1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng thanh toán trực tuyếntrên sàn thương mại điện tử

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Sử Dụng Thanh Toán Trực Tuyến Trên Sàn Thương Mại Điện Tử Của Thế Hệ Gen Z Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Vũ Trọng Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa HTTT Kinh Tế & Thương Mại Điện Tử
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTT KINH TẾ & THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ  NHÓM NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THANH TOÁN TRỰC TUYẾN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA THẾ HỆ GEN Z TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa Lớp học phần: 231SCRE0111_38 Hà Nội – Năm 2023 LỜI CẢM ƠN Saukhoảngthờigiannỗlựctìmtịivànghiêncứucủacácthànhviênnhóm1, cùngvớisựhỗtrợvàhướngdẫncủagiảngviênphụtráchbộmơnPPNCKH,bàithảo luậnvớiđềtài“Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng toán trực tuyến sàn thương mại điện tử hệ gen Z địa bàn thành phố Hà Nội”đãđượchồnthành Quađây,tồnthểcácthànhviênnhóm1xinbàytỏlịngbiếtơnchânthànhvà sâusắcnhấtđếnthầyVũTrọngNghĩa-giảngviênbộmơnPPNCKH.Nhờsựgiảng dạy,hướngdẫn,giúpđỡtậntâm,nhiệthuyếtcủathầymàchúngemcóthểtiếpcận, làmquenvới1mơnhọcmớilạvàtrừutượng,từđócóthểhồnthànhbàithảoluận mộtcáchtốtnhất.Bêncạnhđó,chúngemcũngcóthêmnhiềukiếnthứcbổíchphục vụchobàiNCKHsinhviêncũngnhưkhóaluậntốtnghiệpsaunày Ngồira,tồnthểnhóm1mongmuốnbàytỏsựbiếtơnsâusắcđếncácanhchị, cácbạnđãdànhthờigiancungcấpthơngtinchophiếukhảosátcũngnhưđưaracác nhậnxét,đánhgiágiúpchobàithảoluậntrởnênhồnthiện,chínhxáchơn. Tuynhiên,dokiếnthứcvàkinhnghiệmcủanhómcịnnhiềuhạnchế,khơngthể tránhkhỏinhững sailầm,thiếusótnhấtđịnh. Kínhmongthầyvàcácbạnxem xét, đónggópýkiếnđểbàithảoluậncủanhómchúngemđượchồnthiệnhơnnữa Kínhchúcthầyvàcácbạnsứckhỏe,hạnhphúcvàthànhcơng! Chúngemxinchânthànhcảmơn! Nhómtácgiả Cácthànhviênnhóm1 Mục lục LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .5 1.1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .6 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu .6 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi tổng quát: 1.3.2 Câu hỏi cụ thể: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu .9 2.2 Các lí thuyết liên quan đến đề tài .10 2.2.1 Lý thuyết mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM): 10 2.2.2 Lý thuyết mơ hình thuyết hành động hợp lí (TRA) 10 2.2.3 (TPB) Lýthuyếthànhvihoạchđịnhhaylíthuyếthànhvicókếhoạch 10 2.2.4 Lý thuyết ảnh hưởng xã hội 10 2.2.5 Lý thuyết mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ hợp (UTAUT) 11 2.3 Các kết nghiên cứu trước 11 2.4 Đề xuất giả thuyết mơ hình nghiên cứu 12 2.4.1 Tính hữu ích .12 2.4.2 Tính phổ biến 13 2.4.3 Tính dễ sử dụng .14 2.4.4 Nhận thức rủi ro 14 2.4.5 Tiện ích bổ sung .15 2.4.6 Sự khác biệt đặc điểm nhân học 15 2.4.7 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 16 Tài liệu trích dẫn .17 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ThịtrườngthươngmạiđiệntửtạiThànhphốHàNộiđangcóxuhướngphát triểnmạnhmẽ.TheobáocáocủaMetricchothấy9thángđầunăm2023,tổngdoanh thutrêncácsànTMĐTđạt163.000tỉđồng,tăng58%sovớicùngkỳnăm2022.Tổng doanhthu9thángđầunăm2023caohơnnăm2022là7%,tươngđươnghơn10.000tỉ đồng.Trongđó,tínhđếntháng5/2023,kimngạchxuấtkhẩucủaTPHàNộiđạt6,781 tỷUSDvànhậpkhẩuđạt14,4tỷUSD.Nhìnchung,chỉsốdoanhthutrêncácsàn