Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
27,77 KB
Nội dung
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Họ tên MSV Nội dung thực Mức độ hoàn thành Đặng Châu Anh 2011310003 Phần 100% Nguyễn Hà Châu Anh 2011310005 Phần 100% Vũ Thùy Linh 2011310049 Phần 100% Nguyễn Phú Tuấn Minh 2011310055 Phần 100% Nguyễn Hà Nhi 2011310063 Tổng hợp 100% Lê Huyền Trang 2014710120 Phần 100% Phạm Thị Thanh Vân 2011310082 Phần 100% Hoạt động toán ngân quỹ Ngân hàng nhà nước: TỔNG QUAN Theo điều 27, 28, 29, 30 hoạt động toán ngân quỹ ngân hàng nhà nước bao gồm: - Mở tài khoản thực giao dịch tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch cho tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng có chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia Ngân hàng Nhà nước tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia Ngân hàng Nhà nước thực việc quản lý phương tiện toán kinh tế - Dịch vụ ngân quỹ Ngân hàng Nhà nước cung ứng dịch vụ ngân quỹ thông qua việc thu, chi tiền cho chủ tài khoản, vận chuyển, kiểm đếm, phân loại xử lý tiền lưu thông - Đại lý cho Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước việc tổ chức đấu thầu, phát hành, lưu ký tốn tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc MỤC ĐÍCH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG + Mở tài khoản thực giao dịch tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế để đại diện cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Việt Nam thực quyền nghĩa vụ Việt Nam tổ chức tiền tệ tổ chức tài quốc tế phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức Từ có khoản vay, tạo khoản dự trữ ngoại hối nước + Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch cho tổ chức tín dụng để thực nhiệm vụ tổ chức, điều hành phát triển thị trường tiền tệ ngồi cịn nhằm tái cấp vốn nhằm mục đích kiểm tra, tra, giám sát tổ chức tín dụng thơng qua dự trữ bắt buộc từ có biện pháp cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho tổ chức tín dụng; tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng để hỗ trợ cho đối tượng cụ thể theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng + Kho bạc Nhà nước mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng có chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, việc thực giao dịch cho Kho bạc Nhà nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước => Đảm bảo toán điện tử cung ứng ngoại tệ (nếu cần) kho bạc cấp địa phương Kho bạc Nhà nước ngồi cịn dễ thực hoạt động kiểm tra, phòng chống tham nhũng - Tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia => Bảo đảm an tồn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; quản lý hoạt động ngoại hối nhằm thực sách tỷ giá hợp lý đảm bảo giá trị đồng tiền; ổn định hệ thống tiền tệ, tài để bình ổn lạm phát, tránh xảy khủng hoảng tài chính, giúp thị trường tài phát triển ổn định, tăng khả lưu thông vốn giúp cho kinh tế phát triển; quản lý phương tiện toán giúp ổn định giá tiền vật giá trị khác; tiêu huỷ, phòng ngừa tiền giả nhằm tránh lạm phát niềm tin nhân dân vào nhà nước - Dịch vụ ngân quỹ Mục đích để hỗ trợ quản lý tài phủ tổ chức tài nước + Quản lý nguồn tiền tệ phủ: Ngân quỹ NHNN sử dụng để quản lý nguồn tiền tệ phủ Chính phủ sử dụng ngân quỹ để quản lý tài khoản tiền tệ đảm bảo ổn định nguồn cung tiền tệ Khi cần tiền để chi tiêu, phủ rút tiền từ ngân quỹ Ngược lại, phủ có dư tiền, gửi tiền vào ngân quỹ Nhờ vậy, ngân quỹ giúp đảm bảo ổn định nguồn cung tiền tệ hạn chế rủi ro tiền tệ + Hỗ trợ cho tổ chức tín dụng nước: Ngân quỹ NHNN cung cấp cho tổ chức tín dụng nước nguồn tiền vay để giải vấn đề khoản đảm bảo tính ổn định hoạt động kinh doanh Những tổ chức vay tiền từ ngân quỹ với lãi suất thấp so với thị trường Điều giúp giảm chi phí vốn tăng khả hoạt động tổ chức tín dụng + Quản lý quỹ đầu tư phủ: Ngân