Trang 10 - Các thành viên nhận thức rõ về vai trò và vị trí của bản thân trong doanh nghiệp, từ đó họ phần đấu để thực hiện mục đích chung của doanh nghiệp Do đó, văn hóa doanh nghiệp vớ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC THƯƠNG MẠ I KHOA MARKETING
BÀI THẢO LU N Ậ VĂN HÓA KINH DOANH
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN V Ề VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệ p 6
1.2 Vai trò của văn hoá doanh nghi p ệ 6
1.3 Chức năng của văn hóa doanh nghiệp 7
1.3.1 Chức năng liên kết 7
1.3.2 Chức năng “nhân hòa” 7
1.3.3 Chức năng điều tiết hành vi 8
1.3.4 Chức năng tạo động lực ngầm 8
1.3.5 Chức năng tạo bản sắc riêng 9
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 9
1.4.1 Yếu tố chủ quan 9
1.4.2 Yếu tố khách quan 11
1.5 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 12
1.5.1 Giá trị hữu hình 13
1.5.2 Giá trị vô hình 15
CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI – VIETTEL 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp 17
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 17
2.1.2 Tầm nhìn 18
2.1.3 Sứ mệnh 18
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Viettel 18
2.1.5 Triết lý kinh doanh của Viettel 20
2.1.6 Thành tựu 20
2.1.7 S n ph m và d ch v kinh doanh c a Viettel ả ẩ ị ụ ủ 21
2.2 T ng quan vổ ề văn hóa Viettel 24
2.2.1 Văn hóa Viettel là gì? 24
2.2.2 Tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa Viettel 25
2.2.3 Văn hóa Viettel đã được phát triển và truyền bá như thế nào? 26
Trang 32.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn Công nghiệp Viễn
thông Quân đội Viettel 28
2.3.1 Các yếu tố hữu hình 28
2.3.2 Giá tr vô hình ị 35
2.4 Các ế ố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệpy u t 43
2.4.1 Yếu tố chủ quan 44
2.4.2 Y u t khách quan ế ố 49
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Đánh giá 56
3.1.1 Ưu điểm 57
3.1.2 Hạn chế 58
3.2 Giải pháp hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của Viettel 59
3.2.1 Phát huy điểm mạnh 59
3.2.2 Giải pháp cho các hạn chế 60
K T LU N Ế Ậ 62
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 62
Trang 4MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện nay, văn hóa doanh nghiệp đang được xem là giá trị cốt lõi và là nền tảng của sự phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp chính là linh hồn của thương hiệu, là yếu tố khác biệt, bền vững của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp còn được coi là tài sản vô hình, là sự kết dính màu nhiệm con người với tổ chức, con người với con người, là chất xúc tác phát triển nhân rộng và kết nối từng giá trị nguồn lực riêng lẻ Trên thế giới, những tập đoàn như: Toyota, Sony, Samsung, Apple, Ford,… đã tồn tại và phát triển nhiều thập niên, thậm chí cả trăm năm và khi gặp khủng hoảng, họ vẫn đứng dậy, vượt lên,… Một trong những lý giải rất quan trọng đó là họ có một nền tảng văn hóa doanh nghiệp rất mạnh, thậm chí có những thương hiệu đã trở thành biểu tượng của một quốc gia
Việt Nam ngày nay cũng cũng có nhiều thương hiệu gắn liền với văn hóa doanh nghiệp được xây dựng dựa trên những cam kết về giá trị và các nguyên tắc phát triển bền vững như FPT, TH True Milk, Vinamilk, ãng hàng không quốc gia Việt Nam, hTại các doanh nghiệp này, nền tảng văn hóa mạnh giúp doanh nghiệp nghiệp có tầm nhìn dài hạn và sứ mệnh tốt đẹp, biết hài hòa, cân bằng các lợi ích giữa doanh nghiệp với khách hàng, giữa lợi nhuận có được với lợi ích của cộng đồng, giữa các mục tiêu ngắn hạn với các phương châm phát triển bền vững Việc xây dựng tốt văn hóa doanh nghiệp chính là tạo được lợi thế cạnh tranh, lợi thế thương mại và bản sắc Việt Nam trên sân chơi của nền kinh tế toàn cầu hóa
Trải qua gần 14 năm phát triển, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội (Viettel) luôn là tập đoàn đi tiên phong áp dụng những công nghệ mới nhất, điển hình như là hoạt động triển khai 5G tại Việt Nam Để có được thành công như ngày hôm nay, ban lãnh đạo của Viettel đã luôn xác định mục tiêu xây dựng văn hóa doanh nghiệp là yếu tố hàng đầu Quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công côngty cũng gặp nhiều khó khăn, phải đối mặt với không ít thử thách từ áp lực cạnh tranh và
xu hướng toàn cầu hóa hiện nay Việc duy trì phát triển văn hóa doanh nghiệp bền vững là một yếu tố khách quan, mang tính chiến lược giúp công ty đứng vững trên thị thị trường, khẳng định thương hiệu và tiếp tục vươn mạnh ra thị trường thế giới
Trang 5Nhận thức được điều này, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu văn
hóa của Tập đoàn Công nghiệp iễn thông Quân đội V - Viettel” để thấy được tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như nào
Trang 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệ p
Văn hoá doanh nghiệp là hệ các giá trị đặc trưng mà một doanh nghiệp sáng tạo ra
và gìn gi trong su t quá trình hình thành, t n t i và phát tri n doanh nghi p, trữ ố ồ ạ ể ệ ở thành chuẩn m c, quan niự ệm, t p quán và truyậ ền th ng thâm nhố ập và chi ph i tình c m, nố ả ếp suy nghĩ, hành vi ứng cử của mọi thành viên trong doanh nghi p, t o nên b n sệ ạ ả ắc riêng có c a doanh nghi p ủ ệ
1.2 Vai trò của văn hoá doanh nghiệp
- Văn hoá doanh nghiệp tạo nên môi trường làm việc tích cực, đem lại sức mạnh tinh th n cho doanh nghi p ầ ệ
Môi trường làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo, có văn hoá là mơ ước chính đáng của người lao động Các thành viên trong doanh nghi p muệ ốn tồn tại trước h t ph i hoà nhế ả ập được với môi trường làm việc
Tại môi trường làm vi c tệ ốt đẹp v i m t cớ ộ ộng đồng làm vi c trên tinh ệthần h p tác, tin c y, g n bó, thân thi n, ti n th ; mợ ậ ắ ệ ế ủ ọi người được s ng ố
và làm vi c trên tinh th n t nguy n, cùng nhau chia sệ ầ ự ệ ẻ ý tưởng, được ghi nhận khi thành công và được c m nh n v trí quan tr ng c a mình ả ậ ị ọ ủtrong hệ thống cơ cấu tổ chức c a doanh nghiủ ệp Đây chính là yếu t nố ền tảng t o s c mạ ứ ạnh tinh th n cho doanh nghi p.ầ ệ
- Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp doanh nghi p phát tri n b n v ng ệ ể ề ữ
Văn hoá doanh nghiệ ảnh hưởp ng trực tiếp to lớn đến việc xác định mục tiêu, xây d ng chiự ến lược và chính sách Văn hoá doanh nghiệp như một ngu n l c, m t h giá trồ ự ộ ệ ị và để khơi dậy sức mạnh, tạo ra lực điều ti t tác ế
động tích cực đế ất cả các yếu t ch quan khác nhau nhằm gia tăng giá n t ố ủtrị ngu n lực con người, tạo ra và duy trì lợi thế của doanh nghiệp, góp ồ
ph n phát tri n s b n v ng c a doanh nghi p ầ ể ự ề ữ ủ ệ
Trang 8Văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình, một vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghi p M t nệ ộ ền văn hóa tích cực s giúp thu hút, gìn gi nhân ẽ ữtài, g n k t các thành viên giúp doanh nghi p phát tri n b n v ng.ắ ế ệ ể ề ữ
1.3 Chức năng của văn hóa doanh nghiệp
1.3.1 Chức năng liên kết
- Doanh nghiệp là một hợp nhất của nhiều cá nhân mang những giá trị riêng biệt được tạo bởi nguồn gốc, lối sống, tính cách, năng lực, giới tính, độ tuổi, tâm tư, nguyện vọng, động cơ và mục tiêu đa dạng
- Bằng cách xây dựng một văn hóa doanh nghiệp giúp doanh nghiệp:
Tạo ra một hệ thống giá trị có khả năng liên kết các thành viên trong doanh nghiệp thành một khối thống nhất, đoàn kết, chung sức, chung lòng cùng nhau hướng tới mục đích chung
Các thành viên sẽ cống hiến hết mình vì doanh nghiệp ngay cả khi doanh nghiệp gặp khó khăn
Một doanh nghiệp đã xây dựng được một nền văn hóa đủ mạnh thì tự nó sẽ giúp các nhân viên hành động và phối hợp với nhau một cách tự nguyện, nhịp nhàng, đúng hướng và có hiệu quả mà không cần có quá nhiều quy chế và mệnh lệnh hành chính từ cấp trên
1.3.2 Chức năng “nhân hòa”
- Mỗi cá nhân, mỗi bộ phận trong doanh nghiệp đều có mục tiêu riêng nhất định Văn hóa doanh nghiệp làm cho các mục tiêu đó hòa hợp với nhau, giao thoa với nhau, dung hòa lợi ích của cá nhân với tập thể, giữa các cá nhân với nhau, giữa các bộ phận với nhau và với toàn bộ doanh nghiệp
- Khi đó văn hóa doanh nghiệp giúp đảm bảo:
Hài hòa và thống nhất về mục tiêu, nguyện vọng và ước muốn của các thành viên trong doanh nghiệp
Khắc phục tình trạng biến động nhân sự hay chảy máu hất xám c
hệ thống quản trị chất lượng tại công…
Quản trị chất
28
[123doc] - trinh-cai-tien-chat…
quy-Quản trị chất
86
Thiết kế quy trình đạt điểm A môn…
Quản trị chất
2
Bản đánh giá thành viên (Mẫu)
Trang 9Do đó, đây là cơ sở cho sự phát triển lâu dài và bền vững của doanh nghiệp khi mỗi con người trong số họ cảm thấy tự hào được là thành viên của cộng đồng doanh nghiệp, nơi ấy không phải chỉ là nơi họ kiếm tiền mà còn là nơi để họ thỏa mãn những nhu cầu cá nhân chính đảng, từ nhu cầu sinh lý cơ bản đến những nhu cầu cao hơn - nhu cầu tự thân vận động
1.3.3 Chức năng điều tiết hành vi
- Các yếu tố văn hóa tổ chức buộc mỗi người phải “nhập gia tùy tục”, kiểm soát, điều tiết hành vi của mình để hòa nhập và được chấp nhận
- Do đó, văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ:
Điều phối và kiểm soát hành vi cá nhân, khi phải ra một quyết định phức tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét
Tạo dựng, duy trì và thừa nhận trong doanh nghiệp, được xem là công
cụ điều tiết "mềm" (luật bất thành văn) của doanh nghiệp
Một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ có khả năng đào tạo, nhào nặn và hình thành nên chuẩn mực trong hành vi ứng xử của các thành viên trong nội bộ doanh nghiệp với nhau và với bên ngoài doanh nghiệp
1.3.4 Chức năng tạo động lực ngầm
Theo A Maslow, nhu cầu tạo ra động cơ thúc đẩy hành động của con người, điều này khẳng định bất kỳ ai làm việc trong doanh nghiệp cũng đều xuất phát từ nhu cầu của bản thân
- Tuy nhiên, không phải ai làm việc trong doanh nghiệp cũng chỉ vì tiền lương Trong một doanh nghiệp có nền văn hóa mạnh, mỗi thành viên đều cảm thấy sự gắn bó với doanh nghiệp, thấy mình là một thành viên không thể thiếu trong tập thể, từ đó tạo sự hứng thú làm việc trong bầu không khí vui vẻ, đồng thuận, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, doanh nghiệp khi đó sẽ như là một phần máu thịt của họ
Trang 10- Các thành viên nhận thức rõ về vai trò và vị trí của bản thân trong doanh nghiệp, từ
đó họ phần đấu để thực hiện mục đích chung của doanh nghiệp
Do đó, văn hóa doanh nghiệp với chức năng tạo động cơ ngầm định là chìa khóa thu hút và giữ gìn nhân tài cho doanh nghiệp
1.3.5 Chức năng tạo bản sắc riêng
- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét đặc trưng, bản sắc riêng và điển hình về văn hóa của mọi doanh nghiệp những ấn tượng của khách hàng về hình ảnh, dấu ấn riêng và
sự khác biệt, giúp doanh nghiệp thu hút được khách hàng và các đối tác
- Văn hóa doanh nghiệp cũng là đứa con tinh thần của người sáng lập doanh nghiệp, của nhà quản trị lãnh đạo doanh nghiệp, từ ước vọng của họ đối với doanh nghiệp, lối suy nghĩ, cách thức quản lý, phong cách lãnh đạo, quan điểm của họ thể hiện qua mục tiêu mà họ đặt ra cho doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát triển doanh nghiệp, qua các chính sách, chiến lược, thủ tục, quy tắc, chương trình hành động
Như vậy, bản sắc riêng của doanh nghiệp có được nhờ hệ giá trị riêng biệt, những chuẩn mực, truyền thống, tập tục, nghi lễ được xây dựng, duy trì và lưu truyền trong nội bộ và qua những giá trị vật thể biểu hiện ra bên ngoài Bản sắc đó được các doanh nghiệp gìn giữ, phát huy và lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
1.4.1 Yếu tố chủ quan
1.4.1.1 Người lãnh đạo
- Lãnh đạo chính là những người hiểu rõ nhất văn hóa doanh nghiệp bởi họ là người xây dựng và phát triển nó Văn hóa lãnh đạo cũng phản ánh cá tính và triết lý riêng
Trang 11của bản thân nhà lãnh đạo Qua quá trình xây dựng và quản lý doanh nghiệp, hệ tư tưởng và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên văn hoá doanh nghiệp
- Người lãnh đạo có thể ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa doanh nghiệp thông qua việc thiết lập ví dụ, định hình giá trị, tạo môi trường làm việc thích hợp, giao tiếp
và lắng nghe, và khuyến khích thay đổi Vai trò của họ quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một văn hóa tổ chức mà mọi người trong tổ chức đều có thể tự hào
và đóng góp vào
1.4.1.2 Những thành viên trong tổ chức
- Thành viên trong tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Họ thể hiện giá trị cốt lõi và đạo đức thông qua hành vi và thái độ làm việc của mình Sự tương tác và giao tiếp của họ có thể tạo ra một môi trường khuyến khích sự trao đổi ý kiến và hợp tác, hoặc ngược lại, tạo ra một văn hóa căng thẳng Thái độ tích cực, sáng tạo và chủ động trong công việc cũng góp phần vào việc xây dựng một văn hóa năng động
- Sự tham gia và đóng góp của thành viên là quan trọng để tạo ra một văn hóa doanh nghiệp mạnh mẽ và đa dạng, trong khi tôn trọng sự đa dạng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của tổ chức Các thành viên có thể chịu trách nhiệm cùng nhau để xây dựng và duy trì một văn hóa tổ chức thúc đẩy sự thành công và phát triển bền vững
1.4.1.3 Chiến lược tuyển dụng
- Chiến lược tuyển dụng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa doanh nghiệp Điều này bắt nguồn từ việc tuyển dụng không chỉ là việc thu thập ứng viên mà còn là việc lựa chọn những người phù hợp với giá trị, mục tiêu, và văn hóa tổ chức Chiến lược này có thể xác định giá trị và mục tiêu cốt lõi của tổ chức, đa dạng hóa lực lượng lao động, tích hợp giá trị và văn hóa tổ chức vào quá trình tuyển dụng, phát triển kỹ năng và năng lực, cũng như thúc đẩy sự thay đổi văn hóa nếu cần
Trang 12- Sự tương tác giữa chiến lược tuyển dụng và văn hóa doanh nghiệp tạo ra một tương
hỗ quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một văn hóa tổ chức mạnh mẽ và phù hợp với mục tiêu và giá trị của tổ chức
1.4.1.4 Môi trường làm việc
- Môi trường làm việc đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra và ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp Từ không gian làm việc đến cách tương tác giữa nhân viên, môi trường này có thể thúc đẩy hoặc hạn chế sự hợp tác, phát triển, sáng tạo, và thái độ làm việc của tổ chức Một môi trường mở cửa, khuyến khích trao đổi ý kiến
và đầu tư vào phát triển nhân viên có thể tạo ra một văn hóa doanh nghiệp đoàn kết
và hiệu suất cao
- Nó cũng phản ánh giá trị và ưu tiên của tổ chức, có thể thể hiện sự quan tâm đến sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống, đạo đức kinh doanh, và mục tiêu dài hạn của
tổ chức Quản lý môi trường làm việc đúng cách là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và duy trì một văn hóa doanh nghiệp phù hợp với mục tiêu và giá trị của tổ chức
1.4.2 Yếu tố khách quan
1.4.2.1 Văn hóa dân tộc
- Mỗi dân tộc đều có một hệ thống xã hội và văn hóa bao gồm những niềm tin và giá trị nhất định Văn hóa là một ảnh hưởng rất phức tạp của môi trường bao hàm kiến thức, niềm tin, giá trị, luật pháp đạo đức, tập quán, những thói quen và năng lực khác mà một cá nhân, tổ chức đều có được Những yếu tố văn hóa này ở mỗi xã hội
là khác nhau: các nền văn hóa uyên bác, nền văn hóa luôn biến đổi (sự khác nhau của văn hóa phương Tây, phương Đông), nền văn hóa ảnh hưởng đến hành vi (thái
độ của cá nhân đối với công việc, quyền lực, của cải vật chất, thời gian, cạnh tranh, chấp nhận rủi ro, )
- Chính vì vậy mà môi trường văn hóa rất đa dạng mang tính vùng, miền, quốc gia,
Trang 13khu vực, thế giới, nó ảnh hưởng nhiều đến xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh ở một quốc gia nào đó, tạo nên những đặc trưng của văn hóa kinh doanh ở
đó
1.4.2.2 Những giá trị văn hóa học hỏi
- Giá trị văn hóa học hỏi ảnh hưởng đáng kể đến văn hóa doanh nghiệp bằng cách thúc đẩy sự học hỏi, sáng tạo và phát triển liên tục trong tổ chức Nó khuyến khích
sự tập trung vào việc học hỏi từ kinh nghiệm và sự đổi mới, tạo điều kiện cho việc chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm, và xây dựng sự linh hoạt và sự thích nghi trong môi trường thay đổi Giá trị này cũng giúp xác định mục tiêu chung và đoàn kết trong tổ chức, tạo ra một văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển và sáng tạo không ngừng
- Trong quá trình toàn cầu hóa, sự giao lưu văn hóa là vấn đề tất yếu, những thói quen mua sắm, tiêu dùng thay đổi từ những ảnh hưởng của giao lưu văn hóa, hoạt động kinh doanh mở rộng phạm vi đa quốc gia đòi hỏi các doanh nhân phải hoàn thiện năng lực, phong cách kinh doanh, quản lý
- Trong xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh sẽ chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố của toàn cầu hóa và giao lưu văn hóa Các giá trị văn hóa có những thay đổi mới thích ứng với đòi hỏi của toàn cầu hóa và giao lưu văn hóa
- Các yếu tố nước ngoài như đối tác nước ngoài, khách hàng nước ngoài, nhân viên nước ngoài, môi trường kinh doanh, sự cạnh tranh ngày càng trở nên đa dạng phức tạp hơn sẽ tạo ra những cơ hội và thách thức trong xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh
1.5 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp
Cũng giống như các giá trị văn hóa nói chung, giá trị văn hóa của doanh nghiệp bao gồm giá trị hữu hình (hay thường gọi là giá trị vật thể) và giá trị vô hình (hay thường gọi là giá trị phi vật thể)
Trang 141.5.1 Giá trị hữu hình
Giá trị hữu hình là hình thức để thể hiện bên ngoài của văn hóa doanh nghiệp,
nó mang lại một hình ảnh riêng đặc trưng của doanh nghiệp trong mắt các khách hàng, đối tác và cộng đồng Giá trị hữu hình được thể hiện thông qua các yếu tố đặc trưng sau đây:
- Kiến trúc của doanh nghiệp:
Thể hiện diện mạo của doanh nghiệp sở hữu nó, là nơi thể hiện đẳng cấp cũng như là niềm tự hào của mỗi doanh nghiệp, bao gồm:
Kiến trúc ngoại thất: Kiến trúc cổng, mặt tiền trụ sở công ty, bố cục các bộ
phận, như một phương tiện thể hiện tính cách đặc trưng của doanh nghiệp
và chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của doanh nghiệp
Kiến trúc nội thất công sở: Được thể hiện bên trong doanh nghiệp qua việc
bố trí các trang thiết bị văn phòng, bàn ghế, bố cục không gian, đường đi lại, vận động của nhân viên, vật dụng trang trí, gam màu… Mục tiêu chính của kiến trúc nội thất bên trong doanh nghiệp là lấy con người làm trung tâm cho mọi chi tiết thiết kế, giúp nhân viên thuận tiện thực hiện công việc, hài lòng với không gian làm việc, để có thể sáng tạo và nâng cao hiệu quả công việc Ngoài ra, doanh nghiệp khi kết thể nội thất bên trong đều mong muốn chúng trở thành biểu tượng biểu trưng cho các mục tiêu, tầm nhìn của doanh nghiệp trong chiến lược kinh doanh
- Biểu tượng:
Biểu tượng (hay còn gọi là Logo) giúp mọi người nhận ra hay hiểu được thứ
mà nó biểu thị Các doanh nghiệp thường sử dụng các biểu tượng tả thực và trừu tượng để thể hiện hệ thống nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp bằng cách sử dụng một biểu tượng tả thực trong hệ thống nhận diện các doanh nghiệp này đã tạo một ấn tượng khó quên đối với khách hàng
- Khẩu hiệu:
Trang 15Khẩu hiệu (Slogan) là một lời văn ngắn gọn diễn tả cô đọng về một vấn
đề nào đó mà một doanh nghiệp muốn thông báo đến cho mọi người hay đơn giản là lấy lại tinh thần hay phát động một phong trào nội bộ Biểu tượng, khẩu hiệu là cách diễn đạt đơn giản nhất của doanh nghiệp
về triết lý kinh doanh về sứ mệnh và về đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Nghi lễ:
Nghi lễ là một trong những giá trị văn hóa điển hình, bề nổi phản ánh đời sống sinh hoạt của doanh nghiệp Đó có thể là các nghi lễ về tiếp nhận nhân viên mới, thăng chức, phát phần thưởng, tôn vinh, giao lưu văn hóa văn nghệ, hội họp, sinh hoạt tập thể cuối kỳ; các hoạt động thể dục, thể thao; khai trương cửa hàng mới, ra mắt sản phẩm, dịch vụ mới Những hoạt động này góp phần tạo nên nét đặc sắc trong văn hóa riêng của từng doanh nghiệp làm phong phú đời sống tinh thần cho các thành viên trong doanh nghiệp
- Hình thức sản phẩm:
Hình thức biểu hiện bên ngoài của sản phẩm qua cách bài trí hình ảnh, biểu tượng, logo, trên bìa sản phẩm Kiểu dáng, nhãn mác bao bì đóng gói màu sắc… của sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa, thông điệp định vị, thể hiện sự khác biệt, sự vượt trội của sản phẩm so với những sản phẩm cùng loại
- Trang phục của các thành viên trong doanh nghiệp:
Trang phục mang thông điệp về khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối với khách hàng, sự tôn trọng người đối tác, tính chuyên nghiệp trong công việc và nét khác biệt trong cộng đồng Những biểu hiện về hình thức và cách thức sử dụng trang phục cho thấy tri thức cũng như thẩm mỹ của lãnh đạo nhân viên một doanh nghiệp về
xu hướng phát triển kinh tế xã hội, trong đó, có sự nhanh nhạy để phù hợp với nền - kinh tế tri thức hiện đại, là “diện mạo” tạo nên ấn tượng tốt cho hình ảnh doanh nghiệp
- Ứng xử trong doanh nghiệp:
Trang 16Ứng xử là một trong những biểu hiện rõ nét văn hóa của một tổ chức, một doanh nghiệp, hình thành văn hóa ứng xử Mỗi doanh nghiệp có văn hóa ứng xử riêng, cách ứng xử có văn hóa trong doanh nghiệp sẽ trở thành nguyên tắc được mọi người trong doanh nghiệp hưởng ứng, sẽ thúc đẩy tinh thần làm việc, phát huy tính dân chủ phát triển khả năng cá nhân của mọi thành viên
1.5.2 Giá trị vô hình
Được biểu hiện qua các yếu tố biểu thị phi trực quan mà con người khó có thể cảm nhận được ngay bởi nó tạo nên những giá trị cốt lõi (hay còn gọi là các giá trị nền tảng) của doanh nghiệp Các giá trị vô hình của văn hóa doanh nghiệp bao gồm lý tưởng, sứ mệnh, mục tiêu, triết lý doanh nghiệp, chuẩn mực đạo đức và các niềm tin… của doanh nghiệp, được thể hiện thông qua các đặc trưng của hành vi giao tiếp, ứng
xử trong giao dịch trong và ngoài doanh nghiệp, của sự cố kết, gắn bó cộng đồng (tính tập thể tính cộng đồng, tình yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau
- Triết lý doanh nghiệp:
Triết lý doanh nghiệp là tư tưởng quan điểm của doanh nghiệp về kinh doanh, được khái quát thành tôn chỉ, phương châm hành động, chỉ dẫn hoạt động của doanh nghiệp
Là những niềm tin, nhận thức và tình cảm có tính vô thức, được mặc nhiên công nhận trong doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp được thể hiện qua nhiều nội dung khác nhau, biểu hiện rõ nhất là sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp; phương thức hành động; và cách ứng xử của doanh nghiệp với môi trường bên ngoài
o Sứ mệnh và mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp: Thể hiện lý do và
cách thức tồn tại của doanh nghiệp Sứ mệnh cho biết doanh nghiệp
là ai, doanh nghiệp làm gì, làm vì ai và làm như thế nào; các mục tiêu
cơ bản của doanh nghiệp giải thích doanh nghiệp tồn tại để làm gì
o Phương thức hành động của doanh nghiệp: Trả lời cho câu hỏi
doanh nghiệp thực hiện sứ mệnh và mục tiêu bằng cách nào với nguồn lực được sử dụng như thế nào Phương thức hành động của
Trang 17doanh nghiệp có thể được thể hiện qua cách thức quản trị doanh nghiệp như quản trị sản xuất, quản trị marketing, quản trị mua hàng quản trị bán hàng, quản trị dự trữ, Trong đó quản trị nhân lực được coi là quản trị nguồn nhân lực cơ bản nhất của doanh nghiệp
o Cách ứng xử của doanh nghiệp với môi trường bên ngoài: Hoạt
động của doanh nghiệp luôn chịu sự tác động của các yếu tố môi trường kinh doanh, doanh nghiệp muốn tồn tại cần duy trì mối quan
hệ với cộng đồng xã hội bên ngoài doanh nghiệp
Triết lý doanh nghiệp là nền tảng cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, định hướng sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Là nguồn lực vô hình, tạo ra các niềm tin để thúc đẩy các thành viên trong doanh nghiệp thực hiện công việc một cách nhiệt tình và sáng tạo
- Chuẩn mực đạo đức
Chuẩn mực đạo đức là tiêu chuẩn hành vi đạo đức của tổ chức, của doanh nghiệp và được coi là cách thức điều hành doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, chuẩn mực đạo đức được cụ thể hóa theo các cấp độ khác nhau, cho đối tượng khác nhau thành: tiêu chuẩn đạo đức áp dụng cho doanh nghiệp
và những người đại diện cho doanh nghiệp; quy tắc ứng xử áp dụng đối với
cá nhân, thành viên trong doanh nghiệp khi thực hiện công việc, nhiệm vụ chuyên môn thuộc phạm vi chức trách của mình; tiêu chuẩn ngành nghề áp dụng cho các thành viên thuộc một ngành nghề, nghề nghiệp chuyên môn cụ thể
Chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp theo một cam kết chung, thống nhất Chúng có tác động to lớn đến hành vi của mỗi người và hoạt động của doanh nghiệp
- Niềm tin:
Niềm tin biểu hiện ra bên ngoài là sự cam kết, nhưng hun đúc ở bên trong không nhìn thấy là sự thật Niềm tin của doanh nghiệp được xây dựng trên nền tảng chính là lòng tin của nhân viên và các cổ đông; lòng tin của khách hàng với doanh nghiệp
Trang 18CHƯƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI – VIETTEL 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) là một tập đoàn Viễn thông và Công nghệ Việt Nam được thành lập vào ngày 01 tháng 06 năm 1989 trực thuộc Bộ Quốc phòng
- Tổng Công ty được ra đời với nhiệm vụ đảm bảo thông tin liên lạc nhằm củng cố quốc phòng – an ninh và đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế của đất nước với nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh được triển khai trên toàn quốc và vươn
ra cả thị trường quốc tế
- Về ngành nghề kinh doanh các dịch vụ viễn thông, Tổng Công ty không phải là đơn
vị đầu tiên triển khai dịch vụ này Tuy nhiên, với chủ trương “Đi tắt đón đầu, tiến thẳng vào công nghệ hiện đại”, Viettel luôn chú trọng vào đổi mới công nghệ, đầu
tư chất xám, mở rộng đầu tư Do đó, hiện nay chúng ta đã có hệ thống mạng lưới,
cơ sở hạ tầng và thực hiện triển khai kinh doanh trên toàn quốc, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng – an ninh và sản xuất kinh doanh :
Từ năm 1989 – 1994: xây dựng tuyến vi ba băng rộng lớn nhất (140Mbps), xây dựng tháp anten cao nhất Việt Nam lúc bấy giờ (85m)
Năm 1995: đổi tên thảnh công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch là Viettel)
Năm 2000: là doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam cung cấp dịch vụ thoại sử dụng công nghệ IP trên toàn quốc
Năm 2001 – 2002: cung cấp dịch vụ VoIP quốc phòng và dịch vụ truy cập Internet
Năm 2003: tổ chức lắp đặt tổng đài đưa dịch vụ điện thoại cố định vào hoạt động kinh doanh trên thị trường
Trang 19Ngày 15/10/2004: Viettel chính thức kinh doanh dịch vụ điện thoại di động với thương hiệu 098
Năm 2005: thủ tướng Phan Văn Khải ký quyết định thành lập tổng công ty Viễn thông Quân đội (02/03/2005)
Năm 2007: Viettel đặt ra mục tiêu trở thành nhà cung cấp dịch vụ di động
số 1 Việt Nam
Từ năm 2010 đến năm 2018: Viettel trở thành tập đoàn công nghệ toàn cầu
Từ năm 2018 đến nay: phát triển thành nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật số
2.1.2 Tầm nhìn
- Trở thành Tập đoàn công nghệ kinh doanh toàn cầu
- Tiếp tục duy trì vị thế dẫn dắt số 1 Việt Nam về Viễn thông & Công nghiệp công nghệ cao
- Góp mặt trong Top 150 doanh nghiệp lớn nhất thế giới vào năm 2030
2.1.3 Sứ mệnh
Sáng tạo để phục vụ con người Caring Innovator Mỗi cá thể riêng biệt cần -
đc tôn trọng, quan tâm & lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt Viettel luôn hướng tới những giá trị thực tiễn, đặt cảm nhận của khách hàng lên hàng đầu, liên tục đổi mới sáng tạo với hy vọng cùng khách hàng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ một cách hoàn hảo Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội Viettel cũng cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, đặc biệt là các chương trình phục vụ cho y tế, giáo dục và hỗ trợ người nghèo
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Viettel
Trang 20Mô tình tổ chức của tập đoàn Viettel
Nguồn: Viettel Profile 2023 Sau nhiều lần tái cơ cấu, tính đến thời điểm hiện nay Tập đoàn Viettel sử dụng
mô hình quản lý Tổng giám đốc và các Phó giám đốc hay chế độ một người chỉ huy -
để hỗ trợ cho quá trình phát triển của tập đoàn Theo đó cơ cấu tổ chức quản lý của Viettel được quy định tại Điều 39 “Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ” là Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội, Ban hành bên cạnh Nghị định 05/2018/NĐ-CP Cơ cấu tập đoàn bao gồm các vị trí:
- Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc: Ông Tào Đức Thắng
- Các Phó Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Thanh Nam, Ông Nguyễn Đình Chiến, Ông Đỗ Minh Phương, Ông Đào Xuân Vũ
- Kiểm soát viên
- Kế toán trưởng
- Bộ máy tham mưu giúp việc, kiểm soát nội bộ
Trong đó số lượng Phó Tổng giám đốc không được vượt quá 5 người Trong trường hợp doanh nghiệp cần bổ sung nhân sự quản lý cần làm đơn đề nghị lên Bộ Quốc phòng để báo cáo Thủ tướng xem xét
Trang 21Căn cứ theo mô hình quản lý này, ban Tổng giám đốc tập đoàn sẽ là bộ phận chỉ đạo trung tâm, điều hành xuyên suốt mọi hoạt động từ tập đoàn xuống các cấp cơ
sở Từ đó, công ty mẹ không chỉ trực tiếp sản xuất kinh doanh mà còn định hướng, kiểm soát đơn vị thành viên thông qua chính sách tài chính, nhân sự, đầu tư…
2.1.5 Triết lý kinh doanh của Viettel
- Mỗi khách hàng là một con người một cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan - tâm và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ theo cách riêng biệt Liên tục đổi mới, để sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo
- Nền tảng cho một doanh nghiệp phát triển là xã hội Viettel cam kết tái đầu tư lại cho xã hội thông qua việc gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội
2.1.6 Thành tựu
Tính tới năm 2023, Viettel đã đạt được rất nhiều thành tựu cho thấy vị thế của Tập đoàn Viễn thông Quân đội không chỉ ở trên thị trường trong nước mà còn vươn ra thế giới Cụ thể, Viettel ghi cho mình những con số ấn tượng:
Giá trị thương hiệu trị giá 8,902 tỷ USD
Top 500 thương hiệu giá trị nhất thế giới (xếp ở vị trí 234)
- Top 30 thương hiệu viễn thông giá trị nhất thế giới (xếp hạng 17)
- Thương hiệu viễn thông giá trị nhất Đông Nam Á (xếp hạng 1)
- Thương hiệu viễn thông giá trị nhất Việt Nam, đứng số 1 Đông Nam Á và đứng thứ
10 Châu Á
- Năm 2022, xếp thứ 18 trên bảng xếp hạng các nhà mạng có giá trị nhất thế giới
Hơn 30 năm hình thành và phát triển, Viettel phát triển nhanh, hiện hoạt động kinh doanh ở hơn 10 quốc gia, với gần 50 ngàn cán bộ, chiến sỹ, nhân viên Viettel đạt doanh
Trang 22thu hợp nhất duy trì gần 150 nghìn tỷ/năm đạt 163,8 nghìn tỷ (năm 2022); lợi nhuận trước thuế luôn duy trì khoảng 40 nghìn tỷ/năm đạt 43,1 nghìn tỷ (năm 2022), tỷ suất lợi nhuận trước thuế/doanh thu luôn duy trì hơn 25% Viettel cũng luôn đóng góp tích cực vào công tác an sinh xã hội của đất nước, trong đó tập trung vào các lĩnh vực giáo dục, y tế và giúp người nghèo thoát nghèo bền vững Đến nay, Viettel đã đóng góp khoảng 15 nghìn tỷ đồng cho các hoạt động trách nhiệm xã hội Có thể nói, đây đều là những thành tựu đầy ấn tượng mà Viettel đã làm được trên hành trình hình thành và phát triển của mình
2.1.7 S n ph m và d ch v kinh doanh c a Viettel ả ẩ ị ụ ủ
2.1 1 7 Thoại qu c tố ế
a Tho i qu c t ạ ố ế
- Dịch vụ thoại qu c t giúp khách hàng liên l c v i s thuê bao cố ế ạ ớ ố ố định, di động
ở các quốc gia, vùng lãnh th trên toàn thổ ế giới D ch vị ụ thoại qu c tố ế được đăng ký sẵn với tất cả các thuê bao trả trước và tr sau c a m ng Viettel.ả ủ ạ
- Hiện tại, Viettel đã kết n i tr c ti p v i trên 100 nhà cung c p d ch v cố ự ế ớ ấ ị ụ ố định
và di động lớn trên thế giới Do đó, các khách hàng Viettel có thể hoàn toàn yên tâm th c hi n cu c g i tho i Qu c t v i chự ệ ộ ọ ạ ố ế ớ ất lượng cao nh t, d dàng gi ấ ễ ữliên l c v i bạ ớ ạn bè, người thân hay đối tác vào b t c khi nào, b t kấ ứ ở ấ ỳ đâu trên toàn c u ầ
b Video Call qu c t ố ế
G i Qu c t có hình (Video call qu c t ) là d ch v giúp khách hàng cọ ố ế ố ế ị ụ ủa Viettel có thể nhìn th y hình nh tr c ti p cấ ả ự ế ủa người nh n cu c g i thông qua camera ậ ộ ọcủa máy điện thoại di động khi đang thực hiện cuộc gọi quốc tế Với dịch vụ gọi qu c ố
t có hình, cu c trò chuyế ộ ện qua điện tho i sạ ẽ trở nên chân th c và nhi u c m ự ề ả xúc hơn,
k t n i mế ố ọi người tới gần nhau hơn
Trang 23c Toll Free Qu c T ố ế
Là d ch vị ụ miễn phí cước gọi cho ngườ ọi g i khi th c hi n cu c g i tự ệ ộ ọ ới các đầu
số Toll Free (ITFS) Theo đó khi thuê bao Viettel gọ ới các đầi t u số ITFS qu c t do ố ếViettel cung cấp s không ph i trẽ ả ả tiền cước d ch v ị ụ
d Voice OTP
- Voice OTP là d ch v hi n thị ụ ể ị tên thương hiệu Brand Name (tên thương hiệu) đã được đăng ký của công ty/sản phẩm/nhãn hàng/dịch vụ sẽ được hiển th trên màn ịhình máy điện thoại của thuê bao khách hàng khi nh n cuậ ộc ọi đếg n
- Dịch vụ cung cấp cho doanh nghi p công c để thực hiện cung c p mã xác thệ ụ ấ ực cho các khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp với nội dung được cá nhân hóa cho t ng khách hàng ừ
2.1.7.2 Chuyển vùng qu c t ố ế
Chuyển vùng Qu c tố ế (CVQT/Roaming) là dịch vụ cho phép khách hàng khi đi nước ngoài vẫn giữ được liên l c b ng chính sạ ằ ố máy điện thoại đang sử ụ d ng mà không cần thay đổi SIM thông qua liên k t h p tác gi a các nhà m ng vi n thông ế ợ ữ ạ ễ
a Chuyển vùng vào m ng qu c t ạ ố ế
- Chuyển vùng vào m ng qu c t là d ch vạ ố ế ị ụ giúp khách hàng dùng chính thẻ SIM
và số thuê bao di động c a mình t i Viủ ạ ệt Nam để liên lạc khi đang ở các quốc gia khác
- Viettel đã phủ sóng Roaming tại hơn 500 nhà mạng thu c 213 qu c gia/vùng ộ ốlãnh th ổ
- Dịch vụ đa dạng, nhi u ề tiện ích hỗ trợ như: nhắn gọi lại khi chuyển vùng qu c tế ố(Roaming callback), mức cước data roaming không gi i hớ ạn,…
b Chuyển vùng vào m ng Viettelạ
Chuyển vùng vào m ng Viettel là d ch v giúp khách hàng dùng chính th SIM ạ ị ụ ẻ
và số thuê bao di động của khách hàng t i m ng ạ ạ chủ để liên lạc khi đang ở Việt Nam 2.1 3.7 Nhắn tin qu c t ố ế
Trang 24Là d ch v qu c tị ụ ố ế cơ bản, dịch vụ đã được đăng ký sẵn cho thuê bao di động, HomePhone, D-com (gói Laptop) c a Viettel ủ
a SMS Qu c t ố ế
Dịch vụ giúp khách hàng g i tin nhắn (SMS) tới thuê bao di động thu c các quử ộ ốc gia và vùng lãnh th trên thổ ế giới D ch vị ụ được hỗ tr kết n i tợ ố ới tấ ảt c các m ng vi n ạ ễthông/di động, do đó khách hàng có thể dễ dàng liên lạc với bạn bè, người thân, đối tác ở b t kấ ỳ nơi nào trên thế giới một cách đơn giản và nhanh chóng nh t ấ
- Dịch vụ thuê kênh riêng qu c t (IPLC) là d ch v cung c p kênh truy n d n vố ế ị ụ ấ ề ẫ ật
lý dùng để kết nối và truyền thông tin trong mạng n i b , m ng vi n thông dùng ộ ộ ạ ễriêng từ chi nhánh trong nước đến các văn phòng ở nước ngoài trên toàn thế giới theo phương thức kết nối điểm-điểm, điểm-đa điểm
- Hiện tại Viettel đang cung cấp d ch vị ụ kênh thuê riêng Qu c t (IPLC), d ch v ố ế ị ụ
m ng riêng o IP Qu c t (IP-VPN) và d ch v IP Transit d a trên th m nh v ạ ả ố ế ị ụ ự ế ạ ề
Trang 25h t ng truy n d n qu c tạ ầ ề ẫ ố ế và trên cơ sở ợ h p tác v i các nhà m ng l n trên thớ ạ ớ ế giới
2.1 5 D ch v s qu c t.7 ị ụ ố ố ế
a Viettel Digital Identity
D ch v xác thị ụ ực định danh điện tử của Viettel mang đến cho khách hàng trải nghiệm đơn giản hơn, nhanh hơn, liền m ch, ạ an toàn và b o m t khi truy c p các dả ậ ậ ịch
- Nạp th ng sẳ ố tiền tương ứng với các mệnh giá từ nước ngoài vào tài khoản di động của thuê bao Viettel tại Việt Nam
- Không c n s d ng th cào v t lý ầ ử ụ ẻ ậ
2.2 T ng quan vổ ề văn hóa Viettel
2.2.1 Văn hóa Viettel là gì?
Văn hóa Viettel là tập h p các giá tr , quy tợ ị ắc và phương pháp làm việc mà công ty đề cao và luôn cố gắng thực hiện Viettel mu n nhân viên c a mình coi doanh ố ủnghi p giệ ống như một gia đình, trong đó, nhân viên là những đứa con với tính cách và năng lực khác nhau, tuy nhiên điểm chung đó chính là họ luôn cố g ng n lắ ỗ ực để ạo tnên m t mái m Viettel v i nh ng giá tr b n v ng, lâu dài ộ ấ ớ ữ ị ề ữ
Trang 26Văn hóa ở Viettel một sự kết hợp tuyệt vời giữa sự đổi mới và tôn tr ng truy n ọ ềthống Tập đoàn Viettel luôn đặt mình vào v trí s 0, luôn c gị ố ố ắng để khởi nghiệp và đạt thành công toàn c u Tâm huyầ ết và đam mê chiếm m t ph n quan trộ ầ ọng trong văn hóa này, giúp tạo động lực cho nhân viên và thúc đẩy s phát tri n c a doanh nghi p ự ể ủ ệVăn hóa Viettel không ngừng hoàn thiện và cùng nhau xây dựng một môi trường làm việc tích c c và sáng t o ự ạ
2.2.2 Tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa Viettel
Văn hóa doanh nghiệp Viettel chính là chi c chìa khóa vàng giúp tế ập đoàn ớn lnày theo đuổ ối đi riêng, là bệi l đỡ vững chãi cho sự tăng trưởng kiên cố và để lại dấu
ấn sâu đậm trong lòng công chúng
Viettel được biết đến v i m t tớ ộ ập đoàn lớn, kinh doanh trên nhi u ngành nghề ề,
vì v y, trong doanh nghi p sậ ở ệ ẽ được chia nh ra nhi u b phỏ ề ộ ận để qu n lý, ki m soát ả ể
hoạt động c a t ng ngành nghủ ừ ề, đảm b o vi c kinh doanh c a công ty v n hành hiả ệ ủ ậ ệu
qu Tuy nhiên, ít ai bi t rả ế ằng để thống nhất được tác phong làm việc nhân viên, động viên, khích l hay xây d ng sệ ự ự đoàn kết là điều không hề dễ Chính vì vậy, doanh nghiệp đã tạo nên một văn hóa Viettel rất riêng bi t, dù ệ ở đâu và làm gì, vẫn là người Viettel
Trang 272.2.3 Văn hóa Viettel đã được phát triển và truyền bá như thế nào?
Văn hóa Viettel luôn luôn được lan tỏa và thấu hiểu đến mọi cán bộ, công nhân viên Xây dựng văn hóa doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu, đây là nền tảng tư tưởng xây dựng nhân cách con người Viettel; tạo nên một thương hiệu Viettel khác biệt và bền vững không chỉ trong nước mà còn ở tầm quốc tế
Viettel là một trong những doanh nghiệp sớm dành sự quan tâm và đầu tư một cách nghiêm túc vào việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Từ khi bắt tay vào xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp, lãnh đạo Tập đoàn và các thành viên đã có chung
ý nghĩ: “Phải thuê một công ty nước ngoài có nhiều kinh nghiệm để tư vấn” Văn hóa doanh nghiệp của Viettel bắt đầu từ mục đích xây dựng thương hiệu, tuy nhiên ngay
từ buổi đầu xây dựng tầm nhìn của thương hiệu, Viettel đã “có khát vọng đưa văn hóa của công ty vào tầm nhìn của thương hiệu”, trong đó sự kết hợp văn hóa Đông - Tây được coi là một yếu tố then chốt Câu slogan cũ của Viettel “Hãy nói theo cách của bạn” “Say It Your Way” cùng logo “dấu ngoặc kép” ra đời cũng dựa trên tinh thần - văn hóa Đông Tây kết hợp ấy với rất nhiều thông điệp ý nghĩa Nó đã thể hiện được - những gì mà Viettel hướng tới, đó là đáp ứng được những nhu cầu riêng biệt của từng khách hàng, thể hiện sự quan tâm lắng nghe của Viettel đối với những nhu cầu đó và
Trang 28đối với những người Viettel, câu slogan cũng thể hiện sự quan tâm, lắng nghe những ý tưởng của từng cá nhân để họ tự tin thể hiện khả năng của mình Logo “dấu ngoặc kép” là hình ảnh của sự chuyển động liên tục, sáng tạo không ngừng (văn hóa phương Tây) và cũng là biểu tượng của âm dương hòa quyện (văn hóa phương Đông); ba màu trên logo là xanh, vàng, trắng cũng có ý nghĩa đại diện cho thiên, địa, nhân với ước vọng “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”
Văn hóa doanh nghiệp Viettel được xây dựng và truyền bá tới mọi thành viên
để mỗi cá nhân đều có thể được gọi bằng một cái tên chung là “người Viettel", để họ
có chung suy nghĩ, hành động và làm việc hết mình vì mục tiêu xây dựng Viettel thành “ngôi nhà chung” để yêu thương, gắn bó với nhau và với doanh nghiệp của mình Bộ giá trị cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp Viettel thể hiện bản sắc riêng, tạo nên sự độc đáo, khác biệt của Viettel giữa các doanh nghiệp Việt Nam và hàng triệu doanh nghiệp trên thế giới Nó được tổng hợp thành 8 giá trị cốt lõi:
- Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý
- Trưởng thành qua những thử thách và thất bại
- Sáng tạo là sức sống
- Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh đối đầu
- Tư duy mạng lưới hệ thống
- Kết hợp Đông Tây
- Truyền thống và cách làm của người lính
- Ngôi nhà chung mang tên Viettel
Và sở dĩ các giá trị cốt lõi này không được đánh số thứ tự vì nó được sắp xếp ngẫu nhiên, Viettel không coi trọng giá trị nào hơn giá trị nào vì mỗi giá trị đều có sự bổ trợ lẫn nhau Tuy nhiên, giá trị “ngôi nhà chung” được coi là quan trọng nhất vì nó là đích đến cuối cùng mà các giá trị khác hướng tới, nó thể hiện sự đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên với nhau cũng như với doanh nghiệp, nhân viên thấy yêu công ty và coi đó
Trang 29như ngôi nhà của mình để xây dựng, vun đắp cho ngôi nhà ấy ngày càng lớn mạnh Đây được coi là một giải pháp khi mà Viettel ngày một phát triển với quy mô và nguy
cơ lai tạp “bộ gen" đang rất cận kề
Văn hóa Viettel có thể coi là “nếp nhà” trong mỗi gia đình, để mỗi thành viên
đủ dù có lớn lên, có trưởng thành thì vẫn có những nếp nghĩ, hành động giống nhau
Tổ chức ngày càng phát triển, có nhiều thành phần, nhiều bộ phận ở nhiều địa phương, kinh doanh nhiều lĩnh vực sẽ có thể xuất hiện những cách nghĩ, cách làm khác nhau và dẫn tới việc thiếu đi sự gắn kết, thống nhất Sự “trăm hoa đua nở” ấy sẽ làm mất đi sự khác biệt Bởi vậy, hơn lúc nào hết, văn hóa doanh nghiệp Viettel càng phải thể hiện sức mạnh định hướng, gắn kết dù ở đâu, làm gì thì nhân viên của Tập đoàn vẫn có “chất” của người Viettel
Để dễ dàng truyền bá và thực hiện, mỗi giá trị văn hóa Viettel đều được chia thành hai phần là nhận thức và hành động Trong đó, phần nhận thức được coi là lý luận đã được đúc kết, không thay đổi; phần hành động cần được thay đổi liên tục bởi liên tục làm khác là một trong những yếu tố làm nên thành công của Viettel Văn hóa Viettel khi ánh xạ và cụ thể hóa ở mỗi đơn vị đều có thể biến thành văn hóa Viettel riêng bởi trong nó hàm chứa cả yếu tố tĩnh và động, thích hợp được với những sự thay đổi của môi trường kinh doanh và đặc biệt phù hợp trong bối cảnh Viettel ngày càng đẩy mạnh đầu tư ra các thị trường nước ngoài
2.3 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel
2.3.1 Các yếu tố hữu hình
2.3.1.1 Kiến trúc của doanh nghiệp
Trụ sở chính của Viettel thu hút mọi ánh nhìn với thiết kế độc đáo, nổi bật, sáng tạo ngay giữa lòng thủ đô
- Kiến trúc ngoại thất:
Trang 30Tòa nhà Viettel được lấy cảm hứng từ logo của doanh nghiệp Với hình dạng hình bầu dục, được vuốt cong từ dưới chân mái lên đỉnh mái theo hình logo của Viettel mang ý nghĩa thể hiện được mong muốn cũng như khát vọng vươn cao, vươn
xa mãi, giống như tầm nhìn của Viettel trong giai đoạn mới, luôn sáng tạo, phát triển không ngừng, tiến tới op doanh nghiệp lớn trên thế giới, duy trì vị thế dẫn dắt số 1 tViệt Nam về Viễn thông & Công nghiệp công nghệ cao
- Kiến trúc nội thất:
Công trình được thiết kế theo xu thế của thời đại hướng đến một công trình xây dựng bền vững bao gồm các tiêu chí tiết kiệm năng lượng, tái tạo năng lượng, gần gũi và thân thiện với môi trường Cây xanh được xuất hiện ở tất cả các khu vực của công trình Các tấm sàn được tùy chỉnh theo độ sâu lý tưởng với hàng loạt các cửa sổ trần mang ánh sáng
tự nhiên đến tất cả các khu vực làm việc, giúp giảm nhu cầu chiếu sáng nhân tạo Cùng ới hệ thống cửa gió ngang giúp giảm tải cho hệ thống vsưởi, thông gió
Các trang thiết bị như máy tính để bàn, ghế ngồi của nhân viên đều hiện đại, có chất lượng cao Tòa nhà này cũng được trang bị công nghệ cao với hệ thống IBMS – hệ thống vận hành thông minh đồng bộ, giám sát
và điều khiển bằng hệ thống, âm thành – hình ảnh
- Viettel store
Sau lần đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, Viettel store được phủ lên mình gam màu đỏ là chủ đạo, kết hợp hài hòa với màu trắng, và đen Màu của kiến trúc này đồng bộ với màu của logo mới của Viettel, giúp khách hàng dễ dàng nhận diện thương hiệu, không bị nhầm lẫn, phân biệt với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành 2.3.1.2 Biểu tượng (Logo)
Logo mới của Viettel có màu sắc chủ đạo là màu đỏ với ý nghĩa của sự trẻ trung, khát khao, đam mê và năng động Đây cũng là biểu trưng cho màu cờ tổ quốc, của niềm tự hào dân tộc, sự mạnh mẽ và bản lĩnh tiên phong của thương hiệu Viettel
Trang 312.3.1.3 Khẩu hiệu (Slogan)
- Slogan mới là “Theo cách của bạn” Về thiết kế, logo mới lược bỏ “dấu ngoặc kép” bao quanh chữ Viettel và phát triển thành khung hội thoại điện tử nhằm gìn giữ tinh thần tôn trọng, lắng nghe và phục vụ con người như những cá thể riêng biệt Đây cũng là cách thể hiện sự chuyển dịch của Viettel từ công ty viễn thông trở thành một công ty cung cấp dịch vụ số Hình khối của logo được giản lược và sử dụng cách viết thường nhằm thể hiện sự cởi mở, thân thiện
- Được xây dựng với cấu trúc mở, slogan mới "Theo cách của bạn" và phiên bản tiếng Anh là “Your way” giúp Viettel truyền tải thông điệp khuyến khích mỗi người sáng tạo hơn và thể hiện bản thân, cùng nhau tạo ra những giá trị tốt đẹp hơn cho cuộc sống Bên cạnh đó, slogan mới cũng thể hiện thông điệp mở cho nhiều dịch vụ số mới của Viettel chứ không chỉ là viễn thông như slogan trước đó là “Hãy nói theo cách của bạn – Say it your way”
2.3.1.4 Nghi lễ
Viettel có rất nhiều các nghi lễ, lễ kỷ niệm khác nhau, điển hình như:
- Lễ kỷ niệm thành lập công ty:
Ngày 01/06/2019, lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ập đoàn Công nghiệpTViễn thông Quân đội Viettel đã được tổ chức với sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị và đại diện hơn 500 quan khách, trong đó có hơn 200 lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các bộ ban ngành cùng các nguyên lãnh đạo ập đoàn Buổi lễ được diễn ra long trọng tại hội ttrường lớn tại trụ sở chính của Viettel Sân khấu và hình ảnh sự kiện được đầu tư kỹ lưỡng, trạng trọng và trang nghiêm
- Ngày sáng tạo Viettel:
Không chỉ mang ý nghĩa lễ kỷ niệm, 1/6 hàng năm còn được chọn là ngày Sáng tạo Viettel, với thông điệp giúp người Viettel nâng cao ý thức sáng tạo, không ngừng đóng góp các sáng kiến, ý tưởng thực tiễn để cải tiến năng suất, chất lượng cũng như môi trường làm việc Đây được coi là ngày cán
Trang 32bộ, nhân viên được tự do nhất, làm gì tùy thích Các cấp phòng, ban đến từng bộ phận nhỏ nhất, trên cả 3 khu vực Bắc – Trung –Nam tổ chức sinh hoạt, mỗi người sẽ đưa ra 01 ý tưởng sáng tạo, cho chính công việc của mình hoặc tập thể Các ý kiến đều được ghi nhận, những sáng kiến được chọn, tiêu biểu được khen thưởng
Ngoài ra, trong ngày này cũng có các hoạt động teambuilding nhằm gia tăng hiệu quả trong công việc, kích thích tính sáng tạo và những giây phút giải trí vui vẻ sau ngày làm việc căng thẳng của nhân viên
- Lễ bàn giao chức danh
Ngày 8/2/2022, Viettel đã tổ chức lễ bàn giao chức danh Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn dưới sự chứng kiến của Thượng tướng Vũ Hải Sản, thứ trưởng Bộ Quốc phòng,Tập đoàn Công nghệ Viễn thông Quân đội Viettel Buổi lễ là lời cảm ơn - tới Thiếu tướng Lê Đăng Dũng về những đóng góp dành cho Viettel, và lời cam kết của tân chủ tịch – Đại Tá Tào Đức Thắng
- Lễ ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới:
Lễ ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới của Viettel diễn ra với sự góp mặt của các cán bộ chủ chốt của tập đoàn Buổi lễ được trang bị hình ảnh, âm thanh mãn nhãn người xem,với sân khấu 5D hoành tráng, đẹp mắt lần đầu tiên tại Việt Nam Tất cả những trang phục, màn hình sân khấu đều sử dụng tông màu chủ đạo là màu của bộ nhận diện thương hiệu mới – màu đỏ
Bên cạnh đó, Viettel cũng tích cực tham gia, quan tâm đến các hoạt động chung tay vì cộng đồng, thể hiện trách nhiệm xã hội của công ty như tổ chức giải đấu Viettel Faster Ủng hộ, tham gia tài trợ các chương trình từ thiện nhân đạo “Trái tim cho em”, chương trình cấp học bổng cho học sinh khó khăn “Vì em hiếu học”, các hoạt động cải thiện đời sống người dân như “Bò giống giúp người nghèo biên giới” hay
“Chương trình hỗ trợ các huyện nghèo”, “ Chương trình Phủ sóng biển đảo”, thể
hiện sự quan tâm đến các chương trình sáng tạo, xây nhà tình thương, quyên góp
ủng hộ đồng bào miền Trung,cùng hàng loạt các hoạt động vì cộng đồng khác