TMĐTcủathànhphốHàNộichiếmtỉlệcaotrongtổngdoanhthucủacảnước.Qua đóthấyđượcsựpháttriểnmạnhmẽcủathịtrườngthươngmạiđiệntửtạiThànhphố HàNội-khơngchỉđánhdấumộtcộtmốcquantrọngmàcịnlàmộtdấuhiệutíchcực chosựthayđổitrongthóiquenmuasắmcủangườidânvàsựchuyểnđổisốtronglĩnh vựckinhdoanh. Cùngvớisựpháttriểncủakinhtếsố,lượnglớnkháchhàngđãchuyểnsang muasắmtrựctuyếntrêncácsànthươngmạiđiệntử.Kháchhàngsẽlựachọnphương thứcthanhtốntrựctuyếnthaythếphươngpháptruyềnthốnglàthanhtốntrựctiếp bằngtiềnmặt,nếumộtsànthươngmạiđiệntửcóthểđemđếntrảinghiệmvềhệ thốngthanhtốntrựctuyếntốt,antồn,tiệnlợi,nhanhchóngvàtiếtkiệm ĐạidịchCOVID-19đãthayđổihànhvicủangườitiêudùngtrêntồnthếgiới vàViệtNamcũngkhơngngoạilệ.TheoNghiêncứuTháiđộthanhtốncủangười tiêudùngnăm2022củaVisa,tỉlệngườidùngViệtsửdụngthanhtốnbằngthẻhoặc víđiệntửđãtăngtrênmọinhómđộtuổisovớinăm2021.-66%ngườidùngthanh tốnthẻtrựctuyến,70%thanhtốnvíđiệntửtrựctuyếnhoặctrongứngdụng–ghi nhậnsựtăngtrưởngđángkểsovớimức32%năm2021. Tươngtự,tỉlệthanhtốn bằngmãQRgiatăngvượtbậc,với61%(năm2022)sovớimức35%(năm2021) 90%ngườiđượckhảosátđãthựchiệngiaodịchthanhtốnkhơngtiềnmặt(năm 2022),tăngcaosovớimức77%(năm2021)và77%tinrằnghọcóthểkhơngdùng tiềnmặttrong3ngày.Điềunàychothấyrằnghìnhthứcthanhtốntrựctuyếnngày càngtrởnênphổbiến ThếhệZđượccoilàrấtquenthuộcvớiInternet”,dođónhómđốitượngnàycó thểtiếpcậnthếgiớisốdễdàng.Tuynhiênchưacónhiềunghiêncứuxemxétcác nhântốảnhhưởngtớiquyếtđịnhlựachọnphươngthứcthanhtốntrựctuyếntrêncác sànthươngmạiđiệntử,đặcbiệtlàthếhệGenZ Tómlại,việcnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthanh tốntrựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửcủathếhệGenZtrênđịabànThànhphố HàNộilàrấtquantrọngđểhiểuvàđápứngnhucầucủathịtrườngtrẻ.Từviệctìm hiểutínhtiệnlợi,tínhantồn,tươngtácxãhộivàgiátrị,cácdoanhnghiệpvànhà quảnlýcóthểđưaracácchiếnlượcvàcảithiệntrảinghiệmmuasắmtrựctuyếncho GenZ,từđóthúcđẩysựpháttriểncủathịtrườngthươngmạiđiệntửtạiThànhphố HàNội 1.2 1.3 Đề tài nghiên cứu Nghiêncứuvềcácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthanh toántrựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửcủathếhệGenZtrênđịabànthành phốHàNội Mục tiêu nghiên cứu - Xácđịnhcácyếutốảnhhưởngtớiquyếtđịnhsửdụngthanhtoántrựctuyến củaGenZtạiHàNội - Phântíchcácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthanhtốntrực tuyếncủaGenZtạiHàNội ĐánhgiáxuhướngsửdụngthanhtốntrựctuyếncủathếhệGenZtạiHà 1.4 Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 1.5 ĐốitượngcủanghiêncứulàthếhệGenZtạithànhphốHàNội Thờigiannghiêncứu:Từ23/10/2023đến14/11/2023 Khônggiannghiêncứu:địabànthànhphốHàNội Các câu hỏi nghiên cứu 1.5.1 Câu hỏi tổng quát: Cácnhântốnàoảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthanhtoán trựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửcủathếhệGenZtrênđịabàn ThànhphốHàNội? 1.5.2 Câu hỏi cụ thể:  Tínhhữuíchcóảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthanhtốn trựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửcủathếhệGenZtrên địabànThànhphốHàNộikhơng? Document continues below Discover more from: Phương pháp nghiên cứu… Trường Đại học… 94 documents Go to course Bài tiểu luận Ppnckh 67 Phương pháp… 100% (8) ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 49 29 NHÓM - Ppnckh Phương pháp… 100% (4) Thảo luận PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU… Phương pháp… 100% (1) Nhóm Quản trị học 42 57 - 12345 Phương pháp nghiên cứu… None BÀI THẢO LUẬN Ppnckh Nhóm Phương pháp nghiên cứu… None Cách lập bảng hỏi nothing much Phương pháp  Tínhphổbiếncóảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthanhtốn None nghiên cứu… trựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửcủathếhệGenZtrên địabànThànhphốHàNộikhơng?  Tínhdễsửdụngcó ảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthanh tốntrựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửcủathếhệGenZ trênđịabànThànhphốHàNộikhơng?  Nhậnthứcrủirocóảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthanh tốntrựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửcủathếhệGenZ trênđịabànThànhphốHàNộikhơng?  Tiệníchbổsungcóảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthanh tốntrựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửcủathếhệGenZ trênđịabànThànhphốHàNộikhơng?  Sựkhácbiệtvềcácđặcđiểmnhânkhẩuhọcnhư:tuổitác,giới tính,nghềnghiệp,thunhập,trìnhđộhọcvấn,…cóảnhhưởng đếnquyếtđịnhsửdụngthanhtốntrựctuyếntrênsànthương mạiđiệntửcủathếhệgenZtrênđịabànthànhphốHàNội không? CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Thanhtốntrựctuyến Kháiniệm:Hìnhthứcthanhtốnđiệntửnhưlàmộthìnhthứccamkếttài chínhcóliênquanđếnngườimuavàngườibánthơngquaviệccóliênquan đếnviệcsửdụngphươngtiệnđiệntử(Dennis,2004).Haythanhtốnđiệntửlà mộthìnhthứcliênkếtgiữacáctổchức,cánhậnđượchỗtrợbởicácngânhàng chophéptraođổiđiệntử(BriggsvàBrooks,2011).Thanhtốnđiệntửnhưlà mộtcáchtrảtiềnđiệntửchocácloạihànghóadịchvụkhiđimuasắmthayvì trảtiềnmặthoặcséc,trựctiếphayquađườngbưuđiện.(Maiyo,2013) Tuycónhiềuđịnhnghĩakhácnhaunhưngvớihìnhthứcthanhtốnnày, ngườidùngcóthểsửdụngcácthaotácnhư:Chuyểntiền,nạptiền,rúttiền… Bạncũngkhơngcầnđemtheotiềnmặthoặcđemthêmrấtítkhiđimuasắm, chỉcầnđemtheođiệnthoạiđượckếtnốiInternet.Hìnhthứcthanhtốnnày đangđượcxemlàmộttrongnhữngcáchthứctiếpcậnkháchhàngđượcưa dùngvàtiệníchnhấtthờiđiểmhiệntại Hiệnnaycócáchìnhthứcthanhtốntrựctuyếnphổbiếnnhư:  ThanhtốnbằngCreditCardhoặcDebitCard  Thanhtốnbằngvíđiệntử  ThanhtốnbằngQRcodequaứngdụngngânhàng  Thanhtốnquacáccổngthanhtốnđiệntử - Sànthươngmạiđiệntử: SànTMĐTlàWebsiteTMĐTchophépcáctổchức,cánhânkhơngphải chủsởhữuwebsitecóthểtiếnhànhbánhànghoặccungứngcácdịchvụlênđó (Khoản2Điều2Thơngtư46/2010/TT-BCT(BộCơngThương,2010).Trong khnkhổnghiêncứu,nhómtácgiảthựchiệndựatrênhànhvimuasắmcủa ngườitiêudùng(Consumer)trênsànTMĐT,vậynênhìnhthứcsànTMĐT  triển khai  nghiên  cứu  sàn TMDT  B2C (  Doanh nghiệp  với người dùng) - GenZ:ThếhệZlà“nhómnhữngngườisinhtừcuốinhữngnăm1990đếnđầu nhữngnăm2010,nhữngngườiđượccoilàrấtquenthuộcvớiInternet”(Từ điểnOxford) 2.2 Các lí thuyết liên quan đến đề tài 2.2.1 Lý thuyết mô hình chấp nhận cơng nghệ (TAM): Mơhìnhchấpnhậncơngnghệ(TAM)đượcđềxuấtbởiDavis(1989)dựa trênlýthuyếtvềhànhđộnghợplý.Lýthuyếtnàychorằngtháiđộđượcthúc đẩybởiniềmtinvàtháiđộsẽthúcđẩyýđịnhdẫnđếnhànhvithựctế(Fishbein vàAjzen,1975).Mơhìnhchấpnhậncơngnghệđãđượcpháttriểndựatrênbốn cấutrúcchínhbaogồmnhậnthứcsựhữuích,nhậnthứctínhdễsửdụngdẫn đếntháiđộvàýđịnhsửdụng.Lýthuyếtnàyđãđượcthửnghiệmthựcnghiệm vàhỗtrợtrongnhiềunghiêncứunhằmnghiêncứuviệcchấpnhậncácloại cơngnghệvàđổimớikhácnhau(Gefenvàcộngsự,2003).Trongnghiêncứu này,ýđịnhsửdụngthểhiệnsựsẵnsàngtiếpnhậncơngnghệvàdẫnđếnquyết địnhsửdụngthanhtốntheomơhìnhchấpnhậncơngnghệ 2.2.2 Lý thuyết mơ hình thuyết hành động hợp lí (TRA)  Mơhìnhthuyếthànhđộnghợplíchorằngýđịnhhànhvidẫnđếnhành vivàýđinhđượcquyếtđịnhbởitháiđộcánhânđốihànhvi  Thuyếthànhđộnghợplíquantâmđếnhànhvicủangườitiêudùngcũng nhưxácđịnhkhuynhhướnghànhvicủahọ,trongkhuynhhướnghành vilàmộtphầncủatháiđộhướngtớihànhvi(vídụcảmgiácchung chungcủasựưathíchhaykhơngưathíchcủahọsẽdẫnđếnhànhvi)và mộtphầnnữalàcácchuẩnchủquan(Sựtácđộngcủangườikháccũng dẫntớitháiđộcủahọ) 2.2.3 Lý thuyết hành vi hoạch định hay lí thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)  TheothuyếthànhvidựđịnhcủaAjzen(1991),tácgiảchorằngýđịnh thựchiệnhànhvisẽchịuảnhhưởngbởibanhântốnhưtháiđộđốivới hànhvi,tiêuchuẩnchủquanvànhậnthứcvềkiểmsốthànhvi  Thuyếthànhvidựđịnh(TPB)đượcpháttriểntừlíthuyếthànhvihợp lí(AjzenvàFishbein,1975),líthuyếtnàyđượctạoradosựhạnchếcủa líthuyếttrướcvềviệcchorằnghànhvicủaconngườilàhồntồndo kiểmsốtlítrí 2.2.4 Lý thuyết mơ hình chấp nhận sử dụng cơng nghệ hợp (UTAUT) Venkateshvàcộngsự(2003)đãpháttriểnmơhìnhchấpnhậnvàsửdụngcơng nghệhợpnhất(UTAUT)trêncơsở xâydựngmơ hìnhtíchhợpcác cấutrúcảnh hưởngđếnviệcápdụngcơngnghệ.Mơhìnhxácđịnhbốnyếutốgồmhiệuquảkỳ vọng,nỗlựckỳvọng,ảnhhưởngxãhộivàcácđiềukiệnthuậnlợiđềucótácđộng trựctiếpđếnkhảnăngápdụngcơngnghệ. Sauđó,Venkateshvàcộngsự(2012)đãmởrộngmơhìnhUTAUT2khithêm cácnhântốđộnglực,giátrịcủagiácảvàthóiquenđểnghiêncứuvềchấpnhậnvàsử dụngcơngnghệtrongbốicảnhngườidùng.Weivàcộngsự(2021)đãchỉrarằng ngồicácnhântốtrongmơhìnhUTAUT,cácnhântốảnhhưởngcủangườinổitiếng, ưuđãitàichính,nhậnthứcrủirovàgiớitínhcũngtácđộngmạnhmẽđếnýđịnhsử dụngcơngnghệ.VìvậynghiêncứunàysửdụngmơhìnhUTAUTnhằmtìmracác nhântốtácđộngngườitiêudùngchấpnhậnhoặctừchốiviệcthanhtốntrựctuyến trênsànthươngmạiđiệntử 2.3 Các kết nghiên cứu trước Cácnghiêncứutrướcchỉrarằngýđịnhsửdụngphươngthứcthanhtốntrực tuyếnchịutácđộngbởicácnhómnhântốthuộcvềbảnthânphươngthứcthanhtốn đó,nhântốthuộcvềxãhội,nhântốthuộcvềđặctínhcánhân Vídụ,theoPhạmThịNgọcAnh,ĐặngThịThùyLinh,ĐỗThịNgọcDiệp, TrầnHồngMai(2023)thìkếtquảchothấyýđịnhsửdụngphươngthứcthanhtốn trựctuyếnchịutácđộngbởi05nhântốchínhsau:Hiệuquảkìvọng,ảnhhưởngxã hội,niềmtinvàonhàbánlẻ,tiệníchbổsungvàthóiquensửdụngtiềnmặt.Trongđó thóiquensửdụngtiềnmặtcótácđộngtiêucựcđếnýđịnhsửdụngthanhtốnđiệntử HaykếtquảnghiêncứucủaNguyễnHồngQn(2021)cósựtươngđồngvớicác nghiêncứucủaAl-Dala’in&cộngsự(2009)vềtínhantồn,tínhhữuíchvàtầmquan trọngcủachínhsáchđềtác độngtích cực đếnhànhvi mua củangười tiêu dùng TươngtựnhưvậytínhphổbiếncũngcósựtươngđồngvớicáckhẳngđịnhcủaTeoh &cộngsự(2013),Junadi&Sfenriantob(2015)vàKaur&Pathak(2015).Ngồira trongbàiviếtnàycịncóthêmyếutốliênquanđếnchínhsáchtrongmơitrườngthanh 10 tốntrựctuyếnvàsựtínnhiệmcủacộngđồngxãhộivớiTTĐTởViệtNamthựcsự làcácyếutốthenchốt,cótácđộngtíchcựcvàtrựctiếplênhànhvithựctếcủangười tiêudùngtạicácwebsite.ĐiềunàyhồntồnphùhợpvớithựctrạngcủaViệtNam khiTMĐTmớiđangởtronggiaiđoạnhìnhthànhvàmớiđạtđượcbướcpháttriển banđầu.Ngườitiêudùnglncótâmlýthậntrọngtrongbướcđầutiếpcậnvàsử dụngcáchìnhthứcTTĐTmớivìliênquantrựctiếpđến“túitiền”củakháchhàng, bêncạnhđócóthểlànhữnghệlụyphátsinhvềthơngtincánhânvàthơngtintài khoảnthanhtốn.Tuynhiên,khiphươngthứcthanhtốnđượcđảmbảoantồnvàcó nhữngchínhsáchhỗtrợtốttừphíacácđơnvịcungứnggiảiphápvàhiệuứngtruyền thơngtốttừcáccơquantruyềnthơng,cơquanhữuquan,ngườitiêudùngsẽdầnnhận thấyđược“tínhhữuích”củaphươngthứcTTĐTvàcóthể“sửdụngmộtcáchdễ dàng”vàthườngxun.Từđóchothấy,bàiviếtđãcungcấpthêmmộtbằngchứng nữavềmốiliênhệgiữacácnhântốcủaTTĐTtácđộngtớihànhvimuacủangười tiêudùngdướiýđịnhmuahàngvàchấpnhậnchitrảchođơnhàng.Điềunàymộtlần nữakhẳngđịnh,hìnhthứcTTĐTởViệtNamsẽcórấtnhiềutriểnvọngpháttriển trongthờigiantớikhisốlượngngườitiêudùngtrựctuyếnngàycànggiatăng(Bộ CơngThương,2020)vàđiềunàycũngphùhợpvớixuhướngpháttriểncủaTMĐT (Quan&cộngsự,2020). Cácnghiêncứunàyđaphầnnộidungchủyếulàđịnhnghĩa,phânloại,mộtsố hướngtiếpcậntrongnghiêncứu,vaitrị,chiếnthuật.Tươngtự,nghiêncứunàyđược thựchiệnđốivớithếhệgenZtrênđịabànHàNội.Điềunàylàcầnthiếtđểcungcấp thêmbằngchứnghoặcchứngcứkhácbiệt,làmcơsởđểvữngchắchơnchocácnhà lậpchínhsách.Cụthể,bàiviếtkếthừamộtvàinhântốđãđượcđềcậptớinhưtính hữuíchhaytínhphổbiếnvàtậptrungnghiêncứusựkhácbiệtgiữacáccánhânsử dụngTTĐT:độtuổi,giớitính,thunhập,trìnhđộhọcvấnvànghềnghiệp.Ngồira vớisựđadạngcủacáchìnhthứcthanhtốn,hiệuquảcủahệthốngthanhtốnsẽảnh hưởngthếnàođếnýđịnhthanhtốntrựctuyến.Đềxuấtmộtsốgiảiphápbảomật thanhtốn,hạnchếrủiro,quảnlíchặtchẽcácmặthàngtrênsàngthươngmạiđiệntử 2.4 Đề xuất giả thuyết mơ hình nghiên cứu 2.4.1 Tính hữu ích Tínhhữuíchlà“mứcđộmàmộtngườitinrằngviệcsửdụngmộthệthốngcụ thểsẽnângcaohiệusuấtđốivớicơngviệc”(Davis,1989)tínhhữuíchlàmộtđiều kiệnquantrọngđểchấpnhậnmộthệthốngthanhtốntrựctuyến (YuntsaiChou, ChiweiLee,JianruChung,2004).TrongbốicảnhcủaTMĐT,tínhtiệnlợiđềcậpđến 11 mứcđộmàngườidùngtinrằnghọsẽđượchưởnglợitừ(Eastin,2002)việcsửdụng dịchmụmuasắmtrựctuyến (DavidK.Chen,YuenT.So,RobertS.Fisher,2005) (Eastin,2002)đãnghiêncứu4hoạtđộngTMĐT(muasắmtrựctuyến,ngânhàng, đầutưvàhệthốngthanhtốnđiệntử)vàchorằngtrướckhisửdụngcáchoạtđộng TMĐT,sựthuậntiệnvàtínhhữuíchsẽgiúpdựđốnviệcngườidùngcóquyếtđịnh sửdụnghaykhơng (Davis,1989), (Teoh,2018)cho rằngtínhhữuíchcủamộthệ thốngthanhtốntrựctuyếncóthểảnhhưởngđếnnhậnthứcvàtháiđộmàngườitiêu dùngdànhchochínhsảnphẩm,nhàcungcấphànghóavàbêntrunggiancungcấp dịchvụthanhtốntrựctuyến.Vìvậy,giảthuyếtnghiêncứuđượcđềxuấtnhưsau H1:Tínhhữuíchcótácđộngtíchcựcđếnsựchấpnhậnsửdụngthanhtốntrực tuyếntrênsànthươngmạiđiệntử 2.4.2 Tính phổ biến Tínhphổbiếncủathanhtốntrựctuyếnđượchiểulàviệcbiếtđếnvàsửdụng rộngrãiđốivớiđơngđảongườisửdụng.Tínhphổbiếncóthểxuấtpháttừtruyền thơng,quảngbácủacácđơnvịdoanhnghiệpliênquan(ngườibán,bênthứba,cơ quannhànước,truyềnthơng)haybắtnguồntừchínhnhũngnhómthamkhảocủa ngườitiêudùngnhưgiađình,bạnbè,cộngđồngngườimuahangtrựctuyếntrên website(Quan,2020)Trướcđó(Cialdini,1990)đãkhẳngđịnhviệctiếnhànhvàlặplại cáctiêuchuẩnhànhvitươngtựvớihànhvichungcủacộngđồngtừphíangườitiêu dunglàcóthểdựđốnđược (Kashima,2013) đãnhấnmạnhvaitrịcủacáctiêu chuẩnmơtảlànhữnggìmàngườisửdụngInternethaycácphươngtiệntruyềnthơng xãhộidùngđểmơtảchoqtrìnhlựachọnvàraquyếtđịnhnhấtđịnhtrongmơi trườngmuasắmtrựctuyến.Ngườitiêudùngtrựctuyếnchịusựtácđộngkhơngnhỏ bởicácluồngýkiếnvàquanđiểmcủanhữngngườisửdụngxungquanh.Ngườitiêu dùngcóđượccáctiêuchuẩnmơtảtừnhữngngườikhácmàhọđượckếtnốithơng quacácmốiquanhệhayquaInternet,mạngxãhội,phươngtiệntruyềnthơng.Các hànhvisửdụnghaymuasắmlàkinhnghiệmkhingườidùngquansátnhữnggìngười kháclàmvàhọchoặclàmtheohànhvicủahọ,hoặcdođóđưaraquyếtđịnhtheocác quytắctrongcộngđồngmạngxãhội,ngườidùnghọchỏitừnhữnggìcộngsựcủahọ nói,mọingườilàm(Kashima,2013).Dođó,nhómnghiêncứuđiđếngiảthuyếtsau: H2:Tínhphổbiếnảnhhưởngtíchcựcđếnýđịnhsửdụngthanhtốntrựctuyến trênsànTMĐTcủathếhệGenZtrênđịabànHàNội. 12 2.4.3 Tính dễ sử dụng Tínhdễsửdụngtrongthanhtốntrựctuyếnlàviệcthựchiệncácthaotáctrong thanhtốntrựctuyếnđơngiản,dễdàngvàthuậntiện.Mộtsảnphẩmứngdụngcơng nghệthanhtốntrựctuyếnsẽđượcngườitiêudùngcoilàhữuíchkhiđượcsửdụng mộtcáchdễdàng( (Legris,P.,Ingham,J.