1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại tổng công ty xây dựng đường thuỷ

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kiến Nghị Nhằm Hoàn Thiện Các Hình Thức Trả Lương Tại Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại bài luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 133,32 KB

Nội dung

Trang 2 lượng nhân viên có tay nghề cao thì vấn đề tiền lương là rất quan trọng.Chínhvì điều đó đòi hỏi các nhân viên trong Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷcần có một sự nỗ lực nhất định

Trang 1

Lời mở đầu

Trong hoạt động các doanh nghiệp hiện nay thì vấn đề tiền lương là rấtquan trọng vì nó là một trong những yếu tố góp phần vào hiệu quả sản xuấtkinh doanh của công ty Việc áp dụng hình thức trả lương hợp lý nhằmkhuyến khích công nhân nâng cao tay nghề, tăng năng suất lao động, tănghiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, là việc làm cần thiết và

có ý nghĩa rất to lớn

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì tiền lương càng có ý nghĩađặc biệt hơn nhiều, nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả sản xuất kinh doanhcủa chính doanh nghiệp đó.Một chính sách tiền lương hợp lý sẽ tạo ra mộtđộng lực mạnh mẽ trong việc tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vậtliệu, hạ giá thành sản phẩm,nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp.Ngược lại chính sách trả lương không hợp lý sẽtạo ra sự kìm hãm trong quá trình phát triển của doanh nghiệp,một chính sáchkèm theo đó là sự trì trệ trong sản xuất kinh doanh, năng suất lao độnggiảm,hao phí nguyên vật liệu tăng,bầu không khí trong doanh nghiệp nặng nề

… đó chính là những yếu tố làm chậm tốc độ phát triển của doanhnghiệp.Ngày nay hình thức trả lương cho các doanh nghiệp nhà nước đều tuântheo các nghị định cũng như các chính sách tiền lương của nhà nước đề

ra Tuy vậy trong mỗi doanh nghiệp nhà nước cũng có sự vận dụng linh hoạtnhiều chế độ khác nhau tuỳ thuộc vào chế độ quản lý cũng như cơ cấu tổ chứccủa doanh nghiệp,loại hình của doanh nghiệp nhà nước,và tính chất của côngviệc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó

Đối với Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ cũng vậy, để có thể hoànthành chỉ tiêu hàng năm đặt ra thì vấn đề tiền lương là rất quan trọng.Dochính đó là động lực cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất.Hiện nay trên thị trường cạnh tranh trong công việc xây dựng công trình thuỷđang rất nóng bỏng do đó để có thể thu hút trực tiếp các nhân tài cũng như số

Trang 2

lượng nhân viên có tay nghề cao thì vấn đề tiền lương là rất quan trọng.Chính

vì điều đó đòi hỏi các nhân viên trong Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷcần có một sự nỗ lực nhất định và hoàn thành tốt công việc được giao và bêncạnh đó cần có sự sáng tạo trong công việc hơn nữa.Muốn có được điều nàythì doanh nghiệp cần đảm bảo được đời sống của chính các nhân viên này,đảm bảo cho họ đầy đủ về mặt vật chất cũng như mặt tinh thần của các nhânviên.Tiền lương là một vấn đề quan trọng để có thể thoả mãn cho các nhânviên.Chính vì thế ta thấy ngay được vai trò của tiền lương,nó chính là nhân tốtrực tiếp thúc đẩy người lao động hăng say làm việc đem lại năng suất cao,từ

đó thúc đẩy tốc độ tăng của doanh nghiệp

Trong thời gian ngắn thực tập tại Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ

em nhận thấy bên cạnh việc áp dụng linh hoạt các nghị định của nhà nướccũng như các chính sách tiền lương của nhà nước Tổng Công Ty đã tạo ramột chính sách tiền lương khá hợp lý và thúc đẩy doanh nghiệp trong thờigian qua.Tuy vậy trong thời gian ngắn gần đây thì vấn đề tiền lương cũng đã

có một số các khuyến mắc nhất định.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thìvấn đề tiền lương là rất quan trọng nó thể hiện ngay trong khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp trên thị trường hiện nay.Doanh nghiệp có thể thúc đẩyđược sự hăng say của người lao động hay không đó là tuỳ thuộc vào chínhsách tiền lương có hợp lý hay không?Vấn đề tiền lương hiện nay không phải

là vấn đề của riêng Tổng Công Ty mà nó còn là vấn đề của bất kì công ty nàocũng có thể gặp phải, nó là vấn đề cố hữu đối với mỗi công ty trong cơ chế thịtrường do tiền lương vừa là thu nhập của cán bộ công nhân viên nhưng mặtkhác lại là một khoản chi phí đối với công ty

Là doanh nghiệp nhà nước nhưng vấn đề trả lương đối với Tổng Công Tycũng rất quan trọng.Tuy áp dụng trực tiếp các nghị định và các chính sách tiềnlương của nhà nước nhưng vẫn có sự sáng tạo của doanh nghiệp nhằm tạo ramột chính sách tiền lương hiệu quả nhất.Tuy vậy trong thời gian gần đây thìvấn đề tiền lương đã xuất hiện một số các trục trặc

Trang 3

Chính vì tính quan trọng của tiền lương trong thời gian sắp tới nên em đãquyết định chọn vấn đề về tiền lương để làm đề tài của em trong đợt thực tậptại Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ Trong thời gian sắp tới khi TổngCông Ty Xây Dựng Đường Thuỷ chuyển sang mô hình Công Ty Mẹ Con thìvấn đề tiền lương trong thời gian tới của Tổng Công Ty là vấn đề rất quantrọng và nó ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của Tổng Công Ty trong quátrình phát triển sắp tới.Do đó sau quá trình thực tập tại Tổng Công Ty emmuốn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn chỉnh lại vấn đề tiền lương choTổng Công Ty trong thời gian sắp tới nhằm có một chính sách tiền lương tốt

trước khi chuyển sang mô hình mẹ con Đề tài em chọn là: “Một số kiến nghị nhằm hoàn chỉnh hình thức trả lương tại Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ trong thời gian sắp tới”

Mặc dù vậy do đề tài này đối với Tổng Công Ty là rất quan trọng nhưng dogiới hạn về kiến thức và do thời gian thực tập có hạn do đó em không thểnghiên cứu toàn bộ đề tài do đó em chỉ có thể nghiên cứu vấn đề trong giớihạn nhất định đó là nghiên cứu vấn đề tiền lương cho các nhân viên chủ chốttrong trong Tổng Công Ty Đây chính là thành phần chính của Tổng Công Tycũng chính là các nhân viên chủ chốt trong Tổng Công Ty sau này.Nó ảnhhưởng tới tương lai phát triển của Tổng Công Ty

Để hoàn thành tốt chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướngdẫn thực tập Nguyễn Thị Hồng Thuỷ đã tận tình chỉ bảo từ khi em bắt đầuthực tập đến khi hoàn thành chuyên đề này

Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:

Chương I : Những lý luận cơ bản về tiền lương trong các doanh nghiệp hiện

nay

ChươngII : Thực trạng về hình thức trả lương tại Tổng Công Ty Xây Dựng

Đường Thuỷ hiện nay

Chương III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại

Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ

Trang 5

Chương I : Những lý luận cơ bản về tiền lương trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

I.Khái niệm và bản chất tiền lương

1.Các khái niệm về tiền lương

1.1.Khái niệm chung về tiền lương

Tiền lương là một phạm trù kinh tế chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như :chính trị, xã hội, lịch sử.Vì vậy trong mỗi thời kì, mỗi giai đoạn người ta cónhững khái niệm khác nhau về tiền lương

Ở Việt Nam hiện nay trong nền kinh tế thị trường tiền lương được hiểu là sốlượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trịsức lao động đã hao phí trên cơ sở thoả thuận trong hợp đồng lao động Hay

“tiền lương cho người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng laođộng và được trả theo năng suất lao động,chất lượng và hiệu quả côngviệc.Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu

do Nhà nước quy định”

Ngoài các định nghĩa trên ra thì chúng ta còn có một định nghĩa khác nữa

đó là : “ tiền công là phần người lao động nhận được, ngoài tiền lương thểhiện bằng tiền, người lao động còn nhận được phần phân phối gián tiếp bằnghiện vật thông qua tem phiếu và một số chính sách phúc lợi như chính sáchnhà ở, bảo hiểm xã hội, khám chữa bệnh ….1

Tuy vậy trên thực tế thì người lao động không quan tâm đến khối lượng tiềnlớn mà họ nhận được hay không mà họ quan tâm đến khối lượng tư liệu sinhhoạt mà họ nhận được thông qua tiền lương.Vấn đề này đề cập đến hai kháiniệm của tiền lương là : tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế

1.2.Tiền lương danh nghĩa

1 Bộ Luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trang 166

Trang 6

Tiền lương danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho ngườilao đông.Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động

và hiệu quả làm việc của người lao động, trình độ của người lao động, thâmniên cũng như kinh nghiệm làm việc … của chính người lao động

Trên thực tế thì tiền lương danh nghĩa chính là lượng tiền mà người sử dụnglao động trả cho người lao động sau khi họ đã thực hiện công việc cho người

sử dụng lao động Tuy nhiên cùng với một số tiền người lao động dễ dàngmua được khối lượng hàng hoá khác nhau ở các thời kì khác nhau cũng như ởcác vùng khác nhau do có sự biến động thường xuyên của giá cả

Tiền lương danh nghĩa trên thực tế nó chỉ cho ta biết được số lượng tiền chứkhông thể biết đựơc số lượng tư liệu sinh hoạt mà người lao động có thể muađược Điều này sẽ khó cho thấy được giá của sức lao động của người lao động

đã bỏ ra Ngoài lượng tiền lương mà người lao động có thể nhận được ra thìtrên thực tế họ còn nhận được một số các dịch vụ khác phục vụ cho sinh hoạthàng ngày

Chính vì thế để phản ánh được các lợi ích cũng như khối lượng tư liệu sinhhoạt mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động thì chúng tacần nghiên cứu đến một loại tiền lương khác đó là tiền lương thực tế.Bởi vìlợi ích mà người cung ứng sức lao động nhận được ngoài việc phụ thuộc vàotiền lương danh nghĩa ( lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho ngườilao động ) còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ mà số lượng người laođộng sử dụng nó để mua sắm hoặc đóng thuế

1.3.Tiền lương thực tế

Tiền lương thực tế được hiểu như là số lượng tư liệu sinh hoạt và các loạidịch vụ cần thiết mà người hưởng lương có thể mua được bằng tiền lươngdanh nghĩa của họ

Như vậy tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lương danhnghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại

Trang 7

dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua.Mối quan hệ giữa tiền lương thực tế vàtiền lương danh nghĩa được thể hiện qua công thức sau đây :

LDN LTT

GC

I I

I

Trong đó : ILTT : Chỉ số tiền lương thực tế

ILDN : Chỉ số tiền lương danh nghĩa

IGC : Chỉ số giá cả

Với một mức tiền lương nhất định nếu giá cả hàng hoá thị trường tăng thì chỉ

số tiền lương thực tế giảm xuống và ngược lại.Trường hợp giá cả thị trường

ổn định, tiền lương danh nghĩa tăng lên chỉ số tiền lương thực tế cũng tăng,nếu cùng một lúc, tiền lương danh nghĩa và giá cả hàng hoá thị trường cùngtăng hoặc cùng giảm thì đại lượng nào có tốc độ tăng hoặc giảm lớn hơn sẽquyết định chỉ số tiền lương thực tế Đối với người lao động, lợi ích cuối cùngcủa việc cung ứng sức lao động là tiền lương thực tế chứ không phải tiềnlương danh nghĩa, vì tiền lương thực tế quyết định khả năng tái sản xuất sứclao động, quyết định các lợi ích trực tiếp của họ

Trong nhiều trường hợp chính phủ phải trực tiếp can thiệp bằng các chínhsách cụ thể để bảo hộ mức lương thực tế cho người lao động chẳng hạn khốngchế giá cả tiêu dùng thiết yếu trong thời kì có lạm phát cao, yêu cầu các doanhnghiệp có biện pháp trợ cấp lương cho công nhân khi giá cả tiêu dùng tăng,quy định mức tăng tối thiểu để làm căn cứ gốc cho chính sách trả lương củadoanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp thì họ rất quan tâm đến vấn đề làm sao để chỉ số tiềnlương thực tế có thể phù hợp với tiền lương danh nghĩa vì đây chính là vấn đềcủa doanh nghiệp trong việc xây dựng một chính sách tiền lương hợp lý chodoanh nghiệp.Tiền lương thực tế chỉ phản ánh thực tế người cung ứng laođộng có được đáp ứng đúng với sức lao động mà họ bỏ ra hay không hay cónghĩa là cuộc sống của họ có được đảm bảo thông qua lượng tiền lương danhnghĩa hay không ?

Trang 8

Tuy vậy để doanh nghiệp có thể xây dựng một chính sách tiền lương thực tếthì còn phụ thuộc vào một loại tiền lương khác mà rất quan trọng đối vớingười lao động đó là tiền lương tối thiểu Đây là tiền lương do nhà nước quyđịnh, doanh nghiệp nào cũng phải áp dụng lượng tiền lương này để quy địnhmức lương cho doanh nghiệp mình.

1.4.Tiền lương tối thiểu

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về mức tiền lương tối thiểu, mức tiềnlương tối thiểu được xem như là cái ngưỡng cuối cùng để xây dựng các mứclương khác nhau để tạo thành hệ thống tiền lương của một ngành nào đó, hoặc

hệ thống tiền lương chung của một nước, là căn cứ để xác định chính sáchtiền lương

Nghị Định 197/CP của Chính Phủ ngày 31/12/1994 về việc thi hành bộ luậtlao động đã ghi : “ mức tiền lương tối thiểu là mức lương để trả cho người laođộng làm công việc đơn giản nhất( không qua đào tạo )với điều kiện lao động

và môi trường lao động bình thường”2

Với quan niệm như vậy, mức lương tối thiểu được coi là yếu tố rất quantrọng của một chính sách tiền lương, nó liên hệ chặt chẽ với 3 loại yếu tố :mức sống trung bình của dân cư một nước, chỉ số giá sinh hoạt, loại lao động

và điều kiện lao động

Mục tiêu căn bản của hệ thống lương tối thiểu nhằm tránh bóc lột sức laođộng và giảm đói nghèo Những cuộc thoả thuận liên quan đến việc chốngbóc lột sức lao động thì lương tối thiểu được xem như quyền cơ bản chonhững người lao động, họ sẽ giành được một khoản tiền khi họ bỏ sức lực củamình ra để làm những thành tích mà họ đạt được Mức lương tối thiểu cũngphần nào giúp họ thoát khỏi cảnh nghèo đói.Tuy nhiên trong thực tế mứclương tối thiểu không thể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu vì nó chịu ảnh hưởngbởi những nhân tố khác nhau như khả năng trả lương của doanh nghiệp, khảnăng thu hút đầu tư nước ngoài Ở một vài nước thì mức lương tối thiểu

2 Điều 1 Nghị định số 03/2001/NĐ-CP ngày 11 tháng 1 năm 2001 của Chính phủ

Trang 9

không thể trợ giúp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn vì họ không

có lương( ví dụ như những người nông dân tự kiếm việc làm để nuôi sống bảnthân ở những vùng nông thôn)

Mục tiêu của tiền lương tối thiểu :

-Giảm sức bóc lột sức lao động

-Giảm sự nghèo đói

-Bảo vệ sức mua của người lao động

-Tránh xảy ra những xung đột trong lao động hoặc ít nhất cũng giảm đượcnhững việc bất ngờ xảy ra

-Cải tiến việc cạnh tranh không lành mạnh bằng cách thuyết phục tất cả cácdoanh nghiệp cùng trả tỷ lệ lương tối thiểu như nhau

-Khuyến khích trả lương công bằng để bảo đảm rằng người lao động là namhay nữ đều được hưởng mức lương ít nhất phải bằng mức lương tối thiểu như

Chính vì sự quan trọng của tiền lương tối thiểu nên cần có một số các yêucầu nhất định trong việc xây dựng mức tiền lương tối thiểu :

-Tiêu chuẩn cho sự điều chỉnh

-Kế hoạch đưa ra một mức lương

-Ảnh hưởng của mức lương tối thiểu đến toàn bộ hệ thống lương

Trang 10

Sự điều chỉnh mức lương cần có những tiêu chuẩn sau :

-Nếu mục tiêu cơ bản của hệ thống lương tối thiểu là chống lại sự bóc lột sứclao động và giảm đói nghèo thì việc điều chỉnh lương tối thiểu sẽ tập trungvào hai cách thay đổi chính sau :

+Thay đổi theo quy luật tự nhiên để đảm bảo có một khoản tiền, đáp ứngđược nhu cầu hàng ngày của người lao động cũng như nhu cầu về nhà ở, quần

+Khả năng thanh toán của chủ sử dụng

+Đoán trước được ảnh hưởng của sự tăng lương tối thiểu tới việc làm

+Đoán trước được ảnh hưởng của sự tăng trưởng lương tối thiểu tới sức cạnhtranh quốc tế

+Thay đổi năng suất lao động

+Thay đổi mức lương trung bình trong từng nước,từng thành phần kinh tếhoặc từng ngành

+Thay đổi mức tăng trưởng chung của nền kinh tế ví dụ như tăng trưởng GDP Đây chỉ là những quy định và mục tiêu của tiền lương tối thiểu,tuy vậy đốivới mỗi doanh nghiệp thì mức lương tối thiểu của họ đặt ra đều có sự khácnhau Do đó có sự phân chia trong mức tiền lương tối thiểu, nó được phânthành tiền lương tối thiểu chung và tiền lương tối thiểu đã được điều chỉnhtrong các doanh nghiệp

Trang 11

1.4.1 Tiền lương tối thiểu chung

Tiền lương tối thiểu chung là mức tiền lương thấp nhất đảm bảo các nhu cầuthiết yếu là ăn mặc, ở, học hành, đi lại, chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, giao tiếp

xã hội và đảm bảo mức sống của gia đình.Mức lương tối thiểu chung là mứclương trả cho người lao động có trình độ đơn giản nhất trong xã hội và làmviệc trong điều kiện bình thường Đó là mức trả công lao động thấp nhất trong

xã hội buộc người sử dụng lao động không được trả công cho người lao độngthấp nhất hơn mức đó,vì dưới mức đó người lao động không đảm bảo tái sảnxuất sức lao động và do đó sẽ không đảm bảo được nhân cách con người Mức tiền lương tối thiểu ở mỗi quốc gia khác nhau là khác nhau, nó đượccăn cứ vào mức sống tối thiểu,chỉ số sinh hoạt trong từng thời kì và điều kiện

xã hội của mỗi quốc gia.Hiện nay, ở nước ta mức lương tối thiểu được ápdụng cho người lao động làm việc trong các doanh nghiệp đã được điều chỉnh

là 350.000 đồng/người/tháng

1.4.2 Tiền lương tối thiểu điều chỉnh trong các doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp có thể áp dụngmức tiền lương cao hơn nếu doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện và phải nằmtrong giới hạn khung lương nhà nước quy định tại các doanh nghiệp, nhànước đã hướng dẫn tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa trong các doanhnghiệp được phép áp dụng là :

Trang 12

“Các doanh nghiệp Nhà nước được áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm tiềnlương tối thiểu không quá 1.5 lần so với mức tiền lương tối thiểu do NhàNước quy định để làm cơ sở tính đơn giá tiền lương.Khi áp dụng hệ số điềuchỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu, doanh nghiệp phải đảm bảo đủ các điềukiện : thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước theo đúng quy định củaPháp luật, lợi nhuận thực hiện không thấp hơn so với lợi nhuận thực hiện củanăm trước liền kề và phải đảm bảo tốc độ tăng tiền lương thấp hơn tốc độ tăngnăng suất lao động Đối với các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các quy địnhnói trên, do yêu cầu công việc thường xuyên phải sử dụng số lao động cótrình độ chuyên môn, kỹ thuật cao trên 50% tổng số lao động trong doanhnghiệp và kế hoạch lợi nhuận xây dựng cao hơn từ 5% trở lên so với lợinhuận thực hiện năm trước liền kề thì áp dụng thì được áp dụng hệ số điềuchỉnh tăng thêm tiền lương tối thiểu không quá 2 lần so với mức lương tốithiểu do Nhà nước quy định để làm cơ sở tính đơn giá tiền lương” 2

Tuy nhiên với quan điểm như thế nào đi nữa thì tiền lương không thuần tuý

là vấn đè kinh tế lợi ích mà cao hơn nó là vấn đề xã hội có liên quan trực tiếpđến các vấn đề chính sách vĩ mô của nhà nước và mức lương tối thiểu phảiđảm bảo :

+Là gianh giới cuối cùng để có thể bảo trợ cho người lao động chống lại sứcbóc lột của người sử dụng lao động cũng như sức ép của thị trường lao động

và đảm bảo sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường

+Bảo đảm mối quan hệ giữa tăng lương tối thiểu và lương trung bình

+Tạo điều kiện cho người lao động được biết quyền lợi của họ, công khaimức lương tối thiểu và sự thay đổi của nó

2.Yêu cầu, chức năng của tiền lương

Mỗi loại doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đều có những quan điểm,cách thức cũng như mục đích trả lương khác nhau.Tuy nhiên, dù đứng ởphương diện nào thì tiền lương được trả cho người lao động cũng phải đạt

Trang 13

được những yêu cầu nhất định của tiền lương và thực hiện đầy đủ những chứcnăng cơ bản của tiền lương

2.1 Những yêu cầu của tổ chức tiền lương

*Đơn giản, rõ ràng, kịp thời đối với người lao động : Tiền lương luôn là mốiquan tâm hang đầu của mọi người lao động.Một chế độ tiền lương đơn giản,

rõ rang, dễ hiểu có tác động trực tiếp tới động cơ và thái độ làm việc của họ,đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, nhất là quản lý về tiềnlương

*Tính hợp pháp : Thể hiện ở mức lương khởi điểm.Mức lương khởi điểmthường là một trong những yếu tố cơ bản nhất khiến cho người lao động quyếtđịnh có chấp nhận làm việc ở doanh nghiệp hay không.Thông thường cácdoanh nghiệp càng trả lương cao càng có khả năng thu hút được người laođộng giỏi, lao động có tay nghề và kinh nghiệm lâu năm cũng như trình độchuyên môn cao

*Tạo động lực : Thể hiện ở các mức lương sau mức lương khởi điểm Cácmức lương này phải có sự phân biệt tương ứng với yêu cầu mức độ phức tạp

và kỹ năng thực hiện công việc cũng như mức độ đóng góp hoàn thành côngviệc Tiền lương trả cho người lao động phải có tác dụng rõ rệt, đảm bảo táisản xuất sức lao động, không ngừng nâng cao đời sống vật chất cũng như tinhthần của người lao động, tạo động lực cho người lao động nâng cao năng suấtlao động

*Tính công bằng : tiền lương trả cho người lao động phải giúp người lao độngcảm thấy sự chênh lệch giữa các công việc khác nhau (công bằng trong nội bộ).Ngoài ra hệ thống thù lao của doanh nghiệp phải tương ứng với thù lao củadoanh nghiệp khác nhau trong cùng ngành (công bằng so với bên ngoài )

*Tính đảm bảo : tiền lương phải giúp người lao động cảm nhận được thù laohang tháng của mình được đảm bảo ở một mức nhất định nào đó và khôngphụ thuộc vào các yếu tố biến động nào khác.Bên cạnh đó người lao động

Trang 14

phải cảm nhận được rằng tiền lương của họ phải đủ đảm bảo được cuộc sốnghang ngày của họ

*Tính hiệu suất : tiền lương phải mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.Hay hệthống thù lao phải tính đến một đồng lương bỏ ra thì phải thu được bao nhiêuđồng lợi nhuận

2.2 Chức năng của tiền lương

Trong công tác quản lý, trong sản xuất kinh doanh, trong đời sống và cả trongmặt chính trị-xã hội tiền lươngphải thể hiện được bốn chức năng cơ bản sau :

*Chức năng thước đo giá trị : đó là giá trị sức lao động.Nó được biểu hiện ởviệc tiền lương phải phản ánh được sự thay đổi của giá trị sức lao động,khigiá trị sức lao động thay đổi thì tiền lương phải thay đổi theo Đây chính làchức năng cơ bản của tiền lương Trong thực tế ở nước ta hiệnm nay, nóichung tiền lương chưa phản ánh được giá trị sức lao động đã hao phí hay nóicách khác là chưa thực hiện được chức năng này

*Tiền lương phải đảm bảo chức năng tái sản xuất sức lao động : Trong quátrình lao động, sức lao động của con người bị tiêu hao một phần, do đó để cóthể tiếp tục được quá trình lao động sau đòi hỏi sức lao động đã mất phảiđược khôi phục lại.Muốn vậy con người phải được nghỉ ngơi, ăn uống, cần cónhững tư liệu sinh hoạt cần thiết cho mình

Tái sản xuất sức lao động bao gồm tái sản xuất sức lao động giản đơn và táisản xuất sức lao động mở rộng, tức là tiền lương mà người lao động nhậnđược không chỉ đủ nuôi sống bản than và gia đình người lao động mà còndùng một phần để nâng cao trình độ.Tái sản xuất trước hết phải đảm bảo mứctái sản xuất giản đơn sức lao động.Khi xã hội phát triển thì tái sản xuất mởrộng sức lao động cũng ngày càng được coi trọng

*Tiền lương là cơ sở để kích thích sản xuất : muốn thực hiện chức năng nàytiền lương phải đủ lớn kích thích người lao động hăng say làm việc.Tổ chứctiền lương phải làm như thế nào để phân biệt người làm tốt người làm chưatốt để trả lương, có lien quan đến hiệu quả làm việc của từng người lao

Trang 15

động.Chính vì thế mà đối với doanh nghiệp, tổ chức tiền lương có vai tròquyết định.

*Tiền lương phải đảm bảo chức năng tích luỹ để dành : về nguyên tắc, tiềnlương không chỉ đảm bảo trong thời gian làm việc mà đảm bảo cho người laođộng sống và tồn tại trong thời gian làm việc mà còn đảm bảo cho người laođộng sống và tồn tại trong thời gian nghỉ hưu, nghỉ mất sức Muốn tích luỹ, đểdành tiền lương không những phải đảm bảo quá trình sống hang ngày mà phải

để thừa ra một ít, ngoài ra người lao động còn phải đóng BHXH để người sửdụng lao động lấy số tiền đó để trả lại cho họ

3 Ý nghĩa của tiền lương trong doanh nghiệp

Tiền lương luôn đóng vị trí quan trọng trong bất kì một doanh nghiệpnào không chỉ đối với người lao động mà còn đối với chủ doanh nghiệp

Đối với người lao động tiền lương đóng một vị trí khá quan trọngkhông chỉ để tái sản xuất sức lao động giản đơn mà còn để tái sản xuất sức laođộng mở rộng góp phần ổn định cuộc sống người lao động.Tiền lương nhậnđược thoả đáng sẽ làm cho người lao động tích cực hăng sat làm việc hơn và

họ sẽ gắn bó cuộc sống với doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp tiền lương la một chi phí cấu thành sản xuất vàảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nếudoanh nghiệp trả lương hợp lý thì năng suất lao động sẽ tăng được nhiều lợinhuận hơn, ngược lại nếu doanh nghiệp trả lương không hợp lý thì năng suấtlao động sẽ giảm xuống, sản phẩm kém chất lượng, nguyên vật liệu bị lãngphí … dẫn đén hiện tượng di chuyển lao động sang các doanh nghiệp khác cómức lương thấp hấp dẫn hơn

II.Những nguyên tắc của tổ chức tiền lương trong các doanh nghiệp hiện nay :

1 Các nguyên tắc trả lương

Quản lý tiền lương là cách thức tổng hợp các biện pháp nhằm bảo đảmtiền lương cho người lao động phù hợp với số lượng và chất lượng lao động

Trang 16

của họ trên cơ sở tạo nên sự quan tâm vật chất của người lao động đối với kếtquả lao động của mình Để tổ chức tiền lương đạt hiệu quả cần tuân thủ cácnguyên tắc sau đây:

+Chống phân phối bình quân, hệ số giãn cách giữa người có tiền lương caonhất và thấp nhất do doanh nghiệp lựa chọn,quyết định, nhưng tối đa khôngquá hai lần so với hệ số mức lương cao nhất áp dụng trong doanh nghiệp theoquy định tại nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính Phủ và thấp nhấtbằng hệ số mức lương quy định tại Nghị định 26/CP nói trên

+Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc trongdoanh nghiệp,không sử dụng vào mục đích khác

+Tiền lương và thu nhập hang tháng của người lao động được ghi vào Sổlương của doanh nghiệp quy định tại Thông tư số 15/LĐTBXH-TT ngày10/4/1997 của Bộ lao động- Thương binh xã hội

+Lãnh đạo doanh nghiệp phối hợp trực tiếp với tổ chức công đoàn cùng cấpxây dựng quy chế trả lương.Quy chế trả lương được phân phối phổ biến côngkhai đến từng người lao động trong doanh nghiệp và đăng kí với cơ quan cóthẩm quyền giao đơn giá tiền lương

1.2.Nguyên tắc trả lương ngang nhau cho các lao động như nhau:

Đây là nguyên tắc cơ bản rất khó có thể xác định một cách chínhxác Nguyên tắc này thể hiện nguyên tắc phân phối theo lao động một cáchcông bằng cho người lao động Người sử dụng lao động không được trả lươngthấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định và đối với công việc nhưnhau, hoàn thành trong thời gian như nhau, hiệu quả như nhau thì được hưởng

Trang 17

lương như nhau, không phân biệt giới tính, tuổi tác, trình độ… Đây là nguyêntắc rất quan trọng vì nó đảm bảo được sự công bằng, đảm bảo sự bình đẳngtrong trả lương Điều này sẽ có sức khuyến khích rất lớn đối với người laođộng.Nguyên tắc này được thể hiện trong các thang lương, bảng lương và cáchình thức trả lương, trong cơ chế và phương thức trả lương trong chính sách

có liên quan chặt chẽ với nhau.Tăng NSLĐ là cơ sở để tăng tiền lương vàngược lại tăng tiền lương là một trong những biện pháp khuyến khích conngười hăng say làm việc để tăng NSLĐ.Trong các doanh nghiệp thươngnghiệp tăng tiền lương dẫn đến tăng chí phí sản xuất kinh doanh còn tăngNSLĐ lại làm giảm chi phí cho từng đơn vị sản phẩm.Một doanh nghiệp thực

sự kinh doanh có hiệu quả khi chi phí nói chung cũng như chi phí cho một sảnphẩm được hạ thấp, tức là mức giảm chi phí do tăng NSLĐ phải lớn hơn mứctăng chi phí do tiền lương tăng

1.4.Nguyên tắc : Đảm bảo tính hợp lý tiền lương giữa các ngành và các vùng

là khác nhau

Mỗi một vị trí công việc khác nhau, ở các ngành khác nhau, các vùngkhác nhau sẽ có những yêu cầu khác nhau về kỹ năng thực hiện công việc,yêu cầu vè khả năng trí óc, thể lực, trách nhiệm trong công việc …Sự khácnhau này cần thiết phải được phân biệt trong trả lương, có như vậy mớikhuyến khích được người lao động nâng cao tay nghề và kỹ năng làm việcĐảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những người lao động làmvịêc trong các ngành nghề khác nhau nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng

Trang 18

trong trả lương người lao động.Thực sự nguyên tắc này là cần thiết và dựatrên những cơ sở sau đây :

 Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi ngành

 Điều kiện lao động

 Ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân

 Sự phân bổ theo khu vực sản xuất

2.Các hình thức trả lương

Hiện nay các doanh nghiệp thực hiện hai hình thức trả lương phổ biến

đó là hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sảnphẩm Nhìn chung các doanh nghiệp đã xây dựng và thực hiện chưa tốt quychế trả lương, lung túng trong việc xây dựng quy chế trả lương hoặc quy chếtrả lương chưa gắn bó với năng suất, chất lượng hiệu quả của từng người laođộng Để khắc phục tình trạng phân phối bình quân không gắn với kết quả laođộng Nhà nước đã có những hướng dẫn cụ thể trong việc xây dựng quy chếtrả lương gắn với kết quả lao động, góp phần nâng cao hiệu quả làm việctrong các doanh nghiệp

2.1.Hình thức trả lương theo sản phẩm

Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động trựctiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ hoàn thành Đây là hình thứctrả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất, chế tạo sảnphẩm.Lương sản phẩm tính theo công thức :

TLsp =ĐG*Q

Trong đó : TLsp : Tiền lương sản phẩm được nhận

ĐG : Đơn giá sản phẩm

Q : Khối lượng sản phẩm

Trang 19

2.1.1.Ý nghĩa, điều kiện và phạm vi áp dụng hình thức trả lương theo sảnphẩm

*Điều kiện để thực hiện lương sản phẩm

- Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngườilao động ra sức học tập nâng cao trình độ tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rènluyện kỹ năng, phát huy sang tạo…

- Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nângcao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làmviệc của người lao động

*Nguyên tắc trả lương theo sản phẩm :

+ Phải xây dựng các định mức lao động có căn cứ khoa học Đây là điều kiệnrất quan trọng làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền lương, xây dựng kế hoạchquỹ lương và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tiền lương của doanh nghiệp

+ Đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc nhằm đảm bảo cho người laođộng có thể hoàn thành và vượt mức năng suất lao động nhờ vào việc giảmbớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật

+ Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm Kiểm tra nghiệm thu sảnphẩm nhằm đảm bảo sản phẩm được sản xuất ra theo đúng chất lượng sảnphẩm đã quy định, tránh hiện tượng chạy theo số lượng đơn thuần.Qua đó,tiền lương được tính và trả đúng với kết quả được thực tế sản xuất kinh doanh

Trang 20

+ Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của người lao động, đảm bảo chất lưọngsản phẩm, đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệuvà sử dụng hiệu quả máy mócthiết bị và các trang bị làm việc khác

*Phạm vi áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm

 Căn cứ vào hình thức sản xuất : Sản xuất hàng loạt

 Căn cứ vào trình độ sản xuất : Sản xuất bán tự động và thủ công

 Căn cứ vào tính chất sản xuất : Sản xuất theo chu kỳ, gián đoạn

2.1.2.Các chế độ trả lương theo sản phẩm

2.1.2.1 Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân

Chế độ này được áp dụng khi người lao động làm việc mang tính chất độclập,có thể định mức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêngbiệt Tiền lương của người lao động nhận được tính theo công thức :

L1 = ĐG* Q1

Trong đó : L1: Tiền lương thực tế mà người lao động nhận được

Đg : Đơn giá tiền lương trả cho một snr phẩm

Đơn giá tiền lương là mức tiền lương dùng để trả cho người lao động khi họhoàn thành một đơn bị sản phẩm hay công việc,công thức tính :

ĐG = L0 * T

Trong đó : L0 : Lương cấp bậc của người lao động trong kỳ

T : Mức thời gian hoàn thành một đơn bị sản phẩm

2.1.2.2.Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể

Theo công văn 4320/LĐTBXH-Tl ngày 29/12/1998 của Bộ Lao ĐộngThương Binh và Xã Hội về việc trả lương lao động theo sản phẩm tập thểthực hiện một trong hai cách :

Trang 21

Cách 1 : Trả lương theo ngày công làm việc thực tế, hệ số lương, hệ sốmức đóng góp để hoàn thành công viêc, công thức tính như sau :

1

.

SP

i m i i i

j j j j

Trong đó : Ti : Là tiền lương của người thứ i nhận được

ni : Là thời gian thực tế làm của người thứ i (tính bằng giờ hoặcngày)

Vsp : Là quỹ lương sản phẩm của tập thể

n ij i

i n

j j

d h

SP

j j j

Trang 22

Trong đó : Ti : Là tiền lương người thư i nhận được

Vsp : Là quỹ lương sản phẩm của tập thể

m : Số lượng thành viên tập thể

ti : hệ số cấp bậc công việc của người thứ i đảm nhiệm

di : la tổng số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành côngviệc của người thứ i Việc xác định số điểm di của từng người đánh giá thongqua bình xét tập thể Tiêu chuẩn đánh giá là :

 Đảm bảo số giờ công ích

 Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công lao động của người phụ trách

 Đảm bảo chất lượng công việc

 Tiết kiệm vật tư, đảm bảo an toàn lao động

2.1.2.3.Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp

Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp được sử dụng để trả chongười lao động làm công việc phục vụ hay phục vụ cho hoạt động sản xuấtcủa công nhân chính

*Tính đơn giá tiền lương :

ĐG= .

L

M Q

Trong đó : Đg : Đơn giá tiền lương của công nhân phụ

L : Mức lương cấp bậc của công nhân phụ

M : Mức phụ trợ của công nhân phị

Q : Mức sản lượng của một công nhân chính

*Tính tiền lương thực tế :

L1 = ĐG * Q1

Trong đó : L1 : Lương thực tế của công nhân phụ

ĐG : Đơn giá tiền lương phục vụ

Q1 : Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính

2.1.2.4 : Chế độ trả lương theo sản phẩm khoán

Trang 23

Chế độ này thường áp dụng cho những công việc được giao khoán cho côngnhân khá phổ biến cho ngành nông nghiệp, XDCB hoặc một số ngành khaithác khi công nhân làm công việc mang tính đột xuât, công việc không thểxác định định mức lao động một cách ổn định trong thời gian dài …

Đặc điểm : cho biết ngay từ đầu số tiền được lĩnh.Tiền lương khoán được tínhnhư sau :

L1 = ĐGK* Q1

Trong đó : L1 : Tiền lương thực tế công nhân nhận được

ĐGK : đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc

Q1 : Số lượng sản phẩm hoàn thành (mức sản lượng)

2.1.2.5.:Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng

Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng là sự kết hợp trả lương cho sảnphẩm và tiền thưởng.Trả lương theo sản phẩm thưởng gồm 2 phần :

 phần trả theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế đã hoànthành

 Phần tiền thưởng được tính dựa vào trình độ hoàn thành và hoàn thànhvượt mức các chỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm, côngthức tính như sau :

 . 

100

m h th

L

L   L

Trong đó : Lth : Tiền lương sản phẩm có thưởng

L : Lương sản phẩm theo đơn giá cố định

m : Tỷ lệ phần trăm thưởng

h : Tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức sản lượng được tínhthưởng

2.1.2.6 Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến

Áp dụng những khâu yếu của sản xuất là những khâu có ảnh hưởng trực tiếpđến toàn bộ quá trình sản xuất

Trang 24

Chế độ trả lương này dùng hai loại đơn giá :

 Đơn giá cố định : Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành

 Đơn giá luỹ tiến : Dùng để trả cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm.Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ gia tăng đơn giá

Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến được tính theo công thức sau :

Lth = ĐG * Q1 + ĐG * k( Q1 – Q0)

Trong đó : Lth : Tổng tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến

ĐG : Đơn giá cố định tính theo sản phẩm

Q1 : Sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành

Q0 : Sản lượng đạt mức khởi điểm

k : Tỷ lệ tăng thêm để có được đơn giá luỹ tiến

Trong chế độ trả lương sản phẩm luỹ tiến, tỷ lệ tăng đơn giá được xác địnhdựa vào phần tăng chi phí sản xuất gián tiếp cố định.Tỷ lệ này được xác địnhnhư sau :

Trong đó : k : Tỷ lệ tăng đơn giá tiền lương hợp lý

ddc : Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sảnphẩm

tc : Tỷ lệ của số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố địnhdùng để tăng đơn giá

dl : Tỷ trọng tiền lương của công nhân sản xuất trong giá thànhsản phẩm khi hoàn thành vượt mức sản lượng

2.2.Hình thức trả lương theo thời gian :

Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương được xác định theotrình độ kỹ thuật, nhiệm vụ, chức vụ và thời gian làm việc của người lao động

Trang 25

2.2.1.Ý nghĩa, điều kiện và phạm vi áp dụng hình thức trả lương thời gianHình thức trả lương theo thời gian chủ yếu được áp dụng đối với nhữngngười làm công tác quản lý Đối với công nhân sản xuất thì hình thức này chỉ

áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc nhữngcông việc không tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vìtính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảođược chất lượng sản phẩm không đem lại hiệu quả thiết thực

2.2.2.Các chế độ trả lương theo thời gian

Hiện nay chúng ta đang áp dụng cách trả lương theo thời gian được quyđịnh tại công văn 4320/LDTBXH-Tl ngày 29/12/1998 của Bộ Lao ĐộngThương và Xã Hội nó bao gồm 2 cách trả

Cách 1 : Trả lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tínhtrách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành của công việc và sốngày công thực tế, không phụ thuộc vào hệ số mức lương được sắp xếp theonghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính Phủ.Công thức tính như sau :

Trong đó : Ti : Tiền lương người thứ i nhận được

ni : Ngày công thực tế trong kỳ của người thứ i

m : Số người của bộ phận làm lương thời gian

Vt : Quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việccủa bộ phận làm lương thời gian và được tính theo công thức :

Vt = Vc - (Vsp + Vk)

Trong đó : Vc : Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người laođộng

Vsp : Quỹ tiền lương của bộ phận làm lương sản phẩm

Vk : Quỹ tiền lương của bộ phận làm lương khoán

Trang 26

hi : Hệ số tiền lương của người thứ i với công việc được giao, mức độ phứctạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc

d1i : Số điểm mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận

d2i : Số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận

Tổng số điểm cao nhất của 2 nhóm yếu tố mức phức tạp và trách nhiệm củacông việc ( d1i + d2i ) là 100% thì số điểm của d1i cao nhất là 70 điểm (chiếm

tỷ lệ là 70% ) và d2i cao nhất 30 điểm (chiếm tỷ trọng 30%)

Cách 2 : Trả lương cho người lao động vừa theo hệ số mức lương được xếptại nghị định số 26/CP Vừa theo kết quả của từng người,từng bộ phận côngthức tính như sau :

Ti = T1i + T2i

Trong đó : Ti : Tiền lương của người thứ i nhận được

T1i : Tiền lương theo NĐ số 26/CP của người thứ i

Được tính như sau :

T1i = ni * ti

Với : ni : Là số ngày công thực tế của người thứ i

ti : Suất lương ngày theo Nghị Định số 26/CP của người thứ i

T2i : Tiền lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạptính trách nhiệm của công việc đòi hỏi,mức độ hoàn thành công việc và sốngày công thực tế của người thứ i, không phụ thuộc và hệ số lương được sắpxếp theo Nghị Định số 26/CP.Công thức tính như sau :

Trang 27

Với : Vt : Là quỹ tiền lương tương ứng với mức độ hoàn thành công việc của

bộ phận làm lương thời gian

Vcd : Là quỹ tiền lương theo Nghị Định số 26/CP của bộ phận làm lươngthời gian được tính theo công thức :

1 1

ni : Số ngày công thực tế của người thứ i

hi : Hế số tiền lương tương ứng với công việc đòi hỏi và mức độ chínhxác của công việc của người thứ i, được xác định như đã nêu trên

2.3.Hình thức tiền thưởng

2.3.1 Nội dung của tổ chức tiền lương

Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ xung cho tiền lương nhằm quántriệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả trong sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Tổ chức tiền thưởng có những nộidung cơ bản sau :

*Chỉ tiêu thưởng : Chỉ tiêu thưởng là một trong những yếu tố quan trọng nhấtcủa một hình thức tiền thưởng.Yêu cầu của chỉ tiêu thưởng là rõ ràng, chínhxác và cụ thể

*Điều kiện thưởng : Điều kiện thưởng đưa ra để xác định những tiền đề,chuẩn mực để thực hiện một hình thức tiền thưởng nào đó

*Nguồn tiền thưởng : Là những nguồn tiền có thể được dùng để trả tiềnthưởng cho người lao động Trong doanh nghiệp thì nguồn tiền thưởng có thểgồm nhiều nguồn khác nhau như : từ lợi nhuận, từ tiết kiệm quỹ tiền lương …

Trang 28

*Mức tiền thưởng : Là số tiền thưởng cho người lao động khi họ đạt được cácchỉ tiêu và điều kiện thưởng

2.3.2.Các hình thức tiền thưởng

 Thưởng giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng

 Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm

 Thưởng hoàn thành vượt mức năng suất lao động

 Thưởng tiết kiệm vật tư, nguyên liệu

Trang 29

III.Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện các hình thức trả lương

1.Thị trường lao động :

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay sức lao động được coi là một loại hànghoá đặc biệt, giá cả của loại hang hoá đặc biệt đó chính là tiền lương, doanhnghiệp chịu sự tác động của thị trường lao động, chịu sự chi phối bởi các quyluật của thị trường Vì vậy để có được nguồn lao động có chất lượng cao,đông đảo đòi hỏi doanh nghiệp phải chi phí theo giá trị thị trường căn cứ theoquy luật cung cầu và các quy luật khác của cơ chế thị trường Khi xây dựng

hệ thống các hình thức trả lương doanh nghiệp phải căn cứ vào các hình thứctrả lương mà trên thị trường áp dụng.Chi phí sinh hoạt trên thị trường doanhnghiệp cũng cần nắm được nhằm đảm bảo khi tổ chức các công tác trả lươnghợp lý cho người lao động theo đúng yêu cầu của tiền lương.Ngoài ra, doanhnghiệp còn chịu tác động của nền kinh tế, luật pháp của quốc gia trong côngtác tiền lương của doanh nghiệp

2.Bản thân nhân viên

Mức độ hoàn thành công việc, thâm niên kinh nghiệm, khả năng chuyênmôn … của người lao động là những yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến côngtác trả lương trong doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ côngnhân viên có trình độ cao thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng cáchình thức trả lương tiên tiến còn không thì ngược lại

Tóm lại, tất cả các yếu tố trên dù ít hay nhiều đều tác động đến công tácxây dựng các hình thức trả lương của doanh nghiệp chính vì vậy mà doanhnghiệp cần phải tính đến và nghiên cứu kỹ để xây dựng cho mình một hệthống các hình thức trả lương hợp lý

3 Bản thân công việc

Sau những căn cứ vào thị trường bên ngoài thì trong công tác trả lương đặcbiệt là xây dựng các hình thức trả lương doanh nghiệp phải xuất phát từ bảnthân công việc, tính chất đặc thù quy trình sản xuất ….của doanh

Trang 30

nghiệp.Chính vì vậy doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá công việc mộtcách đầy đủ chính xác trong công việc xây dựng các hình thức trả lương Đểđánh giá công việc trước hết có thể dựa theo bốn nhóm nhân tố sau :

 Các đòi hỏi về trí lực, thể lực và khả năng chuyên môn

 Những cần thiết về trí lực và thể lực để hoàn thành công việc

 Trách nhiệm phải gánh vác

 Các điều kiện lao động

Khi phân tích định tính của công việc phải thực hiện đồng thời cả hai bước

là vừa phân tích tổng hợp vừa phân tích chi tiết Đánh giá công việc có thểtheo hai phương pháp là phương pháp tổng hợp và phương pháp chi tiết Saukhi đã hoàn thành đánh giá được mức độ phức tạp của công việc công ty cầnlấy đó làm căn cứ cho việc xây dựng các hình thức trả lương và xác định đơngiá tiền lương cho từng loại công việc nhằm đảm bảo trả lương theo nguyêntắc phân phối theo lao động

4.Môi trường công ty

Môi trường công ty cũng là một trong những yếu tố quan trọng có ảnhhưởng đến các hình thức trả lương của công ty.Các chế độ, chính sách củacông ty đặt ra cũng như cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty, bầukhông khí văn hoá trong công ty…Tất cả đều có ảnh hưởng ít nhiều đến côngtác trả lương trong các doanh nghiệp hiện nay

IV.Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay :

1.Vai trò tiền lương:

1.1.Các vai trò cơ bản :

Trong cơ chế thị trường hiện nay, tiền lương luôn được coi là một bộ phậnquan trọng không thể thiếu được đối với công việc được giao

*Vai trò kích thích :

Trang 31

Tiền lương làm cho con người say mê với công việc, sức sang tạo trongcông việc tăng và từ đó người lao động luôn có trách nhiệm đối với công việcđược giao

*Vai trò điều phối lao động tiền lương:

Với số tiền lương thoả đáng người lao động luôn sẵn sàng làm mọi côngviệc được giao trong điều kiện và sức lực cho phép

*Vai trò quản lý lao động:

Doanh nghiệp có thể sử dụng công cụ tiền lương để kiểm tra theo dõi giámsát người lao động làm việc có hiệu quả hay không để từ đó có kế hoạch vềnăng suất lao động cũng như có kế hoạch, định hướng cho tương lai

1.2.Vai trò tiền lương đối với cá nhân người lao động

Trong bất kì một nền kinh tế nào, đồng tiền đều có sức mạnh của nó Dovậy tiền lương của người lao động có vai trò rất lớn đến sự phát triển chungcủa toàn xã hội

Đối với người lao động, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của họ, giúpcho người lao động và gia đình họ trang trải các chi tiêu sinh hoạt và dich vụcủa cá nhân và gia đình họ.Ngoài ra tiền lương của người lao động kiếm đượchàng tháng ảnh hưởng tới địa vị trong gia đình, thể hiện giá trị lao động của

họ đối với đồng nghiệp, tiền lương là động lực để động viên, khuyến khíchngười lao động nâng cao chất lượng lao động và nâng cao đóng góp sức laođộng của họ đối với công việc.Nói tóm lại, tiền lương là đòn bẩy kinh tế

1.3.Vai trò tiền lương đối với tổ chức

Trong sản xuất kinh doanh tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phísản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và có quan hệ nhân quả đến lợi nhuận củadoanh nghiệp Tiền lương là một phạm trù kinh tế - xã hội có tác dụng trựctiếp đến năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Đối với tổ chức, tiền lương là công cụ để cho các tổ chức, các doanhnghiệp quản lý người lao động Ngoài ra, tiền lương cũng là một khoản chi to

Trang 32

lớn với các doanh nghiệp do vậy nó ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm từ đóảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

1.4.Đối với xã hội

Đối với toàn xã hội, thu nhập quốc dân của mỗi quốc gia có vai trò quyếtđịnh tới sự tăng trưởng, tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia đó nhưng sựđóng góp một phần thù lao lao động thong qua thuế thu nhập sẽ làm tăngngân sách nhà nước Ngoài ra, thuế thu nhập tạo điều kiện để điều tiết tốt thunhập dân cư.Do vậy tiền lương tác động tới sự phát triển của đất nước thôngqua thuế thu nhập

2.Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương

Cơ chế thị trường mở ra động lực rất lớn thúc đẩy nền kinh tế Việt Namphát triển, nó tạo ra sự năng động trong suy nghĩ, hành động trong sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên, các thuộc tính của kinh tế thị trườngnhư : quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị …tác động vàonền kinh tế khiến các doanh nghiệp gặp phải không ít những khó khăn Để cóthể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh đầy sự biến động, cạnhtranh thì doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến việc phát triển theo chiềurộng mà còn phải tập trung phát triển theo chiều sâu.Công tác tổ chức tiềnlương là một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp hiện nay cần quan tâmđầu tư theo chiều sâu, bởi vì xét trên giác độ là người lao động thì tiền lương

là nguồn thu nhập chủ yếu để tái sản xuất sức lao động và một phần tích luỹ,còn trên giác độ doanh nghiệp thì tiền lương là yếu tố cấu thành nên giá trịsản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra.Do đó người lao động thìmuốn được trả lương cao còn doanh nghiệp muốn trả lương thấp Việc xâydựng các hình thức trả lương phù hợp thoả mãn cả hai bên (người lao động vàdoanh nghiệp )trở thành vấn đề ngày càng được quan tâm nhất trong doanhnghiệp

Thực tế cho thấy việc tính toán xác định hình thức trả lương trong cácdoanh nghiệp hiện nay là còn thiếu xót.Các hệ thống định mức lao động đã

Trang 33

lạc hậu không còn phù hợp, việc tính toán xác định đơn giá tiền lương cònthiếu chính xác Có những khâu đoạn có thể xây dựng các định mức để tiếnhành trả lương theo sản phẩm nhưng lại tiến hành trả lương theo thời gian.Từnhững nguyên nhân trên tạo nên sự bất hợp lý trong công tác trả lương trongcác doanh nghiệp hiện nay, chỗ thì trả lương cao hơn thực tế chỗ thì trả lươngthấp hơn thực tế gây ra tâm lý xao trộn cho người lao động và không nhữngkhông tăng được năng suất lao động mà còn làm tăng giá thành sản phẩm củadoanh nghiệp tạo ra sự lãng phí không hiệu quả

Đại đa số các doanh nghiệp hiện nay chủ yế dựa trên những hình thứcphương pháp, quy chế trả lương cuả nhà nước (chủ yếu dựa vào nghị định 25/

CP và nghị định 26/CP của Thủ tướng Chính Phủ quy định tạm thời về chế độtiền lương trong các doanh nghiệp) mà chưa có sự nghiên cứu áp dụng vớithực tế tình hình đặc biệt tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp nên khôngphát huy được hết vai trò đòn bẩy của công tác trả lương xảy ra tình trạnglãng phí bất cập, người làm nhiều lương thấp người làm ít lương cao.Chủnghĩa phân phối bình quân không gắn liền với kế quả sản xuất kinh doanh còntồn tại khá phổ biến mà hiện nay Bộ Thương Binh Lao Động và Xã Hội đãphải có nhiều công văn hướng dẫn những nội dung chủ yếu về nghiệp vụ đểcác doanh nghiệp xây dựng đổi mới các hình thức trả lương Đặc biệt là kể từkhi chính sách tiền lương của Nhà nước có sự thay đổi tiền lương cơ bản, mứclương tối thiểu được nâng lên cao (tháng 1/1997 : 144.000đ/tháng; tháng1/2000 :180.000đ/tháng; năm 2001 là 210.000đ/tháng tiếp đến năm 2002 là290.000đ/ tháng và năm 2004 đến nay là 350.000đ/ tháng )thì sự yếu kémtrong công tác trả lương của nhiều công ty bắt đầu bộc lộ, quỹ lương thực tếhiện nay lên quá cao các định mức cũng không còn phù hợp …Từ những thựctrạng đó đòi hỏi cần có sự đổi mới hoàn thiện công tác trả lương trong cácdoanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Trang 34

Chương II : Thực trạng về hình thức trả lương tại

Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ

I.Giới thiệu chung về Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ

1 Giới thiệu chung về quá trình thành lập của Tổng Công Ty

Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ được quyết định thành lập theoquyết định số 4986/QĐ-TCCB-LĐ ngày 02-12-1995 của Bộ Giao Thông VậnTải.Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ là công ty trực thuộc sự quản lýcủa Bộ Giao Thông Vận Tải.Trụ sở chính được đặt tại số 40 phố Phùng HưngQuận Hoàn Kiếm Hà Nội được bộ Giao Thông Vận Tải ra quyết định thànhlập các ngành nghề được phép kinh doanh :

-Xây dựng các công trình giao thông đường thuỷ trong và ngoài nước

-Xây dựng các công trình công nghiệp,dân dụng, tư vấn đầu tư phát triểnđường thuỷ,vận tải đường thuỷ,sản xuất vật liệu xây dựng,đại lý và môi giớivận tải (thuỷ,bộ),đóng mới và sủa chữa các phương tiện đường thuỷ,xuất nhậpkhẩu vật tư,thiết bị đường thuỷ phục vụ cho Tổng công ty,nạo vét xây dựngcác công trình khác (bao gồm:thuỷ lợi,quốc phòng,đường bộ,công nghiệp )-Nổ mìn phá đá để làm đường,sản xuất vật liệu xây dựng

-Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ,vật liệu xây dựng và hàng nông sảng -Nhập khẩu máy xây dựng,vật liệu xây dựng kỹ thuật cao,phương tiện vận tải

và hàng tiêu dùng

-Xây dựng và lắp đặt hệ thống đường dây và trạm biến áp điện đến 35 KV-Đầu tư xây dựng và kinh doanh các công trình dân dụng(nhà ở,vănphòng,khách sạn)

-Xây dựng đường hầm,hầm kĩ thuật ngầm dưới đất,qua sông

-Xây dựng lắp đặt hệ thống cấp thoát nước,hệ thống xử lý chất thải

-Nhập khẩu nguyên liệu nhựa,hoá chất,vật tư,thiết bị,phụ tùng

-Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá

Trang 35

Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ chịu sự quản lý của nhà nướccủa bộ Giao Thông Vận Tải và của các cơ quan nhà nước khác theo quy địnhcủa Pháp luật được quan hệ với các cơ quan Nhà Nước ở trung ương và cácđịa phương để thực hiện nhiệm vụ của mình.Do đó Tổng Công Ty Xây DựngĐường Thuỷ là doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân đầy đủ có condấu được mở tài khoản tại ngân hàng trong nước và ngoài nước theo quy địnhcủa nhà nước được tự chủ kinh doanh, thực hiện hoạch toán kinh tế độc lậpphần Tổng Công Ty trực tiếp sản xuất kinh doanh,hoạch toán tổng hợp phầncác đơn vị thành viên hoạch toán độc lập

Với số vốn được cấp do ngân sách nhà nước cũng như của Bộ Giao ThôngVận Tải là :

Vốn : 205.526.778.094 đồng

Trong đó vốn : Vốn cố định : 93.031.814.565 đồng

Vốn lưu động : 4.252.665.575 đồng

Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ được áp dụng điều lệ về tổ chức

và hoạt động của Tổng công ty nhà nước ban hành kèm theo nghị định số :39/

CP ngày 27-6-1995 của thủ tướng chính phủ.Tổng công ty dựa vào Diều lệmẫu,Luật doanh nghiệp Nhà Nước,xây dựng thành điều lệ tổ chức và hoạtđộng riêng của mình để Bộ ban hành chính thức.Với bản chất là Tổng công ty

do đó nó có rất nhiều các thành viên anh em :

1-Công ty nạo vét đường sông 1 Trụ sở:Hải Phòng

2-Công ty nạo vét đường sông 2 Trụ sở:Tp Hồ Chí Minh

3-Công ty nạo vét biển 1 Trụ sở: Hải Phòng

4-Công ty nạo vét biển 2 Trụ sở: Tp Hồ Chí Minh

5-Công ty công trình đường thuỷ Trụ sở: Hà Nội

6-Công ty công trình đường thuỷ Miền Bắc Trụ sở: Hà Nội

7-Công ty công trình đường thuỷ Miền Trung Trụ sở: Đà Nẵng

8-Công ty công trình đường thuỷ Miền Nam Trụ sở:Tp Hồ Chí Minh 9-Công ty công trình 86 Trụ sở: Tp Hồ Chí Minh

Trang 36

10-Công ty xây dựng công trình đường thuỷ 2 Trụ sở: Hải Phòng

11-Công ty tư vấn đầu tư đường thuỷ Trụ sở: Hà Nội

12-Xí nghiệp vận tải thuỷ Trụ sở:Hải Phòng

13-Trung tâm chuyển giao công nghệ đường thuỷ

Với các công ty thành viên trên thì sản phẩm chính của Tổng công tycũng như là các công ty thành viên gắn liền với các công trình giao thôngđường thuỷ.Việc được quyết định thành lập thì Tổng Công Ty Xây DựngĐường Thuỷ gắn liền với các nhiệm vụ chủ yếu cũng chính là sản phẩm củaTổng công ty :

-Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng

-Tư vấn đầu tư phát triển đường thuỷ

-Vận tải đường thuỷ,đại lý và môi giới vận tải (thuỷ,bộ)

-Đóng mới và sửa chữa các phương tiện thuỷ

-Sản xuất vật liệu xây dựng xuất nhập khẩu vật tư thiết bị đường thuỷ phục vụcho Tổng công ty

-Nạo vét xây dựng các công trình khác (bao gồm: Thuỷ lợi,Thuỷ sản,Quốcphòng,Đường bộ,Công nghiệp )

Các sản phẩm này cho phép Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷhoạt động trên mọi lĩnh vực không bó hẹp như trong tên của Tổng côngty.Tuy vậy các sản phẩm chính của Tổng công ty vẫn là các sản phẩm đãđăng kí trong giấy phép kinh doanh.Mặc dù vậy không 1 Tổng công ty nàochỉ có thể kinh doanh trong các sản phẩm đã đăng kí kinh doanh mà phải biếtlinh hoạt trong lĩnh vực mình hoạt động để tồn tại và làm đa dạng hoá các sảnphẩm của chính mình

Ngoài ra Tổng Công Ty được Bộ Giao Thông Vận Tải thành lập nênHội Đồng Quản Trị của Tổng Công Ty là cơ quan quản lý Doanh nghiệp vàchịu trach nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp.Cơ cấu của Tổng Công

T là do Bộ Giao Thông Vận Tải quyết định ban đầu gồm :

a.Hội Đồng Quản Trị

Trang 37

Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị cùng các thành viên trong hội đồng là do BộTrưởng Bộ Giao Thông Vận Tải bổ nhiệm sau khi thống nhất với Bộ Trưởng– Trưởng ban Tổ chức Cán Bộ Chính Phủ

b.Tổng Giám Đốc và các Phó Tổng Giám Đốc

Tổng Giám Đốc điều hành hoạt động kinh doanh của Tổng Công Ty theo chế

độ Thủ Trưởng là đại diện pháp nhân của Tổng Công Ty trong quan hệ kinhdoanh và chịu trách nhiệm trước pháp luật trước hội đồng quản trị về hoạtđộng của Tổng Công Ty

Tổng Giám Đốc do Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải bổ nhiệm theo đềnghị của Hội Đồng Quản Trị sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Trưởng –Trưởng ban Tổ chức Cán Bộ Chính Phủ

Phó Tổng Giám Đốc kế toán trưởng do Bộ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải

bổ nhiệm theo đề nghị của Hội Đồng Quản Trị và Tổng Giám Đốc

c.Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ giúp việc Tổng Giám Đốc

d.Các đơn vị thành viên của Tổng Công Ty (có danh sách kèm theo)

2.Quá trình phát triển của Tổng Công Ty Đường Thuỷ trong thời gian qua

Cùng với sự phát triển chung của đất nước qua nhiều lần sắp xếp lại tổchức,sát nhập thêm đơn vị thành viên và bổ xung chứcnăng,nhiệm vụ TổngCông Ty Xây Dựng Đường Thuỷ được thành lập trên cơ sở tập hợp các đơn

vị sản xuất chuyên ngành trong lĩnh vực nạo vét xây dựng công trình giaothông đường thuỷ,duy tu bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ,đồng thờiđược đặt những tên gọi khác nhau phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhưsau :

LHCXN Nạo vét sông biển (năm 1982)

LHCXN Giao thông đường thuỷ 1 (năm 1984)

LHCXN Quản lý giao thông đường thuỷ (năm 1988)

Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ (năm 1992)

Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ được thành lập lại theo Luậtdoanh nghiệp nhà nước năm 1995 bằng quyết định số 4986/QĐ-TCCB-LĐ

Trang 38

ngày 02/12/1995 của bộ Giao thông vận tải.Là doanh nghiệp nhà nước hoạtđộng trong lĩnh vực nạo vét và xây dựng các công trình giao thông vận tảiđường thuỷ.Khi thành lập Tổng công ty có 11 doanh nghiệp độc lập đượcthành lập lại theo Nghị Định 388/NĐ-CP và 2 đơn vị phụ thuộc gồm:

+ 4 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực nạo vét

+ 6 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xây dựng công trình đường thuỷ

+ 3 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tư vấn,vận tải và dịch vụ

Tổ chức của Tổng công ty được hình thành trên cơ sở sắp xếp lại tổchức sáp nhập các đơn vị chuyên ngành nhằm tập trung chuyên môn hoá tích

tụ nguồn lực từ nhiều đơn vị nhỏ lẻ.Có những đơn vị thành viên đã đượcthành lập vào những năm đầu giải phóng từ các cơ sở sản xuất được tiếp quảncủa chính quyền cũ Trong chiến tranh các đơn vị dã là lực lượng thường trựctham gia rà phá thuỷ lôi,bom nổ chậm và nạo vét đảm bảo giao thông đườngthuỷ trên khắp các dòng sông cửa biển.Trong suốt thời kì xây dựng phát triểnkinh tế của đất nước các đơn vị của Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ làlực lượng duy nhất tiếp tục thực hiện nhiệm vụ của nhà nước giao trong lĩnhvực xây dựng các công trình cảng đường thuỷ nạo vét duy tu tuyến luồngđường thuỷ đảm bảo an toàn giao thông phục vụ ngành vận tải sông biển quốcgia thực hiên san lấp mặt bằng xây dựng các khu công nghiệp cảngbiển Với các thành tích trong quá trình xây dựng và trưởng thành TổngCông Ty Xây Dựng Đường Thuỷ đã được nhà nước tặng thưởng Huânchương lao động hạng 2và 3.Một tập thể được phong tặng danh hiệu ỎAnhhùng lực lượng vũ trang nhân dânÕ một tập thể được tặng huân chương Độclập,hàng chục tập thể khác các ca nhân được tặng thưởng Huân Chương Laođộng và nhiều danh hiệu cao quý khác

2.1Thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ

2.1.1Về cơ cấu tổ chức của tổng công ty

Hội đồng tquản trị gồm : 4 thành viên

Trang 39

Chủ tịch HĐQT

Trưởng ban kiểm soát

2.2.2Uỷ viên kiêm nhiệm

Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc

+ 1 Tổng giám đốc và 3 Phó tổng giám đốc

+ 10 phòng nghiệp vụ

+ Chi nhánh Tổng công ty tại thành phố Hồ Chí Minh

Các đơn vị thành viên

Hiện tại Tổng công ty có 18 đơn vị thành viên gồm :

+ 12 đơn vị hoạch toán độc lập

+ 2 đơn vị đã có cổ phần hoá hoạch toán độc lập

+ 4 đơn vị hoạch toán phụ thuộc

Phân loại các đơn vị thànhviên theo nghành sản xuất kinh doanh gồm:Khối nạo vét : 6 đơn vị

Khối xây lắp : 10 đơn vị

Khối Tư vấn dịch vụ : 2 đơn vị

Sơ đồ tổ chức của Tổng Công Ty Xây Dựng Đường Thuỷ hiện nay

Trang 40

Hội Đồng Quản Trị

Ban Tổng Giám Đốc

Phòng kế hoạch Phòng kinh tế đối ngoại Phòng quản lý dự án Phòng quản lý dự án 2 Phòng kỹ thuật công trình Phòng kỹ thuật cơ khí Các ban điều hành dự án

Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức lao động

Văn

Phòng

Khối nạo vét Khối xây lắp Khối Tư Vấn Dịch Vụ

Công ty thi công cơ giới

Công ty nạo vét đường biển 2

Công ty nạo vét đường biển 1

Công ty nạo vét đường thuỷ 2

Công ty nạo vét & xây dựng đường thuỷ 1

Công ty cổ phần công trình vận tải

Công ty công trình đường thuỷ

Xí nghiệp xây dựng công trình Công ty xây dựng công trình đường thuỷ 2

Công ty công trình đường thuỷ Miền Nam

Công ty tư vấn xây dựng công trình thuỷ 1 Công ty cung ứng lao động Chi nhánh tổng công ty

Xí nghiệp xây dựng công trình 2 Công ty công trình giao thông miền trung

Công ty công trình 5 Công ty công trình 86

Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình 1

Công ty đầu tư xây dựng và thương mại

Ngày đăng: 23/02/2024, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w