm về tín dụng hộ sản xuất của NHTM cũng hoàn toànnhất quán với khái niệm của tín dụng NHTM, chỉ khác ở đối tượng quan hệđược giới hạn chỉ có thành phần hộ sản xuất Các nguyên tắc cơ bản của tíndụng NHTM vẫn được thực hiện; Đó là quan hệ vay trả có mục đích, có lãisuất, có thời hạn hoàn trả theo sự tự nguyện thoả thuận của các bên Quan hệtín dụng của NHTM với hộ sản xuất không phải là quan hệ xin cho, quan hệtrợ cấp, mà nó phải đáp ứng lợi ích kinh tế của cả hai bên Tuy nhiên, trongthời gian qua việc hiểu đúng và thực hiện đúng khái niệm về tín dụng hộ sảnxuất của các hộ vay vốn và ngay cả NHTM cũng còn có chỗ chưa chuẩn.Điều đó đưa lại không ít khó khăn cho mở rộng quan hệ tín dụng hộ sản xuất
và là một nhân tố làm nợ quá hạn hộ sản xuất tăng lên Do vậy, ở đây ta cóthể hiểu: Chất lượng tín dụng hộ sản xuất thể hiện việc cho vay được thu hồi
cả gốc và lãi đúng thời hạn
1.2.2 Hiệu quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất.
Trang 8Khái niệm: hiệu quả hoạt động tín dụng là một thuật ngữ phản ánh mức
độ an toàn và khả năng khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tíndụng mang lại Vì trên thực tế khi tiến hành cấp một khoản tín dụng chokhách hàng vấn đề ngân hàng quan tâm hàng đầu là khả năng hoàn trả củakhách hàng và đảm bảo kinh doanh có lãi Hoạt động tín dụng theo quan điểmcủa ngân hàng được xem xét dưới góc độ là mức độ an toàn và khả năng sinhlời của ngân hàng do hoạt động tín dụng của ngân hàng mang lại
Hoạt động tín dụng có hiệu quả có nghĩa là việc sản xuất kinh doanh có hiệuquả sản phẩm cung ứng cho an toàn xã hội có chất lượng cao giá thành hạ đápứng nhu cầu trong nước và có sức cành cao trên thị trường quốc tế
1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay hộ sản xuất.
Theo quy định mới nhất hiện nay của Thống đốc NHNN, khi có phátsinh nợ quá hạn ở một kỳ hạn nợ thì toàn bộ số nợ còn lại của khoản vay đó đều phải chuyển thành nợ quá hạn
Phần lớn các khoản vay bị chuyển nợ quá hạn là những khoản nợ cóvấn đề, phản ánh chất lượng của công tác tín dụng bị giảm sút, phản ánh khảnăng không thu hồi được đầy đủ đúng hạn vốn, lãi vốn đã cho vay ra, vì vậy,đây là chỉ tiêu quan trọng nhất, rõ thấy nhất để đánh giá khả năng rủi ro trongtín dụng nói chung cũng như trong tín dụng hộ sản xuất nói riêng
Trong phân tích đánh giá người ta thường sử dụng chỉ tiêu tương đối là
tỉ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ:
Trang 9Số dư nợ quá hạn hộ sản xuất
Tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất = x 100% Tổng số dư nợ hộ sản xuất
+ Nợ khó đòi: Đây là một bộ phần của nợ quá hạn, là những khoản nợquá hạn không còn khả năng đòi được mà chưa xử lý được… Ví dụ: Như khikhách hàng vay vốn không còn khả năng phục hồi sản xuất, không còn tàisản, khách hàng vay vốn mất tích hay bỏ trốn đi nơi khác mà không tìmđược…
+ Nợ khoanh: Là những khoản nợ của khách hàng không trả được donguyên nhân bất khả kháng, được Chính Phủ cho phép khoanh lại…để hỗ trợcho các hộ sản xuất được phép vay thêm vốn của NHTM để phục hồi sản xuất
- kinh doanh, để giúp cải thiện một phần tình hình tài chính của các NHTM
do những khó khăn khách quan, đây là ưu việt của nhà nước XHCN, là chínhsách kinh tế - xã hội của Chính Phủ Đó cũng là những khoản nợ quá hạn cókhả năng thu hồi của NHTM nhưng phải bỏ thêm phần chi phí hoàn chỉnh thủtục và một khoảng thời gian thường khá dài không được tính lãi kể từ khi nợđược khoanh đến khi vốn được cấp bù
Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá khả năngmất vốn, trong việc đề ra biện pháp đúng để thu được nợ vay, đề ra biện phápphòng ngừa, trong xây dựng chiến lược kinh doanh….Vì vậy, khi phân tích
nợ quá hạn người ta dùng rất nhiều chỉ tiêu để phân loại nợ quá hạn:
+ Phân loại theo thời hạn vay: Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn…
+ Phân loại theo nguyên nhân khách quan, chủ quan, do Ngân hàng hay
do khách hàng, do môi trường kinh doanh Từ đó có biện pháp xử lý nợ quáhạn hợp lý, cũng như các biện pháp ngăn chặn , giảm bớt, xây dựng địnhhướng đầu tư
Trang 10+ Phân loại theo nợ có tài sản đảm bảo hay không có tài sản đảm bảo;Tài sản đảm bảo tiền vay là cơ sở thu hồi vốn vay khi xử lý nợ quá hạn Nhưvậy, rõ ràng tài sản đảm bảo là biện pháp quan trọng làm giảm rủi ro và tăngchất lượng tín dụng.
+ Phân loại nợ quá hạn theo thành phần kinh tế, theo từng loại hộ sảnxuất Từ sự so sánh đánh giá để rút ra khả năng xẩy ra rủi ro loại hộ nào làcao nhất, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa, nâng cao chất lượng cho vaytrong tương lai
+ Phân loại nợ quá hạn hộ sản xuất theo tiêu thức thời gian tính từ thờiđiểm chuyển nợ quá hạn: Nợ quá hạn đến 180 ngày, nợ quá hạn từ 180 đến
360 ngày, nợ quá hạn trên 360 ngày Nói chung thời gian nợ quá hạn càng dàithì khả năng rủi ro càng cao, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tíndụng
+ Để đánh giá mức độ tổn thất của tín dụng được chính xác và có biênpháp xử lý hợp lý, người ta còn phân chia các khoản nợ tồn đọng thành từngnhóm:
Nợ nhóm 1: Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo
Nợ nhóm 2: Nợ không có tài sản đảm bảo, không còn đối tượng thu
Nợ nhóm 3: Nợ không có tài sản đảm bảo, người vay còn tồn tại, đanghoạt động
- Những chỉ tiêu khác:
Khả năng mất mát trong hoạt động của Ngân hàng cũng có thể đo bằngcác phương pháp khác như: Phương pháp xác xuất, phương pháp đo lường…bằng nhiều cách khác nhau như kiểm tra hồ sơ vay vốn, điều tra xác xuất,điều tra các trọng điểm… qua đó múc độ vi phạm quy trình vay vốn, những
hồ sơ không đảm bảo tính an toàn, mức độ sử dụng sai mục đích vốn vay, sựsai lệch hồ sơ với thực tế, giá trị thực tế tài sản đảm bảo, tình hình biến độnggiá cả tài sản đảm bảo, tình hình trích quỹ dự phòng rủi ro, xử lý rủi ro…
Trang 11Chỉ tiêu nợ quá hạn, giá trị tài sản đảm bảo là hai yếu tố cơ bản để đánhgiá chính xác chất lượng tín dụng của các NHTM Tuy nhiên, để đánh giáchính xác chất lượng cần bổ sung các phương pháp khác như: cách phân loại
nợ theo xếp loại khách hàng có khả năng trả nợ quá hạn hay không? Theotình hình xử lý tài sản đảm bảo ở từng thời kỳ, từng địa bàn vì "tài sản đảmbảo không phải lúc nào cũng hiệu quả trong việc giảm nhẹ rủi ro, làm tăngchất lượng tín dụng",
do yếu kém của hệ thống pháp luật và do những trở ngại khác mà không phảilúc nào cũng xiết nợ và bán được tài sản thế chấp; việc chuyển nợ quá hạn đãchính xác hay chưa cũng là vấn đề cần quan tâm một khi các Ngân hàng vì lợiích trước mắt tìm cách không chuyển nợ quá hạn, đảo nợ, gia hạn nợ….Vàcòn phải xem xét cả khả năng rủi ro của các công cụ ngoài bảng cân đối kếtoán
1.2.4 Vai trò của tín dụng hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
1.2.4.1 Vai trò của tín dụng hộ sản xuất đối với bản thân khu vực kinh tế hộ.
- Tín dụng hộ sản xuất góp phần hình thành thị trường tài chính tíndụng, đáp ứng nhu cầu vốn cơ bản cho sản xuất, chế biến, lưu thông hàng hoácủa hộ sản xuất:
+ Thúc đẩy việc tích tụ tập trung các điều kiện sản xuất, trước hết làkhuyến khích chuyển đổi lô, thửa giữa các hộ sản xuất, tạo điều kiện sản xuấttập trung, chuyên môn hoá và áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật tiêntiến
+ Là cầu nối giữa hộ thừa và thiếu vốn, thúc đẩy hạch toán, tiết kiệmchi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
+ Hỗ trợ kịp thời vốn cho các hộ sản xuất, lưu thông hàng hoá trên địabàn nông thôn
- Tín dụng hộ sản xuất góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt làtrong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Chỉ có cơ cấu kinh tế phù hợp mới có
Trang 12khả năng nâng cao hiệu quả kinh tế một cách bền vững của các đơn vị kinh tếnói chung và các hộ sản xuất nói riêng.
+ Tín dụng hộ sản xuất có thể tham gia vào tất cả các khâu của quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế NHTM cho các hộ sản xuất vay vốn trang bịmáy móc công cụ, đổi mới giống cây trồng vật nuôi để mở rộng sản xuất,nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, cho vay để luân chuyểnvật tư, tiêu thụ sản phẩm, từ đó tạo sự cân đối hợp lý trong sản xuất nôngnghiệp, nông thôn
+ Tín dụng hộ sản xuất góp phần cải tạo cơ sở hạ tầng nông thôn, các
cơ sơ chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tạo tiền đề cho kinh tế hộ phát triển
+ Tạo điều kiện nâng cao trình độ dân trí, chuyển giao công nghệ kỹthuật sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nôngnghiệp
- Tín dụng hộ sản xuất giúp các hộ sản xuất nâng cao trình độ sản xuất,tăng cường hạch toán kinh tế
Các hộ sản xuất khi vay tiền Ngân hàng, buộc phải tính toán thu, chi vàtìm cách bán được sản phẩm của mình để có tiền trả nợ Ngân hàng đúng hạn.Điều đó thúc đẩy việc hạch toán kinh tế, khai thác cao nhất các điều kiện sảnxuất, tìm và chọn ra phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất, với chi phíthấp nhất Tín dụng Ngân hàng đã thúc đẩy các hộ sản xuất chuyển từ sảnxuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường
- Tín dụng hộ sản xuất góp phần giảm tệ nạn cho vay nặng lãi, bán sảnphẩm chưa đến thời điểm thu hoạch ở nông thôn Nếu làm tốt công tác tíndụng hộ sản xuất thì nguồn vốn Ngân hàng sẽ kịp thời giúp các hộ sản xuất bổsung các chi phí vượt ngoài khả năng tài chính của mình, có đủ thời gian đểchọn thời điểm tiêu thụ sản phẩm có lợi hơn Ngoài ra tín dụng hộ sản xuất sẽgóp phần tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập và đẩy lùi các tệ nạn xãhội ở nông thôn
Trang 131.2.4.2: Vai trò của tín dụng hộ sản xuất đối với các Ngân hàng Thương mại
- Trải qua hơn 15 năm chuyển sang cơ chế thị trường, các NHTM ViệtNam đã có những thay đổi nhanh chóng và tích cực, nhưng dù sao vẫn cònđang trong quá trình chuyển biến, các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng còn quáđơn điệu, nguồn thu từ tín dụng vẫn còn chiếm 70 - 80% nguồn thu củaNHTM Đặc biệt, dư nợ hộ sản xuất của NHNo & PTNT Việt Nam chiếm gần70% tổng dư nợ nên có thể nói rằng tín dụng hộ sản xuất đã tạo ra nguồn thuchủ yếu nhất, lớn nhất cho hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam
- Hộ sản xuất nói riêng, thị trường tài chính tiền tệ ở khu vực nông thônnói chung là một thị trường vô cùng rộng lớn, đầy tiềm năng để mở rộng vàphát triển các hoạt động Ngân hàng Nhu cầu vốn để phát triển nông nghiệp,nông thôn còn rất lớn, các hoạt động dịch vụ sản phẩm mới của Ngân hàngdường như chưa triển khai, các yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng không cao,tính cạnh tranh không gay gắt… Điều đó phần nào phù hợp với khả năng vàtrình độ của NHTM Việt Nam, nhất là trong giai đoạn chủ động tham gia hộinhập quốc tế của các NHTM Việt Nam hiện nay Đó chính là thị trường ổnđịnh, thị trường "hậu phương" cho các NHTM cạnh tranh với Ngân hàng quốc
tế ngay trên đất nước Việt Nam
- Tín dụng hộ sản xuất hiện nay còn là một thị trường rất lớn tiêu thụcác nguồn vốn nhàn rỗi mà các NHTM đã và đang huy động đươc ở các đôthị lớn, nơi mà những năm gần đây có nhiều nguồn vốn quốc tế hỗ trợ Điều
đó góp phần thực hiện chủ trương của Đảng, của Chính Phủ về việc khai tháctriệt để các nguồn nội lực để đẩy nhanh quá trình xây dựng đất nưóc
1.2.4.3 Vai trò của tín dụng hộ sản xuất của NHTM xét trên phạm vi nền kinh
tế
-Tín dụng hộ sản xuất góp phần thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, gópphần xây dựng hạ tầng cơ sở ở nông thôn, cải thiện bộ mặt nông thôn, tức làgóp phần thúc đẩy một phần - phần đông dân nhất của nền kinh tế phát triển
Trang 14- Tín dụng hộ sản xuất góp phần mở rộng, hoàn thiện thị trường tàichính tiền tệ trên toàn quốc, khai thác có hiệu quả các nguồn nhân lực, vật lực
ở nông thôn, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, tạo môi trườngnghiên cứu, triển khai các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, tạo thêmnguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp và xuất khẩu
- Tín dụng hộ sản xuất tạo điều kiện khôi phục các ngành nghề truyềnthống, tạo thêm công ăn việc làm, tạo thêm nhiều sản phẩm xuất khẩu, nângcao đời sống nhân dân, giảm bớt các tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo an ninh,giữ gìn trật tự an toàn xã hội
- Tín dụng hộ sản xuất còn góp phần tích cực trong việc thực hiệnđường lối CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn của Đảng, triển khai cácchính sách kinh tế xã hội của Chính Phủ trong nông thôn, tạo thêm niềm tincho lực lượng dân cư đông đảo nhất, là cơ sở để tạo nên sự ổn định chính trịđất nước
1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hộ sản xuất.
Ta biết rằng chất lượng tín dụng hộ sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với
sự tồn tại và phát triển của các NHTM và của toàn xã hội Để quản lý chấtlượng tín dụng hộ sản xuất đồng bộ đòi hỏi phải hiểu rõ tác động của từngnhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hộ sản xuất
1.2.5.1 Các nhân tố về kinh tế xã hội.
* Nhân tố kinh tế:
Về phương diện tổng thể, nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động tín dụng hộ sản xuất, nền kinh tế ổn định làm cho quá trình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành một cách bình thường, không
bị ảnh hưởng yếu tố lạm phát, khủng hoảng làm cho khả năng tín dụng và khảnăng trả nợ không biến động lớn Trong trường hợp này, chất lượng tín dụngphụ thuộc chủ yếu khả năng quản lý chất lượng tín dụng của bản thân cácNHTM
Trang 15Tuy nhiên, để xã hội tồn tại và phát triển, đòi hỏi nền kinh tế phải có sựtăng trưởng liên tục, ổn định, vững chắc, với mục đích tăng trưởng nền kinh
tế, một số nước đã sử dụng mức lạm phát vừa phải để tăng trưởng tín dụng,kích thích đầu tư, giới hạn của mở rộng tín dụng có ảnh hưởng lớn đến đếnchất lượng tín dụng Nếu mở rộng quá giới hạn cho phép, sẽ làm cho giá cảtăng quá mức, xảy ra lạm phát ở mức độ cao, các NHTM sẽ chịu thiệt hại lớn
do đồng tiền mất giá, chất lượng tín dụng bị giảm sút Ngoài ra chính sách vàluật lệ điều tiết về ưu tiên, ưu đãi, hạn chế sự phát triển của một ngành, lĩnhvực…để hạn chế tác động tiêu cực như: ô nhiễm môi trường, đảm bảo sựphát triển cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.Vốn nước ngoài cũng có ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Do tình trạngthiếu vốn để phát triển kinh tế, các nước kém phát triển phải tìm mọi cách huyđộng vốn nước ngoài để đầu tư Việc đầu tư sẽ làm tăng tổng cầu trong nềnkinh tế Trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không theo kịp làm mấtcân đối giữa tổng cung và tổng cầu trong nền kinh tế gây nguy cơ lạm phát,mặt khác do hệ thống ngân hàng chưa phát triển, tình trạng " Đô la hoá " chưakiểm soát được luồng tiền từ nước ngoài chảy vào trong nước cũng trở thànhcác phương tiện thanh toán làm cho khối lượng tiền lưu thông trong nướctăng, gây sức ép lạm phát Huy động vốn và sử dụng vốn nước ngoài nếukhông có tính toán kỹ lưỡng và không có sự quản lý chặt chẽ, sẽ gây nguy cơlạm phát và tác động xấu đến hoạt động tín dụng trong nước
Bản chất của tín dụng là: "Huy động vốn để cho vay" do đó chất lượngtín dụng còn phụ thuộc vào khả năng huy động vốn, hay nói cách khác là phụthuộc vào chất lượng khách hàng Tín dụng là cầu nối giữa hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng với hoạt động của lĩnh vực sản xuất vật chấtvà kinhdoanh dịch vụ trong nền kinh tế Do đó mỗi biểu hiện xấu hay tốt của kháchhàng sẽ có những ảnh hưởng tương ứng đến hoạt động tín dụng thông qua cơchế tác động của những mối quan hệ tín dụng Với khách hàng sản xuất kinh
Trang 16doanh có lãi, có xu hướng phát triển,có khả năng chiếm lĩnh thị trường và cácquan hệ tín dụng tốt ( vay trả nợ sòng phẳng ) thì cầu nối giữa vay và cho vay
sẽ thông suốt và ngày càng mở rộng Bằng cơ chế chính sách tín dụng phùhợp, phương pháp phân tích kinh tế, hoạt động tài chính doanh nghiệp đượcxây dựng phù hợp với đặc điểm hoạt động tín dụng, các NHTM sẽ tìm đượckhách hàng tốt để vay và cho vay, tạo sự tương thích hợp lý giữa nguồn vốnhuy động được với việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng
Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động của tíndụng Trong thời kỳ kinh tế trì trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, hoạt độngtín dụng gặp khó khăn trên tất cả các lĩnh vực Nhu cầu tín dụng giảm trongthời kỳ này và vốn tín dụng đã được thực hiện cũng không phát huy được hiệuquả, việc trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng thường bị vi phạm Ngược lại, thời
kỳ hưng thịnh sản xuất kinh doanh được mở rộng, nhu cầu vốn tín dụng tăng,rủi ro tín dụng ở mức độ thấp Tuy nhiên, trong thực tế cũng có nhiều trườnghợp do chạy đua sản xuất kinh doanh, nạn đầu cơ tích trữ, làm cho nhu cầuvốn tín dụng lên quá cao và có nhiều khoản tín dụng được thực hiện Nhữngkhoản này cũng khó có thể được hoàn trả nếu sự phát triển sản xuất kinhdoanh không có kế hoạch dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinh tế
Mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với mức lợi nhuận của doanhnghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dâncũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Theo Mác " Lợi tức chỉ là một phầncủa lợi nhuậnmà nhà Tư Bản công nghiệp trả cho nhà Tư Bản kinh doanh tiền
tệ mà giới hạn tối đa của lợi tức là bản thân lợi nhuận"( TB trang 93 tập 2NXB xự thật-1962 ) Như vậy, lợi tức của Ngân hàng thu được và hoạt độngtín dụng bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sửdụng vốn vay Ngân hàng Vì vậy, với mức lãi suất cao hơn mức lợi nhuận cácdoanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sẽkhông có khả năng trả nợ Ngân hàng, ảnh hưởng tới quá trình tái sản xuất
Trang 17giản đơn và tái sản xuất mở rộngcủa doanh nghiệp nói riêngvà tình hình pháttriển kinh tế nói chung Hoạt động tín dụnglúc này không còn là đòn bẩy đểthúc đẩy sản xuất phát triển và theo đó chất lưoựng tín dụng cũng bị ảnhhưởng.
* Nhân tố xã hội:
Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng là các tác nhântrực tiếp tham gia quan hệ tín dụng, đó là người gửi tiền và vay tiền Ngânhàng Tín dụng có nghĩa là quan hệ vay mượn dựa trên cơ sở tín nhiệm, lòngtin, điều đó có nghĩa quan hệ tín dụng là sự kết hợp giữa ba yếu tố: Nhu cầucủa khách hàng, khả năng của Ngân hàng, và sự tin tưởng lẫn nhau giữa Ngânhàng và khách hàng Sự tín nhiệm của Ngân hàng càng cao, thu hút kháchhàng càng lớn, khách hàng có tín nhiệm đối với Ngân hàng thườngđược vayvốn dễ dàng và có thể được vay vốn với lãi suất thấp hơn so với các đối tượngkhác Tín nhiệm là điều kiện, là tiền đề, để không ngừng cải tiến chất lượngtín dụng
Khách hàng: Là chủ thể đại diện cho bên cung về nguồn vốn huy động
để cho vay, đồng thời cũng đại diện cho bên cầu về vốn vay Với tư cách làngười cung, họ mong muốn nhận được từ Ngân hàng một khoản lãi tiền gửihay những dịch vụ thanh toán thuận tiện Sự tín nhiệm của khách hàng đối vớiNgân hàng sẽ làm tăng thêm tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động
để đáp ứng nhu cầu của Người vay Đối với Người vay, họ đến với Ngânhàng với mong muốn nhu cầu của mình được đáp ứng, để có được một khoảntín dụng sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh với sự xác định rõ ràngvèe số lượng tiền vay, thời hạn vay và lãi suất giá cả của việc sử dụng vốnvay có thể chấp nhận được Nếu nhu cầu của khách hàng được chấp nhận vớithái độ ân cần niêm nở và thủ tục đơn giản thuận tiện sẽ thu hút được nhiềukhách hàng tốt, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng thuận lợi, chất lượng tíndụng được đảm bảo
Trang 18Ngân hàng: Là chủ thể đại diện cho bên cầu về vốn huy động để cho
vay, đồng thời cũng đại diện cho bên cung về vốn tín dụng Quy mô và phạm
vi hoạt động của vốn tín dụng phụ thuộc vào vốn tự có của Ngân hàng, khảnăng huy động vốn ( về quy mô và thời hạn ) cũng như uy tín và trình độ quản
lý của Ngân hàng, ngoài ra còn phụ thuộc trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ, mạnglưới, phương tiện hoạt động…khả năng tạo tiền của bản thận NHTM và việc
sử dụng các công cụ tiền tệ của NHNN
Ngoài những nhân tố kể trên, còn có những yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng như đạo đức xã hội có liên quan tới rủi ro tín dụng, trongtrường hợp lợi dụng lòng tin để lừa đảo, hoặc do trình độ dân trí chưa cao,kém hiểu biết dẫn tới chưa hiểu đúng bản chất hoạt động Ngân hàng nóichung cũng như hoạt động tín dụng nói riêng, làm ăn kếm hiệu quả, khôngphát huy tốt chức năng của tín dụng
Bên cạnh đó sự biến động của tình hình kinh tế chính trị xã hội ở nướcngoài cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Trong điều kiện hiện nay cácquan hệ kinh tế quốc tế ngày càng được mở rộng, theo đó các loại hình doanhnghiệp đa Quốc gia cũng ngày càng gia tăng về số lượng và quy mô hoạtđộng, các trào lưu văn hoá xã hội cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ hợn Vìvậy mọi sự biến động về kinh tế chính trị xã hội ở nước ngoài đều ảnh hưởngtrực tiếp hoặc gián tiếp đến tình hình kinh tế chính trị xã hội trong nước vàảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
1.2.5.2 Môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý bao gồm tính đông bộ của hệ thống pháp luật, tínhđầy đủ của văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành Phápluật và trình độ dân trí
Thực tiễn kinh tế thị trường qua nhiều thập kỷ đã có đủ cơ sở kết luậnrằng: Pháp luật đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh
tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Không có pháp luật, hoặc pháp luật
Trang 19không phù hợp với những yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường thìmọi hoạt động trong nền kinh tế đó không thể tiến hàng trôi chảy được Vớivai trò đảm bảo cho việc chuyển một nền kinh tế thị trường từ tự phát, kém tổchức chuyển sang nền kinh tế thị trường văn minh, hoàn hảo, phát luật cónhiệm vụ tạo lập một môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh tiến hành thuận tiện và đạt kết quả cao, là cơ sở để giải quyết các vấn
đề khiếu nại khi có tranh chấp xẩy ra Vì vậy, nhân tố pháp luật có vị trí quantrọng đối với hoạt động Ngân hàng nói chung và chất lượng tín dụng hộ sảnxuất nói riêng Chỉ có trong điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụngtuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lạilợi ích cho cả hai phía và chất lượng tín dụng mới được đảm bảo
1.2.5.3 Tổ chức và hoạt động của bản thân từng Ngân hàng.
Tổ chức và hoạt động của bản thân từng Ngân hàng có ảnh hưởng trựctiếp tới các khía cạnh khác nhau của chất lượng tín dụng hộ sản xuất
Thứ nhất: Chính sách tín dụng.
Chính sách tín dụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng điđúng quỹ đạo, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại củamột Ngân hàng Bất cứ NHTM nào muốn có chất lượng tín dụng đều phải cóchính sách tín dụng rõ ràng, thích hợp cho Ngân hàng mình
Thứ hai: Công tác tổ chức của Ngân hàng.
Tổ chức Ngân hàng được sắp xếp một cách khoa học, đảm bảo sự phốihợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phong ban trong từng Ngân hàng, trongtoàn bộ phận hệ thống Ngân hàng cũng Ngân hàng và các cơ quan khác như:tài chính, thuế, pháp lý…sẽ tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu kịp thời cuakhách hàng, theo dõi quản lý sát sao các khoản vốn huy động cũng như cáckhoản cho vay, đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh vàquản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng Tổ chức Ngân hàng theo nguyêntắc tập trung có phân cấp chính là một khâu trong quá trình quản lý chất
Trang 20lượng tín dụng đồng bộ, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nướctrong từng thời kỳ.
Thứ ba: Chất lượng nhân sự.
Con người là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinhdoanh của xã hội Trong hoạt động Ngân hàng con người là yếu tố quyết địnhđến sự thành bại trong quản lý vốn tín dụng cũng như các hoạt động khác củaNgân hàng Xã hội càng phát triển đòi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao
để có thể đối phó kịp thời, có hiệu quả với các tình huống khác nhau của hoạtđộng tín dụng Việc tuyển chọn nhân sự có đạo đức tốt, giỏi về chuyên môn,
am hiểu sâu lĩnh vực khoa học, kỹ thuật,kiến thức ngoài ngành, sẽ giúp chongành Ngân hàng có thể ngăn ngừa sai phạm có thể xẩy ra khi thực hiện chu
kỳ khép kín của một khoản tín dụng
Thứ tư: Quy trình tín dụng.
Quy trình tín dụng bao gồm những quy định thực hiện trong quá trìnhcho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng nó được bắt đầu từ khichuẩn bị cho vay, kiểm tra quá trình cho vay cho đến khi thu hồi được hết nợ.Chất lượng tín dụng có đảm bảo hay không tuỳ thuộc vào việc thực hiện tốtcác quy định ở từng bước và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng các bước trongquy định tín dụng
Trong quy trình tín dụng bước chuẩn bị cho vay ( Khách hàng viết giấy
đề nghị vay vốn và Ngân hàng đánh giá giấy đề nghị vay vốn để quyết địnhcho vay hay không cho vay) là rất quan trọng Đây là cơ sở định lượng rủi rotrong quá trình cho vay Trong bước này, chất lượng tín dụng phụ thuộc vàochất lượng công tác thẩm định đối tượng cho vay vốn cũng như những quyđịnh về điều kiện và thủ tục cho vay của từng Ngân hàng
Kiểm tra quá trình cho vay vốn giúp Ngân hàng lắm được nguyên nhân,diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp, để có những biện pháp điều chỉnhhoặc can thiệp khi cần thiếp, sớm phát hiện ngăn ngừa những rủi ro có thể
Trang 21xẩy ra Việc lựa chọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra thiết lậpđược một hệ thống phòng ngừa có hiệu quả cho chất lượng tín dụng góp phầncải thiện chất lượng tín dụng.
Thu nợ và thanh lý nợ là khâu quan trọng có tính quyết định đến sự tồntaị của Ngân hàng, do đó Ngân hàng phải tích cực chủ động trong công tácthu nợ, sự nhậy bén của Ngân hàng trong việc phát hiện kịp thời những điềukiện bất lợi có thể xẩy ra đối với khách hàng cùng những biện pháp sử lýchính xác, đúng lúc sẽ giảm các khoản nợ quá hạn vì điều đó sẽ tác động tíchcực đối với chất lượng tín dụng Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trongquy trình tín dụng sẽ tạo điều kiện cho vốn tín dụng luân chuyển bình thường,theo đúng kế hoạch đã định, nhờ đó đảm bảo chất lượng tín dụng
Thứ năm: Thông tin tín dụng.
Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý chất lượng tíndụng Nhờ có thông tin tín dụng, người quản lý có thể đưa ra quyết định cầnthiết có liên quanđến cho vay, theo dõi và quản lý tài khoản cho vay Thôngtin tín dụng có thể thu được từ các nguồn sẵn có ở Ngân hàng, từ phía kháchhàng, từ các nguồn thông tin khác Số lượng, chất lượng của thông tin thuthập có liên quan đến mức độ chính xác trong việc phân tích nhận định kháchhàng, thị trường… để đưa ra quyết định phù hợp Thông tin càng nhanh nhậy,đầy đủ, chính xác, toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt độngtín dụng càng lớn, chất lượng tín dụng càng cao
Thú sáu: Kiểm soát nội bộ.
Đây là biện pháp giúp cho ban lãnh đạo Ngân hàng có được thông tin
về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanhđang được xúc tiến phù hợp với các chính sách, thực hiện các mục tiêu đãđịnh
Trong lĩnh vực tín dụng hoạt động kiểm soát bao gồm:
Trang 22- Kiểm soát chính sách tín dụng và các thủ tục có liên quan đến cáckhoản vay.
- Kiểm tra định kỳ do kiểm toán viên nội bộ thực hiện, báo cáo cáctrường hợp ngoại lệ, những vi phạm chính sách, thủ tục, kiểm soát kế toán vàcác nghiệp vụ liên quan đến cho vay
- Kiểm tra đột xuất về việc sử dung vốn vay, tài sản thế chấp của kháchhàng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và các khoản đảm bảo vốn vay
Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào múc độ phát hiện kịp thời nguyênnhân các sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng củacông tác kiểm soát nội bộ để có biện pháp khắc phục kịp thời
Để công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ có hiệu quả, Ngân hàng cần có
cơ cấu hợp lý, cán bộ kiểm tra phải giỏi nghiệp vụ chuyên môn, trung thực vàphải có đạo đức nghề nghiệp, có chính sách thưởng phạt vật chất nghiêmchỉnh
Thứ bẩy: Trang thiết bị phục vụ cho chất lượng hoạt động tín dụng.
Để có thể quản lý và theo dõi hiệu quả hoạt động tín dụng, song songvới việc nâng cao chất lượng công tác hoạch định chính sách, công tác tổchức quản lý Ngân hàng, công tác quản lý nhân sự, quản lý quá trình cho vay,công tác kiểm soát thông tin nội bộ cần chú ý các phương tiện cần thiết phục
vụ cho quá trình quản lý hoạt động tín dụng Trang thiết bị tiên tiến phù hợpvới khả năng tài chính và phạm vi, quy mô hoạt động của Ngân hàng sẽ giúpcho Ngân hàng:
- Phục vụ kịp thời yêu cầu của khách hàng về tất cả các mặt dịch vụphục vụ ( nhận tiền gửi, cho vay, thu nợ, thanh toán) với chi phí mà cả hai bêncùng chấp nhận được và thời gian ngắn nhất
- Giúp cho các cấp quản lý của NHTM kịp thời nắm bắt tình hình hoạtđộng tín dụng để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế nhằmthoả mãn ngày càng cao cho khách hàng
Trang 23- Tạo ra uy tín cho Ngân hàng trong cạnh tranh, thu hút khách hàng tốt,chiếm lĩnh thị trường và mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường Quốc tế.
Như vậy, trang thiết bị cũng là một trong các nhân tố không thể thiếuđược để không ngừng cải tiến chất lượng tín dụng
Tuỳ và điều kiện kinh tế xã hội, sự hoàn thiện môi trường pháp lý ởtừng nước, cũng như khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độquản lý của từng NHTM mà các nhân tố này ảnh hưởng ở mức độ khác nhauđến chất lượng tín dụng Vấn đề đặt ra là chúng ta phải biết rõ các nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng và biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt sự ảnhhưởng của các nhân tố trong điều kiện và hoàn cảnh thực tế sẽ có tác dụnggiúp cho sự thành công của hoạt động tín dụng nói riêng cũng như hoạt độngcủa các NHTM nói chung
1.2.6 Kinh nghiệm quản lý chất lượng cho vay của một số NHTM thế giới.
Hiện nay, nhiều nước vận dụng việc quản lý chất lượng tín dụng ở mức
độ khác nhau Cụ thể:
Ở Malaysia: Các NHTM đều có quỹ dự phòng riêng ít nhất bằng 1%
tổng dư nợ Ngoài ra còn có quỹ dự phòng đặc biệt cho các khoản nợ tổn thất
và có nghi ngờ Việc thành lập quỹ dự phòng đặc biệt theo hướng dẫn xếploại nợ
- Nợ tổn thất : Là nợ không có khả năng thu hồi số tiền này cũng cầnđược xoá sổ hoặc được bù đắp bằng quỹ dự phòng
Số tiền bù đắp = Số tiền còn nợ-Các khoản lãi gộp-Tài sản thế chấp có giá trị
- Nợ có nghi ngờ: Là nợ được coi là không có khả năng thu hồi vì khóđánh giá số tiền có thể mất nên người ta đặt một tỷ lệ mặt bằng là 50%
Số tiền được bù đắp = 50% số tiền nợ - Lãi treo nhập gốc - Tài sản thế chấp
có giá trị
- Nợ kém tiêu chuẩn: Là nợ có mức độ rủi ro cao nhưng không thểđánh giá là nợ tổn thất hay nợ nghi ngờ (vì tình hình tín dụng chính xấu đi
Trang 24hoặc tài tài sản thế chấp thiếu có các yếu tố khác dẫn đến người vay không trảđược nợ) Đối với khoản nợ này Ngân hàng phải chú ý thu hồi hết nợ, bổ sungthế chấp nắm thông tin thường xuyên để có giải pháp thích hợp.
Thái Lan: Xếp loại tài sản theo 3 loại: tổn thất, có nghi ngờ, kém tiêu
chuẩn Quỹ dự phòng được lập cho các khoản tín dụng được xếp có nghi ngờ
ở mức tỷ lệ 50% và nợ mất trắng ở mức 100% Nợ kém tiêu chuẩn Ngân hàngđược quyền xử lý Ngoài ban giám đốc NH cần chú ý đến các khoản nợ cầnlưu ý: những khoản này tốt hơn những khoản nợ kém tiêu chuẩn nhưng cómột số điểm về rủi ro như các hợp đồng rút quá số dư hạn mức, những khoản
nợ không thấy trả lãi, hay trả lãi thấp hơn mức bình thường
Mỹ: Không phải tất cả các khoản nợ tín dụng đều được xếp loại, chỉ
buộc phải xếp loại khi các nguồn thu để trả nợ không hội đủ và khi thanh lýcòn nợ nhiều rắc rối: các khoản tín dụng được xếp thành 4 loại: những khoản
nợ tín dụng đáng chú ý, những khoản nợ kém tiêu chuẩn, các khoản nợ cónghi ngờ, các khoản tín dụng bị mât trắng
Quỹ dự phòng tổn thất cho vay được trích từ thu nhập và được duy trì ởmức vừa đủ để trang trải các khoản tổn thất đã hết trong cơ cấu tín dụng
Ngoài ra, quản lý hoạt động tín dụng của Mỹ có đặc điểm sau:
- Để tránh rủi ro do đạo đức, quản lý tiền vay được xây dựng trênnguyên tắc: sàng lọc, giám sát, thiết lập những mối quan hệ khách hàng lâudài các mức tín dụng, yêu cầu thế chấp và yêu cầu về số dư đền bù và hạn chếtín dụng
- Phần lớn các NHTM đều thực hiện vay trên cơ sở kỳ phiếu mức chovay bằng 75% tổng giá trị kỳ phiếu Đến hạn người phát hành kỳ phiếu khôngtrả được nợ, Ngân hàng có quyền khởi tố theo luật tố tụng,lệ phí tố tụng rấtcao nên hầu như không có kỳ phiếu quá hạn
Trang 25- Có bộ phận riêng chịu trách nhiệm phân tích, phát hiện các khoảnkhông hoạt động Căn cứ vào kết quả thanh tra để loại ra khỏi tài sản cónhững khoản nợ quá hạn không có khả năng trả.
- Để ngăn ngừa các vụ vỡ nợ Ngân hàng, số vốn tối thiểu đối với Ngânhàng được quy định 3% tổng tài sản có đối với Ngân hàng mạnh và 6% vớiNgân hàng khác
Qua khảo sát một số nét về tình hình quản lý cho vay ở một số nước ta thấy:
- Vấn đề an toàn trong hoạt động cho vay là vấn đề quan trọng hàngđầu đối với các NHTM
- Chú trọng và tăng cường công tác thông tin, sàng lọc thông tin và tậphợp những thông tin tin cậy sẽ giúp cho Ngân hàng tìm được Người vay tiền
có triển vọng Điều đó cũng có nghĩa là: quản lý cho vay phải tập vào côngtác phòng ngừa, tăng cường chất lượng khâu thẩm định ban đầu cũng nhưgiám sát chặt chẽ quá trình sử dụng tiền vay để giảm tới mức tối đa các khoản
nợ bị mất mát
- Quản lý cho vay tập trung quản lý tài sản có, thông qua việc xếp loạitài sản có và trích lập gây quỹ dự phòng, NHTM vừa giám sát được chấtlượng cho vay vừa có biện pháp kịp thời để bù đắp rủi ro mất vốn, đảm bảokhả năng thanh toán khi cần thiết
- Chất lượng cho vay sẽ được cải thiện nếu môi trường pháp lý đầy đủ,nghiêm minh, có các chỉ tiêu đầy đủ, cụ thể được định lượng hoá thuận lợicho việc giám sát, kiểm tra, áp dụng các hình thức cho vay phù hợp với khảnăng rủi ro của khoản cho vay
- Việc thành lập quỹ dự phòng tổn thất cho các khoản nợ là cần thiết,tuy nhiên tuỳ thuộc điều kiện cụ thể mỗi nước, nguồn hình thành quỹ có thểđược trích từ chi phí hay thu nhập
Trang 26- Trong điều kiện hiện nay để có thể hội nhập với nền kinh tế thế giới,việc tham khảo kinh nghiệm của các nước là cần thiết để có thể tiếp thu nhanhnhững thành tựu công nghệ tiên tiến trong công tác quản lý nói chung và quản
lý hoạt động cho vay nói riêng, nhằm rút nhanh khoảng cách về trình độ quản
lý giữa nước ta và trình độ quản lý trên thế giới Nhất là trong lĩnh vực Ngânhàng, lĩnh vực quan trọng và đóng vai trò trụ cột trong nền kinh tế, vấn đề nàycàng coi trọng tạo điều kiện cho sự lưu chuyển hàng hoá, tiền tệ được an toànnhanh chóng và thông suất giữa các nước
Trang 27CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔNTHANH TRÌ - HÀ NỘI
2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất trên địa bàn huyện Thanh Trì
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện Thanh trì.
Huyện Thanh Trì nằm ở phía nam Hà Nội, bắc giáp quận Hoàng Mai,đông giáp sông Hồng (bên kia sông là huyện Gia Lâm), nam giáp huyệnThường Tín (tỉnh Hà Tây), tây giáp quận Thanh Xuân Đến tháng 6/2003:
- Diện tích đất tự nhiên: 9800 ha
- Dân số ước: 257.000 người, số người trong độ tuổi lao động người,trong đó tỷ lệ lao động được giải quyết việc làm và có việc làm ổn định rấtthấp, số lao động chuyển sang các ngành nghề khác đạt 20%
Tỷ lệ hộ giầu 30%, tỷ lệ hộ nghèo 1,1%, thu nhập 1 năm của ngườinông dân bình quân 300.000 đồng
- Hiện có 15 xã và 01 thị trấn
* Thuận lợi và khó khăn.
Thanh Trì là 1 huyện ngoại thành của đô thị lớn, lại nằm trên trục lộgiao thông chính nên có nhiều thuận lợi về giao thông, bưu điện, có thị trườnglớn tiêu thụ lương thực, thực phẩm, các sản phẩm dịch vụ, thương mại phục
vụ đô thị, cũng như việc sử dụng lao động nông nhàn, tạo nhiều nguồn thucho người dân hay hưởng lợi do giá đất ven đô tăng nhanh…
Là một huyện ngoại thành nên Thanh Trì cũng có những khó khăn củahuyện ngoại thành, đó là môi trường sản xuất kinh doanh không ổn định, phụthuộc trực tiếp vào mọi sự biến động của thị trường đô thị, khả năng cạnh
Trang 28nguồn vốn đầu tư đa dạng Đồng thời là huyện ngoại thành còn là nơi có tìnhhình trật tự an ninh, tệ nạn xã hội có cơ hội phát triển…
Thanh trì là vùng đất trũng nhất của Hà Nội, là nơi có diện tích ao đầmlớn nhất so các huyện ngoại thành Hà Nội Đây là điều kiện thuận lợi choThanh Trì phát triển nghề nuôi trồng Thuỷ sản Thanh Trì là nơi chứa nướcthải của Hà Nội, tất cả các loại nước thải của thành phố Hà Nội đều theo cácsông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu đổ về đây, sau đó qua sôngNhuệ chảy về Hà Tây và qua hệ thống bơm tiêu đổ ra sông Hồng Cùng vớitình trạng ô nhiễm ngày càng tăng của đô thị và ảnh hưởng của các nhà máy
sử dụng hoá chất ở Thanh Trì, của Nghĩa trang thành phố….làm cho môitrường của huyện bị ô nhiễm ngày càng nặng thêm, ảnh hưởng đến sự pháttriển kinh tế - xã hội của huyện: cá chết, gia súc gia cầm dịch bệnh, tỷ lệngười bị bệnh đường hô hấp, phụ khoa cao nhất thành phố…
Về cơ sở hạ tầng: Đây là huyện có diện tích canh tác bị thu hẹp nhanhtrong vòng 3 năm qua do mở đường 1B, vành đai 3, đường 70 cầu Thanh Trì,
và gần đây nhất là 09 xã bị cắt về quận mới Hoàng Mai Ngoài ra sự phát triểncác khu đô thị mới như Pháp Vân… cũng làm cho hàng vạn người dân thấtnghiệp, giá đất đai các xã vùng vên đô tăng nhanh, nhiều gia đình bán đất thunhững khoản thu tiền lớn bất ngờ, ruộng đất canh tác bị giảm, nạn thất nghiệptăng, tệ nạn nghiện hút có xu hướng gia tăng, phát sinh tình trạng đua đòi,ngại lao động Mặt khác, do triển khai các dự án, người dân có tiền được đền
bù nên đã tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng nguồn vốn huy động và giải toảđược nhiều khoản nợ khê đọng khó đòi
Trang 29
*Tình hình phát triển kinh tế của huyện Thanh Trì giai đoạn 2001-2004
Biểu số1 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Thanh Trì.
Đơn vị tính: Triệu đông,%
Tổng giá trị các nghành KT(tr.đ)
Tốc độ tăng theo giá cố định(%)
395.38211,9
436.11510,98
499.97914,62
557.09411,721.Tổng giá trị nông lâm thuỷ sản
-Tỷ trọng (%)
-Tốc độ tăng theo gía cố
định(%)
206.82752,36,9
211.64048,53,1
221.87944,44,9
229.35041.43.5
97.31322,30,9
105.18721,17,9
106.92419,91,6
72.17216,512,0
73.65314,72,1
76.50613,73,8
+ Ngành thuỷ sản
-Tốc độ tăng theo giá cố
định(%)
33.7013,2
42.15525,7
43.0392,4
40.1457,5
159.47536,526,2
199.51039,925,8
234,97842,017,58
65.00014,927,6
78.59015,720,9
78.35916,617,83
Trang 30Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của
UBND huyện Thanh Trì
Như vậy tốc độ phát triển kinh tế của huyện Thanh Trì cũng khá cao vàtương đối ổn định, năm nào cũng trên 10% Tuy nhiên đây vẫn là huyệnnghèo của thành phố Hà Nội: thu ngân sách hàng năm chỉ đạt trên dưới 40 tỷVNĐ, chưa bằng 1/3 mức chi ngân sách
a/ Tình hình sản xuất nông nghiệp.
Tuy tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm dần, tốc độtăng trưởng chậm hơn các ngành khác nhưng vẫn là thành phần chủ yếu củakinh tế huyện Thanh Trì
- Về trồng trọt: Sản xuất ra giá trị chủ yếu cho ngành nông nghiệp,trong những năm qua cơ cấu của ngành sản xuất nông nghiệp đã có sự thayđổi nhanh chóng Tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt chậm và thấtthường, do mất mùa năm 2001, do diện tích canh tác bị thu hẹp Tổng diệntích gieo trồng cả năm 2001 là 7.227 ha
Cây Lúa: diện tích lúa năm 2001 là 5.511 ha (76%) giảm xuống còn4.848 ha ở năm 2003 do đô thị hoá và chuyển sang nuôi trông thuỷ sản Năngsuất lúa bình quân đạt 87,31 tạ/ha năm 2003 giảm 3 tạ/ha so năm 2002, do sâubệnh và chuột phá Sản lượng năm 2003 đạt 21.479 tấn, đã và đang sử dụngcác giống lúa mới, lúa đặc sản
Cây Ngô: diện tích trồng ngô là 466 ha, năng suất 35 ta/ha, sản lượng1.631 tấn
+ Diện tích rau đậu các loại 1.645 ha ( 23%) tăng 227 ha, sản lượng6.546 tấn, trong đó: diện tích rau an toàn152 ha, diện tích hoa cây cảnh 85 ha
và tăng dần diện tích lên với giống hoa mới như hoa: đông tiền, hoa ly…
+ Cây lạc có diện tích hàng năm từ 110 - 120 ha, năng suất từ 25 - 27tạ/ha
- Về chăn nuôi:
Trang 31+ Đàn lợn tăng dần hàng năm, bình quân mỗi hộ nông dân nuôi từ 1,8 con/năm Đàn lợn năm 2003 có đến 41.674 con, trong đó lợn nái cókhoảng 850 con, số lợn nái ngoại có khoảng 141 con, ngoài ra còn có nhiềugiống lợn siêu nạc.
1,5-+ Đàn gia súc, gia cầm: có xu hướng giảm do diện tích chăn thả bị thuhẹp và diện tích đất canh tác, ao hồ bị san lấp làm đường giao thông, nhà ở,khu công nghiệp,ô nhiễm môi trường Hiện đang triển khai thí điểm các loạivịt siêu trứng, gà Tam hoàng, gà Ai cập, ngan Pháp…
+ Phát triển đàn Trâu Bò: Bò sữa có xu hướng phát triển khá, tăng từ 62con (năm 2000) lên 147 con (6/2003), ngoài ra còn phát triển đàn bò thịt, tổng
số đàn trâu bò của huyện năm 2003 là 1.717 con, riêng xã Vạn Phúc đã có đàn
bò thịt hơn 400 con
Nuôi trồng thuỷ sản: Việc nuôi trồng thuỷ sản của Thanh Trì luôn bị đedoạ của tình trạng ô nhiễm nguồn nước Để khắc phục tình trạng này, hai nămgần đây Thanh Trì đã chuyển hướng mạnh từ nuôi quảng canh, thuỷ sản giátrị thấp sang thâm canh với các loại thuỷ sản giá trị cao, và chuyển đổi cácruộng trũng sang nuôi cá Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 1.030 ha Trong đó,diện tích nuôi cá 989 ha (có 90 ha thả cá Rô phi đơn tính), diện tích nuôi tômcàng xanh đã nuôi có kết quả tốt trên 40 ha Đang nuôi thực nghiệm cá Ba Sa.Diện tích cá chim trắng đạt gần 10 ha và cũng đang trong quá trình thửnghiệm Một số xã vùng trũng như: Vĩnh Quỳnh, Đại áng, Tả Thanh Oai đangchuyển sang 1 lúa, 1 cá hoặc chuyên cá
Năm 2003, huyện có 58 HTX dịch vụ nông nghiệp, trong đó có: 7 HTXxếp loại khá, 38 HTX loại trung bình, 13 HTX loại yếu Kinh tế trang trạiphát triển khá, hiện nay có 75 trang trại
b/ Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển mạnh cả
về số lượng và chất lượng, có tốc độ tăng trưởng khá, nhiều cơ sở sản xuất đẫ
Trang 32có thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhiều mặt hàng đã được xuất khẩu ra nướcngoài Đang hình thành một số khu công nghiệp tập trung cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ như: Vĩnh Tuy, Ngọc Hồi và đầu tư phát triển các ngànhnghề truyền thống như: Tân Triều, Vạn Phúc.
Các ngành mũi nhọn của huyện là ngành sản xuất kim loại, côngnghiệp dệt, sản xuất trang phục thuộc da, sản phẩm từ cao su, platic….Các cơ
sở công nghiệp đều cũ, lạc hậu và nhỏ bé như: Phân lân Văn điển, Pin Vănđiển, cơ khí Tam Hiệp, cơ khí Giải Phóng…
Thương mại và dịch vụ phát triển tương đối mạnh, phần nào đáp ứngđược nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện Mạng lưới cácchợ làng, xã phát triển thiếu quy hoạch, chưa hình thành các chợ đầu mối tậptrung Đến năm 2003, toàn huyện có 9 doanh nghiệp, 3 HTX kinh doanh dịch
vụ và 4.214 hộ kinh doanh, trong đó có 269 hộ kinh doanh dịch vụ vận tải,3.945 hộ kinh doanh buôn bán
Đầu tư còn giàn trải, nguồn vốn đầu tư không tập trung
Xây dựng và phê duyệt quy hoạch còn chậm, nên việc tập trung đầu tưtheo quy hoạch còn hạn chế
Hiệu quả hoạt động của các HTX dịch vụ nông nghiệp còn hạn chế,chưa làm tốt các khâu dịch vụ cho nông dân, chưa mở rộng đa dạng hoá cácngành nghề
Trang 33Nhìn chung, kinh tế của huyện Thanh Trì phát triển chậm so với cáchuyện ngoại thành, do hoàn cảnh địa lý, môi trường có nhiều khó khăn Đâycũng là những khó khăn ảnh hưởng trực tiếp tới đầu tư tín dụng cho phát triểnnông nghiệp nông thôn nói riêng và kinh tế của huyện nói chung.
2.1.2 Khái quát tổ chức và hoạt động của NHNo & PTNT Thanh trì.
2.1.2.1 Sự ra đời và bộ máy tổ chức hoạt động.
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trìđược thành lập từ năm 1988 trên cơ sở Ngân hàng Nhà nước Thanh Trì táchthành NHNo Thanh Trì, Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Thanh Trì, Kho bạcThanh Trì
Từ một cơ sở ban đầu, đến nay NHNo Thanh Trì đã có 8 cơ sở, gồm:Trụ sở NHNo Huyện, ( ngân hàng cấp 1), 4 ngân hàng khu vực (ngân hàngcấp 2 loại 5) và 3 phòng giao dịch với số CBCNV từ 73 - 76 người
Tại Chi nhánh cấp 1 (NH huyện) có 04 phòng: Phong kế hoạch - Kinhdonh, phòng kiểm tra - Kiểm toán nội bộ, phòng Kế toán - Ngân quỹ, phòngHành chính - Nhân sự
Tại các Chi nhánh cấp 2 ( NH khu vực) có tổ tín dụng, tổ kế toán MỗiChi nhánh cấp 2 có từ 10 - 12 người, gồm: 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốckiêm cán bộ tín dụng, 01 tổ trưởng tổ tín dụng, 01 tổ trưởng tổ kế toán
Phòng Kế hoạch - Kinh doanh được tổ chức như sau: 01 Trưởng phòngphụ trách chung, 01 Phó trưởng phong giúp việc Trưởng phòng, trực tiếp phụtrách thẩm định các khách hàng là doanh nghiệp và thay thế Trưởng phòngđiều hành công việc của phòng khi Trưởng phòng đi vắng, 02 cán bộ làm tổnghợp, báo cáo thống kê, 01 cán bộ phụ trách cho vay các doanh nghiệp, số cán
bộ còn lại phụ trách các xã về công tác ngân hàng Hiện tại phòng Kế hoạch Kinh doanh được phân công phụ trách công tác huy động và cho vay tại Thị
Trang 34-trấn và 07 xã cùng với các doanh nghiệp lớn trên toàn địa bàn huyện Bìnhquân mỗi cán bộ tín dụng phụ trách 01 xã và cứ 03 năm được đổi địa bàn 01lần.
Các Chi nhánh cấp 2 phụ trách công tác ngân hàng theo địa bàn khoảng
5 - 6 xã ( kể cả các doanh nghiệp đóng trên địa bàn)
Phòng Giao dịch Khương Đình phụ trách địa bàn 02 phường KhươngĐình và Hạ Đình (quận Thanh Xuân)
Phòng Giao dịch Vạn Xuân phụ trách địa bàn 05 phường của quận Hai
Bà Trưng ( 05 phường theo quy hoạch cùng với 09 xã của Thanh Trì sẽ thànhlập quận Hoàng Mai vào đầu năm 2004 )
Phòng Giao dịch Ngũ Hiệp phụ trách cho vay xã Ngũ Hiệp và nhận tiềngửi khu vực tập trung dân cư Phố Cống, Ngọc Hồi…
2.1.2.2 Đặc điểm về kinh tế hộ sản xuất.
Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vịtiêu dùng, quan hệ giưa tiêu dùng và sản xuất của các hộ sản xuất, biệu hiệntrình độ phát triển của hộ sản xuất từ cơ chế khép kín tự cung tự cấp đến sảnxuất hàng hoá, trình độ phát triển của các hộ sản xuất quy định mối quan hệcủa hộ sản xuất với thị trường
Đặc điểm của hộ sản xuất này thể hiện:
Về ngành nghề: hộ sản xuất tiến hành sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực,
nhiều ngành nghề khác nhau rất đa dạng và phong phú, bao gồm nông lâmngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Về nhân lực: hộ sản xuất chủ yếu sử dụng nguồn lao động tự có là chủ yếu.
Tuy nhiên, do quy mô sản xuất ngày càng lớn khi cần một số hộ sản xuất thuêthêm lao động, có thể thường xuyên hoặc thời vụ
Về quy mô sản xuất: Hộ sản xuất thường hoạt động với quy mô nhỏ tức là với
quy mô gia đình là chủ yếu Do điểu kiện về nguồn khả năng quản ký sứccạnh tranh trên thị trường… nên hộ sản xuất rất khó mở rộng quy mô
Trang 35Về nguồn vốn sản xuất kinh doanh: Vốn để sản xuất kinh doanh của hộ sản
xuất chụ yếu hộ sản xuất chủ yếu hình thành từ ba nguồn: Vốn tự có, vốnđược tài trợ và vốn từ tổ chức tín dụng khác
Trang 362.2 Thực trạng chất lượng cho vay hộ sản xuất của NHNo & PTNT Thanh Trì
2.2.1 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh.
Biểu 2 Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì
Chỉ tiêu
Số tiền (tr.đ)
Tỷtrg (%)
Số tiền (tr.đ)
Tỷtrg (%)
Số tiền (tr.đ)
Tỷtrg (%)
Sô tiên (tr.đ)
Tỷtrg (%)
Trang 37Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động của NHNo &PTNT Thanh Trì tăng trưởng ngày càng nhanh: năm 2003
tăng 42% so với năm 2001, năm 2003 tăng 76% so với năm 2002 Đến31/12/2003 nguồn vốn tăng so với cuối năm 2000 là 372.227 triệu đồng, bằng205,82%, tốc độ tăng bình quân 1 năm trong thời kỳ qua là: 68,06% cao hơnnhiều so tốc độ tăng bình quân toàn hệ thống giai đoạn 1997 - 2002 là33%/năm [ B/C thường niên 2002 - NHNo VN ] Trong đó:
Phân theo thời gian huy động vốn: Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệthấp trong tổng nguồn vốn và ngày càng giảm dần Ngược lại, nguồn vốn có
kỳ hạn tăng và chiếm tỷ lệ cao Điều này một mặt tăng thêm tính ổn định củanguồn vốn, mặt khác chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra sẽ bị thu hẹp Nếu đisâu vào nguồn vốn dài hạn thì lại thấy chủ yếu là tập trung vào loại dưới 12tháng, tiền gửi trên 24 tháng hầu như không có, do đó cũng hạn chếnguồn chovay trung, dài hạn
Phân theo loại tiền huy động: Tiền gửi bằng nội tệ luôn gần 99%, tiềngửi băng ngoại tệ hầu như không đáng kể Điều đó nói nên là: thứ nhất, donghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của NHNo & PTNTThanh Trì còn yếu, chưa đủ uy tín với khách hàng, khách hàng có ngoại tệ,cần thanh toán quốc tế thường vào các quận nội thành để thực hiện; thứ hai là
do kinh tế của huyện còn nghèo, chưa đạt tầm cỡ quốc gia, chưa khép kínđược chu kỳ sản xuất - kinh doanh và tính thiếu ổn định của nền kinh tế huyệnngoại thành
Nếu xét theo tiêu thức các thành phần kinh tế, thì thấy rằng nguồn vốnhuy động chủ yếu của NHNo & PTNT Thanh Trì là từ dân cư, tiền gửi củacác tổ chức kinh tế rất ít và có xu hướng giảm Nguyên nhân các tổ chức kinh
tế đóng trên địa bàn huyện đa phần là các cơ sở nhỏ bé, kinh doanh khó khăn,khả năng tài chính rất hạn chế, đi vay là chủ yếu, không có nguồn tiền gửi.Nguồn tiền gửi dân cư tăng nhanh, cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng bình
Trang 38quân của cả hệ thống, một mặt do mấy năm gần đây giá đất đai tăng quánhanh, mà huyện Thanh Trì lại là huyện có đất đai bị Nhà nước trưng dụngkhá cao (776 ha), người dân thu được nhiều tiền đền bù, giải toả, số hộ bánđất khá nhiều, dẫn đến hiện tượng có tiền nhưng thiếu diện tích sản xuất vàkinh doanh nên chưa biết hướng kinh doanh như thế nào
Các biện pháp tăng cường huy động vốn có hiệu quả:
+ Nắm chắc các dự án đền bù cả về thời gian đền bù, các hộ được đền
bù, mức đền bù cho các hộ…phối hợp với chính quyền địa phương tổ chứctuyên truyền, vận động bằng nhiều hình thức trước khi có tiền đền bù
+ Mở rộng thêm mạng lưới các phòng giao dịch tiện lợi, tổ chức cácbàn thu tiết kiệm tại chỗ trong những ngày đền bù, tổ chức xe đi đến từng giađình thu tiền miễn phí…
+ Áp dụng lãi suất và hình thức huy động linh hoạt, uyển chuyển theotình hình thị trường, kiên trì hướng dẫn, giải thích cho khách hàng, nhất lànhững hộ gia định lần đầu có khoản tiền lớn, tư vấn cho khách hàng hình thứcgửi phù hợp nhất với hoàn cảnh riêng của từng hộ gia đình
* Tình hình cho vay của NHNo & PTNT Thanh Trì từ 2001 - 2004
So với tốc độ tăng nguồn vốn thì tốc độ tăng trưởng dư nợ của NHNo
& PTNT Thanh Trì có chậm hơn và chậm hơn so với tốc độ bình quân củatoàn hệ thống