Bằng cách hiểu những quy luật này, chúng ta có thể có được sự hiểu biết sâu sắcvề bản thân và người khác và áp dụng kiến thức này vào các khía cạnh khác nhau của cuộcsống như phát triển
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI THẢO LUẬN
ĐƯA RA BÀI HỌC VÀ GIẢI PHÁP.
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 1
I, Thành phần tham dự
Các thành viên tham gia:
31 Nguyễn Thanh Hằng
32 Nguyễn Minh Hiền
33 Nguyễn Thị Thu Hiền
34 Phạm Văn Hiếu
35 Trần Minh Hiếu
36 Trần Trung Hiếu
37 Nguyễn Huy Hoàng
38 Nguyễn Văn Hoàng
39 Nguyễn Thu Hòa
•Chốt đề tài thảo luận
IV Đánh giá chung
Nhóm làm việc hăng hái, có tinh thần trách nhiệm!
Nguyễn Huy Hoàng Phạm Văn Hiếu
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 2
I, Thành phần tham dự
Các thành viên tham gia:
31.Nguyễn Thanh Hằng
32 Nguyễn Minh Hiền
33 Nguyễn Thị Thu Hiền
34 Phạm Văn Hiếu
35 Trần Minh Hiếu
36 Trần Trung Hiếu
37 Nguyễn Huy Hoàng
38 Nguyễn Văn Hoàng
39 Nguyễn Thu Hòa
40 Đinh Thị Hồng
II Mục đích cuộc họp
Phân chia công việc
III Nội dung công việc
1 Thời gian: 13/09/2023
2 Địa điểm: Nhóm chat Zalo
3 Nhiệm vụ:
• Nhóm trưởng phân chia nhiệm vụ cho các thành viên
• Đưa ra thời gian nộp bài cho từng phần
IV Đánh giá chung
Nhóm làm việc tốt, có tinh thần trách nhiệm!
Nguyễn Huy Hoàng Phạm Văn Hiếu
Trang 5CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 3
I, Thành phần tham dự
Các thành viên tham gia:
31.Nguyễn Thanh Hằng
32 Nguyễn Minh Hiền
33 Nguyễn Thị Thu Hiền
34 Phạm Văn Hiếu
35 Trần Minh Hiếu
36 Trần Trung Hiếu
37 Nguyễn Huy Hoàng
38 Nguyễn Văn Hoàng
39 Nguyễn Thu Hòa
40 Đinh Thị Hồng
II Mục đích cuộc họp
Nghiệm thu bài của các thành viên
III.Nội dung công việc
1 Thời gian: 25/09/2023
2 Địa điểm: Nhóm chat Zalo
3 Nhiệm vụ:
• Tổng hợp lại các nội dung các thành viên trong nhóm đã làm
• Cùng nhau kiêm tra và đóng góp ý kiến về nội dung từng phần
• Nhóm trưởng phân chia lại nội dung cho các thành viên chỉnh sửa
• Ra hạn nộp bài đã chỉnh sửa cụ thể ngày 26/09/2023
IV Đánh giá chung
Các thành viên rất tích cực đưa ra những ý kiến đóng góp cho nội dung bài.
Nguyễn Huy Hoàng Phạm Văn Hiếu
Trang 6CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN 4
I, Thành phần tham dự
Các thành viên tham gia:
31.Nguyễn Thanh Hằng
32 Nguyễn Minh Hiền
33 Nguyễn Thị Thu Hiền
34 Phạm Văn Hiếu
35 Trần Minh Hiếu
36 Trần Trung Hiếu
37 Nguyễn Huy Hoàng
38 Nguyễn Văn Hoàng
39 Nguyễn Thu Hòa
40 Đinh Thị Hồng
II.Mục đích cuộc họp
Hoàn thành bài thảo luận và chuẩn bị cho buổi thuyết trình
III.Nội dung công việc
• Chuẩn bị cho buổi thuyết trình được hoàn thiện tốt nhất.
IV Đánh giá chung
Nhóm làm việc tốt, có tinh thần trách nhiệm!
Nguyễn Huy Hoàng Phạm Văn Hiếu
Trang 7quản trị… 100% (1)
52
phan tich phong cach lanh dao Tâm lý
trị kinh doanh None
27
Ủy quyền đổi mới sản phẩm trong vòn…
8
Trang 8STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ
31 Nguyễn Thanh Hằng Thành viên Thuyết trình
32 Nguyễn Minh Hiền Thành viên Làm nội dung
33 Nguyễn Thị Thu
Hiền
Thành viên Làm nội dung
34 Phạm Văn Hiếu Nhóm trưởng Chỉnh sửa word,
powerpoint, chỉnh sửa thuyết trình
35 Trần Minh Hiếu Thành viên Làm powerpoint
36 Trần Trung Hiếu Thành viên Làm nội dung
37 Nguyễn Huy Hoàng Thư ký Làm word
38 Nguyễn Văn Hoàng Thành viên Làm nội dung
39 Nguyễn Thu Hòa Thành viên Làm nội dung
40 Đinh Thị Hồng Thành viên Làm nội dung
Danh sách thành viên nhóm
Tâm lý quản trị kinh doanh None
De thi trac nghiem kinh te vi mo c0 dap Tâm lý quản
trị kinh doanh None
72
Trang 9MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: Cở sở lý thuyết về quy luật tâm lý cá nhân
I Khái niệm về quy luật tâm lý cá nhân:
II Các quy luật tâm lý cá nhân:
Chương 2: Thực trạng quy luật tâm lý cá nhân tại Honda Việt Nam
I Giới thiệu về tập đoàn Honda:
II Giới thiệu công ty Honda Việt Nam:
III Ứng dụng các quy luật tâm lý vào công ty Honda Việt Nam:
IV Nhận xét về việc ứng dụng các quy luật tâm lý cá nhân trong hoạt động kinh doanh của Honda Việt Nam:
Chương 3: Giải pháp cải thiện các vấn đề tâm lý cá nhân trong quản lý của Honda Việt Nam.KẾT LUẬN
DANH MỤC THAM KHẢO
Trang 10LỜI MỞ ĐẦU
Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một doanh nghiệp quan tâm đến tâm lý conngười thì hiệu quả hoạt động sẽ cao hơn so với những doanh nghiệp không chú trọngđến vấn đề này Chính vì thế ta càng thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng quyluật tâm lý và điều khiển hành vi, hoạt động con người trong quản trị kinh doanh.Khoa học tâm lý ngày càng được mở rộng, thâm nhập sau vào ngành Quản trị kinhdoanh Nói tới kinh doanh và quản lý kinh doanh là nói tới hoạt động có tổ chức, cómục đích của con người, quản lý là quản lý con người nên yếu tố kinh doanh và yếu tốtâm lý có mối quan hệ tác động hữu cơ qua lại với nhau
Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước Các nhà quản trị Việt Nam đứng trước sự biến đổi mạnh mẽ của môi trườngkinh doanh, tính chất khốc liệt cạnh tranh nhau, do vậy nhu cầu của con người càngngày càng được nâng cao, đòi hỏi chuyên môn cao, từ đó mà doanh nghiệp nhận thứcđược rằng nếu không có hiểu biết về con người nói chung và tâm lý nói riêng thì khó
có thể điều hành được công việc trôi chảy, có hiệu quả tốt Nhận thức được tầm quantrọng nên nhóm đã chọn nghiên cứu ứng dụng quy luật tâm lý trong kinh doanh của công
ty Honda Việt Nam
Trang 11Chương 1: Cở sở lý thuyết về quy luật tâm lý cá nhân.
I Khái niệm về quy luật tâm lý cá nhân:
Trước hết, ta cần phải hiểu tâm lý cá nhân là gì?
Tâm lý cá nhân là một lĩnh vực trong tâm lý học nghiên cứu về các quá trình tâm trí vàhành vi của con người, là thuật ngữ dùng để mô tả tâm trạng, tình cảm, và suy nghĩ của một
cá nhân cụ thể Nó tập trung vào việc hiểu và giải thích các khía cạnh tâm lý của mỗi cánhân, bao gồm những suy nghĩ, cảm xúc, hành vi và trạng thái tâm trí Tâm lý cá nhân đượcxây dựng từ nhiều yếu tố khác nhau bao gồm di truyền, môi trường xã hội, kinh nghiệm cánhân, và quá trình học tập suốt đời Việc hiểu và nắm bắt khái niệm về tâm lý cá nhân có thểgiúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản thân và người khác, và từ đó xây dựng và duy trì một môitrường sống và làm việc lành mạnh và hạnh phúc
Khái niệm về quy luật tâm lý cá nhân:
Quy luật tâm lý cá nhân là những nguyên tắc hoặc luật lệ mô tả các mẫu và quy trình ảnhhưởng đến suy nghĩ, cảm xúc, hành vi và trạng thái tâm lý của một cá nhân Chúng cung cấpmột khung cảnh để hiểu và dự đoán hành vi con người ở mức cá nhân
Những quy luật và nguyên tắc của tâm lý cá nhân giúp chúng ta hiểu các cơ chế và quytrình cơ bản ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của chúng ta Chúng cung cấp cáinhìn sâu sắc về cách cá nhân nhìn nhận và giải thích thế giới, ra quyết định và tương tác vớingười khác Bằng cách hiểu những quy luật này, chúng ta có thể có được sự hiểu biết sâu sắc
về bản thân và người khác và áp dụng kiến thức này vào các khía cạnh khác nhau của cuộcsống như phát triển cá nhân, quan hệ và ra quyết định
II Các quy luật tâm lý cá nhân:
Khái niệm về hành vi: Hành vi là cách ứng xử trong hoàn cảnh nhất định để biểu hiện bằnglời nói, hành động hay những cử chỉ nhất định
Trong một tình huống nhất định, con người có hành động và cách xử thế rất khác nhau,không ai giống ai Khoa học tâm lý giúp nhà quản trị nhận biết được mối quan hệ có tính quyluật giữa hành vi và đặc điểm tâm lý cá nhân, từ đó áp dụng biện pháp quản lý con người trongsản xuất kinh doanh một cách chủ động và hiệu quả
Trước hết, giữa hành vi và tính khí cá nhân có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong cùngđiều kiện, hoàn cảnh thì những người có tính khí khác nhau sẽ có hành vi, thái độ ứng xử khácnhau Chẳng hạn, khi bị nhà quản trị hiểu lầm và trừng phạt không đúng thì người nóng tính sẽ
Trang 12có phản ứng chống đối gay gắt, người điềm tĩnh thì bình tĩnh, ôn tồn giải thích để nhà quản trịhiểu rõ sự việc, còn người ưu tư thì lo lắng, hãi, buồn rầu…
Động cơ hoạt động có vai trò quan trọng đối với hành vi, thái độ của mỗi cá nhân Mỗihành vi, thái độ của cá nhân đều bắt nguồn từ những động lực thúc đẩy khác nhau Động cơ cóthể hiểu là lực tác động, điều khiển từ bên trong, thúc đẩy cá nhân hành động để đạt được mụcđích nào đó
Động cơ được cấu thành bởi 3 thành tố là: nhu cầu, tình cảm và ý thức Hai thành tố nhucầu và tình cảm thường gắn liền với nhau như hình với bóng Nhu cầu là cảm giác thiếu hụtmột cái gì đó, là trạng thái mất cân bằng về tâm sinh lý trong cơ thể con người Chính trạngthái này đòi hỏi con người phải hành động để lập lại cân bằng Khi nhu cầu được thỏa mãn (đóiđược ăn, rét được mặc ấm ) sẽ xuất hiện tình cảm tích cực (phấn khởi, yêu đời, thân thiện,thoải mái ) Ngược lại, nếu nhu cầu không được thỏa mãn, trạng thái mất cân bằng khôngđược khắc phục, sẽ làm cho con người xuất hiện tình cảm tiêu cực (khó chịu, bực dọc, lo sợ,trầm uất ) Nhờ thành tố ý thức mà mục đích, phương pháp thỏa mãn nhu cầu của con ngườimang tính nhân văn cao cả Chẳng hạn, nhu cầu ăn uống của loài vật được thỏa mãn thông quacác hành động bản năng (ăn sống, nuốt tươi, cắn xé, giành giật ) Ngược lại, để thỏa mãn nhucầu ăn uống của mình, con người tiến hành một cách có ý thức, có văn hóa, lịch sự, vệsinh Nhờ có thành tố ý thức mà nhu cầu, tình cảm của con người mang tính văn minh và nhânbản cao, thoát khỏi abrn năng tự nhiên
