Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
906,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh MỤC LỤC Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp 5 Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 -1 : Một số chỉ tiêu kinh tế đã đạt được năm 2007 và năm 2008 3 Sơ đồ1-1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp 4 Sơ đồ 1- 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH một thành viên máy kéo và máy nông nghiệp 8 Sơ đồ1 -3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH một thành viên Mỏy kéo và Máy nông nghiệp 9 Bảng 2-1 : Bảng định mức vật tư 17 Bảng 2-2:Bảng tổng hợp vật tư 17 Bảng 2-3:Phiếu xuất kho 18 Bảng 2-4:Bảng kờ tớnh giỏ 19 Bảng 2-5:Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 20 Bảng2-6 : Sổ chi tiết TK 621(PX)22 Bảng2-7 : Sổ chi tiết TK 621(SP MK 12CV) 23 Bảng2-8: Trích NKC TK 621 23 Bảng2-9: Sổ cái TK62124 Bảng 2-10:Bảng tổng hợp lương tháng26 Bảng 2-11: Bảng thanh toán lương (PX)27 Bảng 2-12:Bảng thanh toán lương ( công nhân)28 Bảng 2-13:Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội29 Bảng 2-14: Sổ chi tiết TK 622 (px)30 Bảng 2-15: Sổ chi tiết TK622( sp)31 Bảng2-16: NKC TK 622 31 Bảng 2-17: Sổ cái TK622 32 Bảng 2-18: Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ 35 Bảng 2-19 : Bảng phân bổ và sử dụng điện37 Bảng 2-20: Sổ tổng hợp TK 627 (px)38 Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Bảng số 2-21: Bảng tổng hợp chiphớ sản xuất chung 39 Bảng số2- 22: Bảng tính và phân bổ chi phí sản xuất chung 40 Bảng 2-23:NKC tk 627 41 Bảng 2-24: Sổ cái Tk 627 42 Bảng sồ:2-25Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung toàn công ty 44 Bảng 2-26:Bảng tổng hợp chi phí sản xuõt 45 Bảng số2- 27: Bảng tổng hợp chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ (px) 46 Bảng 2-28: Bảng tổng hợp chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ (sp) 47 Bảng 2- 29: Bảng tính giá thành 48 Bảng 2- 30 : Sổ chi tiết TK 154 49 Bảng 2- 31: Sổ cái TK 154 50 Bảng 3-1 : Mẫu sổ NKC theo quyết định 15/2006-QĐ-BTC 60 Bảng 3-2: Báo cáo kết quả kinh doanh 67 Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh DANH MỤC VIẾT TẮT TNHH: trách nhiệm hữu hạn NKC: Nhật ký chung NVL : Nguyên vật liệu TSCĐ: Tài sản cố định TK : Tài khoản SP: Sản phẩm PX: Phõn xưởng CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT: Chi phí nhõn công trực tiếp CPSXC : Chi phí sản xuất chung CPSXKDDD: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang MK & MNN : Máy kéo và máy nông nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Nước ta có hơn 70% dân số sống ở nông thôn với nghành nghề chủ yếu là nông nghiệp. Trước đây, khi khoa học kỹ thuật chưa phát triển người nông dân phải lao động chủ yếu bằng tay chân với công cụ thô sơ nên năng suất thấp. Tuy nhiên hiện nay cũng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật nhiều máy móc thiết bị để hỗ trợ ngành nông nghiệp đã ra đời, đưa nước ta trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Một trong những đơn vị đã sản xuất các thiết bị đó là Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Nông nghiệp. Công ty luôn tích cực đổi mới quy trình công nghệ nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao đồng thời nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Sau thời gian thực tập tại phòng tài vụ Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng tập thể cán bộ phòng tài vụ và cỏc phũng ban chức năng Công ty, em đã hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÁY KÉO VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP ” Chuyên đề của em hoàn thành ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm những nội dung chính sau: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chương 1. Tổng quan về Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp. Chương 2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp. Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp. Em rất mong nhận được sự góp ý của TS Nguyễn Hữu Ánh và các cán bộ Phòng Tài vụ để em có thể hoàn thiện hơn bài viết của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÁY KÉO VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp trực thuộc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp - Bộ Công nghiệp Với bề dày lịch sử gần 50 năm hoạt động, công ty đã đóng góp rất đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước, nhất là trong sản xuất nông nghiệp. Hiện nay, Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân và thực hiện hạch toán độc lập. Quá trình hình thành và phát triển công ty trải qua các thời kỳ sau: Năm 1960 Công ty được thành lập vào ngày 22/10/1960 với tên gọi là Nhà máy nông cụ Hà Đông. Nhà máy được thành lập dưới sự sát nhập của 5 tập đoàn sản xuất Miền Nam chuyên sản xuất nông cụ cải tiến, đồ mộc, sửa chữa ụtụ. Lúc đó nhà máy mới chỉ có 131 cán bộ công nhân viên (chủ yếu là công nhân cơ giới) với 36 thiết bị cũ của Pháp để lại và gần 2000 m2 nhà xưởng. Từ năm 1960-1968, nhà máy chủ yếu sản xuất các mặt hàng cơ khí như: sản xuất cày treo 3 lưỡi, 5 lưỡi; máy kéo MZ50 để phục vụ nông nghiệp. Ngày 16/07/1967 nhà máy được đổi tên thành "Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp". Từ năm 1969-1988, nhà máy đầu tư mở rộng với 4000 m2 nhà xưởng, đầu tư thêm thiết bị vào sản xuất, đội ngũ cán bộ công nhân viên tăng lên 1200 người. Đồng thời nhà máy cử một đoàn cán bộ sang Trung quốc nghiên cứu máy kéo 12CV. Trong giai đoạn này nhà máy đạt được những thành tựu sau: - Năm 1971, nhà máy sản xuất máy kéo 12CV đạt sản lượng 200 cái một năm, Nhà máy tham gia chế tạo thử máy kéo Tháng tám 48 m• lực theo mẫu máy kéo MTZ80 của Liờn xụ. Do thiết bị và trình độ công nghệ chế tạo t chưa đầy đủ để đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm nên hướng đi của nhà máy chưa mấy thành công. Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c 1 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh - Năm 1982, nhà máy nhận thêm dây chuyền sản xuất bình bơm thuốc trừ sâu của Trung quốc đạt sản lượng 100.000 cái /năm. Năm 1990 đến nay Công ty đã tinh giảm biên chế từ 1950 cán bộ công nhân viên tính đến 31/12/2003 còn 810 cán bộ công nhân viên, nhưng đi làm thực tế là 565 CBCNV, số CBCNVcũn lại 235 người nghỉ chờ việc và tự đóng bảo hiểm xã hội toàn bộ (25%). Ngày 25/02/1993, thành lập lại Nhà máy Cơ khí Nông nghiệp theo nghị định số 338 và quyết định số 187QĐ/TCNSĐT. Ngày 27/04/1994, theo quyết định số 175/TCĐTCB của Bộ Công nghiệp, nhà máy Cơ khí Nông nghiệp được đổi tên thành "Công ty Máy kéo và Máy nông nghiệp" thuộc Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp. Từ ngày 24/06/2004 đến nay Công ty được đặt tên chính thức là “Cụng ty TNHH một thành viên Máy kéo và Mỏy nụng nghiệp” theo quyết định số 55/2004/QĐ- BCN của Bộ Công nghiệp. Công ty từ chỗ chỉ có 36 thiết bị cũ của Pháp để lại lên 600 thiết bị đặt trong 7 phân xưởng sản xuất và một ngành, tổng diện tích mặt bằng lên tới 7 ha với gần 300.000m2 nhà xưởng. Tại Công ty có 565 cán bộ công nhân viên đang được quản lý phù hợp với trình độ công việc đảm nhận. Hiện nay, Công ty đang sản xuất máy kéo Bông Sen cỡ lớn, bình bơm thuốc trừ sâu, cải tiến và đa dạng hoá nhiều sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, nâng cao chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của Công ty đã có mặt tại mọi miền của đất nước từ đồng bằng Sông Hồng, sông Cửu Long đến trung du, miền núi và được nông dân tín nhiệm sử dụng. Sản lượng bình quân trong năm của Công ty đạt được 2000 máy kéo và 100.000 bình bơm thuốc trừ sâu với tổng doanh thu hàng năm đạt từ 27 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng. Để đạt được kết quả đó là cả một quá trình phấn đấu bền bỉ và sáng tạo không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Qua gần nửa thế kỷ với bao thăng trầm, tuy bây giờ vẫn chưa hết khó khăn nhưng Công ty vẫn luôn nỗ lực phấn đấu để xứng đáng là doanh nghiệp dẫn Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c 2 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh đầu trong ngành sản xuất máy nông nghiệp, luôn là người bạn đồng hành đáng tin cậy của bà con nông dân. Hiện nay, trụ sở giao dịch và nơi sản xuất chính của Công ty tại đường Chu Văn An, phường Yết Kiêu, Hà Đông, Hà Nội. Dưới đây là một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007, 2008 của công ty: Bảng 1 -1 : Một số chỉ tiêu kinh tế đã đạt được năm 2007 và năm 2008 (Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2007,2008) Qua bảng trên ta thấy Công ty làm ăn có lãi, cụ thể năm 2008 lợi nhuận tăng 5.82 % so với năm 2007. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng tới 12.78% . Đây là một thành công lớn của công ty trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay. Với những thành tích đã đạt được trong những năm qua, công ty TNHH một thành viên đã hoàn thành kế hoạch được giao. Bên cạnh đó công ty vẫn luôn phấn đấu phát triển hơn nữa cho mục tiêu giữ vững danh hiệu đơn vị tiên phong trong sản xuất máy nông nghiệp của toàn quốc. 