Trang 1 1Lời Mở đầuSản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội ,nhng kết quả củasản xuất chỉ có ý nghĩa khi nó đợc đa vào tiêu thụ.Tiêu thụ tạo ra mục đích vàlà động lực thúc đ
ĐặC ĐIểM CHUNG Về CÔNG TY BáNH KẹO THĂNG LONG
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty bánh kẹo Thăng Long là một doanh nghiệp t nhân, là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và chế biến thực phẩm (bánh, kẹo, bột canh) Những mặt hàng công ty sản xuất ra đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mọi tầng lớp nhân dân.
Từ một cơ sở sản xuất nhỏ vào ngày 03/04/1999, đợc sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội, bà Khuất Thị Thu nay là giám đốc công ty đã quyết định thành lập doanh nghiệp, với vốn điều lệ công ty tự khai là: 800.000.000 đồng Điều lệ của công ty đợc toàn thể thành viên trong công ty thông qua vào ngày 19/03/1999 Thời gian hoạt động là 30 năm Giấy phép thành lập công ty số 4179 GB/TLDN ngày 08/04/1999 của UBND thành phố Hà Nội, số đăng ký kinh doanh:071218.
- Trụ sở chính của công ty: 190 đờng Cầu Giấy- Quận Cầu Giấy- Hà Nội.
- Tên giao dịch quốc tế: Thang Long Confectionery Co, Ltd.
- Tên viết tắt: Thang Long Co, Ltd.
Tuy còn non trẻ nhng đội ngũ lãnh đạo của công ty đều là những ngời có năng lực, Từ giám đốc đến nhân viên đều nhiệt tình, năng động, tâm huyết với công việc Thăng Long đang từng bớc chiếm lĩnh thị trờng và đợc ngời tiêu dùng u chuộng.Là một doanh nghiệp thành lập không lâu song với công suất là 10.000.000 kg kẹo/ năm cho ta thấy Thăng Long sẽ có một kết quả đáng kể trong tơng lai.
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
2.1- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty bánh kẹo Thăng Long là một doanh nghiệp chế biến thực phẩm, chuyên sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo, bột canh (với trên 40 chủng loại) phục vụ nhu cầu ngời tiêu dùng trong nớc và tiến tới xuất khẩu.
Với 3 phân xởng sản xuất (phân xởng sản xuất kẹo cứng, phân xởng sản xuất kẹo mềm, phân xởng sản xuất bột canh)
- Nguyên liệu chính: Đờng, sữa, nha, vừng, lạc, muối, mì chính bao bì, nhãn mác đều là sản phẩm trong nớc.
- Nguyên liệu phụ: Than đốt, các chất phụ gia, hơng liệu, dầu ăn, chất tạo hơng, chất tạo vị
+ Phân xởng sản xuất kẹo cứng có chức năng sản xuất các loại kẹo nh:Chocolat milk, kẹo cam, kẹo chanh đáp ứng nhu cầu thị trờng.
+ Phân xởng sản xuất kẹo mềm có chức năng sản xuất các loại kẹo nh: wave milk, hơng cốm Kẹo Mery, kẹo Lovely, kẹo Hơng Xuân phục vụ nhu cầu ngời tiêu dùng.
+Phân xởng sản xuất bột canh sản xuất ra loại bột canh Gà, Iốt, Tôm đ- ợc ngời tiêu dùng a chuộng.
Nguyên liệu của công ty đều là những loại dễ ẩm mốc, h hỏng, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Do vậy mỗi phân xởng đều có kho, bãi rộng rãi, cao thoáng, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình bảo quản Do vậy công tác cung ứng vật t luôn luôn đợc ban lãnh đạo quan tâm khâu chỉ ở khâu vào mà còn ở khâu bảo quản và kiểm tra chất lợng Khi sản xuất song sản phẩm công tykiểm tra rất nghiêm ngặt trong khâu bảo quản để đảm bảo chất lợng, đồng thời công ty có chiến lợc tiêu thụ sản phẩm nhanh.
2.2- Đặc điểm quy trình công nghệ SX các sản phẩm chủ yếu của công ty.
Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty theo kiểu giản đơn, chế biến liên tục, khép kín, sản xuất với mẻ lớn Do chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn và đối tợng sản xuất lại là bánh kẹo, bột canh nên khi kết thúc ca máy cũng là khi sản phẩm hoàn thành Vì vậy đặc điểm sản xuất của công ty là không có sản phẩm dở dang
Quy trình sản xuất kẹo cứng
Hoà tan, lọc NÊu Làm nguội Máy quật kẹo Tạo hình
Trộn phụ liệu Đánh khối
Máy cắt Cân kẹo Gãi tay Đóng túi (Thành phẩm)
Quy trình sản xuất kẹo mềm
2.3- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Bộ máy tổ chức của công ty đợc tổ chức theo kiểu “Tổ chức trực tuyến”. Theo cơ cấu này thì mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức bộ máy đợc thực hiện theo trực tuyến ( đờng thẳng) tức là quy định quan hệ đọc tẹc tiếp từ ngời lãnh đạo cao nhất đến ngời thấp nhất ngời thừa hành chỉ nhận lệnh từ một ngời phụ trách trực tiếp Kiểu tổ chức này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho lãnh đạo theo chế độ một thủ trởng, ngời lãnh đạo phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả, công việc của ngời dới quyền Tuy nhiên ngời lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ phận quản lý chuyên môn Mặt khác, nó hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về từng mặt quản lý Công ty áp dụng cơ cấu này là rất phù hợp vì đây là đơn vị có quy mô nhỏ.
Bao gồm: Giám đốc, ba phó giám đốc (một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách kinh doanh và một phó giám đốc phụ trách du lịch).
- Giám đốc: Là ngời phụ trách chung tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, vừa là ngời chịu trách nhiệm với nhà nớc về mặt pháp luật, vừa đại diện cho cán bộ công nhân viên, quản lý theo chế độ thủ trởng Giám đốc có quyền quyết định viêc tiến hành hoạt động của công ty theo đúng chế độ pháp luât của nhà nớc và nghị quyết của công nhân viên trong công ty Giám đốc chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và toàn thể công nhân viên về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giám đốc có quyền tổ chức bộ máy quản lý sản xuất sao cho phù hợp và bảo đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.
- Phó giám đốc: Là ngời giúp giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực công tác của công ty do giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.
- Khi giám đốc vắng mặt, có một phó giám đốc đợc uỷ quyền thay mặt giám đốc điều hành và chịu trách nhiệm về những việc đã thực hiện trong thời gian đó.
- Kế toán trởng (trởng phòng kế toán):
Kế toán trởng công ty có nhiệm vụ giúp giám đốc chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác thống kê thông tin kinh tế theo pháp lệnh kế toán thống kê, làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của công ty đồng thời giúp kế toán viên trong việc ghi chép sổ sách của công ty.
- Các phòng ban của công ty:
+) Phòng kinh doanh: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (cả ngắn hạn và dài hạn) cân đối kế hoạch, điều động sản xuất và chỉ đạo thực hiện kế hoạch cung ứng vật t sản xuất, ký hợp đồng theo dõi thực hiện hợp đồng, thu mua vật t thiết bị, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức hoạt động Marketing, thăm dò mở rộng thị trờng, lập ra các chiến lợc tiếp thị.
+) Phòng sản xuất (phòng kỹ thuật): Có chức năng theo dõi việc thực hiện các quy trình công nghệ, tính toán đề ra các định mức, tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu, lập kế hoạch sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới Đảm bảo tiết kiệm nguyên vật liệu mà vẫn nâng cao chất l- ợng sản phẩm.
+) Phòng nhân sự: Phải đảm bảo công việc tổ chức lao động, tiền lơng, thực hiện giải quyết việc làm, tuyển, sa thải công nhân viên, giải quyết các chính sách chế độ bảo hiểm đối với cán bộ công nhân viên.
+) Trởng ca: Là ngời trực tiếp chỉ đạo phân xởng sản xuất( phân xởng sản xuất kẹo cứng, phân xởng sản xuất kẹo mềm, phân xởng sản xuất bột canh) trực tiếp quản lý công nhân trong quá trình sản xuất.
+) Kỹ thuật viên: Là ngời xem xét chất lợng sản phẩm trớc khi đem tiêu thô.
Phòng phụ trách lái xe
Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc du lịch
Phòng nhân sự Phòng kế toán Phòng kỹ thuậtPhòng phụ trách tiếp thị
Phân x ởng kẹo cứng Phân x ởng kẹo mềm Phân x ởng bột canh
Sơ đồ tổ chức quản lý bộ máy của công ty
Công tác quản lý tài chính và hạch toán kế toán tại công ty
3.1- Công tác quản lý tài chính ở công ty:
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến tình hình sử dụng vốn sao cho có hiệu quả.
Nguồn vốn của công ty chủ yếu đợc hình thành từ hai nguồn cơ bản:
- Vốn tự có: Do các thành viên trong công ty đóng góp: nhng đóng góp của các thành viên trong công ty chủ yếu dới dạng tài sản và đợc quy ra thành tiÒn nh sau:
2) Nguyễn Thị Xuân PHơng: 275.000.000 đồng
Và còn đợc bổ sung thêm.
Vốn vay: Ngân hàng, các đối tợng khác Ngoài ra công ty còn thu hút thêm vốn đầu t.
Hiện nay sau hơn 3 năm hoạt động vốn điều lệ của công ty cũng nh thành viên góp vốn trong công ty đã có sự thay đổi nh sau :
Số TT Tên thành viên Giá trị vốn Phần vốn góp (%)
Khuất Đức Thịnh Khuất Thị Thu KhuÊt ThÕ Thinh Khuất Mạnh Tú
3,8 80,3 10,4 5,5 Để sử dụng vốn và phát triển vốn có hiệu quả, công ty không ngừng đầu t thêm trang thiết bị hiện đại, giúp cho sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị tr- ờng Nhờ đó lợi nhuận do sản xuất kinh doanh đem lại ngày càng cao, thu nhập của ngời lao động cũng tăng lên Việc quản lý nguồn vốn của công ty góp phần lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Việc sử dụng và phát triển nguồn vốn đúng mục đích không nằm ngoài lợi ích của công ty với phơng châm: Lợi ích nhà nớc, lợi ích doanh nghiệp và lợi ích ngời lao động.
Từ mục đích trên công ty luôn cố gắng hạn chế tối đa cáckhoản chi phí không cần thiết, giảm bớt vốn vay với lãi suất cao Tìm kiếm các đối tác bạn hàng phù hợp với năng lực sản xuất cao Tìm kiếm các đối tác bạn hàng phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đáp ứng yêu cầu thị trờng, công ty không những tạo lòng tin với bạn hàng mà còn tiếp tục tự khẳng định mình bằng cách mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh.
Nhờ sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh công ty đã bổ sung thêm vốn và trả các nguồn vay với lãi suất cao Trên thực tế đó cán bộ công nhân viên trong công ty luôn yên tâm làm việc.
3.2 Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của công ty bánh kẹo Thăng Long.
3.2.1.Đặc điểm bộ máy kế toán của công ty:
Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của công ty, có chức năng thực hiện việc ghi chép, thu thập tổng hợp các thông tin về tình hình tài chính và hợp đồng của công ty một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời, là ngời trợ lý đắc lực cho lãnh đạo công ty trong việc ra quyết định.
Xuất phát từ đặc điểm của tổ chức sản xuất nh đã nói ở trên, bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức “Tổ chức kế toán tập trung” Theo hình thức này toàn thể đơn vị tổ chức một phòng kế toán duy nhất để thực hiện toàn bộ công việc kế toán trong công ty ở các đơn vị phụ thuộc hoặc bộ phận trực thuộc đều không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hớng dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để chuyển chứng từ về phòng kế toán.
Tại phòng kế toán có sáu nhân viên kế toán mỗi nhân viên phụ trách một phần hành công việc của mình:
- Kế toán trởng: Là ngời phụ trách về toàn bộ công tác quản lý, hạch toán kế toán, chỉ đạo hớng dẫn thực hiện và kiểm tra thực hiện các chế độ thể lệ về quản lý kế toán tài chính nói chung và chế độ kế toán nói riêng.
- Kế toán viên: Là ngời phụ trách các vấn đề liên quan đến: Tổng hợp,thanh toán và ghi chép sổ sách kế toán của công ty,cụ thể :
+Kế toán quĩ:Hạch toán và theo dõi chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi tiền mặt, tiền gửi của công ty.
+ Kế toán công nợ: Hạch toán, theo dõi chi tiết từng khoản công nợ của từng khác hàng, từng chủ nợ của công ty.
+ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm: Tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh co liên quan để tính giá thành sản phẩm nhập kho.
+ Kế toán nguyên vật liệu và tiền lơng:Phụ trách nhiệm vụ hạch toán và tính giá nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu đồng thời hạch toán các khoản lơng và các khoản trích theo lơng cua cán bộ công nhân viên.
+ Kế toán tài sản cố định và xác định kết quả tiêu thụ:
KÕ toán NVLv à tiền l ơng
Kế toán TSCĐvà xác dịnh định kết quả
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
3.2.2.Vận dụng chế độ kế toán
-Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng:
Tại công ty bánh kẹo Thăng Long sử dụng các chứng từ và tài khoản theo chế độ kế toán 1141(1141-TC-QĐ-CĐKT năm 1995) Các chứng từ về cơ bản là phù hợp với nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đúng biểu mẫu ban hành và đảm bảo đầy đủ các yếu tố cơ bản cần thiết của chứng từ.
-Tổ chức vận dụng hệ thống sổ:
Công ty bánh kẹo Thăng Long áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ- ghi sổ” để thực hiện công tác kế toán Việc áp dụng hình thức kế toán này rất phù hợp với đặc điểm riêng của công ty bởi vì công ty là đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ, khối lợng công tác kế toán ít, không phức tạp cho phép chuyên môn hoá trong phân công công tác kế toán Quá trình hạch toán diễn ra liên tục và tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ và yêu cầu quản lý.
Trình t ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối tài khoản
Sổ kế toán chi tiết
Bảng chi tiết số phát sinh
Báo cáo quĩ hàng ngày
Ghi cuối tháng §èi chiÕu
THực trạng hạCH TOáN TIÊU THụ Và XáC ĐịNH KếT QUả TIÊU THụ THàNH PHẩM TạI CÔNG TY BáNH KẹO THĂNG LONG
Đặc điểm chung về tiêu thụ thành phẩm
Do đặc điểm thành phẩm của công ty là có thời gian sử dụng và bảo quản ngắn nên thành phẩm sản xuất ra đòi hỏi phải đợc tiêu thụ nhanh vì thế công tác tiêu thụ thành phẩm luôn khẩn trơng và hiệu quả.
Ngoài việc đặt chất lợng sản phẩm lên hàng đầu công ty còn áp dụng những chính sách tiêu thụ nh:
+ Không ngừng cải tiến mẫu mã, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới.
+ Tiếp thị quảng cáo đa sản phẩm của công ty đến với ngời tiêu dùng.
- Về công tác quản lý tình hình tiêu thụ thành phẩm ở công ty:
- Về chất lợng sản phẩm: Trớc khi sản phẩm đến với ngời tiêu dùng thì kỹ thuật viên phải kiểm tra quy cách chất lợng sản phẩm Khi sản phẩm hoàn thành nhập kho, thủ kho phải hoàn toàn chịu trách nhiệm bảo quản thành phẩm trong kho đảm bảo giao cho khách hàng với chất lợng tốt nhất.
- Về khối lợng sản phẩm: Phong kinh doanh và kế toán phải nắmchắc tình hình tăng giảm của từng loại thành phẩm làm cơ sở để ký kết hợp đồng, giúp khách hàng nhận đúng, đủ chủng loại hàng hoá.
- Về giá bán: Công ty áp dụng giá bán linh hoạt, giá bán đợc phòng kinh doanh đa ra trên cơ sở thành phẩm sản xuất và gắn liền với sự biến động của thị trờng.
- Về phơng thức giao hàng: Hầu hết khách hàng của công ty đều đợc các nhân viên trong Công ty đem hàng đến tận nơi giao cho khi khách hàng có nhu câu mua hàng.
- Hình thức thanh toán: Công ty áp dụng hình thức thanh toán ngay ,hình thức này đợc tất cả các khách hàng của công ty chấp nhận Nghĩa là sau khi giao hàng, Các nhân viên đa hàng của công ty sẽ thu tiền tại các đại lý hoặc các cửa hàng của khách hàng.
Hạch Toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công
2.1.Kế toán tiêu thụ thành phẩm.
2.1.1.Về phơng thức bán hàng.
Công ty áp dụng phơng thức bán hàng thu tiền ngay,nghĩa là sau khi giao hàng, Các nhân viên đa hàng của công ty sẽ thu tiền tại các đại lý hoặc tại các cửa hàng của khách hàng.
2.1.2.Thủ tục chứng từ bán hàng.
- Chứng từ kế toán liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩm:
- Công ty sử dụng các chứng từ kế toán liên quan đến quá trình tiêu thụ thành phẩm theo đúng quy định của bộ tài chính ban hành.
Khi xuất kho thành phẩm để bán, kế toán của công ty theo dõi chặt chẽ, đây cũng là vấn đề quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty Trong trờng hợp xuất bán căn cứ vào yêu cầu của các đại lý hoặc các cửa hàng ( khách hàng gọi điện đến) Kế toán sẽ viết phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT.
Phiếu xuất kho cũng đợc lập thành 03 liên:
- Liên 1: Lu tại phòng kế toán.
- Liên 2: Dùng để vận chuyển và giao cho khách hàng
Thủ kho khi nhận đợc phiếu xuất có sự xác nhận của giám đốc, phòng kế toán sẽ tiến hành xuất kho sản phẩm Sau khi xuất kho, thủ kho và ngời nhận hàng sẽ cùng ký vào phiếu xuất kho.
Ví dụ: Vào ngày 03 tháng 01 năm 2003, công ty đã xuất kho những loại sản phẩm sau và phiếu xuất kho sẽ đợc lập nh sau: Đơn vị: Công ty Bánh Kẹo Thăng Long Mẫu sổ: 02 - VT
Q§ sè 1141 - TC/Q§/C§KT Ngày 01/11/1995 của BTC
Họ và tên ngời nhận hàng: Bùi Văn Trung
Lý do xuất kho: xuất đem bán
Xuất tại kho: Thành phẩm
Stt Tên nhãn hiệu Số lợng Thành tiền
Quy cách phẩm chất vật t
(sản phẩm hàng hoá) Mã sè Đơn vị tÝnh Đơn giá
Phụ trách cung tiêu Kế toán Ngời giao hàng Thủ kho Thủ trởng đơn vị
Phiếu nhập kho và phiếu xuất kho là căn cứ để lập thủ kho lập thẻ kho và để kế toán vào số chi tiết thành phẩm Phiếu xuất kho đợc viết đồng thời với hoá đơn GTGT Hoá đơn GTGT là căn cứ để kế toán hạch toán doanh thu, để nhân viên vận chuyển hàng làm chứng từ đi đờng và là căn cứ để kế toán theo dõi số tiền thực thu đợc trong mỗi lô hàng xuất bán.
Ví dụ: TRong tháng 01 năm 2003, công ty đã bán số lợng hàng và có mẫu hoá đơn GTGT nh sau:
(Dùng cho kinh doanh sản xuất và dịch vụ du lịch của Công ty)
Sử dụng theo công văn số
1668TCT/AC ngày 26/4/2000của TCT Mã Số: 0100884842 Liên 1: Lu
Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long
Tên khách hàng: Vũ thị thu huyền Địa chỉ: K4 Phờng Hồng Sơn -Thành Phố Vinh -Nghệ An
Hình thức thanh toán:Tiền mặt Mã số thuế :……… Đơn vị tính: Đồng
Stt Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lợng Đơn giá Thành tiền
Cộng tiền hàng : 7.166.891 ThuÕ suÊt GTGT :10 % TiÒn thuÕ GTGT : 716.689 Tổng cộng tiền thanh toán: 7.883.580 (Số tiền viết bằng chữ: bảy triệu tám trăm tám mơi ba nghìn năm trăm tám mơi đồng)
Khách hàng Kế toán Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cũng căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho thành phẩm, hàng ngày thủ kho sẽ vào thẻ kho để theo dõi số lợng thành phẩm nhập - xuất - tồn kho cho từng loại thành phẩm Cuối mỗi tháng, thủ kho sẽ cộng tổng của số lợng trên thẻ kho và đối chiếu số liệu với phòng kế toán, nếu số liệu trùng khớp nhau là đúng.
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất kho kẹo trong tháng 01năm 2003 thủ kho sẽ lên thẻ kho để theo dõi số lợng tồn kho cuối tháng: Đơn vị : Công ty bánh kẹo Thăng Long Mẫu số :06 -VT.
Tên nhãn hiệu ,quy cách vật t: Kẹo bốn mùa Đơn vị tính : Kg
Số lợng Ký xác nhận của kế toán
Xuất bán T.P Xuất bán thành phẩm
Khi xuất kho thành phẩm, kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xuất kho để lập chứng từ ghi sổ có dạng “xuất kho thành phẩm”
VD: Căn cứ vào các phiếu xuất kho trong tháng đến cuối tháng kế toán lập
“chứng từ ghi sổ” nh sau:
Chứng từ - ghi sổ, Số 11
Xuất kho thành phẩm trong tháng 01
Kèm theo … chứng từ gốc
Kế toán trởng Kế toán lập
Sau khi lập chứng từ ghi sổ và lấy số liệu tổng hợp ở chứng từ ghi sổ kế toán sẽ căn cứ vào đó để ghi vào sổ cái các TK: 155, 154, , 156
VD: Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 11 nh đã nêu ở trên kế toán ghi sổ cái
Tháng 01 năm 2003 Đơn vị tính: đồng
CTGS Diễn giải TK đối ứng
30.01 11 30.01 Xuất kho TP để bán 632 902.822.72
2.1.3.Tài khoản sử dụng: Để phản ánh tình hình tiêu thụ thành phẩm kế toán công ty sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng”
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”
Ngoài ra Công ty còn sử dụng Tài khoản 111, 112 Công ty không sử dụng Tài khoản 131 do khách hàng trả ngay.
2.1.3 Kế toán doanh thu bán hàng: Để theo dõi doanh thu bán hàng của công ty kế toán sử dụng các sổ kế toán sau: Sổ chi tiết doanh thu bán hàng, chứng từ ghi sổ, và sổ cái tài khoản 511.
Khi thành phẩm của công ty đợc bán cho các đại lý hoặc các cửa hàng, kế toán sẽ căn cứ vào hoá đơn GTGT để ghi vào sổ chi tiết doanh thu bán hàng theo định khoản sau:
Có TK 511 “Doanh thu bán hàng”
Theo mẫu sổ chi tiết doanh thu bán hàng của công ty thì kế toán không phản ánh giá vốn của hàng xuất bán mà chỉ phản ánh về mặt số lợng đơn giá hàng bán và số tiền thu đợc từ bán hàng Sổ chi tiết bán hàng đợc kế toán theo dõi từ ngày 01 đến 31/01 trong một tháng, đợc ghi theo từng hoá đơn và đối chiếu với sổ cái TK 511
Ví dụ: Căn cứ vào các hoá đơn bán hàng số 002031 kế toán định khoản và ghi vào sổ chi tiết bán hàng của tháng 01 năm 2003 nh sau:
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi tiết bán hàng
Diễn giải TK đối ứng
Doanh thu Các khoản tính trừ
S N SL ĐG TT Thuế Các khoản khác 00174
Cũng từ hoá đơn GTGT cuối tháng kế toán tập hợp lại và ghi sổ vào chứng từ ghi sổ và từ đó lấy số liệu ghi vào sổ cái TK 511.
Ví dụ : Trong tháng 01 năm 2003 căn cứ vào các hoá đơn GTGT kế toán vào sổ chứng từ ghi sổ nh sau:
Chứng từ - ghi sổ, số 14
Ngày 30/01/2003 Đơn vị tính: đồng
Kèm theo … chứng từ gốc
Kế toán trởng Ngời lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tháng 01 năm 2003 Đơn vị tính: đồng
2.1.4 Kế toán giá vốn hàng bán:
Công ty áp dụng phơng pháp tính giá hàng xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc Theo phơng pháp này, thành phẩm nào nhập kho trớc sẽ đợc xuất trớc,thành phẩm nào nhập sau sẽ xuất sau.
Trị giá vốn của thành phẩm xuất bán là giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành.
Dựa vào các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất đợc kế toán tập hợp trực tiếp vào TK 154 và ghi vào chứng từ ghi sổ loại (giá vốn hàng bán) và từ chứng từ ghi sổ này kế toán ghi sổ này kế toán ghi vào các sổ cái TK632 và sổ cái TK 155.
Nhận xét chung về công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở công ty bánh kẹo Thăng long
Công ty bánh kẹo Thăng long là một doanh nghiệp mới đợc thành lập hơn
4 năm, tuy còn non trẻ, thời gian hoạt động rất ngắn ngủi nhng với sự cố gắng nỗ lực, năng động của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã đa công ty vợt qua những thách thức khó khăn của buổi đầu hoạt động, ngày một vơn lên làm ăn có hiệu quả, đem lại thu nhập ổn định cho ngời lao động Công ty sẽ dần dần tìm đợc vị trí của mình trên thị trờng và sẽ phát triển cao hơn
Cùng với sự nỗ lực của toàn công ty để khẳng định mình, công tác kế toán của công ty cũng nh công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm ngày càng hoàn thiện để phù hợp với quy mô và đảm bảo chất lợng thông tin kế toán chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu quản lý ngày càng cao trong nền kinh tế thị tr- ờng Công ty có tổ chức kế toán gọn nhẹ, không cồng kềnh phù hợp với quy mô của doanh nghiệp Nhân viên kế toán có năng lực, trình độ cao về nghiệp vụ kế toán, có trách nhiệm khi đảm đơng mọi phần hành kế toán của công ty song công việc vẫn hoàn thành tốt, nộp báo cáo kế toán đúng niên độ do Bộ Tài chính quy định ở công ty, kế toán sử dụng hình thức kế toán "Chứng từ ghi sổ " là rất phù hợp với phơng thức hạch toán thủ công của công ty Hệ thống sổ sách đơn giản, gọn nhẹ, dễ kiểm tra, kiểm soát. ở công ty đáng nói đến đó là không có thành phẩm bị trả lại Có thể nói công ty rất quan tâm đến chất lợng sản phẩm Mọi thành phẩm trớc khi xuất bán đều đợc kiểm tra rất chặt chẽ.
Mặc dù vậy công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm vẫn có một số tồn tại nhất định.
Những vấn đề tồn tại và phơng hớng hoàn thiện nội dung hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty bánh kẹo Th¨ng long
2.1 Vấn đề tiêu thụ thành phẩm:
Sản phẩm của công ty đợc bán ở khắp mọi nơi trên cả nớc nhng nhân viên của công ty phải trực tiếp đem đi bán, do đó đã làm cho chi phí vận chuyển tăng lên cao và chi phí này đợc tính vào giá hàng bán Công ty nên có cả ph- ơng thức bán buôn có nghĩa là bán với khối lợng lớn và có thể bán trực tiếp tại kho thành phẩm Đây sẽ là cơ hội giúp công ty bán đợc nhiều thành phẩm hơn và hạ giá thành sản phẩm làm tăng doanh thu.
2.2 Vấn đề sử dụng tài khoản:
Chi phí bán hàng là những chi phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ Các khoản chi phí này đợc hạch toán trên tài khoản
641 "Chi phí bán hàng" Còn chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng cho bất kỳ một hoạt động nào Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp đợc kế toán phản ánh trên tài khoản 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp " Nhng tại công ty bánh kẹo Thăng long kế toán sử dụng tài khoản
642 để theo dõi cho tất cả các chi phí này Việc hạch toán nh vậy là cha theo quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp và không phản ánh đúng nội dung, bản chất của từng loại chi phí. Điều này gây khó khăn cho công tác, giám sát các khoản chi thuộc hai loại chi phí này nh: chi phí BHXH + BHYT, chi phí bằng tiền mặt cho hai loại chi phí này không tách biệt Khó xác định đợc ảnh hởng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đến kết qủa kinh doanh Việc hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên hai tài khoản riêng biệt (TK
641 và TK 642) sẽ khắc phục đợc những hạn chế nói trên.
Chẳng hạn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong tháng
01 năm 2003 đợc hạch toán trên hai sơ đồ sau:
Tháng 01năm 2003 Đơn vị tính: đồng
CTGS Diễn giải Số tiền
4 1 ghi sổ NT TK đối
Khấu hao TSCĐ của bán hàng Lơng của bộ phận bán hàng
Kế toán trởng Ngời lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tháng 01 năm 2003 Đơn vị tính: đồng
CTGS Diễn giải TK đối ứng
Khấu hao TSCĐ của quản lý Lơng của bộ phận quản lý vv…
Kế toán trởng Ngời lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Nh vậy sử dụng thêm tài khoản 641 là cần thiết Còn những khoản chi cho công tác quản lý chung ở công ty đợc theo dõi trên TK 642 Sử dụng hai tài khoản riêng biệt (TK 641 - TK 642) sẽ phản ánh đợc một cách chi tiết, rõ ràng hơn, tiện cho việc kiểm tra, giám sát, tránh tình trạng những khoản chi không cần thiết, không hợp lý đồng thời có biện pháp tiết kiệm hai loại chi phí này
2.3.Về việc lập chứng từ ghi sổ: Đối với chứng từ ghi sổ,cuối tháng kế toán mới tiến hành lập chứng từ ghi sổ,trên cơ sở tập hợp tất cả các chứng từ phát sinh trong tháng.
Công ty sử dụng mẫu sổ nh sau:
CHứNG Từ GHI Sổ, Số 20
Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Nh vây, tất cả các chứng từ phát sinh trong tháng đều đợc ghi nhận là phát sinh trong ngày 31 (ngày cuối tháng).Nh vậy việc kiểm tra đối chiếu sẽ rất mất thời gian va dễ nhầm lẫn đòi hỏi công ty có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả quản lý.
Theo tôi, công ty có thể sử dụng mẫu sổ sau:
CHứNG Từ GHI Sổ, Số 24
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số hiệu Ngày tháng Nợ Có
Kèm theo…chứng từ gốc
Kế toán trởng Ngời lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.4 Vấn đề về chính sách bán hàng:
Trong công ty cha đợc thực hiện chính sách giảm giá hàng bán hoặc chiết khấu bán hàng Việc thực hiện chính sách này có thể khuyến khích khách hàng mua sản phẩm của công ty nhiều hơn, cần phải xây dựng chính sách này một cách hợp lý, phù hợp Tuy nhiên các khoản giảm giá và chiết khấu bán hàng sẽ làm doanh thu giảm nhng nó lại có tác dụng tích cực để tăng doanh số tiêu thụ, khuyến khích khách hàng chú trọng đến mặt hàng của công ty
Số chiết khấu hoặc giảm giá bán hàng này có thể đợc tính theo tỷ lệ % so với số tiền khách hàng thanh toán.
2.5 Vấn đề sử dụng sổ kế toán:
Theo hình thức "chứng từ ghi sổ gốc" thì phải có sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, nhng công ty lại không sử dụng loại sổ này theo quy định của chế độ kế toán là công ty đã thiếu sổ Công ty nên sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo sổ đăng ký chứng từ ghi sổ công ty lấy số và ngày ghi ở các chứng từ ghi sổ số 10, 11 ở phần trên nh sau:
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Ngày 30 tháng 01 năm 2003 Đơn vị tính: đồng
CTGS Diễn giải TK ghi Số tiền
Nhập kho thành phẩm Xuất kho thành phẩm
Kèm theo … chứng từ gốc
Kế toán trởng Kế toán lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.6.Về việc áp dụng chế độ kế toán mới.
Hiện nay,việc tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tại công ty vẫn vận dụng theo chế độ kế toán 1141.Trong khi đó,bộ tài chính và ban hành thông t 89 về việc hớng dẫn thực hiện 04 chuẩn mực kế toán Điều này đòi hỏi công ty cần có sự thay đổi cho phù hợp với chế độ
2.7.Về chi phí chung trong kỳ báo cáo.
Tại công ty, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp xác định chung cho tất cả các thành phẩm tiêu thụ và phân bổ hết cho hàng bán ra trong kì Do tính chất tiêu thụ mang tính thời vụ của sản phẩm sản xuất của công ty vì vậy việc chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ hết cho hàng bán ra trong kì nh ở công ty là cha hợp lý Ngoài ra chi phí bán hàng cũng cần đợc phân bổ cho từng nhóm hàng, từng loại mặt hàng để theo dõi cụ thể tình hình tiêu thụ của từ đó có thể ra đợc các quyết định đúng đắn liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm
Nh vậy, chi phí bán hàng phát sinh trongkì đợc phân bổ hết cho hàng tiêu thụ trong kì Tuy nhiên do thành phẩm tiêu thụ của công ty là sản phẩm mang tính thời vụ cho nên có những tháng chi phí bán hàng phát sinh rất nhiều do xúc tiến các hoạt động quảng cáo, khuyến mại, triển lãm… trong khi doanh thu tiêu thụ trong kì là không tơng xứng với chi phí bỏ ra Vì vậy, kế toán nên phân bổ chi phí này cho các kì sau:
Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kìChi phí bán hàng cần phân bổ
Tổng giá trị hàng tồn đầu kì và nhập trong kì
Tổng giá vốn hàng xuất bán trong kì
Chi phí phân bổ cho đối t ợng iChi phí phát sinh phân bổ cho kì kế toán
Tổng doanh thu trong kì
Tổng chi phí phát sinh
Ngoài ra tại công ty, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đợc phân bổ chung cho tất cả các mặt hàng,theo em công ty nên phân bổ các chi phí này cho từng mặt hàng kinh doanh để có thể theo dõi cụ thể hơn về tình hình tiêu thụ Do công ty đã vi tính hoá hoạt động của bộ máy kế toán nên việc thực hiện điều này cũng sẽ ảnh hởng đến quá trình ghi sổ kế toán của đơn vị Công ty có thể phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng đối tợng kế toán chi tiết theo doanh thu nh sau:
Và tiến hành định khoản : +Khi chi phí bán hàng lớn phát sinh cần phân bổ kế toán ghi
Nợ TK142" chi phí chờ phân bổ"
+ Phân bổ chi phí bán hàng trong kỳ:
Cã TK142 Sang kỳ kế toán sau, kế toán tiến hành phân bổ tơng tự.
2.8 Vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Công ty cần phải nắm bắt các thông tin về thị trờng, nhu cầu thị trờng về loại sản phẩm mà công ty đang sản xuất Phải nắm đợc lợng tiêu thụ trên thị trờng để từ đó có chiến lợc sản xuất hợp lý, không để có tình trạng có loại kẹo thì thiếu khi các đại lý gọi điện đến đặt mua song có loại lại thừa để ứ đọng trong kho Chẳng hạn nh trong tháng 01 vừa qua do sản xuất ra quá nhiều loại kẹo gôm đã để ứ đọng gần 200 kg và không bán đợc vì qua Tết nên nhu cầu dùng kẹo ít đi và công ty đã phải bỏ số kẹo đó làm cho chi phí tăng lên.
Hơn nữa công ty phải tăng cờng phát triển quan hệ với bạn hàng, tranh thủ triệt để khai thác thị trờng truyền thống đồng thời có biện pháp mở rộng thị tr- êng míi.