quỹ NHNN sử dụng để quản lý quỹ đầu tư phủ Chính phủ sử dụng ngân quỹ để đầu tư vào khoản đầu tư, nhằm tăng trưởng kinh tế đảm bảo lợi ích phủ Các khoản đầu tư đầu tư vào chứng khốn, trái phiếu đầu tư vào ngành kinh tế khác + Cung cấp dịch vụ cho tổ chức tài khác: Ngồi tổ chức tín dụng nước, ngân quỹ NHNN cung cấp dịch vụ cho tổ chức tài khác quỹ hưu trí, quỹ bảo hiểm quỹ đầu tư khác Các tổ chức có nhu cầu vay ti + Đại lý cho Kho bạc Nhà nước Thu chi ngân sách Nhà nước: thực việc thu khoản thu ngân sách nhà nước từ đơn vị, tổ chức, cá nhân chi ngân sách nhà nước để đảm bảo ngân sách Nhà nước quản lý, sử dụng hiệu + Thực nhiệm vụ tài chính: thực nhiệm vụ liên quan đến tài Nhà nước phát hành quản lý tiền tệ, quản lý nợ công, quản lý tài sản Nhà nước, v.v + Hỗ trợ việc toán chuyển khoản: cung cấp dịch vụ liên quan đến toán chuyển khoản để hỗ trợ cho hoạt động thương mại, kinh doanh, tài chính, v.v + Quản lý nợ xấu: có nhiệm vụ quản lý giải nợ xấu Nhà nước để đảm bảo việc quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước quy định - Mục đích khác Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cịn có số mục đích khác hoạt động Đại lý cho Kho bạc Nhà nước, bao gồm: + Hỗ trợ giải vấn đề nợ xấu ngân hàng: ủy quyền để giải khoản nợ xấu ngân hàng thương mại, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tăng cường tính ổn định hoạt động + Cung cấp dịch vụ cho quan, tổ chức cá nhân: cung cấp dịch vụ liên quan đến tài chính, ngân hàng cho quan, tổ chức cá nhân khác xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khác + Thực sách tiền tệ Nhà nước: thực sách biện pháp liên quan đến tiền tệ Nhà nước quản lý tỷ giá, thực sách điều tiết tiền tệ, tăng cường ổn định hệ thống tài chính, v.v + Điều hành quản lý hệ thống tốn quốc gia: có nhiệm vụ điều hành quản lý hệ thống toán quốc gia, đảm bảo việc toán nước quốc tế thực an tồn, nhanh chóng, hiệu tiện lợi cho chủ thể kinh tế khác + Đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội: Hoạt động Đại lý cho Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội đất nước, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư giúp nâng cao chất lượng sống người dân CÔNG CỤ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG ➢ Mở tài khoản thực giao dịch tài khoản Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mở tài khoản thực giao dịch tài khoản ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế theo yêu cầu, giấy tờ, thủ tục quy định ngân hàng Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản thực giao dịch cho tổ chức tín dụng kho bạc nhà nước với hồ sơ thủ tục cụ thể quy định Thông tư 23/2014/TT-NHNN (được sửa đổi Thông tư 02/2019/TT-NHNN) sau: Theo quy định Điều Thông tư 23/2014/TT-NHNN nội dung sau: Đối tượng mở tài khoản toán Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản toán cho tổ chức sau: a) Tổ chức tín dụng (trụ sở chính); b) Chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam; c) Kho bạc Nhà nước Trung ương Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố) mở tài khoản toán cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Kho bạc Nhà nước địa bàn Hồ sơ mở tài khoản toán Ngân hàng Nhà nước: Theo quy định Điều Thông tư 23/2014/TT-NHNN (được sửa đổi khoản Điều Thông tư 02/2019/TT-NHNN) nội dung sau: + Hồ sơ mở tài khoản toán Ngân hàng Nhà nước gồm: Giấy đề nghị mở tài khoản toán kèm đăng ký mẫu dấu, mẫu chữ ký (theo Phụ lục số 01 Phụ lục số 02 đính kèm Thông tư 23/2014/TT-NHNN) người đại diện hợp pháp tổ chức mở tài khoản ký tên, đóng dấu; + Các giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp người đại diện hợp pháp tổ chức mở tài khoản tốn thẻ cước cơng dân giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu cịn thời hạn người đó; + Các giấy tờ chứng minh tư cách đại diện hợp pháp người đại diện hợp pháp tổ chức mở tài khoản tốn thẻ cước cơng dân giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu thời hạn người đó; + Văn định bổ nhiệm thẻ cước công dân giấy chứng minh nhân dân hộ chiếu thời hạn kế toán trưởng người phụ trách kế toán, người kiểm soát chứng từ giao dịch với Ngân hàng Nhà nước Các giấy tờ hồ sơ mở tài khoản tốn quy định Nếu giấy tờ hồ sơ mở tài khoản tốn tiếng nước ngồi phải dịch sang tiếng Việt công chứng theo quy định pháp luật Thủ tục mở tài khoản toán Ngân hàng Nhà nước: Theo quy định Điều Thông tư 23/2014/TT-NHNN thủ tục mở tài khoản toán Ngân hàng Nhà nước sau: - Khi có nhu cầu mở tài khoản tốn Ngân hàng Nhà nước, tổ chức mở tài khoản toán lập 01 (một) hồ sơ mục 1.2 gửi đến Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố) nơi đề nghị mở tài khoản toán - Khi nhận hồ sơ mở tài khoản toán, Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố phải kiểm tra giấy tờ hồ sơ đối chiếu với yếu tố kê khai giấy đề nghị mở tài khoản toán, đảm bảo khớp đúng, xác Trường hợp giấy tờ hồ sơ mở tài khoản tốn mà khơng phải chứng thực, cấp từ sổ gốc tổ chức mở tài khoản tốn phải xuất trình để đối chiếu, người đối chiếu phải ký xác nhận vào chịu trách nhiệm tính xác so với - Trong vịng 01 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ mở tài khoản toán tổ chức mở tài khoản toán, Ngân hàng Nhà nước phải giải việc mở tài khoản toán sau: + Trường hợp hồ sơ mở tài khoản toán đầy đủ hợp lệ, yếu tố kê khai Giấy đề nghị mở tài khoản toán khớp với giấy tờ liên quan hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước mở tài khoản tốn thơng báo cho khách hàng biết số hiệu ngày bắt đầu hoạt động tài khoản toán; + Trường hợp hồ sơ mở tài khoản toán chưa đầy đủ, chưa hợp lệ cịn có sai lệch yếu tố kê khai giấy đề nghị mở tài khoản toán với giấy tờ liên quan hồ sơ thì: Ngân hàng Nhà nước thơng báo cho khách hàng biết để hoàn thiện hồ sơ, gửi Ngân hàng Nhà nước xem xét, giải theo quy định điểm a khoản Điều Thông tư 23/2014/TT-NHNN; + Trường hợp Ngân hàng Nhà nước từ chối mở tài khoản tốn phải thơng báo lý cho khách hàng biết ➢ Ngân hàng Nhà nước tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát hệ thống toán quốc gia Theo định “Ban hành chiến lược giám sát hệ thống toán Việt Nam giai đoạn 2014-2020 số 1490/QĐ-NHNN, ngân hàng nhà nướcc xác định hệ thống toán quan trọng thực tổ chức, quản lý, vận hành, giám sát loại hệ thống toán sau: - Hệ thống toán liên ngân hàng (IBPS) - Hệ thống toán ngoại tệ (Hệ thống VCB-Money, SWIFT tổ chức cung ứng dịch vụ toán ngoại tệ) - Hệ thống toán bán lẻ (Hệ thống chuyển mạch, toán thẻ qua ATM, POS; dịch vụ tốn tơ chức cung ứng dịch vụ toán như: toán quầy giao dịch, toán qua internet, toán qua điện - thoại di động, dịch vụ trung gian toán ) - Hệ thống toán chứng khoán (Hệ thống toán tiền giao dịch chứng khoán) ● Cách thức tiến hành quản lý, giám sát: Quản lý, vận hành, giám sát từ xa - Quản lý, giám sát trực tuyến thông qua sử dụng phần mềm, thực truy cập từ xa vào thông tin, liệu hoạt động hệ thống toán nguyên tắc đảm bảo tính an tồn, bảo mật thơng tin không làm gián đoạn hay ảnh hưởng đến tốc độ xử lý hệ thống - Phân tích, tổng hợp thông tin từ báo cáo định kỳ báo cáo cố đơn vị quản lý, vận hành thành viên tham gia hệ thống toán qua kênh thông tin, báo cáo khác - Thu thập, xử lý nguồn thông tin liên quan qua phương tiện thông tin đại chúng - Thực khảo sát, điều tra - Thực báo cáo NHNN (Vụ Thanh toán) theo quy định vả có yêu cầu đột xuất NHNN (Vụ Thanh toán) liên quan đến hoạt động toán địa bàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có nhiệm vụ quản lý giám sát hoạt động toán kinh tế Việt Nam, bao gồm phương tiện toán tiền mặt, chuyển khoản, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ phương thức toán điện tử khác Từ năm 2008, NHNN thành lập đơn vị chuyên trách giám sát hệ thống toán thuộc Vụ Thanh toán, độc lập với đơn vị vận hành hệ thống Trên sở chức năng, nhiệm vụ giao, Vụ Thanh toán phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu, bước triển khai thực chức giám sát hệ thống toán Việt Nam theo hướng phù hợp với yêu cầu giám sát Ngân hàng Trung ương theo thông lệ quốc tế Cụ thể: - Xây dựng hệ thống tiêu số liệu hệ thống toán, thiết lập kênh thu thập thông tin, xây dựng hệ thống sở liệu hệ thống toán theo thông lệ quốc tế, xây dựng báo cáo giám sát hoạt động hệ thống toán theo định kỳ + Tổ chức thực giám sát hệ thống toán: Giám sát Hệ thống IBPS (giám sát trực tuyến, tổng hợp phân tích tồn thông tin, kết báo cáo hoạt động IBPS hàng ngày giám sát tuân thủ); + Giám sát Hệ thống toán bán lẻ; + Xây dựng báo cáo định kỳ tháng hệ thống toán khác - Đưa quy định pháp luật toán: NHNN ban hành quy định pháp luật toán Luật Ngân hàng, Nghị định tốn điện tử, Thơng tư hướng dẫn chuyển khoản, văn hướng dẫn khác Các quy định quy định nguyên tắc tiêu chuẩn cần phải tuân thủ hoạt động toán - Cấp phép cho tổ chức cung cấp dịch vụ toán: NHNN cấp phép cho tổ chức cung cấp dịch vụ toán ngân hàng, công ty thẻ nhà cung cấp dịch vụ toán điện tử khác Các tổ chức phải đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu vốn điều lệ, hệ thống quản lý rủi ro bảo mật thông tin - Giám sát hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ toán: NHNN thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động tổ chức cung cấp dịch vụ toán để đảm bảo hoạt động họ tuân thủ quy định pháp luật tiêu chuẩn đặt Các kiểm tra thực cách kiểm tra tài chính, hệ thống an ninh thơng tin quy trình tốn khác - Quản lý hệ thống toán quốc gia: NHNN quản lý điều hành hệ thống toán quốc gia bao gồm hệ thống chuyển khoản ngân hàng hệ thống toán liên ngân hàng Hệ thống đảm bảo khoản toán thực cách an tồn, nhanh chóng hiệu - Xử lý vi phạm hoạt động tốn: NHNN có thẩm quyền việc xử lý vi phạm hoạt động toán cách cảnh cáo yêu cầu khắc phục Đối với vi phạm nhỏ, NHNN đưa cảnh cáo yêu cầu tổ chức cá nhân liên quan khắc phục vi phạm thời hạn định Xử phạt vi phạm hành chính: Đối với vi phạm nghiêm trọng hơn, NHNN áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành phạt tiền tạm ngừng hoạt động ➢ Dịch vụ ngân quỹ Theo điều Nghị định quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước số: 24/2016/NĐ-CP, Việc quản lý ngân quỹ nhà nước thực theo phương án Điều hành ngân quỹ nhà nước quý, năm Bộ Tài phê duyệt Phương án Điều hành ngân quỹ nhà nước bao gồm nội dung sau đây: - Dự kiến thu, dự kiến chi xác định nguồn ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt quý, năm - Dự kiến hạn mức sử dụng ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi (nếu có) đối tượng cụ thể - Các biện pháp xử lý ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt (nếu có) - Xác định định mức tồn ngân quỹ nhà nước tối thiểu quý Định kỳ, trước ngày 20 tháng cuối quý, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm xây dựng trình Bộ Tài phương án Điều hành ngân quỹ nhà nước quý sau; Bộ Tài phê duyệt trước ngày 01 tháng quý sau Đối với phương án Điều hành ngân quỹ nhà nước năm, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm xây dựng trình Bộ Tài trước ngày 20 tháng 12 năm trước; Bộ Tài phê duyệt trước ngày 01 tháng 01 năm sau Dự báo thu dự báo chi ngân quỹ nhà nước: - Dự báo thu ngân quỹ nhà nước bao gồm: Dự báo thu vay ngân sách nhà nước; dự báo thu đơn vị giao dịch có tài Khoản Kho bạc Nhà nước phát sinh kỳ dự báo; Khoản sử dụng ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi đến hạn thu hồi - Dự báo chi ngân quỹ nhà nước bao gồm: Dự báo chi trả nợ vay ngân sách nhà nước; dự báo chi đơn vị giao dịch có tài Khoản Kho bạc Nhà nước phát sinh kỳ dự báo; Khoản phải trả nợ vay bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt đến hạn phải trả Ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi sử dụng theo thứ tự ưu tiên sau: - Tạm ứng cho ngân sách trung ương - Tạm ứng cho ngân sách cấp tỉnh - Gửi có kỳ hạn Khoản ngân quỹ nhà nước tạm thời nhàn rỗi ngân hàng thương mại có mức độ an tồn cao theo xếp hạng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; đó, ưu tiên gửi ngân hàng thương mại có tính an tồn cao hơn, khả Khoản tốt có mức lãi suất cao - Mua lại có kỳ hạn trái phiếu Chính phủ Trong trường hợp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt: Ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt bù đắp từ nguồn sau: - Phát hành tín phiếu kho bạc để bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt theo quy định Khoản Điều Thu hồi trước hạn Khoản gửi có kỳ hạn ngân hàng thương mại Số tiền vay bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt hạch tốn riêng khơng tính vào bội chi ngân sách nhà nước Chi trả lãi vay bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt tính chi nghiệp vụ quản lý ngân quỹ nhà nước; không thực cấp phát từ ngân sách nhà nước Khoản chi trả lãi Việc phát hành tín phiếu kho bạc để bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt có kỳ hạn tối đa khơng q 03 tháng Quy trình, thủ tục phát hành tín phiếu kho bạc để bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt thực theo quy định hành việc phát hành trái phiếu Chính phủ Trong đó: - Tồn số tiền thu từ việc phát hành tín phiếu kho bạc bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt sử dụng để đảm bảo khả Khoản Kho bạc Nhà nước - Kho bạc Nhà nước quản lý, sử dụng vốn phát hành tín phiếu kho bạc để bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt; bố trí nguồn để hồn trả nợ (gốc, lãi) đầy đủ, hạn - Các Khoản chi phí phát sinh q trình phát hành, tốn tín phiếu kho bạc để bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt Khoản chi nghiệp vụ quản lý ngân quỹ nhà nước Mức phí chi trả thực theo mức phí đấu thầu tín phiếu kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước định biện pháp xử lý ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt quy định Khoản Điều Nghị định quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước số: 24/2016/NĐ-CP Các khoản thu, chi từ hoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước bao gồm: - Các Khoản thu từ hoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước, bao gồm: + Thu lãi từ hoạt động sử dụng ngân quỹ nhà nước + Các Khoản thu phí tốn đơn vị, tổ chức kinh tế + Các Khoản thu khác (nếu có) theo quy định pháp luật - Các Khoản chi cho hoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước, bao gồm: + Chi trả lãi Khoản chi phí phát sinh q trình phát hành, tốn Khoản vay bù đắp ngân quỹ nhà nước tạm thời thiếu hụt + Chi trả phí tốn cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại + Chi trả lãi cho quỹ tiền gửi đơn vị, tổ chức kinh tế Kho bạc Nhà nước - Các Khoản thu, chi từ hoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước hạch toán, tổng hợp vào thu, chi nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước theo chế tài Kho bạc Nhà nước Thủ tướng Chính phủ quy định ➢ Đại lý cho Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Nhà nước làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước việc tổ chức đấu thầu, phát hành, lưu ký tốn tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc; Tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Theo Thông tư liên tịch số 106/2012/TTLT-BTC-NHNN ngày 28/6/2012 Bơ Tài Ngân hàng Nhà nước hướng dân phát hành tín phiêu kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam, phát hành tín phiêu thực theo phương thức đâu thâu qua Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước phát hành tín phiêu trực tiêp cho Ngân hàng Nhà nước Tín phiêu kho bạc sau phát hành theo phương thức đâu thâu qua Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước đăng ký, lưu ký tâp trung Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Viêt Nam; niêm yêt giao dịch tâp trung Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nơi; bù trừ, toán giao dịch qua Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Viêt Nam Cách thức tiến hành quy định sau: - Tổ chức đấu thầu: NHNN có trách nhiệm giúp Kho bạc Nhà nước tổ chức đấu thầu tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc để tạo điều kiện thu hút nhiều nhà đầu tư tham gia, đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch hiệu - Phát hành tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc: NHNN đại lý phát hành tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc thực theo quy định pháp luật NHNN có trách nhiệm thực thủ tục liên quan đến phát hành, bao gồm lập hồ sơ phát hành, kiểm tra xác nhận đăng ký phát hành tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc - Lưu ký tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc: NHNN đại lý lưu ký tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc có trách nhiệm quản lý, bảo vệ tài sản thơng tin liên quan đến tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc - Thanh tốn tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc: NHNN đại lý toán tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc có trách nhiệm thực việc toán theo quy định pháp luật NHNN phải đảm bảo tính xác an tồn thơng tin liên quan đến tốn tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc - Báo cáo cung cấp thơng tin: NHNN có trách nhiệm báo cáo việc tổ chức đấu thầu, phát hành, lưu ký tốn tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, cung cấp thông tin liên quan đến tài sản, giao dịch cho quan, tổ chức cá nhân có liên quan LƯU Ý KHI THỰC HIỆN ➢ Mở tài khoản thực giao dịch tài khoản Căn Thông tư số 23/2014/TT-NHNN Thông tư sửa đổi 16/2020/TT-NHNN - Khoản Điều “5 Số dư tài khoản tốn tính lãi theo mức lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn áp dụng cho tài khoản tốn Mức lãi suất tổ chức cung ứng dịch vụ tốn ấn định niêm yết cơng khai phù hợp với quy định pháp luật.” - Điều 13a Thỏa thuận mở sử dụng tài khoản toán Thỏa thuận mở sử dụng tài khoản tốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng phải bao gồm tối thiểu nội dung sau đây: a) Số văn (nếu có), thời điểm (ngày, tháng, năm) lập thỏa thuận; b) Tên ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; c) Tên chủ tài khoản, họ tên người đại diện hợp pháp chủ tài khoản (nếu chủ tài khoản tổ chức), họ tên người đại diện theo pháp luật chủ tài khoản (nếu chủ tài khoản cá nhân thuộc đối tượng quy định điểm c, d khoản Điều 11 Thông tư này); d) Các nội dung quyền nghĩa vụ bên; đ) Quy định phí (các loại phí, mức phí (nếu có), việc thay đổi phí); e) Việc cung cấp thơng tin hình thức thơng báo cho chủ tài khoản biết về: số dư giao dịch phát sinh tài khoản toán, việc tài khoản tốn bị tạm khóa, phong tỏa thơng tin cần thiết khác trình sử dụng tài khoản tốn; g) Các trường hợp tạm khóa, ngừng tạm khóa phong tỏa, chấm dứt phong tỏa tài khoản tốn, có trường hợp tạm khóa, phong tỏa tài khoản tốn phát có sai lệch có dấu hiệu bất thường thơng tin nhận biết khách hàng với yếu tố sinh trắc học khách hàng trình mở sử dụng tài khoản toán phương thức điện tử quy định điểm c khoản Điều 14a Thông tư này; h) Phạm vi sử dụng, hạn mức giao dịch qua tài khoản toán trường hợp tạm dừng, từ chối thực lệnh toán chủ tài khoản; i) Việc sử dụng tài khoản toán để chi trả khoản toán thường xuyên, định kỳ theo yêu cầu chủ tài khoản việc ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước thu khoản nợ đến hạn, hạn, tiền lãi chi phí phát sinh q trình quản lý tài khoản cung ứng dịch vụ toán; k) Việc thực biện pháp đảm bảo an toàn, bảo mật sử dụng tài khoản toán;