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh a. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của Công ty Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp được Nhà nước giao nhiệm vụ chuyên sản xuất máy móc phục vụ nông nghiệp, đáp ứng được sự phát triển của kinh tế nông nghiệp. Do không còn nền kinh tế bao cấp Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c 3 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh nên sản phẩm của công ty phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nước ngoài, đặc biệt là hàng Trung Quốc. b. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sản phẩm truyền thống của Công ty là máy kéo nhỏ cầm tay như: Máy kéo 8CV, Máy kéo 12CV, Xe vận chuyển VC-1000, Máy kéo 20 và các loại Bình bơm thuốc trừ sâu. Ngoài ra Công ty còn đang chế tạo thử máy cắt cỏ, máy gặt đập,… Mục tiêu đặt ra của Công ty: - Sản xuất máy móc nông nghiệp phục vụ nông nghiệp trong nước và tiến tới xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài. - Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách Nhà nước giao. - Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của thị trường. - Đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên nhà máy được quan tâm, tiền lương xứng đáng và chế độ phúc lợi xã hội được đảm bảo. Công ty đặt mục tiêu trong kinh doanh là đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiêu dùng của thị trường và sản xuất có lãi nhằm ổn định và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, hoàn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước. c. Đặc điểm dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Sơ đồ1-1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c 4 NVL PX Đúc Kho phôi PX Cơ khí vật tư PX nhiệt mạKho bán TP PX Rèn dập Kho BTP mua ngoài Bán hàng PX lắp ráp Kho thành phẩm Đại lý Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Hữu Ánh Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp tiến hành sản xuất theo công nghệ kiểu chế biến liên tục gồm nhiều giai đoạn. Chi phí phát sinh ở giai đoạn nào thì được tập hợp cho giai đoạn đó. Trong mỗi giai đoạn được tập hợp chi tiết cho từng thứ sản phẩm. Công ty tiến hành hạch toán chi phí theo phương án không có bán thành phẩm và áp dụng tính giá thành của sản phẩm theo phương pháp tổng cộng chi phí kết hợp với phương pháp trực tiếp. Công ty chuyên sản xuất thiết bị, phụ tùng mỏy, mỏy phục vụ nông nghiệp. Sản phẩm của Công ty đa dạng hoá theo yêu cầu thị trường nên Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm như máy kéo Bông Sen 8CV, 12CV, bình bơm thuốc trừ sâu và các loại phụ tùng khác kèm theo. Đối tượng chế biến các sản phẩm chủ yếu là gang và thép, ngoài ra còn một số phụ tùng khác phục vụ cho sản xuất. Thép và gang được xuất xuống phân xưởng đúc, phân xưởng rèn dập. Tại đây các phân xưởng có nhiệm vụ thực hiện công nghệ chế tạo phôi, sau đó phôi được nhập vào kho phôi để xuất cho phân xưởng cơ khí, sau khi thực hiện công tác gia công cơ khí (như tiện, phay, bào ) các trục, hộp số, bánh răng. Từ đây, phân xưởng cơ khí chuyển xuống cho phân xưởng nhiệt mạ để mạ và nhiệt luyện ra các chi tiết, rồi chuyển lại cho phân xưởng cơ khí hoặc có thể từ phân xưởng cơ khí và phân xưởng nhiệt mạ chuyển vào kho bán thành phẩm. Từ kho bán thành phẩm và bán thành phẩm mua ngoài đưa xuống phân xưởng lắp ráp để hoàn thiện từng loại sản phẩm hoàn thành. Từ kho bán thành phẩm có thể chuyển xuống kho thành phẩm để bán hoặc từ phân xưởng lắp ráp chuyển tất cả xuống kho thành phẩm để bán. Tại kho thành phẩm kiểm kê thành phẩm hoàn thành cả sản phẩm dở dang cuối kỳ . 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp a. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý Là doanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng đầu Công ty là Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành hoạt động chung của tũan Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ Lớp: Kế toán 47c 5 [...]... tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trỡnh công nghệ sản xuất sản phẩm Kỳ tính giá thành là hàng tháng *Phương pháp tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm hoàn thành - Phương pháp tập hợp CPSX: Tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp, đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng phân xưởng và chi tiết... nghiệp được lập và gửi đến bộ phận kế toán tài chính của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ 13 Lớp: Kế toán 47c Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Hữu Ánh CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÁY KÉO VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP 2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất * Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính. .. chức kế toán tại công ty 1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp là một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm máy móc phục vụ nông nghiệp Bộ máy kế toán của Công ty phải tham mưu, giúp cho giám đốc quản lý, sử dụng đồng vốn đúng mục đích, đúng chính sách chế độ, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao Đồng thời bộ máy. .. chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH một thành viên Mỏy kộo và Máy nông nghiệp Kế toán trưởng (trưởng phòng tài vụ) Phó phòng tài vụ ( kế toán tổng hợp) KT vật liệuc ôg cụ dụg cụ Kế toán tiền lươg và bảo hiểm Kế toán tài sản cố định Kế toán thah toán Kế toán thàh phẩm Kế toán tập hợp chi phí Thủ quỹ Kế toán thống kế tổng hợp Hệ thống nhân viên phân xưởng Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ 9 Lớp: Kế toán 47c... và tính giá thành sản phẩm hoàn thành - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Do đặc điểm riêng biệt của từng doanh nghiệp, từng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà mỗi một doanh nghiệp khác nhau sẽ có đối tượng tập hợp CPSX sao cho phù hợp và thuận tiện nhất Đối với Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp, sản xuất nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp như máy kéo, máy cày,... nợ của Công ty và thực hiện thanh toán các khoản công nợ đó Kế toán Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Thực hiện nhiệm vụ tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm Kế toán Thành phẩm: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất tồn thành phẩm và thực hiện theo dõi bán hàng Kế toán Thống kê tổng hợp: theo dõi tổng hợp, thống kê toàn Công ty Sinh viên: Nguyễn Thị Thuỷ 10 Lớp: Kế toán 47c Chuyên... đơn Cụ thể công thức tính như sau: Tổng giá Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản thành sản = phẩm dở + phát sinh phẩm dở xuất thực tế dang đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm = hoàn thành Tổng giá thành sản xuất thực tế Khối lượng sản phẩm hoàn thành 2.1.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp a , Đặc điểm CPNVL trực tiếp CPNVL trực tiếp là toàn bộ hao phí về NVL chính và phụ được... Thủ quỹ: thực hiện công tác quản lý vốn bằng tiền của Công ty, chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt, tồn quỹ, thực hiện việc kiểm theo quy định, quản lý các giấy tờ có giá của Công ty, phản ánh tình hình tăng, giảm quỹ tiền mặt, 1.4.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty * Tổ chức vận dụng chế độ kế toán chung Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp là một doanh nghiệp sản xuất của nhà nước... các phân xưởng Phó phòng Kế toán - Tài vụ (Kế toán tổng hợp): Giúp việc cho kế toán trưởng, thay mặt kế toán trưởng giải quyết các công việc được ủy nhiệm, phụ trách kế toán tổng hợp, chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả số liệu do kế toán chi tiết cung cấp Chịu trách nhiệm về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, kế toán các khoản phải nộp ngân... phòng kế toán Công ty) Hiện nay trong Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp thực hiện chế độ tuần làm 5 ngày, nghỉ 2 ngày là thứ 7 và chủ nhật, số ngày chế độ theo quy định của Nhà nước là 26 ngày Lương thực tế của nhân viên QLPX = Lương thời gian +Lương phụ Lương thời gian được xác định như công thức đã đề cập ở phần trên, lương phụ ở Công ty TNHH một thành viên Máy kéo và Máy nông nghiệp . sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp. Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. LỤC Chương 3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH một thành viên Máy kéo & Máy nông nghiệp 5 Sinh viên: Nguyễn. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MÁY KÉO VÀ MÁY NÔNG NGHIỆP 2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất * Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành -