1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận kinh doanh quốc tếnhững văn hóa và một số lưu ý khi đàmphán với đối tác nhật bản

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệm của đàm phán trong thương mại quốc tế- Đàm phán là hoạt động, quá trình các bên trao đổi, thảo luận để điều hòa miền lợiích đối kháng, phát triển lợi ích chung và đạt được một

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ NHỮNG VĂN HÓA VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI ĐÀM PHÁN VỚI ĐỐI TÁC NHẬT BẢN Môn: Kinh doanh quốc tế Mã môn học: ML42 Lớp: K60D Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Người hướng dẫn:TS Trần Thị Phương Thủy Nhóm: Ngủ sớm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết chung đàm phán thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc đàm phán thương mại quốc tế 1.1.2 Phân loại đàm phán thương mại quốc tế 1.1.3 Các hình thức phương pháp tiếp cận thương mại quốc tế 1.2 Những yếu tố định khả đàm phán doanh nghiệp 1.2.1 Bối cảnh đàm phán 1.2.2 Bầu khơng khí đàm phán 1.2.3 Thời gian dành cho đàm phán 1.2.4 Quyền lực lực chủ thể đàm phán 1.2.5 Khác biệt văn hóa 1.2.6 Các yếu tố chiến lược 1.3 Quá trình đàm phán thương mại quốc tế 1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị 1.3.2 Giai đoạn tiếp xúc 10 1.3.3 Giai đoạn đàm phán 10 1.3.4 Giai đoạn định kết thúc đàm phán – ký kết hợp đồng 11 1.3.5 Giai đoạn rút kinh nghiệm 12 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA NHẬT BẢN 2.1 Khái quát đất nước người Nhật Bản 13 13 2.1.1 Khái quát đất nước Nhật Bản 13 2.1.2 Con người Nhật Bản 13 2.2 Văn hóa kinh doanh người Nhật Bản 14 2.2.1 Triết lý kinh doanh 15 2.2.2 Lựa chọn giải pháp tối ưu 15 2.2.3 Đối nhân xử khéo léo 15 2.2.4 Phát huy tính tích cực nhân viên 16 2.2.5 Tổ chức sản xuất kinh doanh động độc đáo 16 2.2.6 Công ty cộng đồng 17 2.2.7 Công tác đào tạo sử dụng người 17 Phong cách đàm phán người Nhật Bản 18 2.3 2.3.1 Tôn trọng lễ nghi thứ bậc 18 2.3.2 Đàm phán coi trọng kết lịch thiệp 21 2.3.3 Tìm hiểu rõ đối tác trước đàm phán 22 2.3.4 Thao túng nhật trình đối tác 22 2.3.5 Nói giảm nói tránh 23 2.3.6 Trao đổi thông tin, đàm phán lâu 24 2.3.7 Quá trình đàm phán 25 2.3.8 Văn hóa đàm phán người Nhật Bản 26 2.4 Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm 27 2.4.1 Hạn chế 27 2.4.2 Đánh giá tổng quan 28 CHƯƠNG 3: KHÁC BIỆT GIỮA VĂN HÓA ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN VÀ CÁC QUỐC GIA 29 3.1 Khác biệt văn hóa đàm phán quốc tế Nhật Bản Việt Nam 29 3.1.1 Vài nét văn hóa đàm quốc tế Việt Nam 29 3.1.2 Khác biệt văn hóa đàm phán quốc tế Việt Nam Nhật Bản 31 3.2 Sự khác biệt văn hóa đàm phán Nhật Bản quốc gia khác 33 3.2.1 Khác biệt văn hóa đàm phán quốc tế Mỹ Nhật Bản 33 3.2.2 Khác biệt văn hóa đàm phán quốc tế Trung Quốc Nhật Bản 34 TỔNG KẾT 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, đàm phán đóng vai trò quan trọng kinh doanh, đặc biệt kinh doanh quốc tế Sự khác biệt văn hóa yếu tố vơ quan trọng thành công hay thất bại công ty, tổ chức hay cá nhân môi trường quốc tế Văn hóa quốc gia có ảnh hưởng lớn cá nhân trình vươn thị trường quốc tế, có đất nước Nhật Bản Nhật Bản cường quốc lớn giới với mật độ giao thương quốc tế vơ lớn, Ngay đất nước Nhật Bản, ln tồn tính quốc tế Chính vậy, việc hiểu văn hóa Nhật Bản lợi vô lớn hoạt động công ty quốc tế có Việt Nam Vì thế, nhóm Ngủ sớm thực đề tài “ Những văn hóa số lưu ý đàm phán với đối tác Nhật Bản” với mục tiêu cung cấp cho bạn đọc số kiến thức văn hóa, phong cách đàm phán người Nhật trước bắt đầu trình đàm phán DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV ĐIỂM ĐÓNG GÓP Thái Nhật Huy 2111113093 10/10 Lê Thị Cẩm Ly 2111113151 10/10 Võ Quốc Chí 2111113041 10/10 Nguyễn Thị Hồng My 2111113166 10/10 Lê Trang Bảo Ngọc 2111113178 10/10 Phan Nguyễn Ngọc 2111113179 10/10 Dương Thị Thúy Nguyên 2111113183 10/10 Lâm Bảo Nhi 2111113192 10/10 Lê Ngọc Quỳnh Như 2111113197 10/10 10 Nguyễn Vi Kiên 2111113107 10/10 11 Lê Trần Ngọc Trâm 2111113641 10/10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết chung đàm phán thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc đàm phán thương mại quốc tế a Khái niệm đàm phán thương mại quốc tế - Đàm phán hoạt động, trình bên trao đổi, thảo luận để điều hịa miền lợi ích đối kháng, phát triển lợi ích chung đạt thỏa thuận chung thống - Đàm phán thương mại quốc tế hành vi trình trao đổi hai hay nhiều bên vấn đề liên quan đến thương mại nhằm điều hòa bất đồng bên, tăng cường lợi ích chung để đạt mục đích lợi ích nhuận b Đặc điểm đàm phán thương mại quốc tế - Đàm phán thương mại quốc tế hoạt động tự nguyện - Đàm phán thương mại quốc tế trình thỏa hiệp lợi ích chung - Đàm phán thương mại quốc tế hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang - Đàm phán thương mại quốc tế chịu sức ép cạnh tranh đòi hỏi nhà kinh doanh điều hòa lợi ích đối lập mục đích lợi nhuận tính nghệ thuật phải dám chấp nhận mạo hiểm, rủi ro để tiến hành đàm phán - Trong đàm phán thương mại quốc tế, đàm phán thực chủ thể đến từ quốc gia khác Vì vậy, đàm phán thương mại quốc tế chịu tác động yếu tố luật pháp, văn hóa, kinh tế, trị mang tính quốc tế c Vai trò đàm phán thương mại quốc tế - Đàm phán thương mại quốc tế giúp người chia sẻ thông tin Document continues below Discover more from:doanh quốc tế Kinh KDO307 Trường Đại học Ngoại… 839 documents Go to course ÔN TẬP KINH Doanh 27 43 39 19 QUỐC TẾ 081548 Kinh doanh quốc tế 100% (8) QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ - QHKTQT Kinh doanh quốc tế 100% (7) Finalllll VĂN HOÁ - Văn hoá Kinh doanh… Kinh doanh quốc tế 100% (7) Tiểu-luận-KTQT- đề tài AFTA Kinh doanh quốc tế 100% (4) Van-hoa-kinh-doanh cau-hoi-trac-nghiem-… Kinh doanh quốc tế 100% (4) - 29 CHIẾN LƯỢC KINH Doanh QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀ… Kinh doanh quốc tế Đàm phán thương mại quốc tế giúp giải bất đồng, mâu thuẫn, lợi ích 100% (3) xung đột phát triển lợi ích chung, từ bên ký kết hợp đồng mua bán thực mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp - Đàm phán thương mại quốc tế giúp củng cố mối quan hệ người với người, hoàn thiện kỹ giao tiếp đàm phán người sống, công việc d Nguyên tắc đàm phán thương mại quốc tế - Chỉ đàm phán xuất vùng thỏa thuận đàm phán - Đảm bảo lợi ích bên tham gia đàm phán - Kết hợp tính khoa học tính nghệ thuật đàm phán - Trong đàm phán phải tập trung vào quyền lợi lập trường quan - Kiên bảo vệ tiêu chuẩn khách quan điểm 1.1.2 Phân loại đàm phán thương mại quốc tế - Căn theo đối tượng kinh doanh: Đàm phán đề xuất nhập hàng hóa, đàm phán xuất nhập dịch vụ, đàm phán đầu tư, đàm phán để mua bán chuyển nhượng quyền tác giả, nhãn hiệu hàng hóa, phát minh sáng chế - Căn theo số bên tham gia: Đàm phán song phương, đàm phán đa phương - Căn vào nghiệp vụ kinh doanh: Đàm phán để nhập khẩu, đàm phán để xuất - Căn vào nội dung đàm phán: Đàm phán tên hàng, đàm phán số lượng, khẩu, đàm phán để gia công, đàm phán để tái xuất khẩu, đàm phán để đổi hàng đàm phán chất lượng, đàm phán giá, toán, đàm phán giao hàng 1.1.3 Các hình thức phương pháp tiếp cận thương mại quốc tế a Các hình thức đàm phán thương mại quốc tế Hiện mà công nghệ phát triển sản xuất nhiều thiết bị đưa tin tân tiến, nhanh chóng kết nối việc trao đổi, đàm phán khơng cịn phức tạp Nhờ tảng đó, phương thức đàm phán kinh doanh trở nên đa dạng, phong phú - Đàm phán giao dịch thư tín: Thư tín xem phương thức đàm phán từ thời kỳ hữu hiệu đến tận Khi máy tính thiết bị internet chưa phát triển người dùng đến bưu điện để gửi thư qua lại để đàm phán.Ngày nay, doanh nghiệp cần gửi thư qua email, fax, Trong kiểu đàm phán hình thức tốn nhiều thời gian, địi hỏi kiên nhẫn, viết ngắn gọn dễ hiểu thật súc tích lại tiết kiệm chi phí - Đàm phán qua điện thoại: Điện thoại thông minh trở thành hành trang “bất ly thân” tất người Sự phổ biến dòng máy đại cho phép người xử lý công việc đơn giản lúc nơi Chỉ cần smartphone, bạn soạn văn bản, gửi báo cáo, họp online hay đàm phán nhanh.Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế thiếu tính hình thức, chun nghiệp Mặt khác, khó giải toàn khúc mắc hay đưa muốn cho đối tác Do đó, gọi thường dùng để thống lại điểm bản, khơng có ảnh hưởng lớn đến tồn cơng việc chung - Gặp mặt trực tiếp để đàm phán: Gặp mặt trực tiếp để đàm phán coi hình thức tối ưu đạt hiệu cao Việc gặp mặt trực tiếp để trao đổi giúp tiến độ đàm phán thúc đẩy nhanh hơn, dễ dàng đạt kết mong muốn.Việc dành thời gian giải thích, lý luận phản bác giúp cho bên liên quan giải vấn đề khúc mắc Bên cạnh ưu điểm, kiểu đàm phán yêu cầu nguồn lực lớn - Một số lưu ý đàm phán: Các kiểu đàm phán có mạnh riêng Ngoài việc hiểu rõ chất thức chúng, ta cịn phải lưu tâm đến vấn đề sau: - Kết lần đàm phán bạn phải ghi chép lại kết luận thu được; thống kế vấn đề tồn động cần phải giải đàm phán - Bạn ln phải có kế hoạch, phương án bổ sung để thay đổi linh hoạt cần - Trong q trình đàm phán, bạn khơng nên tỏ nơn nóng hay cáu giận Hãy thật thiết dự án bình tĩnh tự tin để nắm thời điểm cơng hay hồn hảo nhằm đạt kết mong muốn - Một nhiệm vụ quan trọng bạn phải rút kinh nghiệm quý giá - Người phụ trách đàm phán nên trang bị thêm cho ngoại ngữ để chủ động tình Nếu khơng, doanh nghiệp cần lựa chọn người tham gia có đầy đủ kiến thức, lực kỹ mềm để phối hợp hiệu quả, ăn ý b Phương pháp tiếp cận đàm phán Trong thực tế có nhiều kiểu (cách thức) đàm phán khác với kỹ thuật khác đưa lại kết khác nhau, giác độ kết đàm phán thu phân ba kiểu đàm phán sau - Kiểu đàm phán - (hay thắng - thắng, hai bên có lợi): Là kiểu đàm phán thành cơng nhất, tất bên thu lợi ích, tùy theo yêu cầu mục đích họ Đây gặp gỡ lợi ích sở lòng chân thành trung thực Các bên tìm thừa nhận lợi ích đáng đối tác, không để họ bị thất vọng Kiểu đàm phán lấy hợp tác lâu dài làm mục tiêu tiếp tục phát triển Với kiểu đàm phán này, việc ký kết thực hợp đồng diễn cách thuận lợi, nhanh chóng, phù hợp với mong muốn hai bên Nó thể tin cậy hiểu biết lẫn phản ánh tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh - Kiểu đàm phán - (hay thắng - thua): Theo kiểu đàm phán này, người ta quan niệm đàm phán chiến Trong kết cuối đàm phán bên đạt tồn lợi ích yêu

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w