1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài ngân hàng trung ương và hiệu quả trong điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhànước việt nam

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngân Hàng Trung Ương Và Hiệu Quả Trong Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ Của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Thị Minh Thúy, Âu Vương Minh, Nguyễn Hồng Nhung, Phạm Thị Thanh Hiền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ _ _ BÀI TẬP NHĨM Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ Đề tài: Ngân hàng trung ương hiệu điều hành Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lớp học phần: 02 Thành viên nhóm: Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Thị Nhàn 11224868 Nguyễn Thị Minh Thúy 11226211 Âu Vương Minh 11224148 Nguyễn Hồng Nhung 11225027 Phạm Thị Thanh Hiền 11222235 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Những vấn đề chung sở lý thuyết Ngân hàng TW Chính sách tiền tệ Khái ni mệvềề NHTW Chính sách tiềền tệ .4 Ch cứnăng c aủNHTW h thốống ệ tiềền tệ .4 NHTW c ơs ởtiềền tệ II Lịch sử thành lập phát triển Ngân hàng TW Việt Nam Hoàn c ả nh thành l ậ p trình phát tri ể n giai đo n ban đầều Sự thay đổi quan trọng qua giai đoạn sau đổi m ới 1986 III Hi ệ n tr ng c ơcầốu tổ chức t ại c Ngần hàng TW Vai trò Ngân hàng TW điều hành Chính sách tiền tệ 10 Ki ể m soát lãi suầốt tín dụng 10 Qu n lýả d tr ự ngo ữ i hốối th Điềều tiềốt l u thống tiềền tệ 13 Th ự c hi ệ n Chính sách tiềền tệ .13 IV ươ ng m i quốốc tềố .11 Hiệu Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương .17 Bốối c ả nh kinh tềố nước 17 nhẢh ng ưởc a Chính ủ sách tiềền t đềốn ệ tình hình kinh tềố Vi ệt Nam 17 So sánh v i n ướ c khác khu v ự c ho ặ c thềố gi ới 21 Thách th ứ c VN ph ả i đốối mặt t ại 27 C ơh ộ i đ ểc ả i thi ệ n Chính sách tiềền t ệ 29 V Những thách thức hội việc cải thiện hiệu Chính sách tiền tệ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế giới ngày phức tạp biến đổi, vai trò Ngân hàng Trung ương việc điều hành sách tiền tệ trở nên đặc biệt quan trọng Ngân hàng Trung ương khơng trái tim hệ thống tài mà cịn đóng vai trị định việc định hình tình hình kinh tế sống người dân Bài tiểu luận chúng em tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá tầm quan trọng Ngân hàng Trung ương hiệu sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Trung ương quốc gia quan có trách nhiệm điều hành sách tiền tệ, có ảnh hưởng to lớn đến lạm phát, tăng trưởng kinh tế, ổn định tài Sự quản lý thơng minh hiệu sách tiền tệ làm giảm rủi ro tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững Việc nghiên cứu sâu vai trò Ngân hàng Trung ương điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần thiết để đảm bảo định tài tiền tệ đưa dựa kiến thức nghiên cứu sâu rộng Chúng em tập trung vào việc nghiên cứu đánh giá hiệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc điều hành sách tiền tệ mà kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực, gia tăng hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế Qua xem xét cách Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ ảnh hưởng lạm phát, tăng trưởng kinh tế, ổn định tài Bên cạnh đó, chúng em xem xét thách thức hội mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối mặt việc thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế quốc gia Việc nghiên cứu có mục tiêu đóng góp vào việc nâng cao hiểu biết vai trò Ngân hàng Trung ương cách cải thiện hiệu việc điều hành sách tiền tệ Đồng thời, đưa đề xuất hướng dẫn để đảm bảo sách tiền tệ Việt Nam đóng góp mạnh mẽ vào phát triển bền vững kinh tế quốc gia I Những vấn đề chung sở lý thuyết Ngân hàng TW Chính sách tiền tệ Khái niệm NHTW Chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ương (có gọi ngân hàng dự trữ, quan hữu trách tiền tệ) quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia, nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Mục đích hoạt động ngân hàng trung ương ổn định giá trị tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu ngân hàng thương mại có nguy đổ vỡ Ngân hàng Trung ương nước CHXHCN Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quan Nhà nước đảm trách việc quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia Nhiệm vụ ngân hàng trung ương phát hành giấy bạc thực chức quản lý tiền tệ, ổn định giá trị tiền tệ, ổn định nguồn cung tiền đất nước, kiểm soát mức lãi suất để ổn định kinh tế, cứu giúp vấn đề ngân hàng thương mại tránh nguy đổ vỡ Chính sách tiền tệ hay cịn gọi sách lưu thơng tiền tệ trình quản lý cung tiền quan quản lý tiền tệ (có thể ngân hàng trung ương), thường hướng tới lãi suất mong muốn để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất định, trực tiếp hay gián tiếp thông qua nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắt buộc; trao đổi thị trường ngoại hối Trong điều hành kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ cơng cụ quan trọng hữu hiệu phủ để thúc đẩy kinh tế quốc gia Chính sách tiền tệ chia làm loại: Chính sách mở rộng sách thắt chặt (thu hẹp) Tùy theo giai đoạn mà phủ áp dụng sách khác Dù thực sách tiền tệ mở rộng hay thắt chặt, mục đích chúng hướng tới giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người dân, kiểm soát lạm phát, ổn định phát triển kinh tế bền vững Chức NHTW hệ thống tiền tệ Ngân hàng trung ương (NHTW) đóng vai trị quan trọng hệ thống tiền tệ quốc gia khu vực kinh tế Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tổ chức ngân hàng trung ương, chịu trách nhiệm quản lý điều hành hệ thống tiền tệ tài Chức NHTW bao gồm: (1) Chức phát hành tiền điều tiết lượng tiền cung ứng: Đây chức chức quan trọng NHTW hầu hết quốc gia NHTW quan tài có quyền phát hành tiền tệ hồn tồn hợp pháp theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo thống lưu thông tiền tệ đất nước Việc phát hành tiền tệ cách thức, hợp pháp theo quy định luật pháp sở để đảm bảo thống lưu thông tiền tệ quốc gia Ngoài ra, việc xác định số lượng tiền cần phát hành, phương thức thời điểm phát hành chức quan trọng giúp đảm bảo ổn định tiền tệ tác động đến tình hình tiền tệ quốc gia (2) NHTW ngân hàng ngân hàng: Chức thứ hai ngân hàng trung ương trở thành ngân hàng ngân hàng, mà không tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng kinh tế Cơ quan thực nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng trung gian bao gồm: - Mở tài khoản nhận tiền gửi từ ngân hàng trung gian: NHTW thu tiền gửi ngân hàng trung gian toàn quốc dạng tiền gửi toán tiền gửi bắt buộc Tiền gửi dự trữ bắt buộc khoản tiền dự trữ mà NHTW yêu cầu ngân hàng trung gian phải gửi lại để đảm bảo khả chi trả ngân hàng trung gian trước nhu cầu rút tiền từ khách hàng Tiền gửi toán khoản tiền mà ngân hàng trung gian phải trì thường xuyên tài khoản thuộc NHTW để đáp ứng nhu cầu toán tiền, giao dịch với NHTW toán cho ngân hàng khác - Cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian: Đây chức khơng thể thiếu nói NHTW Cụ thể, NHTW cấp tín dụng cho ngân hàng trung gian thông qua tái chiết khấu chứng từ có giá ngắn hạn Đây hình thức cấp vốn NHTW cho ngân hàng trung gian nhằm mở rộng hoạt động tín dụng Ngồi ra, NHTW cịn đóng vai trò bảo vệ ngân hàng trung gian khỏi nguy phá sản tín dụng Đồng thời, quan cịn trung tâm tốn, bù trừ tiết kiệm chi phí tốn, ln chuyển vốn cho ngân hàng trung gian kinh tế xã hội (3) NHTW ngân hàng Chính phủ: Tại nhiều quốc gia, NHTW đóng vai trị quản lý tiền tệ Chính phủ cách mở tài khoản cho Chính phủ để thực khoản chi tiêu, thu thuế, tài trợ chương trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, Việt Nam, chức chuyển sang kho bạc Nhà nước Việt Nam, đơn vị trực thuộc Chính phủ Kho bạc Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm quản lý giám sát việc quản lý tiền tệ tài khoản Chính phủ, đảm bảo tính an tồn, hiệu minh bạch giao dịch tài Chính phủ NHTW sở tiền tệ NHTW sở tiền tệ hai thành phần quan trọng hệ thống tiền tệ quốc gia, chúng có vai trị chức khác NHTW tổ chức chịu trách nhiệm quản lý tiền tệ thực sách tiền tệ quốc gia, sở tiền tệ phần cung tiền kinh tế bao gồm tiền mặt tiền gửi NHTW, thường sử dụng để tạo tiền tệ nhiều lớp thông qua ngân hàng thương mại (NHTM) Mối quan hệ NHTW sở tiền tệ liên quan đến việc NHTW quản lý, kiểm soát điều chỉnh sở tiền tệ để đảm bảo tính ổn định tiền tệ hệ thống tài quốc gia Cơ sở tiền tệ phần quan trọng cung tiền tiền tệ nhiều lớp kinh tế thường quản lý kiểm soát NHTW Dưới cách mối quan hệ hoạt động:  Quản lý sở tiền tệ, kiểm soát cung tiền: NHTW có vai trị quản lý sở tiền tệ, bao gồm tiền mặt (tiền giấy xu) tiền gửi NHTW Cơ sở tiền tệ thường phần cung tiền kinh tế đóng vai trị quan trọng việc tạo tiền tệ nhiều lớp thông qua NHTM NHTW cung cấp dự trữ cho hệ thống NHTM cách cho NHTM vay tiền hay mua chứng khoán từ hệ thống NHTM   Thực sách tiền tệ: Một cách quan trọng mà NHTW tác động đến sở tiền tệ thông qua việc thực sách tiền tệ để trì ổn định kinh tế Chính sách tiền tệ bao gồm việc điều chỉnh lãi suất bản, tạo tiêu hủy sở tiền tệ can thiệp vào thị trường tài để trì tính ổn định kinh tế NHTW đảm bảo sở tiền tệ trì cách ổn định để ngăn chặn lạm phát suy giảm đồng tiền quốc gia Điều đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ giá trị đồng tiền đảm bảo tính ổn định hệ thống tài Quản lý dự trữ tiền tệ nước ngoài: NHTW thường quản lý dự trữ tiền tệ nước ngoài, sở tiền tệ bao gồm dự trữ tiền tệ nước ngồi Cơ sở tiền tệ sử dụng để hỗ trợ giá trị đồng tiền quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế II Lịch sử thành lập phát triển Ngân hàng TW Việt Nam Hồn cảnh thành lập q trình phát triển giai đoạn ban đầu Trước Cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng thiết lập hoạt động chủ yếu phục vụ sách thuộc địa Pháp Việt Nam Trong suốt thời kỳ thuộc địa, hình thành phát triển hệ thống tiền tệ, tín dụng Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thời ngân hàng kinh doanh đa bao gồm nghiệp vụ ngân hàng thương mại nghiệp vụ đầu tư Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ trọng tâm quyền cách mạng phải bước xây dựng tiền tệ độc lập, tự chủ, cơng cụ quan trọng quyền để xây dựng bảo vệ đất nước Nhiệm vụ dần trở thành thực bước sang năm 1950, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam ngày tiến triển mạnh mẽ với chiến thắng vang dội khắp chiến trường, vùng giải phóng khơng ngừng mở rộng Sự chuyển biến cục diện cách mạng địi hỏi cơng tác kinh tế, tài phải củng cố phát triển theo yêu cầu Trên sở chủ trương sách tài - kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 02/1951) đề ra, ngày 6/5/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Sự đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bước ngoặt lịch sử, kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1955 - 1975), hoạt động Ngân hàng Quốc gia tập trung vào việc tăng cường quản lý, điều hồ lưu thơng tiền tệ theo ngun tắc quản lý kinh tế XHCN; xây dựng hoàn thiện chế độ tín dụng hướng vào phục vụ phát triển kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể; mở rộng phạm vi cải tiến nghiệp vụ tốn khơng dùng tiền mặt, thiết Document continues below Discover more Lý thuyết tài from: tiền tệ LTTCTT Đại học Kinh tế… 216 documents Go to course Bài kiểm tra kỳ L 12 Ttctt Lý thuyết tài chính… 100% (2) GIẢI SÁCH BÀI TẬP L 77 Ttctt Lý thuyết tài chính… 100% (2) BÀI TẬP LỚN LTTCTT 33 Lý thuyết tài chính… 100% (1) Cau hoi dung sai co 17 giải thich (53c) Lý thuyết tài chính… 100% (1) Cục Dự trữ Liên bang (FED) Lý thuyết tài chính… 100% (1) Tong hop cac cau hoi tu quan luan lập vai trò ngân hàng trung tâm toán kinh tế; mở rộng hệ toán tín 41 hối dụng quốc tế; thực chế độ Nhà nước độc quyền quản lý ngoại Lý thuyết 100% Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà(1) tài chính… nước Việt Nam (NHNN) Thời kỳ 1975-1985 giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực lý hệ thống Ngân hàng chế độ cũ miền Nam; thu hồi tiền cũ hai miền Nam- Bắc; phát hành loại tiền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Từ năm 1990 đến nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN tiếp tục bổ sung, hoàn thiện theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN (Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 02/11/1998, Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003, Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008, Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013, Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Nghị định số 102/2022/NĐ-CP ngày 12/12/2022) Sự thay đổi quan trọng qua giai đoạn sau đổi 1986 Thời kỳ 1986 đến nay: Là trình đổi toàn diện hệ thống Ngân hàng Việt Nam: - Tháng 7/1987: Hội đồng Bộ trưởng Quyết định số 218/CT cho phép làm thử việc chuyển hoạt động Ngân hàng sang kinh doanh XHCN - Tháng 3/1988: Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh - Tháng 5/1990: Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh ngân hàng ( Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính) Sự đời Pháp lệnh Ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật - Tháng 10/1993, quan hệ hợp tác Việt nam cộng đồng tài quốc tế (Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á) tái lập khơi thông - Ngày 2/12/1997, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội khóa X thức thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1998 - Ngày 16/6/2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa XII thức thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ngày 11 tháng 11 năm 2013, ngày 17 tháng 02 năm 2017 ngày 12 tháng 12 năm 2022, Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực theo Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013, 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Nghị định số 102/2022/NĐ-CP ngày 12/12/2022 Hiện trạng cấu tổ chức Ngân hàng TW Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước có 25 đơn vị, gồm: 1) Vụ Chính sách tiền tệ 2) Vụ Quản lý ngoại hối 3) Vụ Thanh toán 4) Vụ Tín dụng ngành kinh tế 5) Vụ Dự báo, thống kê 6) Vụ Hợp tác quốc tế 7) Vụ Ổn định tiền tệ - tài 8) Vụ Kiểm toán nội 9) Vụ Pháp chế 10) Vụ Tài - Kế tốn 11) Vụ Tổ chức cán 12) Vụ Truyền thơng 13) Văn phịng 14) Cục Công nghệ thông tin 15) Cục Phát hành kho quỹ 16) Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước 17) Cục Quản trị 18) Sở Giao dịch 19) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng 20) Các chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 21) Viện Chiến lược ngân hàng 22) Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam 23) Thời báo Ngân hàng 24) Tạp chí Ngân hàng 25) Học viện Ngân hàng Như vậy, so với Nghị định 16/2017/NĐ-CP, cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước giảm đơn vị Các đơn vị quy định từ (1) đến (20) nêu đơn vị hành giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng Trung ương; đơn vị quy định từ (21) đến (25) nêu đơn vị nghiệp phục vụ chức quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Vụ Chính sách tiền tệ có phịng Vụ Tín dụng ngành kinh tế, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Tài - Kế tốn, Vụ Hợp tác quốc tế có phịng Vụ Quản lý ngoại hối, Vụ Thanh toán, Vụ Kiểm toán nội bộ, Vụ Dự báo, thống kê có phịng Vụ Pháp chế có phịng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng danh sách đơn vị nghiệp công lập khác thuộc Ngân hàng Nhà nước Vụ Quản lý ngoại hối, Sở Giao dịch tiếp tục thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, Vụ Quản lý ngoại hối Sở giao dịch Trường Bồi dưỡng cán ngân hàng hoàn thành nhiệm vụ thực Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực xong việc xếp tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản Trường Bồi dưỡng cán ngân hàng Khi tỷ giá ổn định, từ tháng 6/2023, Ngân hàng Nhà nước liên tục giảm loại lãi suất điều hành Tính đến nay, lần Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất chủ chốt với mức giảm 0,5 – 2,0%/năm nhằm giảm lãi suất huy động cho vay, góp phần tăng khả tiếp cận cung cấp vốn cho kinh tế Hành động giới phân tích đánh giá “đi gió ngược” giới chưa dừng lại việc nâng lãi suất, thắt chặt tiền tệ tận Theo đó, bản, mặt lãi suất ổn định, lãi suất tiền gửi cho vay có xu hướng giảm dần Lãi suất tiền gửi bình quân ngân hàng thương mại mức khoảng 5,8%/năm (giảm 0,7% so với cuối năm 2022) Việc liên tục điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành giới phân tích đánh giá linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường để hỗ trợ trình phục hồi tăng trưởng kinh tế theo chủ trương Quốc hội Chính phủ, qua tiếp tục định hướng giảm mặt lãi suất cho vay thị trường, tăng khả tiếp cận vốn doanh nghiệp người dân, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Lãi suất cho vay bình quân VND mức khoảng 8,9%/năm (giảm 1%/năm so với cuối năm 2022) Trong bối cảnh đó, nhiều ngân hàng đưa chương trình cho vay ưu đãi với lãi suất thấp mức nhằm kích thích nhu cầu tín dụng, đồng thời, hướng tới hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh Ngay từ đầu năm 2023, Ngân hàng nhà nước xác định dư nợ tín dụng 14 đến 15% tăng trưởng để phù hợp với tiêu Quốc hội đưa góp phần tăng trưởng GDP mức 6,5% kiểm soát lạm phát 4% Tuy nhiên, đến nay, dư nợ tín dụng tăng 4,2%; số tuyệt đối 12 triệu 423 nghìn tỷ đồng; số tiền huy động 12 triệu 691 nghìn tỷ đồng Thanh khoản ngân hàng thừa, tốc độ tín dụng lại tăng trưởng chậm Nguyên nhân khó khăn kinh tế; doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn; suy giảm mạnh cầu đầu tư cầu tiêu dùng Thậm chí, doanh nghiệp FDI gặp nhiều khó khăn, thị trường bất động sản chưa khởi sắc, mặc dù, Ngân hàng Nhà nước có nhiều giải pháp để hỗ trợ thị trường Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa khó tiếp cận tín dụng khó có khả bảo đảm trả nợ, đó, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành liên quan vào để tháo gỡ khó khăn Tỷ giá đồng Việt Nam với USD suốt quý năm dao động biên độ hẹp, khoảng 23.610-23.755 đồng đổi USD, tăng 0,4% tương đương mức tỷ giá đầu năm Áp lực tỷ giá từ đến cuối năm nhận định không nặng nề năm 2022, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) không tăng lãi suất bất thường Trên thực tế, nguồn cung ngoại tệ tích cực thời gian qua, đến từ dòng vốn FDI giải ngân, thặng dư cán cân thương mại hay dòng tiền gián tiếp từ thương vụ bán vốn giải ngân khoản vay ngoại tệ 2.2 Kiềm chế lạm phát Trên giới từ đầu từ đầu năm đến nay, Việt Nam điểm sáng kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng Đây thành công từ điều hành chủ động, linh hoạt, sáng tạo Chính phủ, đặc biệt sách tiền tệ Được đánh giá đồng tiền quốc gia ổn định khu vực giới tỷ giá VND nằm ngưỡng cho phép, hàng loạt động thái NHNN thực kịp thời, cho thấy hiệu sách kinh tế kiểm soát lạm phát Các biện pháp chủ động điều hành tỷ giá phù hợp, ổn định thị trường ngoại tệ; đổi công nghệ, tăng hiệu quản trị cắt giảm chi phí để giữ ổn định mặt lãi suất cho vay; theo dõi sát, thích ứng với chuyển biến thị trường nước, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác góp phần quan trọng kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ Việt Nam số quốc gia thành cơng việc đối phó với đại dịch trì tốc độ tăng trưởng dương với GDP năm 2020 tăng 2,91%, năm 2021 2,58%, kiểm soát lạm phát mục tiêu đề (

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w