Điều hànhchính sách tiền tệ không chỉ đơn thuần là việc sử dụng các công cụ vàbiện pháp để kiểm soát lạm phát, duy trì ổn định giá cả và quản lý tíndụng, mà còn đòi hỏi một tầm nhìn chiế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ
ĐỀ TÀIHOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN:
NHÓM THỰC HIỆN:
HÀ NỘI, tháng 12 năm 2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
3 Khổng Đức Dương 23AM0110013 1995
4 Dương Ngọc Đăng 23AM0110016 1991
6 Nguyễn Tuấn Long 23AM0110045 1988
7 Ngô Thị Bích Ngọc 23AM0110055 1996
8 Dương Bích Phương 23AM0110063 1990
9 Nguyễn Ngọc Hà Phương 23AM0110065 1999
10 Nguyễn Văn Quang 23AM0110067 1991
11 Nguyễn Thu Trang 23AM0110080 1994
13 Ngô Thị Cẩm Vân 23AM0110093 1989
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 2
1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ 2
1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ 2
1.3 Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ 3
1.3.1 Công cụ trực tiếp 3
1.3.2 Công cụ gián tiếp 5
CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 8
2.1 Khuôn khổ điều hành tổ chức tính dụng ở Việt Nam 8
2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 8
2.1.2 Vị trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 8
2.1.3 Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 9
2.2 Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023 10
2.2.1 Bối cảnh 10
2.2.2 Địnhphướng điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng năm 2023 10
2.2.3 Các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ 12
2.3 Hoạt động phát triển thị trường tài chính và hạot động hệ thống Ngân hàng 16
2.3.1 Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu 16
2.3.2 Hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tiếp tục được tăng cường 17
2.3.3 Tiếp tục tập trung hoàn thiện khuôn khổ pháp lý 17
2.3.4 Chuyển đổi số ngân hàng và thanh toán không dùng tiền mặt .18
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 20
Trang 53.1 Một số thành tựu, hạn chế trong điều hành chính sách tiền tệ củaNHNN 203.1.1 Những thành tựu nổi bật của ngành Ngân hàng 203.1.2 Hạn chế và những thách thức trong việc điều hành chính sáchtiền tệ và các hoạt động của hệ thống ngân hàng 213.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ và hiệuquả hoạt động ngành Ngân hàng trong thời gian tới 23KẾT LUẬN 27TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 6MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, chínhsách tiền tệ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế vàtài chính của một quốc gia Việc điều hành chính sách tiền tệ được thựchiện bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cơ quan có trách nhiệm chínhtrong việc đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của nền kinh tếViệt Nam
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về vai trò quan trọng của Ngân hàngNhà nước trong điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam Điều hànhchính sách tiền tệ không chỉ đơn thuần là việc sử dụng các công cụ vàbiện pháp để kiểm soát lạm phát, duy trì ổn định giá cả và quản lý tíndụng, mà còn đòi hỏi một tầm nhìn chiến lược rõ ràng và khả năng thíchứng với biến đổi trong môi trường kinh tế
Bài nghiên cứu sẽ tập trung vào việc nghiên cứu và phân tích cáccông cụ và biện pháp chính sách tiền tệ mà Ngân hàng Nhà nước sửdụng để ảnh hưởng đến lãi suất, tỷ giá hối đoái, thanh khoản và tín dụngtrong nền kinh tế Việt Nam Các công cụ này bao gồm việc điều chỉnh lãisuất, quản lý tỷ giá hối đoái, áp dụng chính sách dự trữ bắt buộc và quản
lý tín dụng
Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng sẽ đánh giá hiệu quả và thách thức
mà Ngân hàng Nhà nước đối mặt trong việc điều hành chính sách tiền tệ.Điều này bao gồm việc đánh giá tác động của các biện pháp chính sáchtiền tệ đến nền kinh tế, khả năng thích ứng với biến đổi trong môi trườngkinh tế toàn cầu, và các yếu tố cần được cân nhắc để đảm bảo sự ổn định
và phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam
Bài nghiên cứu này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về vai trò vàtầm quan trọng của điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhànước Việt Nam Đồng thời, nó cũng sẽ đi sâu vào các khía cạnh cụ thểcủa chính sách tiền tệ và mang lại hiểu biết sâu hơn về cách Ngân hàngNhà nước thực hiện nhiệm vụ quan trọng này để đảm bảo ổn định vàphát triển kinh tế của Việt Nam
Trang 7Giáo-trình-quản-trị-Tài chính
tiền tệ 94% (33)
182
Thực trạng hoạt động thanh toán…
Tài chính
tiền tệ 100% (5)
31
Nhập môn tài chính tiền tệ
Trang 8CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Khái niệm chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là loại chính sách được ngân hàng trung ươnghoặc ngân hàng nhà nước sử dụng để xác lập và điều chỉnh quan hệ cungcầu về tiền và cung cấp tín dụng trong nền kinh tế Nói cách khác, tổchức tính dụng thực chất là tổng thể các biện pháp, công cụ của Ngânhàng Nhà nước chi phối, điều tiết quá trình cung ứng tiền, lãi suất và tíndụng, tức là thông qua chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền
để đạt được các mục tiêu của quản lý kinh tế vĩ mô
LuậtpNgân hàng Nhà nước sốp46/2010/QH12pnăm 2010 quyđịnh:p
Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến nền kinh tế thông qua việc điềutiết khối lượng tiền trong lưu thông Một chính sách tiền tệ nới lỏng sẽlàm tăng cung tiền, giảm lãi suất do thúc đẩy đầu tư tăng tổng cầu và cóthể làm gia tăng lạm phát, bởi tăng tiền quá lớn làm vượt mức sản lượngtiềm năng Ngược lại, một chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ có tác động làmgiảm tổng cầu, nhờ đó kiềm chế được lạm phát.pChính sách tiền tệ tácđộng đến các biến mục tiêu vĩ mô thông qua việc thay đổi cung tiền vàlãi suất Cung tiền thường chỉ điều tiết một cách gián tiếp tổng cầu bằng
cơ chế lan truyền nhờ sự thay đổi của lãi suất để cân bằng lại thị trườngtiền tệ qua việc điều chỉnh sự lựa chọn các tài sản tài chính Trong trạngthái “bẫy thanh khoản”, chính sách tiền tệ hầu như không có tác dụngđối với lãi suất cũng như sản lượng, thu nhập và công ăn việc làm Tácđộng của chính sách tiền tệ còn phụ thuộc vào khả năng phản ứng củatổng cung và quan hệ giữa cung tiền tệ, lãi suất và lạm phát
1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Thứ nhất, ổn định giá và kiểm soát lạm phát: Thông qua việc điềuchỉnh lãi suất cơ bản, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cũng như thực hiện các hoạt
Tài chínhtiền tệ 100% (3)
Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…
Tài chínhtiền tệ 100% (3)
74
Trang 9động mua bán trái phiếu chính phủ, ngân hàng trung ương có thể quản lýlượng tiền mặt trong hệ thống kinh tế, từ đó kiểm soát mức độ lạm phát.Thứ hai, khuyến khích tăng trưởng kinh tế và ngăn chặn suy thoái:Ngân hàng trung ương có khả năng giảm lãi suất nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động đầu tư và tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Trong thời kỳ suy thoái, ngân hàng trung ương có thể ápdụng chính sách tiền tệ nới lỏng, bao gồm cả việc giảm lãi suất và muatrái phiếu chính phủ, nhằm đưa tiền mặt vào hệ thống kinh tế và kíchthích hoạt động kinh doanh.
Thứ ba, duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính và các tổ chức tàichính: Trong một số trường hợp, ngân hàng trung ương có thể phải hànhđộng như "người cho vay cuối cùng" để ngăn ngừa sự sụp đổ của các tổchức tài chính quan trọng, những sự sụp đổ có thể tạo ra rủi ro cho toàn
1.3 Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ
Đây là biện pháp mà NHTW ấn định một khối lượng tín dụng phảicung cấp cho nền kinh tế trong một thời gian nhất định rồi sau đó tìmcon đường để đưa nó vào nền kinh tế
Hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở chỉ tiêu tăng trưởng kinh
tế và chỉ tiêu lạm phát dự kiến hàng năm, ngoài ra còn dựa vào một sốtín hiệu thị trường khác như: tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá, thâm hụt ngân sáchnhà nước, tốc độ lưu thông tiền tệ
Trang 10Trên cơ sở đó hạn mức tín dụng dược phân bổ cho các NHTM, chotừng thời kì phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ Để kiểm soát mứctăng trưởng quá nóng của tín dụng trong nền kinh tế, NHTW quy địnhhạn mức tín dụng tối đa cho từng NHTM.
Trong phần lớn các trường hợp, những hạn mức riêng này được xácđịn căn cứ vào tỷ trọng cho vay của nó trong quá khứ so với tổng mứccho vay của hệ thống Ngân hàng
NHTM chỉ được cấp tối đa cho nền kinh tế bằng hạn mức tín dụngđược quy định Các công cụ của chính sách tiền tệ do Ngân hàng trungương đề ra được áp dụng một cách linh hoạt dựa vào tình trạng của thịtrường để tránh xảy ra những sai xót ảnh hưởng đến cả nền kinh tế quốcdân
- Ưu điểm của biện pháp này là NHTW có thể tác động trực tiếp vàocác dự án kinh tế nào có lợi nhuận cao nhất mới được vay vốn Ngân hàng
và như vậy cũng có nghĩa là loại bỏ các dự án kinh tế có lợi nhuận thấp
mà theo chuyên gia Ngân hàng thì đầu tư vào các dự án đó không có lợi
Để có thể thực hiện được các biện pháp này có hiệu quả đòi hỏi Ngânhàng phải nắm được trong tay các dự án đầu tư từ trước để ấn định đượckhối lượng tín dụng phù hợp
- Nhược điểm của biện pháp này là:
Nhược điểm thứ nhất của nó là nếu lãi suất Ngân hàng được ấn địnhkhông sát đúng với nền kinh tế thì có thể xảy ra 2 hiện tượng sau: Lãisuất Ngân hàng quá thấp sẽ làm cho cầu tiền tệ tăng nhanh hơn dự đoán
và Ngân hàng sẽ lúng túng khi đáp ứng Khi lãi suất Ngân hàng quá cao
sẽ làm cho cầu tiền tệ giảm đi, đầu tư suy giảm mà nếu Ngân hàngkhông điều chỉnh kịp sẽ làm bỏ lỡ cơ hội đầu tư
Trang 11Nhược điểm thứ hai là tính linh hoạt của thị trường tiền tệ sẽ bị suygiảm, các NHTM sẽ gặp khó khăn khi vốn huy động nhiều nhưng khôngcho vay được.
- Ưu điểm: là ngay lập tực hệ thống Ngân hàng trong một thời hạnngắn có thể huy động được một lượng tiền gửi lớn nếu lãi suất tiền gửicao hơn lợi nhuận kinh doanh, hoặc hạn chế việc gửi tiền bằng cách quyđịnh lãi suất thấp, buộc người có tiền phải sử dụng các hình thức sinh lợikhác như mua bất động sản, trái phiếu, cổ phiếu
- Nhược điểm: Các NHTM cũng không còn linh hoạt trong kinhdoanh của mình mà phải tuân theo các quy định của NHTW Hơn nữa nếulãi suất ấn định không phù hợp với thực tế thì có thể xảy ra hậu quả là,hoặc người có tiền tìm cách chuyển tiền đến Ngân hàng để hưởng lợi tức
Vì vậy, đầu tư sẽ suy giảm khi gửi tiền ổn định và ít rủi ro, hoặc người cótiền sẽ không gửi tiền ở Ngân hàng nữa mà đầu tư vào động sản, dự trữvàng nếu vàng có khuynh hướng tăng giá
Ấn định lãi suất cho cả 2 trường hợp như trên là rất khó chính xác
và khó có thể bám sát được diễn biến hàng ngày, hàng giờ của thị trườngtiền tệ Để khắc phục tình trạng này, nếu NHTW muốn bảo vệ quyền lợicủa các Ngân hàng, NHTW ấn định mức lãi suất cao nhất của lãi suất tiềncho vay, còn sự biến động dưới mực cao nhất đó do NHTM tự thích ứngvới thị trường Nếu nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng của NHTM, thìNHTW thường quy định mức lãi suất tối thiểu cho tiền gửi và mức tối đacho tiền vay NHTW muốn kiểm soát được lãi suất, bởi vì lãi suất có tácđộng mạnh đến tiết kiệm và đầu tư, qua đó tác động vào tăng trưởngkinh tế và giá cả
Lãi suất là nhân tố trung tâm của nền kinh tế, nó biểu hiện sự tácđộng của cung - cầu tiền tệ và quyết định khối lượng đầu tư của nền kinh
tế, tức là quyết định đến sản lượng, công ăn việc làm, giá cả và lạm phát
Sự nhạy cảm của lãi suất đối với đầu tư là rất lớn, vì vậy mà ít có Nhànước nào quy định trực tiếp lãi suất Ngân hàng
Trang 12Đây là biện pháp mà NHTW tuỳ theo mục tiêu của chính sách tiền
tệ của mình, có thể mua hoặc bán các giấy tờ có giá mà chủ yếu là tínphiếu kho bạc Nhà nước trên thị trường mở để làm thay đổi lượng tiềncung ứng trong lưu thông
- Muốn tăng tiền trong lưu thông thì NHTW mua một lượng chứngkhoán nhất định Nếu là chứng khoán do các NHTM bán cho NHTW thì sẽlàm cho dự trữ của NHTM thừa ra do NHTM nhận được tiền của NHTW vềviệc mua chứng khoán Nếu NHTW mua chứng khoán từ công chúng bánthì công chúng sẽ chuyển tiền nhận được từ bán chứng khoán đó vào tàikhoản tiền gửi của họ tại NHTM
- Muốn giảm lượng tiền trong lưu thông thì NHTW ra một lượngchứng khoán nhất định Nếu các NHTM mua chứng khoán sẽ làm giảmbớt dự trữ của mình, còn nếu như công chúng mua chứng khoán thìchuyển tiền từ tài khoản tiền gửi của mình ở NHTM cho NHTW cho nêncũng làm giảm dự trữ của NHTM
Ưu điểm: NHTW hoàn toàn kiểm soát được thị trường mở; có thểcan thiệp được một số lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ; NHTW thực hiệnnhanh chóng, hiệu quả, dễ dàng, chi phí thấp; NHTW có thể đảo ngượctình thế một cách dễ dàng, nghĩa là: nếu họ cảm thấy mua vào nhiều quálàm số tiền cung ứng tăng quá nhiều thì họ có thể bán ra để làm giảm sốtiền cung ứng
Nhược điểm: chỉ có thể áp dụng trong điều kiện mà hầu hết tiềntrong lưu thông điều nằm ở tài khoản tại Ngân hàng Như ở các nước pháttriển hiện nay 60 - 80% tiền trong lưu thông là ở tại các tài khoản Ngânhàng nên việc thực hiện các biện pháp này rất hữu hiệu
Chính sách chiết khấu là công cụ của NHTW trong việc thực thichính sách tiền tệ bằng cách cho vay tái cấp vốn cho các NHTM KhiNHTW cho các NHTM vay làm tăng thêm tiền dự trữ của các Ngân hàng,
Trang 13từ đó làm tăng thêm lượng tiền cung ứng NHTW kiểm soát công cụ nàybằng cách tác động đến lãi suất chiết khấu và hạn mức chiết khấu.
Lãi suất chiết khấu là lãi suất các khoản vay
mà NHTW cho NHTM vay Đây là các khoản vay ứng trước không có tàisản bảo đảm Như vậy, NHTW sẽ thay đổi lãi suất chiết khấu để làm chocác NHTM quyết định đi vay hoặc trả lại các món vay chiết khấu từNHTW Khi NHTW hạ lãi suất chiết khấu thì sẽ mở rộng khoảng cách giữalãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu nên khuyến khích các NHTM vaynhiều hơn ở NHTW làm lượng tiền cung ứng tăng lên Ngược lại, khiNHTW tăng lãi suất chiết khấu thì sẽ thu hẹp khoảng cách giữa lãi suấtthị trường và lãi suất chiết khấu nên hạn chế các NHTM đi vay ở NHTWlàm lượng tiền cung ứng giảm
Hạn chế đối với nghiệp vụ vay chiết khấu là NHTW không kiểm soátđược hoàn toàn khối lượng vay chiết khấu mà NHTM sẽ vay NHTW Bởi vì,NHTW chỉ có thể thay đổi lãi suất chiết khấu nhưng không thể bắt buộccác NHTM phải vay chiết khấu ở NHTW
Hạn mức chiết khấu là số dư nợ tối đa màNHTW sẽ cho các NHTM vay Bởi vì, mục tiêu quan trọng nhất của NHTWkhi cho các NHTM vay là: NHTW là người cho vay cuối cùng Do vậy,NHTW không muốn cho các NHTM tích cực đi vay để thu lợi nhuận nhờkhoảng cách chênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu Vìthế, NHTW chỉ cho các NHTM vay trong một hạn mức nào đó, nếu đã sửdụng hết hạn mức cho vay thì NHTW sẽ từ chối cho vay chiết khấu tiếp
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là số tiền mà NHTM bắt buộc phải dự trữ đểphòng trừ trường hợp khách hàng đến rút tiền thì Ngân hàng có khả năngthanh toán, tránh lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán cho kháchhàng dẫn đến hoảng loạn Ngân hàng.pTỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phầntrăm trên tiền gửi của NHTM nhận được để NHTM biết được số tiền mà họ
có thể cho vay và số tiền mà họ có thể gửi vào tài khoản dự trữ hoặc tiềnmặt mà gửi lạ tại két theo quy định
Trang 14Với quy định như thế, trước hết NHTW có thể nắm được số lượng tíndụng mà Ngân hàng đó đã cung cấp cho nền kinh tế Hơn nữa, với quyđịnh như trên thì hệ thống NHTM có thể mở rộng tín dụng ra nhiều lầntheo công thức:
Trong đó:
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là hệ số nhân tiền, với hai giả thiết:
- Các NHTM cho vay hết số tiền có thể cho vay, tức là dự trữ vượtmức bằng không
- Các khoản tiền gửi do các NHTM tạo ra đều được giữ lại trong hệthống Ngân hàng Nếu với tỷ lệ dự trữ pháp định là 10% thì lượng tiền gửi
sẽ tăng lên 10 lần và số tín dụng có khả năng phát ra do hệ thống NHTM
đó là 9 lần số tiền gửi nhận được đầu tiên Để khống chế hoặc mở rộngtín dụng cho nền kinh tế theo ý muốn, NHTW cần quy định tăng hoặcgiảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi tỷ lệ dự trữ pháp định tăng lên thì khảnăng tín dụng giảm và ngược lại
Tuy nhiên, việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể gây nên lộnxộn không thể kiểm soát được của hệ thống NHTM như: NHTW muốnnhanh chóng giảm lượng tiền cung ứng nên đã nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
từ 5% lên 10% làm cho các NHTM nhận thấy rằng họ không có đủ dự trữ
để đáp ứng yêu cầu của NHTW đề ra và không có đủ dự trữ để đáp ứngcác hoạt động hàng ngày của họ Vì thế lúc này NHTM sẽ tìm cách bánchứng khoán, thu hồi các món vay, vay từ các Ngân hàng khác… Nếu chỉmột Ngân hàng làm như vậy thì không sao nhưng nhiều Ngân hàng đềulàm như vậy thì hệ thống Ngân hàng sẽ xảy ra tình trạng tranh giành tínhthanh khoản, gây nên lộn xộn trong hệ thống Ngân hàng và có thể gây rahoảng loạn Ngân hàng.pVì vậy, công cụ này không được khuyến khích sửdụng thường xuyên, nếu có sử dụng thì thay đổi với tỷ lệ nhỏ
Trang 15CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Khuôn khổ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được thành lập vào ngày 6 tháng 5năm 1951 theo Nghị định số 15/SL của Chính phủ Việt Nam Dân chủCộng hòa Ban đầu, Ngân hàng Nhà nước hoạt động như một cơ quantiền tệ tập trung, có nhiệm vụ quản lý tiền tệ, tín dụng và ngân sách nhànước
Trong suốt quá trình phát triển, Ngân hàng Nhà nước đã trải quanhiều giai đoạn và thay đổi trong cơ cấu và chức năng Trong những năm
1980 và 1990, Ngân hàng Nhà nước tiến hành các biện pháp cải cáchkinh tế và tài chính, nhằm mở cửa và định hình lại hệ thống ngân hàng.Năm 1997, Ngân hàng Nhà nước đã tiến hành cải cách lớn, chuyểnđổi từ mô hình ngân hàng tập trung sang mô hình ngân hàng trung ươngđộc lập Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cũng đảm nhận vai trò quản lý
hệ thống ngân hàng và điều tiết chính sách tiền tệ
Trong những năm gần đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tiếptục cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt động Năm 2013, Luật Ngân hàngNhà nước đã được thông qua, tạo ra khung pháp lý để tăng cường sựminh bạch và tài chính cho ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đóng góp quan trọng vào sự pháttriển kinh tế và ổn định tài chính của Việt Nam Với vai trò là ngân hàngtrung ương và cơ quan quản lý tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước đảm bảo ổnđịnh giá cả, quản lý tỷ giá hối đoái và hỗ trợ phát triển ngân hàng và hệthống thanh toán trong nền kinh tế
Trên cơ sở quy định của Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19/6/2015;Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổchức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019; Luật Ngân hàng Nhànước Việt Nam ngày 16/6/2010 và các quy định liên quan, Chính phủ đã
Trang 16ban hành Nghị định số 102/2022/NĐ-CP ngày 12/12/2022 quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Ngân hàng Nhà nước) là cơ quanngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam
Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữunhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội
Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền
tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngânhàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng
và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ:
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiềncủa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đơn vị tiền tệ là “đồng”,
ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là "VND" Tiền giấy do Ngân hàngNhà nước Việt Nam phát hành là đồng tiền pháp định, được dùng làmphương tiện thanh toán không hạn chế trên lãnh thổ ViệtNam
Theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010, Thống đốc Ngân hàngNhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện CSTT quốc gia, baogồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thịtrường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ
- Tái cấp vốn: Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàngNhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho
tổ chức tính dụng Ngân hàng Nhà nước quy định và thực hiện việc táicấp vốn cho tổ chức tính dụng theo các hình thức như cho vay có bảođảm bằng cầm cố giấy tờ có giá; chiết khấu giấy tờ có giá; các hình thứctái cấp vốn khác
- Lãi suất: Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất
cơ bản và các loại lãi suất khác để điều hành CSTT, chống cho vay nặng
Trang 17lãi Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngânhàng Nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệgiữa các tổ chức tính dụng với nhau và với khách hàng, các quan hệ tíndụng khác.
- Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hìnhthành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhànước Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷgiá, cơ chế điều hành tỷ giá
- Dự trữ bắt buộc: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tính dụngphải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện CSTT quốc gia Ngân hàngNhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chứctính dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tính dụng nhằm thực hiện CSTTquốc gia Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữbắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tínhdụng đối với từng loại tiền gửi
- Nghiệp vụ thị trường mở: Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp
vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá đối với tổ chứctính dụng; quy định loại giấy tờ có giá được phép giao dịch thông quanghiệp vụ thị trường mở
2.2 Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023
Tình hình thế giới trong 6 tháng đầu năm 2023ptiếp tục biến độngnhanh, phức tạp và khó lường Sản xuất, thương mại toàn cầu khó khăn;cạnh tranh chiến lược, xung đột địa chính trị giữa các nước lớn ngày cànggay gắt; lạm phát ở mức cao; chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suấtkéo dài…pTrong nước, tăng trưởng kinh tế thấp hơn kịch bản đề ra trongbối cảnh cầu thế giới giảm và những khó khăn nội tại của nền kinhtế:pcác thị trường xuất, nhập khẩu lớn, truyền thống bị thu hẹp; hậu quảcủa đại dịch covid19 tiếp tục kéo dài, sức chống chịu của doanh nghiệp
bị bào mòn, lạm phát đối diện với nhiều yếu tố tiềm ẩn rủi ro đã đặt ranhiều thách thức và áp lực đối với hoạt động tiền tệ, ngân hàng
Trang 18Thựcphiện Nghị quyết số 68/2022/QH15 ngày 10/11/2022 của Quốchội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Nghị quyết số01/NQ-CP ngày 06/01/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủyếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sáchnhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnhtranh quốc gia năm 2023 (Nghị quyết số 01),pThống đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày17/01/2023 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngânhàng trong năm 2023.
Theopđó, Thống đốc yêu cầu các đơn vị thuộc NHNN và các tổ chứctín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi là tổ chức tíndụng) thực hiện nghiêm túc các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ vàhoạt động ngân hàng năm 2023 nhằm kiểm soát lạm phát, góp phần ổnđịnh kinh tế vĩ mô,phỗ trợ tăng trưởng kinh tế hợp lý
Cácpmục tiêu và nhiệm vụ tổng quát bao gồm:
1.pĐiều hành chính sách tiền tệ chắc chắn, chủ động, linh hoạt, hiệuquả, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chínhsách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát mục tiêu năm 2023bình quân khoảng 4,5%, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăngtrưởng kinh tế hợp lý Năm 2023, định hướng tín dụng tăng khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế
2.pKiểm soát tăng trưởng tín dụng hợp lý nhằm góp phần kiểm soátlạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, hướng nguồn vốn tín dụng vào cáclĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là lĩnh vực ưu tiên và các động lựctăng trưởng theo chủ trương của Chính phủ; kiểm soát chặt chẽ tín dụngđối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Triển khai với nỗ lực cao nhất cácnhiệm vụ của ngành ngân hàng tại Chương trình phục hồi và phát triểnkinh tế - xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia
3.pTriển khai quyết liệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tíndụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025”; đẩy mạnh công tác xử
Trang 19lý, thu hồi nợ xấu, nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, ngăn ngừa,hạn chế tối đa nợ xấu mới phát sinh nhằm bảo đảm tỷ lệ nợ xấu nội bảng
ở mức dưới 3%; tập trung triển khai chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền
về việc cơ cấu lại, xử lý các tổ chức tín dụng (TCTD) yếu kém, bảo đảm
ổn định tình hình hoạt động và hỗ trợ các TCTD này từng bước phục hồi.Nângpcao năng lực, hiệu quả quản lý đối với các TCTD; trong đó tậptrung chỉ đạo TCTD tăng cường minh bạch trong hoạt động, khắc phụctình trạng sở hữu cổ phần vượt giới hạn quy định, rà soát, xử lý và ngănngừa tình trạng sở hữu chéo tại các TCTD Tăng cường hiệu quả, hiệu lựccông tác thanh tra, giám sát đối với các TCTD
4 Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, đẩy mạnh chuyển đổi
số trong hoạt động ngân hàng gắn với đảm bảo an ninh, an toàn;ptiếp tụchoàn thiện khuôn khổ pháp lý, cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện choviệc cung ứng các mô hình kinh doanh mới, sản phẩm, dịch vụ tiện ích,
an toàn đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp
5 Tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách; nâng caohiệu lực, hiệu quả chỉ đạo điều hành và thực thi pháp luật Tăng cường kỷcương, kỷ luật thị trường trong việc chấp hành chỉ đạo điều hành củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN và các quy định tronghoạt động ngân hàng
6.pCải cách mạnh mẽ quy định, thủ tục hành chính, cải thiện môitrường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanhnghiệp Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, ngườilao động, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương hành chính
7.pTiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả Chiến lược phát triểnngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030;Chiến lược tài chính toàn diện Quốc gia đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2030; các Chương trình, Kế hoạch hành động và các Đề án củaNgành đã ban hành
Trang 20
Trong nửa đầu năm 2023, NHNN đã chủ động, kịp thời điều chỉnhchính sách, ban hành và triển khai đồng bộ, tối ưu các công cụ và giảipháp để kiểm soát lạm phát ở mức thấp, giảm mặt bằng lãi suất và tạođiều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng,góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ phục hồităng trưởng kinh tế và đảm bảo sự phát triển an toàn của hệ thống cácTCTD
Từ đầu năm 2023 đến nay, NHNNpđiều hànhplinh hoạt nghiệp vụ thịtrường mở nhằmpổn định thị trường tiền tệ Theo đó,pNHNN liên tục duytrì các phiên chào mua giấy tờ có giá (GTCG) với khối lượng, kì hạn phùhợp với mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ,pđảm bảo thanh khoản chocác tổ chức tín dụng (TCTD) luôn trong trạng thái dư thừa, đáp ứng kịpthời nhu cầu chi trả, thanh toán của nền kinh tế.p
Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ
Loại tổ chức
tín dụng
Không kỳhạn và có
kỳ hạndưới 12tháng
Kỳhạn từ12thángtrởlên
Tiền gửicủa tổchức tíndụng ởnướcngoài
Tiền gửikháckhông kỳhạn và có
kỳ hạndưới 12tháng
Tiềnpgửi kháccópkỳ hạn từ
12 tháng trởlên
triển nông thôn
Việt Nam, ngân