&Collerette,P.,2003);(Venkatesh&Davis, 2000) (Flavian,C.,Guinaliu,M.&Gurrea,R.,2006)nhận địnhtínhdễdàngkhisử dụngmộthệthốngthanhtốntrựctuyếngiúplàmgiatăngmứcđộtincậyđốivới giaodịchtrựctuyến.Điềunàyđượcgiảithíchbởiviệctăngkhảnăngcóthểsửdụng mộtcáchthànhthạo,uyểnchuyểnhơnsẽlàmgiảmkhảnăngxảyralỗivàđâylàkhía cạnhquantrọngkhicungcấpdịchvụmuasắmhaytàichínhtrựctuyến.Việccung cấpmộtứngdụngthanhtốnthúcđẩykhảnăngtươngtáccủakháchhànglàmộttiêu chíquantrọngthuhútngườitiêudùng(Ainscough,T.L.&Luckett,M.,1996)Thậmchí mộphảnhồichậmcủabấtkỳtươngtácnàotrongthanhtốntrựctuyếncũngdẫnđến kếtquảchậmtrễtrongviệccungcấpdịchvụvàkhiếnngườitiêudùngcóxuhướng cảmthấykhơngchắcchắnvềviệcgiaodịchcóđượchồnthànhhaykhơng.Dovậy, (Abrazhevich,2001)kếtluậnrằngviệcthiếtkếthànhcơnghệthốngthanhtốnđiệntử từquanđiểmngườidùngđóngvaitrịquantrọngđểthuhútsựchấpnhậncủakhách hàngđốivớithanhtốntrựctuyếnhayviệcsửdụnghệthốngnàyđểtiếnhànhmua hàngtrựctuyến.Tínhdễsửdụng(hoặckhảnăngsửdụng)liênquanđếnsựdễhiểu củahệthốngthanhtốntrựctuyến,tínhđơngiảncủathanhtốntrựctuyếnvàsựdễ dàngcủaviệcthaotácvớihệthốngđiềuhướng,mứcđộcóthểkiểmsốtcủangười tiêudùng(Flavian&cộngsự,2006).Vìvậy,giảthuyếtđượcđềxuấtnhưsau: H3:Tínhdễsửdụngcótácđộngtiêucựcđếnýđịnhsửdụngthanhtốntrực tuyếntrênsànTMĐTcủathếhệGenZtrênđịabànHàNội 2.4.4 Nhận thức rủi ro BêncạnhTPB,trongcáckhnmẫunghiêncứuvềhànhvi,đặcbiệtlàkhn mẫuTAM,khikháchhàngthamgiavàomộthoạtđộnghoặcmuahàng,sửdụngdịch vụcótínhmớilạ,nhântốrấtquantrọngtácđộngtớiýđịnhhànhvilànhậnthứcvề rủiro.Vấnđềbảomậttronghệthốngthanhtốntrựctuyếnkháphứctạpvìrủiro đượcphânchiachocảngườibán,ngườimuavàcácbêntrunggianthựchiệnhỗtrợ qtrìnhthanhtốn(Fianyi,I.&Zia,T.A.,2019).Sựgiatăngcủatộiphạmkhơnggian 13 mạngvàsựpháttriểncủacáccơngcụthâmnhậpdữliệucánhânđãảnhhưởngđếnan ninhTMĐTvàlàmgiatăngcácvụđánhcắpdanhtínhngườidùng,xâmphạmquyền riêng  tư   tài  chính (Fianyi,I.&Zia,T.A.,  2019) (Fang,F.,Stone,P.&Tambe,M., 2015)mơtảrằngbảomậtlàmứcđộmàngườidùngtinrằngsửdụngmộtứngdụngcụ thểsẽkhơngcórủiro.Ashrafi&Ng(2009)đềxuấtrằngviệctiếnhànhcácbước nhằmxácthựcdanhtínhchủtàikhoảntrongcácgiaodịchtrựctuyếnnênđượcdiễnra thơngquahệthốngmậtkhẩukhơngthểtáisửdụnglại(haymãsốchỉcóhiệulựcmột lầntrongkhoảngthờigiannhấtđịnh)đểđảmbảoquyềnkiểmsốtthơngtintàichính củangườimuacũngnhưviệcchiasẻthơngtinchongườibánhoặcnhàcungcấpdịch vụthanhtốntrựctuyến(Quan,2020)Tuynhiên,(Hartono,E.,Holsapple,C.W.,Kim, K.Y.,Na,K.S.&Simpson,J.T.,2014)cho rằngcáckhíacạnhnhưsựbảomật,tính tồnvẹn,tínhsẵncóvàkhơngthốitháctráchnhiệmđóngvaitrịquantrọngtrong kháiniệmvềtínhantồn.Nghiêncứucủa(Raja,2008)chorằngđểtăngcườngtính antồnvàbảomật,cầngiatăngtỷlệthamgiacủacáctổchứcpháthànhhaycungcấp dịchvụthanhtốnliênquanđểgiảmbớtcácmốiđedọa.Vìvậy,giảthuyếtnghiên cứuđượcđềxuấtnhưsau: H4:Nhậnthứcrủirocótươngquanngượcchiềuđếnýđịnhsửdụngthanhtốn trựctuyếntrênsànTMĐTcủathếhệGenZtrênđịabànHàNội 2.4.5 Tiện ích bổ sung (Gupta,2019)đãnghiêncứucácnhântốtácđộngđếnphươngthứcthanhtốn trựctuyến.Kếtquảchỉranhântốcáctiệníchbổsungđượccholàquantrọngnhất trongsốcácyếutốkhácbaogồmgiátrịcảmnhận,rủironhậnthức,tínhtiệnlợi, chươngtrìnhkhuyếnmãivàảnhhưởngxãhội.Dođónghiêncứuđềxuấtnhântốcác tiệníchbổsungđểxemxétảnhhưởngtớiquyếtđịnhsửdụngphươngthứcthanh tốntrựctuyếncủangườitiêudùng.Nhómtácgiảđềxuấtgiảthuyết: H5:Tiệníchbổsungcótácđộngtíchcựcđếnýđịnhsửdụngthanhtốntrực tuyếntrênsànTMĐTcủathếhệGenZtrênđịabànHàNội 2.4.6 Sự khác biệt đặc điểm nhân học Hallahanvàcộngsự(2003)nghiêncứumốiquanhệgiữamứcchấpthuậnrủiro chủquanvàmộtloạtcácđặcđiểmnhânkhẩuhọcgồmcógiớitính,tuổitác,thunhập, nghềnghiệp,trìnhđộhọcvấnđểđánhgiátháiđộđốivớiýđịnhsửdụngthanhtốn trựctuyếntrênsànTMĐT.Kếtquảnghiêncứuchothấycómốiquanhệphituyến giữathunhậpvàmứcchấpthuậnrủirotrongtồnmẫunghiêncứu.Nghiêncứutiếp 14 theocủa(Hallahanvàcộngsự,2004)sửdụngcơsởdữliệuvềđiểmchấpthuậnrủiro (RTS)đểđánhgiámốitươngquanvớicácđặcđiểmnhânkhẩuhọc.Kếtquảchothấy điểmRTScómốiquanhệthuậnchiềuvớigiớitính,tuổi,nghềnghiệp,thunhậpvà tổngtàisản.Kếtquảnàychothấyhàmývềcơbảnconngườisẵnsàngthựchiện nhữngkhoảnthanhtốncóđộrủirocaohơnkhithunhậpcaohơn.Nghiêncứunày tậptrungvàotácđộngcủacácbiếnnhânkhẩuhọcchothấyhaibiếnđộtuổivàthu nhậpcómốiquanhệcùngchiềuvàcóýnghĩatớiýđịnhthanhtốn.Trongkhiđó, giớitínhkhơngcótácđộngrõràngtớiýđịnhthanhtốntrựctuyến.Dođó,nhóm nghiêncứuđềxuấtgiảthuyếtsau: H6:Sựkhácbiệtgiữacácđặcđiểmnhânkhẩuhọcdẫntớisựkhácnhautrong nhântốtácđộngtớiýđịnhsửdụngthanhtốntrựctuyếntrênsànTMĐTcủathếhệ genZtrênđịabànHàNội 2.4.7 Đề xuất mơ hình nghiên cứu Trêncơsởtổngquannghiêncứuvàcácgiảthuyếtnghiêncứu,chúngtơiđềxuất mơhìnhnghiêncứuxemxétcácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngthanhtốn trựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửnhưhìnhdướiđây.Cácthangđođượcxây dựngvàđượcthamkhảotừcácnghiêncứutrướcđósửdụngmơhìnhUTAUT,một sốthangđođượcmởrộngtrêncơsởkếthợpvớilýthuyếthànhvitrongmơhình TAM,ngồiracịncóthangđođượcxâydụngtrênmơhìnhTRA,TPB 15 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Mơhìnhnghiêncứuđềxuấtxemxétsựtácđộngcủahànhvimuacủangườitiêu dùngtrựctuyếnvớibiếnphụthuộclàýđịnhsửdụngthanhtốntrựctuyếntrênsàn TMĐTcủathếhệgenZthànhphốHàNộidướisựtácđộngcủa6nhântốđộclập, baogồm:(i)Tínhhữuích,(ii)Tínhphổbiến,(iii)Tínhdễsửdụng,(iv)Nhậnthứcrủi ro,(v)Tiệníchbổsungvà(vi)Sựkhácbiệtgiữacácđặcđiểmnhânkhẩuhọc.Trên cơsởđó,6giảthuyếtđượcthiếtlậpvàcácgiảthuyếtđềuxemxétsựtácđộngtừcác biếnđộclậpđếnbiếnphụthuộc. 16 Tài liệu trích dẫn Abrazhevich.(2001).Classifcationandcharacteristicsofelectronicpayment systems.Electronic Commerce and Wed Techonology,81-90 Ainscough,T.L.&Luckett,M.(1996).TheInternetfortherestofus:marketing ontheWorldWideWeb.Journal of Consumer Marketing,36-47 Cialdini,R.R.(1990).Afocustheoryofnormativeconduct:Recyclingthe conceptofnormstoreducelitteringinpublicplaces.Journal of personality and social psychology,1015-1039 DavidK.Chen,YuenT.So,RobertS.Fisher.(2005).Useofserumprolactinin diagnosingepilepticseizures.668-675 Davis,F.D.(1989).PerceivedUsefulness,PerceivedEaseofUse,andUser AcceptanceofInformationTechnology.319-340 Eastin.(2002).DiiffusionofE-Commerceananalysisoftheadoptionoffourecommerceactivities.251-267 Fang,F.,Stone,P.&Tambe,M.(2015).Whensecuritygamesgogreen:designing defenderstrategiestopreventpoachingandillegalfishing.International Joint Conference on Arificial Intelligence ,2589-2595 Fianyi,I.&Zia,T.A.(2019).Biometrictechnologysolutionstocounteringtoday's terrorism.Breakthroughs in Research and Practice,399-412 Flavian,C.,Guinaliu,M.&Gurrea,R.(2006).Theroleplayedbyperceived usability,satisfactionandconsumertrustonwedsiteloyalty.Information & Management ,1-14 Hartono,E.,Holsapple,C.W.,Kim,K.Y.,Na,K.S.&Simpson,J.T.(2014). “MeasuringperceivedsecurityinB2Celectroniccommercewebsite usage:arespecifcationandvalidation.Decision Support Systems,11-21 Kashima,Y.(2013).Theacqusitionofperceiveddescriptivenormassocial catagorylearninginsocialnetworks.Social Networks ,711-719 Legris,P.,Ingham,J.&Collerette,P.(2003).whydopeopleuseinformation technology.Finance and Management,66-76 Quan,N.C.(2020).Theinfluenceofwedsitebrandequity,e-brandexperience one-loyalty:themediatingroleofe-satisfaction.Management Science Letters,63-76 17 Raja,J.(2008).E-payments:problemsandprospects.The Journal of InternetBanking and Commerce,1-17 Teoh,S.&.(2018).Factoraffectingconsumers'perceptionofelectronic paymentanempiricalanalysis.465-485 YuntsaiChou,ChiweiLee,JianruChung.(2004).Understandingm-commerce paymentsystemsthroughtheanalytichierarchyprocess.1423-1430 Dennis,A.(2004).ElectronicPaymentSystem:User-CenteredPerspectiveand InteractionDesign.Eindhoven,Netherland:Technische Briggs,A.&Brooks,L.(2011).ElectronicPaymentSystemsDevelopmentina DevelopingCountry:TheRoleofInstitutionalArrangements.TheElectronic JournalonInformationSystemsinDevelopingCountries,49(3),1-16 Maiyo,J.(2013).TheEffectofElectronicBankingonFinancialPerformanceof CommercialBanksInKenya,UnpublishedMBAThesisUniversityofNairobi Davis,F.D.,Bagozzi,R.P.,&Warshaw,P.R.(1989).Useracceptanceofcomputer technology:Acomparisonoftwotheoreticalmodels.Management Science,35(8),982-1003 Ajzen,I.,&Fishbein,M.(1975).ABayesiananalysisofattributionprocesses. PsychologicalBulletin,82(2),261 Gefen,D.,Karahanna,E.,andStraub,D.w.(2003).TrustandTAMinonline shopping:Anintegratedmodel,MISquarterly,51-90 Ajzen,I.,“TheTheoryofPlannedBehavior”,OrganizationalBehaviorandHuman DecisionProcess,No.50(1991)179 .Venkatesh,V.L.;Thong,J.Y.;Xu,X.(2012).Consumeracceptanceanduseof informationtechnology:Extendingtheunifiedtheoryofacceptanceanduseof technology.ManagementInformationSystemsQuarterly,36,157-178 Anh,P.T.N.,Linh,Đ.T.T.,Diệp,Đ.N.,&Mai,T.H.Cácnhântốảnhhưởngđến quyếtđịnhsửdụngthanhtốntrựctuyếntrênsànthươngmạiđiệntửcủathếhệ GenZtrênđịabànThànhphốHàNội Hiền,T.T.,&Qn,N.H.(2021).Tráchnhiệmxãhộicủadoanhnghiệpvàsựgắn kếtcủanhânviên:nghiêncứutạicácdoanhnghiệpnhỏvàvừaViệtNam.Tạp chí Quản lý Kinh tế,140,31-49 Al-Dala'in,T.,Summons,P.&Luo,S.(2009),“Therelationshipbetweenamobile deviceandashopper'strustfore-paymentsystems”,inFirstInternational 18 ConferenceonInformationScienceandEngineering,18-20December2009, IEEE,Nanjing,China,pp.3132-3135 Teoh,W.M.Y.,Chong,S.C.,Lin,B.&Chua,J.W.(2013),"Factors aectingconsumers’perceptionofelectronicpayment:anempiricalanalysis", InternetResearch,Vol.23No.4,pp.465-485 Kaur,K.&Pathak,A.(2015),“E-paymentsystemone-commerceinIndia”, InternationalJournalofEngineeringResearchandApplications,Vol.5No.2, pp.79-87 Fang,F.,Stone,P.&Tambe,M.(2015),“Whensecuritygamesgogreen:designing defenderstrategiestopreventpoachingandillegalshing”,inProceedingsofthe 4thinternationalJointConferenceonArtificialIntelligence,pp.2589-2595 Hartono,E.,Holsapple,C.W.,Kim,K.Y.,Na,K.S.&Simpson,J.T.(2014), “MeasuringperceivedsecurityinB2Celectroniccommercewebsiteusage:a respeci¿cationandvalidation”,DecisionSupportSystems,Vol.62,pp.11-21 Quan,N.,Chi,N.,Nhung,D.,Ngan,N.&Phong,L.(2020),“TheinÀuenceof websitebrandequity,e-brandexperienceone-loyalty:themediatingroleofesatisfaction”,ManagementScienceLetters,Vol.10No.1,pp.63-76 19

Ngày đăng: 23/02/2024, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w