CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài và các biến kinh tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là yếu tố then chốt trong quá trình hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa hiện nay
FDI ( đầu tư trực tiếp nước ngoài ) là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần vốn đủ lớn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiếm soát dự án đó Do quyền lợi gắn chặt với dự án, họ quan tâm tới hiệu quả kinh doanh nên có thể lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của công nhân Vì vậy, FDI ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các nước đầu tư và các nước nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp bổ sung nguồn vốn đáng kể cho tăng trưởng, góp phần tạo nên việc làm, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý, FDI tác động quan trọng vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tiền tệ hoặc giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ đã hoàn thành được sản xuất trong biên giới của một quốc gia trong một khoảng thời gian cụ thể Là một thước đo tổng thể về sản xuất trong nước, nó hoạt động như một thẻ điểm toàn diện về sức khỏe kinh tế của một quốc gia nhất định
GDP cung cấp một bức tranh tổng quát về kinh tế của một quốc gia, được sử dụng để ước tính quy mô nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng GDP có thể được tính theo ba cách, sử dụng chi tiêu, sản xuất hoặc thu nhập Nó có thể được điều chỉnh theo lạm phát và dân số để cung cấp những hiểu biết sâu sắc hơn
Lực lượng lao động Việt Nam trong độ tuổi lao động là 45,9 triệu người, chiếm ẵ dân số hiện nay Tính đến tháng 9 năm 2022, tỉ lệ tham gia thị trường lao động đạt 68,5%, tỉ lệ lao động trẻ ngày càng tăng Lực lượng lao động tại Việt Nam được đánh giá là lao động trẻ, nguồn lao động dồi dào, trình độ học thức và kỹ năng đã tăng theo từng năm
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập toàn cầu, lực lượng lao động là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của một nền kinh tế, nền kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, có trình độ và kỹ năng cao Đó là một trong những yếu tố tác động đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến Việt Nam Độ mở thương mại Độ mở thương mại là để chỉ quy mô tương đối của khu vực ngoại thương trong một nền kinh tế, được đo lường bằng tiêu chí tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP Mối quan hệ giữa FDI và độ mở thương mại là quan hệ tỉ lệ thuận trong cả ngắn hạn và dài hạn Để thúc đẩy việc thu hút ổn định và bền vững của vốn đầu tư nước ngoài thì cần kết hợp với chiến lược đẩy mạnh xuất nhập khẩu thì độ mở thương mại của nền kinh tế mới tăng Độ mở thương mại tăng phản ánh xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế càng sâu rộng.
Khắc phục khuyết tật đa cộng tuyến
2.1 Sử dụng thông tin tiên nghiệm
Một trong các cách tiếp cận để giải quyết vấn đề đa cộng tuyến là phải tận dụng thông tin tiên nghiệm hoặc thông tin từ nguồn khác để ước lượng các hệ số riêng
Ví dụ: Nghiên cứu muốn ước lượng hàm sản xuất cùa một quá trình sản xuất nào đó có dạng:
Trong đó: ng s n ph n xu t th là lượ ả ẩm được sả ấ ời kỳ t; ng th lao độ ời kỳ t; vốn thời k ỳt; u; là nhiễ
A, , là các tham số mà chúng ta cần ước lượng
Document continues below kinh tế lượng
BTL Kinh tế lượng nhóm 3 (bản cuối) kinh tế lượng 100% (4)
Bài tập klt - aaaaaaaaaaaaaaaa kinh tế lượng 100% (1)
4 đa bt 1 ktl - đáp án bt kinh tế lượng kinh tế lượng 100% (1)
TL KINH TẾ LƯỢNG - Chất lượng kinh tế lượng None 27
Nhóm 2 - Các phương pháp pháp… kinh tế lượng None43 ln = lnA + ln + Đặt n = ; lnA = ; ln
Giả sử K và L có tương quan rất cao đĩ nhiên điều này sẽ dẫn đến phương sai của các ước lượng của các hệ số co giãn của hàm sản xuất lớn
Giả sử từ một nguồn thông tin khác nào đó mà ta biết được rằng ngành công nghi p này thu c ngành có l i tệ ộ ợ ức theo quy mô không đổi nghĩa là + = 1 Với thông tin này, cách xử lý c a chúng ta s là thay = 1 - ủ ẽ vào (2) và thu được:
Thông tin tiên nghiệm đã giúp chúng ta giảm số biến độc lập trong mô hình xuống còn 1 biến
Sau khi thu được ước lượng của thì tính được từ điều ki n ệ = 1 -
2.2 Thu thập thêm số liệu hoặc lấy thêm mẫu mới
Vì đa cộng tuyến là đặc trưng của mẫu nên có thể có mẫu khác liên quan đến cùng các biến trong mẫu ban đầu mà cộng tuyến có thổ không nghiêm trọng nữa Điêu này chỉ có thể làm được khi chi phí cho việc lấy mẫu khác có thể chấp nhận được trong thực tế Đôi khi chỉ cần thu thập thêm số liệu, tăng cỡ mẫu có thể làm giảm tính nghiêm trọng của đa cộng tuyến.
Khi có hiện tượng đa cộng tuyến nghiẽm trọng thì cách “ đơn giản nhất” là bỏ biến cộng tuyến ra khỏi phương trình Khi phải sử dụng biện pháp này thì cách thức tiến hành như sau:
Giả sử trong mô hình hồi quy của ta có Y là biến được giải thích còn
Lythuyet KTL - câu hỏi lý thuyết kinh tế lượng None1
Chúng ta th y r ng ấ ằ tương quan chặt chẽ với Khi đó nhiều thông tin về Y chứa ở thì cũng chứa ở V y n u ta b m t trong hai bi n ậ ế ỏ ộ ế hoặc khỏi mô hình h i quy, ta s gi i quyồ ẽ ả ết được vấn đề đa cộng tuyến nhưng sẽ ất đi mộ ố m t s thông tin về Y.
B ng phép so sánh và ằ trong các phép hồi quy khác nhau mà có và không có một trong hai biến chúng ta có thể quyết định nên bỏ biến nào trong 2 biến và kh i mô hình ỏ
Ví dụ: đối v i h i quy cớ ồ ủa Y đố ớ ấi v i t t c các biả ến là 0,94 ; khi lo i biạ ến là 0,87 và khi loại là 0,92 ; Như vậy trong trường hợp này ta loại
Chúng ta lưu ý một hạn chế của biện pháp này là trong các mô hình kinh tế có những trường hợp đòi hỏi nhất định phải có biến này hoặc biến khác ở trong mô hình Trong những trường hợp như vậy việc loại bỏ 1 biến phải được cân nhắc cẩn thận giữa sai lệch khi bỏ một biến cộng tuyến với việc tăng phương sai của các ước lượng hệ số khi biến đó ỏ trong mô hình Điều này sẽ được xem xét ở chương XI
2.4 Sử dụng sai phân cấp một
Thủ tục này được trình bày trong chương VIII “Tự tương quan” Mặc dầu biện - pháp này có thể giảm tương quan qua lại giữa các biến nhưng chúng cũng có thể được s dử ụng như một gi i pháp cho vả ấn đề đa cộng tuy n ế
Thí d : Chúng ta có sụ ố liệu chu i th i gian bi u th liên h gi a bi n Y vàcác biỗ ờ ể ị ệ ữ ế ến ph ụthuộc và theo mô hình sau:
Trong đó t là thời gian Phương trình trên đúng với t thì cũng đúng với t – 1 nghĩa là:
Từ (3) và (4) ta được: Đặt ; ;
Mô hình h i quy dồ ạng (5) thường làm gi m tính nghiêm tr ng cả ọ ủa đa cộng tuy n vì ế dù và có thể tương quan cao nhưng không có lý do tiên nghiệm nào chắc chắm rằng sai phân của chúng cũng tương quan cao Tuy nhiên biến đổi sai phân bậc nhất sinh ra m t s vộ ố ấn đề chẳng hạn như số ạ h ng sai số trong (5) có thể không thỏa mãn giả thiết của mô hình hồi quy luyến tính cổ điển là các nhiễu không tương quan Vậy thì biện pháp sửa chữa này có thể lại còn tồi tệ hơn căn bệnh.
2.5 Giảm tương quan trong hồi quy đa thức
Nét đặc biệt của hồi quy đa thức là các biến giải thích xuất hiện với lũy thừa khác nhau trong mô hình hồi quy Trong thực hành, để giảm tương quan trong hồi quy đa thức, người ta thường sử dụng dạng độ lệch (lệch so với giá trị trung bình) Nếu việc sử dụng dạng độ lệch mà vẫn không giảm đa cộng tuyến thì người ta có thể phải xem xét đến kỹ thuật “đa thức trực giao”
2.6 Một số biện pháp khác
Ngoài các biện pháp đã kể trên, người ta còn sử dụng một số biện pháp khác nữa để cứu chữa căn bệnh này như sau:
- Hồi quy thành phần chính
- Sử dụng các ước lượng từ bên ngoài
Nhưng tất cả các biện pháp đã trình bày ở trên có thể làm giải pháp cho vấn đề đa cộng tuyến như thế nào còn phụ thuộc vào bản chất của tập số liệu và tính nghiêm trọng của vấn đề đa cộng tuyến
XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Thống kê số liệu
Bảng 1: Đầu tư FDI và các nhân tố ảnh hưởng đến Đầu tư FDI tại Việt Nam
FDI Tổng s n phả ẩm trong nước (GDP) Độ ở m thương mại( kim ngạch xuất nh p kh u/GDP) ậ ẩ Lực lượng lao động
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
2 Xây dựng mô hình hồi quy mẫu và ý nghĩa các hệ số
1 Bi n ph ế ụthuộc: Y (Đầu tư FDI tại Vi t Nam) (Tệ ỷ USD)
X: Tổng s n phả ẩm trong nước (GDP) (Tỷ USD)
Z: Độ mở thương mại( Kim ngạch xuất nhập kh u/GDP) (T USD) ẩ ỷ
T: Lực lượng lao động (Triệu Người)
Dự đoán kỳ ọ v ng gi a các bi n : ữ ế
Giả thuyết : X tác động cùng chiều lên Y
Giả thuyết : Z tác động cùng chiều lên Y
Giả thuyết : T tác động cùng chiều lên Y
Ta có mô hình h i quy mồ ẫu: Ý nghĩa của các hệ s h i quy: ố ồ
● = : Khi độ mở thương mại (kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP) và lực lượng lao động không đổi, nếu tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng thêm 1 tỷ USD thì đầu tư ự tr c ti p n c ngo FDI t i ế ướ ài ạ Việt Nam trung bình tăng tỷ USD (Phù h p v i lý thuy t kinh t ) ợ ớ ế ế
● = : Khi tổng sản phẩm trong nước (GDP) và lực lượng lao động không đổi, nếu độ mở thương mại( kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP) tăng thêm 1 tỷ USD thì đầu tư ự tr c ti p n c ngoài FDI t i ế ướ ạ Việt Nam trung bình tăng tỷ USD (Phù hợp v i lý thuy t kinh t ) ớ ế ế
● = 0,426945: Khi tổng sản phẩm trong nước (GDP) và độ mở thương mại( kim ngạch xuất nhập khẩu/GDP) không đổi , nếu lực lượng lao động tăng thêm 1 triệu người thì đầu tư trực tiếp nước ngo FDI tài ại Việt Nam trung bình tăng 0,426945tỷ USD (Phù hợp với lý thuyết kinh tế).
BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH
Bài toán kiểm định sự phù hợp của mô hình
Kiểm định cặp giả thuyết:
S d ng giá tr ử ụ ịP – value v i mớ ức ý nghĩa α = 5%.
Theo k t qu Eviews: P ế ả – value(F) = 0,000089 < α = 0,05 => Bác bỏ ả gi thuyết , chấp nhận giả thuyết
Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quy phù hợp.
Bài toán ước lượng các hệ số hồi quy
● Từ Eviews ta có kho ng tin c y cả ậ ủa là (-0,001089; 0,054347) V y vậ ới độ tin cậy 95% , n m trong kho ng t -ằ ả ừ 0,001089 đến 0,054347
● Từ Eviews ta có kho ng tin c y cả ậ ủa là (-0,052989; 0,359379) V y vậ ới độ tin cậy 95%, nằm trong kh ảo ng t -ừ 0,052989 đến 0,359379
● Từ Eviews ta có kho ng tin c y cả ậ ủa là (0,076015; 0,777874) V y vậ ới độ tin cậy 95%, nằm trong khoảng từ 0,0760151 đến 0,777874
Bài toán kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi quy
3.1 Kiểm định đánh giá sự ảnh hưởng của tổng sản phẩm trong nước đến đầu tư trực tiếp nước ngoàiFDI.
Với mức ý nghĩa α = 5%, ta cần kiểm định giả thuyết:
Từ b ng Eviews trên ta có p-ả value = 0,0570 > 0,05 → Chưa đủ cơ sở để bác b ỏ
Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ cơ sở để cho rằng tổng sản phẩm trong nước có ảnh hưởng đến đầu tư FDI
3.2 Kiểm định đánh giá sự ảnh hưởng của độ m ở thương mại đến đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Với mức ý nghĩa α=5%, ta cần kiểm định gi thuyả ết:
Từ b ng Eviews trên ta có p-ả value = 0,1189 > 0,05 → Chưa đủ cơ sở để bác b ỏ
Vậy với mức ý nghĩa 5%, chưa đủ cơ sở để cho rằng độ mở thương mại có ảnh hưởng đến đầu tư FDI
3.3 Kiểm định đánh giá sự ảnh hưởng của lực lượng lao động đến đầu tư FDI. Với mức ý nghĩa α=5%, ta cần kiểm định gi thuyả ết:
Từ b ng Eviews trên ta có p-ả value = 0,0247 < 0,05 → bác bỏ chấp nh n ậ Vậy với mức ý nghĩa 5%, có thể nói rằng lực lượng lao động có ảnh hưởng đến đầu tư FDI
KIỂM TRA KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH
Phương sai sai số thay đổi
Với mức ý nghĩa = 5%, kiểm định bài toán:
P-value = 0,7059 > (Với = 0,05) => Chưa đủ cơ sở bác bỏ
=> Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Với mức ý nghĩa = 5%, kiểm định bài toán:
Pvalue = 0,5619 > 0,05 => Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
=> Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Với mức ý nghĩa = 5%, kiểm định bài toán: {
P-value = 0.5394 > 0,05 => Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Kết luận: Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.
Xét mô hình: Yt = –29,60623 + 0,026629X + 0,153195Z + 0,426945Tt t t
2.2 Kiểm định BG (Breuch Godfrey) –
Tiêu chuẩn kiểm định: 𝒳 2 = ( − 1) N u ế 0đúng thì 𝒳 2 ~ 𝒳 2(1)
Ta có P-value = 0,8670 > 0.05 => Chưa đủ cơ sở bác b H ỏ 0
V y Mô hình không có t ậ ự tương quan bậc 1
Tiêu chuẩn kiểm định: 𝒳 2 = ( − 2) N u H ế 0đúng thì 𝒳 2 ~ 𝒳 2(2)
Ta có P-value = 0,3713 > 0,05 => Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
Vậy Mô hình không có tự tương quan bậc 2
Tiêu chuẩn kiểm định: 𝒳 2 = ( − 3) N u ế 0đúng thì 𝒳 2 ~ 𝒳 2(2)
Ta có P-value = 0,2977 > 0,05 => Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
Vậy Mô hình không có tự tương quan bậc 3.
Tiêu chuẩn kiểm định: 𝒳 2 = ( − 4) N u H ế 0đúng thì 𝒳 2 ~ 𝒳 2(4)
Ta có P-value = 0,1934 > 0,05 => Chưa đủ cơ sở bác bỏ H0
Vậy Mô hình không có tự tương quan bậc 4
Kết luận: Mô hình không có hiện tượng tự tương quan
Đa cộng tuyến
=> Không có đa cộng tuyến
3.2 Hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích cao
Hệ số tương quan cặp gi a các bi n gi i thích c a mô hình không cao, h u hữ ế ả ủ ầ ết đều nh ỏ hơn 0,8
=> Không phát hiện đa cộng tuyến
- Tiến hành h i quy T theo X, Zồ
Xét mô hình h i quy phồ ụ: ph ụ = 0,085696 < 0,8 => không có đa cộng tuy n ế
P - Value = 0,730832 > => không có đa cộng tuyến
=> Mô hình không có đa cộng tuyến
- Tiến hành hồi quy X theo Z, T
Xét mô hình h i quy phồ ụ: ph = 0,906884 > 0,8 ụ
=> Mô hình có đa cộng tuyến
- Tiến hành h i quy Z theo X, Tồ
Xét mô hình h i quy phồ ụ: phụ = 0,907106 > 0,8
=> Mô hình có đa cộng tuyến
Kết luận: Sau khi tiến hành kiểm định đa cộng tuyến bằng 3 phương pháp, ta có thể cho rằng mô hình có hiện tượng đa cộng tuyến