CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái ni m 7 ệ 1.2 Đặc điểm
Văn hóa là khái ni m mang n i hàm r ng v i nhi u cách hi u khác nhau, liên ệ ộ ộ ớ ề ể quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh th n cầ ủa con người Theo UNESCO (1994), văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng thì “Văn hóa là m t ph c h t ng hộ ứ ệ – ổ ợp các đặc trưng diện mạo v tinh th n, v t ch t, tri th c và ề ầ ậ ấ ứ tình c m, v.v kh c h a nên b n s c c a m t cả ắ ọ ả ắ ủ ộ ộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội, v.v Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng …”, còn hiểu theo nghĩa hẹp thì “Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng”
Văn hóa được đặc trưng bởi các đặc điểm sau:
• Tính giá tr ị : Văn hóa là thước đo của con người, giúp con người hướng đến giá tr ị Chân, Thi n, M ệ ỹ
• Tính giáo d ụ c: Văn hóa có được thông qua quá trình h c h i và rèn luy n ọ ỏ ệ
• Tính k ế th ừ a: Văn hóa được truy n tề ừ ế th h này sang th h khác, ch n l c nh ng ệ ế ệ ọ ọ ữ gì tinh túy nhất để phát huy
• Tính nhân sinh: Văn hóa do con ngườ ại t o ra, k t nế ối con ngườ ới con người.i v
• Tính bi ểu tượ ng: Th hiể ện nh ng các giá tr ữ ị mà con người tìm kiếm và hướng tới
• Tính khuôn m ẫ u: Các quy tắc ứng x cử ủa con ngườ ặp đi lặ ại l p l i tr thành lở ối sống, phong tục, tập quán của cộng đồng.
Các y u t c u thành 7 ế ố ấ 1.4 M t s lý thuy t v ộ ố ế ề văn hóa
Văn hóa có các yếu tố cấu thành cơ bản là: Ngôn ngữ; Tôn giáo; Giá trị và thái độ; Phong t c tậụ p quán và t p t c; M h c; Giáo d c và C u trúc xã h ậ ụ ỹ ọ ụ ấ ội.
• Ngôn ng ữ : là m t y u t r t quan tr ng cộ ế ố ấ ọ ủa văn hóa, được coi như tấm gương để phản ánh văn hóa Thông qua ngôn ngữ mà con người mới có th xây d ng và duy trì ể ự nền văn hóa của mình
• Tôn giáo: là một hệ thống các tín ngưỡng và nghi thức liên quan đến lĩnh vực thần thánh; ảnh hưởng lớn đến vai trò c a nam gi i và n giủ ớ ữ ới, cũng như lố ối s ng, các tập quán và đạo đức xã hội
• Các giá tr ị và thái độ
− Giá trị: là nh ng ni m tin và tiêu chu n chung cho mữ ề ẩ ột t p th ậ ể người được các thành viên ch p nh n ấ ậ
− Thái độ: là những đánh giá, tình cảm và khuynh hướng tích c c hay tiêu cự ực của con người đối với m t khái ni m hay mộ ệ ột đối tượng nào đó.
− Phong t c, t p quán:ụ ậ là những quy ước thông thường c a cu c s ng hàng ngày ủ ộ ố
− Tục l , tệ ập tục: là nh ng quy tữ ắc được coi là tr ng tâm trong vi c th c hi n các ọ ệ ự ệ chức năng xã hội và của đời sống xã hội
• M ỹ h ọ c: bao g m hồ ội họa, k ch, âm nh c, ki n trúc, v.v Ch y u nh m truy n t i ị ạ ế ủ ế ằ ề ả khái ni m v ệ ềcái đẹp trong m t nộ ền văn hóa.
• Giáo d ụ c: là y u t quyế ố ết định đến s phát tri n cự ể ủa văn hóa vì nó sẽ giúp các thành viên trong m t nộ ền văn hóa kế thừa được nh ng giá trữ ị văn hóa cổ truy n và h c hề ọ ỏi những giá tr m i t các nị ớ ừ ền văn hóa khác.
• C ấ u trúc xã h i: là cách th c t ộ ứ ổchức cơ bản c a xã hủ ội được thể hiện qua hai đặc điểm quan tr ng là: ọ
− Mức độ coi tr ng tính cá nhân/t p th c a t ng xã h ọ ậ ể ủ ừ ội.
− Khoảng cách phân cấp trong xã h ội.
Gerard Hendrik (Geert) Hofstede là nhà tâm lý h c xã h i và nhà nhân ch ng ọ ộ ủ học nổi tiếng người Hà Lan Thông qua các hoạt động học thuật và văn hoá đa dạng, phong phú c a mình nhiủ ở ều quốc gia khác nhau, Hofstede có th ể được coi là m t trong ộ những đại diện hàng đầu của nghiên cứu liên văn hoá.