=> Nhìn vào xu hướng, mục đích sống, ta có thể đáon được động cơ của cá nhân có lànhmạnh hay không Con người có nhiều mục đích sống khác nhau Có người sống vì tiền và họlao vào kiếm tiền có người sống vì danh vọng, quyền lực…Nhưng cũng có rất nhiều người sẵnsàng hy sinh quyền lợi riêng của bản thân, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của cộng đồng.Trong quá trình hành động để đạt mục tiêu, con người thường gặp các khó khăn như mâuthuẫn, xung đột, hoặc do hoàn cảnh không thuận lợi Tùy thuộc vào tính cách, bản năng vàđộng cơ của họ, họ sẽ phản ứng và thích nghi để tồn tại Khả năng giải quyết xung đột và thíchnghi phụ thuộc vào tài năng và vị trí xã hội của mỗi người, và những người có tài năng và vị trícao thường đối mặt với nhiều nhu cầu và thách thức đa dạng
Tuy nhiên hành vi của con người không chỉ do động cơ cá nhân mà còn bị chi phối bởi cácchuẩn mực xã hội, tác động của các nhóm và cộng đồng, và ảnh hưởng từ giáo dục và gia đình.Quy luật tâm lý chỉ thể hiện những xu hướng chung của xã hội
Khái niệm về lợi ích: là động lực cơ bản của các hành động có ý thức của con người Conngười khi làm việc gì cũng đều tính đến lợi ích Tuy nhiên, lợi ích cũng có nhiều loại khácnhau:
- Lợi ích trước mắt và lâu dài: Các lợi ích này cũng có lúc nhất trí, nhưng cũng có lúc khôngthống nhất, thậm chí trái ngược nhau Thông thường, những người nông cạn chỉ chú ý đến lợi
Trang 13ích trước mắt mà quên mất lợi ích lâu dài (như quảng cáo không trung thực có thể đánh lừađược người tiêu dùng trước mắt, nhưng mất tín nhiệm lâu dài ).
- Lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích chung: Các lợi ích này có mối quan hệ mật thiết vớinhau, song không phải lúc nào cũng thống nhất, thậm chí có lúc mâu thuẫn nhau Chẳng hạn,mặc dù hiểu rõ nộp thuế để đảm bảo lợi ích chung, nhưng người ta vẫn muốn trốn thuế, lậuthuế (vì lợi ích cá nhân và doanh nghiệp) Tâm lý phổ biến là coi lợi ích cá nhân nặng nhất, sau
đó đến lợi ích nhóm, rồi mới đến lợi ích chung Vì vậy, khi cần thiết người ta thường ngả vềcái nặng hơn
- Lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần: Lợi ích vật chất thường thấy ngay, thấy rõ (tiền bạc, củacải, những thứ có thể thoả mãn nhu cầu trước mắt ), còn lợi ích tinh thần lớn lao và bền vữnghơn nhiều so với lợi ích vật chất, nhưng không phải khi nào con người cũng nhận thức được.Nội dung của quy luật:
Trong xã hội thường có những xung đột về lợi ích, vì bản chất con người là tư hữu, luônham muốn lợi ích Thông thường, nhóm nào nắm quyền lực hoặc tư liệu sản xuất thì giànhđược nhiều lợi ích hơn các nhóm khác Trong mỗi nhóm, cấc thành viên cũng có sự khác nhau
về năng lực, địa vị,…nên cũng có sự khác nhau trong phân phối lợi ích Từ sự khác nhau về lợiích đã làm phát sinh các trạng thái tâm lý phức tạp như phấn khơi, thoải mái hoặc ghen tị, ganhđua,…
Nhìn chung trong xã hội, số đông vẫn có xu hướng quan tâm tới lợi ích chung, lợi ích lâudài, lợi ích tinh thần Vì họ biết rằng trong đó hàm chứa lợi ích cá nhân, lợi ích trước mắt và lợiích vật chất Trên cơ sở đó lợi ích cá nhân mới được đảm bảo chắc chắn và lợi ích vật chất mớiphong phú
Con người ta vừa sống bằng lý trí, vừa sống bằng tình cảm Nặng về lý trí, con người sẽ trở nênlạnh lùng, cứng nhắc Trái lại, nếu quá nặng về tình cảm sẽ dẫn con người đến ủy mị, vônguyên tắc Cả hai xu hướng đều không có tác dụng tích cực đối với gia đình, tập thể lao động
và xã hội
Tình cảm của con người bao hàm nhiều lĩnh vực rộng rãi như:
- Tình cảm thân tộc: tình cha con, mẹ con, họ hàng ;
- Tình yêu lứa đôi;
- Tình bạn, tình cảm giữa các thành viên trong các nhóm xã hội;
- Tình cảm đối với khoa học, lao động;
- Tình cảm đối với cái chân, cái thiện, cái đẹp
Vậy tình cảm được hình thành từ đâu?
Tình cảm được hình thành từ nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm cả yếu tố di truyền vàyếu tố môi trường Tình cảm có thể được hình thành từ quá trình tăng cường hóa, tương
Trang 14hợp hóa và quyết hóa những cảm xúc cùng loại (cùng một phạm trù, cùng một phạm viđối tượng) Tình cảm được xây dựng từ những cảm xúc, nhưng khi được hình thành thìtình cảm lại thể hiện qua cảm xúc phong phú đa dạng và chi phí cảm xúc.
Tình cảm cũng có thẻ bị chi phối bởi các yếu tố: mội trường xã họi, định kiến,…Những quy luật tâm lý tình cảm:
Quy luật lây lan tình cảm: Quy luật lây lan tình cảm cho rằng khi một người trải quamột cảm xúc hay tình cảm nào đó, như vui mừng, buồn bã, hoặc sự yêu thương,cảm xúc đó có thể lan truyền và ảnh hưởng đến người khác trong môi trường xungquanh
Ví dụ, nếu một người trong một nhóm cảm thấy hạnh phúc và vui vẻ, những ngườikhác trong nhóm cũng có xu hướng cảm thấy hạnh phúc và vui vẻ hơn
Quy luật thích ứng: Quy luật này cho rằng khả năng thích ứng và thích nghi vớithay đổi và khó khăn trong mối quan hệ tình cảm là quan trọng Sự linh hoạt và sẵnlòng thay đổi để đáp ứng nhu cầu và thay đổi của đối tác có thể tạo ra một môitrường tình cảm tốt hơn
Ví dụ, khi một người trải qua một sự mất mát lớn, ban đầu họ có thể trải qua cảmxúc đau buồn và khó chịu Tuy nhiên, theo thời gian, họ có thể thích nghi và họccách sống và hòa nhập với cuộc sống mới mà không cảm thấy đau buồn như trước.Quy luật tương phản: Quy luật này cho rằng sự tăng cường và đáp ứng tích cực đốivới hành vi hoặc cảm xúc của đối tác có thể tạo ra một sự kết nối mạnh mẽ hơn Sựquan tâm, chăm sóc và hỗ trợ có thể làm tăng sự gắn kết và tình cảm sâu sắc hơn
Ví dụ, một người có tính cách hướng nội và một người có tính cách hướng ngoại cóthể tạo ra một sự hấp dẫn tương phản với nhau Quy luật tương phản tình cảm cũng
có thể áp dụng trong các tình huống tình cảm khác, như sự tương phản giữa cảmxúc vui vẻ và buồn bã, hoặc giữa sự quan tâm và sự lạnh lùng
Quy luật di chuyển tình cảm
Ví dụ: việc một người đang bực tức khó chịu về 1 vấn đề nào đó chưa thể giải quyếtđược thì họ có xu hướng khó chịu với những sự vật, đối tượng tiếp theo được họnhìn thấy Còn được gọi là: “giận cá chém thớt”
Quy luật pha trộn tình cảm: Quy luật pha trộn tình cảm cho thấy rằng con người cókhả năng trải nghiệm và biểu hiện nhiều cảm xúc khác nhau cùng một lúc Ví dụ,trong một tình huống phức tạp, một người có thể cảm thấy vui mừng và hạnh phúc
vì một lý do nào đó, nhưng đồng thời cũng có thể cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng
vì những yếu tố khác Quy luật pha trộn tình cảm cũng áp dụng trong các mối quan
hệ tình cảm Một người có thể cảm thấy yêu thương và đồng thời cảm thấy tức giậnhoặc thất vọng đối với người khác Các cảm xúc này có thể tồn tại và tương tác vớinhau, tạo ra một sự phức tạp và đa chiều trong quan hệ
Khái niệm nhu cầu: là động lực của hoạt động và từ đó nảy sinh nhiều trạng tháitâm lý khác nhau
Trang 15- Con người có nhiều nhu cầu trong cuộc sống, vì vậy ta có tháp nhu cầu Maslow:
Nhu cầu đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy hành động của con người và có sự biếnđổi theo thời gian và tình huống Các nhu cầu của con người tuân theo quy luật tâm lý vềnhu cầu như sau:
- Nhu cầu con người luôn phát triển, vô cùng vô tận Khi một nhu cầu nào đó đã được thỏamãn, thì lại xuất hiện nhu cầu khác Câu tục ngữ: "được voi đòi tiên" đã thể hiện rõ sự pháttriển của nhu cầu Do đó, người ta phải liên tục hoạt động để thỏa mãn nhu cầu
- Mức độ hài lòng từ việc đáp ứng các nhu cầu thường có xu hướng giảm dần Ban đầu, việcnày thường mang lại sự hứng thú và sự hài lòng cao độ nhất, nhưng sau đó, nó có thể giảmdần Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi liên tục mẫu mã và chất lượng sảnphẩm để tiếp tục thu hút khách hàng và tránh tạo ra sự nhàm chán
- Sự thay đổi của nhu cầu con người thường không đồng nhất và có thể thay đổi nhanh chóng,bởi vì có sự thay thế và chuyển đổi giữa các nhu cầu khác nhau Vì con người có nhiều nhu cầu
đa dạng cùng một lúc, họ phải đưa ra quyết định về việc giải quyết những nhu cầu ưu tiên trướchoặc tìm cách đáp ứng chúng theo thứ tự ưu tiên, dựa trên khả năng tài chính, thể lực, thời gian
và các điều kiện ngoại cảnh
Chương 2: Thực trạng quy luật tâm lý cá nhân tại Honda Việt Nam.
I Giới thiệu về tập đoàn Honda:
Honda được sáng lập bởi ông Soichiro Honda sinh ngày 17/11/1906 tại Yamahigashi, làngKomyo, Nhật Bản Soichiro Honda được ví như “Henry Ford của Nhật Bản” bởi Tạp chí
Trang 16People danh tiếng của Mỹ và có tên trong danh sách “Top 25 nhân vật tiêu biểu của năm” nhờnhững cống hiến của ông trong ngành chế tạo xe hơi và sản xuất máy móc.
Để có được thành công lớn trong sự nghiệp, ngay
từ bé, ông Soichiro Honda đã ấp ủ trong lòng niềm
yêu thích và đam mê với nghề cơ khí Điều này được
bắt nguồn từ cha của ông là một thợ rèn Tuy nhiên,
mãi đến năm 15 tuổi ông mới chính thức được tiếp
xúc với những chiếc xe ô tô nhờ việc theo cha làm tại
cửa hàng sửa chữa ô tô Art Shokai
Hầu hết những người từng tiếp xúc với Soichiro
Honda đều đánh giá ông là một người chịu khó, ham học hỏi và có gu thẩm mĩ rất tốt Còntrong công việc, Soichiro Honda lại là người khắt khe và đòi hỏi sự tập trung cao độ Chínhnhờ điều này đã giúp ông gây dựng nên một thương hiệu xe hơi nổi tiếng trên toàn thế giới Ban đầu, để gây dựng nên để chế của mình, Soichiro Honda đã mua lại một nhà máy cũ đã
bị tàn phá bởi chiến tranh vào năm 1946 Đây là nền móng đầu tiên dẫn đến sự hình thành củaHonda sau này
• Sau khi chiến tranh kết thúc, Soichiro Honda nhận thấy thị trường đang có nhu cầu lớn vềmột phương tiện đi lại có động cơ nhỏ, tiện lợi với giá thành rẻ Chính vì vậy ông đã bắt tayvào sản xuất động cơ nhỏ dành cho xe đạp
• Năm 1947, chiếc xe máy đầu tiên do Soichiro Honda chế tạo chính thức ra mắt tại Nhật Bản.Mẫu xe ngay lập tức trở thành cơn sốt và bán “đắt như tôm tươi” bởi nhu cầu cực kỳ lớn
• Tháng 9/1948, Soichiro Honda chính thức thành lập công ty Honda Motor và sản phẩm đầutiên của công ty chính là chiếc Cup huyền thoại Xe máy Cup nhanh chóng thu hút được cácchị em phụ nữ, đây cũng là mẫu xe đầu tiên của Honda được xuất khẩu sang Mỹ
Trang 17
• Năm 1959, Honda Motor chính thức có văn phòng tại Mỹ và sau đó là hàng loạt các thịtrường khác như Đức, Pháp, Bỉ, Anh, Australia và Canada Trong thập niên 60, Honda bỗngtrở thành một hiện tượng trong ngành công nghiệp sản xuất xe máy
• Đến thập niên 1970, công ty trở thành nhà sản xuất xe máy lớn nhất thế giới và từ đó đến naychưa bao giờ để mất danh hiệu này Hãng bắt đầu sản xuất xe hơi vào năm 1960 với dự địnhdành cho thị trường Nhật Bản là chủ yếu Dù đã tham dự nhiều cuộc đua xe máy quốc tế nhưng
xe hơi của hãng vẫn khó bán được tại Mỹ Vì xe được thiết kế cho người tiêu dùng Nhật nên nókhó thu hút được chú ý của người tiêu dùng Mỹ
• Năm 1982, Honda là nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đầu tiên xây dựng nhà máy sản xuất xe hơi ở
Mỹ, bắt đầu với nhà máy sản xuất xe Accord ở Marysville
• Đến nay hãng đã có 4 nhà máy sản xuất xe ở Ohio Hãng còn có các nhà máy bao phủ khắpnơi trên thế giới
• 4 dòng xe máy tạo nên tên tuổi của Honda
bao gồm:
+ Xe số: Wave RSX, Wave alpha
+ Xe ga: SH, Lead, Vision
+ Xe tay côn: Winner X, Monkey
+ Xe moto: CB500, CB600
Honda không chỉ là niềm tự hào của
nước Nhật mà còn khiến người Châu Á cảm thấy vinh dự khi sản phẩm của công ty có sứccạnh tranh cao trên thị trường Có thể nói công nghệ của Honda sánh ngang với kỹ thuật sảnxuất của nhiều nước Châu Âu Điều này thể hiện sự tiên tiến và phát triển của các nước Châu Átrên trường quốc tế
Trang 18Ngay từ khi thành lập, dù trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế Nhật Bản nhưng hãng xenày vẫn liên tục cho ra những sản phẩm đáp ứng được nhu cầu người dùng và trở thành mộtbiểu tượng về công nghệ cho đất nước mặt trời mọc.
II Giới thiệu công ty Honda Việt Nam:
Được thành lập vào năm 1996, công ty Honda Việt Nam là liên doanh giữa Công ty HondaMotor (Nhật Bản), Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan) và Tổng Công ty Máy Động Lực
và Máy Nông nghiệp Việt Nam với 2 ngành sản phẩm chính: xe máy và xe ô tô Gần 30 năm
có mặt tại Việt Nam, Honda Việt Nam đã không ngừng phát triển và trở thành một trong nhữngcông ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất xe gắn máy và nhà sản xuất ô tô uy tín tại thị trườngViệt Nam
Honda Việt Nam tự hào mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, dịch vụtận tâm và những đóng góp vì một xã hội giao thông lành mạnh Với khẩu hiệu “Sức mạnh củanhững Ước mơ”, Honda mong muốn được chia sẻ và cùng mọi người thực hiện ước mơ thôngqua việc tạo thêm ra nhiều niềm vui mới cho người dân và xã hội
Hiểu rõ xe máy là phương tiện đi lại quan trọng và chủ yếu tại Việt Nam, Honda Việt Namluôn nỗ lực hết mình cung cấp cho khách hàng những sản phẩm xe máy có chất lượng cao nhấtvới giá cả hợp lý được sản xuất từ những nhà máy thân thiện với môi trường
Kể từ khi Honda bước chân vào thị trường Việt Nam, công ty đã liên tục đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của thị trường – nơi xe máy
là phương tiện chiếm gần 90% tại các thành phố lớn Tính đến nay, Honda Việt Nam có 6 nhàmáy sản xuất và lắp ráp xe máy và phụ tùng xe máy