1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đếnkết quả học tập của sinh viên thươngmại khi sử dụng mạng xã hội

27 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Do đó, việc nghiên cứu về các nhân tố của mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương mại là vô cùng cần thiết.2.. Đề tài nghiên cứu:Nghiên cứu các nhân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NHÓM NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN THƯƠNG MẠI KHI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mạng xã hội trở thành phần quan trọng sống hàng ngày sinh viên Mọi người sử dụng mạng xã hội để kết nối với bạn bè, chia sẻ thông tin, chí tham gia vào nhóm chun sâu chủ đề học tập Mạng xã hội nơi để họ tìm kiếm thơng tin liên quan đến học tập nghiên cứu Do đó, hiểu rõ cách mạng xã hội ảnh hưởng đến khía cạnh sống sinh viên, từ quản lý thời gian đến tạo mơi trường học tập tích cực, quan trọng để có kết học tập tốt Ngồi ra, mạng xã hội có tác động tiêu cực không quản lý cẩn thận Sinh viên trải qua phân tâm sử dụng nhiều thời gian cho hoạt động mạng xã hội thay học tập Họ bị áp lực xã hội từ thông tin hình ảnh mà bạn bè đồng nghiệp đăng tải, gây ảnh hưởng đến tự tin tinh thần cạnh tranh Nghiên cứu nhân tố giúp trường Đại học Thương mại định hình chương trình học tập dịch vụ hỗ trợ cách hiệu Có thể áp dụng biện pháp để tối ưu hóa tác động tích cực mạng xã hội đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực Ngoài ra, việc nắm rõ tầm quan trọng mạng xã hội sinh viên giúp xây dựng chương trình giáo dục quản lý thời gian tương tác trực tuyến, từ tạo môi trường học tập thuận lợi cho họ Do đó, việc nghiên cứu nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại vô cần thiết Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu tổng quát: Tìm nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Tìm hiểu thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Thương mại + Xác định mục đích sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Thương mại + Xác định tần suất sử dụng mạng xã hội vào việc tìm kiếm thơng tin, kiến thức sinh viên trường Đại học Thương mại + Xác định tần suất sử dụng mạng xã hội vào việc giải trí sinh viên trường Đại học Thương mại + Xác định tần suất sử dụng mạng xã hội vào việc mở rộng phát triển mối quan hệ sinh viên trường Đại học Thương mại + Xác định kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại thay đổi sau sử dụng mạng xã hội + Kiến nghị, đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tác động tiêu cực nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại + Khuyến khích phát triển tác động tích cực nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Câu hỏi nghiên cứu: - Câu hỏi tổng quát: Những nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại - Câu hỏi cụ thể: + Nhân tố tìm kiếm thơng tin MXH có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại? Nhân tố giải trí MXH có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại? + + Nhân tố cơng cụ học tập MXH có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại? + Nhân tố thời thượng MXH có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại? + Mạng xã hội có đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Đại học Thương mại hay không? + Liệu MXH ảnh hưởng tiêu cực tới kết học tập sinh viên Đại học Thương mại hay không? + Mạng xã hội có phải nguồn tư liệu học tập đáng tin cậy sinh viên Đại học Thương mại không? + Lý ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn MXH làm công cụ phục vụ cho kết học tập sinh viên Đại học Thương mại? + Sinh viên Đại học Thương mại có thực cân nhắc sử dụng MXH phục vụ cho mục đích cải thiện kết học tập thân hay khơng? Phạm vi nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: Những sinh viên học trường Đại học Thương mại sở Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: từ…đến… - Không gian: Trường Đại Học Thương mại CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu: 2.1.1 Ảnh hưởng: 2.1.1.1 Định nghĩa: Về khái niệm “ảnh hưởng”, hiểu, ảnh hưởng “sự tác động (của tự nhiên – xã hội) để lại kết vật, tượng hay người” Với cách hiểu ảnh hưởng vậy, có nhận định, ảnh hưởng mạng xã hội tác động mạng xã hội tạo để lại kết định (tích cực/tiêu cực) lên đối tượng dnh hưởng mạng xã hội đến học tập đời sống sinh viên tác động mạng xã hội gây nên biến đổi học tập đời sống sinh viên 2.1.2.Mạng xã hội: 2.1.2.1 Định nghĩa: Về khái niệm “mạng xã hội”: Nếu sử dụng từ khóa “mạng xã hội” tìm kiếm từ khóa Google, nhận khoảng 253 triệu kết Điều khlng định cụm từ mạng xã hội cụm từ quen thuộc giới người sử dụng Internet Việt Nam Nhưng để định nghĩa mạng xã hội gì, tính ưu điểm mạng xã hội có nhiều quan điểm khác nhau.Như mạng xã hội ngầm hiểu giới ảo (xã hội ảo) với thành viên cư dân mạng Cách để cư dân mạng liên kết với dựa nhóm (group), dựa thơng tin cá nhân, dựa sở thích cá nhân lĩnh vực quan tâm 2.1.2.2 Dịch vụ mạng xã hội: Dịch vụ mạng xã hội có tính chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog xã luận Mạng đổi hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với trở thành phần tất yếu ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp giới Các dịch vụ có nhiều phương cách để thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ tên trường tên thành phố), dựa thông tin cá nhân (như địa cho e-mail screen name), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán… 2.1.2.3 Phân loại ảnh hưởng mạng xã hội: - Tác động tiêu cực: + Do mạng xã hội cho thực mơi trường mạng, khơng có giao tiếp ngày trực tiếp người với người nên việc sử dụng nhiều mạng xã hội làm giảm tương tác người với người, dễ dẫn đến tình trạng đơn, tình cảm đổ vỡ + Đồng thời, yêu thích, bình luận… ảo mạng ngày khiến nhiều người cố theo đuổi thứ không thực tế Khi có tác động tiêu cực dễ dẫn đến nguy trầm cảm, có xu hướng bạo lực mạng + Việc “lướt” mạng xã hội liên tục, thường xun cịn làm ngủ số bệnh mắt khác + Nghiêm trọng hơn, việc u thích sử dụng mạng xã hội dẫn đến tình trạng nghiện mạng xã hội - đặt mạng xã hội lên mối quan hệ đời thực, để mạng xã hội can thiệp sâu vào sống hàng ngày ảnh hưởng xấu đến việc làm, học tập người + Đặc biệt, phát triển mạng xã hội, nay, nhiều đối tượng lợi dụng mạng xã hội để kích động bạo lực, đưa thông tin sai thật, lừa đảo chiếm đoạt tài sản… diễn phổ biến, gây hoang mang cho dư luận, ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh, trật tự - Tác động tích cực: + Bên cạnh tác động tiêu cực khơng thể phủ nhận, mạng xã hội mang lại nhiều tác động tích cực tạo nên kết nối, chia sẻ thơng tin hữu ích, nâng cao kỹ sống… +Mục đích mạng xã hội xây dựng mối quan hệ lành mạnh, giao lưu người với người nên thông qua mạng xã hội thúc đẩy, mở rộng mối quan hệ, tương tác với 2.1.3 Kết học tập: 2.1.3.1 Định nghĩa: Theo James Madison University,2003; James O.Nichols, 2002, “Kết học tập chứng thành công học sinh, sinh viên kiến thức, kĩ thái độ đặt mục tiêu giáo dục.” Một số quan niệm khác lại cho rằng: “Kết học tập kết môn học, chuyên ngành hay khóa học đào tạo” hay “Kết học tập sinh viên bao gồm kiến thức kĩ thái độ họ có được” Trường Cabrillo quan niệm kết học tập sinh viên “là kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên đạt phát triển suốt khóa học.” 2.2.1.Các kết nghiên cứu trước đó: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu dựa vào lý thuyết liên quan mạng xã hội, kết học tập sinh viên với trọng tâm lý thuyết hội nhập thể rõ mơ hình mối quan hệ mơi trường học tập, q trình hịa nhập kết học tập Angela Yan Yu (2010), nhóm tác giả cịn dựa vào học thuyết hài lòng xã hội bao gồm học thuyết sử dụng hài lòng giá trị cảm nhận với tảng mơ hình nghiên cứu Huang, Hsieh, Wu (2014) Từ mơ hình đề tài, nhóm tác giả xây dựng phương trình hồi quy dự kiến nghiên cứu sau: LO = B1×SI + B2×EN + B3×FA + B4×RL + B5×ST Trong đó, SI nhân tố tìm kiếm thơng tin; EN nhân tố giải trí; FA nhân tố tính thời thượng; RL nhân tố mối quan hệ; ST nhân tố công cụ học tập; LO nhân tố kết học tập Trong nhân tố nghiên cứu phân tích cho có nhân tố có mối quan hệ tương quan thuận đến kết học tập sinh viên là: tìm kiếm thơng tin (SI), giải trí (EN), tính thời thượng (FA) cơng cụ tìm kiếm (ST) Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố tìm kiếm thơng tin cơng cụ học tập sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh có mối quan hệ chặt chẽ kết học tập so với yếu tố cịn lại Đây kết đáng mong đợi mục tiêu nghiên cứu nhằm tiến đến việc sử dụng mạng xã hội công học tập sinh viên nhằm nâng cao kết học tập sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu “dnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập đời sống sinh viên nay” dựa lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rational choice theory) lý thuyết xã hội Tác giả sử dụng ba phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp trưng cầu điều tra bảng hỏi phương pháp vấn sâu Kết nghiên cứu khlng định ảnh hưởng Facebook đến việc học tập sinh viên, ảnh hưởng đáng ý mà luận án cho có liên quan tới khía cạnh như: tìm kiếm, chia sẻ tài liệu học tập; trao đổi thông tin học tập; nghiên cứu khoa học; phát triển kỹ xã hội, kỹ nghề nghiệp kỹ sống nói chung, đặc biệt kỹ mềm;…Tuy bên cạnh mặt tích cực xuất số tiêu cực khác Tiếp theo việc nhiều sinh viên cho thấy việc sử dụng Facebook cho hoạt động ngoại khoá giúp sinh viên chủ động triển khai hoạt động Document continues below Discover more Phương pháp from: nghiên cứu… PSCY 111 Trường Đại học… 776 documents Go to course 240 Ppnckh - giáo trình mơn Phương pháp… Phương pháp… 96% (224) Ppnckh N10 - Nghiên 66 cứu nhân tố ản… Phương pháp… 100% (19) Nghiên cứu nhân 62 68 52 tố ảnh hưởng đến… Phương pháp… 96% (46) Bài thảo luận Ppnckh - Nghiên cứu các… Phương pháp… 100% (13) NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT… Phương pháp… 96% (26) Tiểu luận phương pháp nghiên cứu… Nghiên cứu thực cách khảo sát 40 170 sinh viên nhằm thu thập Phương liệu khảo sát, thực phương pháp vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi 93% (76) pháp… Thông tin thu thập dùng để đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo, kiểm định thang đo, kiểm định phù hợp mơ hình Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 20.0 Sau mã hóa làm liệu bước thực đánh giá độ tin cậy thang đo đánh giá hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định giá trị hội tụ giá trị phân biệt biến thành phần Kết nghiên cứu cho sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, yếu tố dễ sử dụng cảm nhận, hữu ích cảm nhận, thái độ việc sử dụng, quy chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi tác động đến hành vi học tập thông qua mạng xã hội sinh viên Phát điểm khởi đầu để nhà trường có chiến lược nhằm nâng cao lực học tập sinh viên, đồng thời nâng cao vị nhà trường trường Đại học Việt Nam nói riêng giới nói chung Nghiên cứu Raymond Owusu Boateng, Afua Amankwaa (2016) Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng mạng xã hội có ảnh hưởng lớn đóng góp đáng kể đời sống học tập sinh viên bậc đại học Nhìn chung, sinh viên sử dụng mạng xã hội tảng giúp thảo luận cho tập họ; họ nhận thơng tin lớp học, khố học; nhận gửi thông tin sinh viên với Các phuơng tiện truyền thông cho phép họ gửi nhận thông tin cách công khai riêng tư Ngồi ra, nghiên cứu cịn cho mạng xã hội cung cấp cho sinh viên cách tiếp cận cho hoạt động quen thuộc họ Mạng xã hội cho phép sinh viên trực tiếp đánh giá bình luận mơi trường học tập, sách nhà trường, giáo sư, quản lý hay sinh viên khác theo thời gian thực Tuy nhiên, đe doạ mạng xã hội lớn, sinh viên tham gia vào mối quan hệ bí mật bên ngồi lớp học để tiếp tay cho hành vi không phù hợp Từ kết nghiên cứu trên, ta thấy nhà nghiên cứu cho mạng xã hội có ảnh hưởng vơ lớn đến với kết học tập sinh viên đời sống họ Sinh viên sử dụng mạng xã hội để kết nối cập nhật thông tin lớp học, giảng trao đổi thơng tin với người Ngồi mạng xã hội cịn giúp sinh viên tiếp cận góc nhìn khác hoạt động ngày Việc sử dụng mạng xã hội sinh viên đại học làm tăng khả tìm kiếm việc làm giúp sinh viên chủ động việc tham gia hoạt động xã hội Tuy nhiên, cịn tiểm ẩn vài mối đe doạ sinh viên Thông qua nghiên cứu trên, rút nhân tố từ mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên là: nhân tố tìm kiếm thơng tin, nhân tố giải trí, nhân tố cơng cụ học tập, nhân tố tính thời thượng nhân tố mối quan hệ Từ tiến hành nghiên cứu cụ thể đối tượng sinh viên trường Đại học Thương mại 2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu: 2.2.2.1Mơ hình nghiên cứu đề xuất: Trên sở lý thuyết tảng, nhóm chúng tơi xây dựng mơ hình nghiên cứu sau: Mơ hình nghiên cứu thể mối quan hệ tác động biến Trong đó, Mạng xã hội phụ thuộc vào năm biến năm biến gọi biến độc lập; bên cạnh đó, Kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại phụ thuộc vào Mạng xã hội, vậy, Kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại biến phụ thuộc Mạng xã hội đóng vai trị làm trung gian, cầu nối biến độc lập biến phụ thuộc - Biến độc lập (X) Mức độ phổ biến (PB), Cơng cụ học tập (HT), Tìm kiếm thơng tin (TT), Giải trí (GT), Kết nối mối quan hệ (QH) - Biến phụ thuộc (Y) “Kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại” (HT) - Biến trung gian (M) “Mạng xã hội” 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu: Từ nghiên cứu trước, nhóm đề xuất giả thuyết sau tác động đến kết học tập thông qua mạng xã hội sinh viên trường Đại học Thương mại: Giả thuyết H1: Nhân tố Mức độ phổ biến mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Giả thuyết H2: Nhân tố Công cụ học tập mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Giả thuyết H3: Nhân tố Tìm kiếm thơng tin mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Giả thuyết H4: Nhân tố giải trí mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Giả thuyết H5: Nhân tố Kết nối mối quan hệ mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUd NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận định lượng 3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện, dễ tiếp cận, dễ lấy thông tin từ mẫu, nghiên cứu tiến hành thu thập liệu sinh viên trường Đại học Thương mại sử dụng mạng xã hội 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thứ cấp: thu thập cách tham khảo tài liệu nghiên cứu trước tạp chí, sách báo, mạng Internet nhằm xác định tổng quan lý thuyết để phục vụ cho nghiên cứu 17 Sau sử dụng mạng xã hội với mục đích giải trí, hiệu học tập tăng rõ rệt GT4 18 Thời gian tơi bỏ cho việc giải trí nhiều thời gian học ảnh hưởng xấu đến kết học tập thân GT5 Kết nối mối quan hệ 19 Mạng xã hội giúp trao đổi với thầy cô, bạn bè vấn đề liên quan đến học tập cách dễ dàng QH1 20 Mạng xã hội giúp kết bạn với người có chí hướng học tập QH2 21 Tơi thấy thất vọng bạn nhóm khơng dùng QH3 mạng xã hội để trao đổi 22 Mạng xã hội giúp giữ liên lạc với người QH4 Kết học tập 23 Kết học tập trở nên tốt sử dụng mạng xã hội QK1 24 Tôi tiếp tục sử dụng mạng xã hội để cải thiện kết QK2 học tập năm tới 25 Tơi ứng dụng kiến thức thu từ mạng xã hội vào học tập QK3 26 Tôi phát triển nhiều kỹ nhờ mạng xã hội QK4 3.2.2.2 Nghiên cứu thức: - Thiết kế bảng câu hỏi: Phần 1: Điều tra thông tin cá nhân sinh viên trường Đại học Thương mại Phần 2: Bảng hỏi thiết kế vào khung nghiên cứu nghiên cứu Để đo lường biến quan sát Bảng khảo sát, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert mức độ - Kích thước mẫu: Dựa theo nghiên cứu Hair cộng (1998), phương pháp xác định kích thước mẫu áp dụng dựa theo phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), kích thước mẫu tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát hay tổng số câu hỏi khảo sát Kích thước mẫu = số biến quan sát x = 26 x = 130 Ước tính tỷ lệ trả lời khoảng 80%, nghiên cứu thu thập liệu với kích thước mẫu tối thiểu 160 Để đảm bảo tính đại diện cho nghiên cứu, nhóm em dự kiến khảo sát với kích thước mẫu 190 Hình thức khảo sát biểu mẫu Google 3.2.3Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thâp nhập xử lý Excel theo tiến trình sau: 3.2.3.1 Nhập liệu: Nhập liệu trả từ biểu mẫu Google (phiếu khảo sát) vào Excel theo cột chia biểu mẫu Google 3.2.3.2 Nghiên cứu mô tả liệu Sử dụng phương pháp thống kê tần số (số lần xuất quan sát biến quan sát đó) Phương pháp sử dụng nghiên cứu để thống kê nhân tố nhân học: độ tuổi, thu nhập, nơi Phương pháp thống kê mô tả sử dụng để phân tích thơng tin đối tượng trả lời phiếu khảo sát thông qua trị số Mean, giá trị Min – Max, giá trị khoảng cách 3.3 Xử lý phân tích số liệu 3.3.1 Kết thống kê mơ tả 3.3.1.1 Mơ tả mẫu Kích thước mẫu xác định mục trước 190 Do đó, để đảm bảo độ tin cậy tính đại diện mẫu nghiên cứu, 227 bảng hỏi phát Theo thực thế, kết thu có 27 mẫu không hợp lệ (11,9%) trả lời sai u cầu, thiếu bỏ sót thơng tin 200 mẫu hợp lệ (88,1%) sử dụng làm liệu phân tích 3.3.1.2 Thống kê mơ tả biến quan sát Dựa phương pháp nghiên cứu trình bày, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê tần số thông tin gồm: khoa, sinh viên năm xếp loại sinh viên Cụ thể trình bày bảng sau: Thông tin Nội dung Số lượng % Khoa Quản trị kinh doanh 1.5 Khách sạn – Du lịch Kinh tế Luật 0.5 Ngôn ngữ Anh 173 86.5 Khác 17 8.5 Năm I 18 Năm II 170 85 Năm III 10 Năm IV 0.5 Sinh viên xuất sắc 4.5 Sinh viên giỏi 145 72.5 Sinh viên 30 15 Sinh viên năm Xếp loại sinh viên Chưa có 16 (đối với sinh viên năm I) Bảng kết thống kê biến quan sát 3.3.1.3 Thảo luận - Khoa: Qua kết khảo sát thấy số lượng sinh viên tham gia phần lớn thuộc khoa Ngôn ngữ Anh 86,5%, lý giải cho điều nhóm sinh viên thực nghiên cứu thuộc khoa Ngôn ngữ Anh nên phần lớn số phiếu khảo sát gửi cho sinh viên khoa Còn lại số lượng sinh viên tham gia khảo sát khoa Luật với 0,5% Các khoa sau: Khoa Kinh tế 2%, Khoa Quản trị kinh doanh 1,5%, Khoa Luật 0,5% Ngồi ra, khoa khác khơng kể tên bảng khảo sát chiếm 8,5% - Sinh viên năm: Phần lớn sinh viên tham gia khảo sát sinh viên năm II chiếm tới 85% Tiếp đến lớn thứ hai sinh viên năm I với 9%, đối tượng sinh viên năm III chiếm 5% Và cuối thấp đối tượng sinh viên năm IV chiếm 0,5% Có thể thấy số lượng sinh viên năm năm hai quan tâm tới việc sử dụng mạng xã hội chiếm phần lớn là đối tượng sinh viên tham gia học tập trường đại học họ có có nhiều thời gian cho việc sử dụng mạng xã hội Ngược lại, đối tượng sinh viên năm ba năm cuối bắt đầu làm tham gia thực tập họ có thời gian sử dụng mạng xã hội phải dành nhiều thời gian cho việc làm Vậy nên đối tượng quan tâm tới việc mạng xã hội làm ảnh hưởng tới kết học tập họ - Xếp loại sinh viên: Trong kết khảo sát, ta kết sinh viên giỏi chiếm phần lớn kết 72,5%, số lượng sinh viên xuất sắc 4,5% từ thấy tồn sinh viên tham gia khảo sát có đến 2/3 sinh viên điểm trung bình năm học từ 3.2 Con số chứng tỏ mạng xã hội phần lớn có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại việc sử dụng mạng xã hội đem tới kết học tập tốt cho sinh viên Ngoài số lượng sinh viên chiếm lớn thứ hai với 8,5% điều nói lên mạng xã hội gây chút ảnh hưởng chưa tốt chưa giúp sinh viên đạt kết học tập tốt Cịn lại đối tượng sinh viên chưa có kết học tập sinh viên năm I, nên chưa thể biết ảnh hưởng mạng xã hội với đối tượng sinh viên 3.3.1.4 Thống kê mô tả nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến học tập sinh viên trường Đại học Thương mại - Nhân tố “Mức độ phổ biến” Tên PB1 PB2 PB3 Nhiều người xung quanh sử dụng Tơi dùng mạng xã hội muốn Các hội nhóm, CLB trường sử dụng mạng xã mạng xã hội cho mục đích học tập người khác ý, quan tâm hội với mục đích truyền thơng cho hoạt động nên sử dụng mạng xã hội đến việc học tập học thuật họ, nên sử dụng mạng xã hội N 200 200 200 Trung 3.73 2.98 3.69 Trung vị 4 Mode 4 Phương sai 1.017 1.449 1.024 Độ lệch 1.009 1.204 1.012 4 Min 1 Max 5 biến Mơ tả bình chuẩn Khoảng biến thiên Bảng thống kê mô tả nhân tố “Mức độ phổ biến” Nhân tố “Mức độ phổ biến” có biến quan sát, mức độ khơng đồng ý cao đồng ý cao 5, giá trị trung bình dao động từ 2.98 đến 3.73 cho thấy nhân tố “Mức độ phổ biến” chịu ảnh hưởng lớn từ biến quan sát, ảnh hưởng lớn biến “Nhiều người xung quanh sử dụng mạng xã hội cho mục đích học tập nên tơi sử dụng mạng xã hội” (PB1) Hai biến (PB1) (PB3) có giá trị yếu vị (Mode) xuất độ tập trung liệu chủ yếu mức 4, mặt khác liệu biến (PB2) tập trung mức Điều dẫn đến kết luận mức độ phổ biến việc sử dụng mạng xã hội cho mục đích học tập người xung quanh ảnh hưởng nhiều đến suất hay kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại, bên cạnh khơng lượng sinh viên cho việc học tập kết họ chịu ảnh hưởng từ việc muốn người khác ý, quan tâm thông qua hành động đăng tải lên mạng xã hội - Nhân tố “Công cụ học tập” Bảng thống kê mô tả nhân tố “Công cụ học tập” Tên biến HT1 Mô tả HT2 Mạng xã Mạng HT3 HT4 HT5 HT6 Mạng xã Mạng xã Mạng xã Mạng hội cung xã hội hội giải cấp giúp hội giúp hội giúp học trao xã hội giúp hồn học liệu, thành thơng tập nhiều kiến đổi với giảng viên, tham gia vào thức thực tế bạn bè nhóm học tập tin hữu ích liên quan trực tiếp đến học tập khó khăn tốt học tập tơi ngồi phạm vi vấn đề trường liên lớp quan đến học tập cách hiệu N 200 200 200 200 200 200 Trung 4.185 3.880 3.905 4.095 4.050 4.275 Trung vị 4 4 4 Mode 4 5 Phương sai 0.821 0.866 0.846 0.716 0.908 0.599 Độ lệch chuẩn 0.906 0.930 0.920 0.846 0.953 0.774 Khoảng 4 4 4 Min 1 1 1 Max 5 5 5 bình biến thiên Nhân tố “Cơng cụ học tập” gồm biến quan sát Giá trị trung bình dao động từ 3,880 đến 4,275, phân bố tập trung đối xứng quanh giá trị 4, độ lệch chuẩn cao 0.930 cho thấy phần lớn sinh viên có mức độ đồng tình cao nhân tố “Cơng cụ học tập” có ảnh hưởng tương đối đến kết học tập - Nhân tố: “Tìm kiếm thơng tin” Bảng thống kê mơ tả nhân tố “Tìm kiếm thơng tin” Tên biến Mơ tả TT1 TT2 Mạng xã hội Mạng xã hội giúp cập giúp tiếp TT3 TT4 Mạng xã hội giúp Mạng xã hội giúp tiếp

Ngày đăng: 23/02/2024, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w