Lý thuy ết văn hoá đa chiề u c ủ a Hofstede là m t khuôn kh cho s giao tiộ ổ ự ếp đa quốc gia Bằng việc phân tích nhân tố, mô hình Hofstede miêu t sả ự ảnh hưởng của văn hoá xã hội lên các thành viên trong xã hội và làm thế nào mà các giá trị này liên quan đến hành vi của họ Ông đã đưa ra sáu khía cạnh cần phân tích của các giá trị văn hoá Thành qu cả ủa ông đã tạo ra một truy n th ng nghiên c u quan trề ố ứ ọng trong lĩnh vực tâm lý đa sắc tộc cũng như nhận được s h ự ỗtrợ, xác nh n t ậ ừcác nhà nghiên c u t i nhi u ứ ạ ề lĩnh vực liên quan đến kinh doanh và giao tiếp quốc tế
Hình 1.1: Thang 6 chi u đo ề văn hoá
Nguồn: Nhóm tác giả (2022) 1.4.1.1 Kho ng cách quy n l c Power distance (PDI) ả ề ự –
Kho ả ng cách quy ề n l ự c là từ để miêu t cách một xã h i ng x v i s b t bình ả ộ ứ ử ớ ự ấ đẳng v quy n l c gi a con ề ề ự ữ người trong xã hội Theo Hofstede, c c n n v n h a c á ề ă ó ó khoảng cách quy n l c lề ự ớn hiện di n ệ ở á c c qu c gia cho ph p s b t b nh ng ph t tri n ố ự ấ ì đẳ á ể theo thời gian để tiến h a th nh s bất b nh ng v quy n l c v c a c C c n n v n ó à ự ì đẳ ề ề ự à ủ ải á ề ă hóa kho ng cả ách quy n l c ề ự thấp tồn t i ạ ở c c x h i á ã ộ đang n l c h t s c nh m ỗ ự ế ứ ằ giảm thi u ể tình trạng b t b nh ng nh v y ấ ì đẳ ư ậ
S ự phân c p xã h ấ ộ i (Social Stratification) y u tlà ế ố có ảnh hưởng n kho ng đế ả cách quy n lề ực ỞNhật, h u h t t t c m i ầ ế ấ ả ọ người thu c t ng l p trung ộ ầ ớ lưu, trong khi đó ở Ấn Độ đẳ, ng c p trên n m h u h t quy n ki m soát i v i vi c quy t nh và s c ấ ắ ầ ế ề ể đố ớ ệ ra ế đị ứ mua Trong các công ty, mức phân t ng qu n và chuyên quy n trong lãnh o s độ ầ ả lý ề đạ ẽ quyết định kho ng cách quy n lả ề ực Trong các doanh nghi p, s chênh lệ ự ệch lớn v quy n ề ề lực cùng cách quản chuyên quylý ền làm cho quyền lực tập trung vào các nhà lãnh đạo cấp cao và nhân viên không quycó ền tự quyết Còn trong các công ty có chênh lệch về quyền lực thấp, những nhà quản và nhân viên clý ủa họ thường bình đẳng hơn, h p tác ợ với nhau nhiều hơn để đạt được m c tiêu c a công ty ụ ủ
1.4.1.2 Tính cá nhân/Tính t p ậ thể – Individualism/Collectivism (IDV) Tính cá nhân và tính t p ậ th ể cónghĩa làvăn hoá đócóđánh giá m t ộ cá thể theo cá nhân người đó hay theo vi c anh ệ ta thu c nhóm ộ người nào Trong các xã h i theo ộ chủ nghĩa cá nhân, m i quan h gi a con ố ệ ữ ngườ tương đối i lỏng l o, mỗi ẻ người xu có hướng chỉ quan tâm đến lợi ích c a b n thân mình ủ ả Những xã h i này thích tính nhân ộ ưa cá hơn sự đoàn k t t p ế ậ thể C nh tranh ạ là tiêu chu n và ẩ ai c nh tranh t t nh t s giành ạ ố ấ ẽ được ph n ầ thưởng
Ngượ ạc l i, trong các xã hội theo chủ nghĩa ậ t p thể, mối quan h giữa ệ các cá nhân đóng vai trò quan ng trọ hơn trong ý muốn cá nhân Hoạt động kinh doanh được tiến hành dựa trên s làm vicơ ở ệc nhóm, trong ý ki n tđó ế ập thể luôn được coi ng T p trọ ậ thể quan trọng hơn ấ t t c , vì b n, ả cơ ả cuộc s ng m t m i quan h h p tác Số là ộ ố ệ ợ ự đoàn ế k t và ng đồ tình giúp giữ ữ v ng m i quan h hoà h p trong tố ệ ợ ập thể
1.4.1.3 Nam tính/N tính Masculinity/Femininity (MAS) ữ –
Nam t nh/N ữ t nh l kh i à ániệm chỉ m t ộ định h ng c a x h i d a ướ ủ ã ộ ự trên gi átrị c a ủ nam t nh v n t nh C c n n v n h a nam t nh c xu h ng coi í à ữ í á ề ă ó í ó ướ trọng c nh tranh, s ạ ự quyết đoán, tham v ng vọ à sự tích lũy của cải Đây là xã h i ộ được tạo nên bởi những người n ng v ph n quy t đà ô à ụ ữ ế đoán, chú trọng đến s nghi p, ki m ự ệ ế tiền v h u nh à ầ ư không quan tâm đến nh ng ữ thứ khác Ngượ ại,c l trong c c n n v n hoá n tá ề ă ữ ính, c Nam ả giới v N gi i à ữ ớ đều chú trọng v o vi c duy vai à ệ trì trò, s ph thu c l n nhau v quan t m ự ụ ộ à â tới nh ng ng i k m may m n h n n n ữ ườ ắ ơ Ở ề văn hoá N tính, h ữ ệthống ph c l i ph t triú ợ á ển cao v àNhà ước n thường c óchế độ trợ c p cho ấ giáo d c ụ
1.4.1.4 M c ứ độ e ng i r i Uncertainty Avoidance (UAI) ạ ủro–
M ứ c độ e ng ủ i r i ro thể hi n ệ chừng m c m con ngự à ười có thể chấp nh n r i ậ ủ ro và sự kh ng ô chắc chắn trong cuộc sống của họ Trong xã h i c mộ ó ức độ e ng i r i ạ ủ ro cao, con ng i ườ thường thi t l p n n c c tế ậ ê á ổ chứ để ốc t i thi u h a r i vể ó ủ ro à đảm b o ả an toà àn t i ch nh C c công t p trung t o vi c l m n nh v thi t l p c c quy í á ty ậ ạ ra ệ à ổ đị à ế ậ á định để điều chỉnh c c ho t á ạ động c a nh n vi n c ng nh t i thi u h a s kh ng minh b ch C c ủ â ê ũ ư ố ể ó ự ô ạ á nhà lãnh đạo thường phải m t nhiấ ều thời gian để ra quyết định vì ph i xem xả t h t mế ọi khả n ng x y ă ả ra rủi ro Những x h i c m c ã ộ ó ứ độ e ng i rạ ủi ro thấp thường giúp c c th nh á à viên l m quen và à chấp nhận sự không chắc chắn Các nhà quản l rý ất nhanh nhạy v à tương i tho i m i khi đố ả á chấp nh n r i n n hậ ủ ro ê ọ ra quy t nh kh nhanh Con ng i ế đị á ườ chấp nh n ậ cuộc s ng m i ng y x y n v l m vi c b nh ố ỗ à ả đế à à ệ ì thường v h kh ng l ng v ì ọ ô lo ắ ề tương lai H c xu h ng dung h a ọ ó ướ ò được c c h nh ng v quan á à độ à điểm kh c bi t v i á ệso ớ bản thân họ vì họ kh ng c m ô ả thấy sợ s ệt.
1.4.1.5 Định hướng dài hạn/ngắn h n Long term versus Short term ạ –
Khía c nh n y ạ à miê ả ự k t n i gi a qu kh v i hiu t s ế ố ữ á ứ ớ ện tại v c c h nh ng/khó à á à độ khăn trong t ng lai Khi ch s LTO th p, n bi u th địươ ỉ ố ấ ó ể ị nh h ướ ng ng n h n c a m t ủ ộ xã h i khi m nh ng truy n ộ à ữ ề thống được trân trọng g n gi v s kiì ữ à ự ê địn nh được nh đá giá cao Trong khi , x h i c đó ã ộ óchỉ s ốLTO caothường chú trọng vào đị nh hướ ng d i h à n , quan t m n sâ đế ự thích ứng và thực d ng khi gi i quy t v n Trong ụ ả ế ấ đề các xã h i ộ có khuynh hướng thực d ng, ụ người tin r ng chân ph thu c r t nhi u vào hoàn c nh, ta ằ lý ụ ộ ấ ề ả bối c nh và ả thời gian H cho ọ thấy kh ả năng thích ứng truy n ề thống d dàng v i ễ ớ cácđiều kiện thay đổi, có xu hướng tiết ki m và u m nh m , ệ đầ tư ạ ẽtiết ki m và kiên trì trong việc ệ đạ đượt c k t qu Một ế ả nước nghèo, n u gi nh ế ữ đị hướng ng n h n sắ ạ ẽ khó trong vi c phát ệ triển kinh t Trong khi ế đó nước có nh đị hướng dài h n ạ thường thuận lợi hơn trong việc phát tri n ể
1.4.1.6 T tho mãn Indulgence (IND) ự ả – Đâ ày l kh a c nh cu i c ng í ạ ố ù được Hofstede b sung v o l thuy t c a m nh M t ổ à ý ế ủ ì ộ thách thức m nh n à â loại ph i i m c hi n t i v trong qu kh , l m c h a nh p ả đố ặt, ả ệ ạ à á ứ à ứ độ ò ậ của trẻ nhỏ với xã h N u kh ng c x h i hội ế ô ó ã ộ óa, chúng kh ng ta ô trởthành “con người”. Chỉ ố s này th hi n m c mể ệ ứ độ ỗi con ng i c g ng ki m soát nh ng mong muốn, nhu ườ ố ắ ể ữ cầu của bản thân dựa trên cách họ được nu i dô ạy Khả ăng kiểm soát tương đối yếu n được g i l Nuôọ à “ ng chi u v kiểm so t t ng i m nh ề ” à á ươ đố ạ được g i lọ à “Kiềm chế” Do đó á, c c nền v n h a c th ă ó ó ể được m t l Nu ô ả à ng chi u ho c Ki ềề ặ m ch ế
T ng quan v ổ ề Việ t Nam 15 1 B i c nh lố ả ịch s 15 ử
Trước nửa đầu thế kỷ XIX, nước ta là một quốc gia với nền phong kiến lâu dài, dưới quyền bao đời vua chúa Năm 1858, thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam với ý định biến Việt Nam từ một đất nước phong kiến trở thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác” Đến năm 1945, sự thành công của Cách mạng tháng Tám đã mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam, ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố Việt Nam ta chính thức bước vào một kỉ nguyên mới, một kỉ nguyên mà dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Vào năm 1954, Việt Nam đã đập tan hoàn toàn dã tâm xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, buộc chúng phải ký vào Hiệp định Giơ – ne – vơ, mở ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam thông qua chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Phải đến năm 1975, miền Nam Việt Nam mới hoàn toàn độc lập, thống nhất đất nước từ Bắc vào Nam, chấm dứt hàng nghìn năm ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước, đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội
Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, phía Đông bán đảo Đông Dương, giáp với 3 nước: Trung Quốc, Lào và Campuchia, phía Đông Nam hướng về biển Đông và Thái Bình Dương và có diện tích 331.212 km², đường bờ biển dài 3.260km không bao gồm các đảo Ngoài ra, Việt Nam còn nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, là một khu vực có hoạt động kinh tế sôi nổi nhất trên thế giới
Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa, phần lớn phụ thuộc vào nông nghiệp, du lịch và đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2022 ước tính tăng 13,67% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, GDP 9 tháng đầu năm 2022 tăng 8,83%, đây cũng là mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011 – 2022, các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế – xã hội sau đại dịch toàn cầu
Việt Nam là đất nước quá độ chủ nghĩa xã hội với cơ chế một đảng chính trị lãnh đạo duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam
Cơ cấu Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu là Tổng Bí thư Thường trực Ban Bí thư sẽ có trách nhiệm phụ trách và chủ trì công việc hàng ngày của Ban Bí thư Quốc hội có nhiệm kỳ 5 năm và đứng đầu là Chủ tịch Quốc hội
Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất, bao gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
Việt Nam là quốc gia có xã hội đề cao tập thể Nhóm là đơn vị cơ bản của tổ chức
Cơ cấu xã hội ở Việt Nam gồm: công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, quân đội, viên chức, người Việt Nam ở nước ngoài, v.v Trong đó, liên minh công – nông – trí thức chính là cơ sở chính trị – xã hội vững chắc, ngoài ra giai cấp công nhân còn giữ vai trò quyết định xu hướng phát triển của toàn xã hội
Theo số liệu mới nhất của Liên Hợp Quốc vào ngày 24/06/2022, dân số Việt Nam là 98.939.639 người và chiếm 1 25% dân số thế giới Việt Nam đang đứng thứ 15 trong , bảng xếp hạng dân số của các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới
Ngoài ra, Việt Nam có 54 dân tộc Trong đó, người Kinh có số lượng nhiều nhất, chiếm khoảng 85 32% cả nước người Tày Hạt cư trú là huyện Tương Dương phía tây , ; tỉnh Nghệ An có số lượng ít nhất, chỉ có 428 người
2.2 Nền văn hóa Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, nơi mà mỗi dân tộc đều có tiếng nói, bản sắc riêng Tuy nhiên, những sắc thái văn hóa riêng biệt này khi kết hợp lại tạo nên một nền văn hóa thống nhất Sự thống nhất ấy biểu hiện qua tính cộng đồng, tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc thông qua quá trình dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước Tiếng Việt chính là tiếng phổ thông, là công cụ chung mà các dân tộc trên dải đất hình chữ S sử dụng để giao tiếp hàng ngày
Kho tàng văn hóa dân gian của Việt Nam chính là nền tảng của văn hóa, nó bao gồm truyện cổ tích, ca dao, hò vè, v.v và được phát triển dưới dạng truyền miệng trước khi chữ viết ra đời Khi bắt đầu có sự xuất hiện của chữ viết, Việt Nam trong suốt một thời gian dài chịu ảnh hưởng của nền văn hóa phương Bắc và Ấn Độ, tuy vậy vn giữ vững bản sắc riêng của dân tộc thông qua sự xuất hiện của chữ Nôm (cải biên từ chữ Hán theo phiên âm tiếng Việt) vào thế kỷ XIII Đặc biệt vào thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời thông qua việc sử dụng chữ cái
La tinh và phiên â– m theo tiếng Việt của các nhà sư phương Tây nhằm mục đích thuận lợi cho việc truyền đạo cho nhân dân ta Hiện nay, chữ Quốc ngữ được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động hành chính, học tập và tất cả các hoạt động kinh doanh trong nước Ngoài ra, cùng với sự giao thoa văn hóa giữa các nước trên thế giới, những ngôn ngữ khác như tiếng Anh, Pháp, Hoa, v.v cũng được sử dụng nhằm phục vụ cho việc giao lưu quốc tế
2.2.2 Tôn giáo Ở Việt Nam hiện có 16 tôn giáo đang hoạt động trong nước và có 6 tôn giáo lớn là: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo Trong đó, số người theo Công giáo là đông nhất với 5,9 triệu người, chiếm 44,6% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 6,1% tổng dân số cả nước Tiếp đến là số người theo Phật giáo với 4,6 triệu người, chiếm 35% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 4,8% dân số cả nước Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, những tín đồ tôn giáo phần lớn là người yêu nước, sống “tốt đời, đẹp đạo” Tất cả các tôn giáo ở Việt Nam đều hướng thiện, chung sống hòa bình, không có xung đột đức tin và chiến tranh tôn giáo Người Việt Nam được tự do lựa chọn theo hoặc không theo tôn giáo và tất cả đều bình đẳng trước pháp luật, không có sự kỳ thị tôn giáo
Với chính sách tôn giáo đúng đắn, tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, quyền theo hoặc không theo tôn giáo của mọi người, các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của mọi người, số lượng chức sắc, chức việc, cơ sở thờ tự ngày càng gia tăng; quy mô hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo lớn; chính quyền các cấp đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các hoạt động tôn giáo có đông người dân và du khách nước ngoài tham dự, v.v Cụ thể, người có tín ngưỡng, tín đồ các tôn giáo được tự do bày tỏ đức tin tại gia đình, cơ sở thờ tự hoặc điểm nhóm đăng ký với chính quyền
2.2.3 Giá tr ị và thái độ
Nhìn trên tổng thể xã hội, nhân sinh quan truyền thống của người Việt có nhiều điểm tích cực cần được tiếp tục duy trì và phát huy:
Một là, tinh thần hiếu học là một trong những giá trị truyền thống quý báu được hình thành và hun đúc từ dòng chảy lịch sử ngàn đời của dân tộc Việt Nam Đó chính là tinh thần quả quyết, tính kiên trì, nhn nại và ham học hỏi Sự hiếu học ấy đã tạo điều kiện sản sinh nhiều bậc anh tài, các trung thần, những anh hùng dân tộc, v.v góp phần quan trọng cho sự nghiệp giải phóng và kiến thiết nước nhà
Hai là, lối sống cần cù, tiết kiệm của người Việt đã được coi là một trong những đức tính điển hình, nói như cố giáo sư Trần Văn Giàu “cần cù đến mức anh hùng tột bậc” Từ xưa đến nay, người Việt vn coi trọng đức tính cần cù, tiết kiệm, đề cao nó đến độ “cần cù bù thông minh” “năng nhặt chặt bị” “tích cốc phòng cơ”, , Lối sống tiết kiệm góp phần ổn định đời sống kinh tế gia đình, xã hội trong điều kiện đất nước còn khó khăn, rèn luyện cách sống biết quý trọng sức lao động, chống lối sống xa hoa, lãng phí theo kiểu “bóc ngắn cắn dài” “vung tay quá trán”, , v.v
Đánh giá về ền văn hoá Việ n t Nam
2.3.1 N ền văn hoá Việ t Nam theo lý thuy t c a Hofstede ế ủ
Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp lúa nước từ rất lâu đời Người Việt được nhận xt là thân thiện, gần gũi và chăm chỉ Vì là nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa nên Việt Nam có nhiều đặc tính riêng cũng như văn hoá khác biệt so với các nước khác trên thế giới Điều này sẽ được thể hiện trong biểu đồ giá trị các khía cạnh văn hoá theo mô hình Hofstede dưới đây
Hình 2.1: Biểu đồ giá trị các khía cạnh văn hoá Việt Nam theo mô hình Hofstede
2.3.1.1 Kho ng cách quy n lả ề ực – Power distance (PDI)
Việt Nam đạt điểm cao về chỉ số này (70đ), có nghĩa là mọi người chấp nhận một trật tự thứ bậc, trong đó mọi người đều có vị trí nhất định Hệ thống phân cấp trong một tổ chức được coi là phản ánh sự bất bình đẳng cố hữu, mô hình quản lý tập quyền là phổ biến, cấp dưới mong đợi được chỉ dn những gì phải làm, và người lãnh đạo lý tưởng là một người chuyên quyền nhân từ Việc nhân viên thách thức lãnh đạo không được mọi người ủng hộ
2.3.1.2 Tính cá nhân/Tính t p th Individualism/Collectivism (IDV) ậ ể –Việt Nam, với 20 điểm, là một xã hội tập thể Điều này được thể hiện qua việc cam kết lâu dài chặt chẽ với nhóm “thành viên” – có thể là gia đình, dòng họ hoặc các mối quan hệ rộng hơn Lòng trung thành trong xã hội là điều tối quan trọng và vượt qua hầu hết các quy tắc và luật lệ khác Một xã hội như vậy nuôi dưỡng các mối quan hệ bền chặt, nơi mọi người đều có trách nhiệm với các thành viên trong nhóm Trong xã hội tập thể, xúc phạm nhau dn đến xấu hổ và mất mặt Mối quan hệ giữa chủ và nhân viên được nhìn nhận theo khía cạnh đạo đức (giống như một gia đình), việc tuyển dụng và thăng chức phụ thuộc nhiều vào tình cảm
2.3.1.3 Nam tính/N tính Masculinity/Femininity (MAS) ữ –
Việt Nam đạt 40 điểm về chỉ số này và do đó được coi là một xã hội Nữ tính Người Việt Nam sống theo phương châm “làm việc để sống”, các nhà quản lý nỗ lực vì sự đồng thuận, mọi người coi trọng sự bình đẳng, đoàn kết và chất lượng trong công việc của họ Xung đột được giải quyết bằng thương lượng và thỏa hiệp Các ưu đãi như ngày nghỉ hay thời gian làm việc linh hoạt được ưa thích Trọng tâm là hạnh phúc, địa vị không được khoe ra Người quản lý tốt là người biết hỗ trợ người khác, và việc ra quyết định đạt được thông qua sự tham gia của nhiều thành viên
2.3.1.4 Mức độ e ng i r i ro Uncertainty Avoidance (UAI) ạ ủ –
Việt Nam đạt 30 điểm và do đó có mức độ n tránh rủi ro thấp Người Việt Nam thường có một tâm thế thoải mái hơn, trong đó thực tế được coi là quan trọng hơn các nguyên tắc, và sự lệch lạc so với chuẩn mực dễ được dung thứ hơn Ở những xã hội kiểu này, mọi người tin rằng không nên có nhiều quy tắc hơn mức cần thiết và nếu chúng không rõ ràng hoặc không hiệu quả thì nên loại bỏ hoặc thay đổi Lịch trình rất linh hoạt, người ta chỉ làm việc chăm chỉ khi cần thiết hay khi bị bắt buộc, tính chính xác và đúng giờ không phải là điểm mạnh, sự đổi mới không được coi là mạo hiểm
2.3.1.5 Định hướng dài hạn/ng n hạn ắ – Long term versus Short term
Orientation (LTO) Ở mức 57 điểm, Việt Nam được xem là một nước thực dụng Trong xã hội có khuynh hướng thực dụng, người ta tin rằng chân lý phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh, bối cảnh và thời gian Họ cho thấy khả năng thay đổi truyền thống dễ dàng để thích ứng với các điều kiện mới, bên cạnh đó là xu hướng tiết kiệm, đầu tư và chi tiêu cẩn thận để đạt được kết quả
Số điểm 35 cho thấy văn hóa Việt Nam có đặc điểm là Kiềm chế Người Việt Nam có xu hướng hoài nghi và bi quan Ngoài ra, trái ngược với xã hội Nuông chiều, xã hội Kiềm chế không chú trọng nhiều vào thời gian giải trí, và đồng thời kiểm soát việc thỏa mãn ham muốn của họ Ở các xã hội này, người ta có nhận thức rằng hành động của họ bị hạn chế bởi các chuẩn mực xã hội, và cảm thấy việc nuông chiều bản thân là có gì đó sai trái
2.3.2 N ền văn hoá Việ t Nam theo lý thuy t c a Trompenaars ế ủ
2.3.2.1 Ch ủ nghĩa phổ quát hay đặc thù
Việt Nam là một xã hội đặc thù, nơi các mối quan hệ được ưu tiên hơn các quy tắc và các quy tắc khác nhau tùy thuộc vào các tình huống và mối quan hệ của mọi người Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng mối quan hệ tốt với những người liên quan đến công việc hoặc trong cuộc sống luôn được người Việt Nam đề cao Trong trường hợp này, con người có thể thực hiện công việc suôn sẻ và dễ dàng hơn mà không gặp quá nhiều trở ngại, mọi người có xu hướng linh hoạt với những thoả thuận được xác định từ trước
2.3.2.2 Ch ủ nghĩa cá nhân hay chủ nghĩa tập thể
Việt Nam là một quốc gia theo chủ nghĩa Cộng sản, điều này có nghĩa là mọi người coi mình là một tập thể cùng với sự an toàn và hỗ trợ được cung cấp trong một nhóm Tinh thần đồng đội thường được đánh giá cao và khen thưởng công khai trước công chúng Mỗi cá thể trong một nhóm đều cố gắng đều cố gắng tham gia vào quá trình ra quyết định để đảm bảo rằng họ đều tham gia vào công việc
Người Việt Nam cho rằng cần đầu tư nỗ lực vào việc tạo và duy trì các mối quan hệ tốt trong kinh doanh cũng như trong cuộc sống nhằm giúp họ đạt được nhiều mục tiêu Ví dụ, những buổi tiệc, sự kiện xã hội được cho là nơi lý tưởng để biết thêm nhiều người và mở rộng các mối quan hệ xã hội hay các doanh nhân dễ có được khách hàng và tăng hiệu suất công việc hơn khi họ có mối quan hệ tốt
2.3.2.4 Trung dung hay c m xúc ả Ở Việt Nam, việc thể hiện cảm xúc nơi công cộng thường được chấp nhận Điều cần được lưu ý trong trường hợp này là chấp nhận cách mọi người bộc lộ cảm xúc một cách tự phát cũng như khuyến khích sử dụng những cảm xúc tích cực như sự vui vẻ và nhiệt tình để giải quyết xung đột
2.3.2.5 Định hướng thành tích – quy gán
Trong văn hóa Việt Nam, mọi người tin rằng họ nên được đánh giá cao dựa trên địa vị xã hội, trình độ học vấn, tuổi tác, quyền lực và vị trí của họ Người Việt Nam cho rằng mọi người được mong đợi phải hành động theo cấp bậc thẩm quyền và cấu trúc thứ bậc, ngay cả khi mọi người không đồng ý với những người ở cấp bậc cao hơn Các cá nhân có địa vị cao thường được mọi người kính trọng trong các cuộc họp, hội nghị
2.3.2.6 Tiếp c n tu n t hay ti p cậ ầ ự ế ận đồng th i ờ
Người Việt Nam thường làm nhiều công việc cùng lúc như một cách tiếp cận đồng thời Người ta nhìn nhận quá khứ, hiện tại và tương lai chồng cho lên nhau; điều này làm cho việc đúng giờ trở nên ít quan trọng hơn và thời hạn hoàn thành công việc có thể linh động, dễ thay đổi Nhiều người Việt Nam cho rằng họ linh hoạt với lịch trình và nghĩa vụ; vì vậy, việc đúng giờ chỉ quan trọng khi đạt được mục tiêu
2.3.2.7 Định hướng từ bên trong hay định hướng từ bên ngoài
Trong văn hóa của Việt Nam, môi trường kiểm soát mọi người và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến mọi người Mọi người làm việc với môi trường, tập trung vào các hành động để tránh xung đột và đạt được các mục tiêu tại nơi làm việc Nhiều người Việt Nam khi được hỏi sẽ cho rằng duy trì mối quan hệ tốt đẹp quan trọng hơn chiến thắng một cái gì đó
2.4 So sánh giữa nền văn hoá Việt Nam và một số nền văn hoá lớn trên thế giới
2.4.1 S khác bi ự ệt trong văn hóa giữ a Vi t Nam và các qu ệ ốc gia Phương Đng Trải qua hàng nghìn năm lịch sử và phát triển, con người, với bàn tay và khối óc của mình, đã xây dựng nên những gì mà hôm nay chúng ta vn gọi là văn hóa Và đương nhiên, văn hóa đã trở thành nền tảng, bệ phóng đưa con người đi từ dã man tới văn minh Văn minh hiện nay là văn minh thời đại công nghệ số hóa, thời đại của văn hóa toàn cầu Tuy nhiên, do văn hóa là sự lựa chọn của mỗi cộng đồng người, cộng đồng ở từng vùng lãnh thổ khác nhau với điều kiện địa lý – kinh tế riêng, nên từ thuở ban đầu sơ khai, dù là cùng mu số chung, nhưng mỗi cộng đồng lại có lựa chọn văn hóa khác nhau Trong tiến trình lịch sử và phát triển, nhờ vào sự mở rộng giao thương, buôn bán, thậm chí do các cuộc chiến tranh, nên nền văn hóa Việt bản địa có sự phối kết với những thành tựu văn hóa từ bên ngoài dần hình thành sự khác biệt về nhân sinh quan, thế giới quan, tư duy, về các quan niệm, phương thức sinh tồn, sản xuất, tập tục, phong cách, lối sống và cả các thói quen đối với cả các quốc gia cùng khu vực, mà tiêu biểu trong số đó phải nhắc đến Nhật Bản Dưới đây là một số điểm khác biệt chủ yếu giữa văn hóa của 2 quốc gia cùng ở phương Đông dựa trên lý thuyết chiều sâu văn hoá và tham chiếu trên thang điểm của Hofstede với sự so sánh tiêu biểu giữa Việt Nam và Nhật Bản
Hình 2.2: Biểu đồ so sánh sự khác biệt giữa văn hoá Việt Nam và Nhật Bản theo mô hình Hofstede
Nguồn: hofstede-insights.com a) Khoảng cách quyền lực
So sánh gi a n ữ ền văn hoá Việt Nam và m t s n ộ ố ền văn hoá lớ n trên th gi i 28 ế ớ 1 S khác biự ệt trong văn hóa giữ a Việt Nam và các qu ốc gia Phương Đông 28 2 S khác biự ệt trong văn hóa giữ a Việt Nam và các qu ốc gia Phương Tây
3.1 Những lưu ý trong đàm phán kinh doanh
Văn hóa đúng giờ : Cũng giống như nhiều nền văn hóa kinh doanh trên thế giới, người Việt Nam luôn mong muốn đối tác của mình sẽ đúng giờ trong các cuộc họp Đừng đến muộn và hãy luôn hẹn và lên lịch trước cho các cuộc họp
Nghi thức chào hỏi : Theo truyền thống, người Việt Nam thường chào nhau bằng cách chắp tay và cúi đầu nhẹ Mặc dù truyền thống này vn được các thế hệ cũ thực hiện, nhưng hầu hết người Việt Nam, đặc biệt là những người ở các thành phố lớn, đã áp dụng thói quen bắt tay Trong cuộc họp, bạn nên bắt tay tất cả các thành viên trong phòng, bắt đầu từ người lớn tuổi nhất trước Khi bắt tay phụ nữ Việt Nam, bạn thường đợi họ đưa tay trước, đặc biệt khi bạn không phải là người Việt Nam Nếu họ không bắt đầu cử chỉ, bạn chỉ cần cúi đầu nhẹ với họ để thể hiện sự tôn trọng của bạn
Quy tc thâm niên và thứ bậc : Vì văn hóa doanh nghiệp Việt Nam coi trọng thứ bậc, nên mọi người thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng đối với các nhân viên cấp cao trong phòng họp – về thứ hạng, kinh nghiệm và tuổi tác Rất có thể bạn sẽ được giới thiệu với một người có cấp bậc cao nhất trong công ty trước Tương tự, người được xếp hạng cao nhất này cũng sẽ được chào đón đầu tiên trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào Ngoài ra, đừng quên xưng hô với bên kia theo cấp bậc và vị trí của họ như “Giám đốc”, “Chủ tịch”, “Người quản lý”, v.v Đối với các thành viên không có cấp bậc hoặc chức danh, bạn nên xưng hô với họ bằng “Ông”, “Bà” đứng trước tên của họ
Trang phục : Quy tắc về trang phục được chấp nhận rộng rãi trong hầu hết mọi tình huống và trong đàm phán kinh doanh ở Việt Nam Bộ vest và cà vạt màu tối chính là tiêu chuẩn thường thấy cho nam giới và váy, áo cánh có cổ cao hoặc suit cho nữ Áo vest khoác ngoài thường không bắt buộc miễn là trang phục phải gọn gàng và để lại ấn tượng tốt Tuy nhiên, quy định về trang phục sẽ có chút khác biệt tùy thuộc vào vùng miền và tôn giáo Khi tiến hành đàm phán với các đối tác Việt Nam nói chung cần thận trọng tuân thủ các quy định về trang phục để tạo ấn tượng tốt từ cái nhìn đầu tiên.
MỘ T SỐ LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN VỚI ĐỐ I TÁC VIỆT NAM
Những lưu ý trong đàm phán kinh doanh
Văn hóa đúng giờ : Cũng giống như nhiều nền văn hóa kinh doanh trên thế giới, người Việt Nam luôn mong muốn đối tác của mình sẽ đúng giờ trong các cuộc họp Đừng đến muộn và hãy luôn hẹn và lên lịch trước cho các cuộc họp
Nghi thức chào hỏi : Theo truyền thống, người Việt Nam thường chào nhau bằng cách chắp tay và cúi đầu nhẹ Mặc dù truyền thống này vn được các thế hệ cũ thực hiện, nhưng hầu hết người Việt Nam, đặc biệt là những người ở các thành phố lớn, đã áp dụng thói quen bắt tay Trong cuộc họp, bạn nên bắt tay tất cả các thành viên trong phòng, bắt đầu từ người lớn tuổi nhất trước Khi bắt tay phụ nữ Việt Nam, bạn thường đợi họ đưa tay trước, đặc biệt khi bạn không phải là người Việt Nam Nếu họ không bắt đầu cử chỉ, bạn chỉ cần cúi đầu nhẹ với họ để thể hiện sự tôn trọng của bạn
Quy tc thâm niên và thứ bậc : Vì văn hóa doanh nghiệp Việt Nam coi trọng thứ bậc, nên mọi người thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng đối với các nhân viên cấp cao trong phòng họp – về thứ hạng, kinh nghiệm và tuổi tác Rất có thể bạn sẽ được giới thiệu với một người có cấp bậc cao nhất trong công ty trước Tương tự, người được xếp hạng cao nhất này cũng sẽ được chào đón đầu tiên trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào Ngoài ra, đừng quên xưng hô với bên kia theo cấp bậc và vị trí của họ như “Giám đốc”, “Chủ tịch”, “Người quản lý”, v.v Đối với các thành viên không có cấp bậc hoặc chức danh, bạn nên xưng hô với họ bằng “Ông”, “Bà” đứng trước tên của họ
Trang phục : Quy tắc về trang phục được chấp nhận rộng rãi trong hầu hết mọi tình huống và trong đàm phán kinh doanh ở Việt Nam Bộ vest và cà vạt màu tối chính là tiêu chuẩn thường thấy cho nam giới và váy, áo cánh có cổ cao hoặc suit cho nữ Áo vest khoác ngoài thường không bắt buộc miễn là trang phục phải gọn gàng và để lại ấn tượng tốt Tuy nhiên, quy định về trang phục sẽ có chút khác biệt tùy thuộc vào vùng miền và tôn giáo Khi tiến hành đàm phán với các đối tác Việt Nam nói chung cần thận trọng tuân thủ các quy định về trang phục để tạo ấn tượng tốt từ cái nhìn đầu tiên
Nghi thức tặng quà : Một trong những cách để xây dựng mối quan hệ với đối tác kinh doanh Việt Nam là trao đổi những món quà nhỏ để bày tỏ sự tôn trọng và đánh giá cao của mình đối với đối tác Những món quà ở đây không nhất thiết phải đắt tiền, có thể dưới dạng rượu, trà, trái cây hoặc hoa Tuyệt đối không nên tặng những vật sắc nhọn như dao, ko vì nó tượng trưng cho sự cắt đứt mối quan hệ Ngoài ra, không nên sử dụng giấy gói quà màu đen vì sẽ gợi lên sự bất hạnh, xui rủi và thường liên quan đến đám tang Ưu tiên sử dụng các màu sắc tươi sáng như màu đỏ tượng trưng cho sự may mắn giàu có và màu xanh lá cây có liên quan đến sự tái sinh, đổi mới
Trao đổi danh thiếp : Luôn luôn là một cử chỉ lịch sự khi trao danh thiếp của bạn bằng cả hai tay cho người hoặc nhóm bạn gặp gỡ Danh thiếp nên in bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh và trao cho những thành viên lớn tuổi nhất và có thứ hạng cao nhất trước Khi trao danh thiếp hoặc nhận từ người khác, hãy đảm bảo rằng bạn cầm danh thiếp bằng cả hai tay khi đối diện với người đó để thể hiện sự tôn trọng của bạn Đây là một điểm quan trọng khác khi bạn nhận danh thiếp – hãy nhìn vào danh thiếp và kiểm tra kỹ lưỡng thay vì lướt qua nó
Giới thiệu cng ty : Sau tất cả những cuộc nói chuyện, bạn cần phải sẵn sàng để trình bày và giới thiệu về công ty của mình Bước này rất quan trọng trước khi người Việt Nam tin tưởng bạn và làm ăn với bạn Bạn cần cho họ biết những gì họ muốn biết về công ty của bạn và những gì bạn có thể cung cấp với tư cách là một đối tác kinh doanh
3.2 Nh ng phong t c d ữ ụ ễnhận th y trong kinh doanh ấ
3.2.1 Quy đị nh v ề trang ph ụ c
Trang phục là thứ thu hút ánh nhìn đầu tiên của người khác khi nhìn chúng ta Việc lựa chọn trang phục phù hợp với từng môi trường, từng thời điểm khác nhau đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là trong kinh doanh – cách ăn mặc thể hiện phần nào phong cách làm việc, là góc độ để đối tác đánh giá về mình Sau đây là một số điểm đáng lưu ý về trang phục cần phải tuân thủ:
• Khng mặc trang phục quá mỏng: Đây là quy định đặc biệt quan trọng và phổ biến Các loại trang phục quá mỏng, tạo cảm giác phản cảm cho người đối diện, đặc biệt là với đối tác đàm phán trong môi trường làm việc đòi hỏi sự nghiêm túc, chỉn chu Đối với trang phục xuyên thấu phải có lớp đệm phía trong
• Khng mặc trang phục quá hở hang: Tương tự như về vấn đề trang phục mỏng, các loại trang phục cắt xẻ táo bạo đặc biệt hạn chế Về cơ bản, các loại áo không được khot cổ quá sâu, áo không quá ngắn, thậm chí chân váy cũng phải lưu ý không quá ngắn và xẻ quá cao Những điều trên chung quy gây mất hình ảnh nơi công sở, dễ gặp lỗi hớ hênh trang phục gây ra những tình huống bối rối cho cả người mặc ln người nhìn
• Khng mặc trang phục quá ngn: Trong xã hội hiện đại năng động, hầu hết các quy định về trang phục được thay đổi cho php gọn gàng nhưng phù hợp và vn phải đảm bảo tính trang trọng Cụ thể, quần short/váy không được quá ngắn, độ dài phải chạm đến đầu gối Việc mang chân váy quá ngắn cũng gây khó khăn trong di chuyển
• Không mang áo hai dây: Nơi môi trường làm việc nghiêm túc bắt buộc không được mặc các loại áo hai dây Tất cả phải đều có tay, dù dài hay ngắn Áo dây làm người mặc vừa mất lịch sự mà còn làm cho hình ảnh chung của công ty bị xấu đi Áo hai dây có thể được sử dụng nhưng bắt buộc phải được khoác bên ngoài một chiếc áo vest có phần tay để che những khuyết điểm mà áo hai dây làm lộ
• Các quy định về màu sc: Màu sắc trang phục là yếu tố dễ nhìn thấy, thậm chí là từ xa Ở Việt Nam, không quá khắt khe về màu sắc quần áo, chỉ cần đảm bảo sự phối hợp màu sắc có sự nhã nhặn, trang trọng, phù hợp với những buổi đàm phán, phù hợp với mắt nhìn của đối tác
Khi dùng bữa tại Việt Nam, cần hết sức lưu ý về quy tắc trên bàn ăn, bởi vì đôi khi những cử chỉ vô ý nhưng lại làm cho người khác cảm thấy khó chịu
• Một trong những điểm đáng chú ý chính là việc ăn không được phát ra tiếng, việc ăn nhưng luôn tạo ra tiếng động được cho là km duyên, thiếu tinh tế
Nh ng lu t b ữ ậ ất thành văn trong kinh doanh
Ngoài những quy định cụ thể và rõ ràng mà từng công ty áp dụng cho nhân viên của mình thì ở bất kỳ nơi đâu cũng có những quy định và luật lệ ngầm, đặc biệt là ở môi trường kinh doanh với rất nhiều con người với những thói quen và tính cách khác nhau cùng làm việc chung Chốn công sở Việt Nam cũng sở hữu cho mình những “bộ luật” bất thành văn như vậy
Mặc dù có quy định rõ ràng về giờ giấc làm việc, nghỉ ngơi, ra về ngay trong bản nội quy công ty, nhưng việc bạn về đúng giờ lại là chuyện không tốt Đừng để các hoạt động như thu xếp đồ đạc trước lúc ra về đều bị mọi con mắt trong phòng dõi theo, điều đó thật sự khó chịu Hãy nán lại thêm 5–10 phút, có thể chơi game hay tán gu trên mạng xã hội trong thời gian này Về trễ hơn cũng có thể khiến bạn ghi điểm trong mắt sếp
3.3.2 Chú ý v âm thanh ề Đừng phiền nhiễu người khác bằng những âm thanh khó chịu mà bạn gây ra Hãy tắt chuông điện thoại, đeo tai nghe khi nghe nhạc, v.v Nếu bạn cần phải nói chuyện điện thoại với đối tác thì nên nói nhỏ hoặc ra ngoài phòng làm việc để tránh ảnh hưởng tới mọi người xung quanh
3.3.3 Đừ ng tò mò chuy ệ n riêng c ủa đồ ng nghi ệ p
Tò mò về chuyện riêng của người khác là một việc km tinh tế, hơn nữa quá tò mò chuyện của đồng nghiệp khiến bạn mất điểm, trở thành người khó ưa của cả phòng
Vì thế, tốt nhất đừng cố gắng hỏi những vấn đề riêng tư khi đồng nghiệp đã không muốn trả lời Ngoài ra, chúng ta cần học cách ứng xử sao cho kho lo khi bị đồng nghiệp “hỏi khó”
Không phải ai cũng chịu những thức ăn nặng mùi, đặc biệt là trong không gian khp kín của văn phòng Các loại như mắm, cá, hành tỏi đều dễ gây khó chịu cho những người xung quanh Hãy kiểm tra thật kỹ thức ăn bạn đem đến công ty có mùi hay không và tốt nhất là nên ăn ở khu vực riêng không làm ảnh hưởng đến không gian làm việc của đồng nghiệp
Theo Peros, “Ý tứ là cực kỳ quan trọng khi làm việc trong môi trường công sở hiện đại vì mi nhân viên đều chia sẻ một góc riêng tư tại không gian công cộng" Chính vì vậy mà hãy cẩn trọng và ý tứ những điều mà bạn làm và thể hiện tại công ty Có thể với bạn đó là chuyện bình thường, nhưng với người khác thì lại là điều cấm kỵ
3.3.6 Tr l ả ờ i thư điệ n t ử (email) cho t t c ấ ả ngườ i trong nhóm Đây là nguyên tắc về lịch sự trong công ty Khi cả nhóm đang trao đổi công việc qua thư điện tử hay tin nhắn, hãy trả lời tất cả mọi người thay vì chỉ mỗi sếp hay một ai đó Nếu không bạn sẽ được cho là rất “km duyên” và khiếm nhã khi không chú ý và tôn trọng vấn đề mà người khác trình bày
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, bài tiểu luận đã cung cấp được những thông tin cho một số vấn đề được đặt ra ban đầu
Trước tiên, nhóm đã nêu được cơ sở lý thuyết về văn hóa gồm khái niệm, đặc điểm và các yếu tố cấu thành nền văn hóa Tiếp đến là trình bày tổng quan về văn hóa Việt Nam, phân tích các yếu tổ cấu thành văn hóa Việt Nam bao gồm: Ngôn ngữ; Tôn giáo; Giá trị và thái độ; Phong tục, tập quán và tập tục; Mỹ học; Giáo dục; Cấu trúc xã hội; để đưa ra những đánh giá về nền văn hóa Việt Nam và so sánh nền văn hóa Việt Nam với các nền văn hóa phương Đông (Nhật Bản) và phương Tây (Pháp) Dựa vào cơ sở phân tích đó, nhóm đã đưa ra những lưu ý, đề xuất phù hợp cho các doanh nghiệp cách để thích ứng với môi trường văn hóa bản địa Việc nghiên cứu văn hóa và văn hóa trong kinh doanh là điều kiện tiên quyết giúp cho các doanh nghiệp có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ra các thị trường quốc tế Thấu hiểu được nền văn hóa, doanh nghiệp sẽ có những điều chỉnh phù hợp trong chiến lược của mình, tránh được những mâu thun văn hóa không đáng có gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
Qua bài tiểu luận, nhóm mong muốn mang tới cho người đọc về những giá trị cốt lõi, tốt đẹp của nền văn hóa Việt Nam Những giá trị ấy sẽ nuôi dưỡng trong mỗi con người Việt Nam chúng ta về ý thức dân tộc, nâng cao tinh thần bảo vệ nền văn hóa đặc trưng của dân tộc, đặc biệt là trong bối cảnh xu thế toàn cầu hóa, hội nhập và hợp tác quốc tế ngày càng diễn ra một cách mạnh mẽ như hiện nay
1 Bùi Văn Hiền, T G (2022) Những nét văn đặc trưng trong văn hóa kinh doanh ở Việt Nam Bài báo cáo, Trường Đại học Kinh tế – Luật.
2 Các biến thể văn hóa là gì Được truy lục từ Thpanorama: https://vi.thpanorama.com/articles/cultura-general/qu-son-las-variantes- culturales.html
3 Cuộc sống tại Việt Nam (không ngày tháng) Được truy lục từ INVEST VIETNAM: https://investvietnam.gov.vn/vi/cuoc-song-tai-viet-nam.nd/cuoc- song-tai-viet-nam.html
4 Đào Hồng Nhung (2009) Quản trị đa văn hóa tại các tập đoàn đa quốc gia và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương
5 Tạ Ngọc Tấn (2015) Vấn đề văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đất nước Được truy lục từ Đảng Cộng Sản Việt Nam: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/print/2522/van-de-van-hoa-trong- -tuong-tu hochi-minh-ve-phat-trien-dat-nuoc
6 Ngôn ngữ Việt Nam (không ngày tháng) Được truy l c tụ ừ Các Nước: https://cacnuoc.vn/chitiet/ngon-ngu-viet-nam/
7 Nguyên Văn Huyên (2014) Lối sống người Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa hiện nay Được truy l c t Chúng Ta: ụ ừ https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/loi_song_nguoi_viet_duoi_tac_dong_toan_cau_hoa.html
8 Phạm Công Nhất (2014) Sự khác biệt trong văn hóa Đông Tây và những suy - nghĩ đối với việc phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay Được truy lục từ Tạp chí Cộng sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/- /2018/26098/su-khac-biet-trong-van-hoa-dong tay-va-nhung-suy-nghi-doi-voi viec-phat-trien-van-hoa-viet-nam-hien-nay.aspx