(Tiểu luận) đề tài chất lượng thể chế và một số cách đo lườngchất lượng thể chế, liên hệ tới quốc gia việt nam

70 8 0
(Tiểu luận) đề tài chất lượng thể chế và một số cách đo lườngchất lượng thể chế, liên hệ tới quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA: KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC THỂ CHẾ Đ tài: “Chất lượng thể chế số cách đo lường chất lượng thể chế, liên hệ tới quốc gia Việt Nam” Giảng viên hướng dẫn: NCS Nguyễn Văn Đại Thành viên nhóm: Trần Thị Kim Dung - 11204873 Trần Thị Tú Anh - 11200403 Đoàn Thị Phương Thảo - 11203625 Nguyễn Phương Thảo - 11203666 Phùng Thị Lan Phương - 11203220 HÀ NỘI, 10/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THỂ CHẾ 1.1 Khái niệm thể chế 1.2 Đặc điểm thể chế a Tính chất liên cộng đồng: b Tính mở: .3 1.3 Chức thể chế 1.4 Phân loại: Phân loại theo nguồn gốc thể chế: a Thể chế bên trong: Những quy tắc tiến hóa qua tương tác tự nhiên, mang tính kinh nghiệm .6 b Thể chế bên ngoài: Những quy tắc thiết kế từ bên áp đặt từ xuống thơng qua hành động trị 1.5 Yếu tố cấu thành thể chế a Hệ thống pháp luật, quy định, quy tắc .7 b Các tổ chức kinh tế .8 c Bộ máy hành cơng .8 d Quyền tài sản e Hệ thống giá trị .9 f Giao dịch chi phí giao dịch .9 g Vốn người 1.6 Các trụ cột thể chế 10 a Trụ cột kiểm soát 10 b Trụ cột chuẩn mực .11 c Trụ cột nhận thức 12 1.7 Khái niệm vai trò chất lượng thể chế việc đánh giá chất lượng thể chế…… 14 1.7.1 Khái niệm chất lượng thể chế .14 1.7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượng thể chế 14 CHƯƠNG 2: TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ 17 2.1 Chỉ số quản trị toàn cầu WGI (World Governance Index) 17 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm .17 2.1.2 Ưu, nhược điểm 18 a Ưu điểm 18 b Nhược điểm .18 2.1.3 Thực trạng .19 2.2 Chỉ số tự kinh tế (Index of Economic Freedom - IEF) 20 2.2.1 Khái niệm 20 2.2.2 Phương pháp tính số tự kinh tế 21 Nhóm 1: Nền pháp quyền (Rule of Law) .21 Nhóm 2: Quy mơ phủ (Government Size) 22 Nhóm 3: Hiệu Điều tiết (Regulatory Efficiency) 24 Nhóm 4: Thị trường Tự (Open Markets) 25 2.3 Tổng quát số lực cạnh tranh toàn cầu GCI (Global Competitiveness Index) 27 2.3.1 Khái niệm 27 2.3.2 Vai trò GCI .27 2.3.3 Các tiêu đánh giá GCI .27 2.3.4 Cách tính điểm số GCI 28 2.4 Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI (Corruption Perceptions Index) .29 2.4.1 Tham nhũng 29 2.4.2 Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI 30 2.4.3 Một số hạn chế số nhận thức tham nhũng 33 2.5 Chỉ số thuận lợi kinh doanh EBDI (Ease of Doing Business Index) 33 2.5.1 Giới thiệu 33 2.5.2 Nội dung .34 2.5.3 Ảnh hưởng 35 2.5.4 Hạn chế 35 2.6 Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam PAPI .36 2.6.1 Giới thiệu 36 2.6.2 Mục tiêu 37 2.6.3 Kết mong đợi 37 2.6.4 Nội dung .37 2.7 Chỉ số cải cách hành PAR 38 2.7.1 Cải cách hành 38 2.7.2 Chỉ số cải cách hành 39 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ Ở VIỆT NAM .42 3.1 Chỉ số quản trị toàn cầu WGI 42 3.2 Chỉ số tự kinh tế IEF 43 3.3 Chỉ số lực cạnh tranh Việt Nam GCI .50 3.3.1 Thực trạng dựa số liệu 50 3.3.2 Vấn đề đặt với Việt Nam 53 3.4 Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI .53 3.5 Chỉ số PAPI 54 3.6 Chỉ số cải cách hành PAR 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI MỞ ĐẦU Câu hỏi điều làm nên “của cải quốc gia” hay “vì quốc gia thất bại” hệ nhà kinh tế theo đuổi từ lâu Dù có nhiều đồng thuận khuyến nghị sách mà quốc gia nên áp dụng hay theo đuổi để đạt thành tựu tăng trưởng phát triển, nhà kinh tế chưa thực tìm lời giải thích thỏa đáng Trong suốt thập kỷ 70, nhà kinh tế Douglas North xuất nhiều sách công trình nghiên cứu cho luận điểm thể chế, đặc biệt hệ thống sở hữu phát triển hoàn chỉnh, yếu tố quan trọng giải thích cho thay đổi tăng trưởng kinh tế Đây khái niệm rộng, định nghĩa bao quát, mơ hồ, theo North (1990) - người tiên phong việc đưa khái niệm thể chế rõ ràng cụ thể, thể chế luật lệ trị chơi xã hội, hay nói cách khác ràng buộc người tạo nhằm để cấu trúc tương tác người người Như vậy, thể chế quy tắc tương tác người, ràng buộc cách ứng xử hội chủ nghĩa thất thường cá nhân, qua khiến cho hành vi người trở nên dễ tiên đoán tạo điều kiện cho phân công lao động hoạt động tạo cải vật chất Hiểu rõ đánh giá tác động thể chế cho phép nhà cầm quyền đưa sách xây dựng khn khổ thể chế phù hợp nhằm phục vụ cho trình phát triển đất nước Có thể thấy, khác biệt chất lượng thể chế cuối dẫn đến khác biệt thành phát triển Tuy nhiên, để đo lường chất lượng thể chế dựa vào nhiều số để đo lường có khác nhiều vùng, khu vực giới Tại Việt Nam, xây dựng, hồn thiện đồng thể chế có vai trò, ý nghĩa quan trọng, ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước bền vững Đảng ta đề Vậy nên, nhóm nghiên cứu sâu tìm hiểu về: “Chất lượng thể chế số cách đo lường chất lượng thể chế, liên hệ tới quốc gia Việt Nam” Do trình độ thời gian có hạn, nhóm khơng tránh khỏi khiếm khuyết việc nghiên cứu Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để viết hoàn thiện Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ơn Tập Kinh Tế Vi Mơ Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 30 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THỂ CHẾ 1.1 Khái niệm thể chế Theo khái niệm chung nhất, kinh tế học môn khoa học xã hội giúp cho người hiểu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách thức ứng xử chủ thể tham gia vào kinh tế nói riêng Vấn đề khan nguồn lực yêu cầu kinh tế hay đơn vị kinh tế phải lựa chọn Các Nhà Kinh tế cho rằng: Kinh tế học " khoa học lựa chọn" Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng quản lý nguồn lực hạn chế để đạt thỏa mãn tối đa nhu cầu vật chất người Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ giới có nguồn lực hạn chế Như vậy, kinh tế học quan tâm đến hành vi toàn kinh tế tổng thể hành vi chủ thể riêng lẻ kinh tế, bao gồm doanh nghiệp,hộ tiêu dùng, người lao động phủ Mỗi chủ thể kinh tế có mục tiêu để hướng tới, tối đa hóa lợi ích kinh tế họ Mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, mục tiêu hộ tiêu dùng tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu người lao động tối đa hóa tiền cơng mục tiêu phủ tối đa hóa lợi ích xã hội Kinh tế học có nhiệm vụ giúp chủ thể kinh tế giải tốn tối đa hóa lợi ích kinh tế Thể chế hệ thống pháp chế gồm: Hiến pháp (luật mẹ, luật bản); luật (luật luật "hành xử"), quy định, quy tắc, chế định…, nhằm hài hòa quyền lợi trách nhiệm công dân, tổ chức trật tự XH, hướng tới tổng hòa lợi ích cộng đồng; nguyên tắc xác định mối quan hệ xã hội; định hình cách thức ứng xử thành viên xã hội điều chỉnh vận hành xã hội Thể chế hiểu tổng thể quy định, nguyên tắc xác lập quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, tạo lập nên "luật chơi" lĩnh vực đời sống xã hội Kinh tế học thể chế (institutional economics) bao hàm mối quan hệ hai chiều kinh tế học thể chế Nó quan tâm đến ảnh hưởng thể chế đến kinh tế trình phát triển thể chế trước trải nghiệm kinh tế 1.2 Đặc điểm thể chế a Tính chất liên cộng đồng: Các thể chế – giá trị tảng – mà cộng đồng chia sẻ rộng rãi giúp xác định nên cộng đồng đó, chẳng hạn gia đình, vùng lân cận, quốc gia hay hiệp hội nghề nghiệp quốc tế Các thể chế ‘chất gắn kết xã hội’ (social cement) – tạo lập xác định nên xã hội Các cá nhân thuộc loạt cộng đồng khác biệt, đan xen, tuân theo tập hợp thể chế khác nhau; họ chia sẻ số thể chế với người láng giềng khu vực địa lý, số khác với người xa Tương tự, thể chế có đặc điểm liên cộng đồng (intercommunity) Các hệ thống thể chế kinh tế nhiều chấp nhận ảnh hưởng từ cộng đồng hay quốc gia khác, vốn chia sẻ thể chế khác (tính mở) b Tính mở: Tính mở (openness) hàm ý hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ xuyên biên giới dòng người, nguồn vốn ý tưởng xuyên biên giới khả thi Ở đây, kinh tế học thể chế chia sẻ lập trường chung với luật pháp trị quốc tế 1.3 Chức thể chế Thứ nhất, phối hợp hữu hiệu tin tưởng: Khiến cho trình tương tác phức tạp người trở nên dễ hiểu dễ tiên đoán hơn, nhờ phối hợp cá nhân khác diễn dễ dàng Trong bối cảnh xã hội hỗn loạn tình trạng vơ phủ, phân cơng lao động khơng thể diễn vấn đề thông tin, giám sát áp đặt thường giải Các thể chế đảm nhiệm chức then chốt đơn giản hoá nhiệm vụ nhận thức cách giảm thiểu độ phức tạp (complexity) giới Bằng việc khiến cho phản ứng người khác trở nên dễ tiên đốn qua khiến cho giới trở nên trật tự hơn, thể chế giúp cho cá nhân đối phó dễ dàng với giới phức tạp, dễ biến động Thứ hai, bảo vệ phạm vi tự chủ cá nhân: Nhằm bảo vệ phạm vi tự chủ cá nhân trước can thiệp khơng mực từ bên ngồi, chẳng hạn từ kẻ nắm quyền lực Việc bảo vệ quyền tự thể chế không vô hạn định Việc tự theo đuổi mục đích người thường ảnh hưởng đến mưu cầu tương tự người khác, quyền tự người phải nhận giới hạn quyền tự người khác Nếu thiếu ràng buộc thế, tự biến thành phóng túng, xã hội rơi vào hỗn loạn Thứ ba, ngăn ngừa giải xung đột: Giảm thiểu xung đột người nhóm với Xung đột cá nhân hành động độc lập điều không tránh khỏi Do đó, vấn đề đặt làm để giải xung đột cách tốn kém, phi bạo lực, làm để ràng buộc tốt quyền tự hành động cá nhân nhằm tránh xung đột nguy hại Về bản, có hai cách chủ yếu để xử lý xung đột người với nhau: - Quyền tự tuyệt đối cá nhân bị ràng buộc theo hướng ngăn ngừa chung, thông qua quy tắc giúp hạn chế hành vi tuỳ ý giảm thiểu khả xung đột - Tuy nhiên, mâu thuẫn xảy ra, thể chế lại sử dụng để phân xử mâu thuẫn theo cách thức thống từ trước, tiên đốn Thứ tư, bảo vệ quyền sở hữu: Xung đột tiềm tàng không nảy sinh từ quyền tự hành động cá nhân mà chí người hợp tác với Những cá nhân có tài sản hay sức hút có khả sử dụng quyền lực mối quan hệ trao đổi

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan